Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Vai trò của gia đình nông thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi thiếu niên nghiên cứu trường hợp xã Dương Nội, Hoài Đức, Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.41 MB, 81 trang )

ĐAI IIỌC QUỐC' GIA HẢ NÔI
RƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HOC XẢ HÔI VÀ NHÂN VAN
ĐẶNG THỈ LAN ANH
VAI TRÒ CỦA GIÀ b ìm NÔNG THÔN TRONG
VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRỀ EM ở 'bộ
* * 4
ruổi Trllếu MIỀN
(NCÌi .IÍÍN CỨU TRƯỜNG HỢP XẢ DƯƠNG NỘI, HUYỆN HOÀI ĐỨC,
TÍNH HÀ TÂY)
LUẬN VĂN THẠC sỉ XÃ HỘI HỌC
Ngành: XÃ HỘI HỌC
Mã số: 50109
Ngưòi hướng dẫn lílioa liọc: TS. LÊ NGỌC VĂN
HẢ NÔI - 2003
MỤC LỤC
Trang
(HƯONG I: IYIỎ ĐẨU 1
I.Lý do chọn dổ tài. 1
I. Tình hình nghiên cứu về giáo dục giói tính trong gia đình. 4
1 Nghiên cứu vé giáo dục giới tính trong gia đình ớ nước ngoài. 4
2 Nghiên cứu về giáo dục giới tính trong gia đình ở Việt Nam. 7
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 10
ì Mục đích nghicn cứu. 10
2 Nhiệm vụ nghiên cứu. 10
3 Khách thế, đối tưộng và phạm vi nghiên cứu. 11
3 1 . K lìách th ể n q h iẽ n cứu. 11
32. Dôi tưựiiíỊ lìiịhiên cứu. 11
Phạm vi kháo sát. 11
4 Khung lý thuyêì và giá thuyết nghiên cứu. 12
41. Killing lý thuyết. 12
42. Già thuyết nsịhìẽti cứu. 13


r. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu. 13
1 Cơ sứ lý luận. 13
2 Phương pháp luận nghiên cứu IN
3 Các phưong pháp cụ thể. IX
4 Những khái niệm công cụ.
< h o m ; II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: THỤC TRẠNG GIÁC) DỤC 25
CÓI TÍNH CHO THIẾU NIÊN TRONG CÁC C.IA ĐÌNH Ớ NÔNG
IIÒN.
I.So 11rực địa bàn nghiên cứu. 25
II Nhận thức của cha mẹ về vấn đề giáo dục giới tính trong gia 27
(lull
1 Nhận thức vẽ lợi ích của việc giáo dục giới tính nói chung. 27
2 Nhận thức vê lựi ích giáo dục giới tính trong gia đình nông thôn 30
II. Nhận thức cua các cin thiếu niên về vấn để giáo dục giới tính 34
tnng gia đình.
1 Nhận thức về tầm quan trọng của giáo cỉục giới tính trong gia 34
(I ill.
2 I lie LI biết của thiếu niên về một số nội dung cụ thể có liên quan 40
dơi ui ới tính
r. Thái độ của gia đình nông thôn đối với việc giáo dục giói 46
tíih cho các em thiếu niên.
1 Thái độ về giáo dục giới tính nói chung. 46
2.Thái độ vé giáo dục giới tính trong gia đình 47
V Những biểu hiện của việc giáo dục giới tính trong gia đình 50
n»ng thôn.
1 Một số nội dung liên quan đến giới tính dược trao đổi trong gia 50
tĩnh
2 Mức độ trao đổi về chủ đề giới tính trong gia đình. 54
3.Những người trực tiếp tham gia trao đổi. 56
4 Các cách thức trao đổi về giới tính trong gia đình. 60

CHƯƠNG III: ĐẢNH GIÁ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG 66
(í AO DỤC GIỚI TÍNH Ở NÔNG THÔN.
I.Thuận lọi và khó khăn của gia đình nông thôn trong việc thục 66
hện lỉiáo (lục Lỉiói tính cho thiêu niên.
1.ìuúmlợi 66
2.Chó khán 67
IIKết luận. 69
1.vết luận chung. 69
2.Chuyến nghị chung. 71
3.Chuyến nghị cụ thổ 73
ĩ i liệu tham Khảo
ẨỈ/ểrĩểỉ íSíểểĩ f/ỉ/ểf' J Ỉ Cỉsếĩ /tớ ỉ / i í U '
CHƯƠNG I : MỞ ĐẨU
I. LV 1)0 CHON ĐỂ TÀI.
Giới lính và những hiếu biết về giới tính có ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống
cua nồi cá nhân. Nó thể hiện ra trong những quan niệm về tình bạn, tình yêu, cách
lựa .hon người bạn đời Tuy nhicn đây là một vấn đề có tính chất nhạy cảm, khó
nói, cho ncn những người lớn tuổi, gia đình và nhà trường thường “ ré tránir trong
việctmycn thụ kiến thức vé giới tính cho trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên. Ở độ tuổi này,
các cni có xu hướng đi tìm bản sác riêng cho mình, để khẳng định cái tôi của mlnli
irons tương lai. Đó lù giai đoạn chuyển tiếp với nhiều thách thức không những đối
với kin thân các cm, mà còn cả với người lớn, đặc biệt là các bậc cha mẹ.
Phần lớn, các em thiếu niên đón nhận sự trưởng thành về mặt sinh lý trong sự tò
mò, ụl rè, nỗi hoang mang, không tự tin do thiếu kiến thức. Vì vậy, ở giai đoạn này
các cm rất cần được trang bị những kiến thức căn bản về giới lính. Tuổi thiếu niên
trái cua những biến đổi đặc thù về sinh lý - tâm lý, đó là quy luật phát triển giới tính
bình thường của tạo hoá. Tuy nhiên, những thay đổi đó lại là bước ngoặt lớn vé giới
tính,đưa các cm ra khỏi thế giới tuổi thơ để bước vào thế giới của người lớn. Việc
thiếu hiểu biết và hiểu biết sai lệch về giới tính, có thể sẽ để lại những hậu quả dáng
liếc rong cuộc đời của mỗi cá nhân.

Một thực tố hiện nay là nhà trường trang bị cho học sinh những kiến thức khoa
học 'é toán học. vật lý học, văn học nhưng dường như chưa thật sự chú trọng đến
nlnìn: kiến thức ve ui ới tính, vẫn còn một số quan điểm cho rằng việc giáo dục giới
lính iho các cm irong nhà trường là điều thiếu tế nhị, là không thích hợp với tâm hồn
trons. trăim của các cm. Môn sinh học trong nhà trường chủ yếu dừng lại ở những
kiên hức mans tính uiai phẫu sinh lý. Những kiến thức đó chí đáp ứng một phán nhu
cai: diì dược tranu bị kiên thức vé giới tính của các cm thiếu niên. Nhưng íliều thiếu
-C/ỉếỉì/ /V//// ////ft' J Ỉ Cfrif / iíỉ/ /ểfỉ ế'
Iiiéi quan tâm hcyn lại là: khía cạnh thầm kín riêng tư, cách ứng xứ trong các mói
qu;n hệ, kiến thức về tình hạn khác íiiới, tình ycu, các biêu hiện tâm lý tuổi mới
lớn Những nội dung này, các cm không tìm thấy trong chương trình giáo dục íiiới
línỉ: ớ nhà trườnu.
C-
ơ nước ta, theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số ớ lứa tuổi vị
tỉùnh niên (10 - 19 tuổi) là 17,3 triệu, chiếm 22,7% dân số cá nước. Với sự phát
triêi của kinh tế thị trường mở cửa giao lưu kinh tế, vãn hoá với quốc tế nhiều vấn đc
nủ\ sinh liên quan đến lứa tuổi vị thành niên, đòi hỏi phải được xã hội quan tâm giái
qu\ết như: mại dâm trẻ em, quan hệ tình dục trẻ em, mang thai và nạo phá thai ó'
lu ổ vị thành niên Xu hướng mại dâm trẻ em có chiều hướng gia tăng: năm 1989 là
2,5%, năm 1990 là 5,22%, năm 1991 là 7%, năm 1992 là 10%, năm 1994 theo khao
sát ;ủa Bộ công an là 15% [ 4 ].
Theo báo cáo của úy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình (năm
2000) “Việt Nam là một trong năm nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới”
trorg đó “Nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ngày càng gia tăng”. Theo thống kê chưa
đầy đủ thì trong hơn 1.500.000 ca nạo phá thai hàng năm ở nước ta có tới 20% (lức
là lưn 300.000 ca) là của trẻ vị thành niên, đấy là chưa kể đến 5% các thiếu nữ làm
mẹ V tuổi 18 [15].
Tình trạng trên có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng người ta dường như
nhại thấy nó có nguyên nhân sâu xa từ sự thiếu kiến thức về tình yêu, tình dục hoặc
có thững hiểu biết lệch lạc về giới tính. Kết quả nghiên cứu về sức khoe sinh san lứa

tuổi vị thành niên tại thành phố Hổ Chí Minh (năm 1998) trên 1463 học sinh lứa tuổi
từ 15-19 cho thấy có tới 2,5% học sinh trong mẫu khảo sát đã có quan hệ lình dục
nlung chỉ có 36.8% biết các biện pháp tránh thai [ 13 ].
9
Ẩ?/ểfể/f ểỉểểểi //fếểf' J / cts íĩ /trĩ/ /ề rỉ ở
Những lý do trcn cho thấy rằng các em thiếu niên rất cần phải được giáo dục ve
giới tính một cách nghiêm túc và có hệ thống. V.A Xukhômlinxki (nhà giáo dục học
Nga) đã từng nhận xct “Tình yêu cấn thiết với con iiiỊưởi như cơm <7/2, áo mặc, khôni>
khí (lé thở. Ta cần ăn ngon, nống sạch, hít thở không khí trong lành, chính vì th ế
cínìịị cần yéỉỉ cho trong sáng” [ 13,3]- Song, sự trong sáng về đạo đức, hoàn toàn
không phái ớ chỏ chắng biết gì mà chính là ở mức độ biết giữ gìn đức hạnh khi có
một sự am hiểu đầy đủ.
Gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên của mỗi con người. Tại đây, các
thành vicn lĩnh hội những giá trị cơ bản của cuộc sống để chuẩn bị hành trang hoà
nhập vào đời sống cộng đổng. Cha mẹ giữ một vai trò không ai có thể thay thế được
trong việc giáo dục con cái. Cuộc sống của cha mẹ chính là trường học đầu tiên của
con trẻ về vấn đề giới tính. Giáo dục giới tính ở gia đình giúp phát triển nhân cách
toàn diện cho mọi thành viên. Ngoài sự hiểu biết trung thực và sẵn sàng chia xẻ của
người lớn, không khí gia đình êm ấm và cởi mở, cũng rất thuận lợi cho gia đình
trong giáo dục giới tính. Việc thiếu hiểu biết về giới tính là một trong những nguyên
nhân gây nguy hiểm và tổn hại đến sức khoe, tâm lý và đạo đức của con người.
Song thực tế cho thấy, việc giáo dục giới tính cho trẻ cm trong gia đình, đặc
hiệt là 2Ĩa đình nông thôn hình như còn rất mơ hổ vì nhiều lý do như: các bậc cha
mẹ ớ nòng thôn thường phải lao độníỉ vất vả để kiếm sống, cha mẹ cảm thấy rất khó
nói vồ chú (le này, bán thân cha mẹ cũng không đủ kiến thức dể truyền đạt cho con,
hoặc cho rằn2 con cái khi lớn sẽ tự biết những điều về giới tính So với việc giáo
due về dao đức, lao động, nghề nghiệp thì giáo dục giới tính dường như là một nội
ẨỈ/ể/ĩ/ỉ íUểểi ///tỉ í' .0/ Cfjfi /tfif / t f U '
Jung bị “lãng (/nên” trong các gia đình nông thôn. Việc để lại khoảng trống trong
nhận 111 ức vồ giới tính của các cm thiếu niên, lứa tuổi bắt đầu có sự biến dổi về tâm

sinh lý nhạy cám nhất, sẽ không tránh khỏi dẫn đến những sai lệch trong việc nhìn
nhận bán sác giới, đánh giá vai trò giới. Điều này dẫn đến sự thiếu hụt trong phái
ĩ l iên nhân cách cúa các cm.
Xuâì phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò của gia đình
nóng thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ò độ tuổi thiếu niên”.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u VỂ GIÁO DỤC GIÓI TÍNH TRONG GIA
ĐÌNH.
1. Nuhỉên cứu về giáo due giới tính trong gia đình ở nước ngoài.
Từ xa xưa, việc giáo dục giới tính dược xem xét và tiến hành dưới sự chi phối
cứa niềm tin tôn giáo, của đạo đức và thần thoại. Tôn giáo được sử dụng để lý giải về
Iiguón gốc sinh học của hai giới nam và nữ (sự ra đời của AĐAM và ÊVA là
một ví dụ). Thời kỳ này, người ta đã xem gia đình là nơi đầu tiên diễn ra các hành vi
giới tính của người đàn ông và người đàn bà. Trong gia đình con gái được dạy dỗ
theo hình anh của bà và của mẹ; còn con trai được dạy theo mẫu hình của ông và của
Ớ một số nước phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản, ) trẻ cm gái chủ yếu
được ui áo dục, ròn luyện ý thức phục tùnc. Còn trong quan hệ khác giới thì phai tuân
lliii imuycn tăc "nam nữ thụ thu bứt thân".
4
Đau the ký XX, với sự phát tricn mạnh mõ của khoa học, vân dề giáo dục giới
lính dược nhiều nước ở Châu Âu quan tâm. Năm 1921, Thụy Điển là nước đáu ticn
co những nghiên cứu vồ vân đề giáo dục giới tính. Tinh dục được coi là quyền tự do
CLKI mỏi con nuười, là hình đảng giữa nam và nữ đổng thời là trách nhiệm đạo đức
của mỏi cons chill đối với xã hội [14].
Sau Thụy Điên, các nước ỏ' Đo nu Âu, Tây Au, và Bắc Âu đều coi giáo dục
tình dục là vấn đề lành mạnh đem lại tự do cho con người. Họ coi giác dục giới tính
là mội nội dung quan trọng của giáo dục đạo đức, chuẩn bị cho con người bước vào
đài sổng gia đình. Vì thế đã tổn tại quan niệm: cần phải nói rõ cho mọi người biết
những quy luật hoạt động tình dục. Nhà trường đã lựa chọn các vấn đề giới tính phù
hợp đổ giảng dạy, nhà nước thì tận dụng các phương tiện truyền thông để tiến hành
giáo dục giới tính. Năm 1974 Hội nghị quốc tế về tình dục học ở Giơnevơ đã thảo

liiiận đến sự cần thiết phái đưa tình dục học vào chương trình giảng dạy ở các ngành
giáo dục, y tế. Cùng năm đó, có hội thảo quốc tế của các nước xã hội chủ nghĩa về
kế hoạch hoú gia đình, giáo dục tình dục, hôn nhân và gia đình ở Vacsava (Ba Lan)
[1 4 ].
Trong những năm 1984 - 1986 các Hội nghị do UNESCO tổ chức đã làm sáng
ló những yêu cầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới tính ở các nước khu
VỊIYC Châu Á Thái Bình Dương. Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính ở các
I11IVÓV có the có những kliía cạnh khác nhau do những đặc trưng văn hoá khác nhau về
Chilian
mực đạo đức, các phonu tục
tập
quán nhưng
tất
cả đều thống nhất một quan
điểm VC lầm quan trọng cíìnu như sự cần thiết của việc giáo dục uiới tính cho thế hệ
Ẩ Ỉ/ ííĩ/ỉ fjfiff //ỉ í/í' J/ C f ) r ĩ / t iĩ/ /f ft ế'
~íỉffi/// íJ/f/i //tíĩí' if ct/ff /ffif /tfU'
!iw mục (tic'll !à nhàm trang bị cho họ những kiến thức cơ bán đê có thê làm chủ bán
ilian. có những phát triến tâm sinh lý phù hợp với nhận thức của xã hội [ 14 J.
Một số các công trình nghiên cứu vé giới tính như: “Giãi đáp những thắc mắc
vé linh dục mà han không dám hỏi” ( 1989) của David Reuben, “Giới tính theo cuộc
dời” (2000) cua Gilbert Tordjman (Tổng thư ký Hiệp hội giới tính học thê’ giới)
được xem là Iihữnụ đóng góp có giá trị trên các lĩnh vực về giới tính và tình dục, và
được phổ biên ớ nhiều quốc gia. Trong các nghiên cứu của mình, tiến sĩ Gilbert
Tordjman cho rang: mọi người cần được giáo dục giới tính càng sớm càng tốt. Giới
tính troim lương lai của người trưởng thành, sự tiến triển của giới tính đối với cơ thể,
các môi quan Ỉ1Ộ giới tính với người khác, phụ thuộc một cách chặt chẽ vào kinh
imhiệin nhạy cảm đầu tiên và thường ít tuân theo những nguyên tắc được ban bố sán,
chúng (hường noi theo một điển hình sống nào đó. Chính vì vậy ở thời điểm này,
giáo dục giới tính phải thông qua cách sử xự của cha mẹ và thái độ của họ, vì bọn trẻ

có xu hướng bắt chước theo bố mẹ. Ncu cha mẹ ngượng ngùng về cơ thể của mình
và tó ra lúng túng bối rối khi trả lời vé một vấn đề giới tính thì chắc chắn ràng trẻ sẽ
giữ sir lliác mắc cúa mình trong im lặng. Ông khẳng định: Giáo dục giới tính là một
quá ninh có kha năng dẫn chủ thể tới việc tự đặt mình đối diện với vấn đề giới tính,
tình dục của mình.
Tronu tác phám “Trò chuyện với con vé giới tính” (xuất bán năm 1999), John
Coleman cho raim: Giới tính khônu phái là một vấn đổ mà các bậc làm cha mẹ có
the có cách dỗ claim ứng xử đối với con cái của họ khi chúng đến tuổi vị thành niên.
6
Ẩ ỉ ể í ế ể / Ỉ t t ể ể ể i / / ể ế ể í ' j / C f j f i / / r u ' / ể f U '
Lúc này chắc không ai là không biét ciổn sự can thiết nên cúc cuộc trò chuyện, giãi
bày tám sự giữa bô mẹ với cô gái trò hoặc cậu con trai là con mình về van đề giới
tính nhuìig họ không biết khởi đầu cuộc đối thoại như thế nào cho thích hợp. Vậy cái
rào cán đầu tiên và lớn nhất của các bậc cha mẹ phái vượt qua là sự bối rối và ngại
ngùng. Tròn phương diện ứng xử những vấn dề thuộc về giới tính ở lứa tuổi vị thành
niên, các bậc cha mẹ ngoài sự lúng túng, còn phái đối mặt với một số khó khăn khác
nữa như: sự không tự tin ở bản thân, sự ngập ngừng trước những ý kiến phán xử hoặc
đánh giá về đạo đức, sự lo ngại trước đại dịch AIDS
2. Nghiên cứu ve liiới tính trong lìia đình ỏ Viét Nam.
Việt Nam là một nước phương Đông, chịu ảnh hưởng lâu dài của tư tưởng Nho
giáo phong kiến nên các vấn đề về giới tính trước đây hầu như bị “thả nổi”, bị “lìé
trátih". Xuất phát từ những quan niệm phong kiến, giáo dục giới tính luôn là một
lĩnh vực '"cấm kỵ". Giáo dục giới tính của gia đình Việt Nam truyền thống chủ yếu
dựa trên hai phương diện là: “Giáo dục bản sắc giới tính” và giáo dục “Giao tiế p giới
tinh". “ Giáo dục bản sắc giới tính là làm cho mỗi giới ý thức được bản sắc của riêng
mình” I 22, 56] và “Giáo dục giao tiếp với người khác giới là làm cho cá nhân giới
này, hiếu ban sắc giới tính của giới kia tạo ra sự thuận lợi trong tiếp xúc, trao đổi
quan hệ với người khác giới trong cuộc sống hàng ngày, biết tôn trọng những giá trị
cùa người khác giới trong giao tiếp tạo ra văn hoá giao tiếp giữa những người khác
giới” [22, 58] . Giáo dục giới tính trong gia đình truyền thống Việt Nam thực chất là

íiiáo due đạo đức, lỗ nghĩa, về phương diện nào đó, giáo dục giao tiếp giới tính lại là
12láo dục phan iiiao tiếp, bởi lẽ Ihay vì trang bị cho trỏ những hiếu biết về giới tính thì
người ta lại lèn án những tri thức đó, tạo ra những rào cản cấm đoán trong quan hệ
khac giới Ị22 I.
Bước vào thập nicn 90, tổ chức dân số Licn hiệp quốc (UNFPA) đã dự báo đèn
S I' phái (lói măt của loài người với bốn vàn đề lớn: Báo vệ hoà bìnlì, dân số, o nhiễm
////// fUf/f //íếỉế' J/ Cfjfi /ffì/ /ifH'
môi tnrờng và nghèo đói. Trong đó, vân (té dân số có thể coi là nguyên nhân của ba
\ ân (lè còn lại, liên quan đốn mọi chính sách kinh tố, xã hội của mỏi quốc gia, licn
qiun đón hạnh phúc của gia dinh và cá nhún. Đáng và Nhà nước ta đã coi giáo dục
đàn sô là công tác thuộc chiến lươc con rmười, bên canh đỏ ui áo due giới tính cũnu
C '
• . o 7 . o . c o
bát (l;iu dược quan tâm.
Trong chi thị 176A ngày 24/12/1984 do Chú tịch hội đổng Bộ trưởng Phạm
Văn Đổng ký, đã ncu rõ: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy
nuìlìc phối hợp với các tổ chức có liên quan xây dưng chương trình chính và ngoại
khóa nhằm bổi dưỡng cho học sinh những kiến thức về khoa học giới tính, VC hôn
nhân gia dinh và nuôi dạy con cái [4].
Năm 1985, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ đã triển khai phong trào giáo dục
"Iki triệu bà mẹ imôi con klioẻ, dạy con ngoan”, trong đó có đề cập đến nội dung
giáo dục giới tính cho con ở lứa tuổi dậy thì. Thống qua phong trào, các bà mẹ có
con cm ở độ tuổi này đã được cung cấp một số kiến thức khoa học trong việc giáo
đục giới lính cho con cái [4].
Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, dã có rất nhiều các
nghiên cứu xã hội học và tâm lý học quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của
giá'() dục giới tính. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu trên nhiều góc độ như: Cư cấu
ma (lình, các chức năng của gia đình, các mối quan hệ trong gia đình Các nhà
nghiên cứu cũ nu đã đề cập đến các mối quan tâm về vấn đề giáo dục giới lính cho
thamli thicu niên như: Sự thiếu trách nhiệm và kém hiểu biết trong quan hệ tình dục,

tv llệ thiếu niên mang thai, nạo phá thai cao ở lứa tuổi vị thành niên, các bệnh lây lan
tịiu I ilirờim tình dục. lối sống buông tha của một bộ phận thanh thiếu niên
( Ì 1ỎI1 sách “Giáo due giới tính cho thanh thiếu nicn” của Nguyễn Thành
C-* *—
*
Tlnỏiiii ( Nhà xuất bán Trỏ năm 1994) cuns cấp những kiến lliức căn bán, chi dan
s
Ẩ!fểfĩểt ÍUỈ/Ỉ //ỉíff'
.//'
Cfjếĩ /iểĩỉ /fớ?
những phương pháp, giúp các bậc cha mẹ vượt qua những ngần ngại, lúng túng trong
việc iiiáo due uiới línli cho con cái.

C-
.
“Cha mẹ với tuổi vị thành niên” của Nguyễn Thị Hoài Đức (Nhà xuất bản Y
học Hà Nội năm 1997) cung cấp cho các bậc cha mẹ những kiến thức cơ bán về sự
thay dổi tâm sinh lý đặc trưng của con cái mình trong tuổi vị thành nicn, đồng thời
hướng dan các bậc cha mẹ có cách nhìn đúng đắn về các hành vi, suv nahĩ của trẻ
trong độ tuổi này. Từ đó có phương pháp giáo dục trẻ một cách khoa học nhất.
“Làm thế nào dế tâm sự với con cái về giới tính” của Lê Minh cẩn (Nhà xuất
bán Đồng Nai năm 1998) đã truyền tải đến các bậc phụ huynh những hướng dẫn và
thông tin cần thiết, nhằm giúp con cái trải qua các giai đoạn phát triển giới tính, giáo
dục con cái có dược đời sống tình dục lành mạnh trong tương lai, cách phòng chống
sư lạm dụng tình dục, giải quyết những xung đột cha mẹ với con cái ở lứa tuổi vị
thành niên.
Các công trình “Giáo dục giới tính và sức khoẻ sinh sản vị thành niên” của
Dương Chí Thiện và Đoàn Kim Thắng (Tạp chí khoa học về phụ nữ số 3/2001) và
“Vai trò của gia đình trong giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên” của Lê Ngọc
Làn (Tạp chí khoa học về phụ nữ SỐ2/2002) đã đề cập đến những khó khăn, thuận lợi

va trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho con cái ở giai đoạn đổi
mới của đất nước.
Các công trình trcn đéu dã đề cập đến những vấn đề của giới tính cũng như giáo
due giới tính cho vị thành niên. Tuy nhiên, do mỗi công trình ctcu có cách tiếp cận
ri:nu vò iiiáo dục giới lính nên hầu như vai trò của gia đình nông thôn trong giáo dục
íiiới tính ít đựơc đề cập đến. Nghiên cứu này sẽ tiếp thu và kế thừa những két quà
nghiên cứu của các đề tài trước đó, (ì ó nu thời tập trung đi sâu phân tích vai trò của
u a đìnli I1ÒIIII lhôn irons, iiiáo due íiiới tính cho trỏ cm ở tuổi thiên niên.
0
~C!/////Ỉ fJểìft //ỉiff' J/ Cfjif /trì/ /ffU'
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cúu.
1. Mui’ đích nghiên cứu.
- Làm sá nu tỏ sự nhận thức, thái độ, hành vi của cha mẹ và các em thiếu niên
Irong gia đình ớ nông thôn về vấn đổ giáo dục giới tính.
- Đé xuất một số giai pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò của gia đình
nônu thôn trong giáo due giới tính cho trẻ em ở lứa íuổi thiếu niên.
2. Nhiêm vu imliièn cứu.
Đế dạt được mục đích nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ nghicn cứu như
Mô tá thực trạng vai trò của gia dinh trong giáo dục giới tính cho thiếu niên
ỏ nông thôn bao gồm: Tun hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của các bậc phụ huynh,
và các cm thiếu niên về vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên trong gia đình.
- Phân tích sự biến đổi vai trò giáo dục giới tính trong sự biến đổi kinh tế -
vãn lioú - xã hội của thời kỳ đổi mới.
- Chỉ ra được những vướng mác, khó khăn của gia đình nông thôn trong quá
trình thực hiện vai trò giáo dục giới tính.
- Đc xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của gia đình nông thôn trong giáo
dạc iiiới tính cho trẻ cm ở độ tuổi thiếu niên.
10
3. K lá c li the, cloi tươim và I)hani vi ntĩhiên cứu.
3.1 hhácỉi thê nghiên cừu:

Gia dinh nông thôn có con em trong độ tuổi thiếu niên (11-1 5 tuổi ) là khách
the tụlìiên cứu cua luận vãn này.
3.2 ỉ ói tượng nghiên cứu:
Vai trò của gia đình nông thôn trong giáo dục giới tính.
3.3. Phạm vỉ khảo sát:
Không gian: Xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Thời gian: Từ tháng 11/2002 đến tháng 5/2003
-C't/ự
/1
tU ỉ/t / / if tí' .ũ Cfw /ir ìỉ /tftf
Ẩ?f//ĩ/i íUĨ/ể //fế ĩf' J Í C ỉ s ế ể / t r ĩ / / t n r
4. KI 11111 tĩ lý thu vet và iìỉa thuyết nghicn cứu
4 Ị Killing lý thuyết.
Điều kiện kinh tế - vãn hoá - xã hội
Phong tục tập
quán của địa
phương
GIA
ĐÌNH
NÔNG
THÔN
TRONG
VIỆC
GIÁO
DỤC
GIỚI
TÍNH
CHO
THIẾU
NIÊN

Nhận thức của
VAI
Nôi dung
cha mẹ
TRO


giáo dục

CUA
HỆ
QUẢ
XẢ
HỘI
Chính sách xã hội
Ẩỉfí/ể/t iHể/i ///ifế' J f Cỉsếĩ /tri/ / if U '
4.2 ( id thuyết ttiỊhiên cừu.
Đa số các em ở lứa tuổi 1 1-15 đã biết và hiểu các vân đc về giới tính, nhưng
sir hi.'ii biết còn chưa sâu.
Gia đình nông thôn dường như chưa chú trọng tới lĩnh vực giáo dục giới tính
ch o COI1 em mình.
Nêu có sự kết hợp chật chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội về giáo dục
giới lính cho các em thì nhận thức về vấn đề giới tính của các em sẽ được nâng cao
hơn.
IV. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu.
1. C( sớ lv luân.
Lý thuyết rai trò:
Một cách tiếp cận thành công nhất của lý thuyết này với gia đình là nghiên cứu
gia tinh như một hệ thống của những vai trò: đó là vai trò của ông, bà, cha, mẹ, anh,
chị., (111 và mối quan hệ tác động qua lại giữa các vai trò trong gia đình. Người ta

xem iéỉ vai trò của các thành viên trong gia đình dựa trên hai tiêu chuẩn:
riêu chuân thứ nhất: là dựa vào quyền quyết định của các thành viên đối với
mộit "ấn dề, một sự kiện gì đổ nảy sinh trong gia đình. Trước nhũng ảnh hưởng của
xã lhci như vân đề lạm dụng tình dục, mãi dâm, mang thai ở tuổi vị thành niên đòi
hỏi cic thành viên trong gia đình, đặc biệt là các gia đình có con em trong độ tuổi vị
tlìàinl niên đã phai quyết định đến việc giáo dục những vấn đề về giới tính - vấn đổ
mà tước dày hầu như bị “lãng quen”.
riêu chiúín thứ hai dựa vào quyền lực: Quyền lực ớ đây vừa là nghĩa quyền lực
ánhi lường (hay còn uọi là quyền uy) vừa là nghĩa quyền lực thật sự tức là có kha
~ c ?í / f ĩ / ể f j f i / f / / ỉ / í í ' . t f C ỉ / í ĩ / i f f / / i f H '
măng tác dộng tới nhận thức, thái độ và hành vi của người khác. Quyền lực thật sự
bill nguóii từ chính vai trò của người dó trong gia đình. Đế đám báo tuân thủ những
mội dung giáo dục, gia đình Việt Nam truyền thống đặc biệt sử dụng quyền uy của
c hủ thế giáo dục, tức là người đứng đầu của gia đình, người gia trưởng trong đơn vị
gia (lình. Thông thường, người gia trưởng là người đàn ông - người cha. Phương
pháp giáo dục ớ đây là buộc phai luân theo, phải chấp hành, chứ không được phép
tiianh luận, phân tích đúng sai. Các đối tượng giáo dục là những cá nhân hoàn toàn
phụ thuộc, chỉ biết vâng lời. Đối với trẻ em, đường lối giáo dục đó không giúp cho
\ iệc hình thành nhân cách độc lập mà trở thành những con người thụ động, chỉ biết
\ ânii lời và bắt chước một cách mù quáng, máy móc không cần biết lý do, không cần
sự giai thích.
Trong lý thuyết này người ta xem xét tới hai quá trình:
Quá trình thứ nhất là tìm hiểu các hoạt động của các cá nhân trong gia đình
được tập hợp với nhau lại như thế nào để cho các thành viên trong gia đình làm đúng
công việc của mình . Mỗi một thành vicn thường được trang bị hai xu hướng vai trò:
xu hướng thứ nhất là cá nhân phải tự xác định được những vai trò cụ thể giúp bản
thân có dược một vị trí nhất định trong gia đình; xu hướng thứ hai là do những phát
sinh trong chức năng gia đình nên cá nhân phải tự tìm kiếm vai trò khác để phù hợp
với kỳ vọng của «ia đình. Khi mỗi thành viên đứng ở một vị trí nhất định trong gia
đình, thì khi đó ta hiểu được rằng ở các vị trí đó đã có những biểu hiện của sự thỏa

hiệp, tránh phá vỡ vai trò.
Quá trình thứ hai là việc phán chiu nhiệm vụ như thế nào đổ các cá nhân trong
uia dinh đóim ilúiiíi vai trò của mình. Khi đánh giá cá nhân có đóng đúng vai trò của
mình hay khôns, nmrời ta dựa trên hệ quy chiếu của xã hội, tức là xã hội ấn định vai
trò của các cá nhân xem ai nhận vai trò e'i? Lý thuyết này cho rằng muốn tạo được
sự bình lỉãim troim ilia dinh thì nhữnu đòi hỏi của vai trò nên dược đặt trong sự phù
14
~Cí///í/ tẦ/ểểt ///í/'í' Jf CỈJểĩ /ffif /trU'
hợp giữa tai năim và kỹ năng. Vì có một số vai trò dỗ thực hiện, dễ dẫn tới uy tín và
thành CÒIIU hơn các vai trò khác. Các vai trò tồn tại trong gia đình luôn ở tàm thế
thỏa hiệp và vận dộng, có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Vi vậy trên thực tế một
cá nhan nào đó buộc phải thay đổi vai trò của mình thì sẽ dẫn tới anh hưởng đến các
thành viên khác.
Dưới nhiều khía cạnh, vai trò làm cha, làm mẹ dã thay đổi. Ngày càng nhiều bà
mẹ rời gia đình lừ buổi sáng để đi làm và nhiều người cha biến ihành người nội trợ.
Nhinm điều này hoàn toàn không có nghĩa là vai trò làm cha, làm mẹ của họ trở nên
kém tác cỉụng. Thời thế thay đổi và nhiệm vụ của mỗi người với tư cách là vợ, là
chồng, hay là cha, là mẹ cũng có những thay đổi. Trừ việc sinh sản, còn hấu hết các
công việc, nhiệm vụ của người cha và người mẹ có thể chuyển đổi cho nhau. Thực
ra, nhiệm vụ của người cha hay người mẹ không hc mang đặc điểm giới tính của bủn
thân người làm nhiệm vụ đó. Vai trò của họ cần phải thích nghi với những yêu cầu,
đòi hỏi của xã hội, và thích nghi với hoàn cảnh lịch sử. Như chúng ta đã nói về
nhũng đặc điểm phái tính, có những ngưồi phụ nữ có vẻ đàn ông, và nhiều nam giới
có dáng như đàn bà. Cũng vậy, có nhiều đàn ông làm công việc của đàn bà, và nhiều
người đàn bà làm công việc của đàn ông. Nhưng điều này không quan trọng bằng họ
dã làm tốt các công việc đó.
12. Lý thuyết co cấu chức năng.
Lý thuyết này nhìn nhận xã hội như một hộ thống hoàn chỉnh của các mối
q.ian hệ qua lại giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đều có những ràng buộc với các bộ
p iận khác và chúng đều có những chức năng nhất định.

Đế xác định chức nâng, người ta thường bắt đầu từ những tìm kiếm quan trọng
inàt đám báo cho sự tồn tại của xã hội. Họ thấy rằng phái có một kết câu nào đó
đim bao cho nhữnẹ thành viên mới ra đời được che chở, được tổn tại và phát triển.
Cũng có một kết cấu khác sáp xếp cho việc tạo ncn những đứa trỏ nhờ có trách
Ẩ?/ểr?/f ỈUÌ/Ỉ //tếỉf' J f c t s ế ĩ /ifit /fr)ế'
Iiliiệnì v;i luật pháp. Tàt ca các kết cấu (lè thực hiện nhiệm vụ xã hội nêu trcn được
\c m là lliiòt ché xã hội. Vì vậy, gia dinh dược XCITÌ là một ihiốt chế xã hội trong dó
li ao gom các clman mực, các nhàn cách, và các vai trò xã hội gắn bó qua lại với
nhau, đe thoa mãn nhu cáu cũng như thực hiện các chức năng xã hội quan trọng.
Khi nói tới gia dinh như một thiết chế, là người ta xem nó trong mối quan hệ
với toàn bộ xã hội, thông qua các chức năng cụ thể dối với xã hội. Gia đình có một
sô các chức năng sau: chức năng tái sinh sản, chức năng giáo dục (xã hội hoá), chức
năng kinh tế, chức năng thoả mãn nhu cầu tình cảm, chức năng chăm sóc người già
và tré em Trong các chức năng trên, thì chức năng giáo dục rất được coi trọng vì
gia dinh được quan niệm là môi trường xã hội hoá đầu tiên của con người. Bởi lẽ, bất
kỳ một cá nhân nào trước khi gia nhập vào cộng đồng xã hội thì họ đều là thành viên
của một gia đình nhất định. Tại đây, các cá nhân học hỏi những kinh nghiệm để
thích nghi với môi trường xã hội. Xã hội hóa chính là một quá trình biến một thực
thê tự nhiên thành một thực thể xã hội, có thể thích nghi và sống hoàn toàn trong
một \à hội cụ thể với những yêu cầu của xã hội đó. Nhờ có quá trình xã hội hoá, cá
nhân có thế tiếp thu, kiểm soát những (tam mê tình dục, học những hành vi được xã
hội chấp nhận, loại bỏ những hành vi có xu hướng bị xã hội phản đối. Nói một cách
khác xã hội hóa chính là quá trình các cá nhân học đóng vai trò. Người ta cũng nhạn
thấy rang: trong tình hình đạo đức xã hội diễn biến phức tạp, dưới tác động của cơ
ché thị trường, thì gia đình là “ bộ lọc” lí tưởng để “ kiểm duyệt” các nguồn tác động
xã hội hết sức da dạng, phức tạp vù nhiều khi ngược chiều nhau đến việc hình thành
nhân cách của trc cm [22]. Đặc biệt, do quá trình xã hội hoá của đời người, từ những
năm ihúnu đầu licn của cuôc đời rõ ràng là có ảnh hưởng lứi những thái đô và hành
*— . o o c > •
VI khi dã lớn, cho liên ízia đình như là môt nhóm người đầu tiên mà mỗi cá nhân

iroim mọi xã hội thường phai phụ ihuộc vào, như vậy gia đình là môi trường xã hội
lioá có lám quan trọim chính yếu. Phần lớn ánh hưởng của gia đình trong giai đoạn
so' khai cùa quá trình xã hội hoá, được thực hiện một cách khỏnií chính thức, không
16
- í / / / / / / r u / / / f / / ế / r . I t C f j f f / t f ì / / i f ) f
chú tỉnlì là sán plnim cùa tương tác xã hội giữa những người gán gũi nhất vé tinh
thân 'à the cliât. Trong bước khới đầu dó, chúng ta cũng học được nhiều thông qua
quan sái và kinh nuhiệm hệt như dược hướng dẫn dạy dỗ một cách có chủ định.
Chilli gia dinh là noi đầu ticn chúim ta chứng kiến cung cách hành vi giữa dàn ông
va (lài bà.
Lý lluiyêl này cho rằng nhữmi hành vi cá nhân luôn luôn nằm trong mót cấu
J J J o o
trúc rhát định mặc dù các cá nhân luôn có sự ứng xử, lựa chọn trong những tình
huôìn UI llìổ và sự lựa chọn của cá nhân đó sẽ được cơ cấu hoá thành mô hình. Các
nha o cáu chức năng cho rằng gia đình tồn tại trong các xã hội với các hình thức
khác ìhau. từ nền văn hoá này sang nền văn hoá khác. Kiểm soát xã hội đối với tình
due: úc người la có những xúc động riêng tư và những hy vọng liên quan đến tính
dục, thì lúc đó là một phần tế nhị của quá trình lớn lèn. Nó bao hàm sự rụt rè, nỗi lo
âu và lự ý thức bán thân mình đối với cả hai giới. Nhưng đối với con trai, tình dục
biếu kiện một sự nới rộng vai trò nam giới. Con trai chứng tỏ nam tính của họ bằng
thành tích và sự phiêu lưu tính dục. Hoàn cảnh quy định cho con gái thì lại rất khác:
ngườ ta irổng chờ con gái càng hấp dẫn về mặt tình dục thì càng không đựơc chủ
dộng vổ mặt lình dục. Nữ tính bao hàm mọi sự, trừ bỏ tính dục [9]. Những đòi hỏi
mạnl I11C mà gia đình đặt ra cho con gái là phái quyến rũ, phối hợp với sự lên án
mạnl mẽ những cô gái thẳng thắn về mặt tính dục.
1.3. 'Ihuyết nữ quyền.
Những 11 ti ười theo phái nữ quyền nhìn gia đình như một cấu trúc có bản chất
vì ho. ilia dinh không phái là một thiết chế có tính tất yếu về sinh học. Gia đình là
mội niết chè xã hội. một hệ tư tướng, một hệ thống mang tính thiết chế của các quan
hệ \ ĩ hội và các ý nghĩa văn hoá.

Nllìữim khác biệt giữa nam và nữ thè hiện ở hành vi xã hội cua họ. Do đó, khái
niệnipỉùi hợp tronu việc phân tích gia dinh, những khác biệt tương đồng giữa nam
t u / ^ o
~C///Ì/Ỉ tuìểt ////ỉ/ .ti c ỉ u i /ểf>/ /ỉ CU'
va IIứ càn phái là khái niệm giới ( gender), chứ không phái giới tính (scx). Theo họ,
C.IC vai trò iroim nia dinh là kết quá dã địnli trước của các quan hệ quyền lực, mà
theo (ló. nam giới có quyền gán nhữniỉ cóng việc nhất định chơ phụ nữ và loại trừ họ
khói các cònỵ \ iệc khác. Việc kiêm soát quyền lực cho phép nam giới tạo ra một
iliọn 1'oin: Céic \ ai trò cúa nam giới và tlui hẹp đáng kê’ nhữnii lựa chọn dành cho phụ
nu. kei cịiiá là những càu trúc xã hội có lợi nhất dược chia cho nam íiiới. Việc phán
chia VUI trò được XCIĨ1 như điểm máu chốt tronu khung lý thuyốt của phái nữ quyển.
Ill) (.'ho rằim bất bình đáng trong nia dinh cán phải được giải thích dưới dạng phân
còng cúc vai trò iĩiới, mà đến lượt mình chí có thể hiểu dược băng việc chúng ta nuôi
dạy con cái như thố nào, bằng sự phân công lao động theo giới tính, bằng các định
nghĩa vãn lioá vé cái gì là thích hợp đối với mỗi giới, và bằnc các sức ép xã hội mà
chIInụ la đặt lên mỏi một trong hai giới [1 11 .
2.Phương pháp luân nghiên cứu:
Quan điếm biện chứng Mácxit sẽ là tư tưởng chủ đạo trong quá trình thực hiện
luận văn này. Bên cạnh đó có sự vận dụng phương pháp nghiên cứu liên nghànli
Irong khi xem xét các vấn đề liên quan đến mỗi phần của nội dung, ổ đây, quan
điểm nghiên cứu Giới được đan xen kết hợp với lý thuyết xã hội học về vai trò giới
và chức nàng của gia đình.
j.tYic pillion" pháp cu thế.
Phương pháp chính được sử chum trong luận văn là phương pháp diều tra bằng
là nu hỏi 202 phiếu, trong đó 100 phiếu dành cho các cm thiếu niên ở độ tuổi từ 1 I
lén I >, 102 phiếu dành cho phụ huynh.
Các phưỏim pháp khác đựơc sửđụim iiồm có:
Phươnu pháp phỏng vấn sâu và phỏng vãn nhỏm
- I’ll ươn ụ pháp quan sát
1S

Ẩ.ỈÍ/Ỉ/Ỉ fj/fft //ểếỉf' .if cfjfi /if)f /ifH'
- Phương pháp phân tích tài liệu.
Các số liệu điổu tra đưđc xử lý trcn chưong trình máy tính thống kc chuyên
duiiíi c ho khoa học xã hội ( SPSS).
4 .NI1ĨH1U klìái nièni còng cu:
4.1. Giới và giói tính:
- Ciiới (GENDER) nhắc đến những trông đợi, mong chờ của xã hội mà một
nhóm xã hội đặt lcn các thành viên của nhóm. Giới là phạm trù được thiết lập qua
các đặc trưng văn hoá, nhằm xác định hành vi xã hội của phụ nữ và nam giới thông
qua mối quan hệ của hai giới đó. Vì vậy, giới không chỉ đé cập một cách đơn giản
đến sự khác biệt sinh học giữa nam và nữ, mà còn phản ánh mối quan hệ giữa hai
dối tượng đó và cách thức của nó đối với cấu trúc về mặt xã hội. Mỗi thời đại có
nhữntĩ chuan mực ricng về giới, đòi hỏi mỗi giới phải có những phẩm chất nhất định
vé các hành vi ứim xử, đạo đức [16J.
- Giới tính ( SEX) đã được quyết định ngay lừ khi một con người ra đời, thuộc
vồ nam( MALE) hay nữ (FEMALE). Sự sấp xếp loài người thuộc hai giới nam, nữ
sau khi sinh chí căn cứ vào bộ phận sinh dục ngoài và chỉ có ý nghĩa hành chính,
nhằm hoàn thành những thú tục khai sinh- thủ tục đăng ký một con người bắt đầu ra
nhập cộng đồng xã hội. Muốn phân chia chính xác và đầy đủ hai giới: nam - nữ về
mặt sinh học, người ta còn căn cứ vào nhiều tiêu chuẩn phức tạp như : nhiễm sắc tố
bộ phận sinh dục ngoài và trong, tuyến sinh dục, tình trạng hóc môn, đặc tính hình
thái và chức năng có sán ngay từ khi mới sinh ra không thay đổi ; ví dụ chỉ ở phụ nữ
mới có khá năng sinh đẻ, và tinh tru nu chí có ở nam giới .Giới tính cliỉ sự khác biệt
Ị>iữa iitU/ì và nữ vờ mặt sinh học. Sự khác biệt này chủ yểu liên quan đến chức uăiiq
tái sinh S(II1 nòi iịìỐih ị do các yếu tố tự nhiên quy cíịiili 113].
19
ẨỈ//Í/// tut ft ////ft' Jf ctsff /tftf/tfl?
4.2.Giáo dục giói và giáo dục giới tính.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay, người ta thường đồng nhất giáo dục giới
lính với giáo dục giới. Thực ra thì giáo dục giới có nội dung rộng hơn và bao quát

han nội dung eiíio dục giới tính, giáo dục giới là củng cố và phát triển tính cách của
COI1 người. Giáo dục iỊÍỚi dựa trên cơ sở sự khác biệt sinh học lỊÌữa nam và nữ đ ể từ
(ít') nhằm vào việc phát triển hùi Ììoù những dặc tnOìỉỊ xã hội cơ ban của mỗi giới,
tạo tiên lie cho môi (/nau hệ hỗ trợ và bổ Sling lẫn nhan giữa hai giới như ià một
troni> Iìhữ)ìi> điêu kiện của sự phái triển íỊÍa đình và xã hội . Mục đích của giáo dục
giới hướng vào việc làm hình thành ở lớp trẻ những quan niệm về hạnh phúc lứa đôi,
vổ gia đình hoà thuận, về trách nhiệm và nghệ thuật làm chồng, làm vợ, làm cha, làm
mẹ chông kỳ thị và phân biệt giới, tạo nên sự công bằng, bình đẳng giới trong gia
đình và xã hội [4].
Vấn đề giáo dục giới tính là một vấn đề còn hết sức mới mẻ, vì vậy khái niệm
vé giáo dục giới tính còn có nhiều quan điểm khác nhau, sau đây là một số quan
điểm của các nhà nghiên cứu xã hội học, tâm lý học, giáo dục học
• Giáo dục giới tính nhàm hình thành cho trẻ những kiến thức khoa học tối
thiểu về giải phẫu cơ thể, cơ chế thụ thai, biện pháp tránh thai [4].
• Giáo dục giới tính là hệ thống các biện pháp y khoa và sư phạm nhằm giáo
dục cho nhi đổng, thiếu niên có thái độ đúng đắn đối với các vấn đồ giới tính [4Ị.
• Giáo dục giới tính là giáo dục về chức năng làm một con người có giới tính.
Cìiáo dục eiới tính không đơn thuần chi là truyền đạt thông tin, kinh nghiệm sống mà
còn là vấn đề bồi dưỡng nhân cách và xây dựng quan niệm sống của con người [14].
• Giáo dục iíiới tính là một bộ phận của giáo dục nhân cách, nhằm cung cấp
cho dối urọìm nhữnu kiến thức vé tâm sinh lý lứa tuổi; kiến thức về sự phát triển CO'
20
J J / ỉ í ì / / f j / ể / f / / ỉ í ỉ í ' . t ỉ c t ' j f f / t f i f / t r U '
111C, VC câu tạo cơ quan sinh sản; kiến thức vổ tình bạn, tình yêu, tình dục; kiến thức
vé cơ chè mang thai, biện pháp tránh thai; kiến thức về bệnh lây nhiễm qua đường
linh đục. Giáo dục giới tính nhầm mục đích xây đựng các chuán mực trong quan hệ
khác giới giúp cho cá nhân hoàn thiện nhân cách bản thân f3].
• Giáo dục giới tính giúp trẻ nhận thức dược sự khác biệt giới, giúp trẻ nắm
dược các thuộc tính đặc trưng của từng giới ( nam tính, nữ tính ) trên cơ sở đó biết
ứng xứ phù hợp và Ihực hiện tốt vai trò của giới mình; đồng thời giúp các em nắm

được các chuấn mực của đạo đức và thực hiện hành vi có văn hoá trong quan hệ với
người khác giới ở mọi lúc, mọi nơi [4J.
Tóm lại: Giáo dục giới tính lù một bộ phận quan trọng của giáo dục nhân cách.
Giáo dục giới tính nhằm trang bị cho thế hệ trỏ những hiểu b iế t cần thiết vê giới tính,
hình thành cho họ những phẩm cliất về ỳ ới tính của mình, giới thiệu cho họ thái độ
và kỹ năng lỊÌao tiếp trong quan hệ với người kliác giới ở mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội. Cũng như trang bị một ý chí rèn luyện làm chủ bân năm’, làm chủ quá trình
sinh sán nhằm đáp ứng nhu cáu nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, của gia
dinh và của cộng đổng xã hội.
4.3. Gia đinh:
Gia dinh được tổ chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc coi là một giá trị vô cùng
quý báu của nhân loại. Gia đình là một nhóm xã hội gồm hai hoặc nhiều người gắn
bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhận con
nuôi nhằm (hoa mãn nhu cầu xã hội vé tái sản xuất dân cư theo cả nghĩa thể xác và
linh thẩn I 22]. Gia đình là nơi đầu ticn đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách
cua ĩIV 0111 và có ảnh hưởng lâu dài suốt cuộc đời cá nhân.
Cỉia đình Việt Nam hiện đang tổn tại với nhiều loại hình khác nhau như: gia
đình hạt nhàn, gia đình mớ rộng, íiia dinh đầy đủ, cia đình khuyết thiếu Gia đình

×