Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90012008 tại Công ty tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.43 KB, 115 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN I 9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG 9
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 9
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn Công
nghiệp và đô thị Việt Nam 9
1.1.1. Thông tin doanh nghiệp 10
1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển. 12
1.1.3.Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động. 15
1.1.3.2. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp 16
1.1.3.3. Thị trường hoạt động chính của doanh nghiệp 17
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô
thị Việt Nam 18
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đô thị Việt Nam. 18
1.3.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu và thành tích đạt được 22
1.3.1.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu 22
1.3.1.2. Thành tích đạt được 25
PHẦN II 27
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 27
2.1. Khái quát tình hình quản lý chất lượng của Công ty cổ phần tư vấn xây
dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam 27
2.1.1. Phạm vi của hệ thống chất lượng 27
2.1.2. Chính sách mục tiêu chất lượng của công ty 27


2.1.2.1. Mục tiêu chất lượng chung của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công
nghiệp và đô thị Việt Nam 27
2.1.2.2. Mục tiêu chất lượng của công ty năm 2013 27
2.1.3. Chính sách chất lượng 28
2.1.4. Tổ chức quản lý chất lượng và tổ chức thực hiện dự án của Công ty VCC 30
2.1.4.1. Tổ chức quản lý chất lượng 30
2.1.4.2. Tổ chức thực hiện dự án 32
2.2. Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
34
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2.1. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN 9001:2008 tại công ty VCC 34
2.2.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống 34
2.2.1.2. Trách nhiệm của lãnh đạo 36
2.2.1.3. Quản lý nguồn lực 36
2.2.1.4. Tạo sản phẩm tư vấn xây dựng 37
2.2.1.5. Đo lường, phân tích và cải tiến 40
2.2.2. Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty VCC 43
2.2.2.1. Kiểm soát tài liệu 43
2.2.2.2. Kiểm soát hồ sơ 47
2.2.2.3. Quy trình đào tạo 49
2.2.2.4. Quy tình tuyển dung 51
2.2.2.5. Kiểm soát tài liêu 55
2.2.2.6. Kiểm soát nhà thầu phụ 59
2.2.2.7. Giám sát thi công xây lắp 61
2.2.2.8. Kiểm soát khảo sát 65
2.2.2.9. Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 70
2.2.2.10. Đánh giá chất lượng nội bộ 72
2.2.2.11. Hành động khắc phục và phòng ngừa 75

2.3. Nhận xét chung về tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 tại VCC 78
2.3.1. Các kết quả đạt được của công ty khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 78
2.3.1.1. Lập kế hoạch 78
2.3.1.2. Triển khai tổ chức quản lý chất lượng 79
2.3.1.3. Kiểm soát chất lượng 79
2.3.2. Các hạn chế gặp phải và nguyên nhân dẫn đến khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 tại
công ty VCC 80
2.3.2.1. Các hạn chế gặp phải khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 tại công ty
VCC 80
2.3.2.2. Các nguyên nhân chính dẫn đến tồn tại một số vấn đề khi áp dụng hệ
thống ISO 9001 :2008 82
PHẦN 3 85
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 85
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng
công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) 85
3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển chung của công ty VCC 85
3.1.2. Phương hướng hoạt động năm 2013 86
Các biện pháp tổ chức thực hiện 87
3.1.3. Định hướng phát triển hệ thống quản trị chất lượng của công ty VCC 88
3.1.3.1. Tiếp tục duy trì và hoàn thiện hệ thống hồ sơ chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO đã có sẵn làm nền tảng cho mọi hoạt động quản lý chất lượng của công ty. 88
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.3.2. Triển khai theo dõi theo các điểm mốc của dự án, bám sát các chương
trình chất lượng với các chương trinh hoạt động của công ty. 88

3.1.3.3. Tăng cường các hoạt động đào tạo, dần đưa hoạt động đào tạo vào phát
triển một cách ổn định rõ nét 89
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 tại Công ty VCC 89
3.2.1. Nhóm giải pháp trong quá trình lập kế hoạch chất lượng 89
3.2.1.2. Cải tiến quy trình xây dựng và triển khai thực hiện mục tiêu 91
3.2.2. Nhóm giải pháp trong quá trình tổ chức, chỉ đạo triển khai chất lượng 94
3.2.2.2. Có những chính sách thu hút nguồn nhân 97
3.2.2.3. Xây dựng các chỉ tiêu theo dõi và đo lường các quá trình 99
3.2.2.4. Xây dựng hệ thống ISO online nhằm giảm thiểu thông tin không hoàn
hảo giữa các bên 100
3.2.2.5. Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty 104
3.3.1. Về mặt khách hàng 107
3.3.2. Thành lập một đội, hoặc một nhóm đào tạo chất lượng 107
3.3.3. Xây dựng một hệ thống sản xuất tức thới(Just-in-time JIT): 108
3.3.4. Bổ sung chính sách phúc lợi cho nhân viên công ty 109
3.3.4. ISO online 110
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN I 9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG 9
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 9

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn Công
nghiệp và đô thị Việt Nam 9
1.1.1. Thông tin doanh nghiệp 10
1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển. 12
1.1.3.Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động. 15
1.1.3.2. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp 16
1.1.3.3. Thị trường hoạt động chính của doanh nghiệp 17
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô
thị Việt Nam 18
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đô thị Việt Nam. 18
1.3.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu và thành tích đạt được 22
1.3.1.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu 22
1.3.1.2. Thành tích đạt được 25
PHẦN II 27
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 27
2.1. Khái quát tình hình quản lý chất lượng của Công ty cổ phần tư vấn xây
dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam 27
2.1.1. Phạm vi của hệ thống chất lượng 27
2.1.2. Chính sách mục tiêu chất lượng của công ty 27
2.1.2.1. Mục tiêu chất lượng chung của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công
nghiệp và đô thị Việt Nam 27
2.1.2.2. Mục tiêu chất lượng của công ty năm 2013 27
2.1.3. Chính sách chất lượng 28
2.1.4. Tổ chức quản lý chất lượng và tổ chức thực hiện dự án của Công ty VCC 30
2.1.4.1. Tổ chức quản lý chất lượng 30
2.1.4.2. Tổ chức thực hiện dự án 32
2.2. Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

9001:2008 tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
34
2.2.1. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN 9001:2008 tại công ty VCC 34
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống 34
2.2.1.2. Trách nhiệm của lãnh đạo 36
2.2.1.3. Quản lý nguồn lực 36
2.2.1.4. Tạo sản phẩm tư vấn xây dựng 37
2.2.1.5. Đo lường, phân tích và cải tiến 40
2.2.2. Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại công ty VCC 43
2.2.2.1. Kiểm soát tài liệu 43
2.2.2.2. Kiểm soát hồ sơ 47
2.2.2.3. Quy trình đào tạo 49
2.2.2.4. Quy tình tuyển dung 51
2.2.2.5. Kiểm soát tài liêu 55
2.2.2.6. Kiểm soát nhà thầu phụ 59
2.2.2.7. Giám sát thi công xây lắp 61
2.2.2.8. Kiểm soát khảo sát 65
2.2.2.9. Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 70
2.2.2.10. Đánh giá chất lượng nội bộ 72
2.2.2.11. Hành động khắc phục và phòng ngừa 75
2.3. Nhận xét chung về tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 tại VCC 78
2.3.1. Các kết quả đạt được của công ty khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 78
2.3.1.1. Lập kế hoạch 78
2.3.1.2. Triển khai tổ chức quản lý chất lượng 79
2.3.1.3. Kiểm soát chất lượng 79
2.3.2. Các hạn chế gặp phải và nguyên nhân dẫn đến khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 tại

công ty VCC 80
2.3.2.1. Các hạn chế gặp phải khi áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 tại công ty
VCC 80
2.3.2.2. Các nguyên nhân chính dẫn đến tồn tại một số vấn đề khi áp dụng hệ
thống ISO 9001 :2008 82
PHẦN 3 85
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 85
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng
công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) 85
3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển chung của công ty VCC 85
3.1.2. Phương hướng hoạt động năm 2013 86
Các biện pháp tổ chức thực hiện 87
3.1.3. Định hướng phát triển hệ thống quản trị chất lượng của công ty VCC 88
3.1.3.1. Tiếp tục duy trì và hoàn thiện hệ thống hồ sơ chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO đã có sẵn làm nền tảng cho mọi hoạt động quản lý chất lượng của công ty. 88
3.1.3.2. Triển khai theo dõi theo các điểm mốc của dự án, bám sát các chương
trình chất lượng với các chương trinh hoạt động của công ty. 88
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.3.3. Tăng cường các hoạt động đào tạo, dần đưa hoạt động đào tạo vào phát
triển một cách ổn định rõ nét 89
3.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 tại Công ty VCC 89
3.2.1. Nhóm giải pháp trong quá trình lập kế hoạch chất lượng 89
3.2.1.2. Cải tiến quy trình xây dựng và triển khai thực hiện mục tiêu 91
3.2.2. Nhóm giải pháp trong quá trình tổ chức, chỉ đạo triển khai chất lượng 94
3.2.2.2. Có những chính sách thu hút nguồn nhân 97

3.2.2.3. Xây dựng các chỉ tiêu theo dõi và đo lường các quá trình 99
3.2.2.4. Xây dựng hệ thống ISO online nhằm giảm thiểu thông tin không hoàn
hảo giữa các bên 100
3.2.2.5. Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty 104
3.3.1. Về mặt khách hàng 107
3.3.2. Thành lập một đội, hoặc một nhóm đào tạo chất lượng 107
3.3.3. Xây dựng một hệ thống sản xuất tức thới(Just-in-time JIT): 108
3.3.4. Bổ sung chính sách phúc lợi cho nhân viên công ty 109
3.3.4. ISO online 110
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Tên viết tắt Ý nghĩa
1 VCC Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Công nghiệp và
Đô thị Việt Nam
2 CBVC Cán bộ viên chức
3 CBNV Cán bộ nhân viên
4 KCN Khu công nghiệp
5 CTR Chất thải rắn
6 ĐTM Đánh giá tác động của môi trường
7 XDVN Xây dựng Việt Nam
8 TTKS Trung tâm kiểm soát và kiểm định xây dựng
9 CNCT Chủ nhiệm công trình
10 CNKS Chủ nhiệm khảo sát
11 KSĐC Khảo sát địa chất
12 QLKT Quản lý kỹ thuật
13 KHCL Kế hoach chất lượng

14 PAKS Đề cương hoặc phương án khảo sát
15 CĐT Chủ đầu tư
16 QTCNHH Quy trình công nghệ hiện hành
17 ĐGTĐMT Đánh giá tác động môi trường
18 TGĐ Tổng giám đốc
19 PTGĐ Phó tổng giám đốc
20 TPLQ Người phụ trách có liên quan/ người được ủy quyền
21 NKS Người kiểm soát thiết kế
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nền kinh tế nước ta
với các nước trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và
xây dựng mô hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam
là một đòi hỏi cấp bách. Nhu cầu doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, sinh
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
viên về hiểu và ứng dụng những nguyên tắc, nội dung của Quản lý chất lượng theo
các tiêu chuẩn quốc tế ngày càng gia tăng vì hiện nay chất lượng là lời giải quan
trọng cho bài toán hội nhập kinh tế quốc tế. Toàn cầu hoá nền kinh tế có nghĩa là cả
thế giới là một thị trường, không gian giữa các quốc gia dường như thu hẹp lại. Có
thể nói rằng, nửa đầu thế kỷ XX là của máy móc, kỹ thuật còn nửa cuối thế kỷ XX
là của chất lượng.
Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đó là những tinh tuý
của khoa học và nghệ thuật quản lý được đúc kết từ rất nhiều các nhà quản lý giỏi,
từ rất nhiều các phương pháp quản lý chất lượng hiệu quả đã được kiểm nghiệm
trong thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp các nước trên khắp thế giới.
Trong đó Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 được coi là bộ tiêu chuẩn tốt
nhất, và được sử dụng nhiều nhất trong các bộ tiêu chuẩn của ISO (đã có trên
360.000 chứng nhận tại trên 150 quốc gia). ISO 9000 là phương pháp làm việc khoa
học, được coi như là một quy trình công nghệ quản lý mới, hiện đại giúp các tổ
chức chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao trong hoạt động của mình.

Với tầm quan trọng của việc Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nói
chung và theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nói riêng, em nhận thấy rằng việc nghiên
cứu vấn đề này rất phù hợp với sinh viên chuyên ngành Quản trị chất lượng khi
tham gia thực tập tai Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt
Nam.
Vì vậy em chọn đề tài: “Hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Công ty tư vấn xây dựng Công nghiệp
và Đô thị Việt Nam”.
Yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008 là những nguyên tắc cốt yếu trong quản lý
chất lượng, đây là cơ sở để các tổ chức và doanh nghiệp xác định và thiết lập các
quy trình công việc chuẩn và một hệ thống văn bản kèm theo nhằm đảm bảo kiểm
soát một cách hiệu quả các hoạt động trong một đơn vị, đặc biệt là về vấn đề chất
lượng. Ngoài ra TCVN ISO 9001:2008 còn cung cấp các công cụ để theo dõi và
giám sát việc thực hiện các quá trình của hệ thống, là cơ sở để đơn vị thực hiện các
hoạt động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. Nếu vận hành đúng một hệ thống
quản lý chất lượng theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008, chất lượng, hiệu
quả hoạt động của đơn vị và sự thỏa mãn của khác hàng chắc chắn ngày càng được
nâng cao.
Trong quán trình thực tập, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS
Nguyễn Thành Độ và GV. Dương Công Doanh cùng với các cán bộ, nhân viên của
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trung tâm khảo sát và kiểm định xây dựng em đã có được một số hiểu biết về tình
hình hình hoạt động cũng như kinh doanh của công ty để tiến hành nghiên cứu đề
tài.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Tổng quan về hệ thống quản trị chất lượng nói chung và ISO 9001:2008 nói
riêng của Công ty tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam.
- Đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản trị chât lượng ISO

9001:2008 cho Công ty VCC
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu chính là hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2008
của Công ty VCC
- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn hoạt động của hệ thống quản trị chất lượng
ISO 9001:2008 của công ty VCC
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần chính:
- Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô
thị Việt Nam
- Phần 2: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 tại
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thi Việt Nam.
- Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2008.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn Công
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiệp và đô thị Việt Nam.
1.1.1. Thông tin doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) là
doanh nghiệp loại I có trên 40 năm hoạt động. Tiền thân của Công ty là Viện thiết
kế Công nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng (năm 1969-1993), sau là Công ty Tư vấn
Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (1993-2007). Tháng 5 năm 2007 được
chuyển thành Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Công nghiêp và Đô thị Việt Nam
(VCC).
Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) có
đội ngũ hơn 350 cán bộ gồm các Kiến trúc sư, Kỹ sư xây dựng, Kỹ sư kinh tế hoạt

động trong lĩnh vực xây dựng trên phạm vi cả nước. Nhiều dự án do Công ty thực
hiện đã và đang góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển
của đất nước
Tên doanh nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế
VIETNAM NATIONAL CONSULTANT JOINT
STOCK CORPORATION FOR INDUSTRIAL AND
URBAN CONSTRUCTION
Tên viết tắt VCC
Trụ sở công ty
Địa chỉ: Tầng 8 - 11, Tòa nhà số 10 Hoa Lư, Phường
Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chi nhánh miền Nam: 14 Kỳ Đồng - Thành phố Hồ
Chí Minh
Chi nhánh miền Trung - Tây Nguyên: 209 Trần Phú,
TP Đà Nẵng
Điện thoại
Fax
Website
E-mail
(84.4) 39761784 - 39742109
(84.4) 39761652
www.vcc.com.vn;

Người đại diện TỔNG GIÁM ĐỐC: THẠC SỸ VŨ NGỌC THANH
Vốn điều lệ
Tài khoản
Ngân hàng

18.000.000.000 (Mười tám tỷ đồng)
102010000019242
Tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II
-Hai Bà Trưng - Hà Nội
Những thành tích đã Huân chương độc lập hạng Nhì năm 2004
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được nhà nước công
nhận
Huân chương độc lập hạng Ba năm 1999
Huân chương lao động hạng Nhất năm 1994
Huân chương lao động hạng Nhì năm 1986
Huân chương lao động hạng Ba năm 1981
Cờ thi đua 10 năm đổi mới, Bộ xây dựng 1990 - 2000
Chính sách chất lượng
Tất cả cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần tư vấn
Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam thống
nhất xác định rằng: "Chất lượng là uy tín, là hiệu quả,
là cách tiếp thị tốt nhất trong cơ chế thị trường". Để
đạt tới mục tiêu đó:
1. Mỗi cán bộ công nhân viên tự chịu trách nhiệm cao
trong công việc của mình, ý thức trong nhiệm vụ
được giao, làm ra sản phẩm đảm bảo chất lượng và
phục vụ tốt cho khách hàng
2. Luôn học tập rèn luyện nâng cao năng lực chuyên
môn nghiệp vụ, tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
3. Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và trang
thiết bị

4. Luôn duy trì các hoạt động của hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.
Tất cả vì chất lượng và thoả mãn yêu cầu cao nhất
của khách hàng, đó là trách nhiệm của mỗi thành viên
trong công ty
Các công trình tiêu biểu
Các công trình được giải thưởng Kiến trúc Quốc gia
1. Quy hoạch Khu đô thị Việt Hưng - Hạ Long -
Quảng Ninh: Giải nhì (không có giải nhất)
2. Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ - Việt Trì -
Phú Thọ: Giải ba
Các công trình được giải thưởng của Hiệp hội Tư vấn
xây dựng Việt Nam
1. Nhà máy Kính nổi Bình Dương - Tỉnh Bình Dương
2. Khu Công nghiệp Tiên Sơn - Tỉnh Bắc Ninh
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lợi ích cho đối tác và
khách hàng
Khi chọn VCC các đối tác, khách hàng sẽ có thể an
tâm về lợi ích của mình:
Những giải pháp do VCC đặt ra cho dự án của khách
hàng luôn bảo đảm tính khả thi về kỹ thuật và độ an
toàn về tài chính.
Những giải pháp kỹ thuật do VCC đưa ra đáp ứng,
tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn Quốc gia, Quốc tế và
đáp ứng mọi yêu cầu chất lượng của khách hàng.
VCC sẽ là đại diện có năng lực cho khách hàng và
đối tác đảm bảo hoàn thiện công trình, dự án đúng

thời hạn, phù hợp với yêu cầu về kinh tế và chất
lượng.
VCC là Nhà tư vấn lớn có năng lực, kinh nghiệm. Là
người bạn đáng tin cậy, tận tụy của khách hàng ở mọi
giai đoạn đầu tư sẽ giúp cho khách hàng giảm thiểu
các rủi ro và sự chậm trễ.
VCC là Nhà tư vấn hoạt động độc lập với các Nhà
thầu và Nhà cung cấp sẽ giúp cho khách hàng và đối
tác một cách nhìn nhận vấn đề trung thực và khách
quan nhất.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Cuối những năm 60 của thế kỷ trước, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
của toàn dân tộc ta bước vào giai đoạn cuối, trước nhu cầu cấp bách tái thiết lại đất
nước sau chiến tranh và xây dựng các ngành Công nghiệp cho đất nước khi hoà
binh. Ngày 9/10/1969 Phó Thủ tướng Đỗ Mười đã ký Quyết định số 201/CP thành
lập Viện Thiết kế Công nghiệp Kiến trúc (tên đầu tiên của Công ty cổ phần Tư vấn
Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC). Từ đó trở đi ngày này được các
thế hệ CBVC của Viện trước đây và Công ty ngày nay lấy đó làm mốc son đánh dấu
sự ra đời của VCC
Trong 40 năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, trải qua nhiều thời kỳ
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước VCC có những tên gọi: Viện
thiết kế Công nghiệp Kiến trúc (1969-1974); Viện Xây dựng Công nghiệp (1974-
1991); Viện Xây dựng Công nghiệp và Công trình Đô thị (1992). Rồi từ năm 1993
đến nay mang tên Công ty Tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam
(VCC). VCC đã không ngừng phát triển nhanh, mạnh về năng lực và đội ngũ, hiện
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nay VCC có trên 300 CBNV trong đó hầu hết đều có trình độ đại học và trên đại
học, Họ đã trưởng thành nhanh và có nhiều kinh nghiệm trở thành một đội quân

hùng mạnh trong lực lượng Tư vấn Xây dựng Việt Nam. Nhiều cán bộ của VCC đã
là những chuyên gia hàng đầu trong một số lĩnh vực chuyên ngành, là thành viên
của Hội đồng KHCN của Bộ Xây dựng và của đất nước, nhiều người còn là thành
viên hội đồng nghiệm thu các công trình xây dựng quan trọng của Nhà nước.
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành suốt 40 năm qua, đặc biệt là lĩnh
vực Tư vấn xây dựng công nghiệp VCC luôn là đơn vị hàng đầu trong nước được
Bộ Xây dựng tin cậy giao cho hợp tác với tư vấn nước ngoài trong các dự án xi
măng lò quay công suất lớn xây dựng và đầu tư tại Việt Nam (Hoàng Thạch 1, Bỉm
Sơn, Bút Sơn ) và từ đó đến nay VCC đã thực hiện tư vấn cho trên 40 dự án xi
măng công suất lớn ở các loại hình và công việc tư vấn khác nhau (Hoàng Thạch 2-
3, cải tạo xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hoàng Mai, Chinfon, xi măng Hải Phòng
mới, Nghi Sơn, Tam Điệp, Hà Tiên, Bình Phước, cụm các nhà máy Xi măng tại
Quảng Ninh, xi măng Sơn La, xi măng Đồng Lâm ). Đồng thời công ty cũng đã tư
vấn thiết kế đồng bộ hàng chục nhà máy xi măng lò đứng theo quy hoạch của Chính
phủ và phát huy được hiệu quả trong suốt một thời gian dài. Hiện nay VCC đang
tiếp tục tư vấn cho các chủ đầu tư cải tạo, nâng cấp theo công nghệ mới; Tư vấn
thiết kế các nhà máy sản xuất gạch chịu lửa kiềm tính, các nhà máy gạch
CERAMIC với công nghệ tiên tiến, các nhà máy sản xuất kính nổi; Gạch lò tunel
công suất lớn; Tuyển than; Cán thép và các nhà máy thuộc các lĩnh vực công nghiệp
điện tử, cơ khí, thuỷ điện và nhiệt điện.
Ngay từ năm 1994, theo tiến trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá của đất nước,
VCC đã là đơn vị tiên phong trong tư vấn, thiết kế quy hoạch, lập dự án phát triển
khu công nghiệp (KCN) theo hướng thông qua nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng.
Những KCN đầu tiên của đất nước do VCC tư vấn, thiết kế quy hoạch trong thời kỳ
đổi mới: KCN Tuy Hạ - động lực để hình thành thành phố công nghiệp Nhơn Trạch
(Đồng Nai), KCN Sài đồng B (KCN đầu tiên của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía
Bắc), KCN Bắc Thăng Long liên doanh với nước ngoài và đến nay VCC đã tư vấn,
thiết kế trên 100 KCN trên phạm vi toàn quốc.
Lĩnh vực Tư vấn xây dựng đô thị cũng là thế mạnh của VCC trong thời kỳ đổi
mới. Từ năm 1996, thực hiện quan điểm mới về đầu tư phát triển Đô thị, Công ty đã

tư vấn đầu tư theo hướng Nhà nước - Nhà đầu tư - Cộng đồng dân cư khu vực có dự
án cùng hưởng lợi. Bắt đầu từ khu đô thị mới Ngã 5 sân bay Cát Bi (Hải Phòng),
khu Đô thị mới Hàng Điều (TP Vũng Tàu) Đến nay Công ty đã tư vấn thành công
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trên 60 khu đô thị ở khắp các miền đất nước: các khu đô thị thuộc Hà Nội mới mở
rộng (Mê Linh, Hà Tây cũ, các khu đô thị vệ tinh quanh Hà Nội (Hưng Yên, Bắc
Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc…), các khu Đô thị lấn biển tại Quảng Ninh, các khu
Đô thị mới tại Bắc Giang, Nha Trang, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau , và thực hiện tư vấn nhiều dự án hạ tầng đô thị: cấp
thoát nước, điện chiếu sáng, giao thông, xử lý môi trường cho hàng trăm dự án
thuộc nhiều tỉnh, góp phần vào việc thúc đẩy nhanh công tác quy hoạch và phát
triển các Đô thị ngày càng văn minh, hiện đại trên phạm vi toàn quốc.
Bên cạnh đó VCC đã phối hợp với các tổ chức tư vấn quốc tế thực hiện công
tác tư vấn cho nhiều dự án trọng điểm đạt hiệu quả cao, được các chủ đầu tư tín
nhiệm và trở thành đối tác tin cậy trong các lĩnh vực tư vấn công nghiệp, xây dựng
đô thị, công trình dân dụng, xử lý môi trường.
Trong mọi thời điểm, để giữ vững uy tín và phát huy thương hiệu VCC mà
bao thế hệ CBNV đã dầy công xây dựng Công ty luôn coi trọng công tác nghiên
cứu Khoa học công nghệ và thực hiện thành công nhiều đề tài nghiên cứu theo đơn
đặt hàng của Bộ Xây dựng hoặc các Bộ ngành khác (nhánh của Đề tài KC-11, đề tài
nghiên cứu về Quản lý môi trường Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu
lập Dự án chiến lược quản lý CTR toàn quốc đến năm 2020), nhiều đề tài đã được
thực hiện với sự hợp tác của các chuyên gia nước ngoài đã được nghiệm thu đánh
giá tốt (DTU phối hợp với Pháp, CTR phối hợp với Thuỵ Điển).
Trong nhiều năm qua, giá trị sản xuất, doanh thu, lãi và lợi nhuận, nộp ngân
sách, thu nhập của người lao động trong Công ty liên tục tăng trưởng, đặc biệt trong
5 năm gần đây (2004 - 2009):
- Giá trị sản xuất: bình quân 5 năm qua đạt 75,192 tỷ đ/năm; tăng bình quân

hàng năm 41%.
- Doanh thu: bình quân 5 năm qua đạt 68,361tỷ đ/năm; hàng năm tăng 35 %
so với năm 2004.
- Lợi nhuận trước thuế: bình quân 5 năm qua đạt 5,330 tỷ đ/năm; hàng năm
tăng 6 % so với năm 2004.
- Thu nhập của người lao động: bình quân 5 năm qua đạt 4,460 triệu
đ/ng/thg; tăng 49 % so với năm 2004. (Ước tính năm 2009 thu nhập trung bình đạt
trên 5,200 triệu đ/ng/thg).
Chất lượng công tác tư vấn không ngừng được nâng cao và phát triển theo kịp
trình độ của các nước trong khu vực và quốc tế. Hiện nay hệ thống quản lý chất
lượng trong Công ty thực hiện theo Tiêu chuẩn ISO 9001–2000 được BVQI và
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
UKAS công nhận hợp chuẩn. Lực lượng cán bộ của Công ty trưởng thành và phát
triển đáp ứng được cơ bản các yêu cầu của công việc ngày càng phát triển, tập thể
CBNV đoàn kết thống nhất cao dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, hoàn thành xuất sắc
các nhiệm vụ chính trị của đơn vị, hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua do
Nhà nước, Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt nam phát động đạt kết quả
cao (nuôi dưỡng 2 Bà Mẹ Việt nam Anh hùng, ủng hộ đồng bào bị bão lụt, xây
dựng các quỹ từ thiện và đền ơn đáp nghĩa, mua công trái, trái phiếu xây dựng Tổ
quốc ); Công ty được Bộ Xây dựng, Công đoàn Xây dựng Việt nam tặng nhiều
bằng khen, cờ thi đua …, các hoạt động văn hoá thể thao của Công ty được đánh giá
cao trong phong trào chung của khối Văn phòng cơ quan Bộ Xây dựng.
1.1.3.Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động.
VCC là doanh nghiệp loại I của Nhà nước hoạt động trên phạm vi cả nước có
Đăng ký kinh doanh số 0103017088 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
cấp ngày 04/5/2007. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị
Việt Nam cung cấp các dịch vụ tư vấn như sau:

- Tổng thầu tư vấn các dự án có vốn đầu tư trong nước và nước ngoài tại Việt
Nam.
- Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết khu đô thị,
khu công nghệ cao, khu kinh tế đặc thù, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và điểm
dân cư nông thôn.
- Lập, thẩm tra báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng, báo cáo kinh tế kỹ thuật
các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc, hạ
tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp.
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, cầu, đường
bộ, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và đô thị.
- Lập thẩm tra tổng dự toán các dự án các công trình công nghiệp, dân dụng,
giao thông, cầu cảng, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị, hàng
không và thông tin liên lạc.
- Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng.
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng; tư vấn đấu thầu và hợp đồng về thiết kế, thi
công xây lắp, cung cấp vật tư thiết bị; giám sát thi công xây dựng công trình công
nghiệp, dân dụng, cầu, đường bộ; xác định hiện trạng; đánh giá nguyên nhân sự cố
và giải pháp xử lý công trình xây dựng.
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khảo sát địa chất công trình.
- Đo đạc bản đồ địa hình; đo độ lún; đo độ nghiêng; đo độ chuyển dịch và định
vị công trình.
- Thí nghiệm xác định chỉ tiêu kỹ thuật của đất, đá, nền móng công trình xây
dựng; kiểm định các cấu kiện xây dựng và chất lượng công trình.
- Tư vấn, thiết kế điện công trình dân dụng và công nghiệp.
- Tư vấn thiết kế hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải; khai thác nước
ngầm và xử lý chất thải rắn;
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn

môi trường;
- Thiết kế thi công nội, ngoại thất, ứng dụng tiến độ khoa học kỹ thuật thi công
xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng kỹ
thuật đô thị. Xử lý nền móng các loại công trình.
- Kinh doanh bất động sản, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công
nghiệp và vệ sinh môi trường; kinh doanh và chuyển giao công nghệ xây dựng các
nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng:
- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ;
- Tư vấn xin giấy phép đầu tư dự án, thành lập doanh nghiệp;
- Tư vấn về kinh tế xây dựng cho các dự án đầu tư xây dựng;
- Tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chât lượng theo tiêu chuẩn ISO-
9001:2000;
- Bồi dưỡng và tập huấn về công tác tư vấn xây dựng (Chỉ hoạt động sau khi
được Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
- Vốn Điều lệ của VCC là 18.000.000.000 đồng, nhà nước nắm giữ 51%.
1.1.3.2. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty là tổ chức tư vấn trong lĩnh vực xây dựng, cho nên sản phẩm của công
ty là sản phẩm đặc biệt có tính chất khắc với sản xuất công nghiệp, khác với sản
phẩm công trình xây dựng, sản phẩm chính là hồ sơ đồ án thiết kế, các bản vẽ, các
báo cáo kỹ thuật, thuyết minh về khảo sát địa chất, đo đạc, kiểm tra chất lượng công
trình xây dựng. Do vậy, sản phẩm của công ty mang tính trí tuệ, có chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Các dịch vụ và phạm vi cung cấp dịch vụ của công ty.
- Lập dự án đầu tư: Báo cáo nghiên cứu dự án tiền khả thi và khả thi, cung cấp
các số liệu, thông tin về kinh tế, kỹ thuật, môi trường nguồn vốn đối tác có liên
quan đến thủ tục lập dự án và xây dựng công trình.
- Thiết kê, quy hoạch, kiến trúc- kết cấu công trình, khu công nghiệp, hạ tầng
kỹ thuật, thiết kế cơ điện, nước, môi trường, môi trường, âm thanh, điều hòa không
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khí, khảo sát địa chất, địa chất thủy văn công trình; lập hồ sơ mời thầu, tư vấn chọn
thầu, tổng thầu xây dựng.
- Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tin học
trong tư vấn thiết kế, xây dựng, biên soạn tiêu chuẩn- quy phạm, quy trình kỹ thuật,
hướng dẫn kỹ thuật xây dựng; đào tạo nâng cao kỹ năng tư vấn thiết kế, quản lý dự
án, quản lý chất lượng; cung cấp chuyên gia khoa học kỹ thuật, chuyên môn, tổ
chức và hợp tác tổ chức khoa học chuyên môn và các lĩnh vực liên quan.
- Lựa chọn dự án đầu tư, quản lý dự án, quản lý vốn, lựa chọn đối tác, đại diện
chủ đầu tư, tư vấn giám sát công trình.
- Thi công xây lắp, cố vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.
Công ty thực hiện các công viêc liên quan đến việc khảo sát thiết kế các công
trình xây dựng đây là giai đoạn tiền đề, đầu tiên là cơ sở cho việc thi công các công
trình sau này cho nên đặc điểm sản phẩm của công ty gắn với đặc điểm của sản
phẩm xây dựng; để hình thành nên bộ hồ sơ thiết kế cho một công trình địa điểm
hoạt động cũng phải thay đổi theo công trình, chu kỳ thiết kế sản phẩm thường dài,
phụ thuộc vào đơn đặt hàng của bên A hoặc chủ đầu tư. Đông thời công việc khảo
sát về địa hình, địa chất, môi trường đều tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng
của điều kiện thời tự nhiên, công việc co thể bị gián đoạn, còn công việc thiết kế
thường được tiến hành trong các xưởng thiết kế. Do đó sản phẩm ra đời đòi hỏi có
một quá trình tổ chức thực hiện chặt chẽ và quản lý phúc tạp. Vấn đề chất lượng và
hình thức sản phẩm thiết kế được công ty quan tâm hàng đầu, liên tực ngay từ khi
nhận hợp đồng cho đến khi doàn thành hồ sơ thanh toán cho bên A.
Vì vậy trong bộ máy quản lý mỗi khâu trong công việc sản xuất sản phẩm đều
phải tuân thủ các quy trình, việc phối hợp các phòng ban, các xí nghiệp khảo sát
thiết kế với các giải pháp kỹ thuật không chỉ ảnh hưởng đến giá thành, chất lượng
sản phẩm, các yêu cầu kỹ thuật và công tác thi công sau này ảnh hưởng tới kết quả
va chất lượng hoạt động của các xí nghiệp, phòng ban trong công ty.
1.1.3.3. Thị trường hoạt động chính của doanh nghiệp.
Phân loại theo khu vự địa lý, với thị trường trong nước, công ty cung cấp sản
phẩm và dịch vụ cho các tỉnh của cả nước trong thực hiện các lĩnh vực chuyên môn

và có các đối thủ cạnh tranh như các công ty tư vấn xây dựng, khảo sát thiết kế xây
dựng, các tổ chức thiết kế xây dựng khác. Còn đối với thị trường nước ngoài, công
ty cung cấp sản phẩm của mình sang các nước Lào. Campuchia và liên doanh hợp
tác với các tổ chức nước ngoài.
Phân loại theo đối tượng khác hàng, khách hàng mục tiêu của công ty chủ yếu là
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các tổ chức cơ quan địa phương các huyện, các tỉnh, các cơ quan nhà nước đầu tư xây
dựng cơ bản các công trình xây dựng. Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta hiện
nay, nhu cầu xây dựng là rất lớn với việc sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Như thế thị trường sản phẩm của công ty là rất lớn, có nhiều triển vọng và cơ hội.
Đặc điểm thị trường mục tiêu, nhu cầu trong lĩnh vực tư vấn:
- Thị trường mục tiêu của công ty có một số đặc điểm sau:
+ Nhu cầu trực tiếp (các chủ đầu tư) thị trường này là thị trường mà việc tìm
kiếm xuất phát từ hai phía.
Thứ nhất: Nổ lực của công ty tìm kiếm nhu cầu, tìm kiếm nhà đầu tư hợp tác.
Thứ hai: Nhu cầu tự tìm đến: Những nhà đầu tư bắt buộc phải tự tìm đến sự tư
vấn thiết kê cho họ thường thì nhu cầu này từ các nhà đầu tư theo hướng phục cụ
cho công trình xây dựng cho quốc gia.
+ Nhu cầu gián tiếp (nhu câu từ thị trường mục tiêu các nhà đầu tư hướng tới).
Điều này chính là việc công ty phải nghiên cứu điều kiện về môi trường, tính
cấp thiết của loại yêu cầu này để thiết kế sản phẩm cũng như định giá sản phẩm. Đó
chính là đặc điểm của thị trường mục tiêu, đặc điểm này khác với thị trường của
công ty sản xuất mặt hàng tiêu dùng và công nghiệp bởi nó chia ra hai loại nhu cầu
với số lượng đối thủ cạnh tranh ít. Vấn đề về chỉ đầu tư (nhu cầu trực tiếp) phụ
thuộc vào chủ trương của nhà nước. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
thì nhu cầu xã hội được nâng cao nên đầu tư chiếm phần lớn trong các hoạt động.
Lực lượng cạnh tranh lớn các loại hình công ty từ tư nhân, TNHH, các loại hình
công ty khác kinh doanh về tư vấn có khoảng trên 800 công ty có đăng ký kinh

doanh. Ngoài tư vấn trong nước còn có tư vấn nước ngoài tham gia vì những công
trình lớn mà nước ta không có khả năng thực hiện.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và
Đô thị Việt Nam.
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đô thị
Việt Nam.
Công ty tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) có hệ thống
tổ chức bao gồm nhiều phòng ban, bộ phận được liên kết một cách chật chẽ, có
quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi phòng ban được giao nhận những nhiệm vụ, hoạt
động riêng.
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty: thảo
luận và thông qua Điều lệ, bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, thông qua
phương án sản xuất kinh doanh, quyết định cơ cấu bộ máy tổ choc sản xuất của
công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, quyết định mọi vấn đề liên
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc Thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
- Ban kiểm soát: Là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh của công ty.
- Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty là người điều hành
công việc cảu công ty chị trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về pháp luật về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng và điều hành hệ thống
chất lượng đảm bảo sản phẩm tư vấn của công ty luôn được cải tiến không ngừng
nâng cao chất lượng phù hợp và đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của khách
hàng. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình
hoạt động các phương án bảo vệ và khai thác tiềm năng của công ty, các dự án mới,
dự án đầu tư chuyên sâu đầu tư liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài

nước kế hoạch đào tạo, bồ dưỡng, điều động, bổ nhiệm cán bộ trong công ty, đảm
bảo cho công ty phát triển bền vững.
- Phó tổng giám đốc: Giúp tổng giám đốc chỉ đạo công tác: Kiến trúc, quy
hoạch kết cấu, xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, khảo sát địa chất, thẩm định, mời thầu và
kiểm định chất lượng công trình, kinh tế dự án và tổng dự toán trong toàn công ty.
Thay mặt Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp một số dự án, công trình do Tổng giám
đốc ủy nhiệm, đảm bảo kế hoạch, tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của hệ thống
quản trị chất lượng ISO 9001:2008.
- Giám đốc công ty: Người được Bộ trưởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm và chịu
trách nhiệm trước Bộ trưởng về toàn bộ hoạt động của công ty cũng như chất lượng
của công việc của công ty thực hiện.
- Phó giám đốc công ty: Do Bộ trưởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm theo đề nghị
của Giám đốc công ty, có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc công ty về lĩnh vực được phân công.
- Phụ trách đơn vị (trưởng phòng, giám đốc văn phòng, xí nghiệp, trung tâm)
là người được Bộ trưởng Bộ xây dựng bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc công ty
và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về việc điều hành hoạt động của đơn vị
mình. Phụ trách đơn vị phải chịu trách nhiệm, quyền hạn của các nhân viên trong
đơn vị mình bằng văn bản.
- Phó giám đốc đơn vị: Do phụ trách đơn vị đề nghị và giám đốc công ty bổ
nhiệm. Có trách nhiệm giúp phụ trách đơn vị và chịu trách nhiệm trước phụ trách
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đơn vị về công việc được phân công.
- Chủ nhiệm đồ án: Chịu trách nhiệm chính trong thực hiện dự án trước pháp
luật và trước Giám đốc công ty. Chủ nhiệm đồ án có trách nhiệm và quyền hạn quản
lý tất cả các lĩnh vực của dự án từ khâu đầu đến khâu cuối cùng và chịu sự quản ký
trưc tiếp của phụ trách đơn vị chủ nhiệm đồ án.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty VCC

Nguồn: website của công ty VCC.com.vn.
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam có chức
năng và nhiệm vụ sau đây:
1.2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
a. Tư vấn chuẩn bị đầu tư:
- Lập báo cáo các dự án tiền khả thi, khả thi.
- Cung cấp các thông tin, dũ liệu có liên quan đến chính sách, cơ chế và các
thủ tục đầu tư, nguồn vốn , các đối tác, các dữ liệu về công nghệ, kinh tế kỹ thuật,
môi trường.
b. Quản lý dự án:
- Lựa chọn các phương án đầu tư.
- Lập kế hoạch, chương trình triển khai các dự án.
- Điều hành dự án.
c. Tư vấn thiết kế:
- Quy hoạch đô thị, khu dân cư, khu nghỉ ngơi giải trí, khu công nghiệp.
- Quy hoạch mạng lưới hạ tầng, hạ tầng đô thị và khu Công nghiệp.
- Thiết kế công trình công nghiệp, dân dụn, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và
công nghiệp.
- Thiết kế nâng cấp và cải tạo hạ tầng kỹ thuật, các trạm xử lý chất thải rắn ở
các khu công nghiệp và điểm dân cư.
d. Xử lý môi trường:
- Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải ở các khu công nghiệp và đô thị.
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
e. Khảo sát và đo đạc:
- Khảo sát địa chất thủy văn, địa chất công trình.
- Khảo sát đo đạc.

f.Các dịch vụ tư vấn khác:
- Thẩm định dự án đầu tư, thiết kế, tổng dự toán.
- Tư vân giám sát, kiểm định chất lượng xây dựng.
- Lập hồ sơ mời thầu tổ chức đấu thầu.
g. Nghiên cứu khoa học-công nghệ:
- Nghiên cứu đề tài về các ngành nghề theo chức năng.
- Nghiên cứu biên soạn chỉ dẫn hướng dẫn về tư vấn xây dựng.
- Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ.
- Công nghệ thông tin: nghiên cứu kết nối và phát triển phần mềm ứng dụng
trong tư vấn xây dựng
1.2.2.2. Quyền hạn của doanh nghiệp.
- Công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, nhân lực và các nguồn lực khác theo
quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Công ty có quyền liên doanh, liên kết để mở rộng phạm vi hoạt động.
- Công ty có quyền tổ chức quản lý kinh doanh như sau:
+ Lập phương án tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh dịch vụ theo
quy định của pháp luật.
+ Đổi mới trang thiết bị, công nghệ, các chương trình phần mềm phục vụ tư
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vấn xây dựng.
+ Đặt chi nhánh văn phòng đại diện của công ty trong nước và nước ngoài
theo quy định của pháp luật.
+ Mở rộng quy mô và loại hình kinh doanh theo khả năng của công ty và nhu
cầu của thị trường theo quy định hiện hành.
+ Quyết đinh giá dịch vụ trừ những dịch vụ do nhà nước định giá.
- Căn cứ vào chiến lược phát triển Công ty, căn cứ và kế hoạch sản xuất kinh
doanh, Công ty có quyền tiến hành tuyển dụng, bố trí, đào tạo, điều động, bổ
nhiệm cán bộ, đình chỉ hoặc cho thôi việc các cán bộ viên chức do công ty quản lý

thep phân cấp.
- Tiến hành các hoạt động hợp tác quốc tế, kinh tế đối ngoại với các cá nhân,
tổ chức nước ngoài theo các quy định hiện hành của pháp luật.
1.3. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2012.
1.3.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu và thành tích đạt được.
1.3.1.1. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện gói thầu.
Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, VCC đã tham gia
lập dự án, thiết kế và thẩm tra thiết kế, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị, và các công trình trọng điểm của cả nước. Dưới đây là liệt
kê các công trình chủ yếu mà VCC đã thực hiện trong thời gian gần đây.
Lĩnh vực đô thị - dân dụng
a. Các công trình dân dụng.
Ga hành khách T1 Nội Bài; Nhà khách Văn phòng Chính phủ tại số 5 Lê Duẩn
TP Hồ Chí Minh (21 tầng); Cao ốc Văn phòng DIPLOMATS (TP Hồ Chí Minh),
khu đô thị mới Ngã năm Cát bi (Hải phòng); Khu đô thị mới Mỹ Đình (Hà Nội);
Khu nhà ở tái định cư TP Vũng Tàu; Khu nhà ở Đầm Trấu (Hà Nội); Trung tâm
điều hành Viễn thông Quốc gia (Hà Nội); Trung tâm bưu chính liên tỉnh và Quốc tế
tại Hà Nội; Ngân hàng đầu tư phát triển Bình Định; Ngân hàng đầu tư phát triển
Quảng Nam; Ngân hàng đầu tư phát triển TP Hồ Chí Minh; Nhà công vụ của Chính
phủ tại Hà Nội; Trạm cập bờ (Đà Nẵng); Nhà điều hành thuỷ điện Sơn La tại Hà
Nội.
Trường đại học Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi); Trường đại học Đà Nẵng;
Trường đại học Thái Nguyên; Trường cao đẳng Y tế (Hà Tĩnh); Nhà Công vụ Công
An tỉnh Lào Cai; Trung tâm thương mại (Hà Tĩnh); Sân vận động Móng Cái (Quảng
Ninh) quy mô 12.000 chỗ; Sân vận động Cẩm Phả (Quảng Ninh) quy mô 10.000
chỗ; Trường dậy nghề số 1 tỉnh Sơn La; Trung tâm VHTT Thanh thiếu niên tỉnh
Sơn La; Trung tâm chấn thương chỉnh hình Hà Tây.
b. Các công trình cấp, thoát nước đô thị.
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải: Thành phố Huế, Thành phố Thái
Nguyên, Tỉnh Kiên Giang, thị xã Tam Kỳ (Quảng Nam), Dự án thoát nước Hà Nội
giai đoạn 1, Thị xã Hội An (Quảng Nam).
Hệ thống cấp nước: Sông Sài gòn, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, các dự
án cấp nước theo chương trình ODA cho các tỉnh.
c. Các khu du lịch, vui chơi giải trí.
Khu du lịch Cửa lò (Nghệ an), Khu du lịch Đầm vạc (Vĩnh Phúc), Công viên
Đống Đa (Hà Nội), công viên An Vũ (Hưng Yên), Công viên Lê Nin, Thủ Lệ, Hồ
Hoàn Kiếm (Hà Nội), Làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Hà
Tây), Khu nhà nghỉ cuối tuần Đồ Sơn, Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm (Tuyên
Quang), Điểm du lịch sinh thái thác Bản Ba (Tuyên Quang), Điểm du lịch sinh thái
Mỏ Ngoặng - Mỏ Bài (Tuyên Quang).
d. Các công trình phát thanh và truyền hình.
Trong thời gian qua VCC đã tham gia lập Dự án đầu tư xây dựng và thiết kế
xây dựng một số công trình chuyên ngành Phát thanh - Truyền hình, Bưu chính viễn
thông. Trong đó các vấn đề hệ thống kỹ thuật đã được giải quyết đồng bộ và triệt để
với sự hợp tác của các nhà sản xuất các thiết bị hàng đầu thế giới với các công nghệ,
kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhất. Một số dự án cụ thể sau đây đã được thực hiện:
- Trung tâm bưu chính viễn thông Việt Nam 62 - 64 Trần Phú, Hà Nội.
- Trung tâm truyền hình vệ tinh - Đài truyền hình Việt Nam.
- Trung tâm PT-TH Hải Dương: cao 6 tầng, diện tích xây dựng 4.500 m
2
.
- Trung tâm PT-TH Quảng Ngãi, Ninh Bình, Ninh Thuận.
- Trung tâm PT-TH Đà Nẵng: cao 11 tầng, diện tích 5.000 m
2
.
- Trung tâm PT-TH Khánh Hoà: cao 9 tầng, diện tích xây dựng 4.600 m
2

.
Các khu đô thị và khu dân cư mới
- Khu dân cư lấn biển Vựng Đâng - thành phố Hạ Long, quy mô 27,5 ha.
- Khu dân cư Lán Bè - Cột 8, thành phố Hạ Long, quy mô 90 ha.
- Khu tái định cư xóm An Hòa, Tân Lập (Tuyên Quang).
- Khu tái định cư xóm Khe Cua, Cây Khế (Tuyên Quang).
- Khu nhà ở cán bộ CNV Dầu khí Nghi Sơn (Thanh Hóa).
Lĩnh vực công nghiệp
Các nhà máy xi măng lò quay công suất từ 1,2 đến 2 triệu tấn/năm: Tam Điệp
- Ninh Bình, Hoàng Thạch, Bút Sơn, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Chinfon, Hà
Tiên, Hoàn Cầu, Tuyên Quang, Hải Phòng (mới), Phong Điền (Huế), Sơn La, Thái
Nguyên, Vina - Kansai (Ninh Bình), Sông Gianh (Nghệ An), Hướng Dương (Ninh
Bình), Thăng Long (Quảng Ninh), Bình Phước.
Các trạm nghiền xi măng: Quảng Ngãi, Hoà Khánh, Phú Yên, An Giang, Cần
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thơ, Hải Vân, Bình Định , DONAC (Đồng Nai)
Các công trình vật liệu xây dựng khác: Bê tông xốp (Đà Nẵng), Gạch Block
(Đà Nẵng và Bình Định), Nhà máy bao bì (Quảng Ninh), Vật liệu chịu lửa kiềm
tính (Hà Nội), Bê tông chèm (Hà Nội), bê tông thương phẩm (Bình Định), Tấm lợp
amiăng (Đồng Nai và Sơn La), Kính nổi Bình Dương, Tấm lợp kim loại
(LILAMA), Sàng tuyển cát Vân Hải (Quảng Ninh).
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
- KCN kỹ thuật cao Sài Đồng B - Gia lâm - Hà Nội (Liên doanh giữa công ty
điện tử Hà Nội và tập đoàn Daewoo Hàn Quốc).
- KCN Đài Tư - Hà Nội (Dự án đầu tư 100% vốn Nước ngoài của Đài Loan)
- KCN Thăng Long (Liên doanh giữa Công ty cơ khí Đông Anh và tập đoàn
Sumitomo Nhật Bản).
- KCN Long Thành - Đồng Nai (Chủ đầu tư: Công ty phát triển đô thị và khu

công nghiệp).
- KCN Quế Võ - Bắc Ninh (Chủ đầu tư: Ban quản lý các KCN Bắc Ninh).
- KCN Long Mỹ giai đoạn II (Bình Định) quy mô 100 ha.
- KCN Nhơn Hòa (Bình Định) quy mô 272 ha…
Lĩnh vực xử lý chất thải và tư vấn môi trường.
a. Lĩnh vực nghiên cứu khoa học về Chất thải và Môi trường
- Lập Quy hoạch tổng thể môi trường Hà Nội giai đoạn 2001 - 2020.
- Biên soạn “Chiến lược quản lý CTR đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020”.
- Thực hiện đề tài nghiên cứu nhánh 8, mã số RDN 03 - 03: “Báo cáo thu thập
số liệu, điều tra, khảo sát hiện trạng chất thải rắn và đề xuất phương án lựa chọn khu
chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho 05 đô thị miền Trung”
- Thực hiện đề tài nghiên cứu mã số RDN 01 - 03: “Quy hoạch tổng thể khu
chôn lấp chất thải rắn và các công trình xử lý đi kèm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt
Nam”.
b. Tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế các công trình xử lý chất thải
- Nhà máy chế biến rác thành phân hữu cơ (TP Huế).
- Nhà máy phân vi sinh Quy Nhơn (100% vốn đầu tư của Mỹ).
- Nhà máy phân vi sinh Đắc Lắc.
- Bãi chôn lấp CTR Lạng Sơn.
- Dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường TP Việt trì giai đoạn 1.
- Các dự án xử lý chất thải bệnh viện Lao và phổi, (Thanh Hoá, Thái Nguyên).
c. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Lập báo cáo ĐTM cho các khu công nghiệp (KCN): KCN Tịnh Phong và Quảng
Phú, tỉnh Quảng Ngãi; KCN Sông Bé; KCN Đài Tư; KCN Thăng Long - Hà Nội;
KCN Tân Hồng - Hoàn Sơn; KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; KCN Phú Tài tỉnh Bình
Định; KCN Nam Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, KCN Phố Nối B, KCN Minh Đức tỉnh
Hưng Yên, KCN Thành An, KCN Hòa Xá tỉnh Nam Định; KCN Tâm Thắng tỉnh
Lập báo cáo ĐTM/Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường
(BĐKĐTCMT)/Bản cam kết bảo vệ môi trường cho các nhà máy công nghiệp:
Công ty UGINOX Việt Nam, Công ty May Phú Dụ, Công ty may BEEAHN

Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Việt Nam, Công ty Hoàng Dương (May mặc).
1.3.1.2. Thành tích đạt được
Sau nhiều năm nỗ lực hoạt động Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Công
nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) đã đạt được một số thành tích đáng kể:
- 3 huân chương lao động hạng I, II, III (vào những năm 1994, 1986, 1981)
- 2 bằng khen của thủ tướng chính phủ năm 1979-1980.
- 33 bằng khen của bộ xây dựng, công đoàn XDVN, UBND thành phố Hà Nội,
Bộ nội vụ, Tổng cục an ninh, Bộ nội vụ.
- 5 cờ thi đua xuất sắc của Bộ xây dựng và nghành XDVN, Hội liên hiệp phụ
nữ Việt Nam, Bộ Văn hoá.
- Huân chương độc lập hạng III năm 1999.
- Huân chương độc lập hạng II năm 2004.
- Bằng khen của Đảng uỷ khối cơ quan kinh tế trung ương năm 1999.
- Năm 2000 công ty được tặng thưởng cờ thi đua bộ và cờ thi đua nghành xây
dựng thời kỳ đổi mới.
- Đồng thời nhà nước trao tặng cho các cán bộ CBNV trong công ty 7 huân
chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng nhất, nhì, ba và 27 huy chương
kháng chiến chống Mỹ hạng nhất, nhì, đã có thành tích trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
Ngoài ra hàng trăm cá nhân, đơn vị thuộc công ty đã được nhận bằng khen
chiến sĩ thi đua các cấp, huy chương vì sự nghiệp xây dựng và nhiều hình thức khen
thưởng khác như huy chương vàng, bạc, đồng trong hoạt động văn hoá quần chúng
1.3.2. Tình hình tài chính của công ty VCC
VCC được thành lập do sự điều hành củan hà nước vì vậy nguồn vốn được
phân chia như sau:
- Vốn ngân sách cập và vốn tự bổ sung là 2.344 triệu đồng
Trong đó : Vốn cố định: 2.258 triệu động

Vốn lưu động: 76 triệu đồng
- Theo nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước cấp: 2.300 triệu đồng
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 34 triệu đồng
Công ty Cổ phần tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) là
cơ quan thuộc sở hữu của nhà nước có lượng vốn đầu tư nhà nước lớn. Chi phí hoạt
động hàng năm của công ty được tài trợ phần lớn bởi nhà nước và phân bổ bởi nhà
nước.
Sau đây là đánh giá về mặt tài chính của công ty từ năm 2009 - 2011 do công
ty kiểm toán đưa ra vào tháng 4 năm 2012:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Sinh viên: Trần Thị Lê Na Lớp: Quản trị chất lượng K51
25

×