Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cuối tuần ở vùng du lịch 1 (Lựa chọn điển hình Hà Tây và Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.48 MB, 186 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
Tén đề tài:
TIỂM NÃNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN d u l ịc h c u ố i
TUẦN Ở VÙNG DU LỊCHl(LựA CHỌN ĐIỂN HÌNH: HÀ TÂY
VÀ BẮC NINH) CHO THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀ NỘI
Mã số: QG 01 -1 9
Họ và tên chủ trì đề tài: TS. Đinh Trung Kiên
Cán bộ phối hợp nghiên cứu: - Ths. Nguyễn Quang Vinh
- Học viên cao học Trịnh Lê Anh
- Học viên cao học Nguyễn Thu Thuỷ
- Học viên cao học Nguyễn Ngọc Dung
(Với sự cộng tác của các cán bộ sở Du
lịch Hà Tày và Sở Thương mại - Du
lích Bác Ninh)
Õ Ã i - r S -' ~ G IA HÀ NỘI
TRUNG TÃ,\ th ò n g :im thu v iện .
ỢT ./ 5
1
4
____1
Hà Nội, tháng 03 năm 2005
MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 04
C h ư ơ n g 1 : DU LỊCH c u ố i TUAN v à n h u c ầ u d u l ị c h c u ố i 11
TUẦN CỦA NGUỜI HÀ NỘI VÀ CÁC ĐÔ THỊ, KHƯ CÔNG
NGHIỆP
1.1. Quá trình ra đời và khái niệm du lịch cuối tuần 11
1.2. Nhu cầu du lịch và nhu cầu du lịch cuối tuần ở Việt Nam 17
1.2.1. Nhu cầu du lịch 17
1.2.2. Nhu cầu du lịch cuối tuần ở Việt Nam 21


1.3. Nhu cầu du lịch cuối tuần ở Hà Nội 28
Chương 2. TIỀM n ă n g d u l ị c h c u ố i t u â n ở h à t â y v à 38
BẮC NINH
2.1. Hà Tây và tiềm năng du lịch cuối tuần ở Hà Tây 39
2.1.1. Khái quát về địa lý, kinh tế, vãn hoá, xã hội của Hà Tây. 39
2.1.1.1 Địa lý cảnh quan 39
2.1.1.2. Kinh tế - xã hội - văn hoá 41
2.1.2. Tiềm nâng du lịch cuối tuần ờ Hà Tây 45
2.1.2.1. Khái niệm vé tiêm năng du lịch cuối tuấn 45
2.1.2.2. Giới thiệu, phán tích và đánh giá tiêm năng du lịch cuối tuấn 48
ở Hà Tây
2.2. Bắc Ninh và tiềm nâng du lịch cuối tuần ở Bắc Ninh 6]
2.2.1. Khái quát vể địa lý, kinh tế, xã hội, vãn hoá Bắc Ninh. 6]
2.2.1.1. Địa lý, cánh quan: 6]
2 2 .1 2 . Kinh tế, ván hoá, xã hội. 62
2.2.2. Tiểm năng du lịch cuối tuẩn ở Bắc Ninh 64
2.2.2.1. Tiềm nâng vế tài nguyên du lịch. 64
2.2.22. Tiềm năng lao động phục vụ du lịch cuối tuần 71
2.22.3. Tiềm nâng về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ 73
du lịch
2.22.4. Những tiềm năng du lịch cuối tuần khác 74
Chương 3. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH c u ố i TUAN ở 75
HÀ TÂY VÀ BẮC NINH
3.1. Thị trường khách du lịch cuối tuần ở Hà Nội. 75
3.2. Hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần ở Hà Tây và Bắc Ninh. 79
3.2.1. Hiện trạng hoạt động du lịch cuối tuần ở Hà Tây. 79
3.2.1.1. Khu du lịch Đồng Mô - Ngải Sơn. 80
3.2.1.2. Vườn quốc gia Ba Vì 81
3.2.1.3. Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên. 33
3.2.1.4. Khu du lịch Thác Đa: 35

3.2.1.5. Khu du lịch Ao Vua gọ
3.2.1.6. Khu du lịch Hồ Suối Hai 91
3.2.1.7. Khu du lịch Suối M ơ 92
3.2.1.8. Khu du lịch Tởn Đà 93
3.2.1.9. Khu du lịch Hồ Quan Sơn 95
3.2.1.10. Trang trại Ván Canh 95
3.2.1.11. Trang trại Song Phương vườn và Sông Đ áy -Vân cỏ n 98
3.2.1.12. Khu du lịch Suối Ngọc - Vua Bà 99
3.2.1.13. Khu du lịch rừng tự nhiên Bằng Tạ-Đám Long 2 00
3.2.1.14. Khu du lịch Hồ Tiên Sa 102
3.2.2. Hoạt động du lịch cuối tuần ở Bắc Ninh 104
3.3. Hoạt động du lịeh cuối tuần ở một sô' địa phương khác: 107
Chương 4. ĐỊNH HUÓNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN d u l ị c h 114
CUỐI TUẦN ở VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ
(LỤA CHỌN HÀ TÂY VÀ BẮC NINH) CHO THỊ
TRUỒNG KHÁCH HÀ NỘI
4.1. Định hướng phát triển du lịch cuối tuần. 114
4.2. Những giải pháp để phát triển du lịch cuối tuần ở Hà Tây và Bắc 125
Ninh.
4.2.1. Giải pháp thứ nhất: 125
4.2.2. Giải pháp thứ hai: 127
4.2.3. Giải pháp thứ ba: 130
4.2.4. Các giải pháp khác: 133
KẾT LUẬN 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
PHỤ LỰC 142
3
MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng cả

về đội ngũ lao động, lượng khách và sự đa dạng hoá các loại hình dịch vụ,
chất lượng dịch vụ du lịch. Không chỉ du lịch quốc tế có những thành công
lớn và đặt ra những vận hội và thách thức lớn mà du lịch nội địa cũng phát
triển mạnh, vận hội và thách thức đang đặt ra cùng với nhu cầu khai thác
tiềm năng du lịch của đất nước.
Hơn bao giờ hết, du lịch Việt Nam cần và có thể khai thác nguồn tiểm
năng phng phú, đa dạng của đất nước để cho ra thị trường những sản phẩm du
lịch đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn khách. Cùng với quá trình phát triển,
đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước, du lich Việt Nam đang và sẽ còn
phải đổi mới, phát triển mạnh hơn, nhanh hơn theo hướng phát triển bền vững
để có thể trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như định hướng chiến lược của
Đảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà Nước Việt Nam đã xác định.Quá trình phát
triển kinh tế- xã hội, quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã
và sẽ đem lại những đổi thay to lớn cho Việt Nam. Quá trình đô thị hoá đang
diễn ra mạnh hơn cùng với sự hình thành, phát triển của các khu công nghiệp,
khu kinh tế trên đất nước. Dân cư của đô thị đang có xu hướng tăng về số
lượng và mức sống cũng tăng lên cùng đất nước. Cũng vì vậy nhu cầu du lịch
của lực lượng dân cư này cũng tăng lên. Con số khách du lịch nội địa tăng lên
trong từng nãm qua cho thấy điều đó.
Tuy nhiên, có một loại hình du lịch đã hình thành từ khi thế giới thực
hiện chê độ làm việc công nghiệp, hành chính theo tuần lễ và có ngày nghỉ
cuối tuần, là du lịch cuối tuần nhưng chưa được chú ý nghiên cứu đúng mức.
Đối tượng khách được xác định chủ yếu là cư dân đố thị. khu công nghiệp di
du lịch vào thời gian nghi cuối tuần. Đáp ứng nhu cầu đó, nhiểu khu du lịch
cuối tuần đà ra đòn trước hết ở các nước công nghiệp phát triển và sau đó khi
phương tiện giao thông hiện đại hom (máy bay, tàu thủy cao tốc ) ớ các
4
nước có tiểm nãng du lịch cuối tuần dù công nghiệp chưa phát triển cũng
xuất hiện các khu du lịch cuối tuần phục vụ khách du lịch. Ở Việt Nam, sự ra
đời của các khu du lịch thường gắn với điều kiện tài nguyên tự nhiên như núi,

sông, hồ, bãi biển mà các bậc đế vương cho xây dựng rồi sau đó người
Pháp chọn lựa và cho xây dựng có ý nghĩa kinh tế, xã hội quan trọng dù chỉ
phục vụ đối tượng khách hạn hẹp, có chọn lọc. Nhưng từ đó đến nay, du lịch
cuối tuần vẫn tồn tại như một loại hình du lịch ngắn ngày đạc thù. Nhìn khu
đu lịch cuối tuần mới tiếp tục hình thành dù tên gọi có thể khác nhằm khai
thác tiềm nãng du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cấp thiết của cư dân đô
thị, của lao động cồng nghiệp, lao động hành chính Mặt khác, kể từ khi
Chính Phủ Việt Nam ban hành nghị định về nghỉ 2 ngày cuối tuần (thứ bảy
và chủ nhật) thì nhu cầu du lịch cuối tuần và áp lực vé điểm đến ngày càng
tầng lên. Các địa phương cận kề đồ thị hay khu công nghiệp lớn đã thành
điểm đến cuối tuần của người lao động, của cư dân đô thị. Nhưng cùng với
thời gian và sự phát triển xã hội, các khu du lịch cuối tuần này không còn đáp
ứng nhu cầu du khách, không có sức hấp dẫn khách trong khi xu hướng đi du
lịch cuối tuần càng tăng, thị trường gửi khách ngày càng mở rộng. Trong khi
đó, tiềm năng du lịch còn rất dồi dào, đa dạng.
Vì những lí do trên, nghiên cứu tiềm nầng du lịch cuối tuần ở vùng du
lịch 1 (vùng du lịch Bắc Bộ) ở các địa phương gần Hà Nội, đô thị lớn nhất
trong vùng du lịch và có xu hướng mở rộng trong tương lai là đòi hỏi vừa cấp
thiết vừa lâu dài nhằm hình thành và phát triển điểm đến cuối tuần cho khách
Hà Nội, đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và góp
phần vào phát triển du lịch Việt Nam.
Đánh giá đúng và đầy đủ các tiểm năng du lịch cuối tuần vốn có của
các địa phương trong vùng du lịch 1 có thể hình thành điểm đến cho thị
trường khách Hà Nội sẽ giúp cho việc định hướng phát triển du lịch, khai
thác các nguồn tiềm nâng có hiệu quả hơn và bền vững. Tiềm năng đó trở
5
thành một trong những điểu kiện căn bản nhất cho sự phát triển du lịch của
mỗi địa phương trong vùng.
Hà Tây và Bắc Ninh là hai địa phương có tiếm nãng du lịch cuối tuần
khá phong phú và đa dạng, có những điéu kiộn tương đồng với một số địa

phươnmg khác gần Hà Nội có thể khai thác thị trường gửi khách là Hà Nội
cho viộc phát triển du lịch cuối tuần cả hiộn tại và tương lai. Lựa chọn điển
hình nghiên cứu tiềm nãng du lịch ở hai địa phương này và góp phần trực tiếp
vào việc phát triển du lịch cuối tuần ở nơi đây như một trong những yêu cầu
cần thiết cho điểm đến với người Hà Nội, vừa có cơ sở thực tiễn cho việc khai
thác tiểm nãng, phát triển du lịch cuối tuần ở nhiểu địa phương khác cũng
hướng tới thị trường Hà Nội và các đô thị, khu công nghiệp cận kề trong
vùng du lịch 1.
Nghiên cứu tiềm năng du lịch cuối tuần ở vùng du lịch 1 với lựa chọn
điển hình là Hà Tây và Bắc Ninh còn góp phần bổ xung cho lý luận vể du
lịch hiện đại,cho việc xây dựng chương trình du lịch, loại hình du lịch chuyên
biệt và đặc thù đang rất cần ở Việt Nam hiện nay.
Việc nghiên cứu cũng góp phần vào chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam và trong tương lai.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài nhằm mục tiêu xác định nguồn tiềm năng du lịch, đặc biệt là
nguồn tiềm năng du lịch cuối tuần có thể khai thác cho loại hình du lịch
cuối tuần. Từ việc nghiên cứu, thẩm định, đánh giá một cách chính xác,
khoa học tiềm nàng du lịch cuối tuần vốn có của hai tính là Hà Tây và
Bắc Ninh đựơc lựa chọn cùng với việc nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối
tuần của người Hà Nội, đề tài hướng tới việc đánh giá hiện trạng hoạt
động du lịch cuối tuần ở hai địa phương này và đưa ra những định hướng
khoa học, thực tiễn vể việc khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch cuối
tuần hướng tới thị trường khách Hà Nội.
6
Từ nghiên cứu lựa chọn điển hình ở hai tỉnh Hà Tây và Bắc Ninh,
đế tài cũng nhằm định hướng khai thác tiềm nãng du lịch cuối tuắn ở các
địa phương khác trong vùng du lịch 1 (Vùng du lịch Bắc Bộ) có điểu kiộn
tương tự như ở hai địa phương này cho thị trường khách du lịch Hà Nội
trong tương lai cùng với sự phát triển của Hà N ội và đất nước. Những

định hướng và giải pháp đưa ra nhằm khai thác tiẻm năng du lịch cuối
tuần ở Hà Tây và Bắc Ninh cũng là những gợi ý khoa học quan trọng cho
các địa phương khác trong vùng du lịch 1.
Mục tiêu cuả đề tài cần hướng tới nữa là có được công trình nghiên
cứu khoa học chuyên đề trong giảng dạy và học tập chuyên ngành lữ
hành đu lịch đang trong quá trình xây dựng tại khoa Du lịch học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Mặt khác trong quá trình nghiên
cứu, từ đề tài lớn này có thể hướng cho sinh viên ngành du lịch những đề
tài khoá luận tốt nghiệp đại học hoặc nghiên cứu khoa học. Đ ề tài cũng là
tài liệu bổ xung trong việc xây dựng nội dung, chuẩn bị bài giảng mồn
học: "Xây dựng chương trình du lịch chuyên biệt" của chương trình đào
tạo cao học du lịch.
Đề tài cũng nhằm cung cấp cho các nhà quản lý kinh tế - xã hội có
thêm các cứ liệu khoa học để định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã
hội liên ngành, liên vùng và ở các địa phương.
Nội dung nghiên cứu của đề tài là thống nhất về khái niệm du lịch
cuối tuần, nhu cầu du lịch cuối tuần và loại hình du lịch cuối tuần ở thế
giới , ở Việt Nam . Từ đó, nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuần của người
Hà N ội. Nội dung chủ yếu của đề tài tập trung nghiên cứu tiềm nãng du
lịch cuối tuần ở vùng du lịch 1, với lựa chọn điển hình là Hà Tây và Bắc
Ninh như tiềm nàng vể tài nguyên du lịch cuối tuần, về lao động cho du
lịch cuối tuần, về không gian khoảng cách với thị trường Hà Nội, về chế
độ, chính sách liên quan tới du lịch cuối tuần. V iệc nghiên cứu quá trình
tổ chức khai thác tiềm nãng và đánh giá hoạt đông du lịch cuối tuần hiện
7
nay ở hai địa phương trên gắn với khai thác tiềm nãng đó có ý nghĩa to
lớn trong việc định hướng một cách chính xác và khoa học quá trình khai
thác có hiệu quả và bền vững những nguồn tiềm năng du lịch cuối tuần
này, gắn với quá trình phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi địa phương, của vùng và của đất nước.

Để tài cũng nghiên cứu một số địa phương có tiềm năng du lịch
cuối tuần cho thị trường khách Hà Nội trong vùng du lịch 1 và những
định hướng, giải pháp nêu ra có ý nghĩa lớn không chỉ với Hà Tây và Bắc
Ninh mà còn với các địa phương này.
Nội dung nghiên cứu của để tài được thực hiện trong tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của Hà Tây và Bắc Ninh cũng như nghiên cứu tiềm
nãng và việc khai thác tiềm năng du lịch cuối tuần nói riêng.
3.Nguồn tư liệu được sử dụng trong nghiên cứu đề tài:
- Các tài liệu, sách báo đã có viết về tài nguyên du lịch, môi trường
du lịch, du lịch sinh thái, kinh tế du lịch, cồng nghệ du lịch, phát triển du
lịch của các tác giả trong và ngoài nước.
- Các bài viết trên Tạp chí du lịch Việt N am , du lịch Đà Nẳng,
Người du lịch của TPHCM có liên quan đến đề tài.
- Báo cáo của các đề tài nghiên cứu phát triển du lịch của Hà Tây
và Bắc Ninh cũng như của một số địa phương khác.
- Tư liệu quan trọng nhất là thu thập được từ nhiều đợt khảo sát
thực tế tại Hà Tây. Bắc Ninh và một số địa phương khác sau khi đã chọn lọc.
thẩm định để có độ tin cậy cao. Các hoạt động điều tra xã hội học cũng được
thực hiện và cho kết qủa khả quan chính xác.
4. Kết quả của đé tài:
Với để tài này, bài giảng ở chương trình cao học du lịch, mòn
lý luận vể du lịch hiện đại và môn xây dưng chương trình du lịch chuyẻn
biệt đã có thêm tài liêu tham khảo quan trọng và bổ xung vào bài giảng
một cách sinh độn g, có cơ sở khoa học cho học viên.
Để tài này cũng là tài liệu tham khảo cần thiết cho những sinh viên
chuyên ngành lữ hành du lịch ở bậc đại học và là m ột chuyên đẻ bổ trợ
cho sinh viên chuyên ngành.
Đ ế tài này cũng giúp cho một số sinh viên các khoá có đé tài khoá
luận tốt nghiệp đại học ngành du lịch. Cụ thể đã có các sinh viên sau đây
của khoa Du lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

(do chủ trì đề tài, TS Đinh Trung Kiên hướng dẫn) thực hiện thành công
khoá luận từ đề tài này:
1. N guyễn Thị Kiều Trang: Ba Vỉ - Sơn Tây và việc phát triển du
lịch cuối tuần. Hà Nội, 2000
2. Nguyễn Ngọc Dung: Tiềm năng và giải pháp phái triển du lịch
cuối tuần ở Hà Tây. Hà Nội, 2001.
3. Bùi Thu Minh: Hải Phòng và việc phát triển du lịch cuối tuần.
2001
4. Nguyễn Thị Huệ: Tiềm năng du lịch cuối tuần ở Bắc Ninh và
định hướng khai thác với thị ĩrường khách Hà Nội. Hà Nội
2002.
5. Phạm Thanh Quyết: Nghiên cứu ĩhực ĩrạng và giải pháp pháĩ
ĩriển du lịch cuối tuần ở Ba Vĩ (Hà Tây) hướng tới thị trường
khách Hà Nội.
Các sinh viên của các trường đại học khác thực hiện thành công các
khoá luận từ để tài liên quan:
1. Nguyễn Hữu Long (Đại học dân lập Đông Đô): Hiện trạng và
giải ph áp phát triển du lịch Bắc Ninh. Bắc Ninh 2000.
9
2. Lê Thị Hồng Vân (Đại học Lâm Nghiệp): Bước đẩu tìm hiểu liềm
năng và hiện trạng du lịch sinh thái nhân văn ỏ vùng Ba Vì - Sơn
Tây, tỉnh Hà Táy. Hà Tây 2002.
Sinh viên Phạm Thanh Quyết khoá 43 Khoa Du lịch học đã thực
hiên báo cáo khoa học với đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển du
lịch cuối tuần ở Ba Vì - Hà Tây hướng tới thị trường khách Hà Nội. Năm
2003 đạt giải A Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nãm 2003 do chủ để tài
hướng clản.
Ngoài ra, chủ trì đề tài đã có hai bài công bố trên tạp chí du lịch
(tạp chí nghiên cứu lý luận khoa học cồng nghệ - nghiệp vụ - Tổng Cục

Du lịch Việt Nam).
1. Hà Tây - điểm du lịch cuối tuần của người Hà Nội - Tạp chí Du
lịch Việt Nam số 6/2003, trang 15.
2. Du lịch cuối tuần với người Hà Nội - Tạp chí Du lịch Việt Nam
số 7/2004, trang 24.
10
Chương 1. DU LỊCH cuối TUẦN VÀ NHU CẦU D ư LỊCH c u ố i TưẦN
CỦA NGUỜI HÀ NỘI VÀ ĐÔ THỊ, KHU CỒNG NGHIỆP
1.1 Quá trình ra đời và khái niêm du lịch cuối tuần:
Trong các sách viết về du lịch cũng như trong các chương trình nghiên
cứu, du lịch cuối tuần được để cập đến khá ít ỏi và tản mạn dù loại hình du
lịch này đã xuất hiện từ .thế kỷ XVIII - XIX. Thời kỳ ấy, du lịch cuối tuần
hầu như chỉ giành cho giai cấp quí tộc phong kiến và giai cấp tư sản. Sự giầu
có đã khiến cho họ tìm đến những vùng ngoại ô, làng quê, trang trại vào ngày
nghỉ, ngày lể chúa nhật. Những lau đài, nhà nghỉ được dựng lên dành cho gia
đình, bạn bè tụ họp, thư giãn Khi châu Âu thực hiện lịch làm việc theo tuần
trong các nhà máy, công xưởng, ngày nghỉ cuối tuần của cả người lao động
và chủ tư bản là dịp để tiền đến những nơi có cảnh quan đẹp hoặc có bầu
không khí tự nhiên, trong lành, yên tĩnh, xa đồ thị, xa sự ồn ào, náo nhiệt hay
sôi động của máy móc, nhà xưởng. Người ta thực hiện các chuyến đi nghỉ
cuối tuần thường xuyên hơn và các chuyến đi này dần dần được các hãng du
lịch xây dựng thành một loại hình du lịch cuối tuần.
Khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1 và 2, do sự phục
hồi của kinh tế cồng thơng nghiệp, những ngày nghỉ cuối tuần của người lao
động và chủ tư bản trở thành nhu cầu và sự lựa chọn các dịch vụ nghỉ cuối
tuần cũng đa dạng hơn. Những người có tiền, có sở thích nghỉ ngơi, thư giản
sau những ngày làm việc trong tuần có sự chọn lựa đa dạng hơn do sự phát
trỉên của du lịch. Song phải từ những nầm 60 của thế kỷ XX, sau thời kỳ khôi
phục kinh tế bị tàn phá, các nước có nền công nghiệp phát triển bước vào thời
kỳ mới với các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vượt bậc. Lao động công nghiệp

đồng đảo về số lượng và cường độ lao động ngày càng tăng cao. Các ngành
kinh tế mở rộng cũng cuốn hút số lượng lao động đông đảo. Song, thời gian
lao động cồng nghiệp trong tuần lại được giảm xuống còn 5 ngày hoặc 4
ngày ĩuỳ theo qui định của mỗi nước. Nhu cẩu nghỉ cuối tuần càng thiết yếu
hơn. Và, cũng cần nói thêm ràng điều kiện sống, thu nhập của người lao động
cũng tăng lên, khả nãng thanh toán cho những ngày nghỉ phục hổi sức khoe
dồi dào hơn. Nhịp độ lao động, nếp sống công nghiệp cũng gây ra những hậu
quả đáng kể vể mặt lâm lý, sức khoẻ của con người, trong đó có hiện tưọng
stress. Tất cả những điều đó đã tạo ra nhu cầu cần thiết nghỉ ngơi, thư giãn
cuối tuần.
Cho đến nay, trên toàn thế giới, du lịch cuối tuần đã trở thành một loại
hình du lịch có tính phổ cập, thu hút hầu hết các đối tượng khách khác nhau
vể lứa tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, học vấn, giới tính song đối tượng đồng
đảo nhất là lao động công nghiệp thương nhân, học sinh sinh viên, công chức
sống và làm việc, học tập tại các đô thị, các khu công nghiệp, tức là những
người có đời sống gắn với chế độ làm việc, học tập 5 hoặc 6 ngày/tuần. Có
thể nói du lịch cuối tuần trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI là sản phẩm của
nền kinh tế tự động hoá, của nếp sống công nghiệp, của tâm lý công nghiệp,
của thời gian lao động trong tuần được rút ngắn lại. Du lịch cuối tuần, vì thế
các đô thị lớn. ở miển Nam, dịp cuối tuần thường có các hoạt động vui chơi
giải trí, nghỉ dưỡng của các tầng lớp trên giàu có, bộ máy tay sai Mỹ.Những
nơi nghỉ cuối tuần thường xuyên cũng là những điểm du lịch nổi tiếng ờ
Miền Nam như Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu. Những nơi ấy, du lịch cuối
tuần đã thành thường xuyên, là loại hình du lịch ổn định cho dù chiến tranh
vẫn còn tiếp diễn.
Từ sau khi đất nước thống nhất, hoạt động du lịch Việt Nam cũng chưa
được coi trọng đúng mức so với tiềm năng và nhu cầu, Du lịch cuối tuần càng
không được coi trọng. Phải sau những nãm khủng hoảng kinh tế-xã hội, khi
đất nước vào thời kỳ mở cửa, đổi mới, đặc biệt là từ thập kỷ 90 của thế kỷ
XX, du lịch Việt Nam mới có bước phát triển quan trọng và có ý nghĩa. Ngày

nghỉ cuối tuần của người lao động, của cán bộ công nhân viên chức và học
sinh, sinh viên trở thành nhu cầu, thành đòi hỏi vừa lâu dài vừa có ý nghiã
thời sự. Quá trình công nhiệp hóa, hiên đại hoá với việc hình thành tâm lý,
phong cách công nghiệp, việc nghỉ ngơi , thư giãn cuối tuần với người lao
động ttrở nên cần thiết cả vể nơi đến và các hình thức nghỉ cuối tuần như một
đòi hỏi có tính xu thế thời đại, một hoạt động điếu chỉnh và tự điéu chỉnh của
con người.
Trong điều kiện sống và làm việc hiện nay, các nhà nghiên cứu xã hội
và sức khoẻ cộng đổng đã đưa ra quy hoạch từ một đến ba khu du lịch nghỉ
dường, vui chơi cuối tuần cho một đô thị hay khu công nghiệp có chừng
500.000 dân. Cho đến nay ở Việt Nam người ta có thể nói “vừa thừa vừa
thiếu những khu du lịch nghỉ dưỡng như vậy”.
Hà Nội với khoảng ba triệu dần trong đó hầu hết là cư dân đô thị trong
một không gian đang ngày càng trở nên tuy chật hẹp và tốc độ đô thị hoá
ngày càng mạnh, du lịch cuối tuần đã trở thành nỗi bức xúc của người lao
động do sự quá tải của những điểm đến, do sự đơn điệu đến nhàm chán của
nơi đến và do chưa có được những hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi thư giãn
cuới tuần đúng nhu cầu, sở thích Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định về
tuán làm việc 40 giờ với cán bộ công nhân viên chức - ngày 01/10/1999,
người dân Hà Nội và những người đến sống và làm việc ở Hà Nội, ở các khu
13
cổng nghiệp cận kề'Hà Nội cung cần có những nơi du lịch cuối tuần thực sự
đáp ứng các nhu cầu của mình. Du lịch cuối tuần, do đó, trở nên có ý nghĩa
to lớn, tác động tới chất lượng lao động,, người lao động học tập, nghiên cứu
khoa học, sáng tạo và tới cả chất lượng sống của người Hà Nội. Hà Nội trờ
thành thị trường khách du lịch cuối tuần lớn nhít ở vùng du lịch 1 và các địa
phương có tiềm năng du lịch cuối tuần hoàn toàn có cơ hội khai thác để phát
triển loại hình du lịch này, hướng tới thị trường to lớn ấy.
Vậy, du lịch cuối tuần dù mới phát triển nhưng không mới mẻ, khồng
xa lạ với con người, nhất là với những người lao động công nghiệp, với một

bộ phận học sinh, sinh viên, viên chức Nhưng du lịch cuối tuần là gì? Cho
đến nay người ta đã đưa ra một vài khái niệm vể du lịch cuối tuần. Du lịch
cuối tuần là du lịch được thực hiện trong những ngày cuối tuần. Khách du
lịch cuối tuần chủ yếu là cán bộ công chức, học sinh, sinh viên và dân cư đô
thị đến những nơi ngoài nơi cư trú và làm việc trong tuần để thực hiện các
hoạt động nghỉ ngơi phục hổi trí lực, thư giãn hoạc các hoạt động khác. Du
lịch cuối tuần hướng tới các hoạt động vui chơi, giao tiếp gặp gỡ của con
người. Du lịch cuối tuần gắn kết các dịch vụ với cảnh quan tự nhiên, với di
sản ván hoá và với các giá trị nhân vãn khác đem lại sự sảng khoái, thú vị cho
khách. Du lịch cuối tuần ít hướng tới các hoạt động tham quan, nghiên cứu,
khám phá, mạo hiểm và hành trình quá xa. Ngược lại, du lịch cuối tuần
thường cố định vể thời gian nên khoảng cách từ nơi ở, nơi làm việc và điểm
đến trong thời gian di chuyển từ 3 giờ trở lại. Du lịch cuối tuần phải đảm bảo
yêu cầu phục hổi sức khoẻ, đem lại niềm vui sống cho người lao động sau
những ngày giờ làm việc cãng thảng hay mệt nhọc, giảm thiểu nguy cơ stress
do hoạt động trong tuần mà ra. Và xu thế hiện đại, du lịch cuối tuần còn là
dịp quây quần gia đình, bạn bè, đổng nghiệp trong khung cảnh được chọn lọc
bảo đảm chan hoà, ấm cúng và thú vị.
Cũng có thê coi du lịch cuối tuần là sản phẩm của quá trình cồng
nghiệp hoá, của nển vãn minh công nghiệp, vãn minh đỏ thị hiện đại với
những đòi hỏi mới về sức lao động, trí tuệ, cường độ và tốc độ lao động, học
tập, nghiên cứu. Xét trên các góc độ đó, có thể coi du lịch cuối tuần nàm
14
trong loại hình du lịch ngán ngày nhưng khác biệt cùa nó là diễn ra vào
những ngày nghi cuối tuần của người lao động nói chung. Khách du lịch cuối
tuần không đa dạng như khách du lịch nói chung và thị trường gửi khách là
đô thị, khu công nghiệp tập trung hoậc các trung tâm hành chính, sự nghiệp.
Tính thời vụ của hoạt động du lịch này không rõ rệt mà diễn ra quanh năm
vào những ngày cuối tuần, tuỳ theo các điểu kiện vể đậc điểm khí hậu, thời
tiết, truyền thống lao động sản xuất, lể hội, tập quán của cư dân, mức độ tập

trung lao động công nghiệp đồ thị, khoảng cách và phương tiện, điều kiện
giao thồng vận tải từ nơi ở và làm việc thường xuyên của cư dân đô thị, khu
công nghiệp đến các điểm du lịch cuối tuần
Cho đến nay, du lịch cuối tuần đã trở nên quen thuộc với cư dân đô thị
Việt Nam. Loại hình này đã và đang được các doanh nghiệp du lịch quan tâm
đầu tư cho việc sản xuất, quảng bá, bán và thực hiện các chương trình du lịch.
Không chỉ các doanh nghiệp lữ hành vừa và nhỏ mà ngay cả các doanh
nghiệp lữ hành quốc tế lớn cũng tham gia khai thác loại hình du lịch này.
Việc tổ chức khai thác loại hình này cũng đang đặt ra nhiều vấn đề vể lý luận
và thực tiễn, thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà tổ
chức sản xuất và thực hiện và cả khách du lịch cũng như chính quyền, cơ
quan chức năng và dân cư các địa phương có hoạt động du lịch cuối tuần.
Dẫu chưa có một hội thảo cỡ quốc gia hay quốc tế vể du lịch cuối tuần được
tổ chức ở Việt Nam nhưng một vài địa phương, công ty, trường học, trong
các hội thảo khoa học đã có một số tác giả đề cập đến loại hình du lịch này.
Một số tác giả đã công bố các công trình nghiên cứu về du lịch cuối
tuần hoặc các đề tài có liên quan. Họ đưa ra những khái niệm vé du lịch cuối
tuần. Trong số đó, từ 1997, trong luận văn thạc sĩ có tiêu đề: “ Nghiên cứu
các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch
cuối tuần của Hà Nội.", của Nguyễn Thị Hải (nay là tiến sĩ) đã đưa ra khái
niệm có sức thuyết phục: “Dw lịch cuối tuần là một dạng hoạt động của dân
cư các đô thị vào những ngày nghỉ của tuần ở vùng ngoại ô hoặc phụ cận, có
điều kiện d ể hoà nhập nhất với thiên nhiên nhầm nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi
15
sức khoe' kèm theo việc tiêu thụ những giá trị vê tự nhiên, kinh tế vù vàn hoủ
Một số khoá luận cử nhân du lịch của khoa Du lịch học, Trường Đai
học Khoa học xã hội và Nhân văn cũng lựa chọn để tài du lịch cuối tuán và
đưa ra khái niêm trong đó. Cháng hạn: “Đánh giá mức cỉộ thuận lợi cho việc
phát triển du lịch cuối tuần tại một số điểm phụ cận Hù Nội” (Đỗ Thị Thu
Thuý - 1999); “Ba Vì - Sơn Tây và việc phát triển du lịch cuối tuần ’ (Nguyễn

Thị Kiều Trang); “Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch cuối tuần ở Hà
Táy’ (Nguyên Ngọc Dung - 2001); “Hái Phồng và việc phút triển du lịch
cuối tuần' (Bùi Thu Minh - 2001); ‘Tiềm nâng du lịch cuối tuần ỏ Bắc Ninh
và định hướng khai thác với thị trường khách Hà Nội" (Nguyễn Thị Huệ -
2002); “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cuối tuần ở Ba
Vì (Hà Tây) hướng tới thị trường khách Hà Nội” (Phạm Thanh Quyết -
2003) Nhìn chung, các tác giả đểu có sự thống nhất cơ bản về du lịch cuối
tuần với những nội dung sau đây:
- Hoạt động đi du lịch của con người diễn ra vào những ngày nghi cuối
tuần.
- Khách du lịch cuối tuần chủ yếu là dân cư ở các đô thị, các khu công
nghiệp tập trung, trong đó cán bộ, công nhân, viên chức, học sinh, sinh
viên chiếm số lượng đông đảo nhất.
- Nơi đến của khách, tức là nơi có hoạt động du lịch cuối tuần thường
có khoảng cách không quá xa đồ thị hay khu công nghiệp, thường là
ngoại ô và phụ cận với khoảng cách từ 30 đến trên dưới lOOkm.
- Mục đích cơ bản của loại hình du lịch này là đáp ứng nhu cầu nghỉ
ngơi thư giãn, vui chơi giải trí, có điều kiện hoà nhập với tự nhiên hoặc
giao tiếp xã hội, mục đích ĩham quan, nhận biết xung quanh chỉ là thứ
yếu.
- Là loại hình du lịch diễn ra thường xuyên trong năm cho dù vẫn có
tính mùa vụ nhưng không đạc trưng như nhiều loại hình du lịch khác.
16
- Là hoạt động du lịch có xu thế phát triển trong điều kiện địa phương,
vùng hay mỗi quốc gia đang hoặc đã công nshiệp hoá, tự động hoá.
- Hoạt động trong môi trường cảnh quan tự nhiên, ngoài ttrời là nhu
cầu và sở thích nổi trội cùa khách du lịch cuối tuần.
Như vậy, du lịch cuối tuần đã và đang trờ thành một trong những vấn
đề đậc quan tâm, có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn trong hoạt động du lịch
nói riêng, trong xu thế phát triển kinh tế -x ã hội ở Việt Nam nói chung.

Trên cơ sở tiếp thu các tri thức của các tác giả, và từ nhận thức lý luận,
quan sát thực tiễn, có thể đưa ra khái niệm du lịch cuối tuần như sau:
“Du lịch cuối tuấn (tiếng Anh: Weekend-tour) là loại hình du lịch thod
mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, phục hỏi sức khoẻ và rinh thần và những
nhu cầu khác của khách du lịch (đối tượng khách này chủ yếu là cư dán đỏ
thị và khu công ĩĩghệp) trong những ngày cuối tuần ở vùng ngoại ô và phụ
cận, nơi có thể khai thác tài nguyên tự nhiên và nhân vãn đáp ứng nhu cầu
Du lịch cuối tuần đang và sẽ còn là yêu cầu lâu dài và cần thiết hướng
tới dân cư đô thị. Và do đó, viộc nghiên cứu loại hình du lịch này, nghiên cứu
các tiềm nảng để phát triển nó luồn luôn được đặt ra như một nhiệm vụ lâu
dài và thường xuyên nhằm ngày càng hoàn thiện một trong những loại hình
du lịch có khả năng và lợi ích nhiều mặt hiện nay ở Việt Nam.
1.2. Nhu cẩu du lịch và nhu cầu du lịch cuối tuần ở Viêt Nam.
1.2.1. Nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu xã hội đặc biệt và mang tính tổng
hợp cao của con ngườù biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời nơi ở thường
xuyên để đến với thiên nhiên và văn hóa ở một nơi khác, là nguyện vọng cần
thiết của con người muốn được giải phóng khỏi sự căng thẳng, tiếng ồn, sự ô
nhiễm môi trường ngày càng tăng tại các trung tâm công nghiệp, đô thị, để
nghỉ ngơi, giải trí, tăng cường sự hiểu biết, phục hồi sức khỏe Nhu cầu này
được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và
các nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, nhận thức, giao tiếp ).
ây .
17
ĐAI HOC QUÒC ■■■ ^
TRUNG TÂM ThC ng Tin w lÉr
Như đã trình bày ở trên, mong muốn chi trờ thành yêu cáu khi đã có
điều kiện đê mua. Tất cả mọi người đểu có nhu cẩu đi du lịch, nhưng không
phải tất cả mọi người đều đạt được yêu cầu cùa nhu cầu đó, mà phái có
những điều kiện nhất định.

Nhu cầu cùa khách du lịch ở đây là nhu cầu đà đề cập két hợp cả 3 yếu
tố: nhu cầu + mong muốn + yẻu cầu, và ta gọi chung là nhu cầu của khách du
lịch. Một nhu cầu tồn tại khi có khoảng cách giừa cái khách hàng đã có và
những cái khách hàng muốn có.
Nhu cầu du lịch của khách chỉ xuất hiện khi có 3 điều kiện:
+ Con người phải có nguyện vọng du lịch, có mong muốn về hàng hoá
và dịch vụ du lịch.
+ Con người phải có điều kiện để mua bán, thanh toán tiền và thời gian
đi du lịch.
+ Hàng hoá và dịch vụ du lịch phải có trên thị trường.
Nhu cầu du lịch là sản phẩm của sự phát triển xã hội, mang tính kinh
tế xã hội và văn hóa sâu sắc. Nhu cẩu du lịch được hình thành trong quá trình
phát triển kinh tế, xã hội và giao lưu vãn hóa, dưới tác động của các yếu tố
khách quan như điểu kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế xã hội của một xã hội
mà người ta sống, ỉao động và giao tiếp, và những yếu tố chủ quan như kinh
nghiêm và những đòi hỏi bên trong của mỗi con người cụ thể.
Trong giai đoạn đầu phát triển du lịch, nhu cầu du lịch là nhu cầu cao
cấp, tiếp đó nó là nhu cầu nâng cao và đã dần trở thành nhu cầu cần thiết của
con người nhằm khôi phục, tăng cường sức khỏe và khả năng lao động, nâng
cao thể chất và tinh thần. Kết quả điều tra ở Đức cho thấy năm 1949, nhu cầu
quan trọng nhất của con người là quần áo, năm 1954 là nhà ở và năm 1963 là
du lịch. Tại Pháp, một năm có 5 tuần nghỉ hè, bình quân có 59,1% đi du lịch.
59% số dân Anh đi du lịch trong đó có 31% đi du lịch nước ngoài; 66,8% số
dân Đức đi du lịch trong đó có 58% đi du lịch nước ngoài; 76,4% số dân
Thụy Sĩ đi du lịch hàng năm, Thụy Điển là'75%, Nhật Bản là 57,7%. Tuy
nhiên với số đông dân cư ở các nước đang phát triển nhu cầu đi du lịch còn ở
hạng thứ yếu do điều kiện sống chưa cao.
18
Những yếu tố hình thành nẻn nhu cầu du lịch
Các yếu tố để hình thành đưọc nhu cầu du lịch, bao gồm các yếu tố sau;

- Điều kiện thiên nhiên, khí hậu, trạng thái tàm sinh lý của khách
+ Người sống ở biển lại thích tham quan ở núi, đồng bàng và ngược lại
người sống ở miền núi lại thích tham quan vùng biển, thành thị
+ Dân ờ nước nhiệt đới lại muốn tìm hiểu ở nước ôn đới và ngược lại.
+ Dân nước này muốn tìm hiểu lịch sử văn hoá, chính trị xã hội của một
nước khác.
+ Và có nhiều hiện tượng khác do tâm sinh lý con người của mỗi dân
tộc, mỗi phong tục, mỗi lứa tuổi, kết cầu thành phần nghề nghiệp sẽ
tạo nên những nhu cầu khác nhau. Yeu tố này tạo nên những mục đích
du lịch.
- Sự yêu thích thiên nhiên, nguyện vọng thích tìm hiểu thế giới xung
quanh tạo nên nhu cầu du lịch đến những nơi hoang dã, mênh mông
như sa mạc, rừng núi. Yếu tố này tạo nên sự phân chia nguồn khách
giữa các vùng các nước, các lục địa trên thế giới.
- Điều kiện sống xung quanh của người dân: khí hậu, môi trường, mật
độ dân cư tác động mạnh đến việc hình thành nhu cầu du lịch như
việc phát triển đô thị hoá, phát triển công nghệ. Thường dân số ở
thành phố có nhu cầu đi du lịch nhiều hơn ở nông thôn.
- Do yếu tố sinh lý con người (sức khoẻ, tinh thần) do tuổi tác, cơ cấu
dân cư cũng tạo nên những nhu cầu khác nhau trong du lịch.
- Do tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội như mức thu nhập của
người dân, giá cả thị trường, an ninh xã hội, chế độ chính sách nhà
nước như thủ tục xuất nhập cảnh, giá hối đoái, theo mùa: chế độ nghỉ,
lễ hội, thể thao dưỡng bệnh yếu tố này thường tác động đến khối
lượng và cơ cấu của nhu cầu du lịch.
19
Các yếu tố để xác định nhu cầu
Nhu cầu du lịch là một nhu cầu tất yếu và tự nhiên của con nmrời. nhưng nhu
cầu đó có được xác định và trở thành hành động hay không, lại là một vấn dề
khác, nó cần phải có những điều kiện cụ thê. Nhừns điều kiện đó là:

- Tuy ràng hình thành nhu cầu du lịch là có yếu tố khách quan, nhừng
điểm mấu chốt đầu tiên là ở yếu tố chủ quan, tức là tuy người muốn đi
du lịch nhưng cần phải có tiền. Tiền đê thanh toán trong quá trình du
lịch của mình, số lượng tiền có được của người dân phụ thuộc vào
mức thu nhập của người dân, vào giá cả thị trườnơ vào tỷ giá hối đoái.
Do vậy cần phải xác định cơ cấu thu nhập của dân cư để xác định
được nguồn khách, để có những phương án mở rộng kinh doanh.
- Giá cả dịch vụ và tỷ giá hối đoái. Giá cả dịch vụ hợp lý: là giá cả hợp
với túi tiền để chi của khách; hợp lý giừa nội dung thẩm nhận của
khách với khối lượng tiền chi với yêu cầu thẩm nhận của khách. Ở đâu
tỷ giá hối đoái cao, nơi ấy sẽ thu hút nhiều khách.
- Các loại hình du lịch: nội dung và phươne thức tổ chức loại hình du
lịch phải đa dạng, cần phải phù hợp với tửng đối tượng khách du lịch.
Khách du lịch nội địa khi thu nhập còn ít. số tiền để chi cho du lịch
còn ít, nên thời gian du lịch sẽ ngắn, cơ hội để đi du lịch ít, vi vậy họ
muốn thời gian du lịch ngắn, chi phí ít, nhưng nội dung tham quan cần
nhiều; họ không quan tâm nhiều đến việc ãn ở. Nhưng đối với khách
có thu nhập cao, có trình độ lối sống cao lại ngược lại.
- Sự hiêu biết, nắm bắt các thông tin về các nội dung du lịch, về giá cả
dịch vụ du lịch, về an toàn và môi trường thông tin càng tỷ mỷ, càng
cụ thể kích thích khách du lịch đưa đến quyết định hành động càng
nhanh. Vì vậy công tác xúc tiến, quảng cáo là rất cần thiết cho việc thu
hút khách.
- Thời gian để đi du lịch. Yếu tố này không những hình thành nhu cầu,
mà còn quyết định đến việc lựa chọn loại hình du lịch, địa điểm du
lịch. Thời gian nhàn rỗi cũng có tác dụng đến việc tăng nhu cầu đu
lịch.
20
- Ngoài những yếu tố chính đó ra, còn có nhũng yếu tô' khác như giao
thông vận tải, môi trường, yếu tỏ' chính trị xã hội cùa mỗi nước, môi

vùng.cũng như “mốt” của thời đại cũng tạo nên những nhu cáu du lịch.
1.2.2.Nhu cáu du lịch cuối tuần ở Việt Nam
Trong lịch sử dài lâu ,Việt Nam không phải là quốc gia sớm phát triển
hoạt động du lịch, càng không phải là quốc gia phát triển du lịch cuối tuần.
Nển kinh tế nông nghiệp lúa nước hàng nghìn năm, định hình loại hình kinh
tế tiểu nông suốt tời phong kiến và vẫn tồn tại chù đạo trong thời Pháp thuộc
không thể cho ra đời một nển du lịch theo đúng nghĩa của nó. Khi thực dân
Pháp cho phát triển một sô' ngành công nghiệp, hình thành các đô thị với bộ
máy hành chính cai trị, chúng cũng đồng thời lựa chọn những nơi có tài
nguyên du lịch có thể khai thác cho du lịch nói chung, cho du lịch cuối tuần
nói riêng.
Có thể nói suốt từ Bắc xuống Nam nước ta. những bãi biến, bán đảo,
núi rừng, hồ đầm đủ điều kiện nhất định cho việc nghi dưỡng, thư giãn, vui
chơi giải trí - nghĩa là cho du lịch cuối tuần, du lịch sức khoẻ và phần nào đó
là du lịch tham quan là người Pháp cho khai thác. Thông thường những địa
phương có tài nguyên du lịch tự nhiên và có thể cả tài nguyên du lịch nhân
văn mà gần với các khu đô thị đểu được Pháp cho xây dựng thành các khu du
lịch. Có thể kể đến các địa danh du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cuối tuẩn khá nổi
tiếng từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được đầu tư xây dựng do hội tụ
những điều kiện cho con người đi du lịch: Sapa (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng
Sơn), Bãi Cháy (Quảng Ninh), Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng), Tam Đảo (Vĩnh
Phúc), Ba Vì (Hà Tây), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế),
Bà Nà (Đà Nẩng), cửa Đại (Quảng Nam), Ghềnh Ráng (Bình Định), Nha
Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Hà Tiên (An Giang),
Phú Quốc (Kiên Giang)
Những điểm du lịch nghỉ dưỡng này không chi đông đúc vào mùa hè
nhiệt đới mà ngay trong các tháng khác cũng vẫn có khách nghỉ trong các
biột thự xinh đẹp bên bờ biển, bên sườn non, trong thung lũng, bên suối, bên
hổ Không khí trong lành, cảnh quan tự nhiên thơ mộng, điều kiện tĩnh
21

dưỡng, phục hổi sức khoẻ khá lý tưởng cùng với các dịch vụ khác ở những
nơi này có sức hấp dần khách từ các đô thị đến nghi cuối ĩuần. Dĩ nhiên,
trong suốt thời gian dài, khách du lịch cuối tuần háu hết là công chức trong
bộ máy cai trị của Pháp và tay sai ở Việt Nam, ở Đòng Dương, chi có số ít là
các nhà tư sản giàu có và khách nước ngoài. Nhu cầu nghi cuối tuần ở những
địa danh ấy buộc người Pháp đầu tư cả vào cơ sờ hạ tầng như đường giao
thồng, hệ thống điện, các khu vui chơi giải trí, bê bơi, nhà thờ, nhà hàng,
khách sạn, các biệt thự tuyệt vời như hài hoà với cảnh quan tự nhiên và trang
thiết bị đầy đủ Sức hấp dẫn của các địa danh du lịch ấy rất mạnh. Du lịch
cuối tuần ở Việt Nam đã ra đời và tổn tại như vậy một ĩhời gian dài. Song đa
số cư dân đô thị ở Việt Nam thời kỳ ấy - những người có nhu cầu phục hồi
sức khoẻ, thư giãn lại không thể đi du lịch cuối tuần dù khoảng cách từ nơi ớ
và làm việc đến nơi du lịch không xa. Vừa không đủ khả năng thanh toán,
vừa không được phép đến những nơi này, dân cư đô thị Việt Nam khồng biết
đến, không tham gia vảo hoạt động du lịch cuối tuần ngay trên xứ sở quê
hương vốn giàu tiềm năng cho loại hình du lịch này.
Chiến tranh đã tàn phá và làm hoang phế khá nhiều cơ sở lưu trú, nghi
dưỡng cuối tuần trên đất nước ta. Một số điểm du lịch ở cả 2 miền Nam - Bắc
vẫn được khai thác cho hoạt động du lịch song cũng không đều và không
phát triển trong điều kiộn chiến tranh kéo dài hơn 30 năm đằng đẵng. Tiếp
sau đó, đất nước ta trải qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội cho tới cuối
những năm 80 của thế kỷ XX. Du lịch nói chung và du lịch cuối tuần nói
riêng cũng không có cơ hội phát triển mặc dù đã có những đổi thay cả về đầu
tư và bộ máy tổ chức.
Chỉ từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX du lịch Việt Nam có điều kiện phát
triển khá nhanh chóng trong thời kỳ đổi mới và mở cửa. Các chính sách đối
ngoại được khai thông trong nền kinh tế thị trường tạo đà cho các ngành kinh
tế đất nước. Du lịch Việt Nam thực sự có những kết quả đáng kể từ đó đến
nay. Hảng loạt điểm du lịch được khôi phục và mở rộng cơ sở hạ tầng, dịch
vụ cùng với việc phát triển hệ thống công cộng. Các điểm du lịch mới được

hình thành. Tiềm năng du lịch được khơi dậy, dù chưa phải đã t ư ơ n g x ứ n g
2 2
nhưng cũng làm thay đổi bộ mặt của du lịch Việt Nam. Nhiều địa phương có
sự đầu tư đáng kể cho du lịch cùng với sự ra đời bộ máy quản lý Nhà nước về
du lịch: Các sở Du lịch hoặc sở Du lịch - Thương mại, sở Thương mại - du
lịch. Chính điểu ấy cũng góp phần làm thay đổi nhận thức về du lịch của toàn
xã hội. Khồng chỉ làm du lịch, người Việt Nam cũng có nhu cầu đi du lịch,
không chỉ khách quốc tế mà khách trong nước cũng được coi trọng. Sự phát
triển kinh tế - xã hội đã nàng mức sống, khả nãng thanh toán cho các dịch vụ
nên người dàn trong nước cũng có nhu cầu đi du lịch và số lượng ngày càng
tăng. Du lịch cuối tuẩn ở Việt Nam nằm trong xu thế đó. Không chỉ trong dịp
hè nóng nực người Việt Nam mới đến các bãi biển, các vùng núi rừng để
nghỉ ngơi, thãm viếng, vui chơi mà trong những tháng ngày khác, dịp cuối
tuần họ cũng là lực lượng khách khá đồng đảo cả trong Nam ngoài Bắc, chí
trừ những ngày mưa bão. Ngang cả trong giá lạnh, người Việt Nam vẫn náo
nức đi Sapa, Mảu Sơn ngám tuyết. Và từ năm 1999 khi chính phủ cong bố
quyết định cácn bộ công chức nghỉ 2 ngày cuối tuần, loại hình du lịch cuối
tuần trở thành vấn để thời sự của các đom vị kinh doanh du lịch, của các tổ
chức, doanh nghiệp và mỗi con người.
Lực lượng cán bộ công chức, học sinh, sinh viên và gia đình cán bộ
cồng chức ở đô thị, ở các khu công nghiệp tập trung chiếm hầu hết lượng
khách du lịch cuối tuần. Đó cũng là 1 đặc điểm của khách du lịch cuối tuần.
Nông dân, ngư dân, lực lượng vũ trang không có nhu cầu du lịch cuối tuần
cấp thiết và thường xuyên như cư dân đô thị và còn do môi trường và điều
kiện lao động qui định.
Kể từ 5 năm nay, ở hầu hết các đô thị nhu cầu du lịch cuối tuần của
cán bộ công chức và gia đình, của học sinh, sinh viên và một bộ phận người
nước ngoài sống và làm việc tại các đô thị tăng lên rất nhanh chóng, ở các đô
thị tập trung đông dân cư, có các khu chế xuất, khu cồng nghiệp vào dịp
cuối tuần các điểm du lịch ở ngoại ô và phụ cận thường có xu hướng quá tải.

Các địa danh du lịch như Suối Tiên, Bình Châu, Vung Tàu, Long Hải, Cần
Giờ ở phụ cận Tp. Hổ Chí Minh vào những ngày cuối tuần có lượng khách
lớn gấp bội ngày thường. Dòng du khách từ đô thị đổ vể chiếm trên 95% tổng
23
lượng khách ớ các điểm này (tính trong mùa vụ du lịch từ tháng 5 dến tháng
8 hàng nãm - theo thông kê của nhóm khảo cứu du lịch Tp. Hồ Chí Minh -
2002).
Đà Nẩng và Hải Phòng là những đô thị lớn tập trung đông dân cư, cán
bộ công chức, các trường Đại học, Cao đáng, trung học và dạy nghề là thị
trường khách du lịch cuối tuần tiềm nâng. Đồng thời ở 2 thành phố lớn này
lại có ưu thế về điểm nghỉ ngơi vui chơi cuối tuần là bãi biển liền kề và các
vùng ngoại ô, phụ cận có thể đi du lịch cuối tuần có khoảng cách khá gần
thành phố. Các bãi biển Mỹ Khê, Mỹ An, Non Nước, Ngũ Hành Sơn, bán đảo
Sơn Trà với Bãi Bụt, suối Đá nằm trong phạm vi thành phố hoặc rất gần thành
phố; dẻ dàng cho các hoạt động nghỉ ngơi cuối tuần mà vản không cẩn qua
đêm. ở khoảng cách 20 - 50 km. Khách du lịch cuối tuần từ Đà Nẵng có thể
lựa chọn điểm du lịch Hội An - Cửa Đại, hổ Phú Ninh, Bà Nà, Lăng Cô khá
lý tưởng. Ngoài bãi biển Đồ Sơn nổi tiếng cách thành phố 20km, khách du
lịch từ Hải Phòng dễ dàng chọn nơi đến du lịch cuối tuần ở Hải Dương, Hạ
Long hoãc đảo Cát Bà gần đó. Cơ sở hạ tầng giao thỏng và phương tiện giao
thồng đang ngày càng hoàn thiện hơn cũng khuyến khích người dân đi du
lịch cuối tuần, Sự gia tãng khách du lịch cuối tuần từ thập kỷ 90 thế kỷ XX
đến nay, đặc biệt là từ 1999 đến nay là một thực tế, góp phần làm thay đổi
diện mạo du lịch Việt Nam.
Ở tất cả các đồ thị khác trên đất nước, những địa danh du lịch cuối
tuần cũ được khỏi phục phát triển và cũng xuất hiện những địa danh du lịch
cuối tuần mới. Những địa danh du lịch cuối tuần này thường được các địa
phương khai thác từ tài nguyên du lịch tự nhiên hoặc nhân vãn vốn có tiềm
nãng nhưng trước đây chưa được chú ý tới do nhiều lý do nhưng có một lý do
là nhu cầu du lịch cuối tuần của cư dân gần đó - chủ yếu là đô thị - chưa cao

như những năm gần đây. Các địa phương được coi là phụ cận đô thị - trong
khoảng cách liền kể hoặc trên dưới lOOkm theo đường thuỷ - bộ đang có xu
hướng khai thác tài nguyên tự nhiên kết hợp các dịch vụ du lịch tại chỗ. Việc
khia thác các nguồn nước như suối, thác, hồ, đầm khá phổ biến và nhất là
24

×