Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tăng cường công tác kiểm tra người nộp thuế tại chi cục thuế huyện hạ hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.67 KB, 56 trang )

Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lời mở
đầu 5
Phần I Khái quát chung về về kiểm tra thuế 8
1.1 Khỏi nim, mc ớch, yờu cu, nguyờn tc kim tra thu 8
1.1.1 Khỏi nim v kim tra 8
1.1.1.1 Khỏi nim 8
1.1.1.2 c im 9
1.1.1.3 Vai trũ 9
1.1.2 Mc ớch, yờu cu, nguyờn tc ca cụng tỏc kim tra thu 10
1.1.2.1 Mc ớch ca kim tra thu 10
1.1.2.2 Yờu cu ca cụng tỏc kim tra 11
1.1.2.2.1 m bo chớnh xỏc, khỏch quan, trung thc, cụng khai, dõn ch, kp
thi 11
1.1.2.2.2 Mi hot ng thanh tra, kim tra thu u phi tuõn th cỏc quy nh
ca phỏp lut 12
1.1.2.2.3 Kim tra thu phi m bo thc hin ỳng cỏc lut thu, ngn nga,
loi tr cỏc hnh vi trn, lu thu 12
1.1.2.3 Nguyờn tc kim tra thu 12
1.1.2.3.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 13
1.1.2.3.2 Nguyên tắc trung thực, chính xác, khách quan 13
1.1.2.3.3 Nguyên tắc công khai, dân chủ 14
1.1.2.3.4 Nguyên tắc bảo vệ bí mật 14
1.1.2.3.5 Nguyên tắc hiệu quả 15
1.2 Ni dung kim tra thu 15
1.2.1 Kim tra vic chp hnh ch k toỏn, hoỏ n, chng t 15
1.2.2 Kim tra vic thc hin kờ khai, tớnh thu v np thu 16
1.3 Phõn loi kim tra thu 17
1.3.1 Theo tớnh k hoch 17
1.3.2 Theo ni dung v phm vi kim tra 18
1.3.3 Theo a im tin hnh kim tra 18


1.4 Phng phỏp kim tra thu 20
1.4.1 Phng phỏp vn dng k thut phõn tớch ri ro 20
1.4.2 Phng phỏp i chiu, so sỏnh 22
1.4.3 Phng phỏp kim tra t tng hp n chi tit 22

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 1
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
1.4.4 Phng phỏp kim tra chng t gc 22
1.4.5 Cỏc phng phỏp kim tra b tr 23
Phần II Thực trạng công tác kiểm tra Ngời nộp thuế tại
Chi cục thuế Hạ Hòa trong thời gian qua 25
2.1 Vi nột v chi cc thu H Ho 25
2.1.1 T chc b mỏy v qun lý 25
2.1.2 Kt qu thc hin cụng tỏc thu thu trong nhng nm qua 26
2.2 Tình hình công tác kiểm tra thuế tại Chi cục 30
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức đội kiểm tra 30
2.2.2 Quy trỡnh kim tra thu 33
2.2.3 Cụng tỏc xõy dng k hoch kim tra thu 34
2.2.4 Ni dung kim tra thu 37
2.3 ỏnh giỏ thc trng kim tra NNT ti Chi cc 40
2.3.1 Nhng kt qu ó t c 40
2.3.2 Nhng hn ch 41
2.3.2.1 Cụng tỏc xõy dng k hoch 41
2.3.2.2 Cụng tỏc phõn tớch sõu h s ca doanh nghip ti c quan thu 42
2.3.2.3 Cụng tỏc kim tra thu ti c s NNT 43
2.3.2.4 V cụng tỏc phi hp vi cỏc c quan ban ngnh cú liờn quan 44
2.3.2.5 V c s d liu v thụng tin v NNT ti c quan thu 45
2.3.3 Nguyờn nhõn ca nhng hn ch trờn 46
Phần III Các Giải pháp nhằm tăng cờng công tác kiểm
tra thuế tại chi cục thuế hạ hòa 49

3.1 Mt s im cn lu ý khi tng cng cụng tỏc kim tra thu 49

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 2
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
3.1.1 Các giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra NNT phải phù hợp
với tình hình kinh tế hiện nay 49
3.1.2 Đảm bảo NNT chấp hành đúng chính sách, pháp luật thuế 50
3.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra đối tượng nộp thuế ở chi cục
thuế huyện Hạ Hòa 50
3.2.1 Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác kiểm tra thuế 50
3.2.2 Hoàn thiện phương pháp kiểm tra trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích
rủi ro 51
3.2.3 Rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy trình, sổ tay nghiệp
vụ kiểm tra thuế phù hợp với cơ chế tự khai tự nộp 53
3.2.4 Bổ sung thêm cán bộ vào Đội kiểm tra và chú trọng công tác đào tạo
cán bộ kiểm tra
54
3.2.5 Nâng cao chất lượng trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra 55
3.2.6 Một số giải pháp khác 55
3.2.6.1 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác kiểm tra
thuế
55
3.2.6.2 Xử lý công tác sau kiểm tra 56
3.2.6.2.1 Tổ chức tốt công tác xử lý sau kiểm tra 56
3.2.6.2.2 Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra 56
KÕt luËn 57

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 3
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
Lời mở đầu

1- Tính cấp thiết của đề tài:
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là công cụ quan trọng định hớng và
điều tiết sản xuất-kinh doanh, đồng thời là bộ phận cấu thành của chính sách tài
khoá quốc gia.
Cùng với việc đổi mới sâu sắc và triệt để nền kinh tế, tiến sát tới hội nhập
kinh tế toàn cầu, hệ thống thuế Việt Nam đợc đổi mới rất nhiều từ cơ chế chính
sách thuế, thêm một số loại thuế mới, đến đẩy mạnh quản lý thuế trong đó đặc
biệt là công tác kiểm tra thuế. Nhờ đó bộ máy quản lý thuế đã phát huy tác dụng
tích cực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao vai trò của thuế.
Hoạt động kiểm tra thuế gồm nhiều lĩnh vực nh kiểm tra đối tợng nộp thuế,
kiểm tra nội bộ ngành thuế, kiểm tra giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo Trong
đó hoạt động kiểm tra ngời nộp thuế có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
nguồn thu NSNN. Mặt khác, hoạt động quản lý của Nhà nớc chính là sự tác động
có định hớng của chủ thể quản lý (cơ quan thuế) tới đối tợng quản lý (ngời nộp
thuế) nhằm đạt đợc mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc dân vào NSNN.
Do vậy kiểm tra đối tợng nộp thuế chính là một công đoạn quan trọng và là yếu
tố cấu thành của hoạt động lãnh đạo quản lý Nhà nớc của cơ quan Thuế.
Thực tiễn cho thấy, trong những năm vừa qua tuy đã đợc bổ sung và điều
chỉnh nhiều lần nhng nhìn chung pháp luật thuế của nớc ta cha đợc hoàn chỉnh,
còn nhiều kẽ hở. Do vậy, cần phải có hoạt động kiểm tra ngời nộp thuế để kịp

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 4
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
thời phát hiện các sai sót và bổ sung các luật thuế cho hoàn chỉnh. Xét cho cùng,
các luật thuế là sản phẩm chủ quan của Nhà nớc nhằm dùng công cụ thuế để điều
chỉnh các quá trình kinh tế xã hội. Việc điều chỉnh đó có phù hợp hay không lại
phụ thuộc vào tính phù hợp của các luật với quá trình vận động của đời sống kinh
tế xã hội. H thng thu nc ta hin nay bao gm nhiu sc thu khỏc nhau.
Mi sc thu iu tit n mt s i tng xó hi nht nh v cú nhng
phng phỏp qun lý thu khỏc nhau. V c bn mi sc thu khi c ban hnh

u ó c nghiờn cu k v chun b chu ỏo nhng do c im nn kinh t
nc ta ang thi k kinh t th trng và hội nhập toàn cầu nờn khụng trỏnh
khi nhng khim khuyt, bt cp. Chớnh vỡ vy công tác kim tra thu l hoạt
động có thể cung cp cỏc cn c, cỏc bng chng c th phn ỏnh mt cỏch chõn
thc, sng ng cỏc hot ng din ra trong thc t, phc v cho vic hon
thin, b sung cỏc chớnh sỏch cho phự hp.
Có luật là quan trọng, song việc thi hành luật lại càng quan trọng hơn.
Thực tế hiện nay ở nớc ta, việc chấp hành pháp luật nói chung, luật thuế nói riêng
còn rất yếu. Vi t cỏch l chc nng qun lý Nh nc, hot ng thanh tra,
kim tra thu chớnh l vic xem xột ti ch vic lm ca cỏc t chc, c quan v
cỏc c quan v cỏc cỏ nhõn cú ỳng quy nh ca chớnh sỏch phỏp lut hay
khụng? Qua ú s dng cỏc bin phỏp ch ti bng mnh lnh hoc cỏc quyt
nh hnh chớnh nhm ngn nga hnh vi vi phm phỏp lut ca ngời np thu.
Từ những nhận thức trên, trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, việc nâng cao hiệu
quả công tác thanh tra, kiểm tra đối tợng nộp thuế là yêu cầu cấp bách.
Trên cơ sở nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề, cùng với những kiến
thức đã học ở trờng Học viện Tài chính và trong thời gian thực tập ở Chi cục thuế
Hạ Hoà, em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Tăng cờng công tác
kiểm tra ngời nộp thuế tại Chi cục thuế Hạ Hoà
2- Mục đích của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và đánh giá thực trạng

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 5
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
của công tác kiểm tra thuế để đề xuất những giải pháp phù hợp với điều kiện
mới, tiếp tục đổi mới cùng với một số biện pháp đồng loạt khác nhằm tăng cờng
công tác kiểm tra nói chung và kiểm tra ngời nộp thuế ở Chi cục thuế Hạ Hoà nói
riêng.
3- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu doanh nghiệp và hộ kinh

doanh cá thể tại địa bàn Chi cục thuế Hạ Hòa.
Do khuôn khổ của một chuyên đề cuối khóa có hạn nên em chỉ tập trung
nghiên cứu những vấn đề chung và cơ bản cùng những vấn đề rút ra từ thực tiễn
qua công tác kiểm tra thuế i vi NNT Hạ Hoà trong thời gian qua đồng thời
định hớng cho trớc mắt và những năm tới.
4- Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Phơng pháp này đợc thực hiện bởi các kỹ
thuật, hệ thống hoá, khảo sát, thu thập số liệu và tình hình thực tế, phân tích, luận
giải và suy đoán
5- Kết cấu của đề tài bao gồm:
Tên đề tài: Tăng cờng công tác kiểm tra ngời nộp thuế tại Chi cục
thuế Hạ Hoà.
Nội dung của đề tài đợc trình bày thành 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về kiểm tra
Phần II: Thực trạng công tác kiểm tra NNT tại Chi cục thuế Hạ Hòa
trong thời gian qua.
Phần III: Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra NNT tại Chi
cục thuế Hạ Hòa
Phần i
Khái quát chung về về kiểm tra thuế
1.1 Khỏi nim, mc ớch, yờu cu, nguyờn tc kim tra thu
1.1.1 Khỏi nim v kim tra

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 6
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
1.1.1.1 Khái niệm
Hoạt động quản lý Nhà nước chính là sự tác động có định hướng của chủ
thể quản lý (cơ quan thuế) tới các đối tượng quản lý (Người nộp thuế) nhằm đạt
được mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc dân vào NSNN. Do vậy kiểm

tra thuế chính là một công đoạn và là một yếu tố cấu thành của hoạt động Lãnh
đạo quản lý Nhà nước của cơ quan thuế. Hoạt động quản lý của cơ quan thuế bao
gồm từ việc xây dựng các mục tiêu kế hoạch trong giai đoạn nhất định đến việc
tổ chức để thực hiện các mục tiêu kế hoạch đó và sau cùng là tiến hành kiểm tra
thuế, việc thực hiện đó như thế nào để từ đó tác động ngược trở lại từ khâu xác
định chủ trương kế hoạch có hợp lý hay không nhằm đảm bảo cho hoạt động của
cơ quan thuế đạt được hiệu quả cao. Kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng
cơ bản của quản lý thuế theo mô hình chức năng. Bên cạnh việc tôn trọng kết
quả tự tính, tự khai tự nộp thuế của người nộp thuế, cơ quan thuế thực hiện các
biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện,
vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Kiểm
tra thuế là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp
người nộp thuế nhận thấy luôn có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp
thời phát hiện các hành vi vi phạm của họ. Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát
của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa
vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp
thuế của người nộp thuế, nhằm bảo đảm pháp luật thuế được thực thi nghiêm
chỉnh trong đời sống kinh tế – xã hội.
1.1.1.2 Đặc điểm
Kiểm tra thuế là một lĩnh vực đặc thù với các đặc điểm cơ bản sau:

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 7
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
Thứ nhất, kiểm tra thuế có phạm vi rộng. Đối tượng kiểm tra là các tổ
chức, cá nhân trong ngành Thuế, là đối tượng nộp thuế bao gồm mọi tổ chức và
cá nhân trong xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của các luật thuế.
Thứ hai, kiểm tra thuế là công tác rất khó khăn, phức tạp vì nó đụng chạm
trực tiếp đến lợi ích kinh tế của đối tượng nộp thuế. Để che dấu các hành vi trốn
thuế nhằm bảo vệ lợi ích vật chất của mình, các đối tượng nộp thuế thường tìm
mọi biện pháp cản trở, gây khó khăn cho công tác kiểm tra của cơ quan thuế.

Thứ ba, kiểm tra thuế là công việc đòi hỏi rất cao về năng lực chuyên môn
và phẩm chất đạo đức của người cán bộ làm việc trong lĩnh vực này. Để xác định
đúng đắn nghĩa vụ thuế của đối tượng kiểm tra, đoi hỏi cán bộ thuế không chỉ
nắm vững các luật thuế mà còn phải nắm bắt được bản chất các hoạt động kinh tế
của đối tượng kiểm tra.
1.1.1.3 Vai trò
Kiểm tra có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý thuế. Cụ thể:
- Kiểm tra người nộp thuế đã góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp
luật về thuế.
Hệ thống thuế ở nước ta hiện nay bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau.
Mỗi sắc thuế điều tiết đến một số đối tượng xã hội nhất định và có những
phương pháp quản lý thu thuế khác nhau. Về cơ bản mỗi sắc thuế khi được ban
hành đều đã được nghiên cứu kỹ và chuẩn bị chu đáo nhưng do đặc điểm nền
kinh tế nước ta đang ở thời kỳ chuyển đổi và hội nhập ngày càng sâu vào nền
kinh tế thế giới nên không trách khỏi những khiếm khuyết, bất cập. Chính vì vậy
kiểm tra thuế là nơi cung cấp các căn cứ, các bằng chứng cụ thể phản ánh một
cách chân thực, sống động các hoạt động diễn ra trong thực tế, để phục vụ cho
việc hoàn thiện, bổ sung các chính sách cho phù hợp.
- Kiểm tra thuế là phương tiện phòng ngừa, răn đe các hành vi vi phạm
pháp luật thuế và tội phạm nảy sinh trong việc thực hiện pháp luật thuế.

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 8
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
Hoạt động kiểm tra thuế trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan
đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật của người nộp thuế, xác
minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế. Theo
đó, vừa phòng ngừa các hành vi phạm pháp luật thuế có thể xảy ra; vừa sử dụng
các biện pháp chế tài bằng mệnh lệnh hoặc các quyết định hành chính nhằm xử
lý và răn đe hành vi vi phạm pháp luật của người nộp thuế.
Việc kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm pháp

luật thuế là biện pháp hữu hiệu nhất đối với việc phòng ngừa các loại tội phạm
có thể phát sinh trong việc thực hiện pháp luật thuế.
- Kiểm tra người nộp thuế có vai trò quan trọng trong việc cải cách thủ tục
hành chính thuế.
Triển khai thực hiện pháp luật thuế, cũng đồng thời với việc triển khai
thực hiện các thủ tục hành chính thuế. Qua hoạt động kiểm tra phát hiện những
người nộp thuế thực hiện không đúng và không đủ các thủ tục hành chính thuế
để kịp thời chấn chỉnh. Đồng thời phát hiện những khiếm khuyết, những thủ tục
không phù hợp với thực tế để kiến nghị bổ sung hoàn thiện, nâng cao hiệu lực
pháp luật thuế.
1.1.2 Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc của công tác kiểm tra thuế
1.1.2.1 Mục đích của kiểm tra thuế
 Kiểm tra là một công cụ quan trọng để cơ quan quản lý thuế nắm bắt
chính xác thông tin về đối tượng nộp thuế
 Tăng cường công tác kiểm tra thuế nhằm phát hiện gian lận thuế, thực
hiện nghiêm pháp luật thuế và chống thất thu cho ngân sách nhà nước
 Tăng cường công tác kiểm tra đối tượng nộp thuế nhằm cảnh báo sự
phát hiện gian lận của cơ quan thuế, qua đó ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật
thuế.

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 9
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
 Tăng cường công tác kiểm tra thuế để giúp đối tượng nộp thuế nhận
thức đúng đắn, đầy đủ hơn về pháp luật thuế, qua đó, tự giác chấp hành pháp luật
thuế.
 Tăng cường công tác kiểm tra đối tượng nộp thuế để qua đó hoàn thiện
pháp luật thuế
1.1.2.2 Yêu cầu của công tác kiểm tra
1.1.2.2.1 Đảm bảo chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ,
kịp thời:

Kiểm tra thuế phải đảm bảo chính xác, khách quan, trung thực, xử lý đúng
người đúng tội, không bao che, quy chụp cho các đối tượng được kiểm tra. Tính
chính xác, khách quan để đảm bảo đánh giá đúng thực trạng, tình hình của cơ sở
kinh doanh được kiểm tra, phản ánh đúng sự thật không thiên vị bóp méo sự
việc, giúp cho việc xử lý các sai phạm đúng người, đúng việc, đúng pháp luật.
Đây là yêu cầu hàng đầu của kiểm tra thuế vì chỉ khi đảm bảo những yêu cầu này
mới đạt được mục đích của công tác kiểm tra thuế, mới làm cho kiểm tra thuế
thực sự trở thành cán cân công lý, mới có được sự tin tưởng của quần chúng
nhân dân.
Tính công khai thể hiện ở việc phải thông báo đầy đủ nội dung kiểm tra;
tiếp xúc công khai với đối tượng kiểm tra và mọi người có liên quan ở nơi kiểm
tra; công khai biên bản, kết luận kiểm tra (Quy định của Luật quản lý thuế -
Điểm 6, Điều 6, Chương I và Điểm 8, Điều 8, Chương I - Biên bản kiểm tra phải
được công bố công khai trước Đoàn kiểm tra và người nộp thuế được kiểm tra.
Biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn kiểm tra và người nộp thuế (hoặc đại
diện hợp pháp của người nộp thuế) ký vào từng trang, đóng dấu của người nộp
thuế (nếu có). Tính dân chủ nhằm tránh biểu hiện chủ quan, áp đặt, bất chấp ý
kiến người khác. Đảm bảo công khai, dân chủ là yêu cầu quan trọng của công tác
kiểm tra thuế vì thông qua đó phát huy được sức mạnh và vai trò của quần chúng

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 10
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
nhõn dõn trong cụng tỏc giỏm sỏt tuõn th phỏp lut, to iu kin thun li nht
nhõn dõn tham gia ý kin.
Yờu cu kp thi c t ra trong cụng tỏc kim tra thu nhm khc phc
nhng yu kộm, bt cp trong qun lý Nh nc; giỳp c quan thu cỏc cp ngn
chn ỳng lỳc, x lý kp thi nhng hnh vi vi phm phỏp lut thu qua kim tra
thu, trỏnh nhng tn tht nng n cho Nh nc v nhõn dõn.
1.1.2.2.2 Mi hot ng thanh tra, kim tra thu u phi tuõn th cỏc quy
nh ca phỏp lut:

Khi tin hnh thanh tra, kim tra thu ti c s kinh doanh phi cú quyt
nh thanh tra, kim tra do ngi cú thm quyn ban hnh.
Trong quỏ trỡnh thanh tra, kim tra thu cỏc cỏn b thanh tra, kim tra cn
tụn trng tớnh c lp, nghiờm tỳc khi thc hin cỏc quyn trong phm vi phỏp
lut cho phộp.
1.1.2.2.3 Kim tra thu phi m bo thc hin ỳng cỏc lut thu, ngn
nga, loi tr cỏc hnh vi trn, lu thu
õy l yờu cu thit yu ca cụng tỏc kim tra thu; t c yờu cu ny
thỡ cụng tỏc kim tra thu mi lm trũn chc nng v nhim v ca mỡnh.
1.1.2.3 Nguyờn tc kim tra thu
Nhằm phát huy nhân tố tích cực, ngăn ngừa, xử lý sai phạm gây tổn thất
tới lợi ích của nhà nớc, của nhân dân, của các doanh nghiệp, góp phần hoàn thiện
chính sách thuế, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, công tác kiểm tra thuế
phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
1.1.2.3.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật:
Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nớc, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân.
Kiểm thuế là việc kiểm tra việc thực hiện pháp luật nên phải tuân thủ pháp luật.
Đây cũng là nguyên tắc cần thiết để đề cao trách nhiệm của chủ thể kiểm tra,
nâng cao hiệu lực của công tác kiểm tra thuế; ngăn chặn tình trạng làm trái pháp
luật, vô hiệu hoá hoạt động kiểm tra thuế.
Thc hin ỳng nguyờn tc ny cú ngha l cỏc c quan v cỏn b kim tra
thu phi thc hin ỳng cỏc chc nng, trỏch nhim, quyn hn m phỏp lut

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 11
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
quy nh; xem xột s ỳng sai cu i tng kim tra phi cn c vo quy nh
ca phỏp lut, khụng tuõn theo ý kin ca bt k c quan hoc cỏ nhõn no. Kt
lun kim tra theo ỳng quy nh phỏp lut v chu trỏch nhim trc phỏp lut.
1.1.2.3.2 Nguyên tắc trung thực, chính xác, khách quan
Đây là vấn đề có tính nguyên tắc cao trong công tác kiểm tra. Đảm bảo

nguyên tắc này cho phép đánh giá đúng thực trạng của đối tợng kiểm tra, xử lý
đúng ngời đúng việc đúng pháp luật.
Nguyên tắc khách quan và chính xác đòi hỏi trong hoạt động kiểm tra phải
tôn trọng sự thật, đánh giá sự vật, hiện tợng nh nó vốn có, không suy diễn hay
quy chụp một cách chủ quan, phải tiến hành công việc một cách thận trọng; Đòi
hỏi trong hoạt động kiểm tra phải phản ánh và đánh giá đúng bản chất của sự vật
hiện tợng; vô t, không thiên lệch; không vì quyền lợi cá nhân; phải tỷ mỉ, cẩn
thận và có kiến thức chuyên môn vững vàng, hiểu biết sâu rộng và sâu sát thực
tiễn.
Nguyờn tc trung thc ũi hi trong hot ng kim tra phi phn ỏnh v
ỏnh giỏ ỳng bn cht ca s vt, hin tng; vụ t, khụng thiờn lch, khụng vỡ
quyn li cỏ nhõn; phi t m, cn thn v phi cú kin thc chuyờn mụn vng
vng, hiu bit sõu rng v sõu sỏt thc tin.
1.1.2.3.3 Nguyên tắc công khai, dân chủ
Tính công khai trong kiểm tra thuế tức là phải thực hiện phơng châm dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra để thu hút sự tham gia, đồng tình ủng hộ
của nhân dân. Việc công khai bao gồm nhiều vấn đề cụ thể nh: công khai quyết
định kiểm tra, tiếp xúc công khai với các đối tợng có liên quan và công bố công
khai kết luận kiểm tra. Tuy nhiên, tuỳ trờng hợp cụ thể mà xác định phạm vi công
khai và hình thức công khai cho phù hợp để đảm bảo giữ gìn bí mật quốc gia, bí
mật ngời tố cáo.
Dân chủ trong hoạt động kiểm tra là thể hiện sự tôn trọng khách quan, tôn
trọng quần chúng, lấy dân làm gốc. Dân chủ trong hoạt động kiểm tra nhằm lôi
cuốn sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân, sử dụng quần chúng nhân
dân nh là tai mắt của lực lợng kiểm tra. Thc hin nguyờn tc ny ũi hi phi
coi trng vic tip nhn, thu thp ý kin ca mi i tng cú liờn quan, to iu

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 12
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
kin cho i tng kim tra c by t ý kin ca mỡnh, nht l khi gii quyt

cỏc khiu ni, t cỏo ca nhõn dõn.
1.1.2.3.4 Nguyên tắc bảo vệ bí mật
Cần quán triệt nguyên tắc này trong kiểm tra thuế là vì trong quá trình
kiểm tra ngời làm công tác này tiếp cận với nhiều vấn đề, tài liệu bí mật, bí quyết
kinh doanh của doanh nghiệp, bí mật quốc gia. Nếu để tiết lộ cho những đối tợng
không đợc phép biết sẽ làm thiệt hại lợi ích quốc gia và các doanh nghiệp. Do đó,
họ chỉ đợc báo cáo cho những ngời có thẩm quyền đợc biết.
1.1.2.3.5 Nguyên tắc hiệu quả
Thực hiện nguyên tắc này mới đảm bảo cho kiểm tra thuế đạt đợc mục
đích của nó. Nguyên tắc này đòi hỏi kiểm tra phải đảm bảo tính hiệu quả, nghĩa
là phải có tác dụng đề phòng, ngăn ngừa những thiếu sót, vi phạm; phải giúp các
đối tợng kiểm tra thực hiện đúng chính sách thuế.
1.2 Ni dung kim tra thu
1.2.1 Kim tra vic chp hnh ch k toỏn, hoỏ n, chng t
Theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam (Lut Doanh nghip, Lut K toỏn,
), tt c cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t, cỏc t chc, c quan
on th lm kinh t u phi chp hnh ch k toỏn, thng kờ.
Vic thc hin ch k toỏn, s sỏch, chng t, hoỏ n cú liờn quan
mt thit n vic tớnh thu, np thu v cụng tỏc qun lý ca Nh nc. Ni
dung kim tra trong lnh vc ny bao gm nhng vn c bn sau õy:
Th nht, kim tra vic t chc thc hin Lut K toỏn ca cỏc c s kinh
doanh: Kim tra vic m s sỏch k toỏn; vic qun lý v s dng cỏc loi chng
t, hoỏ n theo ch quy nh, hỡnh thc hch toỏn, ch ghi chộp cp nht
s sỏch. Theo c ch doanh nghip t in húa n nh hin nay thỡ c quan thu
cn tin hnh kim tra vic in húa n, qun lý húa n v s dng húa n trờn
bỏo cỏo tỡnh hỡnh s dng húa n ca doanh nghip, nu thy khụng tha ỏng
thỡ phi yờu cu doanh nghip gii trỡnh v kim tra ti tr s NNT
Th hai, kim tra vic lp v s dng cỏc loi chng t, hoỏ n cú liờn
quan n vic tớnh thu. Ni dung ca kim tra chng t, hoỏ n l xỏc nh


Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 13
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
tính hợp pháp, hợp lý, tính trung thực của từng loại chứng từ, hoá đơn có liên
quan như: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, chứng từ thu chi…
Qua kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, sổ sách, chứng từ, hoá đơn
đảm bảo chính xác các căn cứ tính thuế. Do vậy, nội dung kiểm tra này cần được
tiến hành thường xuyên.
1.2.2 Kiểm tra việc thực hiện kê khai, tính thuế và nộp thuế
Việc kê khai, tính thuế và nộp thuế là nghĩa vụ của các doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân kinh doanh đối với Nhà nước. Nội dung công tác kiểm tra việc kê
khai, tính thuế và nộp thuế bao gồm:
Thứ nhất, kiểm tra căn cứ tính thuế. Kiểm tra căn cứ tính thuế nhằm
mục đích xác định đúng số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế được miễn,
giảm, số thuế được hoàn trong kỳ của NNT. Việc kiểm tra căn cứ tính thuế được
thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra sổ sách kế toán, chứng từ, hoá đơn và các tài
liệu có liên quan. Kiểm tra căn cứ tính thuế đối với đối tượng khác nhau và các
sắc thuế khác nhau thì đều khác nhau, ví dụ như kiểm tra căn cứ tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thì cần kiểm tra thuế GTGT đầu ra có đúng không,
giá tính thuế như vậy đã hợp lý hay chưa, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì
việc kê khai các khoản được khấu trừ có đúng hay không …; đối với thuế TNDN
thì lại phải kiểm tra về doanh thu xác định thu nhập chịu thuế, kiểm tra các chi
phí hợp lý, kiểm tra các khoản thu nhập khác, tất cả đều phải được kiểm tra một
cách rõ ràng, dựa vào cách tính thuế và các quy định của các sắc thuế để tiến
hành kiểm tra. Đối với NNT khác nhau thì cũng phải kiểm tra khác nhau, dựa
vào đặc thù của từng loại NNT để kiểm tra, ví dụ như những đối tượng được ưu
đãi, miễn giảm thuế thì cần kiểm tra về số thuế được ưu đã miễn giảm để có căn
cứ tính thuế đúng nhất. Thông qua việc kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các tờ
khai, bảng kê, quyết toán thuế cơ sở kinh doanh đã kê khai với các số liệu kiểm

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 14

Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
tra trên sổ sách kế toán và tình hình thực tế của cơ sở kinh doanh để phát hiện số
thuế đơn vị kê khai thiếu, số thuế ẩn lậu…
Thứ hai, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở kinh
doanh. Yêu cầu của nội dung này là xác định xem NNT có thực hiện nghiêm túc
quy định về thời hạn nộp thuế của các luật thuế không, có dây dưa nộp chậm tiền
thuế để chiếm dụng NSNN làm vốn kinh doanh không, có nợ đọng thuế không.
Để đạt được yêu cầu trên, cần đối chiếu thời hạn nộp thuế theo quy định của các
luật thuế với thời gian nộp thuế của cơ sở kinh doanh qua các chứng từ nộp thuế
như Giấy nộp tiền vào Kho bạc, biên lai thuế.
Thứ ba, kiểm tra việc thực hiện chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế.
Mục đích kiểm tra của nội dung này là xác định xem NNT có thực hiện các
chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế đúng với các quy định của luật thuế hay
không, có lợi dụng các chính sách ưu đãi miễn giảm để trốn thuế hay không. Để
kiểm tra được nội dung này, cần phải xác định được NNT ưu đãi miễn giảm
những gì, có đúng với luật thuế hay không, đồng thời cán bộ thuế phải hiểu rõ về
luật ưu đãi, miễn giảm không để NNT lợi dụng trốn thuế.
1.3 Phân loại kiểm tra thuế
1.3.1 Theo tính kế hoạch
Nếu xét theo tính kế hoạch, hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế có hai hình thức là
kiểm tra, thanh tra theo chương trình, kế hoạch và kiểm tra , thanh tra đột xuất.
- Kiểm tra, thanh tra thuế theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theo
chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt. Căn cứ vào nguồn lực hiện có, tình
hình chấp hành pháp luật thuế trên địa bàn và mục tiêu quản lý thuế, cơ quan
thuế xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra và trình cấp thẩm quyền phê duyệt và
tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế được phê duyệt.

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 15
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
- Kiểm tra, thanh tra thuế đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ

chức cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, theo yêu cầu của việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
1.3.2 Theo nội dung và phạm vi kiểm tra
Kiểm tra từng phần: hình thức này thường được áp dụng đối với một sắc
thuế nhất định hoặc một phần của quá trình thu nộp.
Kiểm tra toàn phần: Với hình thức kiểm tra này, cơ quan chức năng tiến
hành kiểm tra toàn diện các mặt công tác của một cơ quan thuế, một cá nhân
hoặc toàn bộ quá trìng kê khai nộp thuế với tất cả các sắc thuế có liên quan của
một đối tượng nộp thuế.
Việc xác định phạm vi kiểm tra từng phần hay toàn phần được dựa trên
yêu cầu đặt ra cho từng đợt kiểm tra.
1.3.3 Theo địa điểm tiến hành kiểm tra
- Kiểm tra tại cơ quan thuế
Việc kiểm tra tại cơ quan thuế được tiến hành trước khi kiểm tra tại trụ sở
NNT, kiểm tra khi có nghi ngờ sai phạm trên tờ khai của NNT
Việc kiểm tra tại cơ quan thuế có thể áp dụng đối với bất kỳ tờ khai thuế
nào, bao gồm kiểm tra các chỉ tiêu thu nhập, chi phí hoặc hoàn thuế.
Kiểm tra tại cơ quan thuế không cần đến tận cơ sở NNT. Phạm vi kiểm tra
thường hạn chế chỉ để xác minh một số vấn đề cụ thể đã được cán bộ rà soát tờ
khai lưu ý hoặc được lưu chuyển qua các khâu (xử lý trước đó).
Kiểm tra tại cơ quan thuế thực hiện đối chiếu chéo những thông tin kê
khai trong tờ khai cụ thể, xác minh các phép tính về trừ chi phí sử dụng vốn và
kiểm tra chéo dữ liệu thông qua việc yêu cầu NNT mang đến và xuất trình sổ
sách, chứng từ mua vào, bán ra tại cơ quan thuế. Thông thường kiểm tra tại bàn
đối với NNT lớn hoàn tất trong 5 ngày, đối với ĐTNT vừa là 3 ngày.
Kiểm tra tại cơ quan thuế bao gồm:

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 16
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
+ Một sắc thuế hoặc một chỉ tiêu: Chỉ thanh tra hoặc xác minh một sắc

thuế như thuế lợi tức, thuế lương, thuế khấu trừ tại nguồn. Kiểm tra tại bàn cũng
được áp dụng để kiểm tra một hạng mục chi phí hoặc chỉ tiêu nào đó trên tờ khai.
+ Một kỳ tính thuế.
+ Phạm vi hạn chế hoặc hẹp: Đối chiếu chéo những thông tin kê khai
trong tờ khai cụ thể, xác minh các phép tính về trừ chi phí sử dụng vốn và kiểm
tra chéo dữ liệu thông qua việc yêu cầu NNT mang đến, xuất trình sổ sách,
chứng từ mua vào, bán ra tại cơ quan thuế.
+ Nhóm NNT trọng điểm: Cả nhóm NNT lớn và vừa.
+ Địa điểm tiến hành: Cơ quan thuế.
+ Thời gian/độ dài cuộc kiểm tra: Kiểm tra tại bàn đối với NNT lớn hoàn
tất trong 5 ngày, đối với NNT vừa là 3 ngày.
- Kiểm tra tại trụ sở của NNT
Kiểm tra thuế tại trụ sở là một công cụ chủ yếu trong chương trình kiểm
tra của Cơ quan thuế. Thời gian cần thiết để thực hiện công việc này là từ một
vài ngày cho đến vài tuần tuỳ thuộc bản chất của cuộc kiểm tra, và hoặc quy mô
và tính phức tạp của hoạt động của NNT. Kiểm tra tại trụ sở NNT thường là việc
kiểm tra chi tiết nhưng cũng có lúc chỉ là việc kiểm tra một phần sổ sách kế toán
thông thường của NNT ngay tại trụ sở làm việc của NNT. Kiểm tra tại trụ sở có
thể được tiến hành bởi một cán bộ kiểm tra hoặc một đội kiểm tra. Đội kiểm tra
sử dụng từ hai cán bộ kiểm tra trở lên và có thể bao gồm những thành viên có
những kỹ năng khác nhau.
Đặc điểm của kiểm tra tại trụ sở của NNT:
+ Kiểm tra và sử dụng các kỹ thuật kiểm tra đối với những chứng từ kế
toán được NNT lưu giữ.
+ Trao đổi với NNT
+ Quan sát đánh giá.
+ Có thể yêu cầu NNT đang kiểm tra cung cấp thêm thông tin có liên quan
tới hoạt động kiểm tra;

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 17

Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
+ Có thể yêu cầu thông tin từ bên thứ ba.
1.4 Phương pháp kiểm tra thuế
1.4.1 Phương pháp vận dụng kỹ thuật phân tích rủi ro
* Rủi ro và quản lý rủi ro:
Rủi ro (Risk) – theo định nghĩa của từ điển kinh tế học hiện đại là hoàn
cảnh trong đó một sự kiện xảy ra (theo chiều hướng tiêu cực) với một xác suất
nhất định; hoặc có thể xem rủi ro là nguy cơ đe doạ sự thành công của tổ chức
cũng như mục đích của tổ chức đó. Chẳng hạn, trong môi trường thể chế về kinh
tế thị trường chưa đồng bộ, pháp luật chưa nghiêm thì sự gian lận về thuế sẽ có
xác suất lớn và qui mô hoạt động của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng gian
lận về thuế sẽ lớn hơn. Nói chung rủi ro được tiếp cận trong nhiều lĩnh vực và
trên thực tế nó có thể xảy ra không chỉ riêng ngành thuế mà cả trong đời sống,
kinh tế, chính trị và xã hội bao gồm cả tác động của những yếu tố khách quan
và yếu tố chủ quan. Để hạn chế, giảm thiểu và ngăn chặn rủi ro, chúng ta phải có
biện pháp quản lý và kiểm soát nó một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
Quản lý rủi ro là một phương pháp tiếp cận đối với một quá trình quản lý
chuyên ngành nhằm hỗ trợ cho các tổ chức giảm nguy cơ rủi ro có thể xảy ra
trong quá trình hoạt động của tổ chức đó và cho phép họ phân bổ và sử dụng các
nguồn lực khan hiếm một cách hữu hiệu và hiệu quả nhất. Trên thực tế quản lý
rủi ro là một quá trình chính thức theo đó các yếu tố rủi ro đối với một trường
hợp cụ thể được xác định, phân tích, đánh giá, xếp hạng và dự phòng một cách
có hệ thống. Ngày nay, quản lý rủi ro là một trong những công việc quan trọng
hàng đầu đối với tất cả các tổ chức trên thế giới, với một hệ thống cấu trúc theo 4
thành phần chủ yếu sau: hệ thống thu thập thông tin, bộ phận lưu trử thông tin,
trung tâm phân tích và dự báo rủi ro, bộ phận dự phòng và xử lý rủi ro.
* Rủi ro và quản lý rủi ro về thuế:

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 18
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp

Rủi ro về thuế được hiểu một cách chung nhất là những sự kiện không
tuân thủ cơ chế, chính sách và pháp luật về thuế xảy ra (trong môi trường, hoàn
cảnh nhất định nào đó) như không kê khai thuế, không nộp thuế, mua bán hoá
đơn chứng từ, hoặc cán bộ thuế không làm đúng quy trình cấp mã số thuế, quy
trình quản lý nợ thuế Từ đó rủi ro về thuế được tiếp cận trên diện rộng: rủi ro
từ môi trường kinh tế, xã hội, từ hệ thống pháp luật chưa đồng bộ; rủi ro từ chính
sách thuế chưa phù hợp, thiếu khoa học, thiếu chuẩn xác; rủi ro từ các thủ tục
hành chính thuế rườm rà, sơ hở; rủi ro từ phương thức, biện pháp quản lý thuế
thiếu khoa học, chưa phù hợp; rủi ro từ hiểu biết và chấp hành pháp luật thuế của
đối tượng nộp thuế; rủi ro từ trình độ và nhận thức trách nhiệm của cán bộ thuế.
Để giảm thiểu và ngăn chặn nguy cơ rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
quản lý thuế, Cơ quan thuế phải tiến hành phân tích, đánh giá, nhận dạng rủi ro,
phân loại rủi ro để có biện pháp quản lý phù hợp, khoa học và hiệu quả nhất. Đáp
ứng yêu cầu đó, Cơ quan thuế đã nỗ lực tiến hành cải cách toàn diện từ chính
sách thuế, thủ tục hành chính thuế, tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế, thanh
tra kiểm tra thuế, đào tạo cán bộ thuế, công nghệ hổ trợ quản lý thuế đồng thời
phân bổ nguồn lực một cách hợp lý nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật thuế
trong toàn xã hội.
Từ cách hiểu trên về rủi ro và quản lý rủi ro cho thấy bản chất của việc áp
dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong kiểm tra thuế là việc phân loại, đánh giá NNT
dựa trên hệ thống những tiêu thức rủi ro về thuế nhằm xác định những NNT có
mức độ tuân thủ thấp và khả năng gian lận cao về thuế để tập trung nguồn lực
kiểm tra theo nguyên tắc ưu tiên nguồn lực để kiểm tra những NNT có thể mang
lại tổn thất lớn nhất và những sai phạm có nhiều khả năng xảy ra nhất.
1.4.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 19
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
Nội dung của phơng pháp này là việc tiến hành so sánh đối chiếu các nội
dung cần kiểm tra để xác định tính hợp lý, khách quan, trung thực của nội dung

kiểm tra.
1.4.3 Phng phỏp kim tra t tng hp n chi tit
Theo phơng pháp này, trớc hết kiểm tra số liệu tổng hợp sau đó mới kiểm
tra số chi tiết.
Việc kiểm tra số liệu tổng hợp đợc tiến hành với các số liệu đã đợc tổng
hợp theo nội dung kinh tế, phản ánh trên báo cáo tổng hợp nh: bảng tổng kết tài
sản, báo cáo kết quả kinh doanh Từ việc phân tích đối chiếu trên tài liệu tổng
hợp rút ra những nhận xét tổng quát và những vấn đề cần đi sâu kiểm tra.
Kiểm tra số liệu chi tiết là việc kiểm tra số liệu của từng nghiệp vụ kinh rế
phát sinh, thể hiện trên những chứng từ gốc hoặc những bảng kê chi tiết.
1.4.4 Phng phỏp kim tra chng t gc
Vic kim tra chng t gc ca NNT mang li cho cỏn b thu mt cỏi
nhỡn rừ rng nht v cỏc hot ng kinh doanh nh thu chi mua bỏn ca NNT.
Vic ny cú ý ngha rt quan trng xỏc nh cỏc sai phm ca ngi np thu.
Có ba phơng pháp kiểm tra chứng từ gốc sau:
(1) Kiểm tra chứng từ gốc theo trình tự thời gian: Là kiểm tra tất cả các
chứng từ gốc đã đợc sắp xếp thứ tự thời gian phát sinh.
(2) Kiểm tra theo loại nghiệp vụ: Là kiểm tra chứng từ đã đợc phân loại,
sắp xếp theo một loại nghiệp vụ nhất định nh: chứng từ thu, chi tiền mặt; chứng
từ nhập, xuất vật t.
(3) Kiểm tra điển hình: Là lựa chọn ngẫu nhiên một số chứng từ của một
loại nghiệp vụ nào đó để kiểm tra, xem xét và rút ra kết luận chung
1.4.5 Cỏc phng phỏp kim tra b tr
1) Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát giúp cho các cán bộ kiểm tra thuế nắm bắt đợc những
vấn đề mấu chốt, những vấn đề cần đi sâu vào kiểm tra
2) Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp phỏng vấn đem lại cho cán bộ kiểm tra những thông tin hữu
ích cho công tác kiểm tra. Cán bộ kiểm tra có thể trực tiếp phỏng vấn doanh
nghiệp hay phỏng vấn một bên thứ ba.

3) Phơng pháp thẩm tra và xác nhận từng phần

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 20
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
Phơng pháp này đợc sử dụng thờng xuyên trong công tác kiểm tra, thờng
thì các cán bộ kiểm tra đi sâu vào kiểm tra một vấn đề nào đó cũng sẽ thẩm tra và
xác nhận từng phần vấn đề đó
4) Các phơng pháp toán học
Phơng pháp này là phơng pháp bổ trợ hữu ích cho công tác kiểm tra, giúp
các cán bộ kiểm tra tính toán tốt hơn
Phần II
Thực trạng công tác kiểm tra Ngời nộp thuế tại Chi
cục thuế Hạ Hòa trong thời gian qua.
2.1 Vi nột v chi cc thu H Ho:
Chi cc thu huyn H Hũa l mt chi cc nh thuc din thc hin thu
thu hng nm di 300 t ng nờn Cc thu tnh Phỳ Th quyt nh cho chi
cc cú s i ớt hn so vi quy nh ti Quyt nh 503/Q-TCT. V c cu t
chc ca Chi cc thu huyn H Hũa nh sau:

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 21
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
2.1.1 T chc b mỏy v qun lý:
B phn lónh o
Gm cú mt chi cc trng v hai chi cc phú
C cu cỏc i
1. i Tuyờn truyn Nghip v v H tr ngi np thu (vit tt l
TT-HT)
2. i kờ khai K toỏn thu - D toỏn v Tin hc (vit tt l KK-
KTT-TH)
3. i Kim tra v Qun lý n thu (vit tt l KT-QLN)

4. i Qun lý thu thu nhp cỏ nhõn (vit tt l TNCN)
5. i Qun lý thu l phớ trc b v thu khỏc (vit, gi tt l Trc b
- Thu khỏc)
6. i Hnh chớnh Nhõn s - Ti v - n ch (vit, gi tt l Hnh
chớnh - n ch)
7. i thu Liờn xó th trn H Hũa (vit, gi tt l i thu Th trn)
8. i thu Liờn xó an Thng (vit, gi tt l i thu an
Thng)
9. i thu Liờn xó Hng X (vit, gi tt l i thu Hng X)
10.i thu Liờn xó Xuõn ng (vit, gi tt l i thu Xuõn ng)
2.1.2 Kt qu thc hin cụng tỏc thu thu trong nhng nm qua:
Công tác thu ngân sách nội địa trên địa bàn năm 2011 và giai đoạn 2008 -
2011 đã đạt đợc những kết quả tích cực trên các mặt chủ yếu sau:
Tng thu NSNN thc hin nm 2011 thu c 42.213 triu ng, t
152,3% d toỏn phỏp lnh nm; t 145,2% so vi ch tiờu HND huyn giao;

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 22
Học Viện Tài Chính Khóa Luận Tốt Nghiệp
t 115% ch tiờu phn u Cc Thu giao; so vi cựng k bng 103%. Trong ú
cú 9/9 ch tiờu hon thnh vt mc d toỏn phỏp lnh v ch tiờu HND huyn
giao; cú 8/9 ch tiờu hon thnh vt mc ch tiờu phn u Cc Thu giao (1 ch
tiờu khụng hon thnh l thu thu NQD); cú 8/9 ch tiờu tng thu so vi cựng k
(1 ch tiờu thp hn l thu cp quyn s dng t) ( Biểu 1 ). Cụ thể nh sau:
Một số khoản thu lớn ổn định và tăng trởng tốt so với năm 2010, các khoản
thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn giữ đợc mức tăng trởng tốt trong
những năm gần đây, tăng 21% ( năm 2010 tăng 59% ). Thu từ lệ phí trớc bạ tăng
65% (năm 2009 tăng 57%, năm 2010 vẫn giữ nguyên), số thu các năm nh sau:
Năm 2008: 1673 triệu đồng; năm 2009: 2631 triệu đồng; năm 2010: 2127 triệu
đồng; năm 2011: 3502 triệu đồng. Thu từ lệ phí trớc bạ trên địa bàn huyện Hạ
Hoà đợc đánh giá là có tiềm năng thu tốt do nhu cầu phơng tiện đi lại của ngời

dân ngày càng tăng về chất lợng.
Thuế thu nhập cá nhân đối với ngời có thu nhập cao tuy mới đợc triển khai
nhng bớc đầu có hiệu quả khá tốt và đã có các giải pháp tăng cờng quản lý, mở
rộng diện khấu trừ tại nguồn, khoản thu này đạt 566 triệu đồng tăng trởng
55%.
Công tác quản lý, huy động các khoản thu từ nhà đất trong năm 2011 luôn
đợc coi trọng và tăng cờng các biện pháp quản lý. Tuy nhiên các giao dịch mua
bán nhà đất bị chững lại trong một thời gian khá dài, nên số thu từ nguồn này chỉ
bằng 75% so với năm 2010 và đây cũng là chỉ tiêu duy nhất có số thu nhỏ hơn
năm truớc.
Tổng số thu NSNN năm 2008- 2011 đạt 135 tỷ đồng, vợt kế hoạch dự toán:
Năm 2008 đạt 185,9% Dự toán
Năm 2009 đạt 146,7% Dự toán
Năm 2010 đạt 206,7% Dự toán
Năm 2011 đạt 152,3% Dự toán

Nguyễn Ngọc Quý Lâm Trang 23
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
Các khoản thu cụ thể trong 2 năm 2010, 2011 được thể hiện qua 2 biểu sau:
Biểu 1: Tổng hợp số nộp ngân sách năm 2010
TT
Chỉ tiêu
Dự toán năm 2010
Thực hiện
năm 2010
So sánh dự toán năm
2010
Pháp
lệnh
HĐND

huyện
Pháp lệnh
(%)
HĐND
huyện
(%)
Tổng thu trên địa bàn
19.830 21.878 40.989 206,7 187,4
A Số thu chi cục quản lý
19.820 21.878 40.966 206,7 187,2
1 Thuế Ngoài quốc doanh
9.000 10.455 16.717 185,7 159,9
Thuế môn bài
530 470 609 114,9 129,6
Thuế GTGT
8.470 9.910 15.929 188,1 160,7
Thuế Tài nguyên và thu khác
178
2 Thuế TNCN
250 250 367 146,8 146,8

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 24
Häc ViÖn Tµi ChÝnh Khãa LuËn Tèt NghiÖp
3 Thu cấp quyền sử dụng đất
6.000 6.000 16.151 269,2 269,2
4 Thuế Nhà đất
700 800 784 112,0 98,0
5 Tiền thuê đất
70 73 99 141,4 135,6
6 Lệ phí trước bạ

2.300 2.300 2.128 92,5 92,5
7 Thu phí, lệ phí
700 1.000 1.173 167,6 117,3
8 Thu khác
500 500 2.235 447,0 447,0
Thu khác của huyện
632
Thu phạt ATGT
1603
9 Thu phạt chậm KK trước bạ
11
10 Thu cố định tại xã
300 500 1.224 408,0 244,8
Thu từ quỹ 5%
515
Thu khoán thầu
384
Các khoản TK ở xã
325
11 Thu DNNN
77
B Số thu cục quản lý
10 23 230,0
Biểu 2: Tổng hợp số nộp ngân sách năm 2011
TT
Chỉ tiêu
Dự toán năm 2011
Thực hiện
năm 2011
So sánh dự toán năm

2011
Pháp
lệnh
HĐND
huyện
Pháp
lệnh
(%)
HĐND
huyện
(%)
Tổng thu trên địa bàn
A Số thu chi cục quản lý
27.710 29.080 42.213 152,3 145,2
1 Thuế Ngoài quốc doanh
18.000 18.000 20.170 112,1 112,1
Thuế môn bài
610 610 630 103,3 103,3
Thuế GTGT
17.290 17.290 19.268 111,4 111,4
Thuế Tài nguyên và thu khác
100 100 246 246,0 246,0
2 Thuế TNCN
280 280 566 202,1 202,1
3 Thu cấp quyền sử dụng đất
5.000 6.000 11.782 235,6 196,4
4 Thuế Nhà đất
730 800 876 120,0 109,5

NguyÔn Ngäc Quý L©m Trang 25

×