Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.61 KB, 95 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




NGUYỄN THỊ TƯƠI



TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ









HÀ NỘI - 2008


1
Môc lôc
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Những đóng góp của luận văn
7. Kết cấu của luận văn
NỘI DUNG
Chương 1: CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO
1.1. Tổng quan về WTO
1.1.1. Lịch sử ra đời của WTO
1.1.2. Tổ chức WTO và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của các nước
1.2. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam và những ảnh hưởng của
WTO tới ngành nông nghiệp
1.2.1. Lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
1.2.2. Thời cơ và thách thức của việc gia nhập WTO đối với ngành nông
nghiệp Việt Nam
1.3. Cam kết của Việt Nam trong ngành nông nghiệp khi gia nhập WTO
1.3.1. Cam kết về mức thuế của các mặt hàng nông sản
1.3.2. Những cam kết về lộ trình cắt giảm thuế đối với hàng nông sản
1.3.3. Cam kết trong lĩnh vực trợ cấp đối với nông nghiệp
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.1. Những tác động tích cực của việc gia nhập WTO đối với sự phát triển
của nông nghiệp Việt Nam
2.1.1. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

2.1.2. Trong lÜnh vùc l-u th«ng
1
1
3
4
4
5
6
7

8
8

8
10
13

13
15

18
18
22
23
26

26

26
40


2
2.1.3. Trong lĩnh vực tiêu dùng
2.1.4. Sự chuyển biến của các quan hệ xã hội trong khu vực nông nghiệp,
nông thôn khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO
2.2. Nhng thỏch thc ca vic gia nhp WTO i vi s phỏt trin ca
nụng nghip Vit Nam
2.2.1. Nhng mt hn ch ca nụng nghip Vit Nam trong xu th hi nhp
2.2.2. Những thách thức của việc gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp
Việt Nam
Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp để khắc phục khó khăn
và hạn chế tác động tiêu cực của việc gia nhập wto
đối với nông nghiệp việt Nam
3.1. Nguyên nhân của những khó khăn, thách thức trong nông nghiệp khi
Việt Nam gia nhập WTO
3.1.1. Nguyên nhân khách quan
3.1.2. Nguyên nhân chủ quan
3.2. Định h-ớng giải pháp
3.2.1. Yêu cầu về phía các giải pháp
3.2.2. Các giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp n-ớc ta khi gia nhập
WTO
kết luận
Tài liệu tham khảo
Danh mục các từ viết tắt:
WTO: World Trade Organization t chc Thng mi Th gii
GATT: Hiệp định chung về Thuế quan và Th-ơng mại

46
49


50

50
56

62


62

62
64
65
65
68

88
91



3
MỞ ĐẦU
8. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2006 là năm đánh dấu rất nhiều sự kiện lớn của nước ta. Trong số
đó thì việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO là một trong
những sự kiện được nhắc tới nhiều nhất. Ngày 7 tháng 11 năm 2006 là ngày
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới
(WTO). WTO là một tổ chức mà trong đó các nước là thành viên sẽ phải có
những cam kết chung về thương mại, trong đó có cam kết về thuế quan.

Trong lĩnh vực thuế quan thì vấn đề cắt giảm mức thuế cũng như lộ trình cắt
giảm buộc các thành viên phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định. Là thành viên của WTO cũng có nghĩa là hàng hóa của quốc gia đó khi
vào thị trường các nước thành viên khác được sự ưu đãi về thuế, dân cư của
nước đó cũng sẽ có cơ hội được dùng hàng hóa với giá rẻ hơn nhờ cắt giảm
thuế nhập khẩu. Môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế trở nên năng
động hơn,…. Khó khăn ở đây sẽ rơi vào khối các nước đang phát triển, các
nước nghèo, các nước chưa quen với kinh tế thị trường và sự cạnh tranh khốc
liệt.
Từ sau Đổi mới năm 1986, Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình
một nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Mặc dù các mặt, các
yếu tố và các mối quan hệ của thị trường chưa thực sự phát triển một cách đầy
đủ nhưng cũng đã được thừa nhận là một nền kinh tế thị trường. Trước khi trở
thành thành viên của WTO, Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức, liên
minh hợp tác kinh tế mang tính khu vực và quốc tế như: ASEAN, APEC,
ASEM, AFTA,…. Tuy nhiên, WTO khác các tổ chức khác về quy mô và lĩnh
vực hoạt động, chính vì vậy Việt Nam không thể không gặp những khó khăn,
thử thách trong giai đoạn đầu khi gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới này.
Mức độ mà WTO ảnh hưởng đối với nền kinh tế nước ta sẽ là rất lớn và
diễn ra ở mọi lĩnh vực. Từ công nghiệp nặng tới công nghiệp nhẹ, từ những

4
ngnh cụng ngh cao, ngnh dch v ti nhng ngnh tiu th cụng nghip v
nụng nghip. Trong nhng ngnh chu nh hng bi WTO Vit Nam thỡ
cú l nụng nghip l lnh vc bin ng in hỡnh nht. Nụng nghip Vit
Nam, mc dự ang chuyn dn sang sn xut hng húa nhng nú vn b nh
hng rt nng n ca mt nn nụng nghip t cung t cp ó tn ti rt lõu
di trong lch s. chuyn nụng nghip Vit Nam sang mt nn sn xut
hng húa ln theo hng hin i ỏp ng c yờu cu ca xu th hi nhp
cú l s cn mt thi gian tng i di v nhng thay i tng i ln.

Bờn cnh nhng s thuõn li v nhng c hi ln, nụng nghip cng
phi i mt vi nhiu khn, thỏch thc. ú l nhng khú khn khụng th
trỏnh khi trong bi cnh ca xu th hi nhp kinh t quc t. Gia nhp WTO,
nụng nghip nc ta s phỏt huy c nhng li th ca mt nn nụng nghip
nhit i vi h thng cõy trng, vt nuụi a dng v chng loi. Chỳng ta
cng s gii quyt c mt lng lao ng ln trong xó hi cú cụng n vic
lm thng xuyờn. Tng giỏ tr úng gúp vo GDP hng nm t lnh vc
nụng nghip s ngy cng tng lờn.
Gia nhập WTO là một thành công lớn của Việt Nam sau bao nhiêu năm
n lc phn u. Tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề Việt Nam phải đ-ơng đầu giải
quyết khi gia nhập WTO. Ch-a bao giờ nông nghiệp Việt Nam lại đứng tr-ớc
nhiều cơ hội và nhiều thử thách lớn nh- vậy. Nền kinh tế Việt Nam nói chung,
nông nghiệp Việt Nam nói riêng tỏ ra vô cùng lúng túng và ch-a biết làm thế
nào để vừa khắc phục đ-ợc những yếu kém, khó khăn, bất cập đồng thời lại có
thể phát huy đ-ợc lợi thế của ngành nông nghiệp. Bản thân ngành nông nghiệp
Việt Nam có rất nhiều thế mạnh, những thế mạnh đó nếu đ-ợc khai thác một
cách hợp lí và hiệu quả thì không những khắc phục và nhanh chóng v-ợt qua
khó khăn mà còn nắm bắt đ-ợc thời cơ của xu thế hội nhập để phát triển
ngành nông nghiệp, làm giàu cho nông dân, cho đất n-ớc.
Nhìn lại sau một năm (thời điểm cuối năm 2007) gia nhập WTO, nông
nghiệp Việt Nam ch-a thấy chuyển biến gì thực sự rõ rệt. Những mặt yếu kém

5
đã nảy sinh từ rất nhiều khâu, nhiều chủ thể trong ngành nông nghiệp. Đây
thực sự là nỗi lo lớn đối với ng-ời nông dân, nó cũng là trách nhiệm và sự trăn
trở từ phía Nhà n-ớc và xã hội đối với nông nghiệp, nông dân. Từ góc độ
nghiên cứu, đòi hỏi phải xem xét lại những vấn đề liên quan đến cam kết của
Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá một cách đúng đắn nhất đến
những tác động của gia nhập WTO đến ngành nông nghiệp, trên cơ sở đó tìm
ra những nguyên nhân và đ-a ra các giải pháp khắc phục. Đó là lí do để tôi lựa

chọn đề tài: Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp
Việt Nam làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị.
9. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Nghiờn cu v WTO v nhng nh hng ca vic gia nhp WTO n
cỏc lnh vc phỏt trin ca nc ta l mt vn khụng mi. ó cú rt nhiu
cụng trỡnh nghiờn cu v cỏc vn ny. C th l nhng cụng trỡnh nghiờn
cu in hỡnh sau:
- Điển hình nhất có lẽ là công trình: Khi Vit Nam ó vo WTO, đây
l cụng trỡnh nghiờn cu thuc dng sỏch chuyờn kho ca PGS.TSKH.
Nguyn Vn ng v Lng Vn T lm ng ch biờn, do NXB Chớnh tr
Quc gia xut bn nm 2007. Cun sỏch phõn tớch bi cnh v phng hng
phỏt trin ca Vit Nam khi ó gia nhp T chc Thng mi th gii (WTO)
mt cỏch tng quỏt nht.
- Bờn cnh ú l nhng ti liu nghiờn cu v nhng tỏc ng ca
WTO n s phỏt trin ca Vit Nam trờn nhiu lnh vc ca i sng xó hi,
nht l lnh vc kinh t. Trong dú cng cú rt nhiu ti bn n nhng tỏc
ng ca WTO n ngnh nụng nghip v khu vc kinh t nụng thụn. Nh
cụng trỡnh nghiờn cu ca ThS.Tng Vn Chung: Tỏc ng ca WTO i
vi nụng nghip VN; PGS.TS Hong Phc Hip L trỡnh WTO v tỏc
ng i vi nụng nghip Vit Nam,.
Tuy nhiờn nh hng ca vic gia nhp WTO n s phỏt trin ca
nụng nghip Vit Nam cho n nay vn l vn cn tip tc c nghiờn

6
cu, nht l trong thi iểm hiện nay. Đó là lí do vấn đề này vẫn cần đ-ợc
khai thác và làm rõ một số luận điểm có giá trị về lý luận và thực tiễn. Vì vậy
đề tài :Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt
Nam vẫn còn rất nhiều điểm mới cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu.
10. Mc ớch nghiờn cu
Nghiờn cu ti: Tỏc ng ca vic gia nhp WTO n phỏt trin

nụng nghip Vit Nam, tỏc gi mun t c mt s mc ớch sau:
V mt lý lun, ti da trờn c s ca s tng kt cú tớnh khỏi quỏt
nht v WTO, v nhng nh hng ca vic gia nhp WTO ti s phỏt trin
ca nụng nghip Vit Nam.
V mt thc tin: nghiờn cu v hon thnh lun vn vi ti trờn tỏc
gi mun gúp phn vo vic nhỡn nhn, phõn tớch, ỏnh giỏ nhng nh hng
ca vic gia nhp WTO ti s phỏt trin ca nụng nghip Vit Nam. Trờn c
s ú ra mt s gii phỏp cú tớnh cht kh thi nhm phỏt huy c nhng
li th v khc phc nhng khú khn cho ngnh nụng nghip Vit Nam khi
chớnh thc tham gia vo sõn chi ln ca thng mi quc t.
11. i tng v phm vi nghiờn cu
Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề nh-:
- T chc thng mi th gii WTO;
- Tin trỡnh gia nhp WTO ca Vit Nam: t nm 1995 n 7/11/2006;
- Nhng cam kt gia nhp WTO trong lnh vc nụng nghip ca Vit Nam;
- ng phú ca Vit Nam trc nhng cam kt khi gia nhp WTO;
- Nhng tỏc ng ca vic gia nhp WTO n s phỏt trin ca nụng nghip
Vit Nam.
Khong thi gian khai thỏc phc v nghiờn cu ti: giai on t nm
1995 n trc thi im gia nhp; giai on t khi gia nhp n nay (t
7/11/2006 n cui nm 2008).

7
Khoảng thời gian nghiên cứu của tác giả dành cho đề tài: từ năm 2006
đến cuối năm 2008.
Phm vi nghiờn cu ca ti l khu vc kinh t nụng nghip, nông
thôn Việt Nam trong bi cnh hi nhp WTO.
12. Phng phỏp nghiờn cu
ti ó s dng mt s phng phỏp nghiờn cu c th nh sau:
- Phng phỏp nn tng ca mi khoa hc nht l khoa hc xó hi

núi chung ú l phng phỏp Duy vt bin chng. Phng phỏp ny ũi hi
ngi nghiờn cu phi xut phỏt t nhng bin i trong thc t khỏi quỏt
thnh nhng vn mang tớnh cht lớ lun. ng thi yờu cu phi nghiờn
cu trong mi quan h vi cỏc yu t cú mi liờn h vi vn nghiờn cu.
Nghiờn cu vn trong s vn ng v phỏt trin, bin i theo nhng bin
i ca xó hi;
- Bờn cnh phng phỏp duy vt bin chng ngi nghiờn cu cũn
s dng cỏc phng phỏp khỏc nh: phng phỏp tru tng húa khoa hc;
phng phỏp lụgic kt hp vi lch s; phng phỏp phõn tớch v tng hp;
phng phỏp thng kờ; phng phỏp so sỏnh; phng phỏp phõn tớch s liu;
phng phỏp chn mu, ;
- Phng phỏp tru tng húa khoa hc cho phộp ngi nghiờn
cu gt b khi quỏ trỡnh nghiờn cu nhng cỏi ngu nhiờn khụng bn cht v
khụng phn ỏnh tớnh xu th. Ch gi li nhng cỏi phn ỏnh tớnh quy lut v
tớnh xu th ca quỏ trỡnh nghiờn cu. Nhng cỏi quy nh bn cht v s tn
ti, bin i ca vn thuc i tng v phm vi nghiờn cu;
- Phng phỏp lụgic kt hp vi lch s ũi hi ngi nghiờn cu
phi nhỡn nhn vn nghiờn cu trong mt quỏ trỡnh vi c nhng bin i
thng trm ca nú, tuy nhiờn phi thy c lụgic ca cỏc vn cn nghiờn
cu. Lụgic chớnh l s un nn lch s theo mt ng thng. Vn
nghiờn cu cú th trong nhng thi kỡ nht nh khụng din bin theo ng

8
thẳng do những biến cố khác tác động. Tuy nhiên trong khi nghiên cứu phải
luôn nhìn nhận nó như một quá trình phát triển theo đường thẳng theo hướng
đi lên;
- Phương pháp phân tích và tổng hợp đòi hỏi người nghiên cứu
phải dựa trên sự phân tích các số liệu và các sự kiện thu thập được, phân tích
những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của ngành nông nghiệp nói chung.
Đồng thời cũng phải rút ra những kết luận cần thiết sau quá trình phân tích số

liệu và sự kiện đó. Đôi khi phân tích và tổng hợp được sử dụng lồng ghép khi
trình bày những vấn đề của đề tài;
- Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp
chọn mẫu nghiên cứu cũng được sử dụng lồng ghép với các phương pháp
khác nhằm tạo ra hiệu quả của việc nghiên cứu. Không có phương pháp nào là
duy nhất và vạn năng, các phương pháp chỉ thực sự được sử dụng hiệu quả
khi được kết hợp một cách hợp lí. Trong đó có thể có những vấn đề cụ thể
được sử dụng một hoặc vài phương pháp đặc thù là chủ yếu đồng thời có sự
bổ trợ của các phương pháp khác.
13. Những đóng góp của luận văn
- Đưa ra nhận xét ban đầu về những cam kết trong lĩnh vực nông
nghiệp của Việt Nam khi gia nhập WTO;
- Phân tích những tác động tích cực của việc gia nhập WTO đến
phát triển nông nghiệp nước ta;
- Chỉ ra những khó khăn, thách thức và những tác động tiêu cực
của ngành nông nghiệp nước ta khi gia nhập WTO;
- Đưa ra và luận giải hệ thống các giải pháp nhằm khắc phục
những khó khăn, hạn chế những tác động tiêu cực do việc gia nhập WTO gây
ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam.



9
14. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi gia
nhập WTO;
- Chương 2: Tác động của việc gia nhập WTO ®Õn phát triển nông nghiệp
Việt Nam;
- Chương 3: Định hướng giải pháp để khắc phục khó khăn và hạn chế tác

động tiêu cực của việc gia nhập WTO đối với nông nghiệp Việt Nam





















10
NỘI DUNG
Chương 1
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP KHI
GIA NHẬP WTO

1.4. TỔNG QUAN VỀ WTO
1.4.1. Lịch sử ra đời của WTO

WTO là tên viết tắt của World Trade Organization – tổ chức Thương
mại Thế giới. Đây là tổ chức quốc tế duy nhất trên thế giới đưa ra các nguyên
tắc thương mại giữa các quốc gia. WTO được thành lập vào ngày 01/01/1995,
nó được coi là sự kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại của GATT-
hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại. GATT ra đời sau chiến tranh
thế giới thứ hai, khi mà trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết
các hoạt động kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, điển hình là sự ra đời
của WB (Ngân hàng thế giới) và IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).
Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương
mại quốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về việc làm, thương mại hàng hóa,
khắc phục tình trạng bị hạn chế và ràng buộc đối với các hoạt động của
GATT. Vì vậy, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia
hội nghị về thương mại và việc làm. Đồng thời dự thảo Hiến chương La
Havana để thành lập tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên
môn của Liên Hợp quốc. Các nước này cũng tiến hành đàm phán về thuế quan
và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch đã được áp dụng phổ biến từ
những năm 30. Mục đích là thực hiện tự do hóa mậu dịch, mở đường cho kinh
tế và thương mại phát triển tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống của nhân dân ở các nước thành viên.
Hiến chương thành lập tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) nói trên đã
được thỏa thuận tại Liên hiệp quốc về thương mại và việc làm ở La Havana

11
từ tháng 11, năm 1947 đến ngày 23, tháng 4, năm 1948, nhưng một số quốc
gia không thể thống nhất được nên việc thành lập tổ chức Thương mại quốc tế
không thực hiện được. Tuy vậy, mục tiêu về thương mại đặt ra vẫn phải thực
hiện được nên 23 nước đã cùng nhau kí hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại– GATT, hiệp định chính thức có hiệu lực từ tháng 1, năm 1948.
Tiếp đó GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan.
Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định Uruguay (1986- 1994) do

thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT đã mở rộng hoạt động
của mình. Không chỉ dừng lại ở các hiệp định về thuế quan, nó còn tập trung
xây dựng các hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng
rào phi thuế quan về nhiều lĩnh vực. Đó là các lĩnh vực: thương mại dịch vụ,
quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, về
thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết các tranh chấp,
…. Đó là lí do để GATT vốn chỉ dừng lại ở một liên minh về thuế quan và
thương mại đã không còn phù hợp nữa. Ngày 15/4/1994, tại Maroc, các bên
đã hoàn thành hiệp định thành lập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm
tiếp tục phát triển GATT. Ngày 01/01/1995, WTO chính thức được thành lập,
độc lập với hệ thống của Liên Hợp Quốc.
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng, họp ít
nhất 2 năm một lần. Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng, thường họp
nhiều lần trong một năm. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là giải quyết các
tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và rà soát các chính sách của
WTO. Dưới Đại hội đồng là Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng
thương mại dịch vụ và Hội đồng giám sát các vấn đề liên quan đến sở hữu.
Trụ sở chính của WTO đặt tại Giơneva- Thụy Sỹ.
Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồng
thuận. Trong một số trường hợp nhất định, khi không thể đi đến nhất trí

12
chung, các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu. Mỗi thành viên của WTO chỉ
được bỏ một phiếu và nỗi phiếu bầu có giá trị ngang nhau.
1.4.2. Tổ chức WTO và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của các nước
Một vấn đề rất quan trọng của WTO đó là về cơ cấu tổ chức. Theo các
quy định tại điều IV của hiệp định thành lập WTO, các cấp độ quyền lực của
WTO gồm: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng và các tiểu ban. Hội nghị Bộ
trưởng là cơ quan có quyền lực cao nhất, có quyền quyết định những vấn đè
trọng đại của tổ chức này. Hội nghị Bộ trưởng bao gồm đại diện của tất cả các

quốc gia thành viên, họp ít nhất hai năm một lần. Đại hội đồng cũng gồm đại
diện của tất cả các nước thành viên, sẽ họp khi cần thiết. Trong thời gian giữa
các khóa họp của Hội đồng Bộ trưởng thì chức năng chính của Hội đồng Bộ
trưởng do Đại hội đồng đảm nhiệm. Khi cần thiết Đại hội đồng sẽ đảm nhận
giải quyết tranh chấp và rà soát các chính sách thương mại. Đại hội đồng hành
động nhân danh Hội nghị Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Hội nghị Bộ
trưởng. Hội đồng các cấp chịu trách nhiệm về nhiều lĩnh vực khác nhau. Bên
cạnh đó là các ủy ban chịu trách nhiệm các lĩnh vực khác nhau. Ủy ban cũng
bao gồm đại diện tất cả các quốc gia và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng.
Các tiểu ban là cấp thứ tư của WTO, nó thuộc Đại hội đồng. Các tiểu ban này
chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi hiệp định WTO về từng lĩnh vực
thương mại.
WTO đề ra những quy định để điều tiết hoạt động thương mại giữa các
quốc gia trên thế giới. Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO đã có đến 148
nước thành viên, đến tháng 11/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150
của WTO.
WTO ra đời từ những lần đàm phán giữa các quốc gia về những vấn đề
liên quan đến thương mại quốc tế. Sau khi ra đời WTO vẫn tiếp tục tiến hành
các cuộc đàm phán. Đây là diễn đàn để các thành viên tiến hành các thỏa
thuận, thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại, dịch vụ,

13
đầu tư, sở hữu trí tuệ,… nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quan
hệ thương mại giữa các bên.
WTO đưa ra những quy định pháp lí nền tảng của Thương mại quốc tế.
WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch
định và thực thi chính sách. Nó có tác dụng trong việc mở rộng thương mại,
tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của nhân dân các nước
thành viên. Bản chất của các văn bản pháp lý này chính là các bản hợp đồng,
theo đó chính phủ các nước tham gia kí kết, công nhận, cam kết duy trì chính

sách thương mại trong khuôn khổ những vấn đề đã thỏa thuận. Nhìn một cách
trực diện thì đó là sự kí kết của chính phủ các nước nhưng thực chất những
thỏa thuận được kí kết tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà
sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ, những nhà xuất nhập khẩu hoạt động
kinh doanh, buôn bán.
WTO còn giúp các nước giải quyết tranh chấp. Ngoài những mục tiêu
kinh tế nhằm thúc đẩy tự do thương mại, WTO còn đứng ra giải quyết các bất
đồng, tranh chấp thương mại phát sinh trên cơ sở những nguyên tắc của công
pháp quốc tế và luật lệ của WTO. Đó chính là những mục tiêu chính trị mà
WTO theo đuổi. Tuy nhiên, cao hơn nữa hay còn gọi đó là mục tiêu cuối cùng
chính là hướng tới các mục tiêu xã hội của WTO. Tăng trưởng kinh tế gắn với
nâng cao thu nhập của nhân dân, thực hiện các tiến bộ và công bằng xã hội,
gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới phát triển
bền vững.
Mục tiêu mà WTO đề ra là giúp các nước thành viên cải thiện đời sống
của nhân dân bằng cách tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập nhưng vẫn
phải đảm bảo vấn đề môi trường và hướng tới phát triển bền vững. Giúp cho
các quốc gia kém và đang phát triển duy trì một mức tăng trưởng trong
thương mại quốc tế tương ứng với tiềm lực phát triển của quốc gia đó. Nhờ
những cam kết về thuế quan mà thuế và các rào cản thương mại khác giảm

14
xuống. Nó cũng hạn chế sự phân biệt đối xử trong các mối quan hệ quốc tế.
Chính vì vậy mà các bên quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đa biên
chặt chẽ, ổn định và khả thi, quyết tâm duy trì những nguyên tắc và tiếp tục
theo đuổi những mục tiêu đặt ra.
Chức năng của WTO đối với thương mại quốc tế áp dụng cho các thành
viên được ghi trong điều III của hiệp định thành lập, gồm:
(1) WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, điều hành
và những mục tiêu khác của hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên

của WTO. Đồng thời cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều
hành việc thực hiện các hiệp định nhiều bên;
(2) WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành
viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định
của WTO. WTO cũng là diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các
thành viên về những quan hệ đa biên. Đồng thời WTO còn là một thiết chế để
thực thi các kết quả từ việc đàm phán đó hoặc thực thi các quyết định do Hội
nghị Bộ trưởng đưa ra;
(3) WTO thi hành thỏa thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh
việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên;
(4) WTO thi hành chính sách rà soát chính sách thương mại của các
nước thành viên;
(5) WTO hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thế giới
WB và các cơ quan trực thuộc nó. Sự hợp tác đó nhằm tạo ra sự thống nhất
cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn cầu khi
cần thiết.
Đó là những mục tiêu và chức năng của tổ chức WTO. Quá trình thực
hiện các mục tiêu và chức năng này chính là quá trình thúc đẩy toàn cầu hóa
và tự do thương mại. Quá trình này ảnh hưởng đến mọi quốc gia, mọi quá
trình kinh tế của thế giới.

15
1.5. qu¸ tr×nh gia nhËp wto cña viÖt nam vµ ¶nh h-ëng
cña nã tíi ngµnh n«ng nghiÖp
1.5.1. Lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
Việt Nam cũng giống như các quốc gia khác muốn gia nhập WTO đều
phải trải qua một trình tự nhất định. Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào
nước xin gia nhập và các thành viên khác của WTO đàm phán với nhau và
chấp thuận những nhượng bộ của nhau như thế nào.
Thủ tục gia nhập WTO bao gồm các bước: nộp đơn xin gia nhập; đàm

phán gia nhập; kết nạp.
Bước 1: Nộp đơn xin gia nhập
Đây là bước đầu tiên bắt buộc đối với mọi quốc gia khi xin gia nhập
vào tổ chức WTO. Đối với Việt Nam, đồng thời với việc gia nhập ASEAN
vào tháng 7/1995, là thành viên của ASEM vào 3/1996, tham gia diễn đàn
hợp tác kinh tế Á- Âu (APEC) vào tháng 11/1998, Việt Nam đã sớm nhận
thức được tầm quan trọng của tổ chức WTO. Ngày 1/1/1995, Việt Nam đã
nộp đơn xin gia nhập WTO, WTO đã tiếp nhận đơn của Việt Nam cho phép
Việt Nam trở thành quan sát viên của tổ chức này. Ngày 31/1/1995, WTO đã
thành lập nhóm cộng tác của WTO về việc xem xét đơn xin gia nhập của Việt
Nam.
Bước 2: Đàm phán gia nhập
Để gia nhập WTO, tất cả các thành viên đều phải tiến hành các phiên
đàm phán. Nói cách khác, để gia nhập vào WTO các nước xin gia nhập phải
cam kết những nghĩa vụ như: cam kết mở cửa thị trường, cam kết tuân thủ các
hiệp định của WTO,…. Việt Nam muốn gia nhập vào tổ chức này cũng phải
tiến hành các phiên đàm phán. Giai đoạn đàm phán bao gồm các bước sau:
- Minh bạch hóa chính sách: Chính phủ các nước xin gia nhập phải có
nghĩa vụ báo cáo, mô tả bức tranh chung về các cơ chế, chính sách thương
mại, kinh tế của nước mình có liên quan đến các hiệp định của WTO. Việc

16
thực hiện minh bạch hóa chính sách được thực hiện thông qua việc Việt Nam
gửi bản Bị vong lục về cơ chế ngoại thương của Việt Nam tới nhóm công tác
về Việt Nam gia nhập WTO, để nhóm công tác xem xét. Nhóm công tác này
được coi là nơi thụ lí đơn xin gia nhập. Trong quá trình nhóm công tác xem
xét đơn, các nước thành viên có quyền được hỏi và yêu cầu nước xin gia nhập
trả lời những câu hỏi mà họ quan tâm. Các cuộc đàm phán sẽ được mở khi
nhóm công tác có những bước tiến đáng kể trong quá trình xem xét nước xin
gia nhập.

- Đàm phán mở cửa thị trường: việc đàm phán được thực hiện trên hai
phương diện là song phương và đa phương. Tính đến tháng 12/2005, Việt
Nam đã tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương. Thực chất của đàm phán đa
phương chính là các cuộc đàm phán giữa Việt Nam với nhóm công tác. Các
cuộc đàm phán được tiến hành tại Giơneva, trụ sở của WTO. Các cuộc đàm
phán này mục đích là tổng kết hóa các cam kết của Việt Nam. Có khoảng 30
đối tác có yêu cầu đàm phán song phương với Việt Nam. Khi bước vào giai
đoạn đàm phán, các nước xin gia nhập bắt đầu đưa ra Bản chào. Bản chào là
danh mục những cam kết về thuế quan, về thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu
trí tuệ,…đáp ứng yêu cầu của các thành viên nhóm công tác. Trong quá trình
đàm phán, Bản chào sẽ được sửa đổi, Bản chào cuối cùng sẽ được coi là
những cam kết chính thức. Bản chào đầu tiên được Việt Nam gửi tới Ban thư
kí của WTO vào tháng 12/2001. Tính đến tháng 12/2005, Việt Nam đã đưa ra
Bản chào thứ tư.
Bước 3: Kết nạp
Theo thông lệ, khi nhóm công tác đã kết thúc việc xem xét chế độ
ngoại thương của nước xin gia nhập, các cuộc đàm phán song phương, đa
phương về mở của thị trường kết thúc thì thủ tục kết nạp được xúc tiến. Nhóm
công tác sẽ dự thảo một bản báo cáo gia nhập của nước xin gia nhập, bao

17
gồm một Nghị định thư gia nhập và một danh mục ghi các cam kết của nước
xin gia nhập.
Tất cả các văn bản trên sẽ được trình lên Đại hội đồng hoặc Hội nghị
Bộ trưởng. Nếu số thành viên của WTO có từ 2/3 tán thành, quyết định việc
gia nhập WTO sẽ được thông qua. Sau đó, Nghị định thư gia nhập của Việt
Nam sẽ được Tổng giám đốc WTO và chính phủ Việt Nam ký, Việt Nam trở
thành thành viên của WTO. 30 ngày sau khi Chủ tịch nước phê chuẩn nghị
định thư, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO.
Đó là toàn bộ tiến trình Việt Nam gia nhập WTO. Từ khi nộp đơn xin

gia nhập đến khi được kết nạp trở thành thành viên chính thức là một khoảng
thời gian tương đối dài: từ 1/1/1995 đến 7/11/2006. Đó cũng là cả một khoảng
thời gian Việt Nam nỗ lực hoàn thiện những vấn đề thuộc về thương mại và
thị trường để đủ điều kiện được kết nạp vào WTO.
1.5.2. Thời cơ và thách thức của việc gia nhập WTO đối với ngành nông
nghiệp Việt Nam
Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc minh bạch hóa các chính sách và đi
đến cam kết các chính sách kinh tế vĩ mô. Chúng ta phải bỏ những trợ cấp
không đúng với các cam kết của WTO. Một vấn đề quan trọng nhất liên quan
đến trợ cấp đó là trợ cấp đối với hàng nông sản. Đây là một vấn đề rất quan
trọng vì Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế trong xuất khẩu nông sản
trên thế giới khi có sự trợ cấp đắc lực của nhà nước. Gạo xuất khẩu của nước
ta đứng thứ hai hoặc thứ ba thế giới, cà phê đứng thứ hai, điều đứng thứ hai,
tiêu đứng thứ nhất, chè đứng thứ tám, thủy hải sản đứng thứ tám, thứ chín trên
thế giới. Đó là lý do để các quốc gia khu vực Mỹ Latinh yêu cầu Việt Nam
phải xúc tiến đàm phán song phương và đa phương. Họ coi Việt Nam là một
trong những đối thủ cạnh tranh rất lớn, thường xuyên cạnh tranh với họ về sản
lượng và giá cả.

18
Khi gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam mở rộng được thị
trường ra bên ngoài, giải quyết được bài toán nan giải về nơi tiêu thụ hàng
hóa. Mặt khác, việc gia nhập này còn giúp cho nông nghiệp Việt Nam tiến
dần đến nền sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại. Trong môi trường cạnh tranh
lành mạnh nhưng không kém phần khốc liệt của WTO, nông nghiệp, nông
dân, nông thôn Việt Nam ngày càng năng động, nhạy bén và chắc chắn hiệu
quả sản xuất sẽ tăng lên nhanh chóng. Trong quá trình hội nhập đó, nông
nghiệp Việt Nam cũng không ngừng học hỏi, tiếp thu những khinh nghiệm
trong sản xuất kinh doanh cũng như những thành tựu về khoa học công nghệ
trong lĩnh vực này. Đây sẽ là bước đi “rút ngắn”, là bước “đi tắt đón đầu” của

nông nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, khi gia nhập vào WTO, nông nghiệp Việt Nam cũng đối
mặt với rất nhiều thách thức lớn. Nông nghiệp Việt Nam canh tác lạc hậu
nhưng số lượng xuất khẩu lại lớn. Khi gia nhập WTO Việt Nam phải cam kết
cắt giảm trợ cấp đối với nông nghiệp. Đối với ngành nông nghiệp thì đây là
một khó khăn rất lớn. Chúng ta vẫn phải chấp nhận vì bất kỳ quốc gia nào khi
gia nhập WTO cũng phải trải qua giai đoạn này. Khi đề cập đến vấn đề này,
Oxfam- một tổ chức phi chính phủ đã từng đặt ra những vấn đề cho nông
nghiệp Việt Nam: liệu hàng hóa nông nghiệp Việt Nam có tồn tại và phát
triển khi hàng hóa nông sản của các nước thành viên tràn ngập thị trường Việt
Nam.
Ngay khi mới gia nhập, nông nghiệp Việt Nam chưa thể áp dụng ngay
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong thời gian trước mắt. Hai lĩnh vực sản xuất
được dự đoán là ảnh hưởng bất lợi nhất là ngô và mía đường. Lĩnh vực dịch
vụ nhất là kiểu cung ứng dịch vụ nhỏ lẻ, phân tán cũng được coi là sẽ gặp bất
lợi do năng lực cạnh tranh kém,
Chúng ta thừa nhận đây thực sự là những khó khăn song nó chỉ là khó
khăn trong giai đoạn trước mắt. Về lâu dài nông nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều

19
điều kiện thuận lợi để phát triển. Nông sản Việt Nam vào thị trường các nước
thành viên sẽ thuận lợi hơn vì hàng rào thuế quan gần như đã bị cắt giảm hoàn
toàn. Việt Nam cũng là một thị trường đầy hứa hẹn, đây cũng là điều mà rất
nhiều doanh nghiệp nước ngoài quan tâm. Khi Việt Nam cam kết thực hiện
các quy định của WTO cũng là lúc mà Việt Nam gửi thông điệp tới các nhà
đầu tư về một môi trường đầu tư an toàn, lý tưởng. Gia nhập WTO cũng tạo
điều kiện cho những công nghệ hiện đại thâm nhập vào Việt Nam, kết hợp
công nghệ hiện đại với nguồn lao động dồi dào sẽ cho năng suất lao động và
nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Khi Việt Nam trở thành viên của WTO cũng có nghĩa là rất nhiều vấn

đề liên quan đến pháp luật phải thay đổi cho phù hợp với những cam kết của
WTO. Sự điều chỉnh này ban đầu sẽ gặp phải khó khăn do thói quen đã được
hình thành từ lâu đời trong lịch sử phát triển của ngành nông nghiệp. Không
thể có ngay một hệ thống văn bản pháp lí phù hợp, khả thi trong một sớm một
chiều. Trong khi chờ đợi một hành lang pháp lí phù hợp sẽ xuất hiện những
vấn đề bất cập nảy sinh.
Năng lực cạnh tranh của các chủ thể kinh tế Việt Nam còn kém, nhất là
nông dân Việt Nam và các doanh nghiệp liên quan đến đến nông nghiệp. Do
nền nông nghiệp nước ta có điểm xuất phát thấp, nhiều năm bị chiến tranh tàn
phá, và ảnh hưởng quá nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Có thể
nói lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực trì trệ nhất trong nền kinh tế. Khi gia
nhập WTO, chúng ta phải tuân thủ những luật chơi chung của kinh tế thị
trường nên ban đầu sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Sẽ có một bộ phận nông dân bị
nghèo đi, một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này bị phá sản trong thời gian
đầu.
Nếu nông nghiệp Việt Nam phải vượt qua được những thách thức, nắm
lấy thời cơ để phát triển. Nếu không làm được điều này thì không những
không hoàn thành những nhiệm vụ về kinh tế- chính trị- xã hội được giao phó,

20
nông nghiệp Việt Nam còn làm cho một bộ phận dân lớn dân số trở nên nghèo
một cách tương đối.
1.6. CAM KÕT CñA VIÖT NAM TRONG LÜNH VùC N¤NG NGHIÖP
KHI GIA NHËP WTO [ 9; 5-92]
Theo quy định của WTO về nông nghiệp, nước xin gia nhập vào tổ
chức thương mại này phải thoả mãn hai điều kiện:
(1) Tăng mức độ mở của thị trường của mình, hay nói cách khác, là
tăng sự tiếp cận thị trường cho các quốc gia thành viên của WTO;
(2) Giảm trợ cấp nông nghiệp, bao gồm cả trợ cấp xuất khẩu và sản
xuất.

Sau khi ký kết và trở thành thành viên WTO, Việt Nam đã cam kết cắt
giảm trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp ngay sau khi gia nhập WTO. Việt Nam
sẽ có 5 năm quá độ cho việc cắt giảm trợ cấp xuất khẩu dưới dạng khuyến
khích đầu tư. Việt Nam đã cam kết thực hiện những điều khoản vệ sinh an
toàn thực phẩm ngay sau khi gia nhập, đồng thời Việt Nam sẽ cắt giảm mức
thuế quan đối với các mặt hàng nông nghiệp. Hiện tại mức thuế quan bình
quân trong nông nghiệp của Việt Nam là 27%, mức thuế này sẽ bị cắt giảm
xuống khoảng 15%. Một cam kết nữa là Việt Nam sẽ không được tiếp cận với
cơ chế tự vệ đặc biệt nhằm giảm thiểu tác động của đột biến nhập khẩu đối
với giá cả các mặt hàng chăn nuôi như thịt lợn, thịt bò, điều này sẽ gây thiệt
thòi cho người nông dân. Từ đó dẫn đến những thuận lợi và khó khăn cho
nông nghiệp Việt Nam khi hội nhập vào WTO.
1.6.1. Cam kết về mức thuế của các mặt hàng nông sản
1.6.1.1. §èi víi hµng nhËp khÈu
Qua biểu cam kết về thuế quan các mặt hàng nông sản nhËp khÈu, có
một số vấn đề dễ nhận thấy sau:
Thứ nhất, thuế suất dành cho nhóm các mặt hàng nông sản dao động
trong khoảng từ 0% - 150%. Đây là một khoảng dao động có biên độ lớn.

21
Những sản phẩm có thuế suất thấp thường rơi vào những mặt hàng thiết yếu,
nhất là những sản phẩm được dùng làm giống. Thuế suất cao rơi chủ yếu vào
những mặt hàng xa xỉ như rượu bia và thuốc lá (đây là những sản phẩm được
chế biến từ nông sản). Điều này rất phù hợp với định hướng phát triển chung
của nước ta.
Thứ hai, các mặt hàng tươi sống thường có thuế suất thấp hơn các mặt
hàng đã qua sơ chế hoặc chế biến thành phẩm. Trong khi đó các mặt hàng
nông sản nhập khẩu vào Việt Nam rất ít thực phẩm tươi sống, chủ yếu là đã
qua chế biến. Thực tế điều này gây bất lợi cho việc xuất khẩu nông sản Việt
Nam ra nước ngoài, vì phần lớn là ta xuất khẩu sản phẩm tươi sống hoặc chỉ

mới sơ chế. Đồng thời còn gây bất lợi cho ta khi mà hàng rào thuế quan đối
với nông sản tươi sống không có nhiều giá trị trong việc bảo hộ người sản
xuất trong nước.
Thứ ba, thuế suất của một số mặt hàng thiết yếu ở mức khá cao. Cụ thể
nhất là mặt hàng lúa gạo. Trong khi những mặt hàng khác của nhóm sản phẩm
ngũ cốc đều thấp thì lúa gạo vẫn ở mức 40%- 50% (gạo làm chín sơ ở mức
50%). Đây cũng là điều kiện để ta phát huy lợi thế của nước mình, khi mà sản
xuất nông nghiệp Việt Nam thế mạnh về cả diện tích và sản lượng vẫn là cây
lúa.
Thứ tư, thuế suất cam kết cắt giảm ở các mặt hàng có sự khác biệt rất
lớn. Rất nhiều mặt hàng đưa ra mức thuế suất ấn định ngay từ đầu, không có
mức độ và thời hạn cắt giảm. Điển hình là mặt hàng ngũ cốc. Nhiều mặt hàng
ấn định ngay một mức thuế suất rất thấp so với thời điểm trước khi gia nhập
WTO. Trong đó có những mặt hàng đưa ra mức thuế suất ấn định là 0% ngay
từ thời điểm gia nhâp. Như: hạt, quả và mầm dùng để gieo trồng ( hạt củ cải
đường, hạt của các loại cây làm thức ăn gia súc, hạt của các loại cây thân cỏ
chủ yếu để lấy hoa, hạt rau,…)

22
Thứ năm, quyền đàm phán ban đầu thuộc về nhiều quốc gia khác nhau
trong tổ chức. Trong đó tập trung nhiều ở các nước như: Trung Quốc, Mỹ,
Cộng hoà Đômônica, Niuzilan, Oxtrâylia, Canada,… Đồng thời, phần phụ thu
nhập khẩu của tất cả các mặt hàng đều là 0%.
Trên đây là những kết luận mang tính tổng quan nhất về biểu thuế cam
kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Trong đó vấn đề trước nhất, quan trọng
nhất phải bàn tới là mức thuế suất cam kết. Sau đây là những cam kết về mức
thuế suất của các mặt hàng nông sản:
- Đối với động vật sống và các sản phẩm từ động vật (Phần I):
những hàng hoá thuộc nhóm này phần lớn là những mặt hàng thiết yếu. Thuế
suất thuế nhập khẩu của nhóm này ở mức thấp. Tuy nhiên cũng có sự khác

biệt rõ rệt về mức thuế giữa mặt hàng là động vật sống chưa qua chế biến với
các là sản phẩm từ động vật đã qua sơ chế hoặc chế biến thành phẩm.
Đối với động vật sống, thuế suất ở mức thấp: từ 0% đến 5%, 10%, cao
nhất là 20%. Thuế suất nhập khẩu 0% chủ yếu là động vật sống sử dụng làm
giống. Mức 5% và 10% là mức áp dụng chung cho phần lớn các mặt hàng
Đối với thịt động vật sau khi được giết mổ và qua sơ chế hoặc chế biến
thành phẩm thì mức thuế suất thuế nhập khẩu cao hơn. Dao động từ 0% đến
40%. Tuy nhiên, lộ trình cắt giảm dần mức thuế suất đối với mặt hàng này
cũng được thực hiện nhanh chóng.
- Các sản phẩm thực vật (Phần II): mức thuế suất dao động từ 0%
đến 50%. Có một bộ phận không nhỏ mặt hàng có thuế suất là 0%. Mặt hàng
thiết yếu quan trọng nhất của phần này chính là ngũ cốc. Đối với ngũ cốc,
riêng lúa gạo được đánh thuế cao hơn so với các loại ngũ cốc khác. Mức thuế
này tuy được các bên đưa ra đàm phán nhưng về cơ bản nó tạo điều kiện về
mặt thời gian để bản thân những người sản xuất trong nước điều chỉnh và
chống đỡ với cạnh tranh. Lộ trình cắt giảm nhóm hàng nay chủ yếu là đến

23
năm 2010, cho dù không phải là dài nhưng cũng là khoảng thời gian cần thiết
để nông nghiệp nước ta chuẩn bị đối phó.
- Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật và các sản phẩm tách từ
chúng; mỡ ăn được đã chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật (Phần
III): nhóm hàng này không thuộc nhóm thiết yếu, tuy nhiên nhu cầu về nó ở
nước ta cũng không phải nhỏ. Phần lớn các mặt hàng này ta hoặc không thể
sản xuất được hoặc có sản xuất nhưng không phải là mặt hàng có ưu thế lớn.
Mức thuế suất cũng khác nhau rõ rệt, dao động từ 5% đến 50%, mà chủ yếu là
mức 5%.
- Thực phẩm chế biến; đồ uống, rượu mạnh và giấm; thuốc lá và
các nguyên liệu thay thế thuốc lá lá đã chế biến (Phần IV): đây là lĩnh vực
hàng hoá có tính chất đặc biệt. Chính vì vậy thuế suất ỏ khu vực hàng hoá này

lên tới 150%. Nhóm hàng này gồm nhiều mặt hàng được coi là xa xỉ. Đây
cũng là nhóm hàng không được khuyến khích sản xuất và tiêu dùng nên việc
cam kết mức thuế suất rất cao như vậy không có nghĩa là để bảo vệ nhà sản
xuất trong nước.
Tóm lại, từ tổng quan biểu cam kết về thuế suất thuế nhập khẩu ta thấy
sự đa dạng phức tạp của hàng nông sản. Những quy định cũng như những
cam kết của WTO là rất chặt chẽ và chi tiết. Nó có tính bắt buộc đối với mọi
thành viên khi gia nhập. Chính vì vậy, Việt Nam khi đã chính thức trở thành
thành viên của WTO thì bắt buộc phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh
những cam kết trên. Việc tuân thủ thực hiện những cam kết này có thể phù
hợp và cũng có thể là không phù hợp với định hướng phát triển của nước ta
nhưng suy cho cùng đó là điều tất yếu có tính nguyên tắc. Trong thực tế phát
triển của nền kinh tế, rất nhiều mặt hàng nhập khẩu được điều chỉnh lại mức
thuế sao cho phù hợp và hài hoà với sự phát triển chung của nền kinh tế trong
nước cũng như những biến động của kinh tế toàn cầu.


24
1.6.1.2. §èi víi hµng xuÊt khÈu
Quy ®Þnh ®èi víi hµng n«ng s¶n xuÊt khÈu, bao gåm:
Chấm dứt trợ giá xuất khẩu đối với mọi nông sản (kể cả cà phê) sau khi
gia nhập;
Tiếp tục cho phép khuyến khích thương mại, nếu không trợ giá xuất
khẩu trực tiếp (nghiên cứu thị trường, hội chợ, cải thiện tài chính xuất khẩu,
cơ sở hạ tầng thương mại hữu hiệu) ;
Từ sau năm 2009 bãi bỏ độc quyền xuất khẩu gạo của doanh nghiệp
nhà nước;
Hạn chế xuất khẩu cho một số sản phẩm như gạo vẫn được phép tiến
hành (đảm bảo cung cấp cho người dân), các hình thức kiểm tra xuất khẩu
phải phù hợp tinh thần của quy định WTO (minh bạch và không phân biệt đối

xử);
1.6.2. Những cam kết về lộ trình cắt giảm thuế đối với hàng nông sản
Qua biểu cam kết về thuế quan, ta nhận thấy lộ trình cắt giảm thuế của
các mặt hàng nông sản là không giống nhau. Có những mặt hàng không có lộ
trình cắt giảm mà ấn định mức thuế suất ngay từ khi gia nhập. Lộ trình chủ
yếu là tới năm 2010 và 2012. Lộ trình thực hiện càng ngắn thì thách thức đối
với lĩnh vực nông nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung càng
lớn.
Việc đặt ra lộ trình cắt giảm các mức thuế suất thuế nhập khẩu là cần
thiết. Đây cũng là khoảng thời gian chuẩn bị và chạy đà của nhiều quốc gia
nhất là những nước đang phát triển khi gia nhập WTO. Có rất nhiều mặt hàng
nông sản không có lộ trình cắt giảm mà được ấn định ngay một mức thuế suất
ngay từ ban đầu khi vừa gia nhập.
Trong chương 1, phần I của biểu cam kết, ta nhận thấy đối với động vật
sống thì hầu hết không có lộ trình cắt giảm. Mức thuế suất rất thấp, chủ yếu là
từ 5%- 10% và lại được ấn định ngay từ khi gia nhập. Có những mặt hàng

×