Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Điều tra chất lượng môi trường không khí và nước đóng góp vào cơ dữ liệu phục vụ dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.5 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯÒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI
Điêu tra chất lượng môi trường không khí và nước
đóng góp vào cơ sở dữ liệu phục vụ dự án tiền khả
thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà nội
MÃ s ố : QMT.06.02
CHỦ TRÌ: GS.TS. Phạm Hùng Việt
CÁN Bộ THAM GIA: TS. Dương Hồng Anh
TS. Nguyễn Phạm Hà
ThS. Nguyễn Thuý Ngọc
ThS. Phạm Ngọc Hà
ThS. Vi Thị Mai Lan
CN. Nguyễn Hoàng Tùng
Ị ĐAI HOC QUỐC G 'A H A NỌl
Ị TRUNG ĨAM THONG TIN THƯ VIEN
Q O O { , 0 0 0 6 0 9 2
HÀ N Ộ I-2 0 1 1
DANH SÁCH CÁC C HỮ VIẾT TẮT
APHA
Hiệp hội sức khỏe cộng đồng Mỹ
BRT
Đường dành cho xe buýt nhanh
EPA
Tổ chức bảo vệ Môi trường Mỹ
GC/MS
Sắc kí khối phổ
PAHs
Các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm
PM10
Hạt lơ lửng có kích thước nhỏ hơn 10 um


PM2.5
Hạt lơ lửng có kích thước nhỏ hơn 2.5 um
TSP
Tổng các hạt lơ lửng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
ƯMRT2 Tuyén đường dành cho xe lửa số 2
VOCs
Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ dự kiến của tuyến đường UMRT 2 03
Hình 1.2. Các đối tượng nhạy cảm với tác động môi trường dọc theo hai 19
tuyến dự án giao thông ƯMRT2 và vành đai 4
Hình 2.1. Các điểm lấy mẫu để đánh giá chất lượng nước ngầm, không khí, 22
tiếng ồn, và độ rung
Hình 3.1. Biến thiên của lưu lượng giao thông trong một ngày 29
Hình 3.2. Lưu lượng giao thông trong ngày thường và ngày nghỉ 41
Hình 3.3a. Mức độ tiếng ồn tại các điểm lấy mẫu trung tâm thành phố 42
Hình3.3b. Mức độ tiếng ồn tại các điểm nghiên cứu cả ngày thường và 42
ngày nghỉ
Hình 3.4a. Độ rung tại các điểm lấy mẫu tại trung tâm thành phố 43
Hình3.4b. Độ rung tại các điểm nghiên cứu cả ngày thường và ngày nghỉ 43
Hình 3.5. Hàm lượng PM tại tất cả các điểm lấy mẫu 44
Hình3.6a. Sự biến thiên hàm lượng c o trong một ngày tại các điểm lấy 47
mẫu ở trung tâm thành phố
Hình 3.6b. Sự biến thiên hàm lượng c o trong 1 ngày tại các điểm có lấy 47
mẫu ngày thường và ngày nghỉ
Hình 3.7. Hàm lượng CO trong 2 ngày (ngày nghỉ và ngày thường) 48
Hình 3.8a. Sự biến thiên hàm lượng S 02 trong 1 ngày tại các điểm lấy mẫu 50
ở trung tâm thành phố
Hình 3. 8b. Sự biến thiên hàm lượng SƠ2 trong 1 ngày tại các điểm lấy mẫu 50

ngày thường và ngày nghỉ
Hình 3.9. Hàm lượng S02 trong 2 ngày (ngày nghỉ và ngày thường) 50
Hình 3.1 Oa. Sự biến thiên hàm lượng N 0 2 trong 1 ngày tại các điểm 52
lấy mẫu ở trung tâm thành phố
Hình 3.1 Ob. Sự biến thiên hàm lượng N 0 2 trong 1 ngày tại các điểm 52
lấy mẫu ngày thường và ngày nghỉ
Hình 3.11. Hàm lượng N 0 2 trong 2 ngày (ngày nghỉ và ngày thường ) 53
Hình 3.12. Sự biên thiên ozon trong 1 ngày 55
Hình 3.13. Phần trăm hàm lượng các chất thuộc loại VOCs 57
Hình 3.14. Hàm lượng phần trăm của mỗi chất VOCs riêng lẻ đóng góp vào 58
hàm lượng tổng tại mỗi điểm nghiên cứu
Hình 3.15. Hàm 'lượng VOCs trong các năm gần đây 59
Hìnl) 3.16. Phần trăm đóng góp trung bình của các họp phần riêng lẻ PAHs 61
Hình 3.17. Phân trăm hàm lượng các họp phần riêng lẻ của PAHs tại mỗi 61
điểm
Hình 3.18. Hàm lượng PAHs hàng ngày trong không khí giao thông Hà Nội 62
Hình 3.19. Hàm lượng NH4+ trong nước ngâm 63
Hình 3.20. Nông độ N 0 2‘ trong nước ngầm 63
Hình 3.21. Nồng độ N 0 3‘ trong nước ngầm 63
Hình 3.22. Nồng độ Fe tổng (II,III) trong nước ngầm 64
Hình 3.23. Nông độ mangan trong các mâu nước ngầm tại các địa điểm nghiên 64
cứu
Hình 3.24. Nồng độ asenic trong các mẫu nước ngầm tại các địa điểm 65
nghiên cứu
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Số giờ nắng trung bình tháng 04
Bảng 1.2. Lưu lượng, vận tốc và mực nước Sông Hồng tại Hà Nội 07
Bảng 1.3. Lưu vực các sông thoát nước Hà Nội 08
Bảng 1.4. Diện tích các hồ nội thành Hà Nội qua các năm 08
Bảng 1.5. Danh mục thực vật phù du trong Hồ Tây 11

Bảng 1.6. Thành phần động vật phù du trong Hồ Tây 11
Bảng 1.7. Dân sô và tình hình việc làm trong khu vực dự án dự kiên 15
Bảng 1.8. Các công trình công cộng và di tích văn hoá trong khu vực dự 17
án
Bảng 1.9. Danh sách các công trình di tích lịch sử văn hoá trong khu vực 18
dự án
Bảng 2.1. Các địa điểm lấy mẫu và thời gian lấy mẫu 22
Bảng 2.2. Vị trí và tọa độ lấy mẫu nước ngầm 23
Bảng 2.3. QCVN đối với các chất gâỵ ô nhiễm không khí 24
Bảng 2.4. QCVN đối với các thông số tiếng ồn và độ rung 24
Bảng 2.5 Danh sách các thiết bị được sừ dụng để lấy mẫu và phân tích 25
mẫu
Bảng 2.6. Giá ừị giới hạn và hàm lượng tối đa cho phép đối với chất gây ô nhiễm 26
nướcngầm
Bảng 2.7. Danh sách các qui trình và thiết bị sử dụng trong phân tích 27
Bảng 3.1. Tổng lưu lượng giao thông và phân loại 40
Bảng 3.2. Giá trị tiếng ồn trung bình tại các thòi điểm khác nhau ở tất cả các điểm 41
lấy mẫu
Bảng 3.3. Giá trị trung bình độ rung tại các thời điểm khác nhau ở mỗi địa 44
điểm
Bảng 3.4. Hàm lượng TSP, PM 10 và PM2.5 tại các điểm lấy mẫu 45
(mg/m3)
Bảng 3.5. Hàm lượng trung bình của c o (mg/m3) tại tất cả các điểm lấy 46
mẫu
Bảng 3.6. Hàm lượng trung bình S 02 (mg/m3) tại tất cả các điểm nghiên cứu 49
Bảng 3.7 Hàm lượng N 0 2 (mg/m3) tại các điểm nghiên cứu 51
Bạng 3.8. Hàm lượng Ozon (mg/m3) tại 4 điểm lấy mẫu 54
Bảng 3.9. Hàm lượng chì (mg/m3) tại các điểm lấy mẫu 56
Bảng 3.10. Hàm lượng VOCs trung bình trong 24 giờ (|^g/m3) tại các điểm 57
lấy mẫu

Bảng 3.11. Hàm lượng các chất VOCs trong môi trường khí ở Hà Nội 58
Bảng 3.12. Giá trị trung bình của hàm lượng tổng PAHs tại các điểm lấy 60
mẫu
Bảng 3.13. Hàm lượng tổng PAHs (ng/m3) trong không khí của Hà Nội 62
Muc luc
• •
MỞĐẦU 1
Chương I. TỎNG QUAN VÈ ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TÉ XÃ HỘI
CỦA KHU V ực Dự ÁN VÀ KẾT QUA ĐIÈU TRA s ơ BỘ VÈ CÁC
THANH PHAN NHẠY CẢM DỌC THEO TUYẾN QUY HOẠCH 3
1.1. Điều kiện tự nhiên 4
1.1.1. Khí tượng
1.1.2. Địa hình 5
1.1.3. Địa chất và địa chất thuỷ văn 6
1.1.4. Thủy văn sông ngòi 7
1.1.5. Nước ngầm 9
1.1.6. Tài nguyên đất 9
1.1.7. Động thực vật 10
1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 12
1.2.1. Dân cư 12
1.2.2. Công nghiệp 12
1.2.3. Nông nghiệp và dịch vụ 12
1.2.4. Cơ sở hạ tầng 13
1.2.5. Khai thác nước dưới đất 13
1.2.6. Công trình văn hóa, di tích lịch sử 14
1.2.5. Các công trình công cộng 14
1.3. Kết quả điều tra các thành phần nhạy cảm có khả năng bị tác động
của dự án 14
Chương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ứ u ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC KHU v ự c D ự ÁN 21

2.1 Địa điểm lấy mẫu 21
2.2 Đối tượng nghiên cứu 23
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu đánh giá chất lượng không khí,
tiếng ồn và độ rung 23
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm 26
2.3 Các phương pháp lấy mẫu và đo đạc 27
2.3.1. Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích không khí,
tiếng ồn, độ rung 27
2.3.1.1. Đo tiếng ồn 27
2.3.1.2. Đo độ rung 28
2.3.1.3. Quan sát lưu lượng giao thông 28
2.3.1.4. Các điều kiện khí tượng 29
2.3.1.5. Phương pháp đo tổng các chất lơ lửng (TSP) 29
2 .3 .1.6 . Phươngpháp đo PM10, PM2.5 29
2.3.1.7. Phương pháp đo S 02 (lưu huỳnh đioxit) 30
2.3.1.8. Phương pháp đo Nitơ đioxit (N 02) 31
2.3.1.9. Phương pháp xác định cacbon monoxit (CO) 31
2.3.1.10. Phương pháp đo ozon (0 3) 32
2.3.1.11. Phương pháp xác định chì 33
2.3.1.12. Phương pháp xác định các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) 33
2.3.1.13. Phương pháp xác định các hợp chất PAHs 34
2.3.2. Phương pháp lấy mẫu, đo đạc và phân tích nước ngầm 36
2.3.2.1. Phương pháp xác định pH, độ dẫn và độ đục 36
2.3.2.2. Phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng 36
2.3.2.3. Phương pháp xác định tổng chất rắn hoà tan 36
2.3.2.4. Phương pháp phân tích Anion 37
2.3.2.5. Phương pháp phân tích Amoni 37
2.3.2.6 . Phương pháp phân tích kim loại nặng 37
232.1 . Phương pháp phân tích Crom (VI) 38
2.3.2.8 . Phương pháp đếm Coliíorm 38

Chương III. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
3.1. Kết quả đánh giá điều kiện khí hậu và lưu lượng giao thông 39
3.1.1. Các điều kiện khí hậu 39
3.1.2. Lưu lượng giao thông .39
3.2. Kết quả tiếng ồn, độ rung và chất lượng không khí 41
3.3.1. Tiếng ồn 41
3.3.2. Độ rung 42
3.3.3. Hạt lơ lửng PM (TSP, PM10, PM2.5) 44
3.3.4. Cacbon monoxit 46
3.3.5. Hàm lượng lưu huỳnh đioxit 4 8
3.3.6. Hàm lượng khí Nitơ đioxit 5 Ị
MỞ ĐẦU
Theo tài liệu của Sở Tài nguyên Môi trường Hà nội, mỗi năm Hà nội tiếp nhận
80.000 tấn bụi khói, 9.000 tấn khí S 02,46.000 tấn khí c o từ hơn 400 cơ sở công nghiệp.
Song song nguồn công nghiêp, lượng khí thải từ hơn 100.000 ô tô và khoảng 1 triệu xe
gắn máy là không kiểm soát được. Do cơ sở hạ tầng của thành phố chưa theo kịp với
nhịp độ gia tăng các phương tiện giao thông dẫn tới ùn tắc thường xuyên tại một số nút
giao thông chủ chốt như Ngã Tư Sở, Chùa Bộc, Cầu Chương Dương vào giờ cao
điểm. Khí thải của động cơ tại các nơi ùn tắc đã tạo ra một nguồn phát thải khổng lồ các
chất ô nhiễm vô cơ, bụi, chất hữu cơ, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ dân cư quanh
khu vực và người điều khiển phương tiện giao thông. Tỷ lệ gia tăng hàng năm quá
nhanh của các phương tiện giao thông vận tải (12%/năm đối với ô tô và 15%/năm đối
với xe máy) gây ảnh hưởng xấu rõ rệt tới chất lượng môi trường không khí nói riêng và
môi trường đô thị nói chung.
Các đợt khảo sát nồng độ bụi, một số chất ô nhiễm như c o , S02, NOx, Pb tại
một số vị trí nút giao thông quan trọng của Hà nội được thực hiện trong chương trình
đánh giá chất lượng môi trường của Sở Tài nguyên Môi trường Hà nội (1997 - 1998),
chương trình của JICA về nghiên cứu cải thiện môi trường (1999) và kế hoạch tổng thể
về giao thông nội thành Hà nội (1996), chương trình của SIDA về đánh giá hiện trạng và
xu hướng chất lượng không khí tại Việt Nam và Hà nội (2002) cũng như một số đề tài

cấp thành phố khác. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ bụi tổng số, S02, N 02, c o tại các
trục đường giao thông chính cao hơn so với nồng độ tại các khu dân cư và thậm chí cả
xung quanh các khu vực công nghiệp. Vào giờ ùn tắc cao điểm, nồng độ các chất ô
nhiễm có thể tăng từ 4 -6 lần. Theo các tính toán mô hình hoá của JICA, giao thông vận
tải và bụi đường là nguồn đóng góp chính cho môi trường không khí tại Hà nội so với
nguồn công nghiệp. Bên cạnh các chất ô nhiễm không khí kể trên, còn một số đáng kể
các chất ô nhiễm như ozon, các hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ (PAHs),
hydrocacbon thơm (BTEX), chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) tồn tại trong khói thải của
phương tiện giao thông. So với các khí ô nhiễm vô cơ, là nguyên nhân của các căn bệnh
đường hô hấp thì các chất hữu cơ kể trên rất đáng ngại do khả năng gây ung thư nếu phải
tiếp nhiễm lâu dài. Tuy nhiên do những khó khăn về trang thiết bị phân tích và trình độ
nhân lực nên hầu như chưa có nghiên cứu nào quan tâm tới các đối tượng ô nhiễm trên
để thấy được bức tranh tổng thể về vấn đề ô nhiễm không khí tại Hà n ộ i.
Để cải thiện chất lượng môi trường đô thị và phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã
hội, hiện nay bên cạnh các dự luật đề nghị áp dụng về tiêu chuẩn xãng dầu, tiêu chuẩn
phát thải động cơ phù hợp với chuẩn quốc tế, các dự án quy hoạch, việc xây dựng đường
giao thông của Hà nội đang được thực hiện khẩn trương. Trong chương trình Phát triển
1
Đô thị do JICA tài trợ, năm 2006 dự án tiền khả thi xây dựng tuyến đường xe lửa ngầm
tại Hà nội, sẽ bắt đầu thực hiện. Trong bối cảnh này, chúng tôi đề xuất đề tài nghiên cứu:
“Điều tra chất lượng môi trường không khí và nước đóng góp vào cơ sở dữ liệu phục vụ
dự án tiền khả thi xây dựng đường giao thông ngầm tại Hà nội ”
Đề tài có mục đích điều tra một cách toàn diện chất lượng môi trường không khí
tại Hà nội (bao gồm cả các chỉ tiêu vô cơ, hữu cơ) trong mối liên quan tới ô nhiễm gây ra
do giao thông vận tải. Để phục vụ trực tiếp cho việc qui hoạch và xây dựng hệ thống
đường giao thông ngầm, các điểm khảo sát sẽ được bố trí dọc theo các tuyến đường dự
định xây dựng, bên cạnh môi trường không khí, chất lượng môi trường nước mà đặc biệt
là nước ngầm cũng sẽ được đánh giá. Các yếu tố có liên quan khác tới giao thông như
tiếng ồn, độ rung, phân loại và theo dõi mật độ các loại phương tiện giao thông vận tải
cũng được khảo sát đồng thời. Thêm vào đó việc điều tra sơ bộ các thành phần nhạy cảm

có khả năng chịu tác động của dự án dọc theo tuyến quy hoạch đã được thực hiện.
CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VÈ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA KHU V ự c D ự ÁN
VÀ KÉT QUẢ ĐIÈŨ TRA s ơ B ộ VỀ CÁC THÀNH PHẦN
NHẠY CẢM DỌC THEO TUYÉN QUY HOẠCH
Tuyến đường UMRT 2 (the Urban Mass Rapid Transit No.2) xuất phát từ khu vực
sân bay quốc tế Nội Bài và kết thúc tại khu vực Ba La Hà Tây do JICA chuẩn bị đầu tư
xây dựng tại Hà Nội (theo kế hoạch dự án tiền khả thi năm 2006) có tổng chiều dài 40
km, trong đó có hợp phần 1 là đường dành cho xe buýt nhanh (BRT) dài 17 km, họp
phần 2 là đường dành cho xe lửa dài 23 km bao gồm 17 km ngầm và 6 km trên mặt đất.
Sơ đồ dự kiến của tuyến đường UMRT 2 được mô tả trong hình 1.1. Các quận liên quan
đến tuyến đường bao gồm: Đông Anh, Tây Hồ, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Hà
Đông.
Hình 1.1. Sơ đồ dự kiến của tuyến đường UMRT 2
TU LI EM
LQNO
tACM KHOA
THANH XU AN
HA DONG
3
1.1. ĐIÈU KIỆN Tự NHIÊN
1.1.1. Khí tượng
a. Khí hậu
Khu vực dự kiến thực hiện dự án có chung chế độ khí hậu với khu vực thành phố
Hà Nội và chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có 2 mùa rõ rệt là
mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10) khí hậu nóng và ẩm, chế độ mưa không ổn định và
mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) khí hậu lạnh và khô hanh. Trong báo cáo
này chúng tôi trình bày các thông số, số liệu khí tượng-khí hậu căn cứ trên các số liệu có
được tại trạm Láng - nơi được coi là khu vực trung tâm và điển hình cho toàn bộ dự án.

b. Nhiệt độ
Theo các tài liệu nghiên cứu hiện có và các tài liệu thông kê nhiêu năm cho thây:
tại khu vực thực hiện dự án, nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh nhất - tháng 1, là
16,4°c, thấp hơn nhiệt độ trung bình vùng nhiệt đới (18°C), trong khi nhiệt độ trung bình
của tháng nóng nhất - tháng 7, lên đến 28,9°c, do đó, sự thay đổi nhiệt độ năm là 12,5°c.
Lượng mưa trung bình là 1672,2 mm. Mùa mưa (những tháng có lượng mưa lớn hơn 100
mm) từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85% tổng lượng mưa hàng năm. Lượng mưa thấp
nhất trong năm rơi vào tháng 1 với lượng mưa trung bình là 18,6 mm. Độ ẩm trung bình
năm là 84% và gần như không thay đổi giữa các tháng trong năm.
c. Tần xuất gió
Tần suất của gió đông nam là lớn nhất trong năm, thường vào tháng 3,4 và 5,
chiếm tới 40%, trong đó, tháng 4 chiếm 47%. Tần suất này giảm vào mùa đông nhưng
vẫn cao hơn 15%. Gió Đông Bắc và gió Đông cũng có tần suất cao. Những tháng giữa
mùa đông có tần suất gió đông bắc là hơn 20%. Gió Đông thường xuất hiện vào tháng 4
và 5, khoảng 15-16%. Do đó, có thể thấy ràng dòng không khí chủ đạo ở khu vực thực
hiện dự án là từ phía đông sang tây. Tốc độ gió trung bình không cao; thấp nhất vào
tháng 1 (l,5m/s) và cao nhất vào tháng 4 (2,5m/s).
d. Bức xạ mặt trời
+ Tổng số giờ nắng trong năm: 1,464.6 h/năm
+ Tổng lượng bức xạ hàng năm : 109.4 kcal/ha
+ Số ngày có sương mù trong năm là: 11.7 ngày /năm
Số giờ nắng trung bình tháng được trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Số giờ nắng trung bình tháng
Tram
' —
t

r
— "
SÔ giờ năng trung bình tháng (h)

Cả
năm
I II III IV V
VI VII VIII
IX X
XI XII
Láng
67,3 44,7
46,2 80,2
165,
8
155,
6
182,6
162,8 160,5 165
125,
1
108,
8
1464,6
4
Nguồn: Dữ liệu tại trạm quan trắc khí tượng Láng
e. Gió
Gió là yếu tố khí tượng chính ảnh hưởng tới việc phát tán các chất thải ô nhiễm
trong không khí và là điều kiện tổng hợp các chất ô nhiễm trong nước. Gió với tôc độ cao
làm cho khoảng cách phát tán các chất thải ô nhiễm từ nguồn thải đi rât xa và nông độ
các chất ô nhiễm bị pha loãng. Ngược lại khi gió có tốc độ thấp, hoặc xấp xỉ bàng 0
(không có gió), các chất ô nhiễm tập trung nơi nguồn thải, nồng độ các chât ô nhiễm khu
vực xung quanh là cao nhất. Việc thay đổi hướng gió cũng làm thay đổi mức dộ ô nhiễm
và khu vực ô nhiễm.

+ Hướng gió chính trong mùa đông: Đông - Bắc
+ Hướng gió chính trong mùa hè: Đông- Nam
Khu vực dự án ảnh hưởng gió thổi trực tiếp theo hướng Bắc. Vào tháng giêng, gió
có tần suất từ 40%-50%, trong khi đó tần suất gió thổi theo hướng Đông Bắc - Bắc trong
khoảng từ 20%-30%. Vào tháng 4, tần suất gió thay đổi từ hướng Tây Bắc sang Đông
Bắc trong khoảng từ 10%-15%, hướng Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế với tần suất
trong khoảng 50%-60%, hướng gió Nam từ 10%-20%. Tháng 9, giai đoạn chuyển tiếp từ
mùa Hè sang mùa Đông, hướng gió không ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực dự án. Tần
suất hướng gió Đông Bắc trong khoảng 20%-30%, hướng gió Đông Nam từ 15%-20%.
Tốc độ gió trung bình ở Hà nội được trình bày trong bảng 6 và hình 3.
f. Bão
Thời gian có bão đổ bộ vào khu vực thực hiện dự án thường từ tháng 6 đến tháng
10 trong năm. Tốc độ gió lớn nhất có thể lên tới 20m/s, có trận gió đạt tốc độ lên tới
40m/s. Bão thường gây mưa kéo dài từ 1-2 ngày, có khi đến 5-6 ngày. Lượng mưa trên
200mm.
g. Lượng mưa và nước bốc hơi
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình năm là
1676,2mm. Ngày mưa trung bình năm 142 ngày/năm.
h. Độ bền vững khí quyển
Độ bền vững khí quyển được xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban
ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Khu vực dự án có lượng mây trung bình năm
khoảng 7,5/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là cuối mùa đông mà tháng cực đại là tháng III
lượng mây trung bình là 9/10, ít mây nhất là tháng 4 tháng cuối năm, tháng đạt cực tiểu
là tháng X, XI, lượng mây trung bình chỉ 6/10.
1.1.2. Địa hình
Địa hình tại khu vực thực hiện dự án là khu vực đồng bằng được bồi đắp bởi các
dòng sông với các bãi bồi đại, bãi bồi cao và các bậc thềm nằm trong vùng châu thổ Sông
5
Hồng; hơi dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình là 0,0003. Cao độ từ
4,5 đến 11,5 m so với mực nước biển trung bình. Cao độ địa hình cao nhất là mặt đê sông

Hồng (9 - 1 lm) với đinh cốt 14,1 m ở đầu cầu Long Biên, thành phố Hà Nội . Cao độ
nền cao nhất trung bình 9-10 m ở khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Cao độ nền
thấp nhất trung bình là 5 m ở khu vực đồng ruộng phía Đông và Đông Nam thành phố Hà
1.1.3. Địa chất và địa chất thuỷ văn
a. Địa chất
Phần lớn ở khu vực thực hiện dự án từ trên xuống dưới được cấu tạo bởi các lóp
đất theo thứ tự sau: á sét, á cát và cát, đôi chỗ sét trầm tích Aluvi. Trầm tích Aluvi
thường có trong các khu vực ao hồ và bị phủ trầm tích hiện đại có bề dầy từ 0,5 đến 6 m.
Cấu trúc địa chất các tầng đất từ trên xuống như sau:
i. Tầng đất sét hỗn hợp pha hỗn hợp cát: Tầng này nằm dưới lớp đất nông nghiệp
dày từ 2-1 Om. Tầng này có màu nâu đỏ, vàng xám, vàng xám và mà xám nhạt, độ
dẻo , độ dính trung bình.
ii. Lớp bùn hữu cơ và bùn cát: Lớp này dày từ 10-12m, có màu nâu vàng, độ dính
thấp và độ bùn cao. Đáy của lớp này nhiều cát hon và độ dính trung bình.
iii. Lớp cát với đá cuội nhỏ: Lớp này ở độ sâu từ 14-18m, có chiều dày 15-50m. Lớp
này có màu xám, lẫn đá cuội, độ chặt trung bình.
iv. Lớp đả dăm kích thước lớn: Lớp này có chiều dày từ 50 đến 90m, thành phần bao
gồm đá cuội, đá dăm kích thước lớn từ 5-100mm, với cát có màu xám vàng.
V. Lớp cát và sét bề mặt kết hợp với địa hình bằng phẳng. Khi trời mưa to, nước
ngầm xuất hiện ở lớp bề mặt. Lóp cát và đá cuội ở độ sâu 90m là lớp giàu hydrat.
Lớp hydrat này liên hệ chặt chẽ với sông Hồng, ở hồ Tây độ sâu của mực nước
ngầm là 6m và độ dày của lớp hydrat 6,0 -12m.
b. Địa chất thủy văn ■
. Ket quả tổng họp nhiều năm của nhiều công trình nghiên cứu có thể chia khu vực
nghiên cứu theo các phân vị địa chất thuỷ văn sau:
/. Tầng chứa nước trầm tích halocen (qh): Đây là tầng chứa nước thuộc loại gaìu
nước, phân bố rộng khắp khu vực có thành phần thạch học chủ yếu cát pha sét
pha, sét, bùn sét, cát có lẫn bùn hữu cơ và thực vật, chiều dày thay đổi từ 0 -
15,5m, trung bình 14m. Nguồn cung cấp cho nước dưới đất ở tầng này chủ yếu là
nước mưa, nước mặt và một phần nước tười cho nông nghiệp. Miền cung cấp và

phân bô trùng nhau, miên thoát là sông suối, ao, hồ vào mùa khô và mộtphần thấm
xuống cung cấp cho tầng qp, một phần nhỏ bay hơi hoặc do phát tán qua thực vật.
ii. Tầng chứa nước Pleistocen giữa — trên (qp): Là tâng giàu nước, có bê dày trung
bình 35-45m. Nguồn cung cấp nước cho tầng này là nước mưa và nước mặt. Hiện
nay các giếng khoan khai thác nước chủ yếu ở tâng này.
iii. Tầng chứa nước Nêogen (m4): Không giàu nước nhưng nguôn nước nguy cơ bị ô
nhiễm ít. Không lộ trên mặt đất mà bị phủ bởi tầng nước trẻ hơn.
iv. Đới chứa nước khe nứt lục nguyên phun trào Triat (T2nk): đới nghèo nước có
thành phần chủ yếu cát kết, bột kết, porphyr
V. Các thành tạo cách nước
- Lớp cách nước trầm tích Holocen
- Lớp cách nước trầm tích Pleistocen
1.1.4. Thủy văn sông ngòi
a. Sông Hồng
Sông Hồng bắt đầu từ dãy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776m, chảy theo
hướng Tây - Bắc - Đông Nam vào Việt Nam rồi ra vịnh Bắc bộ. Sông Hồng chảy qua Hà
nội dài khoảng 30km. Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng
như sản xuất.
Trong khu vực thực hiện dự án có 1 sông chính cung cấp nước cho toàn bộ các
khu vực dân cư cũng như các khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đó là sông
Hồng.
Theo số liệu của Trạm Thuỷ văn Hà Nội vận tốc và mực nước Sông Hồng trung bình
nhiều năm tại Hà Nội được trình bày trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Lưu lượng, vận tốc và mực nước Sông Hồng tại Hà Nội
Giá trị
Lưu lượng (m3/s) Vận tôc (m/s) Mực nước (m)
Max
12.102
2 - 3 + 13,22(10- 12)
■ TB 2.685

1,5
5 - 6
Min
583 0.45 - 0,6
2 -2 ,5

T ~

——


Nguôn: Trạm Thuỷ văn Hà Nội, năm 2004.
Trong mùa khô, tỉ lệ dòng chảy trên sông Hồng bàng 22%-30% số lượng hàng
năm và nước bổ sung chủ yếu là các nguồn nước ngầm. Tốc độ tối đa của dòng chảy
(tháng 6-tháng 8) là < 3m/s. Đê sông Hồng được đắp từ năm 1108, đoạn từ Nghi Tàm
đến Thanh Trì gọi là đê Cơ Xá. Độ cao mặt đê tại Hà nội là 14m so với mực nước biển.
Dải đất hai bên nằm ngoài đê, thuộc phạm vi Hà Nội, có diện tích hàng ngàn hecta. Đó
là những vùng đất ngập theo mùa, phụ thuộc vào tần xuất lũ.
7
b. Các sông thoát nước
Các sông Tô Lịch, Lừ, Kim Ngưu và Sét tạo thành một mạng lưới thoát nước thải
và nước mưa cho nội thành Hà Nội. Tổng lượng nước thải của thành phố chảy qua
khoảng 120-130 triệu m3/năm. Bốn con sông thoát nước hiện nay tạo thành hai lưu vực
chính; lưu vực phiá Tây gồm sông Tô Lịch (13,5km) và Lừ (Nam đồng, 5,8km) và lưu
vực phiá Đông gồm sông Kim Ngưu (dài 12km) và sông Sét (6,7km). Lưu vực thoát
nước của các con sông này nêu trong bảng 1.3. Tổng lượng nước chứa được của bốn con
sông này là 2.194.350 m3. Trong đó khả năng điều hòa gần 500.000 m3 nước.
Bảng 1.3. Lưu vực các sông thoát nước Hà Nội
Sông
Diện tích

nôi thành
(ha)
Diện
tích ở
Thanh
Trì (ha)
Tổng
diên tích
Cha)
Nước thải Từ các KCN
Tô Lịch
Sông Lừ
Sông Sét
KĨm
Ngưu
2161
660
665
524
270
354
658
1448
2431
1014
1323
1972
255 000
m3/ngày
50 000 m3/ngày

65 000 m3/ngày
120 000
m3/ngày
Thượng Đình, Câu
Bươu
Quận Đống Đa
Trương Định, Đuôi

Minh Khai - Vĩnh
Tuy, Văn Điển -Pháp
Vân
Nguôn: Công ty thoát nước Hà nội, 2002
c. Hệ thống ao hồ
Ao hồ đô thị Hà Nội có chức năng điều hoà ao hồ điều hoà cũng như tạo cho
thành thành phố cảnh quan môi trường không khí trong sạch, số lượng hồ và ao là 118
cái với 32 ao hồ liên quan tới hệ thống thoát nước thải của thành phố. Tổng diện tích của
hồ là 1.446ha.
Đặc trưng của Hà Nội là có nhiều hồ, ao và kênh, được tạo nên bởi dòng thay đổi
của Sông Hồng và các sông nhánh của nó.
Theo thống kê đến năm 1996 trong thành phố Hà Nội có khoảng 40 hồ lớn nhỏ
trong đó khu vực nội thành có 21 hồ chính có độ sâu từ l,5m - 3m, với sức chứa 12 5
triệu m3, tổng diện tích của các hồ là 578,6 ha, chiếm 12,4 % tổng diện tích Thành phố
Hà Nội. Một số hồ lớn của Hà Nội có thể liệt kê bao gồm: Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch Hồ
Giảng Võ, Hồ Thiền Quang, Hồ Thủ Lệ, Hồ Thành Công, Hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) hồ
Bày Mẩu, Hồ Đống Đa, Hồ Ba Mau.
Bảng 1.4. Diện tích các hồ nội thành Hà Nội qua các năm
TT
*
_
1. Ạ

Tên hô
Diện tích (ha)
8
Năm 1993
Năm 1995
Năm 2001
1 Hô Tây
526
489
516
2
Trúc Bach
26
22
19
3
Thủ Lê
12 9,9
9,9
4
Giảng Võ
4,5
4,5
6
5
Văn Chương
6 5,2
5,2
6
Bảy Mâu

18 18
18
7
Ba Mâu
1,5
3
4,5
8
Thanh Nhàn
17 8,5
8,5
9
Hoàn Kiêm 16 12
12
10
Thiên Quang 5 5,5 5,5
11
Kim Liên 3,5
2,1
1,5
12
Giám
2,5 0,8 0,69
13
Ngọc Khánh 3,8
4,5 3,5
14
Thành Công
6,8 6,5
6,1

15
Trung Tự
5
5,1
5
16 Hô Mè 1,6 1,6
1,3
17
Giáp Bát
2,4 2,4
2,4
18
Đông Đa 14 14
14
19
Nghĩa Đô
4,7 4,7 4,7
20
Định Công 21,5
21,5
20,3
21 Linh Đàm 59,6
59,6
52,2
22 Linh Quang
2,8
1,8
1,8
23 Hai Bà Trưng
1,3

1
1,1
24
Yên Sở
43
43
43
Nguôn: Sở GTCC Hà Nội (2001), H. V. Thăng (2002)
1.1.5. Nước ngầm
Nước ngầm ở khu vực thực hiện dự án chủ yếu nằm ở hai tầng chứa nước
Holoxen (Q2) và Pleistoxen (Ql). Trữ lượng nước khá phong phú và là nguồn nước sạch
cung cấp cho sinh hoạt của các khu vực dân cư. Tại Hà Nội, có 22 nhà máy xử lý nước
trong đó có 8 nhà máy nước lớn cung cấp nước cho hầu hết thành phố Hà nội. Lượng
nước khai thác hàng ngày là 420 ở 10 bãi giếng lớn và khoảng 150 bãi giếng nhỏ Có
khoảng 500 giếng khoan loại sâu, khai thác nước tầng Q1 với công suất tổng cộng
khoảng 150.000m3/ngày (bao gồm 120 000 m3/ngày từ các bãi giếng khoan).
1.1.6. Tài nguyên đất
Khu vực thực hiện dự án nằm hoàn toàn trên một vùng đồng bằng. Theo thống kê
phân loại đất Việt Nam cho thấy đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực thực hiện dự án bao gồm các loại
đất:
- Đất phù sa được bồi
- Đất phù sa không được bồi
9
- Đất phù sa gley
Đất phù sa được bồi là những dải đất ở ngoài các triền sông Hồng, đất phù sa cổ
không được bồi đắp hàng năm có diện tích lớn phân bố chủ yếu toàn bộ khu vực thực
hiện dự án. Các khu vực có địa hình trũng ngập nước mức nước ngập nông có đất gley,
đất nâu vàng trên phù sa cổ và đỏ vàng trên phiến sét.
1.1.7. Động thực vật
Hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu của dự án là hệ thống nhân tạo. Các cấu

trúc của nhà và khu vực dân cư đã thay đổi hoàn toàn thành phần các loài và cấu trúc
sinh học.
a. Thực vậí
Hệ thực vật trong khu vực dự án đã chỉ rõ ràng các đặc tính cây nông nghiệp của
hệ thống. Không có tính chất đặc biệt về chất lượng năng suất và số lượng. Giá trị kinh tế
thấp nếu bị thay thế và sử dụng cho các mục đích khác thì tác động lên kinh tế xã hội là
không lớn.
Đặc điểm chính của hệ thực vật trong khu vực này như sau:
- Cây trồng hai bên đường, chủ yếu là cây xà cừ: Cây ở đây rất to (đường kính
khoảng từ 2 m) và khá cao.
- Cây trồng trong khu vực vườn nhà: ở đây chủ yếu trồng cây xoan, cây ăn quả - cây
có cỡ nhỏ, khoảng độ 2 năm tuổi, cao từ 3 -5m, đường kính thân cây khoảng 20cm.
Thảm thực vật ở khu vực này là dạng cây bụi tầng thấp và cỏ dại.
b. Động vật
Động vật trong khu vực dự án có đặc tính của đồng bằng Bắc Bộ, hiện vẫn mang
tính chất tự nhiên của vùng nông nghiệp ven đô. Tính chất được thể hiện rõ ràng trong tất
cả các sinh vật từ động vật không có xương sống sống trong đất, côn trùng đến loài gặm
nhấm, động vật lưỡng cư đến chim và thú. Tuy nhiên, đánh chú ý nhất là loài rùa lớn mai
mềm ở Hồ Hoàn Kiếm. Đây là loài Rùa lớn mai mềm qúy hiếm, có nguy cơ bị tuyệt
chủng rất cao và đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam (phần động vật, 1992).
c. Hệ sinh thái Hồ Tây
Thực vật thuỷ sinh cỡ lớn (macrophyta) gồm 17 loài, phát triển mạnh ở vùng ven
hồ. Số lượng các loài TV phù du (phytoplanton) khá cao (16,6 X 106 đến 20,6 X 106 cá
thể/lít). Chiếm ưu thế hơn về TV nổi trong hồ là Tảo lam (chủ yếu là Mesimopedis), tảo
lục (chủ yếu là Scenedesmuss), rồi đến các loại tảo silic. Phần lớn các loại tảo xuất hiện
đều đặc trưng cho vùng nhiễm bẩn a-mezoxaprobe (a-m) và (ì - meioxaprobe (P~ m) .
10
Bảng 1.5. Danh mục thực vật phù du trong Hồ Tây
STT
Các loại TV nổi (Phytoplankton)

Đặc tính ô nhiêm
r m \
A
A
A J 1 • A
Tân sô xuât hiện
A
Tảo lục (Chỉorophyta)
1
- Tetraedron minimum
+
2
- Scenedesmus quadricauda
P -m
+++
3
- Crucigenia fenestrata P - m
+++
4
- Chlorella sp.
+
5
- Ankistrodesmus cntortum
Ị3- m
++
6
- Gonium sp.
+
7
-Pediastrum angulosum [ỉ - m

+++
8
- Tetrastrum triangulare
+
B
Tảo silic (Bacỉllariophyta)
10
- Melosira granulata
+
11
- Cyclotella sp.
Oỉigoxaprobe
++
12
- Melosira varians
/3 - m
+++
c
Vi khuẩn lam
13
- Merismopedia sp.
/?- m
++
14
- Microcystis sp.
+
D
Tảo roi đều (Cryptophyta)
15
- Cryptomonas sp.

+
E
Tảo vàng ánh (Xanthophyía)
16
- Tribonema sp.
+
Nguôn: Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp, 2004
Bảng 1.6. Thành phần động vật phù du trong Hồ Tây
Vị trí
Thành phân
Mật độ (con / m3)
Rotatoria
62.500
Điểm vào
Cladocera
500
Copepoda
500
Rotatoria
4.500
Điểm ra
Cladocera
500
Copepoda
500
Nguôn : Trung tâm KTMTĐT & KCN, 2004
d. Hệ sinh thái vườn nhà
Hầu hết các hộ gia đình ở khu vực dự án đều có vườn nhà, trong vườn thường trồng
các loại cây ăn quả như nhãn, táo, khế, bưởi, xoài, sấu, chuối, ổi, na, đu đủ , ngoài ra
còn trồng các loại rau như rau muống, rau rút, rau ngót, rau cải, ao nuôi thả cá, nuôi gà,

lợn, vịt, chó, mèo.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
1.2.1. Dân cư
Vùng thực hiện dự án có trung tâm là Hà Nội - thù đô của Việt Nam và là thành
phố lớn thứ hai của cả nước (tính theo diện tích và dân số). Đây cũng đồng thời là trung
tâm văn hoá, chính trị và kinh tế của đất nước. Dân số Hà Nội vào năm 2003 là khoảng
3.000.000 người.
Tổng diện tích tự nhiên của Hà Nội là 920,97 km2 (theo số liệu năm 2000) trong
đó diện tích đất nội thành là 84,3 km2 (9,15%) và ngoại thành là 836,67km2 (90,85%).
Hiện tại, Hà Nội có 9 Quận nội thành và 5 Huyện ngoại thành. Mật độ dân số tại
những quận nội thành rất cao, hơn 10.000 người/km2 (ngoại trừ quận Tây Hồ, nơi có hồ
Tây chiếm diện tích lớn). Mật độ dân số ở hai quận Đống Đa và Hoàn Kiếm lên đến
30.000 người/km2.
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Hà Nội cao hơn tỷ lệ trung bình của toàn quốc. Tốc
độ tăng trường GDP của thành phố giai đoạn 1996-2000 đạt khoảng 10%. GDP năm
2000 đạt 29.570 tỷ đồng (tương đương với 1,97 tỷ USD), do đó, GDP bình quân đầu
người đạt 720 USD. Tuy nhiên, thu nhập thực tế của người dân không đồng đều, đặc biệt,
thu nhập của dân cư nội thành thường cao hơn dân ngoại thành.
1.2.2. Công nghiệp
Trên địa bàn thực hiện dự án có nhiều doanh nghiệp công nghiệp gồm có doanh
nghiệp nhà nước trung ương và nhà nước địa phương. Thêm vào đó là các doanh nghiệp
nhỏ và hợp tác xã công nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất dưạ trên nhiều
nhóm ngành. Khu vực dự kiến lựa chọn thực hiện dự án có liên quan tới một số các khu
công nghiệp (KCN) như KCN Láng-Hòa Lạc, KCN Thăng Long, KCN Minh Quang,
1.1.2.3. Nông nghiệp và dịch vụ
Sàn xuất nông nghiệp hiện tại không phải là ngành nghề chính ra thu nhập lớn của
dân cư trong khu vực thực hiện dự án. Thay thế vào đó là các hoạt động dịch vụ, kinh
doanh hoặc sản xuất nhỏ. Theo chương trình điều tra, khảo sát thực địa tại các khu vực
dự kiến thực hiện dự án thì hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ và sản xuất tiểu thủ công
là hoạt động chính tạo ra nguồn thu nhập cho người dân.

12
1.1.2.4. Cơ sở hạ tầng
a. Mạng lưởi đường giao thông
Giao thông vận tải ở Hà Nội và các khu vực lân cận chủ yếu là giao thông đường
bộ, chuyên chở 85% hành khách và hàng hóa trong thành phố, cả giao thông thô sơ và có
động cơ. Trong các khu vực đô thị do hệ thống đường bộ có chất lượng chưa cao cũng
như hầu hết là các đường nhỏ nên việc ách tắc giao thông liên tục diễn ra. Một số hệ
thống vành đai (vành đai 2. 3) được xây dựng với mục tiêu giảm tải phần nào sức ép giao
thông lên các con đường trong nội thành Hà Nội song tại hầu hét các vành đai này, hoạt
động xây dựng vẫn đang diễn ra do vậy thực tế việc giảm tải không đạt hiệu suất cao.
b. Hệ thống cấp nước
Nguồn nước cấp cho sinh hoạt dân cư tại hầu hết các khu vực thuộc dự án là
nguồn nước ngầm (tự khoan) hoặc thuộc hệ thống cấp nước của thành phố Hà Nội. Tuy
nhiên, tại các khu vực ngoại thành và sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn sử dụng nước
ngầm từ các giếng khoan gia đình với độ sâu giếng từ 20-40m.
c. Hệ thống cống thoát nước
Trong khu vực nội thành thành phố Hà Nội và khu vực thị xã Hà Đông có hệ
thống thoát nước chung tiêu thoát các loại nước thải sinh hoạt và nước mưa. Việc thoát
nước được thực hiện nhờ mạng lưới đường cống dẫn dòng chảy tới các mương, sông,
kênh, ao hồ nội tại của thành phố đường, sau đó được xả ra 4 sông thoát nước chính là Tô
Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, sông Nhuệ. Sau đó sẽ được đổ vào sông Nhuệ hoặc bơm
cưỡng bức ra sông Hồng. Hệ thống thoát nước chưa tương xứng là nguyên nhân quá tải
nước thải chưa xử lý trên đường phố và vỉa hè khi gặp mưa to, điều đó ảnh hưởng tiêu
cực đến sức khoẻ cộng đồng. Các khu vực ngoại thành và sản xuất nông nghiệp hệ thống
tiêu thoát nuớc là hệ thống kênh dẫn nội đồng.
1.2.5. Khai thác nước dưới đất
Nhu cầu dùng nước trong các khu vực thực hiện dự án là khá lớn. Thực tế hiện
trạng khai thác nước dưới đất đang tồn tại và phát triển theo 3 hình thức sau:
a. Khai thác nước tập trung
Khai thác nước tập trung do các Công ty kinh doanh nước sạch đảm nhiệm, khai

thác chủ yếu trong tầng chứa nước sản phẩm (qp). Tại khu vực Hà Nội, khai thác nước
tập trung ở 12 bãi giếng lớn và 11 trạm cấp nước có công suất vừa và nhỏ, tổng số giếng
khai thác khoảng 200 giếng. Năm 2004 đưa vào sử dụng bãi giếng Nam Dư Thượng có
công suất 30.000m3/ngày đêm; hoàn thành xây dựng bãi giếng Bắc Thăng Long công
suât 60.000m3/ngày đêm; thăm dò nâng công suất nhà máy nước Gia Lâm thêm
30.000m3/ngầy đêm; thăm dò khai thác nước khu Định Công, Linh Đàm, Pháp Vân công
13
suất 9.000 m3/ngày đêm; xây dựng nhiều trạm cấp nước mới ở các khu công nghiệp,
trung tâm xã, huyện.
b. Khai thác nước nước đơn lẻ
Hình thức này do nhà máy xí nghiệp tự khoan phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản
xuất của đơn vị. Mỗi đom vị có từ một đến vài giếng khoan đường kính vừa, công suất
50-1000m3/ngày đêm, chế độ khai thác từ 5-10h/ngày đêm.
c. Khai thác nước nông thôn
Đa phần là các giếng UNICEF đường kính nhỏ, bơm tay, lưu lượng khai thác 0.5-
3m3/ngày đêm. Hiện nay một số địa phương đã xây dựng hệ thống cấp nước tập trung
đường kính lớn để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cụm dân cư như làng, xã, thị tứ
1.2.6. Công trình văn hoá và di tích lịch sử
Có nhiều công trình văn hóa và di tích lịch sử trong khu vực dự kiến thực hiện dự
án. Có một số công trình có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự án trong giai
đoạn xây dựng và vận hành. Chi tiết về các công trình văn hóa-lịch sử được mô tả trên
bản đồ điều tra thực địa.
1.2.7. Các công trình công cộng
Các công trình công cộng tập trung trong khu vực dự án chủ yếu là các trạm y tế,
bệnh viện và các trường học. Các kết quả điều tra cũng đã được thể hiện trên bản đồ.
Danh sách và vị trí cụ thể của các công trình này được liệt kẻ tại phụ lục.
1.3. KẾT QUẢ ĐIỆU TRA CÁC THÀNH PHẦN NHẠY CẢM CÓ KHẢ
NĂNG BỊ TÁC ĐỘNG CỦA D ự ÁN
• • •
Hợp phần 2 - tuyến đường dành cho xe lửa, được tính từ khu vực sông Hồng (Phú

Thượng) về đến khu vực La Khê, Hà Tây, trong đó phần tàu điện ngầm dự kiến được
thiết kế từ Phú Thượng tới Nguyễn Trãi. Phần đường ngầm bao gồm 3 đoạn chính:
- Đoạn (3) - khu vực Hồ Tây:
Đây là một trong những khu vực nhạy cảm trong hợp phần này. Khu vực tập trung
dân cư với mật độ khá cao với nhiều ngành nghề kinh doanh, là một trong những trung
tâm vui chơi giải trí của thành phố Hà Nội. Có thể coi đây là 1 trong các trọng điểm đánh
giá các tác động từ dự án.
- Đoạn (4) - khu vực đền Quán Thánh (Hồ Tây) về đến hồ công viên Lê Nin:
14
Đây là đoạn đường đi qua các khu vực dân cư có mật độ tập trung cao nhất của Hà
Nội. Nơi có các hoạt động kinh doanh buôn bán, du lịch diễn ra rất mạnh. Đặc biệt khu
vực thực hiện dự án này liên quan tới hầu hết các khu phố cổ cũng như khu vực hồ Hoàn
Kiếm, đi qua rất nhiều di tích lịch sử, trung tâm buôn bán và văn hóa của Hà Nội. Với
đặc thù là các tuyến phố cổ hoặc các tuyến đường nội đô được hình thành từ rất lâu nên
hầu hết các con đường trong khu vực này đều khá nhỏ, chật, nhiều nút giao thông giao
cắt trên các tuyến phố. Theo tiến trình diều tra thực địa, các yếu tố nhạy cảm môi trường
trên đoạn này khá dày đặc, thể hiện trên bản đồ Hà Nội ở hình 2.
- Đoạn (5) - khu vực Công viên Lê Nin về đến Nguyễn Trãi :
Dân cư và các công trình văn hóa công cộng trong khu vực này khá đông song
mức độ tập trung không cao bằng đoạn (4). Đường giao thông tại đoạn này khá lớn, múc
độ tập trung giao thông vào loại cao nhất thành phố Hà Nội vì hiện nay đây là một trong
những tuyến chính ra vào thành phố Hà Nội. Các điểm giao cắt và nút giao thông lớn,
quan trọng tập trung trong khu vực này nhiều (Khâm Thiên, Ngã Tư Sở).
Trên đoạn đường này, khu vui chơi giải trí, các cụm công nghiệp, nhà máy xí
nghiệp vừa và nhỏ , bệnh viện, trường học, trường đại học tập trung khá nhiều và phân
bố rải rác trên toàn bộ tuyến. Nơi tập trung nhiều nhất các nhà máy, xí nghiệp, trường
học, trường Đại học, trạm y tế, viện nghiên cứu, làng nghề . . . nằm trên đoạn đường từ
Ô chợ Dừa về đến Hà Đông.
Tinh hình kinh tế xã hội trong khu vực hợp phần 2
Khu vực dự án dự kiến tồn tại các khu vực dân cư thuộc quận nội thành Ba Đình,

Tây Hồ, Cầu Giấy Dân số của các khu vực này được trình bày trong các bảng dưới.
Bảng 1.7. Dân số và tình hình việc làm trong khu vực dự án dự kiến
TT
Phường/Xã
Dân sổ
(người)
Sô hộ gia
đình
(hh)
Tỉ lệ tăng
1 ^ A
dân so
(%)
Nghề nghiệp
Nông
nghiệp
Phi nông
nghiệp
Họp phần đường
I
Quận Tây Hô
1 Phường Nhật Tân 12546 2312
1,3
890
1422
2
Phường Phú
Thượng
13056 2640
1,5

2640
0
3 Phường Xuân La 8175
2159 1,48
669
1490
4 Phường Bưởi 14400
3154
1,6
-
3154
II
Quận Ba Đình
15
1
Vĩnh Phúc
15743
4236
1,36
4236
2
Phường Cống VỊ
18.000
4200
1,4
-
-
3
Phường Ngọc
Khánh

14588
3931 1,67
-
3931
III
Quận Cầu Giẳỹ
1
Phường Quan Hoa
23680
4736
1,6
-
4736
2
Phường Yên Hoà
21565
4313
1,53
-
4313
3
Phường Mai Dịch
20028
3987
1,2
-
3987
4
Phường Nghĩa Đô
18000

4500
1,1
147
4353
IV
Huyện Từ Liêm
1
Thị trân Câu Diên
15430
3471
16
-
-
3
Xã Phú Diên
14256
2701 1,5
1421
1279
4
Xã Cô Nhuê
31000
5960 1,5
1312
-
Hợp phần BRT
I
Huyện Từ Liêm
1
Xã Trung Văn

8756
2343
1,5
1246
1097
II
Huyện Thanh Trì
1
Xã Tứ Hiệp
9700
1978
1,67
1260 718
2
Thị Trân Văn Điên
12308
2750
1,7
- 2570
III
Tỉnh Hà Tây
1
Ba La ( T3)
11780
1963
1,45
1200 763
IV Quận Đông Đa
1
Phường Láng

Thượng
15600 3450 1,5
- 3450
V Quận Ba Đình
1 Phường Kim Mã
14588 3931
1,67 - 3931
VI Q. Thanh Xuân
1
Phường Thanh
Xuân Bấc
24000 6397 1.33
-
6397
VII Quận Hoàn Kiêm
1 Hàng Bạc 7801
2062
1,6
-
2062
2
Hàng Bài 10755 2592
1,71
-
2592
VIII
Q.Hai Bà Trưng
1
Phường Lê Đại
Hành

13700
2800
1,4
2800
2
Phường Phô Huê 12500
2930
1,3
-
2930
3
Phường Bách
Khoa
15000
3000
1,34
-
3000
Các công trình công cộng và văn hoá trong khu vực dự án được trình bày trong bảng dưới.
Bảng 1.8. Các công trình công cộng và di tích văn hoá trong khu vực dự án
TT
Phường/Xã
Cơ quan,
trường
học
Bênh viên,
Trung tâm y
tế
Nhà
máy

Chợ
Nghĩa
trang
Đình
chùa
Hợp phân đường
I
Quận Tây Hô
1
Phường Nhật Tân
- -
-
-
-
1
2
Phường Phú
Thượng
- -
-
-
-
8
3
Phường Xuân La
12
1
1
1
-

7
4
Phường Bưởi
II
Quận Ba Đình
1
Vĩnh Phúc
26
3
0
1 0
2
2
3
Phường Công Vị
16
1
- 2
-
2
Phường Ngọc
Khánh
III
Quận Câu Giây
1
Phường Quan Hoa
2
Phường Yên Hoà
3
Phường Mai Dịch

4
Phường Nghĩa Đô 45
1
4 -
-
7
IV Huyện Từ Liêm
1 Thị trân Câu Diên 3
1 53
1
-
-
3 Xã Phú Diễn 9
1 36 -
-
9
4
Xã Cô Nhuê
- 1
-
2 4
7
I
Huyện Từ Liêm
1 . Xã Trung Văn
II
Huyện Thanh Trì
1 Xã Tứ Hiệp
2
Thị Trân Văn Điên 20 2 5 1

1
0
III
Tỉnh Hà Tây
1
Ba La ( T3)
NIY NIY
NIY
NIY NIY
NIY
IV
Quận Đông Đa



1
Phường Láng
Thượng


V Quận Ba Đình
1 Phường Kim Mã
32
ĩ -
k— —
ị -
4
ĐAI HỘ C QUÕ C G IÃ HA N Ò ĩ
o TAM THÒNG TIN THU' VIỀN
v i £ ế 7 v v v ) £ ? ữ

17
VI
Q. Thanh Xuân
1
-
-
1
Phường Thanh
Xuân Bắc
22
2
-
VII
Quận Hoàn Kiêm
1
Hàng Bạc
26
1
- 1
5
2
Hàng Bài
92
3
-
- -
-
VII
I
Q. Hai Bà Trưng

1
Phường Lê Đại
Hành
25
1
- - -
4
2
Phường Phô Huê
9
2
1 2 0
1
3
Phường Bách Khoa
7
1 0
1 0 0
Ghi chú: NIY- Chưa xác định.
Một số công trình văn hoá và di tích lich sử lớn liên quan được thể hiện trên bảng sau:
Bảng ỉ.9. Danh sách các công trình di tích lịch sử văn hoá trong khu vực dự án
TT
Vi trí
Hạng mục Ghi chú
1 Phường Bưởi - Quận Ba Đình
Đên Đông Cô
Năm giữa đường Hoàng Hoa Thám và đường
Thuỵ Khuê, cách nút giao Bưởi 750m
Đình An Thái Cách đê Bưởi 1200m
Phường Cống Vị

Đên Voi Phục và Công viên
Thủ Lệ
Năm bên phải đường Câu Giây - Bưởi, cách
nút giao Cầu Giấy 300m
2
Quận Ba Đình
Đình Kim Mã
Năm bên phải đường Kim Mã, đôi diện toà nhà
Thành Đồng (nút giao Kim Mã-Giang Văn
Minh)
Quận Đông Đa
Văn Miêu
Nằm trên phố Nguyễn Thái Học - Văn Miếu
Quận Hai Bà Trưng
Chùa Chân Tiên
Năm trên đường Bà Triệu
Chùa Tứ Kỳ
Năm bên phải đường Giải Phóng hướng Nam
Quận Hoàn Kiếm
Đên Ngọc Sơn
Hô Hoàn Kiêm
Hình 1.2 trình bày các đối tượng nhạy cảm với tác động môi trường dọc theo hai
tuyến dự án giao thông UMRT 2 và đường vành đai 4. Trong đó phần đường ngầm thuộc
đoan (3), (4) và nửa đầu của đoạn (5), các đối tượng nhạy cảm trong khu vực này có số
thứ tự từ 59 tới 95.
18
Km
Hình 1.2. CÁC ĐÓI TƯỢNG NHẠY CẢM VỚI TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỌC THEO HAI TUYEN D ự ÁN GIAO THÔNG UMRT 2 + VÀNH ĐAI 4
Chú thích:

(1) Đoạn 1, hợp phận 1, tuyến ƯMRT
(2) Đoạn 2, hợp phần 1, tuyến ƯMRT
(3) Đoạn 3 -khu vực Hồ Tây, họp phần 2, tuyến ƯMRT
(4) Đoạn 4 -khu vực đền Quán Thánh (Hồ Tây) về đến hồ c v Lê Nin, họp phàn 2, tuyến ƯMRT
(5) Đoạn 5 -khu vực hồ c v Lê Nin về đến La Khê, Hà Đồng, họp phần 3, tuyến UMRT.
(6) Đoạn Ngọc Hồi - Ga Hà Đông, tuyến vành đai 4
(7) Đoạn Ga Hà Đông đến điềm giao cất với đường Láng - Hoà Lạc, tuyến vành đai 4
(8) Đoạn từ đường Láng - Hoà Lạc đến sông Hồng, tuyến vành đai 4
(9) Đoạn từ sông Hồng đến khu vực sân bay Nội Bài, tuyến vành đai 4
19

×