Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 74 trang )

KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT
THỰC HIỆN: NHÓM 5 N3 K22
NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
I.
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
II.
THỰC TRANG NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
III.
NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
NỢ CÔNG
1. ĐỊNH NGHĨA:
1. THEO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI:
+ Nợ của chính phủ trung ương và các bộ, ban ngành trung ương
+ Nợ của các cấp chính quyền địa phương
+ Nợ của Ngân hàng trung ương
+ Nợ của các tổ chức độc lập mà chính phủ sở hữu trên 50% vốn
2. THEO luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 CỦA VIỆT NAM
+ nợ Chính phủ.
+ nợ được Chính phủ bảo lãnH.
+ nợ chính quyền địa phương.
Nguyên nhân nợ công

Chính phủ đương nhiệm chi nhiều hơn thu.

nợ chồng chất của quá khứ do các chính phủ cũ để lại, cộng thêm
lãi mẹ và lãi con, vẫn còn đó chưa trả hết.

đến một thời gian và mức độ nào đó thì chính phủ đương nhiệm chỉ


vay nợ mới để trả nợ cũ,
PHÂN LOẠI NỢ CÔNG
 Phân theo nguồn vay: vay trong nước; vay nước ngoài
 Phân theo chủ thể đi vay: Chính phủ; chính quyền địa phương; doanh nghiệp và các tổ chức
tài chính, tín dụng được Chính phủ bảo lãnh.
 Phân theo loại hình vay: vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA); vay ưu đãi; vay
thương mại
 Phân theo thời hạn vay: vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn
 Phân theo loại lãi suất: lãi suất cố định; lãi suất thả nổi.
 Phân theo chủ nợ và nhóm chủ nợ: chủ nợ chính thức; chủ nợ tư nhân.
 Phân theo công cụ nợ: thỏa thuận vay; tín phiếu; trái phiếu; công trái và các công cụ nợ
khác.
Tác động nợ công
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
-
Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho
Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn
để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả
năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước.
-
Huy động nợ công góp phần tận dụng
được nguồn tài chính nhàn rỗi trong
dân cư.
-
Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ
nước ngoài và các tổ chức tài chính
quốc tế
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu

dẫn tới những cuộc biểu tình phản đối của
quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị,
xã hội.

Khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị
hạ bậc tín nhiệm, niềm tin của người dân và
giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ
trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực
đầu cơ quốc tế.

Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ,
đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước.
Các chỉ tiêu xác định nợ công

Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP);

Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP;

Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu;

Nợ chính phủ so với GDP;

Nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;

Nghĩa vụ nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;

Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước;

Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính

phủ.
NGƯỠNG AN TOÀN CỦA NỢ CÔNG
Thông thường sử dụng chỉ tiêu nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân
(GDP) để xác định tình trạng. Có 2 quan điểm về tỉ lệ này:

Một con số cụ thể cho chỉ tiêu nợ công so với GDP

Chỉ dựa vào chỉ số nợ công/GDP không thể xác định được một cách toàn
diện mức độ an toàn hay rủi ro của nợ công thì chưa thật chính xác mà
cần phải xem xét nợ công một cách toàn diện trong mối liên hệ với hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế quốc dân
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
I. ĐỊNH NGHĨA
Cuộc khủng hoảng nợ công xảy ra là khi chính phủ quốc gia nào
đó không thể trả nợ đúng hạn, cả nợ gốc và nợ lãi, nên phải tuyên bố
phá sản quốc gia hoặc cầu cứu sự trợ giúp quốc tế.
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG

Gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương và chi phí hoạt động của bộ
máy nhà nước ở các cấp có xu hướng ngày càng phình to, các chương trình kinh tế,
xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đầu tư phát triển có sở hạ tầng
không ngừng tăng …,

Sự kiểm soát chi tiêu và quản lý nợ của Nhà nước yếu kém, không chặt chẽ, thậm chí
bị buông lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư và chi tiêu,
cùng với tệ tham nhũng phát triển ở nhiều nước.

Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng không kịp với nhu cầu chi.

Tâm lý ảo tưởng về sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, đầu

tư quá trớn, thiếu tính toán

Chính phủ không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm của một số
ngân hàng khi nền kinh tế tăng trưởng nóng và nhà đất tạo thành bong bóng

Tỷ lệ tiết kiệm trong nước thấp đồng nghĩa với việc thâm hụt ngân sách của quốc gia
sẽ khó có thể bù đắp bằng các nguồn vốn nội địa và phải đi vay vốn từ nước ngoài.
Tác động khủng hoảng nợ công đến
thị trường tài chính tiền tệ

Cán cân ngân sách thâm hụt

Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng

Lạm phát tăng.

Các doanh nghiệp hạn chế đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP giảm.

Thất nghiệp tang
PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Tỷ lệ nợ công trên GDP.
Nợ nước ngoài so với GDP của Hy Lạp
Tình trạng thâm hụt ngân sách.
Thực trạng nợ công của Hy Lạp
10 nước có nợ công nặng nhất thế giới năm 2011.
Chỉ tiêu Anh Đức Pháp Mỹ Bỉ
Bồ Đào
Nha
Ireland Italy Hy Lạp

Nhật
Bản
Tỷ lệ nợ
công/GDP
80,9 81,8 85,4 85,5 97,2 101,6 108,1 120,5 168,2 233,1
Tổng nợ chính
phủ
1,99 2,79 2,26 12,8 0,479 0,257 0,225 2,54 0,489 13,7
GDP danh
nghĩa
2,46 3,56 2,76 15,13 0,514 0,239 0,217 2,2 0,303 5,88
Tỷ lệ thất
nghiệp
8,4 5,5 9,9 8,3 7,2 13,6 14,5 8,9 19,2 4,6
Định mức tín
nhiệm từ
Moody's
AAA AAA AAA AAA AA1 BA3 Ba1 A3 CA AA3
Đơn vị: Nghìn tỷ USD, %.
Nguồn: Moody’s.
Năm Nợ nước ngoài % thay đổi
2003 63,400,000,000
2004 65,510,000,000 3,33%
2005 67,230,000,000 2,36%
2006 75,180,000,000 11,83%
2007 301,900,000,000 301,57%
2008 86,720,000,000 -71.28%
2009 504,600,000,000 481,87%
2010 552,800,000,000 9,55%

2011 439,750,000,000 -20.45%
Tình trạng thâm hụt ngân sách.
Năm Tỷ lệ thâm hụt/GDP
2007 4,9%
2008 10,0%
2009 15,4%
2010 10,3%
2011 9,1%
1. Chi tiêu tăng cao trong khi nguồn thu chính phủ lại yếu

Chi tiêu công cao nhưng chất lượng, số
lượng dịch vụ tăng lên không tương xứng.

Sử dụng và quản lý tiền vay nợ không hợp
lý và thiếu chặt chẽ.

Nguồn thu giảm sút:
Nguyên nhân:
Sự thiếu tính minh bạch và niềm tin của các
nhà đầu tư.

Cuối năm 2009, chính phủ đưa ra ước tính thâm hụt ngân
sách là 12.7% GDP đã khiến trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị
các tổ chức định mức tín nhiệm đánh tụt hạng.

Tháng 4/2010, Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu
(Eurostat) công bố ước tính về thâm hụt ngân sách của Hy
Lạp là 10,3% GDP là lần đỉnh điểm cho sự nghi ngờ của
giới đầu tư đối với Chính phủ Hy Lạp.
Nguyên nhân:

Không tuân thủ chặt chẽ các quy định
trong liên minh tiền tệ

Ngày 1-1-2001, mặc dù vẫn chưa đủ chuẩn,
Hy Lạp cũng được chấp thuận gia nhập vào
khu vực đồng tiền chung, sau khi cố công
làm đẹp các chỉ số kinh tế của mình để có
thể tiếp cận các nguồn tín dụng lãi suất
thấp.
Nguyên nhân:
Tác động của nợ công đến tình hình tài chính
tiền tệ:

Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng:

Cắt giảm chi tiêu:

Đầu tư trực tiếp FDI:

Xếp hạng tín dụng:

Tốc độ tăng trưởng GDP giảm.

Thất nghiệp gia tăng:

Lạm phát tăng.

Tốc độ tăng trưởng GDP giảm.
Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến

tình hình TCTT

×