TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23
Bài báo cáo
Chuyên đề: Phương pháp dạy học hóa học hiện đại ở phổ thơng
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NÊU VÀ GQVĐ
(Phần hữu cơ)
x
GVHD: PGS.TS Đặng Thị Oanh
HVTH: Nguyễn Thị Minh An
Phan Thị Thủy Hương
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
DÀN Ý
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.2. Qui trình thực hiện dạy học nêu và gqvđ
1.2. Qui trình thực hiện dạy học nêu và gqvđ
1.3. Ưu – nhược điểm khi sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.3. Ưu – nhược điểm khi sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.1. Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ phổ thơng
2.1. Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ phổ thông
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.3. Một số ví dụ minh họa
2.3. Một số ví dụ minh họa
TĨM TẮT
TĨM TẮT
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
Định nghĩa:
Dạy học N&GQVĐ không phải là PPDH riêng biệt mà là một
tập hợp nhiều PPDH liên kết chặt chẽ với nhau và tương tác
với nhau, trong đó, PP xây dựng tình huống có vấn đề và dạy
HS giải quyết vấn đề giữ vai trò trung tâm, gắn bó các PPDH
khác trong học tập.
Dạy học N&GQVĐ là một quan điểm dạy học nhằm phát
triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS.
HS được đặt trong tình huống có vấn đề, thông qua việc giải
quyết vấn đề giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và PP nhận thức.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
Bản chất:
GV đặt trước HS hàng loạt các BTNT có chứa đựng mâu thuẫn giữa
cái đã biết và cái phải tìm.
HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội
tâm mình → có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bài tốn
đó.
Trong q trình giải BTNT → HS được lĩnh hội một cách tự giác và
tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do dó có được niềm vui sướng
của sự phát minh sáng tạo.
Bài toán phải xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết và vừa sức đối
với người học.
Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic khơng có đáp số chuẩn bị sẵn, tức là
phải chứa đựng một chướng ngại vật NT mà người giải phải tìm tịi,
phát hiện.
Mâu thuẫn nhận thức trong bài tốn tìm tịi cần được cấu trúc lại một
cách sư phạm để thực hiện đồng thời cả hai tính chất trái ngược nhau
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.1. PPDH nêu và giải quyết vấn đề
Các mức độ dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Mức độ
Vai trị của GV
Mức 1
Thực hiện tồn bộ quy Chỉ quan sát và tiếp
trình
nhận kết luận do Gv
thực hiện
nêu vấn đề
Tham gia thực hiện
nêu cách giải quyết
giải quyết vấn đề dưới
vấn đề
sự hướng dẫn của GV
Đánh giá kết quả của
hs
Phát hiện vấn đề,
Gợi ý vấn đề
giải quyết vấn đề,
Hướng dẫn hs tìm
cách GQVĐ
đánh giá dưới sự
Cùng đánh giá với Hs hướng dẫn của GV
Hỗ trợ hs nếu cần
Tự lực , tích cực thực
hiện tồn bộ chu trình
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Vai trị của Hs
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2. Qui trình thực hiện dạy học nêu và gqvđ
1.2. Qui trình thực hiện dạy học nêu và gqvđ
Gồm 3 bước:
* Chọn nội dung phù hợp
* Thiết kế kế hoạch bài học
* Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề:
- Xây dựng tình huống có vấn đề:
Cách 1: Tình huống nghịch lý – bế tắc
Cách 2: Tình huống lựa chọn
Cách 3: Tình huống “ tại sao” hay tình huống nhân
quả
- Dạy học sinh cách giải quyết vấn đề
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.3. Ưu – nhược điểm khi sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề
1.3. Ưu – nhược điểm khi sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề
ƯU ĐIỂM
Phát huy tính chủ động,
tích cực, sáng tạo của học
sinh
Phát triển năng lực nhận
thức, năng lực giải quyết
vấn đề của HS
Tri thức mới được học sinh
thu nhận một cách sâu sắc,
vững chắc, nhớ lâu
Hs biết cách tiến hành pp
chiếm lĩnh kiến thức, biết
đánh giá kết quả
HẠN CHẾ
Thực hiện mất nhiều thời
gian
Thiết kế cơng phu, đầu tư
nhiều cơng sức
Hs cần có khả năng tự học
và học tập tích cực
Đơi khi cần thiết bị dạy học
thích hợp
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng
1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng
+ Cùng với hóa học đại cương, hóa học vơ cơ, các kiến thức
hóa học hữu cơ tạo thành một hệ thống kiến thức trọn vẹn
của chương trình HH phổ thơng cho HS.
+ Khi nghiên cứu hóa học HC giúp HS hồn thành về khái
niệm chất hóa học và cho các em thấy được tính đa dạng
phong phú của thế giới vật chất xung quanh.
+ Khi NC các quá trình biến đổi của HCHC giúp HS hoàn
thành và phát triển khái niệm chung về hóa học.
+ Thơng qua việc NC các tính chất của HCHC, giúp HS hiểu
sâu sắc về mối liên hệ giữa TP và CTPT với tính chất của
chất hữu cơ
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng
1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng
+ Các kiến thức về điều chế, sản xuất, tổng hợp các CHC hình
thành cho HS các kiến thức kĩ thuật học cơ bản của nền sản
xuất hóa học hữu cơ.
+ Các kiến thức ứng dụng thiết thực, phong phú của các CHC
giúp học sinh thấy rõ được mối liên hệ giữa tính chất của
CHC với các ứng dụng thực tiễn của chúng. Từ đó thấy
được vai trị to lớn của hóa học đối với đời sống con người
và kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4. Ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc điểm của chương trình HH hữu cơ
1.4.2. Đặc điểm về nội dung kiến thức của chương trình hóa học hữu cơ
1.4.2. Đặc điểm về nội dung kiến thức của chương trình hóa học hữu cơ
Nội dung kiến thức HHHC được xây dựng và nghiên
cứu trên cơ sở các quan điểm lý thuyết hiện đại, đầy đủ,
phong phú và tồn diện → HS suy lí, dự đốn lí thuyết,
giải thích tính chất dựa vào phân tích đặc điểm cấu trúc
phân tử của HCHC
Nội dung kiến thức đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản,
hiện đại tồn diện và thực tiễn.
Chương trình HHHC được xây dựng theo nguyên tắc
đồng tâm.
Hệ thống kiến thức được sắp xếp logic, chặt chẽ, đảm
bảo tính sp và phù hợp với khả năng nhận thức của HS.
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.1. Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ phổ thơng
2.1. Cấu trúc chương trình hóa hữu cơ phổ thơng
Hiđrocacbon.Nhiên liệu
THCS
Dẫn xuất của hidrocacbon.Polime
Lớp 9
Đại cương về hóa học hữu cơ
Chương
trình
hóa học
hữu cơ
phổ thơng
Hiđrocacbon no
HC khơng no
Lớp 11
HC thơm. Nguồn HC thiên nhiên
Dẫn xuất halogen.Ancolphenol
THPT
Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Este Lipit
Cacbohiđrat
Amin – Amino axit Protein
Polime và vật liệu Polime
Lớp 12
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Nội dung
Mâu thuẫn nhận thức
Giải quyết vấn đề
Chương: Đại Thuyết cấu tạo
cương về
hóa học
HHHC
CTPT là C2H6O ứng với
2 công thức cấu tạo.
Vậy CT nào ứng với
ancol elylic?
Làm thí nghiệm: Tác
dụng với Na.
Chương:
Hiđrocacbon
no
- C trong phân tử ankan
đều dạng lai hóa sp3
nhưng phân tử CH4 có
hình tứ diện đều cịn các
ankan khác khơng có hình
dạng tứ diện đều.
Khác với CH4 ( 4 liên
kết C-H), các ankan
cịn lại ngun tử H
thay thế bắng nhóm
khác ankyl khác.
Khác với CH4, phản ứng
thế Hal của C3H8 tạo ra hỗn
hợp sp là đồng phân của
nhau.Sp nào là Sp chính?
Yêu cầu HS viết sp.
GV đưa ra những số
liệu thực nghiệm
→HS xd sp chính
GV: đưa ra quy tắc thế
Cấu trúc phân
tử ankan
Ankan
Tính chất hóa
học của ankan
(hướng của pư
thế Hal)
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Ankan
Nội dung
Tính chất vật lí
Mâu thuẫn nhận thức
Tại sao n-pentan,
iso-pentan, neopentan
có cùng M nhưng tos,
tonc khác nhau?
Xiclo ankan
Phản ứng cộng - Tại sao cùng là hợp
chất HC no nhưng xiclo
mở vịng
ankan lại có phản ứng
cộng mở vịng mà ankan
khơng có?
- Tại sao cùng là xiclo
ankan nhưng vịng 3,4
cạnh lại có phản ứng
cộng mở vịng cịn vịng
5,6 cạnh thì khơng?
Giải quyết vấn đề
Vịng 5,6 cạnh bền
hơn
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Chương:
Hiđrocacbon
khơng no
Anken
Nội dung
Đồng phân
hình học
Mâu thuẫn nhận thức
Giải quyết vấn đề
Trong hình 6.2 (158Sự phân bố khác nhau
SGK lớp 11-NC)
của các nhóm thế
xung quanh C=C
Tại sao 2 chất trong
trong khơng gian →
hình vẽ có cùng CTPT,
Đồng phân hình học
CTCT nhưng lại có hsố
Cis – Trans
vật lí, tos,tonc khác nhau
Tại sao các anken bất
Phản ứng cộng đối xứng khi phản ứng
HX vào anken cộng HX lại ra hỗn hợp
sp là đồng phân của
nhau? Đâu là sp chính?
Quy tắc cộng
Maccopnhicop
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Chương:
Hiđrocacbon
không no
Ankađien
Nội dung
Cấu trúc phân
tử
Mâu thuẫn nhận thức
Tại sao độ dài liên kết
đôi C=C dài hơn trong
anken và độ dài liên kết
đon C-C ngắn hơn trong
ankan
Tại sao ở nhiệt độ thấp
Phản ứng cộng thì ưu tiên cơng 1,2; ở
nhiệt độ cao thì ưu tiên
cơng 1,4
Giải quyết vấn đề
Do có sự tạo thành hệ
liên hợp
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Nội dung
Mâu thuẫn nhận thức
Giải quyết vấn đề
Chương:
Hiđrocacbon
khơng no
Ankin
Tính chất hóa
học
Tại sao cùng thuộc dãy
đồng đẳng ankin nhưng
chỉ có ank-1-in có phản
ứng thế bằng ion kim
loại cịn các ankin khác
khơng có
H của C nối 3 linh
động hơn → dễ dàng
bị thế bởi ion kim loại
Ứng dụng
Vì sao nhiệt tỏa ra khi
đốt cháy 1mol C2H2 là
nhỏ nhất( so với C2H4)
nhưng thực tế người ta
dùng nhiệt của phản
ứng này để hàn cắt KL
-Nguyên liệu dùng để
để điều chế C2H2 dễ
kiếm, rẻ, phản ứng
thực hiện dễ dàng.
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Chương :
HC thơm
Nguồn HC
thiên nhiên
Benzen và
ankyl benzen
Nội dung
Mâu thuẫn nhận thức
Giải quyết vấn đề
Phản ứng
Halogen hóa
Mặc dù chứa lk đơi
C=C nhưng benzen dễ
tham gia phản ứng thế
hơn phản ứng cộng
khác với tính chất của
HC khơng no
Nhiệt đốt cháy của
benzen lớn hơn của
CH4. Tại sao không
dùng benzen làm nhiên
liệu mà dùng CH4 ?
So sánh điểm khác
nhau giữa cấu tạo của
benzen với HC không
no ( Hiệu ứng liên
hợp)
Ứng dụng
- Benzen độc và điều
chế phức tạp hơn
CH4,và đốt cháy
benzen sinh nhiều
muội than
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Nội dung
Chương
Phản ứng thế
nguyên tử Hal
Dẫn xuất
bằng nhóm
Halogen.
Ancol-OH
Phenol
Mâu thuẫn nhận thức
Tại sao cùng là dx hal
nhưng ankyl halogenua
bị thủy phân khi đun
nóng với dd kiềm
nhưng tại sao phenyl
halogenua lại không?
Giải quyết vấn đề
-Liên kết giữa Clo với
gốc phenyl được làm
bền bởi hiệu ứng liên
hợp → Khó thế
Dẫn xuất Hal Hướng tách của
của HC
pư tách Hiđro
halogennua
Xác định sp chính phụ
trong phản ứng
-Quy tắc tách loại
Zaixep.
Liên kết Hiđro
Tại sao t0s, t0nc, độ tan
của ancol cao hơn ete
có cùng số ngtử C mặc
dù chúng là đồng phân
của nhau
-Phân tử ancol tạo
liên kết H
Ancol
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Nội dung
Mâu thuẫn nhận thức
Tính chất hóa
Tại sao cùng là ancol
học: phản ứng
mà glixerol phản ứng
riêng của
được với Cu(OH)2 cịn
glixerol
ancol etylic thì khơng ?
Phenol
Tính axit
Phản ứng thế ở
vịng thơm
Giải quyết vấn đề
Ảnh hưởng của các
nhóm –OH liền kề
Tại sao phân tử cùng
Do ảnh hưởng của
chứa nhóm –OH mà
gốc C6H5- làm cho H
Phenol phản ứng được ở -OH của phenol linh
với NaOH cịn ancol thì
động hơn phân tử
khơng
ancol
Phenol p/ư với dung
Ảnh hưởng của nhóm
dịch Br2 dễ dàng trong
-OH tới vịng benzen
khi đó benzen thì khơng
phản ứng mặc dù chúng
chùng chứa vòng thơm
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Chương :
anđehit-xetonaxit Cacboxylic
Nội dung
Tác dụng với
ion Ag+ trong
dung dịch
amoniac
Mâu thuẫn nhận thức Giải quyết vấn đề
Cùng là anđehit
Do sản phẩm sinh ra
đơn chức nhưng
HCOONH4 tiếp tục
HCHO phản ứng
có phản ứng tráng
tráng bạc cho tỉ lệ
bạc
nHCH=O:nAg= 1:4
trong khi các
anđêhit đơn chức
khác là 1:2
Tính chất hóa
học
Tại sao để nhận biết Vì trong mơi trường
glucozơ và
kiềm glucozơ và
Fructozơ ta lại dùng fructozơ chuyển hóa
dung dịch Br2 mà
qua lại lẫn nhau.
không phải AgNO3/
NH3 ?
Anđêhit và xeton
Chương
Cacbohiđrat
Glucozơ
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
2.2. Các nội dung dạy học theo PPDH nêu và gqvđ
Chương -Bài
Chương amin
– aminoaxitprotein
Amin
Nội dung
Cấu trúc phân
tử và tính chất
hóa học
Amino axit
Tính chất hóa
học
Mâu thuẫn nhận thức
Giải quyết vấn đề
Tại sao cùng là amin
Ảnh hưởng của
mà anilin khơng làm nhóm phenyl tới mật
đổi màu quỷ tím, và
độ e của nguyên tử
khi tác dụng với nước N → Giảm lực bazơ
Br2 cho kết tủa trắng?
Tại sao các aminoaxit -COOH gây tính axit
có số nhóm –COOH - NH gây tính bazơ
2
và –NH2 khác nhau
Số lượng nhóm khác
lại làm đổi màu quỳ
nhau dẫn đến mơi
tím khác nhau
trường của amino
axit khác nhau
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.3. Một số ví dụ minh họa
2.3. Một số ví dụ minh họa
Tiến trình
Câu hỏi
Bài 53:Ancol
Nêu vấn đề
- Nhóm -OH ancol có tính axit yếu, ngồi PƯ với kim loại
kiềm chúng cịn PƯ nào khác khơng? Chúng ta cùng nghiên
cứu PƯ của glixerol với Cu(OH)2
Tạo tình huống
có vấn đề
-So sánh điểm giống nhau trong cấu tạo của glixerol
với ancol đơn chức, từ đó dự đốn tính chất của glixerol?
-Vậy hiện tượng xảy ra như thế nào nếu cơ tiến hành 2 thí
nghiệm sau: cho ancol etylic và glixerol lần lượt tác dụng với
Cu(OH)2 ?
- Bây giờ chúng ta tiến hành thí nghiệm này, các em quan sát
và cho biết hiện tượng?
- Từ hiện tượng này rút ra nhận xét gì về khả năng PƯ của
các ancol với Cu(OH)2 ?
Nêu vấn đề
- Vậy tại sao cùng chứa nhóm -OH trong phân tử nhưng
glixerol PƯ được với Cu(OH)2 cịn ancol etylic thì khơng?
PƯ xảy ra ở đây là gì?
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.3. Một số ví dụ minh họa
2.3. Một số ví dụ minh họa
Tiến trình
Câu hỏi
Giải quyết vấn
đề
-Tìm điểm khác nhau về cấu tạo giữa hai ancol này?
-Vậy nguyên nhân gây ra PƯ của glixerol với Cu(OH)2 là gì?
GV giải thích và đưa ra cơng thức sản phẩm của PƯ.
Kết luận
-Vậy chúng ta có kết luận gì về PƯ của ancol với Cu(OH)2?
- Từ đó cho biết ứng dụng của PƯ này là gì?
Vận dụng
-Trong số các ancol cho dưới đây, ancol nào PƯ được với
Cu(OH)2? Viết PTHH xảy ra.
A. ancol propylic.
B. ancol etylenglicol.
C. propan-1,3-điol.
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.3. Một số ví dụ minh họa
2.3. Một số ví dụ minh họa
Tiến trình
Câu hỏi
Bài 58:
Anđehit-Xeton
Nêu vấn đề
Nghiên cứu PƯ của anđehit với ion Ag+ trong phức chất với
amoniac.
Tạo tình huống
có vấn đề
-GV tiến hành thí nghiệm: Thêm dung dịch CH3CHO vào dung
dịch phức [Ag(NH3)2]OH trên rồi đun nóng.
Quan sát và nêu hiện tượng PƯ?
- PƯ tạo kết tủa trắng sáng chứng tỏ sản phẩm sinh ra là gì?
- Vậy PƯ giữa anđehit và [Ag(NH3)2]OH thuộc loại PƯ gì?
Tỉ lệ mol nnhóm -CHO- : nAg?
Từ đó hãy nhận xét về tỉ lệ số mol nanđehit : nAg với các trường
hợp: anđehit đơn chức
Thực tế làm TN, cho biết HCHO PƯ tráng gương thì nHCHO :
nAg = 1:4. Điều này có mâu thuẫn với nhận xét ở trên không?
Tại sao?
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HÓA HỌC
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PPDH NÊU VÀ GQVĐ VÀO DH HĨA HỌC
HỮU CƠ
HỮU CƠ
2.3. Một số ví dụ minh họa
2.3. Một số ví dụ minh họa
Tiến trình
Câu hỏi
Nêu vấn đề
Tại sao cùng là anđehit đơn chức nhưng HCH=O PƯ tráng
bạc cho tỉ lệ mol nHCH=O : nAg =1:4, còn các anđehit đơn
chức khác lại có tỉ lệ mol nRCH=O : nAg =1:2?
Giải quyết vấn
đề
Viết PTPƯ tráng bạc của HCHO? (Gợi ý: Tương tự anđehit
axetic).
Viết CTCT của sản phẩm sinh ra (HCOONH4). Nhận xét đặc
điểm cấu tạo của nó?
Vậy HCOONH4 có PƯ tráng bạc tiếp khơng? Viết PTHH
tổng của HCHO với phức bạc amonicac?
Từ đó cho biết tỉ lệ mol nHCHO : nAg?
Kết luận
Chúng ta có kết luận đầy đủ như thế nào về tỉ lệ mol giữa
anđehit với bạc khi cho anđehit thực hiện PƯ tráng gương?