Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

0Phát triển làng nghề ở huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình (Trường hợp làng nghề đá mỹ nghệ ở xã Ninh Vân)Tom_tat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.43 KB, 7 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ








ĐỖ THỊ YÊN




PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƯ

TỈNH NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ
ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN





LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ









Hà Nội - 2011

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ








ĐỖ THỊ YÊN




PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƯ

TỈNH NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ
ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN

Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị
Mã số : 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG


Hà Nội - 2011


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN LÀNG NGHỀ 15
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 15
1.1.1. Khái niệm về làng nghề và phát triển làng nghề 15
1.1.2. Vai trò của phát triển làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội 19
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 23
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 28
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề của huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh
Nam Định 28
1.3.2. Kinh nghiệm của làng nghề Đá mỹ nghệ Non Nƣớc, quận Ngũ
Hành Sơn 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN
HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ
NGHỆ Ở XÃ NINH VÂN 39
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ 39
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 39
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 42
2.2. TỔNG QUAN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN HOA
LƢ TỈNH NINH BÌNH 54

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH
BÌNH 58
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề huyện Hoa
Lƣ 58
2.3.2. Các chính sách phát triển làng nghề 59
2.3.3. Thực trạng các điều kiện phát triển làng nghề huyện Hoa Lƣ 62
2.3.4. Các hình thức sản xuất kinh doanh tại làng nghề 68
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA
LƢ, TỈNH NINH BÌNH 69
2.4.1. Đánh giá chung 69
2.4.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để phát triển làng nghề huyện
Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 78
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƯ TỈNH
NINH BÌNH: TRƯỜNG HỢP LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ Ở XÃ
NINH VÂN 83
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA LƢ,
TỈNH NINH BÌNH 83
3.1.1. Phát triển làng nghề phải gắn với thị trƣờng 83
3.1.2. Phát triển sản phẩm làng nghề trên cơ sở kết hợp yếu tố hiện đại
và yếu tố truyền thống. 84
3.1.3. Phát triển làng nghề phù hợp với thế mạnh của địa phƣơng. 84
3.1.4. Phát triển làng nghề trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa phát triển
kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trƣờng và xây dựng nông thôn mới 85

3.1.5. Phát triển làng nghề gắn với đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh, kết hợp hài hòa các cơ sở ngành nghề quy mô vừa và nhỏ 86
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HUYỆN HOA
LƢ TỈNH NINH BÌNH 87

3.2.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển làng nghề 87
3.2.2. Giải pháp về thị trƣờng 89
3.2.3. Giải pháp phát triển thƣơng hiệu 91
3.2.4. Giải pháp về nguồn vốn cho phát triển làng nghề 92
3.2.5. Giải pháp về môi trƣờng 94
3.2.6. Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các làng nghề 95
3.2.7. Đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển làng nghề 95
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99



















TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT
(Theo công văn số 2405/ĐHKT-SĐH, ngày 29/11/2010
của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN)
1. Tên luận văn: Phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình: Trường
hợp làng nghề đá Mỹ nghệ ở xã Ninh Vân.
2. Tác giả: Đỗ Thị Yên
3. Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
4. Bảo vệ năm: 2011
5. Giáo viên hướng dẫn: TS. Đinh Văn Thông
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục đích
Trên sơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển làng nghề.
Mục đích của luận văn là đưa ra bức tranh tổng quan về sự phát triển làng nghề ở
huyện Hoa Lư, đặc biệt là đánh giá đúng thực trạng làng nghề đá mỹ nghệ của
huyện Hoa Lư. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề,
tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
của huyện trong thời gian tới.
* Nhiệm vụ
Thực hiện mục đích trên, đề tài cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Trình bày có hệ thống một số lý luận cơ bản về phát triển làng nghề.

- Tổng quan kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương trong
nước để rút ra bài học cho phát triển làng nghề huyện Hoa Lư

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề của huyện Hoa Lư.

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề ở

huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
7. Những đóng góp mới của luận văn:
- Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển làng nghề.
- Phân tích đánh giá một cách toàn diện thực trạng phát triển của làng nghề
huyện Hoa Lư. Rút ra những thành tựu đã đạt được, chỉ ra những tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân của nó.
- Đề xuất được những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển làng
nghề huyện Hoa Lư trong thời gian tới.

Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi rõ học tên)





Đinh Văn Thông

Học viên
(ký và ghi rõ học tên)





Đỗ Thị Yên

×