Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.92 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1..............................................................................................................................................................1
KHÁI PHÁT VỀ CÔNG TY TNHH....................................................................................................................1
MỘT THÀNH VIÊN XẬY DỰNG LŨNG LƠ...................................................................................................2
1.3.1.BAN ĐIỀU HÀNH.......................................................................................................................................14
1.3.2.CÁC PHỊNG BAN CHỨC NĂNG...........................................................................................................15
1.3.2.1.Phịng kế hoạch – kỹ thuật thi cơng..............................................................................................................15
1.3.2.2.Phịng tài chính – kế tốn..............................................................................................................................16
1.3.2.3.Phịng chính trị...............................................................................................................................................16
1.3.2.4.Phịng hành chính – lao động và tiền lương.................................................................................................17
1.3.2.5.Phịng trang bị - kỹ thuật...............................................................................................................................17

1.3.3.Các đơn vị trực thuộc......................................................................................................................18
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................................24
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY......................................................................24
TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ....................................................................................24
CÔNG TY ĐÃ SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TỔNG HỢP THEO ĐỊNH BIÊN KHÔNG
NHỮNG LÀ CƠ SỞ CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC ĐỂ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG TỐT
HƠN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HẾT TIỀM NĂNG LAO ĐỘNG, TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH DO TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIẢM HAO PHÍ THỜI GIAN LÀM VIỆC MÀ
CÒN LÀ CƠ SỞ ĐỂ ĐO LƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN CƠNG VIỆC MỘT CÁCH CHÍNH XÁC,
CƠNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ. MỨC LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ
CAO HƠN SO VỚI MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA NGÀNH. CỤ THỂ, THU NHẬP BÌNH
QUÂN CỦA LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY LÀ 4.2 TRIỆU ĐỒNG VỚI KHỐI CƠ QUAN LÀ 6.5
TRIỆU ĐỒNG, TRONG KHI THU NHẬP BÌNH QUÂN NGÀNH XÂY DỰNG LÀ 3.3 TRIỆU ĐỒNG
(THEO “LAO ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG: ỔN ĐỊNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP” –
BAOMOI.COM NGÀY 21/3/2011). THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY CAO HƠN


27% SO VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH. VỚI KHỐI CƠ QUAN CƠNG TY, THU NHẬP BÌNH QN
CAO GẦN GẤP ĐƠI THU NHẬP TRUNG BÌNH NGÀNH. TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY, TÌNH HÌNH
LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY KHÁ ỔN ĐỊNH, BIẾN ĐỘNG CHỦ YẾU Ở NHÓM LAO ĐỘNG
HỢP ĐỒNG NGẮN HẠN, CÁC HỢP ĐỒNG TRUNG HẠN VÀ DÀI HẠN HẦU NHƯ KHƠNG CĨ
THAY ĐỔI LỚN. CĨ THỂ THẤY RÕ, CÔNG CỤ TIỀN LƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY SỬ DỤNG
HIỆU QUẢ ĐỂ TẠO RA ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. TRONG GIAI
ĐOẠN 2006 ĐẾN 2010, GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY TĂNG 247% TỪ 374,205 TRIỆU
ĐỒNG LÊN 926,054 TRIỆU ĐỒNG. TRONG KHI ĐÓ LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CHỈ TĂNG
134% TỪ 1546 LÊN 2034 NGƯỜI. MỘT PHẦN CỦA KẾT QUẢ ĐĨ LÀ DO CƠNG TY ĐÃ TẠO VÀ
DUY TRÌ ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG, CỤ THỂ LÀ THÔNG QUA CÔNG CỤ TIỀN
LƯƠNG...................................................................................................................................................................39
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................................41
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN.................................................................................................41
CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH......................................................................................41
MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ.................................................................................................41

Nguyễn Sơn Tùng

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

Nguyễn Sơn Tùng

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C



Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

CNVQP

: Cơng nhân viên quốc phịng

QNCN

: Qn nhân chun nghiệp

KQSX

: Kết quả sản xuất

BQP

: Bộ Quốc phòng


BLĐTBXH

: Bộ lao động thương binh xã hội

HĐKT

: Hoạt động kinh tế

DN

: Doanh nghiệp



: Lao động

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

SQ

: Sĩ quan

CNH - HĐH

: Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

Nguyễn Sơn Tùng


Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

DANH MỤC BẢNG BIỂU

CHƯƠNG 1..............................................................................................................................................................1
KHÁI PHÁT VỀ CÔNG TY TNHH....................................................................................................................1
MỘT THÀNH VIÊN XẬY DỰNG LŨNG LÔ...................................................................................................2
Bảng 1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến 2010.......................................................................5
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy cơng ty..........................................................................................................13

1.3.1.BAN ĐIỀU HÀNH.......................................................................................................................................14
1.3.2.CÁC PHỊNG BAN CHỨC NĂNG...........................................................................................................15
1.3.2.1.Phịng kế hoạch – kỹ thuật thi cơng..............................................................................................................15
1.3.2.2.Phịng tài chính – kế tốn..............................................................................................................................16
1.3.2.3.Phịng chính trị...............................................................................................................................................16
1.3.2.4.Phịng hành chính – lao động và tiền lương.................................................................................................17
1.3.2.5.Phòng trang bị - kỹ thuật...............................................................................................................................17

1.3.3.Các đơn vị trực thuộc......................................................................................................................18
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................................24
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY......................................................................24
TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ....................................................................................24
CÔNG TY ĐÃ SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TỔNG HỢP THEO ĐỊNH BIÊN KHÔNG
NHỮNG LÀ CƠ SỞ CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC ĐỂ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG TỐT
HƠN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HẾT TIỀM NĂNG LAO ĐỘNG, TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH

TRANH DO TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIẢM HAO PHÍ THỜI GIAN LÀM VIỆC MÀ
CỊN LÀ CƠ SỞ ĐỂ ĐO LƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC MỘT CÁCH CHÍNH XÁC,
CƠNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ. MỨC LƯƠNG CỦA CÔNG TY TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ
CAO HƠN SO VỚI MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA NGÀNH. CỤ THỂ, THU NHẬP BÌNH
QN CỦA LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY LÀ 4.2 TRIỆU ĐỒNG VỚI KHỐI CƠ QUAN LÀ 6.5
TRIỆU ĐỒNG, TRONG KHI THU NHẬP BÌNH QUÂN NGÀNH XÂY DỰNG LÀ 3.3 TRIỆU ĐỒNG
(THEO “LAO ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG: ỔN ĐỊNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP” –
BAOMOI.COM NGÀY 21/3/2011). THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CAO HƠN
27% SO VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH. VỚI KHỐI CƠ QUAN CƠNG TY, THU NHẬP BÌNH QN
CAO GẦN GẤP ĐƠI THU NHẬP TRUNG BÌNH NGÀNH. TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY, TÌNH HÌNH
LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY KHÁ ỔN ĐỊNH, BIẾN ĐỘNG CHỦ YẾU Ở NHÓM LAO ĐỘNG
HỢP ĐỒNG NGẮN HẠN, CÁC HỢP ĐỒNG TRUNG HẠN VÀ DÀI HẠN HẦU NHƯ KHƠNG CĨ
THAY ĐỔI LỚN. CĨ THỂ THẤY RÕ, CƠNG CỤ TIỀN LƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG TY SỬ DỤNG
HIỆU QUẢ ĐỂ TẠO RA ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. TRONG GIAI
ĐOẠN 2006 ĐẾN 2010, GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY TĂNG 247% TỪ 374,205 TRIỆU
ĐỒNG LÊN 926,054 TRIỆU ĐỒNG. TRONG KHI ĐĨ LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY CHỈ TĂNG
134% TỪ 1546 LÊN 2034 NGƯỜI. MỘT PHẦN CỦA KẾT QUẢ ĐÓ LÀ DO CƠNG TY ĐÃ TẠO VÀ
DUY TRÌ ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG, CỤ THỂ LÀ THÔNG QUA CÔNG CỤ TIỀN
LƯƠNG...................................................................................................................................................................39
CHƯƠNG 3............................................................................................................................................................41

Nguyễn Sơn Tùng

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN.................................................................................................41
CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH......................................................................................41
MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ.................................................................................................41

Nguyễn Sơn Tùng

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh đất nước đang không ngừng phát triển, những doanh nghiệp
thuộc khối quốc doanh cũng không ngừng thay đổi và khẳng định vị trí của mình trong
nên kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp trong khối quốc phòng cũng không phải là
ngoại lệ. Các công ty đã dần chuyển từ phục vụ nhu cầu quốc phòng an ninh sang đáp
ứng cả các nhu cầu dân sự và tự chủ trong hạch tốn kinh doanh, vươn lên làm ăn có lãi.
Là một đơn vị kinh tế tiền thân là Xí nghiệp xây lắp các cơng trình ngầm cho Bộ Tư lệnh
Công binh, Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lơ đã vươn lên phát triển
mạnh mẽ và có nhiều thành tựu trong lĩnh vự quốc phòng cũng như lĩnh vực kinh tế.
Với sự giới thiệu của nhà trường và sự giúp đỡ của Công ty Xây dựng Lũng
Lô và đặc biệt là phịng Hành chính – lao động và tiền lương, em đã được thực tập
tại đây. Trong thời gian thực tập, em đã phần nào nắm được những nét tổng quan
nhất về Cơng ty và tìm hiểu phần nào về cơng tác tiền lương được trình bày trong
báo cáo chuyên đề thực tập với đề tài “Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty
TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô”.
Báo cáo được kết cấu gồm 3 phần chính:
Chương 1: Khái qt về Cơng ty TNHH một thành viên xây dựng Lũng Lô

Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương tại Công ty TNHH một thành
viên Xây dựng Lũng Lô
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tiền lương tại
Cơng ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lơ
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh đã giảng dạy và
trang bị cho em những kiến thức cơ bản và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cô
giáo Th.s PHẠM HỒNG HẢI đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình
thực tập và làm báo cáo. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý
Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do cịn thiếu nhiều kinh nghiệm
thực tế nên khơng tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cơ chỉ bảo thêm giúp
em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1
KHÁI PHÁT VỀ CÔNG TY TNHH
Nguyễn Sơn Tùng

1

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

MỘT THÀNH VIÊN XẬY DỰNG LŨNG LƠ

1.1. Q trình phát triển
1.1.1. Sự hình thành
Ngày 16/11/1989, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 294/QĐ –
BQP thành lập Công ty xây dựng công trình ngầm Lũng Lơ. Cho tới nay, Cơng ty
được xây dựng và hoạt động theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên thuộc Bộ Tư lệnh Công binh.
-

Quyết định thành lập: Số 294/QĐ - BQP ngày 16/11/1989

-

Ngày thành lập: 16/11/1989

-

Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô

-

Logo:

-

Tên giao dịch quốc tế: LUNG LO CONTRUCTION COMPANY

-

Trụ sở chính: Số 162, đường Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội


-

Wesbside:

-

Điện thoại: 043.5633582; 043.5633583

-

Fax: 043.5635708
Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty

- Thi cơng xây lắp các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy
lợi, công trinh ngầm, sân bay, cảng sông, cảng biển;
- Duy tu, tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp các cơng trình bảo tồn, bảo tàng và di
tích lịch sử;
- Thi cơng xâp lắp cơng trình đường dây và trạm biến áp;
Nguyễn Sơn Tùng

2

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập
-

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải


Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;
Tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng;
Khảo sát, dị tìm xử lý bom mìn, vật liệu nổ;
Xây lắp đường cáp quang (các cơng trình bưu điện – viễn thơng);
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng;
Lắp đặt, sửa chữa hệ thơng cấp thốt nước;
Sản xuất kinh doanh Bê tơng nhựa nóng; khai thác quặng;
Khai thác bôxit;
Khai thác kim loại quý hiếm;
Khai thác đá, sỏi, cát, đất sét.

1.1.2. Sự thay đổi của Công ty Xây dựng Lũng Lô cho đến nay
Ngày 16/11/1989, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số 194/QĐ – QP
ngày 16/11/1989 thành lập Cơng ty xây dựng cơng trình ngầm Lũng Lơ.
Năm 1990, Bộ Quốc phịng ra Quyết định số 196/QĐ – QP ngày 18/7/1990 về
việc chuyển Công ty xây dựng cơng trình ngầm Lũng Lơ thành Cơng ty khảo sát,
thiết kế xây dựng cơng trình Lũng Lơ.
Năm 1993, thực hiện nghị định số 388/HDDBT của hội động bộ trưởng (nay
là chính phủ), Bộ Quốc phịng đã ra quyết định số 577/QĐ – QP ngày 26/8/1993 về
việc thành lập Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Năm 1996, thực hiện Luật doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/4/1995, Bộ Quốc phòng ra quyết
định số 466/QĐ – QP ngày 17/4/1996 về việc tổ chức lại Công ty Xây dựng Lũng
Lô trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp bao gồm: Công ty Xây dựng Lũng Lơ, Xí
nghiệp Khảo sát thiết kế và Tư vấn xây dựng, Công ty Xây dựng 253, trực thuộc
Binh chủng Cơng binh – Bộ Quốc phịng.
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Xây dựng Lũng Lô, với số vốn
ban đầu được Nhà nước giao cho còn khá ở mức khiêm tốn, tài sản nhỏ bé và không
đồng bộ, đội ngũ cán bộ chưa qua đào tạo quản lý kinh tế, vừa học vừa làm. Tuy
nhiên, trong gần 20 năm qua, Công ty Xây dựng Lũng Lơ đã hình thành và phát

triển mạnh mẽ, trở thành doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, có uy
tín trên thị trường, được Nhà nước cơng nhận là hoanh nghiệp loại 1. Công ty Xây
dựng Lũng Lơ đã nhận thầu và hồn thành hàng trăm dự án lớn nhỏ của Nhà nước
và bộ Quốc phòng, các dự án đã nhanh chóng đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu
quả, đóng góp mốt phần vào cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biết có
Nguyễn Sơn Tùng

3

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

nhiều dự án trọng điểm cấp Nhà nước đã hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất
lượng đem lại hiệu quả và uy tín cho Cơng ty.
Đến nay số vốn tự bổ sung đã lên tới 56 tỷ đồng, gấp nhiều lần so với năm
1996 (là năm sáp nhập ba doanh nghiệp với số vốn là 3.35 tỷ đồng).
Kể từ khi thành lập mơ hình hoạt động của Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ là
doanh nghiệp Nhà nước hạch tốn độc lập, trong đó có các Xí nghiệp thành viên
hạch tốn phụ thuộc, thực hiện cơ chế điều hành tập trung quản lý chặt chẽ, bên
cạnh đó có phân cấp và ủy quyền cho các đơn vị cấp dưới thực hiện tổ chức sản
xuất và tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên các đơn vị xí nghiệp thành viên đã từng
bước ổn định và phát triển như hiện nay.
Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ của Thường vụ, Đảng ủy –
Bộ Tư lệnh Công binh, biên chế tổ chức của Công ty đã dần được củng cố ổn định,
từng bước phát huy hiệu quả trong công tác điều hành từ công ty xuống đơn vị cơ
sở. Công tác đầu tư đã được quan tâm chú trọng đến giải pháp công nghiệ chuyên

ngành sâu, thiết bị hiện đại có năng suất lao động cao hơn, đáp ứng cho nhiều dự án
lớn có tính chất phức tạp về kỹ thuật và u cầu tiến độ gấp. Công tác đào tạo đội
ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật và cơng nhân có tay nghề cao đã
được chú trọng nhiều năm qua. Đến nay, lực lượng này đã phát triển về số lượng
với chất lượng tốt đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh
tranh, hội nhập và phát triển trong tương lai.
Trước tình hình và nhiệm vụ của Quân đội, ngày 11/6/2002, Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng đã ra Quyết định số 77/QĐ – QP về việc thành lập Lữ đồn cơng binh
cơng trình dự bị động viên 253 trên cơ sở khung dự bị động viên của Công ty xây
dựng Lũng Lô nhằm nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dự bị động viên trong
thời bình của cán bộ chiến sỹ Cơng ty Xây dựng Lũng Lô. Cũng như gắn công tác
huấn luyện dự bị động viên tại địa phương nơi tuyển quân. Các năm qua, Lữ đoàn đã
huấn luyện được 2 đợt quân dự bị với tổng số huấn luyện trên 600 lượt cán bộ chiến
sĩ, đảm bảo chất lượng, thời gian, nội dung huấn luyện theo quy định của cấp trên.
Ngày 05 tháng 2 năm 2010, Công ty Xây dựng Lũng Lô đã long trọng tổ chức
Lễ công bố Quyết định số 45/QĐ-BQP ngày 08/01/2010 về việc chuyển Công ty
Xây dựng Lũng Lô thành Công ty TNHH một thành viên, hoạt động theo hình thức
cơng ty mẹ - cơng ty con; Quyết định số 46/QĐ-QBP ngày 08/01/2010 về việc
Nguyễn Sơn Tùng

4

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lũng Lô 3 trên cơ sở hợp

nhất 3 xí nghiệp thành viên của Cơng ty xây dựng Lũng Lơ: Xí nghiệp Xử lý mơi
trường và ứng dụng vật liệu nổ; Xí nghiệp Cơng trình giao thơng phía Bắc; Xí
nghiệp Xây dựng phía Bắc.
1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến 2010
NĂM
STT
CÁC CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
2006
2007
2008
2009
1 Giá trị sản lượng
triệu vnđ 374,205 545,157 352,853 526,153
2 Doanh thu quyết toán triệu vnđ 263,316 503,046 407,739 461,309
3 Lợi nhuận trước thuế triệu vnđ
156
1,287
12,963 35,081
4 Nộp NSNN
triệu vnđ
39
322
3,324
8,770
5 Lợi nhuận sau thuế
triệu vnđ
117

965
9,639 26,311
6 Tổng nguồn vốn
triệu vnđ 544,837 681,047 716,892 788,581
7 Vốn chủ sở hữu
triệu vnđ
57,305
59,003
56,517 94,040
8 Lao động
Người
1,546
1,546
1,546
1,677
9 Thu nhập bình quân
triệu vnđ
2.1
2.25
2.39
3.6
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006 đến 2010)

2010
926,054
779,652
55,948
13,897
42,051
828,010

131,540
2,073
4.2

1.2.1.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động dựa trên tiêu chi doanh thu
Là một đơn vị thuộc Bộ tư lệnh Công binh nhưng được hạch tốn độc lập, cơng
ty Xây dựng Lũng Lơ đã từng bước vượt qua khó khăn và khảng định được năng lực sản
xuất kinh doanh của mình. Theo báo cáo kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm năm
trở lại đây, cơng ty ln kinh doanh có lãi. Tốc độ tăng trưởng là khá cao vào tương đối
ổn định. Tốc độ tăng trưởng qua từng năm: năm 2006 là 43%; năm 2007 là 45.7%; năm
2008 là -38.5%; năm 2009 là 49.1%; năm 2010 là 76%. Tốc độ tăng trưởng của công ty
khá cao trong các năm 2006, 2007, 2009 và đặc biệt là 2010.
Năm 2008 là năm có mức tăng trưởng âm về mặt giá trị sản lượng. Điều này
có thể giải thích là do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lên
cả nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, đây lại là năm công ty đạt mức lợi nhuận khá
cao. Lợi nhuận trước thuế đạt 12.963 tỷ đồng, gấp 10 lần so với năm 2007. Đây là
một kết đáng ngạc nhiên và khẳng định được hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty. Mặc dù doanh thu quyết toán giảm nhưng lợi nhuận lại tăng đáng kể. Hoạt
Nguyễn Sơn Tùng

5

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

động sản xuất kinh doanh của công ty đã chuyển hướng từ chạy theo số lượng sang

đạt hiệu quả cao
Bảng 1.2.1.1a Doanh thu và lợi nhuận từ năm 2006 đến 2010
Đơn vị: triệu vnđ
NĂM
2006
2007
2008
2009
2010
Doanh thu quyết toán
263,316 503,046 407,739 461,309 779,652
Lợi nhuận trước thuế
156
1,287
12,963
35,081
55,948
Lợi nhuận sau thuế
117
965
9,639
26,311
42,051
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2006 đến 20010)

Biểu đồ 1.2.1.1a

Năm 2009 giá trị sản lượng của Công ty đạt 526.152 tỷ đồng, tương đương với
doanh thu năm 2007 trước khi khủng hoảng kinh tế diễn ra. Không những đã vượt
qua khủng hoảng mà cơng ty cịn phục hồi rất nhanh chóng. Những kết quả đó có

được là do sự chuyển hướng đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của công ty xây
dựng Lũng Lô. Trong thời gian khủng hoảng, công ty đã tập chung vào các dự án có
hiệu quả cao, sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý. Tuy doanh thu năm 2008 có
giảm so với năm 2007 nhưng lợi nhuận tăng vọt đã chứng minh hướng đi đúng đắn
mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Điều đó đã làm tiền đề cho sự phục hồi vào năm
2009 và tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2010.
Năm 2010 là một năm rất thành công của công ty xây dựng Lũng Lô. Doanh
Nguyễn Sơn Tùng

6

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

thu quyết toán của công ty đạt 926.054 tỷ đồng, tăng 76% so với năm 2009, vượt
kết hoạch đề ra 20%. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 55.948 tỷ đồng, tăng
59.5% so với năm 2009, vượt kế hoạch đề ra 45.3%. Tăng 2010 là năm công ty
phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ sau giai đoạn kinh tế khủng hoảng. Giá trị sản
lượng quyết tốn tăng gấn gấp đơi so với năm 2009, lợi nhuận trước thuế cũng tăng
hơn 50%. Những kết quả đó có được là do sự thay đổi chiến lược trong cách thức tổ
chức sản xuất cũng như cơ cấu quản lý của Công ty. Công ty đã tập chung máy
móc, thiết bị, vồn và nhân lực đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình trọng điểm
(thủy điện Huội Quảng, thủy điện Sông Thanh 2, đường hầm Hiệp Hòa…); chuẩn
bị tốt các điều kiện để triển khai thi công kịp thời, đúng kế hoạch với các dự án sắp
triển khai. Ngồi ra, cơng ty cịn rà sốt, tổng kết các đơn vị làm ăn thua lỗ, không
đạt hiệu quả để đưa ra hướng giải quyết kịp thời. Năm 2010 cũng là thời điểm gói

kích cầu của chính phủ bắt đầu phát huy tác dụng. Lĩnh vực đầu tư xây dựng bắt
đầu phục hồi mạnh mẽ. Trong điều kiện đó, cơng ty xây dựng Lũng Lơ đã tận dụng
được cơ hội, phát huy năng lực để phát triển mạnh mẽ.
Khi so sách tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tốc độ tăng trường doanh thu,
chúng ta thấy rõ tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty được cải thiện
một cách rõ rệt sau 5 năm. Trong giai đoạn từ 2006 đến 2009, doanh thu có dấu
hiệu ổn định nhưng lợi nhuận vẫn tăng đều hàng năm. Năm 2010 là năm Cơng ty có
bước tăng trưởng nhảy vọt cả về lợi nhuận và doanh thu. Tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu, điều đó cho thấy hoạt động kinh
doanh của cơng ty đang ngày càng đạt được hiệu quả cao hơn.

Biểu 1.2.1.1b
Nguyễn Sơn Tùng

7

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

Việc tăng trưởng ổn định trong suốt cả giai đoạn tạo lên sự thuận lợi cho công
tác tiền lương. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ổn định, kèm theo đó là sự tăng trưởng
của quỹ lương. Thu nhập bình quân của mỗi lao động trong Cơng ty cũng vì thế là
tăng lên đáng kể.
1.2.1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dựa trên tiêu trí lao động
Trong phần này, doanh nghiệp được đánh giá dựa trên các tiêu chí: số lượng
lao động; cơ câu lao động, tiền lương lao động…

Công ty TNHH một thành viên Xây dựng Lũng Lô là một công ty có quy mơ
khá lớn trong lĩnh vực xây dựng. Công ty được nhà nước công nhận là doanh
nghiệp loại 1. Lực lượng lao động trong công ty khá đông đảo bao gồm sỹ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phịng và lao động hợp đồng. Nhìn
chung, số lượng lao động trong Công ty khá ổn định. Từ năm 2006 đến 2008, số lao
động trong công ty ổn định ở mức 1,546 người. Năm 2009, cơng ty có biến động
nhỏ trong số lượng lao động. Số lao động chính thức cịn lại 1,677 người, tăng
8.5%. Sang năm 2010, số lao động trong công ty là 2,073 người, tăng 23.6% so với
năm 2009. Trong suốt khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2008, đây là khoảng thời
gian hoạt động của cơng ty khá ổn định. Vì vậy, lực lượng lao động cũng khơng có
sự thay đổi. Năm 2008 là năm nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trong nhưng
công ty vẫn đảm bảo được việc làm ổn định cho toàn bộ lao động. Năm 2009 và
2010 là những năm phục hồi sau khủng hoảng, sản lượng của công ty lại tăng
trưởng nhanh trở lại. Kèm theo đó là sự tăng về số lượng lao động.
Bảng 1.2.1.2a Lao động và tiền lương từ năm 2006 đến 2010
CHỈ TIÊU
Số lao động

ĐƠN
VỊ
Người

NĂM
2006

2007

1,546

1,546


2008
1,546

2009
1,677

2010
2,073

Tiên lương binh quân
Đồng 2,100,000 2,250,000 2,390,000 3,600,000 4,200,000
(Nguồn: Báo cáo phương án sử dụng lao động từ năm 2006 đến 2010)
Với số lượng trên 1500 cán bộ công nhân viên, việc đảm bảo công ăn việc làm
ổn định cho tồn bộ lao động trong Cơng ty khơng phải vấn đề đơn giản. Quán triệt
tinh thần chỉ đạo của Bộ tư lệnh Công binh, ban lãnh đạo công ty đã thực hiện tốt
công tác giải quyết việc làm, không để ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động.
Nguyễn Sơn Tùng

8

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

Nhờ có sự chuyển hướng đúng đắn trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
nên công ty vẫn giữ được sự ổn định lực lượng lao động qua thời kỳ khủng hoảng,

tạo điều kiện để phục hồi nhanh chóng trong năm 2009 và 2010.

Biểu 1.2.1.2a
Trong những năm qua, thu nhập trung bình của người lao động trong Công ty
đã không ngừng được nâng cao và đều đạt mức trung bình khá so với nhiều doanh
nghiệp khác trên địa bàn.

Nguyễn Sơn Tùng

9

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải
Biểu 1.2.1.2b

Mức tăng lương qua các năm: năm 2006 là 6.87%; năm 2007 là 7.14%; năm
2008 là 6.22%; năm 2009 là 50.6%; năm 2010 là 16.67%. Mức tăng tiền lương
trung bình trong giai đoạn từ 2006 đến 2010 là 17.5% khá cao so với các doanh
nghiệp trong ngành xây dựng.
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được q trình tăng lương gồm 2 giai đoạn, từ
năm 2006 – 2008 và 2009 – 2010. Giai đoạn 2006 – 2008 có mức tăng trung bình là
6.74%. Giai đoạn 2009 – 2010 có mức tăng trung bình là 33.6%, đặc biết là năm
2009 với mức tăng cao nhất đạt 50.6%. Hai giai đoạn trên cũng phù hợp với q
trình phát triển của Cơng ty. Năm 2006 đến năm 2008, tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty diễn ra bình thường. Đây là giai đoạn trước khi diễn ra thay
đổi trong cơ cấu, hình thức hoạt động cũng như cách thức tổ chức hoạt động sản

xuất kinh doanh. Năm 2008, mức tăng tiền lương trung bình thấp nhất trong giai
đoạn 2006 – 2008 điều này có thể giải thích là do ảnh hưởng của suy thoài kinh tế.
Giai đoạn 2009 – 2010 là giai đoạn phục hồi và phát triển ngoạn mục của Công ty
xây dựng Lũng Lô. Sau những cải tổ về cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động, hiệu
quả hoạt động của công ty tăng một cách rõ rệt. Các đơn vị làm ăn kém hiệu quả
được tái cơ cấu và cải tổ lại, các dự án được quản lý khoa học và hiệu quả, cơ cấu tổ
chức gọn nhẹ, khoa học hơn. Năm 2009, mức tăng lương tăng gấp 8.14 lần so với
năm 2008 đã khẳng định hướng đi đúng đắn của công ty. Năm 2010, kết quả trên lại
càng được củng cố khi tốc độ tăng lương vẫn được duy trì ở mức cao.
Hầu hết đội ngũ lãnh đạo trong Công ty đều là các sỹ quan của Binh chủng
Công binh. Đươc giao nhiệm vụ quản lý một tổ chức kinh tế, ban lãnh đạo công ty
nhận thức rõ tầm quan trọng của kiến thức vế kinh tế, kinh doanh và quản trị. Hàng
năm, Công ty vẫn có kế hoạch đạo tạo để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công
nhân viên.
1.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động khác
Hoạt động đảm bảo công tác Quốc phòng – an ninh.
Thực hiện nhiệm vụ của Bộ tư lệnh Công binh, hàng năm Công ty xây dựng
Lũng Lô tổ chức thực hiện các đợt tào tạo và huấn luyện cho toàn thể sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp và cán bộ cơng nhân viên quốc phịng trong tồn Cơng ty. Nội
dung các khóa huấn luyện gồm: huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn; huấn luyện
Nguyễn Sơn Tùng

10

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải


chính trị; huấn luyện sức khỏe… Toàn thể lao động là quân nhân trong công ty vừa
thực hiện hoạt đông sản xuất kinh doanh và luôn luôn săn sàng làm nhiệm vụ.
Hoạt động dân vận luôn được ban lãnh đạo Công ty quan tâm và chú ý thực
hiện. Cơng ty có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và nhân dân trong
khu vực cơng ty đóng qn. Hàng năm Cơng ty tổ chức những đợt lao động và đóng
góp ủng hộ xây dựng địa bàn đóng qn. Cơng ty cũng góp phần tham gia bảo vệ
trật tự anh ninh trong khu vực.
Hoạt động phong trao của cơng có phần kém tích cực. Các hoạt động tập thể
cịn ít và kém phong phú. Hoạt động thăm quan du lịch vẫn được duy trì hàng năm
nhưng khơng thu hút được sự quan tâm của tồn thể Cơng ty.
Cơng tác tiền lương của Cơng ty vì thế mà cũng có đặc thù riêng so với các
doanh nghiệp trong ngành. Ngoài việc chi trả thu lao lao động theo đúng luật Lao
đông, công tác tiền lương còn phải thực hiện các quy định về lương cho các lao
động trong lực lượng quốc phòng an ninh và chế độ khi làm nhiệm vụ quốc phòng
an ninh.
Hoạt động phong trào của Cơng ty ít phát triển, điều này đã làm cho tiền
lương càng trở thành công cụ tạo động lực lao động chính. Chính vì vậy, cơng tác
tiền lương càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của Công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Xây dựng Lũng Lô
Từ năm 2009, Công ty bắt đầu thực hiện đế án “Chuyển đổi Công ty Xây dựng
Lũng Lơ hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con”. Cơ cấu tổ chức của
Công ty được sắp xếp lại và tinh giảm các bộ phận không cần thiết. Cho đến nay, bộ
máy của Công ty đã ngày càng tinh gọn và hoạt động cơ hiệu quả hơn trước. Trong
sơ đồ 3.1 thể hiện cơ cấu tổ chức hiện thời của Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Theo cơ cấu tổ chức trong sơ đồ, bộ phần chịu trách nhiệm về cơng tác tiền
lương là phịng Hành chính – lao độngvà tiền lương. Tồn bộ Tổng cơng ty được
chia thành 2 bộ phận chính: khu vực phịng ban chun mơn và các đơn vị hạch
tốn phụ thuộc; các công ty con và các công ty liên kết. Các cơng ty con và cơng ty
liên kết hạch tốn độc lập với cơng ty mẹ, vì vậy phịng Hành chính – lao đơng và

tiền lương có trách nhiệm thống nhất quy chế tiền lương và tham mưu cho công tác
tiền lương tại các công ty này. Đối với khối phòng ban chức năng, bộ phận này
Nguyễn Sơn Tùng

11

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

thuộc trụ sở Tổng cơng ty. Bộ phận tiền lương trong phịng Hành chính – tiền
lương và lao động phụ trách trực tiếp công tác tiền lương của khối này. Đối với các
đơn vị hạch toán phụ thuộc, tiền lương của khối này được xác định trên cơ sở kết
quả kinh doanh của từng đơn vị. Bộ phận tiền lương chịu trách nhiệm phân bổ tiền
lương cho các đơn vị này. Trên cơ sở tính lương cho lao động trực tiếp và lao động
quản lý, tiền lương được phân bổ cho từng đơn vị.
Do cơ cấu tổ chức của Công ty khá phức tạp nên cơng tác tiền lương cũng gặp
rất nhiều khó khăn. Đặc biệt, hình thức sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là
theo dự án công tác tiền lương vừa đảm bảo phân bổ quỹ lương cho lao động trong
từng dự án, vừa đảm bảo phần bổ quỹ lương theo các đơn vị (khi các đơn vị phối
hợp thực hiện cùng một dự án).
Trong quá trình thực tập tại Công ty xây dựng Lũng Lô, tôi chỉ tập trung vào
tìm hiểu chi tiếp cơng tác tiền lương tại khối phịng ban chun mơn thuộc Tổng
Cơng ty.

Nguyễn Sơn Tùng


12

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
CHỦ SỞ HƯU
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN GIÁM ĐỐC

CÁC PHỊNG CHỨC NĂNG

PHỊNG KẾT HOẠCHKĨ THUẬT THI CƠNG
PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN

CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
TRỰC THUỘC
XN XD CẦU HẦM
CÁC CÔNG
TY CON VÀ
CÁC CƠNG
TY LIÊN
KẾT

XN XD CƠNG TRÌNH

THỦY

PHỊNG CHÍNH TRỊ

TT DỊ TÌM XLBM VÀ
VẬT LIỆU NỔ

PHỊNG HÀNH CHÍNH –
LĐ & TIỀN LƯƠNG

VP ĐẠI DIỆN MIỀN
TRUNG

PHỊNG TRANG BỊ KỸ
THUẬT

VP ĐẠI DIỆN MIỀN
NAM

(Nguồn: phịng Hành chính và tiền lương lao động)
Trong khn khổ của báo cáo chỉ phân tích cơ cấu tổ chức trong phạm vi khối
cơ quan thuộc Tổng Công ty, không đi sâu phân tích các cơng ty con và các cơng ty
liên kết.
Nguyễn Sơn Tùng

13

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C



Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

1.3.1.Ban điều hành
Ban điều hành công ty gồm: đại diện chủ sở hữu cơng ty; hội đồng thành viên;
ban kiểm sốt; ban giám đốc.
Đại diện chủ sở hữu công ty: gồm các thành viên đại diện cho sở hữu của Bộ
tư lệnh Công binh. Đại diện chủ sở hữu cơng ty có tránh nhiệm quả lý phần vốn của
quân đội trong công ty; giám sát các chức năng đảm bảo an ninh quốc phịng của
cơng ty.
Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên gồm 3 người, là cơ quan quản lý
Công ty. Hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và
kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định phương án đầu tư và dự án
đầu tư. Hội đồng thành viên có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp
đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Kế tốn
trưởng, giám sát, chỉ đạo Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Kế tốn trưởng
trong điều hành cơng việc kinh doanh hằng ngày của công ty. Chủ tịch hội đồng
thành viên kiêm Tổng giám đốc công ty. Do đặc thù của Công ty nên các thành viên
trong Hội đồng thành viên đều là các sỹ quan quân đội.
Ban kiểm sốt: Ban Kiểm sốt có nhiệm kỳ 5 năm. Thành viên Ban kiểm soát
do đại diện chủ sở hữu Công ty bầu trực tiếp. Các thành viên Ban Kiểm soát bầu
một người làm Trưởng Ban kiểm soát. Ban Kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng
thành viên và ban giám đốc, Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công
ty; chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu Công ty trong thực hiện các nhiệm vụ được
giao.
Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm 5 thành viên gồm các giám đốc và phó tổng
giám đốc, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty. Các thành
viên trong ban giám đốc đều là sỹ quan quân đội. Ban giám đốc có nhiệm vụ điều
hành hoạt động của Tổng cơng ty tại trụ sở chính, điệu hành hoạt động của các đơn

vị trực thuộc và giám sát hoạt động kinh doanh ở các công ty con và các công ty
liên kết.
Tiền lương cho ban điều hành được tính từ chi phí quản lý từ các dự án của
Công ty. Tiền lương cho từng các nhân cụ thể được phân bổ theo quy chế tiền lương
Nguyễn Sơn Tùng

14

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

cụ thể.
1.3.2.Các phòng ban chức năng
Trong cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng Lũng Lơ gồm có 5 phịng chức
năng. Các phịng này có nhiệm vụ thực hiện các chức năng chun mơn của từng
phịng với các đối tượng khác trong doanh nghiệp. Các phịng chức năng đó gồm:
phịng Kế hoạch – kỹ thuật thi cơng; phịng Tài chính – kế tốn; phịng Chính trị;
phịng Hành chính –lao động và tiền lương; phòng Trang bị kỹ thuật.
Tiền lương của khối phòng ban chức năng được bộ phận tiền lương trực tiếp thực
hiện. Tiền lương được tính từ chi phí quản lý trích từ chi phí quản lý từ các dự án.
1.3.2.1.Phịng kế hoạch – kỹ thuật thi cơng
Phịng Kế hoạch – kỹ thuật thi công là cơ qua tham mưu, tổng hợp giúp Ban
Giám đốc Công ty điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện
nhiệm vụ quân sự, sẵn sàng chiến đấu, phòng chống lụt bão trong tồn cơng ty.
Nhiệm vụ chính của phịng là:
- Xây dựng và quản lý kế hoạch thức hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng

năm. Kế hoạch sản xuất trung và dài hạn trong tồn cơng ty.
- Hướng dẫn . quản lý. Triển khai và duy trì thực hiện pháp luật Nhà nước và
Quy chế của Bộ Quốc phòng, Bộ tư lên Công binh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Giúp Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo. quản lý, theo dõi các hoạt động của các
Công ty cổ phần, các cơng ty liên kết, góp vốn.
- Thực hiện cơng tác tiếp thị tìm kiếm thị trường, tìm các đối tác có năng lực
để hợp tác kinh doanh.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty về công tác chỉ đạo, điều hành thi
công các dự án đảo bảo quy trình, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, tiến độ
của dự án tồn Cơng ty.
- Kiểm tra, giám sát và chỉ đạo công tác bảo hộ và an tồn lao động trong tồn
Cơng ty; giám sát việc duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ tồn Cơng ty.
Trong phịng Kế hoạch – kỹ thuật cịn có Ban quản lý rà phá bom mìn. Ban
Nguyễn Sơn Tùng

15

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

này có nhiệm vụ: xây dựng phương án; tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty; triển
khai thực hiên; tổ chức hướng dấn và giám sát tất cả các hoạt đông liên quan tới rà
phá bom mìn do Cơng ty thực hiện.
1.3.2.2.Phịng tài chính – kế tốn
Phịng Tài chính – kế tốn là đơn vị tham mưu cho Giám đốc Công ty về cơng tác

quản lý tài chính kế tồn; huy động và sử dụng có hiệu quả vốn trong kinh doanh.
Nhiệm vụ chính của phịng Tài chính – kế tốn gồm:
- Duy trì và thực hiện đầy đủ chế độ thống kê kế tốn, phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty đúng pháp luật, đúng quy định của Nhà nước, Bộ
Quốc phóng và Bộ Tư lệnh Cơng binh. Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các
số liệu, các thơng tin về tài chính cho Giám đốc Cơng ty.
- Phối hợp với các phòng, ban chức năng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh, trong đó trọng tâm là kế hoạch huy động và sử dụng vốn trong từng thời ký
sản xuất. thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt đơng tài chính
của Cơng ty.
- Bảo đảm kịp thời về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế
hoạch đã phê duyệt.
- Thực hiện việc kiểm tra và giám sát tham mưu cho Giám đốc về công tác quản
lý, bảo đảm phần vốn góp, vốn vay của Cơng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong phịng Tài chính – kế tốn cịn có ban kiểm tốn nội bộ. Ban này có
nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động tài chính của Cơng ty, phát hiện các sơ hở, yếu
kém, giam lận trong quản lý và đề xuất các giả pháp hoàn thiện hệ thống quản lý,
điều hành kinh doanh của Cơng ty.
1.3.2.3.Phịng chính trị
Phịng Chính trị là nơi đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác Chính trị trong
Cơng ty, hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy Công ty, sự chỉ đạo của
Cục Chính trị Binh chủng.
Nhiệm vụ chính của phịng
- Thực hiện các nội dung giáo dục chính trị theo định kỳ.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ về công tác dân vận, quan hệ chặt chẽ với cấp ủy
Đảng và chính quyền và nhân dân địa phương nơi đóng quân.
Nguyễn Sơn Tùng

16


Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

- Quản lý tình hình chính trị nội bộ, tham mưu cho Đảng ủy (thường vụ) – Ban
giám đốc Công ty thực hiện nghiêm Quy chế 502 về hoạt đông đối ngoại quân sự và
Quy chế 635 trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Bộ Quốc phịng.
1.3.2.4.Phịng hành chính – lao động và tiền lương
Phịng Hành chính – lao động và tiền lương là đơn vị chịu trach nhiệm điều
hành công tác hành chính trong Cơng ty, quản lý tồn bộ lao động và thực hiện
cơng tác tiền lương trong Cơng ty.
Phịng có những nhiệm vụ chính sau đây:
- Quản lý con dấu, lưu trữ thu phát công văn, tài liệu theo đúng quy định và
nguyên tắc công tác bảo mật.
- Tổ chức quản lý và lưu trữ các hồ sơ kỹ thuật, hồn cơng các cơng trình của
tồn Cơng ty.
- Tổ chức việc đón tiếp khách, phục vụ hội họp; quản lý hoạt động của đội xe
văn phòng.
- Tổ chức triển khai thực hiện phương án bảo về an toàn trụ sở cơ quan Cơng
ty; quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương, đơn vị bạn trong khu vực, góp
phần xây dựng địa bàn an toàn.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc và xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo
đảm quân số, tuyển dụng, đào tạo và sử dụng lao động trong tồn Cơng ty.
- Tham gia xây dựng và trình duyệt đơn giá tiền lương, tổng quỹ lương đối với
Công ty và các đơn vị thành viên. Hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước, Bộ
Quốc phòng về chế độ lao động tiền lương cùa Công ty.
- Hướng dẫn cho các đơn vị thành viên thực hiện tốt công tác quản lý lao động.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động.
1.3.2.5.Phòng trang bị - kỹ thuật
Phòng Trang bị - kỹ thuật là đơn vị tham mưu giúp Ban Giám đốc xấy dựng hệ
thống quản lý trang bị, vật tư và đảm bảo kỹ thuật trong tồn Cơng ty.
Những nhiệm vụ chính của phịng Trang bị - kỹ thuật:
Nguyễn Sơn Tùng

17

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

- Thực hiện chế độ quản lý, theo dõi chất lượng, số lượng, giá trị trang thiết bị,
vật tư, vũ khí, khí tài theo quy định của Bộ Quốc phóng và Bộ Tư lệnh Công binh.
- Tổ chức và thực hiện kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị, vất tư trong
toàn Công ty.
- Nghiên cứu đề xuất triển khai, hướng dẫn áp dụng các dây chuyền công nghệ
trang thiết bị tiên tiến có năng suất, hiệu quả cao.
- Triển khai quy hoạch và xây dựng các cơ sở đảm bảo kỹ thuật như nhà xe,
nhà kho, trạm sửa chữa tại những địa bàn trọng điểm hoạt đông của Công ty.
1.3.3.Các đơn vị trực thuộc
Các đơn vị trực thuộc Công ty gồm có 3 xí nghiệp và hai văn phịng đại diện:
Xí nghiệp xây dựng cầu hầm; Xí nghiệp xây dựng cơng trình thủy; Trung tâm dị
tìm xử lý bom mìn và vật liệu nổ; Văn phòng đại diện miền Trung; Văn phịng đại
diện miền Nam
Các đơn vị này trực thuộc Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ, hạch tốn phụ thuộc.

Các đơn vị trên được Giám đốc Công ty ủy quyền ký kết các HĐKT theo quy chế
của Công ty và chủ động thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài
chính; tổ chức nhân sự theo phân cấp hoặc ủy quyên của Giám đốc Công ty. Chịu
trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về mọi mặt của hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Tiền lương bộ phận này được tính dựa trên chính doanh thu của các đơn vị. Bộ
phận thực hiện công tác tiền lương chịu trách nhiệm phân bổ quỹ lương. Tiền lương
cho từng lao động được phần bổ bởi thủ quỹ từng đơn vị trên cơ sở tính tốn của bộ
phần tiền lương trực thuộc phịng Hành chính –lao động và tiền lương.
1.4. Đặc điểm kinh tế lỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tiền lương
Quy định của nhà nước
Bất kỳ một công ty nào trước khi xây dựng quy chế trả lương đều phải tìm
hiểu và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về các vấn đề lao động. Các vấn
đề như mức lương tối thiểu Nhà nước, quy định hợp đồng và lương thử việc, lương
thời vụ, lương trong kỳ thai sản, ốm đau, nghỉ việc... Quy định của nhà nước cịn
ảnh hưởng đến tiền lương của Cơng ty trả cho người lao động trong những ngày
Nguyễn Sơn Tùng

18

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

nghỉ lễ, nghỉ tết do đó khi thực hiện cơng tác tiền lương công ty cần chú ý tuân thủ
các quy định của nhà nước về tiền công, tiền lương.
Công ty Xây dựng Lũng Lô là một công ty nhà nước do vậy mọi chế độ tiền

lương hiện hành của Công ty đều được áp dụng theo các quy định của nhà nước.
Tức là tiền lương của Công ty dựa trên cơ sở mức lương tối thiểu, hệ số cấp bậc và
phụ cấp theo quy định của nhà nước. Tổng hệ số lương khối cơ quan Công ty là
193.1 và hiện nay Công ty đang áp dụng mức lương tối thiểu theo quy định của nhà
nước là 730,000đ. Tới ngày 1/5/2011 lương tối thiểu sẽ được nhà nước tăng lên
830,000đ. Nếu như vậy, Công ty sẽ phải bù đắp thêm vào quỹ lương tham gia bảo
hiểm là 19,310,000đ/tháng. Đây là khỏan tiền cần bù đắp tính riêng khối cơ quan
Cơng ty. Nếu tính trên tất cả các đơn vị thành viên với trên 2000 lao động thì đây
quả là một số tiền khơng hề nhỏ. Công tác tiền lương phải luôn đảm bảo thực hiện
đúng pháp luật và quy định do nhà nước ban hành.
Ngồi ra, Cơng ty cịn trực thuộc Bộ tư lệnh Cơng binh nên việc tính lương
của Cơng ty cịn phải tuần theo các quy định của nhà nước về tiền lương cho quân
nhân phục vụ trong quân ngũ. Tiền lương được tính dựa trên cấp bậc và nhiệm vụ
của từng quân nhân. Tại khối cơ quan Công ty, tổng tiền lương phụ cấp, thâm niêm
quân đội, phụ cấp công nhân viên quốc phòng là 36,997,057đ. Đây là khoản tiền mà
quỹ tiền lương phải phân bổ để trả cho lao động là quân nhân theo chế độ của nhà
nước. Tính trên tổng số 225 lao động là quân nhân của Cơng ty thì những khoản
phụ cấp này là khá đáng kể.
Với những sự thay đổi về quy định chung của nhà nước sẽ có ảnh hưởng rất
lớn đên cơng tác tiền lương của Cơng ty. Là một doanh nghiệp có số lượng lao động
lờn, chỉ một thay đổi nhỏ về mặt chính sách cũng làm cho cơng tác tiền lương phải
tổ chức thực hiện lại cho đúng với pháp luật.
Việc tính lương như vậy giúp cho Cơng ty thuận có sự nhất quán, thống nhất
cách tính và trả lương, tạo thuận lợi cho công tác quản lý tiền lương. Tuy nhiên nó
sẽ hạn chế tính chủ động trong cơng tác trả lương của Công ty.
Thị trường lao động
Trước hết trong nền kinh tế thị trường hiện nay sức lao động được coi là một
loại hàng hố đặc biệt. Chính vì vậy doanh nghiệp chịu sự tác động của thị trường
lao động chịu sự chi phối bởi các quy luật của thị trường. Để có được nguồn lao
Nguyễn Sơn Tùng


19

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Phạm Hồng Hải

động có chất lượng cao, đơng đảo địi hỏi doanh nghiệp phải chi trả một chi phí
theo giá thị trường căn cứ theo quy luật cung cầu. Hiện nay thị trường lao động cho
ngành xây dựng được cho là cầu đang vượt quá cùng. Tại các địa phương có tốc độ
phát triển cơ sở hạ tầng nhanh, nhu cầu lao động ngày càng địi hỏi cấp thiết hơn.
Bối cảnh chung đó cũng phần nào ảnh hưởng tới hoạt động của Công ty. Khan
nguồn lao động khiến cho giá lao động cũng tăng theo. Quỹ lương trả cho lao động
cũng vì thế mà ảnh hưởng rất lớn. Tỷ trọng của tiền lương trong chi phí xây dựng
cơng trình ngày càng tăng. Một mặt, Cơng ty phải tìm cách tăng hiệu quả trong sản
xuất kinh doanh để tiết kiệm. Mặt khác, công tác tiền lương cũng phải thực hiện tốt
và chính xác hơn để đảm bảo quyền lợi cho cả Công ty và người lao động, giúp tiết
kiệm chi phí cho Cơng ty.
Các yếu tố thuộc thị trường lao động như sự phát triển của nền kinh tế xã hội,
tiền lương trên thị trường, chi phí sinh hoạt, cung cầu lao động… ảnh hưởng rất lớn
đến quyết định mức trả lương, và các quyết định về tiền lương cá nhân trong công
tác tiền lương của Công ty như :
- Để ổn định và thu hút tạo động lực cho lao động Công ty phải trả đủ để ni
sống bản thân và gia đình định thì mức lương họ nhận được ít nhất bằng với mức
lương chung trên thị trường. Do đó Cơng ty cần phải nghiên cứu tiền lương trên thị
trường để hoàn thiện được cơng tác tổ chức tiền lương. Có chính sách tiền lương
hợp lý thì mới thu hút được những lao động cần thiết, phù hợp.

- Chi phí sinh hoạt trên thị trường doanh nghiệp cũng cần nắm được nhằm
đảm bảo khi tổ chức các công tác trả lương hợp lý cho người lao động theo đúng
yêu cầu của tiền lương.
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty
Hiện nay, Công ty đang tham gia sản xuất kinh doanh trên ba lĩnh vực chính:
xây lắp cơng trình, ra phá bom mìn và vật liệu nổ, tư vấn thiết kế. Quá trình sản
xuất kinh doanh của Cơng ty được thực hiện theo hình thức các dự án. Vì vậy cơng
tác tiền lương cũng phức tạp hơn. Cơng ty vừa phải tính quỹ lương theo từng dự án,
vừa phải tính lương cho lao động quản lý tại các đơn vị và Tổng công ty. Ngành
nghế kinh doanh của doanh nghiệp mang tính chất nguy hiểm và độc hại cao, vì vậy
cơng tác tiền lương phải đảm bảo cho người lao động an tâm công tác và hoàn thành
Nguyễn Sơn Tùng

20

Lớp: QTKD Tổng hợp 49C


×