Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 231 trang )

Mục lục
Trang
Danh mục các bảng trong luận án i
Danh mục các hình và biểu đồ trong luận án ii
Danh mục các bản đồ và sơ đồ trong luận án iii
Mở đầu 1
Tính cấp thiết của luận án 1
Mục tiêu và nhiệm vụ 2
Những luận điểm bảo vệ 3
Những điểm mới của luận án 3
Phạm vi nghiên cứu của luận án 3
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4
Cấu trúc của luận án 4
Chơng 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh thái cảnh quan
phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch
huyện sa pa
5
1.1. Lịch sử nghiên cứu các vấn đề có liên quan 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan 5
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở huyện Sa Pa 11
1.2. Các luận điểm về sinh thái cảnh quan nhiệt đới-gió mùa Việt Nam ứng dụng
trong luận án 19
1.2.1. Hớng tiếp cận sinh thái cảnh quan 19
1.2.2. Các luận điểm về sinh thái cảnh quan nhiệt đới-gió mùa 27
1.2.3. Mối quan hệ liên ngành nông-lâm-du lịch trong lãnh thổ miền núi Sa Pa xét
theo quan điểm sinh thái cảnh quan
31
1.3. Quan điểm, hệ phơng pháp và mô hình khái niệm 32
1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu 32
1.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 34


1.3.3. Quá trình thực hiện, thiết kế nghiên cứu và mô hình khái niệm 38
Kết luận chơng 1 40
Chơng 2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các cảnh
quan lãnh thổ huyện sa pa
41
2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm các hợp phần trong cấu trúc sinh thái cảnh quan
huyện Sa Pa
41
2.1.1. Vị trí địa lý 41
2.1.2. Các nhân tố sinh thái cảnh 42
2.1.3. Thảm thực vật - nhân tố chỉ thị trong cảnh quan 57
2.1.4. Con ngời với các hoạt động khai thác tài nguyên - nhân tố thành tạo các
cảnh quan văn hóa
60
2.2. Phân tích cấu trúc cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa theo hớng sinh thái học 61
2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho thành lập bản đồ sinh thái cảnh
quan huyện Sa Pa tỷ lệ lớn
61
2.2.2. Đặc điểm sinh thái của các đơn vị phân loại cảnh quan 63
2.2.3. Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan 75
2.3. Nghiên cứu diễn thế sinh thái thứ sinh phục hồi rừng trên các cảnh quan điển
hình
81
Kết luận chơng 2 88
Chơng 3. đánh giá cảnh quan phục vụ định hớng phát
triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa pa
89
3.1. Đánh giá kinh tế sinh thái các cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm
nghiệp và du lịch tại huyện Sa Pa
89

3.1.1. Bài toán ENTROPY cảnh quan đánh giá khả năng u tiên bảo vệ và phát
triển rừng
89
3.1.2. Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp 99
3.1.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái 112
3.1.4. Đánh giá cảnh quan cho phát triển liên ngành nông-lâm-du lịch 117
3.2. Phân tích sự biến đổi cảnh quan văn hóa và hiện trạng phát triển nông, lâm
nghiệp, du lịch tại lãnh thổ Sa Pa
119
3.2.1. Đặc điểm phân bố tộc ngời theo đai cao trong mối quan hệ với hình thành
các cảnh quan văn hóa
119
3.2.2. Sự hình thành và biến đổi cảnh quan nông lâm và du lịch trong lịch sử 122
3.2.3. Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và du lịch dới góc
độ phát triển bền vững
127
3.3. Định hớng sử dụng hợp lý cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm
nghiệp và du lịch huyện Sa Pa
133
3.3.1. Định hớng chung 133
3.3.2. Định hớng sử dụng hợp lý cảnh quan 137
3.3.3. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái u tiên phát triển 143
Kết luận chơng 3 145
Kết luận và kiến nghị 146
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 151
Tài liệu tham khảo 152
Phụ lục

i


Danh mục các bảng trong luận án
Stt Tên và nội dung bảng Trang
1
Bảng 2.1. Lợng ma trung bình tháng và năm (mm)
47b
2
Bảng 2.2. Đặc điểm hình thái sông suối lãnh thổ Sa Pa
52
3
Bảng 2.3. Tổng hợp các kết quả phân tích đất Fa
54
4
Bảng 2.4. Tổng hợp các kết quả phân tích đất Fl
54
5
Bảng 2.5. Tổng hợp các kết quả phân tích đất HFa
55
6
Bảng 2.6. Tổng hợp các kết quả phân tích đất HFj
55
7
Bảng 2.7. Tổng hợp các kết quả phân tích đất HA
55
8
Bảng 2.8. Tổng hợp các kết quả phân tích đất A
56
9
Bảng 2.9. Tổng hợp các kết quả phân tích đất P
56
10

Bảng 2.10. Tổng hợp các kết quả phân tích đất D
56
11
Bảng 2.11. Hệ thống đơn vị phân loại cảnh quan huyện Sa Pa
62
12
Bảng 2.12. Phân tích đất đối sánh trong loạt phục hồi nhân tác
88
13
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đa dạng cảnh quan ở các đai cao huyện Sa Pa
94
14
Bảng 3.2. Hiệu quả sinh thái của trồng và tái sinh rừng huyện Sa Pa
96
15
Bảng 3.3. Các biện pháp u tiên bảo vệ và phát triển rừng huyện Sa Pa
98
16
Bảng 3.4a. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây actiso (Cynara scolymus L.)
102b
17
Bảng 3.4b. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây chè Shan (Camellia sinensis)
102b
18
Bảng 3.4c. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây đào (Prunus persica (L.) Batsch)
102b
19

Bảng 3.4d. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây lê (Pyrus communis L.)
102b
20
Bảng 3.4e. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây mận (Prunus salicina Lindley)
102b
21
Bảng 3.4f. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây thảo quả (Amomum tsaoko)
102b
22
Bảng 3.4g. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây tống quá sủ (Alnus nepanensis)
102b
23
Bảng 3.4h. Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái của các
dạng cảnh quan đối với cây su su (Sechium edule (Jacq) Swartz)
102b
24
Bảng 3.5. Phân tích chi phí - lợi ích của cây actiso
105
ii

25
Bảng 3.6. Đầu t cho thời kỳ thiết kế cơ bản 1 ha mận trên các mức thích
nghi sinh thái khác nhau
106
26
Bảng 3.7. Phân tích chi phí - lợi ích của một số cây trồng nhiệt đới

107
27
Bảng 3.8. Chi phí thiết kế cơ bản trồng mới rừng
108
28
Bảng 3.9. Chi phí thiết kế cơ bản cho khoanh nuôi có trồng rừng bổ sung
108
29
Bảng 3.10. Kết quả phân tích đất đối sánh
109
30
Bảng 3.11. Định hớng phát triển cây trồng á nhiệt đới đặc sản huyện Sa Pa
111
31
Bảng 3.12. Đánh giá các điều kiện khí hậu huyện Sa Pa đối với sức khỏe con
ngời phục vụ du lịch và nghỉ dỡng
112
32
Bảng 3.13. Đánh giá các chỉ tiêu sinh học đối với con ngời phục vụ du lịch
và nghỉ dỡng ở huyện Sa Pa
112
33
Bảng 3.14a. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên huyện
Sa Pa
114b
34
Bảng 3.14b. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch nhân văn
huyện Sa Pa (dạng tài nguyên lịch sử - văn hóa)
114b
35

Bảng 3.14c. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch nhân văn
huyện Sa Pa (lễ hội và các đối tợng gắn với dân tộc học)
114b
36
Bảng 3.14d. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch có tính phân
kiểu huyện Sa Pa
114b
37
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá tổng hợp cảnh quan huyện Sa Pa cho mục đích
phát triển du lịch sinh thái
116
38
Bảng 3.16. Tỷ lệ du khách thăm quan các điểm du lịch
116
39
Bảng 3.17. Đặc điểm đa dạng nhân văn trong cảnh quan huyện Sa Pa
120
40
Bảng 3.18. Phân tích tơng quan giữa các biến phát triển với biến dân tộc
122
41
Bảng 3.19. Nguồn thu từ nghề rừng của nông hộ ở thôn Sín Chải (vùng lõi
Vờn Quốc gia Hoàng Liên)
129
42
Bảng 3.20. Nguồn thu từ nghề rừng của nông hộ ở thôn Hoàng Liên (vùng
đệm Vờn Quốc gia Hoàng Liên)
130
43
Bảng 3.19. Mục đích đến Sa Pa của khách du lịch

132
44
Bảng 3.22. ý kiến của cộng đồng về lợi ích từ phát triển du lịch sinh thái
134
45
Bảng 3.23. Định hớng tổ chức các phân khu chức năng trong huyện Sa Pa
138
46
Bảng 3.24. Một số mô hình hệ kinh tế sinh thái u tiên phát triển
143

Bảng phụ lục 1. Thống kê đặc điểm các dạng cảnh quan trong lãnh thổ
huyện Sa Pa

Bảng phụ lục 2. Các kết quả giải bài toán Entropy cảnh quan

Bảng phụ lục 3. Cơ sở dữ liệu nhu cầu sinh thái các cây trồng
iii


Bảng phụ lục 4. Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái của các cây trồng nông
lâm nghiệp (mô hình ALES-GIS)

Bảng phụ lục 5. Phơng án tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái huyện Sa Pa

Bảng phụ lục 6. Số liệu một số mẫu điều tra địa thực vật trên thực địa tại
huyện Sa Pa

Bảng phụ lục 7. Cơ sở dữ liệu về nhân văn, kinh tế xã hội cho bài toán phân
tích đa biến (số liệu đã đợc chuẩn hóa theo phơng sai-chuẩn hóa Z-core)

Danh mục các hình và biểu đồ trong luận án
Stt Tên và nội dung hình, biểu đồ Trang
1
Hình 1.1. Mô hình phân tích hồi quy xu thế phát triển của STCQ Bắc Mỹ
8
2
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu cấu trúc cảnh quan (a), địa-sinh thái (b) và
sinh thái cảnh quan (c)
22
3
Hình 1.3. Cách tiếp cận STCQ trong luận án
27
4
Hình 1.4. Mô hình cấu trúc STCQ và mối quan hệ phát sinh sinh thái giữa
các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Sa Pa
30b
5
Hình 1.5. Hệ phơng pháp nghiên cứu
41
6
Hình 1.6. Mô hình khái niệm nghiên cứu của luận án
39b
7
Hình 2.1. Biến trình năm của (a) nhiệt độ, (b) độ ẩm, (c) biên độ nhiệt, (d) số
giờ nắng và (e) lợng ma ở trạm khí tợng Lào Cai, Sa Pa, Hoàng Liên Sơn
tiêu biểu cho 3 kiểu khí hậu đai núi thấp, núi trung bình và núi cao Sa Pa
49
8
Hình 2.2. Biến trình nhiệt độ ngày đêm theo các đai cao (quan trắc của luận
án trong 24h, ngày 17/03/2005)

50
9
Hình 2.3. Biến trình độ ẩm ngày đêm theo các đai cao (quan trắc của luận án
trong 24h, ngày 17/03/2005)
50
10
Hình 2.4a. Phẫu đồ cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh hồi phục
rừng trên phụ lớp cảnh quan núi thấp huyện Sa Pa
82
11
Hình 2.4b. Phẫu đồ cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh hồi phục
rừng trên phụ lớp cảnh quan núi trung bình huyện Sa Pa
84
12
Hình 2.4c. Phẫu đồ cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái thứ sinh phục hồi
rừng trên phụ lớp cảnh quan núi cao huyện Sa Pa
85
13
Hình 2.4d. Phẫu đồ cảnh quan trong loạt phục hồi sinh thái nhân tác trên phụ
lớp cảnh quan núi trung bình huyện Sa Pa
86
14
Hình 2.5. Diễn biến suy thoái cảnh quan do xói mòn đất trong loạt diễn thế
sinh thái thứ sinh (a) và phục hồi nhân tác (b)
87
15
Hình 3.1. Các chỉ số hình học về mảnh, biên cảnh quan và ý nghĩa sinh thái
93
16
Hình 3.2. Độ đa dạng beta của cảnh quan và ý nghĩa sinh thái

94
iv

17
Hình 3.3. Chiều hớng tăng độ đa dạng cảnh quan alpha
95
18
Hình 3.4. Chiều hớng tăng độ đa dạng cảnh quan do hoạt động phát triển
95
19
Hình 3.5. Phân nhóm cảnh quan theo hiệu quả tái sinh và trồng rừng
(Phơng pháp: phân tích nhóm có thứ bậc)
97
20
Hình 3.6. Cấu trúc mô hình ALES-GIS
100
21
Hình 3.7. Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan huyện Sa Pa
đối với cây trồng nông, lâm nghiệp
104
22
Hình 3.8a. Lợi nhuận ròng NPV của cây thảo quả trên các mức thích nghi
106
23
Hình 3.8b. Tỷ suất chi phí - lợi ích của cây thảo quả trên các mức thích nghi
106
24
Hình 3.9. So sánh hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng nông nghiệp
huyện Sa Pa
108

25
Hình 3.10. Hệ số chức năng phát triển kinh tế của cảnh quan Sa Pa
118
26
Hình 3.11. Biến đổi cảnh quan do thực hiện chính sách phát triển nông
nghiệp
124
27
Hình 3.12. Xu hớng biến đổi cảnh quan nông, lâm nghiệp từ các phơng
thức canh tác trên đất dốc ở huyện Sa Pa qua các thời kỳ
125
28
Hình 3.13. Cơ cấu sử dụng đất năm 2005
125
29
Hình 3.14. Chuyển biến cơ cấu kinh tế ngành của huyện Sa Pa (1990-2005)
127
30
Hình 3.15. Diện tích các cây trồng đặc sản chính vùng chuyên canh thị trấn
Sa Pa
128
31
Hình 3.16. Diện tích các loại cây ăn quả ở các xã chuyên canh
128
32
Hình 3.17. Diện tích thảo quả ở các xã canh tác lớn nhất
128
33
Hình 3.18. So sánh hiệu quả 4 mô hình hệ kinh tế sinh thái của nhóm các
dân tộc

144

Danh mục các bản đồ và sơ đồ trong luận án
Stt Tên và nội dung bản đồ, sơ đồ Trang
1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 1a
2 Bản đồ địa mạo huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 46a
3 Sơ đồ các kiểu khí hậu huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 52a
4 Bản đồ thổ nhỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 56a
5 Bản đồ hiện trạng thảm thực vật huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 60a
6 Bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 65a
7 Bản đồ phân vùng sinh thái cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 77a
v

8 Bản đồ xói mòn tiềm năng của cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 88a
9 Bản đồ xói mòn thực tế của cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 88a
10
Sơ đồ hiệu quả phủ xanh đất trống núi trọc do trồng và tái sinh rừng (chỉ số
TLA của cảnh quan rừng) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
96a
11
Sơ đồ xu hớng tăng độ đa dạng hình thái cảnh quan do trồng và tái sinh
rừng (chỉ số hình thái cảnh quan MSI) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
96a
12
Sơ đồ xu hớng biến đổi độ đa dạng cảnh quan do trồng và tái sinh rừng (chỉ
số đa dạng cảnh quan Shannon-Weaver) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
96a
13
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây tống quá sủ
(Alnus nepalensis D.Don) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

105a
14
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây lê (Pyrus
communis L.) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
15
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây su su
(Sechium edule (Jacq)Swartz) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
16
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây thảo quả
(Amomum tsaoko) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
17
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây mận (Prunus
salicina L.) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
18
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây đào (Prunus
persica (L.) Batsch) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
19
Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái của cảnh quan đối với cây chè Shan
(Camellia sinensis O.Ktze) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
105a
20
Bản đồ đánh giá tổng hợp cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch sinh
thái huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
116a
21 Bản đồ đa dạng nhân văn của cảnh quan huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 122a

22 Sơ đồ xu hớng giảm nghèo trong thời kỳ Đổi mới huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 128a
23
Bản đồ hiện trạng tổ chức du lịch trên các tiểu vùng sinh thái cảnh quan
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
132a
24 Sơ đồ lãnh thổ Sa Pa trong quan hệ sinh thái-kinh tế liên vùng 137a
25
Bản đồ các phân khu chức năng phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch sinh
thái huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
139a
26
Bản đồ định hớng sử dụng cảnh quan phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch
sinh thái huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
143a





Bảng 2.1. Lợng ma trung bình tháng và năm (mm)
(các trạm đo ma trong nội vùng và lãnh thổ lân cận)
Trạm đo ma
(trạm và năm quan trắc)
Độ cao
(m)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Mùa
kiệt
(<25
mm)

Mùa
hạn
(<50
mm)
Mùa
ít ma
(<100
mm)
Mùa
ma
(>100
mm)
1. Lào Cai 60 - 2000 99 24.3 33.5 57.0 119.1 187.9 253.0 295.8 328.5 223.5 140.7 60.6 24.3 1748.3 2 3 5 7; IV-X
2. Cốc San 60-90 120 21.1 36.8 51.1 138.0 153.9 218.6 256.8 296.8 176.4 144.1 57.9 25.8 1577.1 1 3 5 7; IV-X
3. Tả Phìn 60-90 (*) 1300 34.5 57.2 73.8 175.2 208.8 335.2 289.2 328.9 209.8 169.0 74.2 31.2 1986.9 0 2 5 7; IV-X
4. Ô Quy Hồ 60-94 (*) 1800 60.6 67.5 108.0 170.6 320.1 440.7 496.1 458.7 338.3 176.0 77.9 57.4 2771.8 0 0 4 8; III-X
5. Hoàng L.Sơn 69-79 (*) 2170 63.8 71.8 82.0 219.6 416.6 564.9 680.0 632.1 418.2 235.7 101.4 66.4 3552.5 0 0 4 8; IV-XI
6. Sa Pa 60-2000 (*) 1570 62.9 81.3 106.5 210.3 345.2 406.9 468.4 454.0 313.9 226.2 115.2 61.6 2852.3 0 0 3 9; III-XI
7. Cát Cát 60-79 (*) 67.9 77.7 82.8 211.3 354.8 403.7 477.0 481.6 303.5 214.4 98.8 74.5 2848.1 0 0 5 7; IV-X
8. Tả Thăng 60-75 600-700 28.0 41.9 63.2 146.1 135.2 289.6 282.6 333.8 288.2 154.5 59.3 29.3 1851.6 0 3 5 7; IV-X
9. Tả Van 60-90 (*) 1700-1800 67.4 85.2 93.5 212.1 292.6 345.5 350.4 322.7 242.2 162.7 99.8 47.6 2321.8 0 1 4 8; IV-XI
10. Thanh Phú 60-78 (*) 900 27.7 42.3 46.4 146.2 157.6 258.1 234.1 284.8 188.1 140.2 41.1 31.7 1598.2 0 5 5 7; IV-X
11. Tả Trung Hồ 64-67 53.5 35.1 38.3 149.2 145.9 176.5 224.3 176.3 102.2 142.8 59.9 41.9 1345.9 0 3 5 7; IV-X
12. Văn Bàn 60-92 400 29.4 35.2 45.1 136.7 150.5 191.1 209.3 247.6 182.0 134.4 40.8 29.8 1431.9 0 5 5 7; IV-X
13. Bát Sát 60-94; 120 15.6 26.0 42.3 96.0 159.5 208.6 281.4 259.3 156.3 84.0 43.3 15.1 1387.4 2 5 7 5; V-IX
14. Bình L 60-81;93;94 636 28.5 50.7 63.7 154.1 255.8 499.7 532.4 356.1 147.7 109.9 59.9 35.9 2294.5 0 2 5 7; IV-X
(Nguồn: Nguyễn Khanh Vân, 2006; (*): các trạm trong huyện Sa Pa)

Bảng 3.14a. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Sa Pa
Địa hình, tổ hợp địa hình Vờn Quốc gia (VQG) Suối khoáng, suối, hồ

Điểm du lịch Giá trị
Mùa
vụ
Khả năng Điểm du lịch Giá trị
Mùa
vụ
Khả năng Điểm du lịch Giá trị
Mùa
vụ
Khả năng
Thác Bạc TL 4-10


rừng trúc lùn T 1-12


suối Tắc Kô D **


Thác Tình yêu T 4-10


rừng cảnh tiên T 1-12


suối Mờng Hoa TL 4-10


Thác Cát Cát T 4-10



rừng nguyên sinh(*) T 1-12


suối Cát Cát T 4-10


Đỉnh Fanxipăng TL 1-12


thực vật đặc hữu (*) T 1-12


ngòi Bo T 4-10


Đỉnh Hàm Rồng TL 1-12


suối Tả Trung Hồ T 4-10


Đỉnh Hà Tao San TL 1-12


suối Vàng T 4-10


Đỉnh Tả Giàng Phình TL 1-12




Hang Tả Phìn T 1-12



Bán bình nguyên Sa Pa TD 1-12



Bán bình nguyên Sa Pả T 1-12



Thung lũng Mờng Hoa T 1-12



Đèo Mây T 1-12



Tổ hợp núi (*) T 1-12



Tổ hợp núi-sông (*) T 1-12




Tổ hợp núi-hồ (*) T 1-12



(Ghi chú: (*) các điểm du lịch không có địa danh mang tính phân kiểu)
Giá trị phát triển các loại hình DLST: T: thăm quan ngắm cảnh; L: du lịch thể thao (leo núi, mạo hiểm - trekking); D: nghỉ dỡng.
Mùa vụ du lịch: 1-3: 3 tháng, từ tháng 1 đến tháng 3; 1-12: quanh năm; **: cha có dữ liệu xác định
Khả năng khai thác: rất thuận lợi tơng đối thuận lợi khó khăn

Bảng 3.14b. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch nhân văn huyện Sa Pa
(Dạng tài nguyên lịch sử - văn hóa)
Di tích văn hóa khảo cổ (di chỉ khảo cổ) Di tích lịch sử cách mạng Di tích văn hóa nghệ thuật Danh lam thắng cảnh
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa

vụ
Khả
năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Ruộng bậc thang (*) V 1-12


Thôn Cát Cát V 1-12


Nhà thờ thị trấn
V
1-12


Trạm thủy điện Cát Cát
V
1-12


Bãi đá cổ Hầu Thào V 1-12


Bản Mờng Bo V 1-12



Nhà thờ Tả Phìn
V
1-12


Cầu Mây
V
1-12




Bản Kim
V
1-12


Nhà thờ Hầu Thào
V
1-12


Vờn sinh thái Hàm Rồng
V
1-12





Bản Lếch
V
1-12


Nhà thờ Lao Chải
V
1-12


Trạm thủy địa Tả Giàng Phình T 1-12




Cầu Đôi
V
1-12


Phố Xuân Viên
V
1-12


Trạm thủy điện Séo Mý Tỷ T 1-12





Tả Phìn
V
1-12


Đền Mẫu
V
1-12








Đèo Mây
V
1-12








Ô Quy Hồ
V

1-12






(Ghi chú: (*) các điểm du lịch không có địa danh mang tính phân kiểu)
Giá trị phát triển các loại hình DLST: V: văn hóa; N: nghỉ ngơi; T: thăm quan
Mùa vụ du lịch: 1-3: 3 tháng, từ tháng 1 đến tháng 3; 1-12: quanh năm; **: cha có dữ liệu xác định
Khả năng khai thác: rất thuận lợi tơng đối thuận lợi khó khăn
Bảng 3.14c. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch nhân văn huyện Sa Pa
(lễ hội và các đối tợng gắn với dân tộc học)
Lễ hội
Các bản dân tộc thiểu số, các mô hình biệt
thự của ngời Kinh
Các làng nghề truyền thống Các chợ phiên
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả

năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Điểm du lịch
Giá
trị
Mùa
vụ
Khả
năng
Tết Nhảy của ngời Dao
đỏ Tả Phìn
V

2-3


Bản ngời HMông (*)
VN

1-12


Làng văn hóa Sả
Séng (Tả Phìn)

V 1-12


Chợ tình Sa Pa
V

1-12


Hội Gầu Tào (đạp núi)
của ngời H'Mông (*)
V

2-3


Bản ngời Dao (*)
VN

1-12


Chợ Bản Dền của
ngời Tày
V

1-12


Hội Lồng Tồng của ngời

Tày (*)
V

2-3


Bản ngời Giáy (*)
VN

1-12




Hội xuống đồng (hội cầu
mùa) của ngời Giáy Tả
Van
V

2-3


Bản ngời Tày (*)
VN
1-12


Các ngành nghề
thủ công trong
bản dân tộc ít

ngời (Cát Cát,
Sín Chải, Bản
Dền, Tả Van
Dáy )
V 1-12




Hát giao lu và hát giao
duyên trong tiệc rợu của
ngời Giáy Tả Van
V

1-12


Bản ngời Xá Phó (*)
VN
1-12





Múa mừng đợc mùa của
ngời Xá Phó (*)
V

**



Biệt thự ngời Kinh (*)
VN

1-12





Lễ hội ăn thề bảo vệ rừng
của các dân tộc (*)
V

**





Hội rớc đèn múa lân, tế
lễ của ngời Kinh thị trấn
V

2-3
9-10


Điểm du lịch có độ đa

dạng văn hóa dân tộc
cao (*)
V

1-12




(Ghi chú: (*) các điểm du lịch không có địa danh mang tính phân kiểu)
Giá trị phát triển các loại hình DLST: V: văn hóa; N: nghỉ ngơi
Mùa vụ du lịch: 1-3: 3 tháng, từ tháng 1 đến tháng 3; 1-12: quanh năm; **: cha có dữ liệu xác định
Khả năng khai thác: rất thuận lợi tơng đối thuận lợi khó khăn
Bảng 3.14d. Đánh giá thành phần các dạng tài nguyên du lịch có tính phân kiểu huyện Sa Pa
Điều kiện tự
nhiên, nhân văn
(1) Tổ hợp địa hình (2) VQG (3) Hệ canh tác (4) Mô hình hệ KTST trang trại (5) Dân tộc
Stt
Tiểu vùng
sinh thái
cảnh quan
Độ chia
cắt sâu
(m/km
2
)
Tổ
hợp
núi
Độ chia

cắt
ngang
(km/km
2
)
Tổ
hợp
núi-
sông
Tổ
hợp
núi-
hồ
CQ rừng
nguyên
sinh
CQ
rừng
trồng lá
kim
Ruộng
bậc
thang
Rau,
hạt
giống
Cây
thuốc
(actiso)
Cây

thảo
quả
Cây
ăn
quả
Cây
hoa
hồng
Độ đa
dạng
nhân
văn
(*)
Thành
phần
dân tộc
1
I.1(HLSon) >500

0,618



0,00
2
I.2(OQHo) 200-300

0,847








1,00 K
3
I.3(TGPhin) 200-300

0,707



0,00
4
I.4(BHNCang) >300

0,585



1,00 M
5
II.1(Bkhoang) 50-100

0,740






1,99 M,D
6
II.2(Tphin) 100-200

0,831





1,98 M,D
7
II.3(Tchai) 100-200

0,737





1,99 M,D
8
III.1(Ttran) <10

0,828









1,00 M
9
III.2(Suoiho) 10-50

0,839







1,00 K
10
III.3(Sapa) 50-100

0,762





1,00 M
11
III.4(Lchai) 10-50


0,838





1,00 M
12
IV.1(Ssaho) 100-200

0,847






1,00 M
13
IV.2(Tvan) 100-200

0,944









2,14 M,D,G
14
IV.3(Hthao) 50-100

0,713



1,50 M,T
15
IV.4(Cthang) >300

0,534

1,00 M
16
V.1(Ttrungho) 200-300

0,825





1,00 D
17
V.2(Ncang) 100-200

0,889







1,81 M,D
18
V.3(Sthau) 50-100

0,739





1,66 M,D
19
VI.1(Bho) 10-50

0,864




2,49 T,XP
20
VII.1(Bphung) 50-100

0,590






1,87 M,D
Chú thích: Dạng điều kiện tự nhiên và nhân văn đợc đánh giá là tài nguyên du lịch sinh thái; Thành phần dân tộc: Kinh (K), Hmông (M),
Dao (D), Giáy (G), Tày (T), Xá Phó (XP); (*): độ đa dạng nhân văn đợc xác định bằng chỉ số đa dạng Shannon-Weaver:

=
=
n
i
ii
ppSDI
1
2
log































Hình 1.4. Mô hình cấu trúc STCQ và mối quan hệ phát sinh sinh thái
giữa các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Sa Pa
Phát triển bền vững
(II)+(III): Bền vững sinh
thái: mức độ thích nghi sinh
thái của cây trồng nông lâm
nghiệp đối với cấu trúc sinh
thái cảnh.
(I)+(II): Bền vững xã hội:
mỗi dân tộc có tập quán lựa
chọn canh tác những loài cây
trồng nông lâm nghiệp địa
phơng đặc thù.

(I)+(II)+(III): Phát triển
bền vững: hệ canh tác nông
lâm nghiệp tối u, hệ quả của
sự vận hành tơng thích giữa
các hợp phần trong cảnh quan
(1) (8 ): Các hoạt động
phát triển: (1) Bảo tồn; (2)
Du lịch sinh thái; (3) Du
canh du c, đốt nơng làm
rẫy, phá rừng lấy đất canh
tác; (4) Du lịch không bền
vững ; (5) Khai thác lâm
sản, chặt trắng ; (6) Trồng
rừng, tái sinh, khoanh nuôi,
phục hồi ; (7) canh tác
nông nghiệp dới tán
rừng ; (8) canh tác nông
n
g
hiệ
p
Sinh thái cảnh
(
lập địa
)
: nền tảng
rắn, dinh dỡng và nhiệt ẩm
Các yếu tố địa phơng
cộng đồng c dân địa phơng: dân tộc và
hoạt động kinh tế nông lâm nghiệp, du lịch


Vỏ phong
hóa
Khí hậu, thủy
văn địa phơng
Thổ
nhỡng
Khu hệ thực vật:
- Mã Lai-Inđô
- Vân Nam-Quý
Châu-Himalaya
- ấn-Miến
- Bản địa
- Nhập nội
- Khác
Quần xã
sinh v

t
trạng thái t
1
trạng thái t
0
(sinh quyển)
(trí quyển)
CQ bảo tồn
(III)
chiều hớng tăng mức độ thống trị của các yếu tố nhân sinh m(t), tăng chỉ số đa dạng
cảnh quan Shannon (H) và giảm độ đa dạng sinh học trong cấu trúc sinh thái cảnh quan
CQ rừngthứ sinh

CQ nông
lâm kết hợp
CQ nông
nghiệp
cảnh quan tự nhiên
cảnh quan văn hóa
(II)
(I)
C dân di trú:
- H'mông-Dao
- Hán-Tạng
- Thái-Kađai
Quy luật kinh tế và xã hội
Các yếu tố hành tinh
nhân tố vô sinh
Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu
Vị trí địa lý
(kinh độ, vĩ độ, độ cao tuyệt đối)
Nhân tố hữu sinh
Cộng đồng c dân
Thảm thực vật
Sinh thái cảnh
cơ sở
tài nguyên
du lịch
biến
Không
gian
(x, y, z)
biến thời gian

(
t
)

m(t) = 0
m(t) =1
m(t) >1
Quy luật
Đ
ịa sinh thái
Diễn thế sinh thái nguyên sinh
(1)
(2)
(3)
(4)
(6) (7) (8)

=
=
n
i
ii
ppH
1
2
log
(5)
Hoạt động
lâm nghiệp
Hoạt động

nông nghiệp
Hoạt động
du lịch
Động
vật
Vi sinh
vật
Địa hình
- Đai cao
- Hớng sờn
Đá mẹ
Đại khí hậu
Quan hệ phát sinh
thực vật:
Nhân tố hệ quả
Kiểu thảm thực vật
khí hậu (hoặc thổ
nhỡng - khí hậu)
phụ Kiểu thứ
sinh nhân tác
phụ Kiểu nuôi
trồng nhân tạo
Nông Quần
hợp
Diễn thế sinh thái thứ sinh
Quy luật Địa lý


































Hình 1.6. Mô hình khái niệm nghiên cứu của luận án


(6) Tổ chức không gian phát triển kinh
tế nông lâm nghiệp và du lịch
- Phân tích không gian liên hệ vùng
- Tổ chức không gian lãnh thổ cấp huyện
(3a) Phân tích nhân tố tự
nhiên thành tạo cảnh quan
- Cấu trúc đứng:
vị trí địa lý
và các nhân tố thành tạo cấu
trúc STCQ.
- Cấu trúc ngang:
phân kiểu
và phân vùng STCQ.
- Cấu trúc tổ thành loài:

ngoại mạo thảm thực vật và
tổ thành loài u thế.
- Cấu trúc thời gian:
sự phát
triển của cảnh quan, diễn
thế sinh thái của cảnh quan.


(4) Đánh giá tiềm năng phát
triển nông lâm nghiệp và du lịch
của lãnh thổ
- Đánh giá cảnh quan rừng
: quá
trình biến đổi entropy.

- Đánh giá kinh tế sinh thái
các
nhóm cây trồng nông lâm nghiệp
- Đánh giá tiềm năng du lịch
sinh thái:
mức độ thuận lợi với
các loại hình du lịch sinh thái
- Đánh giá khả năng phát triển
liên ngành:
xác định hệ số chức
năng kinh tế của CQ
(1) Tính cấp thiết, tổng quan và lý luận:
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, luận điểm bảo vệ
- Giới hạn quy mô và tỷ lệ nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
đến lãnh thổ Sa Pa.
- Lý luận về STCQ: lịch sử nghiên cứu, luận điểm
lý thuyết, bài toán ứng dụng
- Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu
Kiểm n
g
hiệm
y
êu
cầu thực tiễn và
yêu cầu đối với
luận án tiến s


Lãnh thổ

lân cận
Huyện Sa Pa
Tiểu vùng
sinh thái
cảnh quan
Nhân tố
tự nhiên
Nhân tố
nhân văn
Đị
a chất - đ

a hình
K
hí h

u - thủ
y
văn
T
hổ nhỡn
g
T
hực vật
K
inh tế xã h

i
Cơ sở h


tần
g
Sử d

n
g
đất
Dân tộc
Cấu trúc
STCQ
(2) Chuẩn hóa các lớp thông tin GIS về STCQ
Thời gian (t)
(3b) Phân tích các nhân tố
nhân văn trong cảnh quan
- Vai trò thành tạo cảnh quan
nhân văn của yếu tố con
ngời.
- Phát triển kinh tế nông lâm
nghiệp và du lịch liên quan
đến biến đổi CQ văn hóa.
- Hiện trạng phát triển kinh
tế nông lâm nghiệp và du lịch
- Cấu trúc các mô hình hệ
kinh tế sinh thái nông lâm và
du lịch hiện trạng.
(5) Xác định các cơ sở định hớng
tổ chức không gian và xây dựng
các mô hình hệ kinh tế sinh thái
- Quan điểm phát triển bền vững
nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch

và phát triển liên ngành ở lãnh thổ
Sa Pa
(7) Đề xuất các mô hình hệ kinh tế
sinh thái nông lâm và du lịch
- Quy mô hộ gia đình
- Quy mô trang trại
- Quy mô làng bản

1
Mở đầu
Tính cấp thiết của luận án
Để phát triển kinh tế xã hội, con ngời đã tác động vào các hệ sinh thái tự
nhiên dẫn tới nguy cơ tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá khả năng phục hồi,
môi trờng suy thoái nghiêm trọng, thiếu năng lợng đe doạ đời sống dân c ở
nhiều vùng [219]. Trớc tình trạng đó, phát triển bền vững đợc đa ra là mục tiêu
thiên niên kỷ không chỉ toàn cầu mà còn của mỗi địa phơng nhằm kết hợp hài hoà
giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng [76, 136]. Đặc biệt, đối với các lãnh thổ miền
núi - nơi có quỹ sinh thái phân hóa đa dạng nhng tơng đối nhạy cảm với cộng đồng
dân tộc thiểu số địa phơng có trình độ phát triển kém nhất trong cả nớc, thì vấn đề
phát triển bền vững là nhu cầu cần thiết đợc u tiên quan tâm nghiên cứu.
Lãnh thổ huyện Sa Pa, nơi có đỉnh Fanxipăng 3143,5m cao nhất Đông Dơng
nằm trong lớp cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn thuộc hệ cảnh quan Việt Nam nhiệt
đới gió mùa, đặc trng bởi các cảnh quan núi cao rất độc đáo, đa dạng về tài nguyên
tự nhiên và nhân văn, đặc biệt là các hoạt động nông, lâm nghiệp và du lịch phụ
thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. Các công trình nghiên cứu từ trớc đến nay đã
đánh giá, Sa Pa là một lãnh thổ miền núi giầu tiềm năng cho phát triển nông, lâm
nghiệp á nhiệt đới, một trong ba điểm nghỉ dỡng đầu tiên của nớc ta đợc ngời
Pháp phát hiện, đồng thời cũng là một trong hai mơi điểm du lịch đẹp nhất của Việt
Nam. Dựa trên những tiềm năng đó, các ngành nông, lâm nghiệp và du lịch của
huyện Sa Pa phát triển có vị trí quan trọng đặc biệt trong cơ cấu kinh tế, chiếm 94%

cơ cấu GDP vào năm 2005 [181].
Vừa là một lãnh thổ giầu tiềm năng khai thác tài nguyên cho phát triển kinh
tế, vừa có những hệ sinh thái nguyên sinh nhạy cảm cần phải đợc bảo vệ nghiêm
ngặt, điều đó tạo cho lãnh thổ Sa Pa những thách thức nảy sinh ra giữa môi trờng và
phát triển, cả ở quy mô nội vùng và liên hệ với các lãnh thổ lân cận. Từ đầu thế kỷ
XX, ngời Pháp là những ng
ời tiên phong khai thác lãnh thổ Sa Pa để phát triển
nông nghiệp quy mô trang trại và du lịch nghỉ dỡng có cơ sở khoa học, đạt hiệu quả
cao, phù hợp với tính đặc thù về phân hóa lãnh thổ. Tuy nhiên, mục đích khai thác tài
nguyên của ngời Pháp ở lãnh thổ Sa Pa chỉ mang lại những lợi ích cho mẫu quốc
Pháp, còn các dân tộc thiểu số địa phơng hầu nh không đợc hởng lợi. Do đó,

2
tính bền vững xã hội trong phơng thức khai thác tài nguyên trong thời kỳ Pháp
thuộc không đợc bảo đảm. Từ sau hòa bình lập lại, phơng thức khai thác lãnh thổ
không hợp lý do cha dựa trên cơ sở khoa học đã dẫn tới mối quan hệ cộng sinh giữa
con ngời và cảnh quan bị phá vỡ, thách thức sự phát triển của thế hệ tơng lai. Hiện
nay, mặc dù những định hớng chiến lợc tại huyện Sa Pa đã hai lần đợc xây dựng
trong Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế Xã hội và Quy hoạch Kiến trúc Đô thị
đến năm 2010 với ý tởng của các kiến trúc s ngời Pháp [177], nhng cơ sở khoa
học mà các phơng án đa ra cha thực sự đáp ứng đợc mục tiêu phát triển bền
vững - đó là phải đảm bảo hài hòa về tính bền vững môi trờng, kinh tế và xã hội.
Vì vậy, nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ nông, lâm nghiệp và du lịch trở
nên cần thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay đối với huyện Sa Pa nhằm quản lý
tổng hợp tài nguyên và hớng tới việc bảo vệ môi trờng theo từng đơn vị lãnh thổ cụ
thể, đó là các đơn vị cảnh quan. Với lòng mong muốn đợc góp phần thúc đẩy phát
triển bền vững ở huyện miền núi Sa Pa, tác giả chọn đề tài Phân tích cấu trúc sinh
thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai" để định hớng nghiên cứu trong luận án.
Mục tiêu của luận án là: "Xác lập những cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lý

tài nguyên phục vụ phát triển bền vững ngành nông, lâm nghiệp và du lịch trên cơ sở
nghiên cứu quy luật hình thành cấu trúc sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa".
Để làm sáng tỏ mục tiêu của luận án, năm nhiệm vụ nghiên cứu đợc đặt ra:
1. Tổng quan các hớng nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ) và xây dựng
luận điểm STCQ nhiệt đới-gió mùa phù hợp với mục tiêu sử dụng hợp lý cảnh quan
nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa.
2. Phân tích mối quan hệ của ba hợp phần sinh thái cảnh-quần xã sinh vật-
cộng đồng c dân trong cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa.
3. Nghiên cứu diễn thế sinh thái của các cảnh quan điển hình làm cơ sở nhận
biết tính biến động về tài nguyên và môi trờng.
4. Xây dựng một số bài toán địa lý định lợng và mô hình hóa GIS để đánh
giá cảnh quan.
5. Đề xuất định hớng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp và du
lịch phù hợp với cấu trúc STCQ lãnh thổ huyện Sa Pa.

3
Những luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1: Nằm trong hệ cảnh quan nhiệt đới-gió mùa Việt Nam và lớp
cảnh quan núi Hoàng Liên Sơn, cấu trúc STCQ lãnh thổ Sa Pa đợc đặc thù bởi sự
phân hóa cảnh quan đa dạng theo đai cao (gồm 87 dạng thuộc 3 phụ lớp, 8 kiểu, 11
phụ kiểu cảnh quan và 20 tiểu vùng STCQ) chi phối đặc điểm phân bố của các quần
xã sinh vật tự nhiên cùng hoạt động kinh tế của các nhóm c dân địa phơng.
- Luận điểm 2: Hệ thống cảnh quan tự nhiên, cảnh quan văn hóa ở lãnh thổ
Sa Pa có chức năng đặc thù về phát triển nông, lâm nghiệp á nhiệt đới và du lịch
sinh thái miền núi. Đánh giá định lợng các cảnh quan này theo tiếp cận kinh tế sinh
thái là căn cứ khoa học định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm đảm bảo các
tiêu chí của phát triển bền vững.
Những điểm mới của luận án
1. Với việc tích hợp hớng STCQ định lợng của trờng phái Bắc Mỹ-Tây Âu
với hớng cảnh quan phát sinh của trờng phái Liên Xô (cũ)-Việt Nam, luận án đã

cụ thể hóa hớng tiếp cận sinh thái học, địa lý định lợng, mô hình hóa GIS trong
phân tích cấu trúc và chức năng cảnh quan của một lãnh thổ miền núi huyện Sa Pa.
2. Lần đầu tiên thành lập bản đồ STCQ huyện Sa Pa tỷ lệ lớn (1:50.000), thể
hiện cụ thể sự phân hóa lãnh thổ theo đai cao và giải thích đặc điểm đa dạng sinh
học, đa dạng cảnh quan và diễn thế sinh thái ở lãnh thổ Sa Pa.
3. Xác lập cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ nông, lâm nghiệp và du lịch huyện
Sa Pa theo hớng phát triển bền vững, đợc minh họa cụ thể bằng tập bản đồ chuyên
đề đánh giá và kiến nghị sử dụng cảnh quan.
Phạm vi nghiên cứu của luận án
Phạm vi không gian: Giới hạn trong lãnh thổ hành chính huyện Sa Pa, tỷ lệ
nghiên cứu 1:50.000. Nghiên cứu lãnh thổ Sa Pa và phụ cận (khu vực Lào Cai, Bảo
Thắng, Bát Xát, Than Uyên) trong mối quan hệ liên vùng ở tỷ lệ 1:100.000.
Phạm vi khoa học: Với mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chỉ giới hạn
phạm vi nghiên cứu những vấn đề sau:
- Tập trung nghiên cứu cấu trúc STCQ và đánh giá cho phát triển nông, lâm
nghiệp và du lịch điển hình huyện Sa Pa.

4
- Định hớng tổ chức lãnh thổ nông, lâm nghiệp và du lịch trên đơn vị lãnh
thổ cơ sở là dạng cảnh quan và tiểu vùng STCQ.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học: phát triển lý luận về STCQ nhiệt đới gió mùa Việt Nam
và hớng tiếp cận địa lý định lợng trong công tác điều tra tổng hợp lãnh thổ. Những
kết quả nghiên cứu mẫu tại huyện Sa Pa thể hiện tính điển hình về quy luật phân hoá
STCQ nhiệt đới gió mùa theo đai cao ở tỷ lệ lớn (1:50.000).
- ý nghĩa thực tiễn: hệ thống cơ sở dữ liệu, các kết luận nghiên cứu và tập
bản đồ chuyên đề của luận án là những tài liệu khoa học có giá trị mà các nhà quản
lý có thể tham khảo khi ra quyết định quy hoạch lãnh thổ theo hớng phát triển bền
vững tại huyện Sa Pa.
Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chơng đợc trình bày trong
150 trang đánh máy, có sử dụng 46 bảng, 33 hình và biểu đồ, 26 bản đồ chuyên đề
để minh họa.
- Chơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu STCQ phục vụ phát triển bền vững nông,
lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa.
- Chơng 2: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa.
- Chơng 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ định hớng phát triển bền vững nông,
lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa.

5
Chơng 1
Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh thái
cảnh quan phục vụ phát triển bền vững
nông, lâm nghiệp và du lịch huyện sa pa

Chơng này trình bày tổng quan các công trình đã nghiên cứu về lý luận
STCQ, hớng địa lý tổng hợp phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch liên
quan đến lãnh thổ Sa Pa; phân tích các cách tiếp cận STCQ trên thế giới làm cơ sở
phát triển luận điểm STCQ nhiệt đới-gió mùa Việt Nam ứng dụng trong luận án.
1.1. Lịch sử nghiên cứu các vấn đề có liên quan
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan
a) Trên thế giới
* Giai đoạn từ năm 1939 đến 1980: Đây là giai đoạn STCQ ra đời và phát triển
ở Tây Âu, nhng "hoàn toàn vắng bóng" trong các công trình nghiên cứu ở Bắc Mỹ.
Nhà địa lý sinh vật ngời Đức Carl Troll là ngời đầu tiên đề xuất thuật ngữ
sinh thái cảnh quan (landscape ecology) vào năm 1939. Trên quan điểm hệ sinh
thái (ecosystem) của Tansley (1935), những công trình nghiên cứu địa lý vùng và địa
thực vật bằng ảnh hàng không, Troll nhìn nhận STCQ là một hớng tiếp cận tổng
hợp và liên ngành khi nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên phức tạp. Năm 1963, định
nghĩa STCQ đợc Troll đa ra trong một báo cáo tại hội thảo Quần xã thực vật và

STCQ tại Stolzenau-Weser (Đức). Năm 1968, ông đã thay thế thuật ngữ sinh thái
cảnh quan bằng thuật ngữ địa sinh thái (eco-geography) [247, 251, 266].
Trong giai đoạn này, STCQ ứng dụng đợc phát triển mạnh trong cộng đồng
các nớc nói tiếng Đức và Hà Lan, phục vụ quy hoạch cảnh quan tại Tây Đức (năm
1968), Hà Lan (1972), áo và Ba Lan (1974). Đến năm 1975, Woebse công bố sổ tay
hớng dẫn về STCQ dành cho kiến trúc s với các tiêu chuẩn đánh giá khả năng duy
trì chức năng, cấu trúc tự nhiên và cân bằng sinh thái của cảnh quan ở bản đồ tỷ lệ
nhỏ (1:200.000) cho quy mô cấp vùng và tỷ lệ lớn (1:25.000) cho quy mô cấp địa
phơng [247]. Tại Hà Lan, hiệp hội STCQ thành lập năm 1972 với đa số hội viên là
các nhà khoa học bảo tồn và chuyên gia quy hoạch, do vậy STCQ giữ vai trò một

6
công cụ khoa học chủ đạo cho những hoạt động này. Trong báo cáo của Van der
Maarel và Stumpel (1975), chỉ trong ba năm (1972-1974), khảo sát STCQ đã đợc
thực hiện tại 5 trong tổng số 11 tỉnh của Hà Lan và có tới 60 dự án khác nhau đã
đợc thực hiện bởi các nhóm nghiên cứu với khoảng 100 thành viên [266].
* Giai đoạn từ 1980 đến 1990: Mặc dù chỉ trong thời gian 10 năm, nhng đây
lại là giai đoạn đáng chú ý nhất trong lịch sử phát triển STCQ thế giới, đợc đánh
dấu bằng sự kiện ra đời Hiệp hội Sinh thái Cảnh quan Quốc tế (IALE) và sự hình
thành trờng phái nghiên cứu STCQ Bắc Mỹ.
Từ đầu thập kỷ 80, những luận điểm về mối quan hệ giữa cấu trúc cảnh quan
và quá trình sinh thái đã đợc các nhà khoa học Hà Lan và Tiệp Khắc thống nhất
(theo Tjallingii và Veer, 1982). Tháng 10/1982, Hiệp hội STCQ Quốc tế (IALE -
The International Association of Landscape Ecology) đợc thành lập tại Hội thảo
quốc tế lần thứ VI ở Piestany (Tiệp Khắc cũ), là điểm mốc quan trọng minh chứng
STCQ phát triển với t cách là một khoa học liên ngành và có tầm ảnh hởng quốc
tế. Năm 1983, hội thảo đầu tiên về STCQ đợc tổ chức ở Vờn Quốc gia Allerton
(Illinois, Hoa Kỳ) thể hiện xu hớng phát triển độc lập về lĩnh vực khoa học này ở
Bắc Mỹ. Năm 1987, tạp chí STCQ của IALE ra đời, tạo nên một diễn đàn lâu dài
cho các nhà STCQ trên toàn thế giới.

Những công trình công bố trong giai đoạn này đặt nền móng cho STCQ lý
thuyết ở Bắc Mỹ và Tây Âu. Forman và Godron (1981) đề xuất các khái niệm hình
thái cảnh quan về mảnh (patch), hành lang (corridor), nền (matrix) [221]. Naveh
(1982) công bố những luận điểm về lý thuyết STCQ, cách tiếp cận hệ thống và lần
đầu tiên làm rõ vai trò của con ngời trong cảnh quan. Forman (1983) cho rằng
STCQ thích hợp trong các ứng dụng tiên phong của thời đại. Về sau những t tởng
này tiếp tục đợc phát triển thành những ấn phẩm tiêu biểu về STCQ lý thuyết và ứng
dụng (Naveh và Lieberman, 1984, 1986, 1994; Forman và Godron, 1986; Turner,
Gardner và O'Neill, 2002; Bastian và Steinhardt, 2002) [221, 246, 247, 248].
* Giai đoạn từ 1990 đến những năm đầu thế kỷ XXI: là giai đoạn phát triển mạnh
mẽ của STCQ trên thế giới, đ
ợc đánh dấu bằng sự kiện tái thành lập các chi hội
IALE có truyền thống lâu đời của châu Âu là Đức, Cộng hòa Séc và Slovakia; sự

7
phát triển nổi bật của các trung tâm STCQ Đông á, châu Mỹ La tinh và châu Phi.
Chi hội IALE của Việt Nam cũng đợc thành lập trong giai đoạn này (năm 1992).
Tây Âu là trung tâm STCQ lâu đời nhất trên thế giới. Tại Đức - quê hơng
của STCQ, nhng vì lý do chính trị mà đến đầu năm 1998, Chi hội IALE của Đức
mới chính thức đợc tái thiết lập. Nghiên cứu STCQ của Pháp có định hớng sinh
thái nhân văn, trong đó cảnh quan đợc coi là hệ thống sinh thái hình thành do tơng
tác tự nhiên-xã hội (Bertrand, 1975), là tổng hợp thể tự nhiên-kỹ thuật (Burel và
Baudry, 1999) [222]. Tại Anh, chơng trình đào tạo STCQ đầu tiên do Trờng Wye
(Đại học London) soạn thảo đợc công nhận trong các nớc nói tiếng Anh.
Tại Nga và Đông Âu, Tiệp Khắc (cũ) là trung tâm nghiên cứu STCQ truyền
thống và có nhiều đóng góp tích cực nhất về hớng Tích hợp Quy hoạch STCQ
(LANDEP) phục vụ ra quyết định sử dụng đất đai quy mô quốc gia (Ruzicka và
Miklos, 1988) [128]. Trên cơ sở thừa kế nền khoa học Tiệp Khắc, STCQ của Cộng
hòa Séc hiện nay phát triển hớng nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, kỹ thuật
và môi trờng của cảnh quan. Trong khi đó, STCQ của Cộng hòa Slovakia quan tâm

đến các ứng dụng đánh giá tác động môi trờng (Ruzicka, 1996; Miklos, 1997;
Kozovo, 2001), tiếp tục phát triển phơng pháp LANDEP trong quản lý tài nguyên
và quy hoạch lãnh thổ (Ruzicka, 2000, trong Chơng trình nghị sự Agenda 21). ở
Nga, STCQ nghiên cứu theo định hớng địa lý: nghiên cứu cấu trúc và chức năng
của cảnh quan, quan hệ định lợng giữa các yếu tố trong cảnh quan (A.V.
Khoroshev), sự phát triển của cảnh quan (Ixatrenko, Nikolaiev, Zhuchkova).
Giai đoạn này cũng đợc đánh dấu bởi sự kiện STCQ phát triển từ Tây Âu về
phía bắc tới Bắc Âu và về phía nam tới Đồng bằng Địa Trung Hải. Nghiên cứu STCQ
ở Đan Mạch định h
ớng quy hoạch lãnh thổ ở quy mô lớn, đánh giá tác động môi
trờng, viễn thám ứng dụng. Hớng nghiên cứu kết hợp STCQ với khảo cổ học trong
quản lý cảnh quan di sản khảo cổ rất phát triển ở Na Uy và Phần Lan, với việc xây
dựng bản đồ lịch sử cho đánh giá cảnh quan di sản văn hóa bảo tồn (Domaas,
Norderhaug, Timberlid, 2003). Trong khi đó, nghiên cứu xu thế phát triển và đánh
giá sinh thái các cảnh quan Địa Trung Hải là hớng nghiên cứu STCQ chủ đạo ở Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia (Farina, 1993, 2005).

8
Hình 1.1. Mô hình phân tích hồi quy xu
thế phát triển của STCQ Bắc Mỹ (M.G.
Turner, 2005) [256]
Số lợng công trình (nghìn)
STCQ

Sinh thái, hoặc
cảnh quan
Bắc Mỹ cùng với Tây Âu là hai trung tâm nghiên cứu STCQ lớn nhất trên thế
giới với bốn hớng nghiên cứu chính: (i) ảnh hởng của cấu trúc không gian tới quá
trình sinh thái; (ii) động lực học cảnh quan; (iii) ngỡng và yếu tố phi tuyến; (iv) quy
hoạch, quản lý và phục hồi cảnh quan [251, 256]. Nghiên cứu STCQ ở Canada có sự

hợp tác chặt chẽ giữa các nhà quy
hoạch và quản lý đất đai với các
nhà sinh thái học và các nhà địa lý.
Trong khi đó, tại Hoa Kỳ, phát
triển theo hớng định lợng hóa
không gian, nghiên cứu cảnh quan
văn hóa, mở rộng các khái niệm và
phơng pháp luận của sinh học-
sinh thái học. Turner (2005) sử dụng
mô hình thống kê các công trình công
bố ở Bắc Mỹ từ 1982-2003, đã định
lợng xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn của STCQ so với sinh thái học và
cảnh quan học thuần túy (xem hình 1.1), đồng thời dự đoán một số hớng nghiên
cứu STCQ trong tơng lai ở Bắc Mỹ: (i) phát triển và mô hình hóa thuyết bất đồng
nhất không gian; (ii) ảnh hởng cấu trúc không gian tới chức năng hệ sinh thái; (iii)
ảnh hởng của cấu trúc không gian tới mối quan hệ loài; (iv) tích hợp công nghệ di
truyền, phát triển ứng dụng GPS và mô hình thống kê [256].
STCQ ở Nam Mỹ phát triển tơng đối muộn và tập trung vào lĩnh vực bảo tồn
các hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp và đô thị; ứng dụng STCQ trong quy
hoạch, bảo tồn cấp loài và hệ sinh thái, nghiên cứu cấu trúc cảnh quan. Hội nghị
STCQ Quốc tế ở Nam Mỹ đợc tổ chức lần đầu tiên tại Buenos Aires (Argentina,
tháng 11/2005) với sự hợp tác của Brazil, Colombia, Venezuela, Chile, Bolivia.
Hoạt động của Hội STCQ châu Phi (Africa-IALE) góp phần tạo nên một
trung tâm STCQ Châu Phi thống nhất và cộng tác giữa nhà nghiên cứu với nhà
quản lý quan tâm nhiều nhất đến việc giảm thiểu suy thoái tài nguyên hiện đang xảy
ra phổ biến ở lục địa này. Các hớng nghiên cứu cấu trúc cảnh quan, chức năng sinh
thái và động lực cảnh quan ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích

9
những cảnh quan nhiệt đới phức tạp, những hệ quả sinh thái xuất hiện do các hoạt

động khai thác tài nguyên. Hầu hết các nghiên cứu STCQ đều nằm trong dự án hợp
tác giữa các nhà quản lý Châu Phi với đối tác nghiên cứu ở các nớc phát triển.
Tại Đông á, phải nhắc đến những hoạt động tích cực của Hội STCQ Trung
Quốc (CALE) và Hội Sinh thái Nhật Bản ngay từ giai đoạn thành lập IALE (1982).
Dới sự tài trợ của Quỹ quốc gia cho phát triển lĩnh vực này, các nghiên cứu STCQ
tại Trung Quốc đợc thực hiện thống nhất với đặc điểm phân hóa đa dạng và đặc thù
của các vùng lãnh thổ rộng lớn. Trong khi đó, Nhật Bản phát triển mạnh hớng
nghiên cứu STCQ đô thị ở các trung tâm lớn là Đại học Tổng hợp Hirosima, Đại học
Quốc gia Yokohama, Viện Nghiên cứu và Bảo tàng lịch sử tự nhiên Chiba.
Cho đến nay đã có sáu hội nghị STCQ thế giới đợc tổ chức. ý tởng về
IALE đợc xây dựng tại hội nghị lần thứ nhất (Veldhoven, Hà Lan 1981), đợc cụ
thể hóa bằng tuyên bố thành lập IALE tại hội nghị lần thứ 2 (Piestany, Tiệp Khắc
1982). Sau đó là những tổng kết hoạt động các nhóm nghiên cứu của IALE tại hội
nghị lần thứ 3 (Roskilde, Đan Mạch 1984), hội nghị Châu Âu (Tartu, Estonia 2001),
hội nghị Châu á Thái Bình Dơng (2001) và hội nghị Thế giới (Darwin, Australia
2003). Năm 2007, Hội nghị IALE thế giới lần thứ 7 sẽ đợc tổ chức tại Wageningen
(Hà Lan) với chủ đề tổng kết 25 năm hoạt động của IALE.
b) Tại Việt Nam
Trớc năm 1992, hầu hết các công trình nghiên cứu tổng hợp chủ yếu dựa trên
nền tảng lý luận cảnh quan học phát sinh của trờng phái Nga-Xô Viết (cũ), dới các
tiêu đề: Phân vùng địa lí tự nhiên, Cảnh quan địa lý, Nghiên cứu cảnh quan,
Cơ sở cảnh quan, Phân vùng cảnh quan, Phân tích cảnh quan, Đánh giá cảnh
quan. Vũ Tự Lập (1976) nghiên cứu cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam theo quan
điểm cá thể [91]. Quan điểm kiểu loại đợc các nhà địa lý thuộc Viện Địa lý và Đại
học Quốc gia Hà Nội áp dụng xây dựng bản đồ cảnh quan ở nhiều tỷ lệ (Nguyễn
Thành Long, 1993; Nguyễn Cao Huần, 1991, 2002, 2003; Phạm Quang Anh, 1985,
1996, 2001; Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh, 1993, 1997, 2002) [5, 49, 50,
96]. Những nghiên cứu cảnh quan đến năm 1992 đã tạo cho các nhà cảnh quan học
Việt Nam kinh nghiệm nghiên cứu tổng hợp và liên ngành tại nhiều vùng lãnh thổ.


10
Nhu cầu thực tiễn về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng làm nảy sinh
xu thế tất yếu là cảnh quan học phải tiếp cận với một số bộ môn khoa học, trong đó,
quan trọng nhất là hớng tiếp cận sinh thái và kinh tế trong nghiên cứu cảnh quan.
Sự kiện đáng chú ý nhất là Phân hội STCQ thế giới tại Việt Nam (VN-IALE)
thuộc Hội Địa lý Việt Nam ra đời vào năm 1992, góp phần phát triển hớng nghiên
cứu STCQ ở Việt Nam và trao đổi thông tin khoa học với IALE. Các báo cáo trong
hội thảo lần thứ nhất (và là duy nhất cho đến nay) có ý nghĩa định hớng sự phát
triển STCQ ở Việt Nam: phơng pháp luận nghiên cứu STCQ; vai trò của các hợp
phần trong cấu trúc STCQ: thảm thực vật, thủy văn, khí hậu; STCQ ứng dụng: ảnh
hởng của cấu trúc STCQ đối với phân bố động vật, khía cạnh địa lý y học trong
đánh giá STCQ [24].
Trên các tạp chí chuyên ngành, số lợng công trình về STCQ ở Việt Nam mặc
dù không nhiều, nhng nội dung tơng đối đa dạng, đề cập cả lý luận và thực tiễn.
Phạm Quang Anh (1996) công bố sơ đồ cấu trúc STCQ, trong đó mô hình hệ kinh tế
sinh thái với ba phân hệ tự nhiên-xã hội-sản xuất lấy đơn vị cảnh quan làm cơ sở [8].
Quan điểm này đợc ứng dụng nghiên cứu tổ chức du lịch xanh (1996) [8], hoạch
định các vùng chuyên canh cây cà phê ở Việt Nam (1996) [7]. Nguyễn Thế Thôn
(1993-2004) đa ra hàng loạt những quan điểm cá nhân về lý thuyết cảnh quan sinh
thái [149, 153, 155, 156], mô hình cấu trúc cảnh quan sinh thái [149, 156], những
ứng dụng trong nghiên cứu quản lý tài nguyên và quy hoạch môi trờng [150, 151,
152, 154, 156]. Một số công trình của Nguyễn Văn Vinh đề cập đến sự phát triển
của cảnh quan học, sinh thái học dẫn đến sự hội tụ của cảnh quan sinh thái (1984)
[193]; các quan điểm về STCQ (1995) [194]; cấu trúc cảnh quan sinh thái quy định
hớng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (1996) [195]. Đóng góp liên ngành của
địa lý học và sinh học trong nghiên cứu tính thống nhất phức tạp giữa môi trờng vô
cơ và giới hữu cơ đợc Vũ Tự Lập (2002) thừa nhận. Trên cơ sở đó, các luận điểm về
địa-sinh quyển (géo-biosphère), hệ địa-sinh thái (géo-écosystème) đợc sử dụng
để phân chia 12 hệ địa-sinh thái trong lãnh thổ Việt Nam [92].
Đầu thế kỷ XXI, hàng loạt các công bố về STCQ ứng dụng tập trung vào

h
ớng đánh giá STCQ và phân tích cấu trúc hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển

11
kinh tế và bảo vệ môi trờng ở các vùng địa lý của Việt Nam: phát triển nông lâm
ng nghiệp trên cảnh quan duyên hải (Phạm Thế Vĩnh, 2002 [197]; Nguyễn Cao
Huần, Phạm Hoàng Hải, 2006); phát triển cây ăn quả trên cảnh quan trung du (Phạm
Quang Tuấn, 2006); phát triển cây công nghiệp dài ngày trên cảnh quan Tây Nguyên
(Phạm Quang Anh, 1985 [5]; Nguyễn Xuân Độ, 2005 [88]); phát triển du lịch sinh
thái, nông, lâm nghiệp và bảo tồn trên cảnh quan miền núi (Nguyễn An Thịnh,
Nguyễn Thị Hải, Trơng Quang Hải, 2005-2006 [52, 53, 143]). Trong thời gian gần
đây, nhiều công trình nghiên cứu STCQ ở Việt Nam đã hớng đến những lĩnh vực
ứng dụng trong quy hoạch bảo vệ môi trờng (Phạm Hoàng Hải, 2003; Nguyễn Thế
Thôn, 2004 [92]; Nguyễn Cao Huần, 2003, 2005 [67, 70]), STCQ đô thị và nông
thôn (Nguyễn Cao Huần và Nguyễn An Thịnh, 2005-2006 [72, 146]).
Trong thực tiễn triển khai nghiên cứu, hớng STCQ rất đợc các nhà địa lý
Việt Nam chú trọng, thể hiện ở các khía cạnh: (i) chuyên đề các vấn đề về STCQ và
địa lý tổng hợp luôn chiếm vị trí quan trọng nhất trong các báo cáo khoa học của các
hội nghị khoa học địa lý; (ii) các trung tâm nghiên cứu địa lý lớn nhất ở Việt Nam
đều có các tổ nghiên cứu STCQ chuyên ngành; (iii) trong nhiều dự án khoa học, các
nhà STCQ đã và đang đóng những vai trò quan trọng trong nhóm nghiên cứu.
Những sự kiện mang tính lịch sử của STCQ đợc hệ thống hóa ở trên cho thấy
STCQ mặc dù ra đời từ năm 1939 nhng hiện tại vẫn là mới không chỉ ở Việt Nam
mà còn ở trên thế giới. Hầu hết các chi hội IALE ở các nớc ngoài khu vực Tây Âu
và Bắc Mỹ đợc thành lập sau năm 1990. ở Bắc Mỹ đến năm 2005 mới có một công
trình thực sự tổng kết lịch sử phát triển STCQ của Turner [256], trong khi ở Tây Âu
đã có công trình tổng kết của Schreiber năm 1990 [266]. Chủ đề của hội nghị STCQ
thế giới lần thứ 7 tại Wageningen, Hà Lan năm 2007 là 25 năm STCQ: lý luận khoa
học trong thực tiễn cũng cho thấy nhận định này. Riêng tại Việt Nam, dễ nhận thấy
các công trình đã công bố cha đủ chuyên sâu để hình thành nên một quan niệm

hoàn chỉnh và hớng nghiên cứu thống nhất về STCQ.
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở huyện Sa Pa
Kết quả hệ thống hóa các công trình nghiên cứu cơ bản và dự án sản xuất liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến Sa Pa từ trớc đến nay, cho thấy chủ yếu đề cập đến

×