Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Một số thiết kế hoạt động dạy học nhằm nâng cao khả năng nói Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.78 KB, 30 trang )

PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, Tiếng Anh là một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, được sử dụng rộng
rãi trong nhiều linh vực như kinh tế, khoa học, y học, kỹ thuật…trên toàn thế
giới. Chính vì vậy, bộ môn Tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy trong các
trường: tiểu học, THCS, THPT… việc dạy và học ngoại ngữ ngày càng được coi
trọng.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và học tập thầy và trò gặp rất nhiều
khó khăn về nhiều mặt: Một phần học sinh chúng ta đều là con nhà nông,việc
quan tâm lo lắng của phụ huynh còn hạn chế, đa số các em còn yếu kém về năng
lực học tập. Mặt khác, các em chưa thực sự ý thức sự cần thiết của việc học
Ngoại Ngữ dẫn đến chất lượng học tập của các em còn yếu kém. Từ thực tế trên
việc nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục là vô cùng cấp bách, việc đổi mới
phương pháp dạy học là một vấn đề được ngành giáo dục đề cập và đặt lên hàng
đầu.
Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng
vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức, còn học sinh là đối tượng tiếp
nhận kiến thức một cách thụ động. Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo
dục, nó không còn phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay. Bây
giờ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh là học sinh phải biết tự giác chủ động và sáng tạo, chiếm lĩnh làm
chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này giáo viên phải là người có vai trò
trong việc hướng dẫn, điều khiển, tổ chức cho học sinh hoạt động. Do vậy, việc
vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải nỗ lực
Hoạt động cặp, nhóm là một phương pháp dạy học mới đã được nhiều thầy cô
giáo áp dụng trong phần luyện tập của học sinh giúp học sinh hướng tới việc học
tập chủ động, chống lại thói quen thụ động.Theo chương trình cải cách hiện nay,
môn Tiếng Anh đòi hỏi ở học sinh rèn luyện về kỹ năng giao tiếp hay nói đúng
hơn kỹ năng nghe nói được đặt biệt coi trọng. Qua nhiều năm giảng dạy theo
phương pháp mới, bản thân tôi đã tự rút ra kinh nghiệm: hoạt động nhóm góp
phần tăng cường sự giao tiếp, trao đổi hợp tác giữa các đối tượng học sinh. Tổ
chức hoạt động nhóm là một trong những khâu quan trọng trong một tiết học


theo chủ điểm. Việc làm này sẽ giúp các em năng động, tích cực, thu hút tất cả
các đối tượng tham gia, tiết kiệm được thời gian dẫn nhập bài mới và cũng tạo
1
điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là người hướng dẫn tư vấn cho học
sinh. V i nh ng lý do thi t th c nh trên, tôi đã ch n đ tài nàyớ ữ ế ự ư ọ ề .
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Với việc nghiên cứu thành công sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có
được những kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo
của học sinh, giúp các em có hứng thú với môn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất
lượng học tập ở học sinh
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Học sinh các lớp 10A1, 10A4, 12A4, 12A5 trường THPT Trần Nhật Duật
4. GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu trong phạm vi đưa ra các cách thức, các
phương pháp, các loại hình luyện tập và thời điểm tổ chức các hoạt động theo
cặp, nhóm .Giới hạn trong phạm vi kiến thức sách giáo khoa lớp 10,11,12. Với
phạm vi nghiên cứu này có thể được ứng dụng trong việc phát triển tất cả các kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt trong các hoạt động giao tiếp.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .
• Hiểu rõ khái niệm của hoạt động cặp, nhóm.
• Cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động cặp, nhóm có hiệu quả.
• Các bước tiến hành hoạt động cặp nhóm có hiệu quả, các hình thức luyện tập
theo cặp, nhóm
• Thời điểm làm việc cho phù hợp, cách khắc phục những hạn chế của hoạt
động cặp, nhóm
6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sáng kiến kinh nghiệm được rút ra thông qua các một số phương pháp nghiên
cứu cụ thể như sau:
• Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra về nhu cầu và hứng thú của học
sinh đối với những hoạt động cặp, nhóm

• Phương pháp đàm thoại: Phỏng vấn học sinh nhằm rỳt ra những kết luận
chớnh xỏc
• Phương pháp quan sát: Thông qua quá trình hoạt động của học sinh , GV rút
ra được những nhận định cụ thể
2
• Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá học sinh dưới nhiều hỡnh
thức như : KT Miệng, 15’, 1 tiết
7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
- Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 năm học
2012- 2013
PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG
CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÍ LUẬN .
Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ
lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945,
chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ,
nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát
động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy
trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi
cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ
trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng
của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ.
Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới
nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học
như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây,
với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động
của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh.
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.

Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết:
“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác
giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý
nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học
sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng.
Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn
nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”.
Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì
3
hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình
thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy
nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận
và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học
sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại
thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu
biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý
luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp ,
nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt
và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ
năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao.
Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá
trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh,
tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như
thế nào có hiệu quả.
Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác
theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông
vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành
trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với
môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay.

Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ
lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945,
chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ,
nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát
động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy
trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi
cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ
trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng
của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ.
Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới
nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học
như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây,
với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động
của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản:
4
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh.
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết:
“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác
giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý
nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học
sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng.
Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn
nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”.
Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì
hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình
thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy
nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận

và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học
sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại
thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu
biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý
luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp ,
nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt
và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ
năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao.
Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá
trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh,
tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như
thế nào có hiệu quả.
Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác
theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông
vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành
trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với
môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay.
Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ
lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945,
5
chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ,
nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát
động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy
trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi
cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ
trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng
của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ.
Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới
nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học

như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây,
với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động
của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh.
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết:
“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác
giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý
nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học
sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng.
Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn
nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”.
Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì
hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình
thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy
nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận
và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học
sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại
thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu
biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý
luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp ,
nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt
và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ
năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao.
6
Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá
trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh,

tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như
thế nào có hiệu quả.
Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác
theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông
vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành
trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với
môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối
với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là
khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh,
giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng
dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt
động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua
thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những
tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì
không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các
em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng
thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý
kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh
luận rút ra được nhiều bài học bổ ích
Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy-
học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào
là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu
cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp
theo.
Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với
Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi
quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi
tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy,

tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động
7
tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực
tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết
học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì
không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các
em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng
thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý
kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh
luận rút ra được nhiều bài học bổ ích
Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy-
học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào
là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu
cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp
theo.
Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với
Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi
quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi
tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy,
tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động
tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực
tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết
học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì
không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các
em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng
thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý
kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh
luận rút ra được nhiều bài học bổ ích
Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy-
học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào

là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu
cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp
theo.
CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG THEO CẶP :
8
Hoạt động cặp là hoạt động giáo viên chia cả lớp thành các cặp ( 2 học sinh 1
cặp ). Các học sinh làm việc với người cùng cặp của mình, tất cả các cặp làm
việc cùng một thời điểm. Giáo viên đi quanh, nghe và chỉ can thiệp rất ít nếu
thấy thật cần thiết
II/ TỔ CHỨC LUYỆN TẬP THEO CẶP
1/ Vai trò của giáo viên khi học sinh luyện tập theo cặp.
Giáo viên sẽ có hai chức năng:
- Là người theo dõi. Giáo viên đi từ nhóm này sang nhóm khác lắng nghe và ghi
nhận những lỗi lặp đi lặp lại trong học sinh nhưng vẫn để hs nói tự nhiên, tránh
ngắt lời học sinh, trừ khi nếu thấy cần thiết. Những lỗi trầm trọng sẽ được giải
quyết vào lúc khác, có thể là cuối buổi luyện tập hoặc đầu buổi học sau.
- Là người cung cấp tư liệu, giúp đỡ, giải đáp cho học sinh những vấn đề khó về
ngữ liệu, hoặc kiến thức chung.
Giới thiệu cho học sinh cách thức luyện tập theo cặp:
Khi sử dụng loại hình bài tập này lần đầu nên giải thích cho học sinh những ưu
điểm và lí do sử dụng. Có thể thực hiện bằng tiếng mẹ đẻ. Cần thống nhất cho
học sinh những nguyên tắc sau:
a/ Luyện tập theo cặp không phải là thời gian nói chuyện
b/ Sau khi hoàn thành bài tập, học sinh có thể đổi vai và làm bài tập đó một lần
nữa
c/ Nếu hết thời gian, học sinh chưa làm bài xong thì không có gì đáng lo ngại.
Việc quan trọng hơn là họ đã được thực hành luyện tập.
d/ Học sinh có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ nếu thấy cần
e/ Sau khi hết thời gian làm bài, giáo viên phải kiểm tra đánh giá kết quả những

công việc học sinh vừa thực hiện theo cặp
f/ Tất cả học sinh đều phải tham gia vào hoạt động này trong một cặp nào đó.
Khi bị lẻ học sinh thì yêu cầu học sinh đó tham gia vào cặp ngồi gần mình nhất
2/ Các bước tiến hành luyện tập theo cặp.
Bước một: Chuẩn bị
Cần chuẩn bị hết sức cẩn thận thông qua việc giới thiệu và thực hành ngữ liệu,
làm cho tất cả học sinh đều tự tin khi sử dụng ngoại ngữ. Sau bước giới thiệu và
thực hành ngữ liệu nên để lại các thông tin trên bảng.
Bước hai: Giáo viên làm mẫu với một học sinh
Giáo viên cùng một học sinh khá trong lớp đóng vai làm mẫu trọn gói một bài
tập để cho học sinh hiểu được yêu cầu và biết cách thức luyện tập
9
Bước ba: Hai học sinh làm mẫu
Gọi hai học sinh khá giỏi lên làm mẫu trước lớp một lần, to, rõ ràng cho cả lớp
nghe
Bước bốn: Quy định thời gian
Báo cho học sinh biết họ sẽ có bao nhiêu thời gian để thực hiện bài tập này
Bước năm: Học sinh làm bài theo cặp
Ra hiệu lệnh cho tất cả học sinh làm bài cùng một lúc. Giáo viên theo dõi và
giúp đỡ họ khi cần thiết
Bước sáu: Kiểm tra trước lớp
Hết giờ làm bài, yêu cầu học sinh dừng lại. Chọn vài cặp bất kì và yêu cầu học
sinh trình bày lại trước lớp.
3. Thời điểm nên cho HS làm theo cặp:
• Luyện mẫu câu sau phần giới thiệu ngữ liệu mới và một vài phút luyện tập
cho cả lớp
• Luyện các bài tập ngữ pháp theo mẫu câu.
• Luyện các bài hội thoại ngắn, đóng vai lại bài hội thoại mẫu với gợi ý cho sẵn
( practice short dialogues, make up similar ones using the prompts)
• Các bài tập luyện tập giao tiếp, xây dựng hội thoại ( dialogue building)

• Loại bài tập đọc bài khoá sau đó hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
khoá ( Read then ask and answer the questions about the text)
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi trong cặp sau đó đọc bài khoá để chọn câu trả
lời đúng
+ Học sinh tự đọc thầm bài khoá sau đó hỏi và trả lời về nội dung bài khoá
theo cặp.
• Học sinh có thể thực hành mẫu câu dưới sự điều khiển của bạn mình theo cặp.
4/ Các loại hình luyện tập theo cặp.
a. Thực hành kĩ năng giao tiếp
• Phỏng vấn : Học sinh làm việc theo cặp, một học sinh đóng vai người được
phỏng vấn sẽ hỏi đáp theo nội dung cụ thể được ghi trong yêu cầu và theo sự
hướng dẫn của giáo viên. Để sử dụng cho hoạt động phỏng vấn, GV có thể khai
thác một số tình huống tự tạo có liên quan đến nội dung bài học như :
Holiday plan interview
10
Job interview
Club membership interview
Famous people interview
Ngoải ra còn có thể khai thác các tình huống thật trên lớp, trong trường như:
Phỏng vấn các nhân vật trong lớp về cuộc sống hay các sự kiện bạn mình vừa
trải qua, các dự định kế hoạch của bạn , sở trường, khả năng, sở thích, thói
quen.
• Phiếu điều tra : Sau khi chia cặp, học sinh dựa vào phiếu điều tra do GV
chuẩn bị trước, hỏi nhau để tìm hiểu về một nội dung nào đấy. Cách tiến
hành phiếu điều tra được thực hiện theo các bước sau :
Bước 1: GV chia học sinh thành cặp ( hoặc nhóm )
Bước 2: GV nêu yêu cầu, giải thích bài tập học sinh sẽ phải làm
Bước 3: GV phát phiếu điều tra.
Bước 4 : Học sinh thực hiện phiếu điều tra.
Bước 5 : GV kiểm tra lại kết quả, hỏi lại những thông tin có được qua điều tra

Nội dung chủ điểm xoanh quanh các vấn đề gần gũi với các chủ điểm đã học và
đời sống của học sinh từ đơn giản đến phức tạp như , tuỳ theo trình độ như : sở
thích, thói quen, các hoạt động giải trí, các phương tiện thông tin đại chúng,
phương tiện đi lại
• Đóng vai : Học sinh đóng vai của chính mình hoặc đóng vai của của một
người khác trong một tình huống cụ thể . Mục đích tạo cho học sinh những tình
huống như thật trong môi trường lớp học, giúp học sinh làm quen sử dụng ngôn
ngữ . Đóng vai luôn thực hiện theo cặp, nhóm. Sau đó đưa ra lớp có nhận xét
góp ý của giáo viên. Sau đay là một số ví dụ về các hình thức hoạt động đóng
vai :
 Mẫu hội thoại và gợi ý cho sẵn : GV cung cấp bài hội thoại sẵn cho học
sinh để trống hoặc gạch chân một số từ , yêu cầu học sinh nhìn vào các từ gợi ý
và thực hành lắp ghép vào bài hội thoại.
 Khung hội thoại cho sẵn :
VD : It’s a hot day. Plan the day with your friend, follow the frame below.
You Your friend
11
• Đóng vai theo tình huống cho sẵn:
GV đưa ra một số tình huống để học sinh xử trí:
VD: You are walking down the street. You meet a friend. You ask how the
person is and suggest having a cup of coffee.
VD2 : Your friend has just seen a good film. You want to ask her about this
film. What would you say?
GV có thể soạn sẵn các mẫu lời nói có thể sử dụng trong từng tình huống - mẫu
cấu trúc - từ vựng tuỳ theo trình độ cụ thể của từng đối tượng học sinh. Hoặc
đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh đóng góp ý kiến riêng của mình, viết lên bảng
các khả năng ứng xử- cách phát ngôn và khă năng phản ứng
• Các hoạt động có khoảng trống thông tin :
Là những hoạt động luyện tập mà GV tạo ra những thiếu hụt hay “khoảng
trống” về thông tin bằng cách cung cấp cho học sinh những thông tin không đầy

đủ khác nhau về cùng một vấn đề – học sinh này biết những thông tin mà học
sinh không biết và ngược lại. Trên cơ sở những thông tin có được đó, học sinh
phải trao đổi với nhau để hoàn thành những yêu cầu đặt ra trong bài. Chính điều
này gây được hứng thú cho học sinh muốn thực hiện nhiệm vụ giao tiếp đó.
VD: Unit 15 – Grade 10- Speaking – Task 2
Mục đích yêu cầu : Hỏi đáp thông tin về 2 đất nước Mỹ và Anh , với hoạt động
này học sinh luyện tập theo cặp hỏi về thủ đô, năm thành lập , diện tích, con
người, phương tiện dựa vào hai bảng thông tin sau :
Express agreement with the
comment
Suggest something to do
Disagree. Make another
suggestion
Agree. Suggest a time and
place to meet
Agree. Say goodbye
12
Say goodbye
Comment on the weather
Thời gian : 8’
Chuẩn bị : Phiếu học tập vẽ 2 bảng với lượng thông tin khác nhau
Tiến trình : GV chia học sinh theo cặp, phát cho mỗi cặp 2 tờ phiếu viết thông
tin, yêu cầu học sinh không được xem phiếu của bạn, HS phải hỏi, đáp và điền
thông tin còn thiếu vào bảng của mình.
HS A :
Country
Information
The USA England
Capital ? NewYork
Population? 7 million

People friendly, open
Founded? 1624
Area ? 1610 square km
Transport? convenient
HS B :
Country
Information
The USA England
Capital ? London
Population? 7 million
People formal, reserved
Founded? 43 AD
Area ? 946 square km
Transport? Convenient
b. Bài luyện thay thế.
Sau khi giới thiêu các mẫu câu và cho luyện tập thể thật nhanh, giáo viên viết
các từ để thay thế lên bảng rồi yêu cầu HS luyện tập theo cặp. Nên để nhiều chỗ
trống ở phần gợi ý để HS phát huy khả năng sáng tạo của mình
c. Thực hành ngữ pháp.
Sau khi häc sinh nắm được vấn đề ngữ pháp và đã được luyện tập tập thể .Bằng
các bài tập nhắc lại hay chuyển đổi, chia học sinh từng cặp và yêu cầu các em
trao đổi với nhau về chính bản thân mình hoặc có liên quan đến cuộc sống.
d.Tìm dầu đề cho bài đọc.
Trước khi cả lớp học một bài đọc, yêu cầu từng cặp học sinh đọc lướt qua, sau
đó đặt cho bài đọc một đầu đề. Tuỳ độ dài của bài mà ấn định thời gian, không
được quá nhiều vì đây thực chất là loại hình bài tập luyện kỹ năng đọc lướt lấy ý
chính. Hơn thế nữa, hoạt động này rất hay vì nó cho học sinh một cơ hội đọc có
13
mục đích thực tế, đọc để lấy thông tin thực sự. Kết quả đọc có thể được kiểm tra
miệng với từng học sinh hoặc cả lớp.

e. Viết câu minh hoạ
Cuối các bài học thường có các câu hỏi .Học sinh có thể thảo luận tìm câu trả
lời cho các câu hỏi này theo cặp. Đầu tiên học sinh làm miệng, sau đó giáo viên
gọi một vài HS bất kì để kiểm tra. Hoặc làm cho hoạt động này phong phú hơn
bằng cách cho học sinh thảo luận miệng rồi viết câu trả lời ra giấy, các cặp đổi
chấm chéo các câu trả lời cho nhau dưới sự kiểm soát của giáo viên.
f. Hỏi và trả lời
Sau khi dạy và luyện từ mới, ở cuối buổi học, vẫn để các từ mới đó trên bảng,
chỉ xoá các câu minh hoạ đi rồi yêu cầu học sinh viết lại các câu minh hoạ khác
cho các từ mới đó để kiểm tra xem học sinh đã thực sự hiểu nghĩa và cách sử
dụng các từ mới đó không.
g. Mô tả tranh:
Tranh ảnh có thể dùng như các yếu tố kích thích cho rất nhiều loại hình bài
tập luyện theo cặp.Học sinh có thể áp dụng thực hành ở cả kĩ năng nói và viết
hoặc đoán nội dung bài nghe theo tranh trước khi nghe chính thức
VD: Nhìn vào một bức tranh đi kèm với một bài đọc, hai học sinh quan sát
mô tả những hoạt động diễn ra trong tranh , thảo luận vµ đưa ra ý kiến , hoặc có
thể sắp xếp các bức tranh theo một trật tự nào đó cho phù hợp với nội dung trong
tranh, nhìn tranh đặt câu hỏi và trả lời
Unit 1 –Grade 10 - A day in the life of
Listening
Mục đích yêu cầu : Học sinh nghe và đoán nội dung bức tranh về hoạt động
hàng ngày của người xích lô rồi sắp xếp cho đúng trật tự
Thời gian : 5’
Chu ẩn b ị : Tranh
Tiến hành : GV yêu cầu học sinh quan sát tranh rồi làm việc theo cặp để đặt câu
theo gợi ý cho sẵn .
Suggestion :1. at 7.30 Mr Lam / get up
He / eat /lunch / 12
His first passengers / two pupils

He / carry / a lady / DongXuan market
14
+ Sau đó HS thảo luận và sắp xếp lại các câu theo đúng trât tự phù hợp với tiến
trình câu chuyện trong tranh.
+ Đại diện lên viết và sắp xếp đúng thứ tự
+ GV và HS cùng thảo luận và sửa bài, thống nhất câu trả lời trước khi nghe
chính thức
III/ THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM:
Hoạt động nhóm là : Học sinh làm việc theo những nhóm nhỏ ( 4 hoặc 5 )
cần có sự hợp tác trao đổi thông tin lẫn nhau.Tất cả các nhóm làm việc cùng một
thời điểm. Giáo viên đi quanh lắng nghe chỉ can thiệp nếu thật cần thiết.
IV. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP THEO NHÓM.
Do đặc điểm lớp học ở Việt Nam không thể di chuyển quanh lớp học được vì
vậy chỉ có thể yêu cầu HS bàn trên quay xuống bàn dưới tạo thành các nhóm từ 4
đến 6 người, sau khi chia xong nên chỉ định hoặc để thành viên các nhóm tự bầu
ra nhóm trưởng hoặc thư kí nhóm. Học sinh này sẽ trực tiếp liên hệ với giáo viên
khi nhóm gặp khó khăn trong việc thực hiện các yêu cầu của bài tập, điều này sẽ
giúp cho việc kiểm soát tất cả các nhóm nhẹ nhàng, dễ làm hơn. Nên chỉ định
hoặc hướng dẫn học sinh có khiếu khẩu ngữ linh hoạt hơn để làm việc này hoặc
15
cũng có thể để cho các thành viên trong nhóm lần lượt làm nhóm trưởng, công
việc nay cần phải làm nhanh gọn, dứt khoát và HS phải được thông báo ngay ai
là nhóm trưởng của họ để không bị lãng phí thời gian. Việc chia nhóm có thể
thực hiện bằng tiếng mẹ đẻ. Nếu dùng tiếng Anh thì trước đó phải cho HS làm
quen, hiểu rõ được các mệnh lệnh
1/ Vai trò của giáo viên.
Giáo viên là người quản lí mọi hoạt động của lớp học. Do vậy, phải đặt kế
hoạch cho nó, tổ chức, bắt đầu, theo dõi và cách dùng thời gian, kết thúc nó.
Giáo viên có thể đi từ nhóm nọ sang nhóm kia, kiểm tra HS xem có thực hiện
đúng yêu cầu bài tập không. Giáo viên cần tích cực và nhạy cảm với bầu không

khí lớp học cũng như nhịp điệu làm việc của các nhóm, ghi nhớ các lỗi lặp đi lặp
lại của học sinh để điều chỉnh lại bài dạy sau này. Nếu thấy đa số học sinh gặp
khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ của bài tập, nên dừng các nhóm lại giải
thích thêm, yêu cầu bài tập, cho cả lớp luyện lại vấn đè rồi mới tiếp tục làm việc
theo nhóm.
2/ Thời điểm nên cho HS làm theo cặp:
• Thảo luận các câu trả lời cho các câu hỏi của một bài đọc hoặc bài hội thoại.
• Giải quyết vấn đề theo yêu cầu của nội dung luyện tập.
• Lập kế hoạch về một hoạt động nào đó ( makes plan)
• Viết về mặt tích cực, tiêu cực của một vấn đề nào đó.
• Luyện hội thoại đóng vai trong các đoạn hội thoại có nhiều hơn hai người
tham gia.
• Chơi các trò chơi theo đội: Slap the board, lucky number, nought and
crosses
3/ Các loại hình luyện tập theo nhóm.
a/. Trò chơi.
Đây là hoạt động phù hợp với các phần Warm up gây kích thích ở HS, hoặc
rèn luyện kĩ năng nói, viết , ngữ pháp ở HS.Tuỳ vào mục đích yêu cầu của từng
bài GV có thể lựa chọn trò chơi cho phù hợp. Các trò chơi đoán thông tin để
luyện câu hỏi Yes – No đơn giản nhất là trò đoán “Who am I thinking of?
What’s my profession?” Hoặc “Guess what I did?” Đề tiêu đề lên bảng, cung
cấp một số từ gợi ý từ vựng, kiến thức nền, sau đó làm mẫu rồi cho học sinh tự
chơi.
16
VD : Game : Who am I ?
Trò chơi này phù hợp với giai đoạn đầu của lớp học , khi các học sinh bắt đầu
làm quen nhau qua nói chuyện bằng tiếng Anh
Giáo viên sẽ tùy thuộc vào đối tượng học sinh để chọn ra những nhân vật nổi
tiếng quen thuộc , không khó đoán với lớp ví dụ : các diễn viên , ca sỹ , các
nhân vật lịch sử , các nhân vật trong truyện thiếu nhi , truyện dân gian vv

Tên của các nhân vật này sẽ được ghi ra các mẩu giấy giáo viên và ban'' tổ
chức''sẽ bí mật dán những mẩu giấy đó vào lưng của các bạn tham gia , sau đó
mọi người sẽ đi lại xem nhân vật mình được dán tên là gì ' ví dụ
- Am I a man ?
- Am I still alive today ?
- Am I a pop star ?
- Do I live here in Viet Nam ?
- Was I a King ?
- Am I a character in a story?.vv
Sau khi mỗi người đã đoán tên của mình ở lưng được một thời gian sẽ được phép
quay giấy dán tên của mình về đằng trước ngực áo
b/ Đặt câu hỏi.
Yêu cầu các nhóm đọc bài khoá,sau đó đặt câu hỏi về bài đó. Sau vài phút các
nhóm gấp sách lại, lần lượt trưởng nhóm hoặc thư ký đứng lên đặt một vài câu
hỏi, các thành viên nhóm khác có nhiệm vụ trả lời. Để HS có hứng thú hơn, nên
tổ chức nó như một cuộc thi, các câu trả lời được chấm điểm dựa vào độ chính
xác về ngôn ngữ cũng như thông tin.
c/ Tiên đoán.
Trước khi đọc một bài khoá yêu cầu các nhóm đoán trước về nội dung của
bài hoặc nghĩa từ vựng có thể gặp trong bài
VD1: Trước khi HS đọc một bài về nạn ô nhiễm, có thể đoán trước được rằng
bài đó sẽ nói đến các vấn đề được liên quan đến biển, rừng, các tài nguyên, khói
xe…
d/ Trả lời các câu hỏi suy đoán.
Sau mỗi bài đọc, GV có thể đưa ra một số câu hỏi để HS suy đoán về những
tình tiết xảy ra trong bài. Câu trả lời chỉ dựa trên suy luận của HS chứ không có
trong bài. HS trong nhóm thảo luận và đi tới một câu trả lời chung cho cả nhóm.
VD : What is this passage cut from ?
What is the the next paragraph of this passage ?
17

e/ Thảo luận.
Thảo luận cho phép HS tự do diễn đạt các quan điểm, ý kiến của mình. GV có
thể đưa ra chủ đề nào đó
VD: Unit 2 – grade 12 – Reading
“What are the differences between a traditional Vietnamese family and modern
Vietnamese family?”
Tất cả nhóm bàn bạc, trao đổi quan điểm của mình trong vài phút. Sau đó một
thành viên trong nhóm sẽ báo cáo chung lại ý kiến của cả nhóm(nếu thống nhất)
hoặc tóm tắt lại các ý kiến ( nếu có sự khác nhau ). Tiếp theo để cho HS cả lớp
cùng thảo luận về vấn đề đó. GV không cần thiết phải bày tỏ quan điểm của
mình, trừ khi có những ý kiến sai mà không có ai phản bác.
f/ Đọc và viết chính tả.
GV là người đọc chính tả hoặc có thể giao cho một người trong nhóm đọc cho
các thành viên khác nghe. Nên chọn những đoạn văn ngắn, được học từ trước.
HS đọc bài có thể có trách nhiệm kiểm tra và chữa lỗi cho nhau.
g/ Viết luận:
Nên tổ chức cho HS làm việc thành từng nhóm, GV của những lớp đông sẽ có
thể đồng thời kiểm soát và hướng dẫn tất cả các bài viết sáng tạo của HS trong
lớp. Có thể hướng dẫn bài luận bằng các câu hỏi trên bảng, các bức tranh hoặc
các từ gợi ý. Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải đóng góp ý kiến xây
dựng bài. Trưởng nhóm lúc phải biết lôi cuốn, khuyến khích các thành viên trong
nhóm đóng góp ý kiến.
VD1 :
Mục đích yêu c ầu : Viết luận theo dàn ý .
Thời gian : 15’
Chuẩn bị : Handouts
Tiến trình:
- GV yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm 4 hoặc 5
- Phát handouts chứa dàn ý của chủ đề được đưa ra
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong dàn ý viết thành một bài luận

- Khi công việc kết thúc GV yêu cầu đại diện của nhóm lên bảng viết bài luận
của minh
h.Đặt câu có nghĩa
Chia học sinh thành từng nhóm, lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tổng số học sinh
trong lớp. GV cung cấp từ để tạo thành câu không theo trật tự và giải thích câu
18
cho học sinh ( từ vựng, nghĩa của câu ). Yêu cầu HS viết lại thành câu đúng, đại
diện đọc to câu đó lên rồi viết lên bảng
i/ Viết câu nối tiếp:
Đây là một hoạt đông rất vui vẻ tạo một câu chuyện theo nhóm. Mỗi học sinh
cần một tờ giáy và một cái bút, nếu có thể ngồi theo vòng tròn để chơi . Mỗi học
sinh viết một đoạn ngắn của câu chuyện ( 2-3câu ) rồi gập lại che đoạn thông tin
đó đi rôi chuyển giấy cho HS bên phải.
VD :
Mục đích yêu cầu : Viết 1 câu chuyện theo chỉ dẫn của GV
Thời gian : 20’
Chuẩn bị : Giấy, bút
Tiến trình :
+ GV chia HS thành nhóm 6 hoặc 7
+ GV đọc to nhằm cung cấp HS lời chỉ dẫn sau đây :
- Write the name of a man. It can be a famous man or a man everyone in
the class knows ( Cho phép họ đặt tên cho nhân vật)
- Write the name of a woman. It can be a famous womanor a woman
everyone in class knows (Cho phép họ đặt tên cho nhân vật)
- Write the name of the place where two people meet.
- When they meet, he says something to her.What does he say? ( HS viết
những gì anh ta nói )
- She replies to the man .What does she say?
- What’s the consequence of this meeting? What happens?
- What’s the opinion of the whole story? What do you say as a comment?

+ Sau mỗi một yêu HS viết thông tin mà được yêu câu, gập giấy để che những
gì mình viết rồi chuyển giấy cho người bên phải. Yêu cầu tiếp tục được đưa ra và
quá trình tiếp tục lặp lại.
+ Khi công việc được hoàn thành cả nhóm mở giấy ra, nối các đoạn thông tin với
nhau tạo thành một bài viết thú vị và logic
+ HS đọc câu chuyện cho cả nhóm nghe.
k/ Sửa thông tin:
Mục đích yêu cầu : Rèn luyện kĩ năng viết đúng ngữ pháp cho học sinh
Thời gian 15’
Chuẩn bị : Handout chứa 1 bức tranh và những câu mô tả không đúng về bức
tranh đó
19
Tiến trình:
+ GV chia lớp thành nhóm
+ Phát handouts cho mỗi nhóm. GV yêu cầu HS sửa câu cho phù hợp với bức
tranh
+ Gv đi quanh quan sát việc thực hiện ở các nhóm
+ Khi các nhóm hoàn thành công việc. GV gọi đại diện mỗi nhóm lên viết câu đã
sửa lên bảng
+ GV và HS cùng sửa lỗi. Nhóm nào làm tốt hơn, nhanh hơn là người chiến
thắng
V/ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH HOẠT ĐỘNG THEO CẶP,
NHÓM CÓ HIỆU QUẢ.
1. Đối với giáo viên- người tổ chức đóng vai trò điều khiển hoạt động
cần:
• Chỉ dẫn bài tập hay nêu ra nhiệm vụ cần phải thật rõ ràng.
• Trước khi làm việc theo cặp, nhóm giáo viên cần có sự chuẩn bị tốt, có mẫu
hoặc ví dụ cho trước, cung cấp đủ ngữ liệu cho bài tập
• Trong quá trình học sinh thực hiện giáo viên cần phải có sự theo dõi, bao quát
chung, không ngắt lời khi học sinh đang luyện tập, đi quanh lớp lắng nghe và

giúp đỡ hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Giáo viên ghi lại những lỗi sai điển hình để
chỉ ra cho học sinh và giúp học sinh sửa sau đó.
• Giáo viên cần quy định thời gian cụ thể cho từng hoạt động.
• Giáo viên nên linh động phân cặp, nhóm hợp lý có thể chọn học sinh làm việc
với nhau tuỳ theo từng ý đồ và tính chất của từng bài tập, mẫu câu. Việc phân
nhóm này nên quy định cho học sinh theo thói quen.
• Sau khi học sinh thực hành bài tập theo cặp, nhóm cần có sự kiểm tra, nhận
xét, góp ý kiến kịp thời từ bạn mình ở nhóm khác. Chữa lỗi hoặc cung cấp mẫu
đúng.
• Khuyến khích học sinh mạnh dạn làm việc theo cặp, nhóm.
2. Học sinh - Người thực hiện hoạt động để chủ động lĩnh hội kiến thức
qua hình thức hoạt động này cần phải xây dựng thói quen tuân theo một số
những quy định cần thiết.
20
• Cần phải nghe những yêu cầu của bài tập: Yêu cầu này thể hiện trong sách
giáo khoa là một phần mà phần lớn là hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên, người
điều khiển hoạt động. Có thể yêu cầu về hoạt động, thời gian hoạt động, nhiệm
vụ của từng nhóm, cá nhân trong nhóm.
• Cần làm việc tự giác không gây quá ồn ào.
• Cần phải bắt đầu và ngừng ngay hoạt động khi giáo viên yêu cầu.
• Không cố hoàn thành phần đang làm dở.
3. Cách thức tổ chức hoạt động theo cặp, nhóm.
Hoạt động theo cặp (pair work).
• Cặp giữa thầy và một trò (teacher and a student).
Giáo viên có thể gọi những học sinh khá thực hành với mình làm mẫu. Sau đó
gọi học sinh yếu hơn làm lại. Những học sinh yếu giáo viên có thể đưa ra những
câu hỏi dễ, để kích thích và lôi cuốn toàn bộ học sinh vào hoạt động ai cũng phải
suy nghĩ và trả lời.
• Cặp mở (open pair) giữa hai học sinh không ngồi gần kề nhau.
o Có thể gọi hai học sinh đóng vai nhân vật trong bài hội thoại (1 học sinh bên

trái, 1 học sinh bên phải )
o Có thể gọi một học sinh đặt câu hỏi và cho phép em đó chỉ định người trả lời.
• Cặp đóng (closed pair ) giữa hai học sinh ngồi kề nhau.
o Với hình thức này giáo viên phải đánh số học sinh theo hàng dọc hoặc theo
hàng ngang, quy nhiệm vụ của từng học sinh trong cặp – hỏi trả lời và ngược lại
hoặc vai A - vai B và ngược lại đổi vai.
o Sau khi giáo viên chủ động điều khiển, giáo viên nên gọi một vài cặp nói
trước lớp những gì họ đã hoàn thành.
VI/ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CẶP, NHÓM
1. Ưu điểm:
• Ngôn ngữ được thực hành nhiều: Thực hành nhóm, cặp tạo cho học sinh cơ hội
nói Tiếng Anh nhiều hơn và số lượng học sinh nói cùng một lúc nhiều.
• Học sinh tập trung nhiều hơn vào nhiệm vụ của họ.
21
• Học sinh nhận thấy yên tâm hơn so với làm việc cá nhân đặc biệt với những
học sinh nhút nhát.
• Khuyến khích học sinh có thể giúp đỡ nhau, và chia sẻ ý tưởng và hiểu biết.
Trong hoạt động đọc, học sinh có thể giúp nhau tìm hiểu nghĩa của bài khóa.
Trong hoạt động thảo luận, học sinh có thể cùng nhau đưa ra nhiều ý tưởng mới.
học sinh còn có thể chữa lỗi cho nhau.
• Học sinh cùng nhau hoàn thành công việc và sử dụng ngôn ngữ sáng tạo hơn.
2. Hạn chế và cách khắc phục.
• Tiếng ồn, thời gian: Thông thường làm việc theo cặp, nhóm gây ra tiếng ồn
nhưng chính học sinh lại không quan tâm đến vấn đề này. Tiếng ồn này là tiếng
ồn có ích nó khuyến khích học sinh thực hành nói Tiếng Anh, thực hiện nhiệm
vụ. Thực hành nhóm, cặp có thể mất thời gian hơn. Do vậy giáo viên cần nhanh
nhẹn trong các thao tác để tiết kiệm tối đa thời gian cho một tiết dạy. Giáo viên
là người đóng vai trò hướng dẫn học sinh trong hoạt động học cho nên cần tránh
hình thức chiếu lệ.
• Học sinh mắc lỗi trong quá trình thực hiện nhóm, cặp bởi vì giáo viên không

thể kiểm soát tất cả lời nói được sử dụng. Để hạn chế những lỗi này giáo viên
cần:
+ Có sự chuẩn bị chu đáo, sử dụng đồ dùng thiết bị ( picture cues, word cues,
posters…) Nên tận dụng tối đa đồ dùng ở từng cặp, nhóm. Để thêm sinh động,
dễ nhập vai có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị tranh, đồ dùng đơn giản, gần gũi
cho từng tiết thực hành
+ Kiểm tra một vài cặp/ nhóm và chữa lỗi nếu cần thiết. Giáo viên hiểu rằng các
em là đối tượng trung tâm, cho các em thực hành theo cặp, nhóm để các em giao
tiếp với nhau giúp các em thực hành dễ dàng và sửa lỗi cho nhau kịp thời.
• Giáo viên quản lớp khó hơn thông thường. Giáo viên cần:
+ Đưa lời chỉ dẫn rõ ràng: when to start, what to do, and when to stop.
+ Nêu nhiệm vụ trọng tâm rõ ràng.
+ Lên một lộ trình làm việc để học sinh biết cách làm việc theo nhóm/ cặp và
họ biết chính xác họ phải làm gì.
22
• Một số nhóm/ cặp có học sinh yếu, không tự giác có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ
hoặc làm việc riêng. Giáo viên cần kiểm soát, giúp đỡ, khích lệ họ làm nhiệm
vụ. Năng động sáng tạo trong việc phân nhóm học sinh thành nhóm cặp dảm
bảo trong một nhóm học sinh có cả học sinh yếu, có học sinh trung bình, có học
sinh khá và giỏi.
23
CHƯƠNG 4 . BÀI HỌC SƯ PHẠM.
Việc tổ chức luyện tập ngoại ngữ theo cặp, nhóm còn giúp cho HS mạnh
dạn hơn trong việc sử dụng ngoại ngữ. HS yếu kém thường lo sợ sẽ mắc lỗi
trước mặt thầy cô nhưng nếu chỉ có các bạn cùng lớp thì sự e dè đó sẽ ít hơn
nhiều, HS sẽ vượt qua được những nhược điểm về tính cách của bản thân để học
tốt hơn. Ngoài ra HS cũng có cơ hội để giúp đỡ học hỏi lẫn nhau nhiều hơn. Các
kết quả thu được từ việc quan sát, lắng nghe và chấm các bài viết sẽ hết sức quý
giá vì giúp HS hiểu sâu hơn về quá trình học tập của mình, GV sẽ nắm được các
điểm yếu, điểm mạnh của HS, những vấn đề cần bổ sung cho các bài sau, những

chỗ cần điều chỉnh trong giáo trình, giáo án của mình. GV cũng khoan dung với
những lỗi không quan trọng, không nên sửa lỗi cho học sinh khi học sinh đang
nói, khuyến khớch HS mạnh dạn hơn khi sử dụng ngoại ngữ.
Quan trọng hơn cả là HS sẽ nhìn nhận GV như những người hết sức nhạy cảm
với quá trình học tập của mình, những người mà HS có thể xin lời khuyên. Nhờ
vậy mà mối quan hệ giữa GV và HS sẽ tốt đẹp hơn.
CHƯƠNG 5 - NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG
ĐỀ TÀI:
Sáng kiến kinh nghiệm được tiến hành áp dụng ở các lớp 10A1, 10A4, 12A4,
12A5 và thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích
cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt
trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không
khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không
còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Số học sinh giao tiếp đối thoại được
tăng lên, đặc biệt số học sinh yếu kém cũng có phần nào hiểu và sử dụng được
một số câu lệnh của giáo viên, bập bẹ trao đổi với bạn một số câu thông dụng
hàng ngày nhưng đó cũng là dấu hiệu đáng mừng đối với các em. Dưới đây là
sự so sánh kết quả qua đợt phỏng vấn đầu tháng 9 hỏi đáp tìm hiểu thông tin của
bản thân học sinh được đánh giá bằng điểm số
Đầu th áng 9
Lớp TSHS
Giỏi Khá T.Bình  Yếu
SL % SL % SL % SL %
24
12A4 41 5 12,
1
12 29,2 18 43,9 6 14,6
12A5 38 1 0,2
6
7 18,4 16 42,1 14 36,8

10A1 38 7 18,
4
15 39,4 15 39,4 1 0,26
Cuối học kỳ I
Lớp TSHS
Giỏi Khá T.Bình  Yếu
SL % SL % SL % SL %
12A4 41 15 36,
5
21 51,2 5 12,1
12A5 38 2 5,2 17 44,7 13 34,2 6 15,7
10A1 38 12 31,
5
18 47,3 8 21,0
25

×