Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.43 KB, 72 trang )


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
**********************
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ
PHẨM PHẠM DUY
Giảng viên hướng dẫn : TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAI
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thu Hằng
Mã Sinh Viên : CQ514334
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Lớp : KTQT E
Hệ : Chính quy
Thời gian thực tập : 03/09/2012 – 16/12/2012
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Hà Nội, tháng 12/2012
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
2
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
LỜI CAM ĐOAN
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy từ ngày
03/09/2012 đến 16/12/2012, em đã hoàn thành đề tài luận văn: “Hoàn thiện hoạt động


nhập khẩu của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy”.
Em xin cam đoan bài luận văn của em là có cơ sở thực tế xác thực, những vấn
đề mà em trình bày trong chuyên đề này là những hiểu biết của em về hoạt động kinh
doanh nhập khẩu thực tế của công ty. Em xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu của
riêng em. Các số liệu, kết quả trong chuyên đề là do em tự thu thập, trích dẫn từ
website, báo cáo của công ty, tài liệu tham khảo chuyên ngành, và các tờ báo, tạp chí
được công bố chính thức, tuyệt đối không sao chép bất kỳ một chuyên đề nào. Em xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm với những thông tin trong bài viết trước nhà trường.
Sinh viên
Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Cô TS. Ngô Thị Tuyết Mai, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết chuyên đề
tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong viện Thương mại và kinh tế quốc tế
Trường Đại Học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt kiến thức cho em trong bốn năm học
tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá
trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Công ty TNHH Mỹ
phẩm Phạm Duy đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Công ty và
giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu để hoàn thành chuyên đề.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Thu Hằng

Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC HÌNH 10
BH & QL Bán hàng và quản lý 14
CS Chăm sóc 14
CSTK Chính sách tài khóa 14
CSTT Chính sách tiền tệ 14
DN Doanh nghiệp 14
GTGT Giá trị gia tăng 14
NK Nhập khẩu 14
KNNK Kim ngạch nhập khẩu 14
SX-TM-DV Sản xuất – Thương mại - Dịch vụ 14
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14
USD Đô la Mỹ 14
VNĐ Việt Nam đồng 14
MỞ ĐẦU 15
1.1.2 Nguồn lực của công ty 18
CHƯƠNG 2 29
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY TRONG THỜI
GIAN QUA 29
2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.2 QUÁ TRÌNH TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 30
2.2.1. Nghiên cứu thị trường 30
2.2.2 Lập phương án kinh doanh 31
2.2.4 Thực hiện hợp đồng 32
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 33

2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty 33
2.3.2 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty 40
2.3.2.1 Mỹ phẩm Pasle 40
2.3.2.2 Mỹ phẩm Babor 42
2.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 45
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.3.5 Hình thức nhập khẩu của công ty 46
2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 47
2.4.1 Những kết quả đạt được 47
2.4.2 Những tồn tại 48
2.4.3 Nguyên nhân gây ra những tồn tại trên 49
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 49
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 51
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 54
3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty cho đến năm 2020 54
3.1.2 Phương hướng 55
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM
PHẠM DUY CHO ĐẾN NĂM 56
3.2.1Tăng cường khả năng huy động vốn của công ty: 56
3.2.2 Thiết lập mạng lưới phân phối trong nước và đối tác tin cậy ở nước ngoài
56
3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển 57
3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 59
3.2.5 Nâng cao chất lượng họat động dịch vụ 60
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 62
3.3.1 Hỗ trợ quản lý chất lượng hàng nhập khẩu 62
3.3.2 Tăng cường công tác thông tin thị trường 63

3.3.3 Mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho DN 63
3.3.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng 65
KẾT LUẬN 67
Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy là một công chuyên nhập khẩu mỹ phẩm phục vụ cho nhu cầu của
người tiêu dùng trong nuớc. Trong 15 năm hoạt động của mình công ty đã phát huy mọi khả năng,
nguồn lực để xây dựng thương hiệu hai thương hiệu mỹ phẩm là Babor của Đức và Pasle của Hàn
Quốc tại thị trường Việt Nam. Những nỗ lực của công ty đã được ghi nhận bằng chứng là vị thế của
hai dòng mỹ phẩm trên này trên thị trường mỹ phẩm Việt Nam. Kim ngach nhập khẩu của công ty
đang có xu hướng tăng lên sau khi giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của biến động kinh tế từ sau khủng
hoảng toàn cầu năm 2008 và tiếp sau đó là cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu. Hiện nay, công ty
đang tập trung phát triển theo chiều sâu, cung ứng sản phẩm mẫu mã sang trọng, chất lượng tôt, có
tính năng độc đáo nhằm chinh phục thị trường, hướng đến ổn định doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Bên cạnh những thành tích đạt được, không thể không nhắc tới những hạn chế trong hoạt động phân
phối, quảng cáo, nghiên cứu, dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty khiến cho hoạt động kinh
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
6
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
doanh nhập khẩu kém hiệu quả. Mục tiêu của công ty từ nay cho đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty. Mục tiêu hoàn thiện
nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng chính là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày càng vững vàng hơn trong cuộc
cạnh tranh gay gắt của thị trường. Cần tranh thủ sự tạo điều kiện của Nhà nước thông qua văn bản
pháp luật, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, thương mại điện tử nhằm tận dụng tối đa lợi thế, khả năng cạnh
tranh của công ty và tối thiểu hóa mọi chi phí hoạt động kinh doanh 67
Đề tài đã chú trọng vào việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty sao cho quy trình nhập
khẩu được thuận lợi và hoàn thành nhanh chóng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh của
doanh nghiệp, phù hợp với mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp giúp cho công ty tiết kiệm được
thời gian và chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh của công ty

trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập và phát triển trở thành một tất yếu khách
quan 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
7
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC HÌNH 10
BH & QL Bán hàng và quản lý 14
CS Chăm sóc 14
CSTK Chính sách tài khóa 14
CSTT Chính sách tiền tệ 14
DN Doanh nghiệp 14
GTGT Giá trị gia tăng 14
NK Nhập khẩu 14
KNNK Kim ngạch nhập khẩu 14
SX-TM-DV Sản xuất – Thương mại - Dịch vụ 14
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14
USD Đô la Mỹ 14
VNĐ Việt Nam đồng 14
MỞ ĐẦU 15
1.1.2 Nguồn lực của công ty 18
Bảng 1.1: Tình hình tài sản của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy 2007 - 2012 20
CHƯƠNG 2 29
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY TRONG THỜI
GIAN QUA 29

2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.2 QUÁ TRÌNH TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 30
2.2.1. Nghiên cứu thị trường 30
2.2.2 Lập phương án kinh doanh 31
2.2.4 Thực hiện hợp đồng 32
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 33
2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty 33
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm Babor từ năm 2007 đến 2011 37
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm Pasle từ năm 2007 đến năm 2011 39
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.3.2 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty 40
2.3.2.1 Mỹ phẩm Pasle 40
2.3.2.2 Mỹ phẩm Babor 42
Bảng 2.6: Thị trường nhập khẩu mỹ phẩm của công ty TNHH mỹ phẩm Phạm Duy
từ năm 2007 đến nay 44
2.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 45
Bảng 2.7: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 45
2.3.5 Hình thức nhập khẩu của công ty 46
2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 47
2.4.1 Những kết quả đạt được 47
2.4.2 Những tồn tại 48
2.4.3 Nguyên nhân gây ra những tồn tại trên 49
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 49
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 51
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 54
3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty cho đến năm 2020 54
3.1.2 Phương hướng 55

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM
PHẠM DUY CHO ĐẾN NĂM 56
3.2.1Tăng cường khả năng huy động vốn của công ty: 56
3.2.2 Thiết lập mạng lưới phân phối trong nước và đối tác tin cậy ở nước ngoài
56
3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển 57
3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 59
3.2.5 Nâng cao chất lượng họat động dịch vụ 60
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 62
3.3.1 Hỗ trợ quản lý chất lượng hàng nhập khẩu 62
3.3.2 Tăng cường công tác thông tin thị trường 63
3.3.3 Mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho DN 63
3.3.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng 65
KẾT LUẬN 67
Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy là một công chuyên nhập khẩu mỹ phẩm phục vụ cho nhu cầu của
người tiêu dùng trong nuớc. Trong 15 năm hoạt động của mình công ty đã phát huy mọi khả năng,
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
9
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
nguồn lực để xây dựng thương hiệu hai thương hiệu mỹ phẩm là Babor của Đức và Pasle của Hàn
Quốc tại thị trường Việt Nam. Những nỗ lực của công ty đã được ghi nhận bằng chứng là vị thế của
hai dòng mỹ phẩm trên này trên thị trường mỹ phẩm Việt Nam. Kim ngach nhập khẩu của công ty
đang có xu hướng tăng lên sau khi giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của biến động kinh tế từ sau khủng
hoảng toàn cầu năm 2008 và tiếp sau đó là cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu. Hiện nay, công ty
đang tập trung phát triển theo chiều sâu, cung ứng sản phẩm mẫu mã sang trọng, chất lượng tôt, có
tính năng độc đáo nhằm chinh phục thị trường, hướng đến ổn định doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Bên cạnh những thành tích đạt được, không thể không nhắc tới những hạn chế trong hoạt động phân
phối, quảng cáo, nghiên cứu, dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty khiến cho hoạt động kinh

doanh nhập khẩu kém hiệu quả. Mục tiêu của công ty từ nay cho đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty. Mục tiêu hoàn thiện
nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng chính là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày càng vững vàng hơn trong cuộc
cạnh tranh gay gắt của thị trường. Cần tranh thủ sự tạo điều kiện của Nhà nước thông qua văn bản
pháp luật, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, thương mại điện tử nhằm tận dụng tối đa lợi thế, khả năng cạnh
tranh của công ty và tối thiểu hóa mọi chi phí hoạt động kinh doanh 67
Đề tài đã chú trọng vào việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty sao cho quy trình nhập
khẩu được thuận lợi và hoàn thành nhanh chóng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh của
doanh nghiệp, phù hợp với mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp giúp cho công ty tiết kiệm được
thời gian và chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh của công ty
trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập và phát triển trở thành một tất yếu khách
quan 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG 8
DANH MỤC HÌNH 10
BH & QL Bán hàng và quản lý 14
CS Chăm sóc 14
CSTK Chính sách tài khóa 14
CSTT Chính sách tiền tệ 14
DN Doanh nghiệp 14
GTGT Giá trị gia tăng 14
NK Nhập khẩu 14
KNNK Kim ngạch nhập khẩu 14
SX-TM-DV Sản xuất – Thương mại - Dịch vụ 14
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 14
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51

10
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
USD Đô la Mỹ 14
VNĐ Việt Nam đồng 14
MỞ ĐẦU 15
1.1.2 Nguồn lực của công ty 18
Bảng 1.1: Tình hình tài sản của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy 2007 - 2012 20
CHƯƠNG 2 29
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY TRONG THỜI
GIAN QUA 29
2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MỸ PHẨM CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.2 QUÁ TRÌNH TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 30
2.2.1. Nghiên cứu thị trường 30
2.2.2 Lập phương án kinh doanh 31
2.2.4 Thực hiện hợp đồng 32
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY 33
2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty 33
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm Babor từ năm 2007 đến 2011 37
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu mỹ phẩm Pasle từ năm 2007 đến năm 2011 39
2.3.2 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty 40
2.3.2.1 Mỹ phẩm Pasle 40
2.3.2.2 Mỹ phẩm Babor 42
Bảng 2.6: Thị trường nhập khẩu mỹ phẩm của công ty TNHH mỹ phẩm Phạm Duy
từ năm 2007 đến nay 44
2.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 45
Bảng 2.7: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 45
2.3.5 Hình thức nhập khẩu của công ty 46
2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 47
2.4.1 Những kết quả đạt được 47

2.4.2 Những tồn tại 48
2.4.3 Nguyên nhân gây ra những tồn tại trên 49
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 49
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 51
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 54
3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty cho đến năm 2020 54
3.1.2 Phương hướng 55
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
11
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM
PHẠM DUY CHO ĐẾN NĂM 56
3.2.1Tăng cường khả năng huy động vốn của công ty: 56
3.2.2 Thiết lập mạng lưới phân phối trong nước và đối tác tin cậy ở nước ngoài
56
3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển 57
3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 59
3.2.5 Nâng cao chất lượng họat động dịch vụ 60
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 62
3.3.1 Hỗ trợ quản lý chất lượng hàng nhập khẩu 62
3.3.2 Tăng cường công tác thông tin thị trường 63
3.3.3 Mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho DN 63
3.3.4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng 65
KẾT LUẬN 67
Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy là một công chuyên nhập khẩu mỹ phẩm phục vụ cho nhu cầu của
người tiêu dùng trong nuớc. Trong 15 năm hoạt động của mình công ty đã phát huy mọi khả năng,
nguồn lực để xây dựng thương hiệu hai thương hiệu mỹ phẩm là Babor của Đức và Pasle của Hàn
Quốc tại thị trường Việt Nam. Những nỗ lực của công ty đã được ghi nhận bằng chứng là vị thế của

hai dòng mỹ phẩm trên này trên thị trường mỹ phẩm Việt Nam. Kim ngach nhập khẩu của công ty
đang có xu hướng tăng lên sau khi giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của biến động kinh tế từ sau khủng
hoảng toàn cầu năm 2008 và tiếp sau đó là cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu. Hiện nay, công ty
đang tập trung phát triển theo chiều sâu, cung ứng sản phẩm mẫu mã sang trọng, chất lượng tôt, có
tính năng độc đáo nhằm chinh phục thị trường, hướng đến ổn định doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Bên cạnh những thành tích đạt được, không thể không nhắc tới những hạn chế trong hoạt động phân
phối, quảng cáo, nghiên cứu, dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty khiến cho hoạt động kinh
doanh nhập khẩu kém hiệu quả. Mục tiêu của công ty từ nay cho đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty. Mục tiêu hoàn thiện
nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng chính là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày càng vững vàng hơn trong cuộc
cạnh tranh gay gắt của thị trường. Cần tranh thủ sự tạo điều kiện của Nhà nước thông qua văn bản
pháp luật, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, thương mại điện tử nhằm tận dụng tối đa lợi thế, khả năng cạnh
tranh của công ty và tối thiểu hóa mọi chi phí hoạt động kinh doanh 67
Đề tài đã chú trọng vào việc hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty sao cho quy trình nhập
khẩu được thuận lợi và hoàn thành nhanh chóng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh của
doanh nghiệp, phù hợp với mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp giúp cho công ty tiết kiệm được
thời gian và chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh của công ty
trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập và phát triển trở thành một tất yếu khách
quan 67
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
12
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
13
Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BH & QL Bán hàng và quản lý
CS Chăm sóc
CSTK Chính sách tài khóa
CSTT Chính sách tiền tệ
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
NK Nhập khẩu
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
SX-TM-DV Sản xuất – Thương mại - Dịch vụ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
USD Đô la Mỹ
VNĐ Việt Nam đồng
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
MỞ ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhập khẩu là một hoạt
động rất quan trọng không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế. Nhập khẩu
cho phép phát huy tối đa nội lực trong nước đồng thời tranh thủ được các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, công nghệ của thế giới, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng liên tục, khuyến
khích sản xuất phát triển. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa không những đáp ứng đủ nhu
cầu của sản xuất và tiêu dùng trong nước, kích thích tiêu dùng mà c̣òn góp phần nâng
cao chất lượng hàng hóa trong nước theo kịp với các nước trên thế giới.
Quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia, vì
vậy thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế toàn
cầu. Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO đánh

dấu bước phát triển mới của nền kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Việt
Nam được hưởng quy chế thành viên của WTO, tạo cơ hội cho việc mở rộng thị
trường, nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ. Thị trường trong nước phát triển sôi động với nhiều chủng
loại hàng hóa đa dạng, phong phú mở ra nhiều cơ hội hơn cho người tiêu dùng. Trong
sự phát triển chung đó sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến ngành mỹ phẩm Việt Nam
với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20%/năm.
Là một công ty có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực nhập khẩu và phân
phối mỹ phẩm trên thị trường, việc nghiên cứu quá trình nhập khẩu và hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy sẽ giúp ta hiểu được nhu cầu của
khách hàng, có thêm số liệu về lượng cầu sản phẩm, đây sẽ là tài liệu quan trọng trong
cân đối cung cầu, tăng tính hiệu quả của thị trường. Bên cạnh đó, nhận thức được mặt
mạnh mặt yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy sẽ
tìm ra được cách khắc phục những hạn chế, đồng thời phát huy được những ưu thế,
khai thác hiệu quả các tiềm năng của công ty nhằm mở rộng thị trường.
Do đó sau một thời gian nghiên cứu, thực tập tại Công ty cùng với sự hướng dẫn
của cô giáo, Tiến sĩ Ngô Thị Tuyết Mai, em đă chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động
nhập khẩu của Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy”.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động kinh doanh sản xuất của Công qua đó chỉ ra những mặt mạnh cũng
như những mặt tồn tại chủ yếu trong quy tŕnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
Công ty. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại để hoàn thiện
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
15
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
hơn nữa hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
doanh nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty
TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy từ năm 2007 đến nay và đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty cho đến năm 2020.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm
Duy trong thời gian qua
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu
của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy cho đến năm 2020
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
16
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM PHẠM DUY
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
MỸ PHẨM PHẠM DUY
Tên công ty : Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Pham Duy Cosmetics company limited
Tên công ty viết tắt: P&D COS CO.,LTD
Địa chỉ liên hệ: 100 Linh Lang –Phường Cống Vị - Quận Ba Đình – Hà Nội
Tel : 04.35145090
Email : susan.nguyen babor.com
Website : Pasle.com.vn
Babor.com.vn
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Được thành lập từ năm 1997, khởi đầu là P&D Distributor với một văn phòng
nhỏ tại 57 Đường Thành Hà Nội, với hai thành viên sáng lập, phân phối sản phẩm
EVAS – Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam. P&D đã tiến một bước dài trong việc trở

thành một trong những công ty phân phối mỹ phẩm lớn nhất Việt Nam. Hiện nay,
P&D là đơn vị phân phối độc quyền sản phẩm PASLÉ và BABOR tại Việt Nam, đồng
thời cung cấp các dịch vụ Spa, làm đẹp, chăm sóc cơ thể tại Baborganic Spa Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1998: P&D Ditributor chuyển trụ sở về 82A Lê Văn Hưu, Hà Nội nhằm đáp
ứng nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. Cùng thời gian này, P&D Distributor
chính thức được tập đoàn dược phẩm lớn nhất Hàn Quốc là Dong A Pharmaceutical ký
kết hợp đồng phân phối mỹ phẩm GEO – LAMY tại Việt Nam.
Khái quát chung về tập đoàn Dong A: Dong A là tập đoàn Dược phẩm lớn nhất
tại Hàn Quốc với nền tảng hình thành và phát triển lâu dài. Năm 1932, tại Seoul, ông
Kang Joong Hee đã bắt đầu với việc kinh doanh sản phẩm đồ uống. Sau đó, ông quyết
định mở rộng kinh doanh bằng việc đầu tư vào lĩnh vực dược phẩm và vào tháng 05
năm 1958 nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh đã đi vào hoạt động. Năm 1959-1969 là
giai đoạn chuyển biến lớn của tập đoàn Dong A khi ông Kang Shin Ho, con trai lớn
của chủ tịch Kang Joong Hee bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về hoá học ở Đức trở
về làm việc tại tập đoàn Dong A. Đây chính là nhân tố chính tạo nên nước uống huyền
thoại Bacchus - loại nước uống bổ dưỡng, tăng cường thể lực, đã được thị trường Việt
Nam hết sức ưa chuộng trong những năm gần đây. Từ những năm sau đó, gần 20 công
ty thành viên đã được thành lập cùng hàng loạt các nhà máy sản xuất được xây dựng
cung cấp các sản phẩm dược phẩm: sản xuất thuốc chữa trị các bệnh nan y, sản xuất
nước uống bổ dưỡng nhằm bảo vệ và tăng cường sức khoẻ con người, sản xuất thuỷ
tinh, sản xuất nguyên liệu thô;… Tất cả liên kết tạo nên một tập đoàn hùng mạnh với
đầy đủ cơ sở hạ tầng và vật chất. Tập đoàn dược phẩm Dong A đã đạt được những
thành tựu to lớn, từ ngành công nghiệp dược phẩm như bào chế các loại thuốc đặc trị
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
17
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
chống ung thư, thuốc bổ dưỡng phục hồi và chống lão hoá Vitamin,… đến các sản

phẩm bổ dưỡng và các sản phẩm đa dụng được phân phối rộng khắp tại Hàn Quốc
cũng như thị trường quốc tế. Năm 1967, ông Kang Joong Hee được đề cử làm chủ tịch
hiệp hội ngành công nghiệp dược phẩm Hàn Quốc và đây cũng chính là mốc thời điểm
Dong A trở thành tập đoàn dẫn đầu trong ngành công nghiệp dược phẩm tại Hàn
Quốc. Với thế mạnh sẵn có của một tập đoàn dược phẩm uy tín, Dong A đã không
ngừng phát triển với tiêu chí “mang lại sức khoẻ và vẻ đẹp toàn diện cho con
người”. Và Dược Mỹ Phẩm cao cấp Lamy được thành lập vào năm 1975 nhằm
khẳng định và hoàn thiện tiêu chí đó.
Năm 1999, P&D đã đầu tư hơn 200.000 USD xây dựng hệ thống các cửa hàng
bán lẻ mỹ phẩm và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp trong đại đa số các trung tâm thương mại
lớn nhất Hà Nội như: Tràng Tiền Plaza, Intermex, Fivimart, Hanoi Tower
Năm 2000: P&D Distributor chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Mỹ phẩm
Phạm Duy (P&D Cosmetics Co.,Ltd) đặt trụ sở chính tại 82A Lê Văn Hưu, Hà Nội và
ký hợp đồng phân phối với trên 20 nhà phân phối tại các tình miền Bắc.
Năm 2001: P&D Cosmetics mở chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, đặt văn
phòng tại 29 Nguyễn Trãi, quận . Cuối năm 2001, P&D tiếp tục mở chi nhánh Đà
Nẵng và showroom tại siêu thị Bài Thơ. Tại Hà Nội, P&D Cosmetics chuyển trụ sở về
77 Triệu Việt Vương và thành lập bộ phận bán lẻ (door-to-door) với trên 100 nhân
viên.
Từ năm 2002 đến năm 2004: P&D Cosmetic tiến hành ký hợp đồng với thêm 10
nhà phân phối tại các tỉnh phía Bắc và 20 nhà phân phối tại các tỉnh phía Nam. Để
đảm bảo hoạt động của mình và giành vị trí kinh doanh, P&D Cosmetic đã chính thức
đưa mỹ phẩm Babor – Đức vào thị trường Việt Nam và gặt hái được nhiều thành công.
Từ năm 2005 đến năm 2007: P&D Cosmetic chủ yếu phát triển mạnh việc phân
phối mỹ phẩm tại các đại lý đồng thời đưa thương hiệu BABOR vào các Spa trên toàn
quốc. P&D bắt đầu nghiên cứu sản xuất thương hiệu Mỹ phẩm Paslé – Paris tại một
nhà máy có công nghệ tiên tiến nhất Hàn Quốc.
Từ năm 2008 đến nay: P&D chính thức đưa thương hiệu Paslé – Paris vào thị
trường Việt Nam vả trở thành nhà phân phối độc quyền sản phẩm này. Công ty đặt trụ
sở tại 100 Linh Lang, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội.

1.1.2 Nguồn lực của công ty
1.1. 2.1 Tiềm lực tài chính
Ngoài văn phòng tại 100 Ling Lang, công ty còn có một văn phòng đại diện tại
20 Nguyễn Trãi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Tổng giá trị tài sản của công ty phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khoảng 15 tỷ đồng gồm nhà xưởng, kho bãi,
văn phòng, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác và các tài sản có giá trị khác. Bên
cạnh nguồn vốn chủ sở hữu, công ty TNHH mỹ phẩm Phạm duy cũng đã xây dựng
được niềm tin với các nhà đầu tư như ngân hàng Sacombank, VIB và nhiều tổ chức tài
chính, tín dụng khác luôn sẵn sàng ủng hộ nguồn tín dụng cho công ty trong quá
trình triển khai các dự án và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của mình. Bảng
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
18
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
1.1 dưới đây sẽ cho thấy tình hình tài sản cụ thể của công ty từ năm 2007 đến nay.
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
19
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Bảng 1.1: Tình hình tài sản của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy 2007 - 2012
(Đơn vị: Nghìn VNĐ)
Chi tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
I. Tài sản lưu động 7.921.330 8.544.720 12.101.124 12.673.190 12.434.589 12.534.546
- Tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
571.471
1.174.484
6.175.375

467.323
1.006.985
7.070.412
1.546.140
1.964.638
8.590.346
939.559
1.717.298
10.016.333
1.378.931
808.438
10.247.220
1.264.325
954.875
9.621.648
II. Tài sản cố định 382.531 295.997 1.941.003 1.845.173 1.555.629 1.468.235
III. Tổng tài sản 8.303.861 8.840.717 14.042.127 14.518.363 13.990.218 13.054.682
( Nguồn: Phòng Kế toán, báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 và dự báo hết năm 2012)
Nguyễn Thu Hằng Lớp: KTQT E - K51
20
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Tổng tài sản của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy năm 2009 tăng tương đối
nhanh so với các năm còn lại, từ 8,8 tỷ vnđ năm 2008 lên đến 14 tỷ VNĐ năm 2009 tức
là tăng khoảng 1,58 lần do công ty mở rộng hoạt động kinh doanh. Năm 2001 tổng tài
sản của công ty giảm nhẹ, chỉ bằng 96,36% so với năm 2010 do tình hình kinh doanh
của công ty gặp kho khăn, lý do cơ bản có thể kể đến là năm 2011, Bộ Công Thương ra
quyết định hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng như rượu, mỹ phẩm, ô tô. Vì công ty
Phạm Duy là một công ty thương mại nên lượng tài sản lưu động luôn chiếm tỷ trọng
lớn từ 85% đến 92% tổng tài sản qua mỗi năm. Do tính chất mùa vụ kinh doanh mặt

hàng mỹ phẩm, lượng tài sản tồn kho cuối năm của công ty thường chiếm tỷ trọng nhằm
phục vụ nhu cầu mua sắm trước tết âm lịch của người tiêu dùng. So với tổng tài sản,
hàng tồn kho chiếm 77,95% năm 2007, 82,75% năm 2008,70,98% năm 2009, 79,04%
năm 2010 và 82,41% năm 2011và dự báo khoảng 73,7% năm 2012. Đồng thời công ty
cũng cung cấp các khoản tín dụng cao cho khách hàng điển hình là năm 2009 chiềm gần
14 % so với tổng tài sản.
1.1.2.2 Tiềm lực nhân lực
Trong các nguồn lực mà công ty có được, con người là nguồn lực quan trọng nhất.
Trong hệ thống quản trị hiện đại, quan điểm quản trị nguồn nhân lực rất khác so với mô
hình quản trị kiểu thuận tiện truyền thống. Một đội ngũ nhân lực mạnh luôn là một lợi
thế khác biệt không thể chối cãi đối với các công ty. Bằng chứng là các công ty không
ngừng chấp nhận bỏ ra những khoản lương bổng cao hơn để sở hữu người lao động có
trình độ cao.
Trong công ty TNHH mỹ phẩm Phạm Duy mỗi phòng ban, mỗi nhân viên được
phân công công việc cụ thể, phù hợp với trình độ, bằng cấp của mỗi người. Nhân viên
của công ty chủ yếu là thạc sỹ và của nhân, công nhân kỹ thuật có trình độ cao. Tổng số
cán bộ công nhân viên của công ty là 30 người: bộ phận quản lý 100% trình độ đại học,
cao đẳng. Mức lương bình quân 4 triệu VNĐ/tháng, ngoài ra còn thưởng theo doanh thu
và các chế độ ưu tiên khác. Việc xét thưởng căn cứ vào hiệu quả công việc, thành tích,
sáng tạo của các nhân trong công việc. Công ty thường xuyên tổ chức, đào tạo và kiểm
tra trình độ của công nhân viên, tiếp cận công nghệ, thông tin và xu hướng mới.
Ngoài hai tiềm lực cơ bản được nhắc tới ở trên công ty còn có nguồn lực khác như:
môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, cởi mở. Mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ,
sẵn sàng giúp đỡ giữa các phòng, ban, và mỗi nhân viên tạo được không khí làm việc
hăng say, phát huy tối đa hiệu quả công việc. Hoạt động đầu tư nghiên cứu và tích lũy
công nghệ, bí quyết qua nhiều năm cũng là một lợi thế của công ty.
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
21
Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy bố trí, sắp xếp nhân lực vào những vai trò,
công việc cụ thể nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung. Quản lý của từng bộ phận
như trưởng phòng xuất nhập khẩu, trưởng phòng kinh doanh, kế toán trưởng và trưởng
phòng chăm sóc khách hàng chăm sóc khách hàng sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại với giám
đốc, người chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty và cũng là người chịu
trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động kinh doanh. Cơ cấu quản lý tổ chức của
công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy được thể hiện qua hình 1.1 dưới đây:
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy hiện nay
(Nguồn: Phòng kinh doanh, báo cáo cơ cấu tổ chức quản lý của công ty)
Cơ cấu này tạo ra sự chuyên môn hoá sâu sắc, cho phép mỗi cá nhân tập trung vào
chuyên môn của họ, đồng thời tạo điều kiện tuyển dụng được các nhân viên với các kỹ
năng phù hợp với từng bộ phận.
Phòng xuất nhập khẩu có trách nhiệm: theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình
hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho Tổng Giám
đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế; nghiên cứu theo dõi các chủ
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
Phòng
kinh
doanh
Siêu thị
Phòng
kế toán
GIÁM ĐỐC I
Phòng
xuất nhập
khẩu
Phòng

chăm
sóc
khách
hàng
Phòng
đào tạo
Bộ phận
kho và
giao
hàng
CHỦ TỊCH HỘI
ĐỒNG THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC II
Bán buôn
Đại lý,
Nhà
PhânPhối
Bán lẻ
Chú thích:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ qua lại
Quan hệ báo cáo
22
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và
thực hiện đúng quy định; chịu trách nhiệm dự thảo, lập các hợp đồng ngoại thương, điều
kiện và hình thức thanh toán. Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục xuất nhập khẩu đúng quy
định cũng như theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng, thực hiện chế độ
báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của Tổng Giám đốc Công

ty, phối kết hợp với các Phòng, Ban, đơn vị có liên quan giúp Tổng Giám đốc các cuộc
tiếp khách, đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng nước ngoài.
Phòng Kế Toán có trách nhiệm: lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của, thực
hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo
dõi đối chiếu công nợ. Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia
cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc,
giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận. Lập báo cáo tài chính,
báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước phản ánh trung thực
kết quả hoạt động của Công ty. Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ
trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc. Làm việc
với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn
hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho
hoạt động công ích và SX-TM-DV. Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế
toán tài chính trong toàn Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc
thực hiện chế độ hạch toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên
quan đến công tác tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng
nghiệp vụ cho hệ công tác kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các
quy định của cấp trên về công tác tài chính kế toán.
Phòng Kinh Doanh có trách nhiệm: lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực
hiện. Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh
nghiệp. Phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân phối nhằm mang
đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
Phòng Đào tạo có trách nhịêm: lập kế họach tổ chức các chương trình đào tạo, hỗ
trợ về sản phẩm dịch vụ định kỳ cho các đại lý nhằm thúc đẩy doanh số. Dịch tài liệu,
lập kế họach đào tạo các sản phẩm mới, nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng và đại lý.
Giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng và hướng dẫn về chi tiết sản phẩm, cách sử dụng
cho khách hàng. Gọi điện chăm sóc, thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng về nhân
viên, sản phẩm, các chương trình của Công ty để lập báo cáo và xử lý thông tin kịp thời.
Phòng Chăm sóc khách hàng có trách nhiệm: lên kế hoạch và thực hiện chương

trình bán hàng hàng tháng ở các đại lý. Trưởng phòng dựa trên kế hoạch chương trình
bán hàng để cử nhân viên thực hiện và giám sát. Phó Giám đốc Công ty có thể kiểm tra
đột xuất hoặc tham dự chương trình bán hàng bất kỳ. Sau mỗi chương trình, phòng
Chăm sóc khách hàng sẽ thu thập ý kiến của nhân viên, phân tích kết quả đạt được và
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
23
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
những gì còn thiếu sót, rút kinh nghiệm cho chương trình tiếp theo, từng bước nâng cao
dịch vụ chăm sóc khách hàng, đạt và tăng doanh số đối với từng nhân viên.
Bộ phận kho và giao hàng có trách nhiệm: Quản lý và sắp xếp hàng hóa hàng ngày.
Đảm bảo công việc nhập xuất tồn hàng hóa trong, và những đơn hàng xuất kho kịp tiến
độ cho bộ phận giao hàng. Lập bảng xuất nhập tồn và báo cáo hàng tuần công việc nhập
xuất tồn hàng trong kho bằng văn bản cụ thể, báo cáo lượng hàng sắp hết hạn sử dụng,
hưng hỏng, hàng tồn lâu ngày. Tiến hành kiểm kê kho hàng tuần, đối chiếu kiểm tra số
liệu với kế toán, đảm bảo số lương thực tế trong kho khớp với hệ thống. Điều phối hàng
hóa, xe tải và nhân viên giao hàng. Làm báo cáo công tác cùng những đơn hàng, hóa đơn
hàng bị rớt hoặc sót lại mỗi ngày chi tiết và rõ ràng.
1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng của Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy là kinh doanh nhập khẩu
mỹ phẩm. Công ty đầu tư vốn nhập khẩu sản phẩm để tiêu thụ trong nước với mục
tiêu lợi nhuận.
Công ty TNHH mỹ phẩm Phạm Duy phấn đấu trở thành công ty chuyên nghiệp
trong lĩnh vực mỹ phẩm. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ quản lý,
kỹ sư giàu kinh nghiệm và lực lượng công nhân tay nghề kĩ thuật cao. Sắp xếp bộ máy
nhân sự các phòng ban nhằm phát huy trí tuệ và năng lực của từng người, từng đơn vị.
Tăng cường công tác tuyển dụng nhân tài phù hợp với yêu cầu công việc. Nâng cao trách
nhiệm quản lý thêm một bước nữa để phù hợp với quy mô đầu tư phát triển ngày một

tăng cao của công ty. Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại và thực
hiện các nghĩa vụ khác.
Nắm chắc tình hình phát triển mỹ phẩm trong nước và tình hình phát triển xuất
nhập khẩu mỹ phẩm trên thế giới, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
nhập khẩu mỹ phẩm và kinh doanh nhập khẩu hàng hóa. Tiến hành các hoạt động dịch
vụ phát triển phân phối mỹ phẩm (bao gồm các dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng;
dịch vụ kỹ thuật; dịch vụ thương mại trong và ngoài nước; dịch vụ làm đẹp chăm sóc sức
khỏe). Liên kết liên doanh và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong và
ngoài nước, nhằm phát triển sản xuất, phục vụ ngành mỹ phẩm.
1.3.2 Quyền hạn
Công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của
pháp luật, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của công ty TNHH và Luật doanh
nghiệp, được đăng ký kinh doanh theo luật định.Quyền hạn của chủ sở hữu công ty:
quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quyết định đầu tư,
kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định
khác; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá
nhân khác; quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các
nghĩa vụ tài chính khác của công ty; quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
24
Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
công ty; thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể
hoặc phá sản; các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được chia thành 3 nhóm gồm: hoạt
động bán hàng, hoạt động cung cấp dịch vụ và hoạt động kinh doanh mang lại doanh thu
khác.

1.3.1 Hoạt động bán hàng
Công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy phân phối độc quyền hai nhãn hàng mỹ phẩm
nối tiểng: thương hiệu mỹ phẩm Paslé – Paris của Hàn Quốc và Babor của Đức cho đại
lý ở khu vực miền Bắc. Công ty mở văn phòng đại diện tại 100 Linh Lang trưng bày,
giới thiệu sản phẩm đồng thời cung cấp trực tiếp sản phẩm ấy cho người tiêu dùng. Bên
cạnh hình thức bán hàng truyền thống, công ty đã đầu tư ứng dụng thương mại điển tử
bằng cách thiết lập hai website chính thức của công ty là Pasle.com.vn và Babor.com.vn
cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp, điều đó có nghĩa khách hàng có
thể ngồi ở bất cứ đâu mà vẫn có được thông tin một cách chính xác, được cập nhập hàng
giờ về sản phẩm của công ty. ội Đội ngũ nhân viên tư vấn bán sản phẩm nhiệt tình và
giao hàng nhanh chóng cho khách hàng trực tuyến.
Về hình thức khuyến mại, đối với khách hàng lẻ công ty đã ký hợp đồng với hai tạp
chí. Một là báo Nhịp cầu đầu tư, ngoài việc dùng hình ảnh sản phẩm tiếp cận người tiêu
dùng công ty tặng phiếu mua hàng trị giá 200.000 và 500.000 VNĐ cho độc giả mua sản
phẩm của công ty. Tạp chí thứ hai là báo Mẹ và bé, sau khi xem xét đặc trưng của độc
giả báo Mẹ và bé công ty đã lựa chọn hình thức đăng bài trong chuyên mục tư vấn làm
đẹp, chia sẻ bí quyết làm đẹp cho phụ nữ góp phần tăng lòng tin của khách hàng với sản
phẩm mà công ty cung cấp. Đối với đại lý, nhà phân phối thường xuyên lấy hàng với số
lượng lớn và giá trị cao, công ty áp dụng hình thức khuyến mại như chiết khấu trực tiếp
bằng tiền mặt hay tặng thêm sản phẩm với giá trị tương đương, công ty cũng hỗ trợ tranh
ảnh sản phẩm, vật dụng, quà tặng khách hàng cho đại lý nhằm quảng bá hình ảnh sản
phẩm của công ty. Đặc biệt là chương trình tính thưởng doanh số đại lý theo tháng, theo
quý và theo năm tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn mang lại lợi nhuận cao cho nhà
phân phối. Bên cạnh đó, hàng tháng công ty tổ chức chương trình bán hàng tại một đại lý
bất kỳ nhằm khuyến khích đại lý đạt và vượt doanh số đồng thời đào tạo sản phẩm, kỹ
năng bán hàng cho nhân viên.
1.3.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ
Hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty bao gồm dịch vụ chăm sóc khách hàng và
dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho đại lý. Về dịch vụ chăm sóc khách hàng có dịch vụ trước
bán hàng: nhân viên có trình độ tư vấn chuyên nghiệp, nhận đặt hàng qua điện thoại và

thư tín, email. Dịch vụ sau bán hàng: công ty vận chuyển và giao hàng miễn phí với tất
cả đơn hàng từ 2 triệu VNĐ trở lên. Dịch vụ đi kèm: hướng dẫn khách hàng sử dụng sản
phẩm, cung cấp thông tin, gọi điện hỏi ý kiến khách hàng về sản phẩm sử dụng và mức
độ hài lòng. Thứ hai là dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho đại lý bao gồm: đào tạo về sản
phẩm, kỹ thuật, xây dựng menu trị liệu. Do công ty TNHH Mỹ phẩm Phạm Duy tập
trung bán sỉ cho đại lý nên nhân viên đại lý cũng chính là bộ mặt, thương hiệu của công
ty, vì vậy việc giúp cho nhân viên đại lý nắm vững kiến thức về chăm sóc da và trang
điểm sẽ tạo lòng tin cho khách hàng thúc đẩy hoạt động bán hàng. Đồng thời tạo mối
Nguyễn Thu Hằng
Lớp: KTQT E - K51
25

×