Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SINH HỌC HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.14 KB, 9 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SINH HỌC HÌNH SỰ

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Chu Văn Mẫn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần,
Bộ môn Nhân học - Sinh lí học, phòng 330, nhà T1, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Di truyền học người, Sinh học người, Sinh học phân
tử,Quản lý và phân tích số liệu sinh học.

- Họ và tên: Nguyễn Thị Tú Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần,
Bộ môn Nhân học - Sinh lí học, phòng 330, nhà T1, Trường Đại học KHTN
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Email : tulinhnguyen@gmait. com
- Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học người, Di truyền học người, Sinh học phân tử

2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Sinh học hình sự

- Mã môn học:


- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm: 12

2
+ Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Bộ môn Nhân học - Sinh lí học
+ Khoa: Sinh học
- Các môn học tiên quyết:
- Di truyền học người
- Sinh học người
- Các môn học kế tiếp: không
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu về kiến thức:
Cung cấp những kiến thức về phương pháp thu thập và phân tích mẫu vật là đối
tượng sinh học liên quan đến hình sự, pháp y
- Mục tiêu về kĩ năng
Thành thạo một số kỹ năng thu thập và phân tích mẫu vật sinh học liên quan đến
hình sự, pháp y
- Mục tiêu về thái độ
Hình thành tư duy khoa học trong việc nghiên cứu các dấu vết vật phẩm còn lại
của người trên hiện trường.
-Mục tiêu khác
Rèn luyện kĩ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc. Khả
năng tư duy liên hệ khách quan trên cơ sở những bằng chứng vật phẩm còn lại có
yếu tố sinh học của con người trên hiện trường.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Cung cấp những kiến thức về phương pháp thu thập và phân tích mẫu vật là đối
tượng sinh học liên quan đến hình sự, pháp y hiểu biết kiến thức về sinh học
được sử dụng trong khoa học hình sự. Thành thạo một số kỹ năng lập phả hệ,
lấy dấu vân tay trên các giá thể khác nhau, phương pháp nghiên cứu nhằm phân
tích dấu vết sinh học ở mức phân tử phục vụ cho khoa học hình sự. Môn học
bao gồm các vấn đề cụ thể: Một số đặc điểm sinh học người dùng trong giám
định truyền thống của khoa học hình sự. Huyết thanh học và giám định hình
sự. Gen và việc giám định gen trong khoa học hình sự
5. Nội dung chi tiết môn học

3
Chương 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NGƯỜI DÙNG TRONG
GIÁM ĐỊNH TRUYỀN THỐNG CỦA KHOA HỌC HÌNH SỰ
1.1. Hình thái đường vân
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và đặc điểm đường vân
1.1.2. Đặc điểm hình thái đường vân tay
1.1.3. Ứng dụng của đường vân trong công tác quản lý
và điều tra truy tìm tội phạm
1.2. Hình thái đầu mặt ở người
1.2.1. Khái niệm về nhân trắc học
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu các kích thước nhân trắc
1.2.3. Ứng dụng các kích thước nhân trắc trong công tác quản lý
và điều tra truy tìm tội phạm
Chương 2. HUYẾT THANH HỌC VÀ GIÁM ĐỊNH HÌNH SỰ
2.1. Giám định máu
2.1.1 Đại cương về máu và sự hình thành máu
2.1.2. Những thành phần cơ bản của máu
2.1.3. Phương pháp xác định nhóm máu hệ ABO, MN
và một số nhóm máu khác
2.1.4. Nhóm protein huyết thanh và phương pháp xác định

2.1.5. Các nhóm enzim và phương pháp xác định
2.2. Chất tiết và bài tiết (nước bọt, tinh dịch)
2.2.1. Khái niệm về tinh dịch, tinh trùng
2.2.2. Phương pháp xác định nhóm máu hệ ABO trong tinh dịch,
tinh trùng
2.2.3. Nước bọt và các thành phần cơ bản của nước bọt
2.2.4. Các phương pháp xác định nhóm máu hệ ABO trong nước bọt
2.3. Lông tóc
2.3.1. Sự hình thành, phát triển và cấu tạo lông tóc
2.3.2. Phương pháp xác định nhóm máu hệ ABO trong lông tóc người
Chương 3. GEN VÀ VIỆC GIÁM ĐỊNH GEN TRONG KHOA HỌC HÌNH SỰ
3.1. Cấu trúc và chức năng của phân tử ADN
3.2. Cơ sở khoa học và sự ra đời của phương pháp giám định gen
3.3. Đối tượng của giám định gen
3.4. Giám định gen trong nhân tế bào

4
3.4.1. Tách chiết gen
3.4.2. Định lượng gen
3.4.3. Phương pháp PCR
3.4.4. Phương pháp phát hiện sản phẩm PCR
3.4.5. Đánh giá kết quả
3.4.5.1. Xác định cá thể người
3.4.5.2. Xác định huyết thống cha con
3.5. Giám định gen ty thể (mt-ADN)
3.5.1. Khái niệm hệ gen ty thể
3.5.2. Cơ sở khoa học của giám định gen ty thể
3.5.3. Tách chiết gen ty thể
3.5.4. Nhân bội gen ty thể
3.5.5. Giải trình tự nucleotit


PHẦN THỰC HÀNH

Bài thực tập 1. Phân tích đường vân tay
1. Mục đích yêu cầu của bài
Biết cách thu thập vân tay trên mọi giá thể. Biết phân tích các đặc điểm
hình thái vân tay (hoa vân đầu ngón, số lượng đường vân, các đường vân
lòng bàn, các chỉ số delta, góc atd ).
2- Chuẩn bị thực tập:
Chuẩn bị tài liệu có liên quan, cơ sở vật chất: sổ ghi chép, bút chì, bút bi,
giấy trắng A4 in vân tay, mực in roneo, công cụ hoá chất lấy vân tay.
Phương tiện đi thu thập vân tay tại địa phương.
3- Tiến hành thực tập:
3.1 Đi thu thập dữ liệu
Lấy bản in vân tay theo phương pháp thông thường hoặc đặc biệt
3.2. Xử lý dữ liệu:
- Phân tích các đặc điểm đường vân tay
- Hoa vân đầu ngón (vân cung, vân móc, vân vòng)
- Số lượng đường vân của mỗi loại hoa vân
- Đường vân lòng bàn các đường gấp lòng bàn, các vùng lòng bàn tay

- Các đường vân chuẩn lòng bàn, công thức A,B,C,D
- Delta trục và góc atd,

5
- Chỉ số delta DL
10
của Waloski
- Chỉ số Cummins
- Xác định đặc điểm tương đồng của các cá thể có đặc điểm

theo dõi và đặc điểm hình thái đường vân tay
- So sánh đối chiếu kết quả với tài liệu lưu trữ (nếu có)
4- Báo cáo kết quả:
Viết báo cáo kết quả thực tập, viết nhận xét cá nhân

Bài thực tập 2. Giám định gen ty thể từ thân tóc của người
1. Mục đích yêu cầu của bài
Biết cách phân tích mẫu tóc, tách chiết ADN, nhân gen và giải trình tự
nucleotit. Nắm được phương pháp phân tích hệ gen ty thể bằng các
phương pháp nghiên cứu phân tử. Biết cách phân tích kết quả điện di đồ.
Biết cách xác định tần số alen.
2- Chuẩn bị thực tập
2.1. Cơ sở vật chất:
Máy điện di, máy nhân bội gen
Hóa chất cần thiết cho phân tích hệ gen ty thể
Các dụng cụ khác (thủy tinh, tủ lạnh, tủ ấm )
2.2. Mẫu thí nghiệm:
Mẫu tóc của người
Bảo quản mẫu
3.Tiến hành thực tập
Thuỷ phân tóc, tách chiết ADN, nhân bội gen theo các cặp mồi đặc hiệu,
tách chiết gen, giải trình tự nucleotit. So sánh mẫu lưu trữ.
4. Báo cáo kết quả:
Viết báo cáo kết quả thực tập, viết nhận xét cá nhân.

6. Học liệu
Học liệu bắt buộc
1. Chu Văn Mẫn: Bài giảng Dấu vân tay trong khoa học hình sự, in laze, 2007.
2. Lê Đình Lương- Quyền Đình Thi, 2003.
Kĩ thuật di truyền và ứng dụng. nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Học liệu tham khảo

6
3. Lê Hữu Hưng, 1995. Đặc điểm hình thái nhân chủng sọ người Việt hiện đại. Luận
án TS Khoa học Y dược, Hà Nội.
4. Phạm Hữu Loan, 1998. Sinh học với cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, nxb
Công an nhân dân.
5. Viện Khoa học Hình sự- Bộ công an, 1998. Giáo trình khoa đường vân tay.
6. Hồ Huỳnh Thùy Dương, 2002, Sinh học phân tử, nxb Giáo dục, Hà nội.
7. H. Cummins, CH. Modlo, 1943. Fingerprinters, palms and sole, an introduction to
dermatoglyphics. Philadenphia USA.
8. Burgoyne, L.A. Jobertson, J. and Ross A.M., 1990. DNA in forensic science
theory, technicques and application. Ellis Horwood.
9. Evett I.W. and Weir B.S. , 1998. Interpreting DNA Evidence- statistical genetics
for forensic scienticts. Sinaner associates, Inc publishesis.
10. Venter. J.C. and al., 2001, The sequence of the Human Genome Science. Vol. 291.
11. John M. Butler 2001. Forensic DNA typing biology & technology behind STR
markers. Academic press New York.
12. Nguyễn Đình Khoa, 1983. Các dân tộc ở Việt Nam. nxb Khoa học Xã hội.

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Thực
hành thí

nghiệm
Tự học, tự
nghiên
cứu
Nội dung 1 5.0 5 1 11
Nội dung 2
5.0



1
6
Nội dung 3
5.0


7
1
13
Tổng
15


12
3
30







7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

7
Tuần
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học

Ghi chú


1
- Giới thiệu môn
học
- Đặc điểm sinh
học người dùng
trong giám đinh
hình sự
- Chuẩn bị học liệu
-Đọc trước tài liệu
[1]

- Lý thuyết
- Đặc điểm hình thái
đường vân tay


2
-Đặc điểm sinh
học người dùng
trong giám đinh
hình sự (tiếp)
- Đọc trước tài liệu
[1]
- Tra trên mạng TL
mới

- Lý thuyết

- Ứng dụng phân tích
vân tay trong quản lý và
điều tra tội phạm

3
-Đặc điểm sinh
học người dùng
trong giám đinh
hình sự (tiếp)
- Đọc trước tài liệu
[1] phần học liệu
tham khảo
- Tra trên mạng TL
mới


- Tự học
- Hình thái đầu mặt ở

người
- Ứng dụng phân tích
kích thước
nhân trắc truy
tìm tội phạm

4


Bài thực tập1 :
Phân tích đường
vân tay
- Đọc trước TL [1]
- Đọc trước tài liệu
hướng dẫn thực
hành
- chuẩn bị dụng cụ
- giấy, mực in vân
tay



- Thực hành


- Biết cách thu thập vân
tay ở các giá thể khác
nhau



5

Bài thực tập1 :
Phân tích đường
vân tay
- Đọc trước TL [1]
- Đọc trước tài liệu
hướng dẫn thực
hành
- Các bản in vân tay



- Thực hành



- Phân tích được các đặc
điểm vân tay


6
- Huyết học và
giám định hình sự

- Đọc trước tài liệu
[2] phần học liệu
tham khảo
- Tra trên mạng TL
mới


- Lý thuyết
- Những thành phần cơ
bản của máu
- Phương pháp xác định
nhóm máu ABO, MN

- Huyết học và
- Đọc trước tài liệu

- Protein huyết thanh,

8

7
giám định hình sự
(tiếp)
- Chất tiết và bài
tiết
[2] phần học liệu
tham khảo
- Tra trên mạng TL
mới
- Lý thuyết
enzim và phương pháp
xác định
- Tinh dịch, tinh trùng và
tiêu chí giám định



8

-Chất tiết và bài
tiết (tiếp)
- Đọc trước tài liệu
[2] phần học liệu
tham khảo
- Tra trên mạng TL
mới

- Lý thuyết
- Nước bọt và tiêu chí
giám định



9
- Lông tóc
- Gen và giám
định gen
- Đọc trước tài liệu
[2] phần học liệu
tham khảo
- Tra trên mạng TL
mới


- Tự học

- Lông tóc và tiêu chí

giám định
- Cấu trúc và chức năng
của pt ADN


10

- Gen và giám
định gen


- Đọc trước tài liệu
[2]
- Tra trên mạng TL
mới


- Lý thuyết
- Cơ sở khoa học và sự
ra đời của PP giám định
gen
- Đối tượng của giám
định gen
- Tách chiết gen


11

- Giám định gen
trong nhân tế bào

- Đọc trước tài liệu
[2]
- Tra trên mạng TL
mới

- Lý thuyết

- Định lượng gen
- Phương pháp PCR
- Đánh giá kết quả:
+ Xác định cá thể
+ Xác định huyết thống


12
- Giám định gen
tế bào chất
- Đọc trước tài liệu
[2]
- Tra trên mạng TL
mới

- Tự học 1

-Tách chiết, nhân bội hệ
gen ty thể
- Giải trình tự và phân
tích kết quả gen ty thể



13
-Bài thực tập 2 :
Giám định gen ty
thể từ thân tóc của
người
- Đọc trước tài liệu
hướng dẫn thực
hành
- Tra trên mạng TL
mới

- Thực hành

- Gen ty thể
- Thủy phân tóc, tách
chiết ADN, nhân bội gen
theo các cặp mồi đặc
hiệu,
-Bài thực tập 2 : - Đọc trước tài liệu

9

14
Giám định gen ty
thể từ thân tóc của
người
hướng dẫn thực
hành
- Tra trên mạng TL
mới

- Thực hành

- Giải trình tự nucleotit


15
-Bài thực tập 2 :
Giám định gen ty
thể từ thân tóc của
người
- Đọc trước tài liệu
hướng dẫn thực
hành
- Tra trên mạng TL
mới

- Thực hành


- Đánh giá kết quả
- Phân tích so sánh

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Các giờ tín chỉ lý thuyết phải được ưu tiên thực hiện ở phòng học có máy tính và
phương tiện trình chiếu.
- Sinh viên phải luôn mang theo sách giáo khoa, tham khảo, tài liệu hướng dẫn,
phương tiện lưu trữ thông tin, tính toán
- Thực tập phải có đày đủ máy móc và hóa chất
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

+ Bài thực tập: 20%
+ Kiểm tra giữa kì: 20%
+ Thi cuối kì: 60%
+ Các kiểm tra khác: không
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại):
+ Bài tập: Nộp báo cáo bài tập trong vòng 1 tuần theo lịch trình dạy học cụ thể
+ Kiểm tra giữa kì: sau tuần 8
+ Thi cuối kì: sau tuần 15
+ Thi lại: sau thi cuối kì từ 1 đến 2 tuần
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:
+ Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân/tuần; bài tập/tuần )
+ Nộp báo cáo từng bài tập, giảng viên thông qua

×