Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN kinh nghiệm dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới môn học lịch sử cho học sinh trung bình yếu ở trường PTDTBT THCS Bản Hon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.98 KB, 27 trang )

.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY KIỂU BÀI “CUNG CẤP KIẾN
THỨC MỚI” MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU
Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
Lĩnh vực: Lịch sử
Tên tác giả: Đào Thị Tám
Năm học 2013 - 2014
Giáo viên Đào Thị Tám
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Khái quát về lý luận: Lịch sử là một môn học vô cùng quan trong trong nhà
trường. Từ bậc tiểu học, các em học sinh đã được làm quen với bộ môn này ở lớp 4
và lớp 5. Lên đến cấp THCS, các em học sinh được học bộ môn này sâu hơn, kiến
thức mở rộng hơn so với tiểu học. Ở lớp 6 mỗi tuần các em được học 1 tiết với thời
lượng là 45 phút, lớp 7 là 2 tiết một tuần, lớp 8, 9 trung bình 1,5 tiết trên tuần. Như
vậy trong vòng 4 năm học ở bậc THCS, các em học sinh được tìm hiểu về lịch sử
nước nhà và lịch sử thế giới từ thời cổ đại, cận đại và hiện đại. Không những thế, nắm
chắc kiến thức lịch sử cũng góp một phần bổ trợ kiến thức để các em học tập các môn
học khác như môn Ngữ Văn. Bằng ấy số lượng thời gian học, các em sẽ phải làm
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
2
Giáo viên Đào Thị Tám
quen với rất nhiều kiến thức mới. Tôi thấy rằng kiểu bài cung cấp kiến thức mới có
một vai trò vô cùng quan trọng đối với các em học sinh đặc biệt là đối với đối tượng
học sinh trung bình, yếu ở trường PTDTBT THCS Bản Hon. Việc cung cấp kiến thức
mới cho học sinh là vấn đề then chốt, giúp học sinh nắm chắc kiến thức của bài, sâu
chuỗi các sự kiện để rồi học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất. Vậy làm


thế nào để người giáo viên có thể cung cấp một cách tốt nhất, hiệu quả nhất kiến thức
tới các em ? Làm thế nào để các em nắm được những kiến thức cơ bản của bài ? Đây
là vân đề khiến tôi quan tâm để đi tìm lời giải đáp bằng những kinh nghiệm dạy học ở
trường PTDTBT THCS Bản Hon
Về mặt thực tiễn: Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ, phần lớn là
những gì ta không tận mắt nhìn thấy, tai nghe. Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc
trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh
hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của đất nước Việt Nam ta mà cả của
thế giới từ cổ đến cận đại rồi hiện đại. Khi học lịch sử yêu cầu các em phải nhớ sự
kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các
em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt được kết quả cao. Vì
thế bộ môn lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em đặc biệt là các em học
sinh dân tộc ít người như ở TPDTBT THCS Bản Hon tôi đang công tác. Bên cạnh đó
một số em học sinh còn cho rằng đây là một môn học phụ nên các em chưa có ý thức
để học tập tốt bộ môn. Hơn nữa một số giáo viên chưa tạo ra được cảm xúc, rung
động cho học sinh trước những sự kiện, hiện tượng lịch sử. Vì vậy tác dụng giáo dục
của bộ môn bị hạn chế. Xác định kiểu bài cung cấp kiến thức mới cho học sinh trung
bình, yếu là vô cùng quan trọng và nhiều trở ngại, bởi lẽ học sinh trường TPDTBT
THCS Bản Hon với 100% các em là học sinh dân tộc thiểu số, địa bàn còn nhiều khó
khăn về kinh tế, trang thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo cho học sinh chưa đủ. Vì
thế việc tiếp nhận kiến thức mới của các em cũng có phần hạn chế. Trong quá trình
dạy học tôi cũng tìm hiểu và có thể khẳng định chưa có một sáng kiến kinh nghiệm
nào viết về đề tài tôi đang khai thác. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa vấn đề này ra để đồng
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
3
Giáo viên Đào Thị Tám
nghiệp cùng tham khảo và góp ý kiến xây dựng cho tác phẩm của tôi được hoàn hiện
hơn.
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: Với vốn kinh nghiệm ít ỏi của bản thân mình, tôi chỉ xin đưa ra một
vài kinh nghiệm dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới môn học lịch sử cho học sinh
trung bình yếu ở trường PHTDBT THCS Bản Hon
- Đối tượng: Trên cơ sở thực tiễn dạy học ở trường phổ thông dân tộc bán trú
trung học cơ sở Bản Hon với đặc thù bộ môn Lịch sử, tôi nghiên cứu và đưa ra một
vài kinh nghiệm dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới môn họn lịch sử cho học sinh
trung bình yếu. Với đối tượng này trình độ nhận thức của các em có nhiều hạn chế
hơn so với các em học sinh cùng trang lứa ở những vùng thuận lợi. Khả năng tiếp thu
của các em đã chậm lại cộng thêm tài liệu tham khảo hầu như các em không có, chỉ
ngoài sách giáo khoa chưa đủ phải có thêm sách tham khảo, hoặc đọc báo, hoặc xem
ti vi để nắm bắt nhiều hơn nữa kiến thức bổ trợ cho mỗi bài học. Không những thế
một số em còn chưa thật sự say mê, hứng thú học tập môn học này, các em còn có
quan niệm sai lầm rằng đây chỉ là môn học phụ, chính vì có những suy nghĩ như vậy
nên một số em còn chưa học bài cũ ở nhà, chưa đọc bài mới trước khi đến lớp nên
việc tiếp thu bài trên lớp lại càng có phần hạn chế. Vì lẽ đó nên phương pháp dạy học
của giáo viên là phương pháp tối ưu giúp học sinh nắm bắt kiến thức mới cho bộ môn
học Lịch sử này.
3. Mục đích
Với khả năng nhận thức còn hạn chế của các em học sinh ở địa bàn trường,
thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài để giúp các em tiếp thu kiến thức bài mới một cách chủ
động và hứng thú hơn đồng thời cũng giúp các em tiếp cận với bộ môn lịch sử một
cách say sưa hơn. Qua đó các em thấy được quá trình đấu tranh dựng nước và giữ
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
4
Giáo viên Đào Thị Tám
nước của cha ông chúng ta cũng như thấy được quá trình vận đọng của lịch sử thế
giới
4. Điểm mới của SKKN
Sau khi nghiên cứu và đi vào thực tế giảng dạy, tôi thấy các tiết học kiếu bài

cung cấp kiến thức mới trở lên sôi nổi hơn, các em chủ động, tích cực tiếp thu kiến
thức bài học và đặc biệt là các em đã biết yêu kính những anh hùng dân tộc những
nhân vật lịch sử vĩ đại của Tổ quốc ta cũng như của thế giới, biết quý trọng nền độc
lập tự do của Chủ nghĩa xã hội, biết yêu gia đình, quê hương, đất nước, biết yêu
thương đồng bào, biết lên án những kẻ bán nước, những kẻ vì mục đích cá nhân mà
bất chấp sự nguy hại đến tính mạng của đồng bào, của nhân loại. Tóm lại, sau những
giờ học lịch sử học sinh biết yêu quý, kính trọng cái vĩ đại, cái cao cả, cái đẹp, biết
đấu tranh với bạo lực. Từ đó, nhiều em đã say mê, hứng thú với mỗi giờ học lịch sử,
chất lượng học tập được nâng lên đáng kể. Có thể nói là một thành công của mỗi
người giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trên lớp.
PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I - MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY KIỂU BÀI
“CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI” MÔN LỊCH SỬ
CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU
1.1. Định nghĩa
Bài cung cấp kiến thức mới: Đây là dạng bài dạy học chủ yếu nhằm cung cấp
cho học sinh kiến thức, kĩ năng, cảm xúc và tu duy lịch sử. Nó được xây dựng trong
sự kết hợp giữa việc trình bày của giáo viên với hỏi vả trả lời giữa giáo viên và học
sinh,
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
5
Giáo viên Đào Thị Tám
giữa học sinh với nhau và hoạt động độc lập của học sinh với các nguồn kiến thức
của bài học.
1.2. Nêu đầu các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện vấn đề sáng kiến.
(Lưu ý Chương I là nêu các vấn đề chung có liên quan đến vấn đề sáng kiến,
chỉ đạo không được nêu đến đặc điểm riêng)
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG
MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY KIỂU BÀI “CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI”

MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU Ở
TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
2.1. Vài nét về địa bàn thực hiện sáng kiến
Công tác tại đơn vị trường PHTDBT THCS Bản Hon là một địa bàn thuộc xã
miền núi gặp nhiều khó khăn, 100% các em học sinh là học sinh dân tộc ít người, với
2 dân tộc anh em cùng sinh sống trên một xã, chủ yếu là dân tộc Lự với trên tổng
số học sinh trong toàn trường số lượng học sinh là người H’Mông chỉ chiếm
2.2. Thực trạng vấn đề được nghiên cứu
* Thuận lợi, khó khăn
Nằm trên địa bàn thuộc huyện miền núi của vùng Tây Bắc, tôi thấy có những
thuận lợi và khó khăn nhất định đối với cả giáo viên và học sinh như sau
Về phía giáo viên chúng tôi có những thuận lợi sau: trường có 3 giáo viên dạy Văn –
Sử cả 3 giáo viến đều đã được đào tạo trình độ chuyên môn chuẩn, tức là cả 3 giáo
viên đều có bằng Cao Đẳng về bộ môn này đây là những thuận lợi ban đầu chúng tôi
có. Hon nữ đội ngũ giáo viên chúng tôi có nhiều tâm huyết, yêu nghề mến trẻ, nhiệt
tình trong công tác giảng dạy. Thuận lợi thứ hai về phía giáo viên là chúng tôi được
trang bị các tài liệu biên soạn theo tinh thần đổi mới phù hợp với việc tự học, tự bồi
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
6
Giáo viên Đào Thị Tám
dưỡng của giáo viên. Thuận lợi thứ ba là thư viện nhà trường có tranh ảnh, lược đồ,
bản đồ minh hoạ cho tiết học giúp cho tiết học sinh động hơn. Ngoài ra chúng tôi
cũng gặp những thuận lợi về phía học sinh như: các em có đầy đủ sách giáo khoa để
học những nội dung quan trong nhất, cần thết nhất cho bài giảng; một số em cũng say
mê học tập bộ môn học này vì thế các em chăm chỉ học bài ở nhà, đọc bài mới trước
khi đến lớp, trên lớp chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. Có sưu tầm thu thập tài liệu
bổ sung cho bài học tuy nhiên không được nhiều
Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu trên, giáo viên chúng tôi cũng gặp
những khó khăn nhất định như trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đáp

ứng được nhu cầu của tiết dạy (tranh ảnh còn thiếu, một số tranh ảnh đã hư hỏng,
hiện vật tái hiện lịch sử không có. Các tài liêu hỗ trợ cho việc dạy và học môn lịch sử
còn hạn chế như máy chiếu còn thiếu, băng, đĩa không có, giáo viên cũng chưa được
đào tạo quy mô về cách sử dụng máy chiếu đa số là tự học. Ngoài ra chúng tôi cũng
còn gặp khó khăn như học sinh chưa thật sự chăm chỉ học tập, khả năng tiếp thu kiến
thức của các em còn chậm, tư duy của học sinh chậm cũng là một trong những khó
khăn rất lớn của chúng tôi, không những thế một số em còn có quan niện sai lầm rằng
đây là môn học phụ nên chưa đầu tư nhiều thời gian học ở nhà, vì lẽ đó các em đến
lớp có lúc còn chưa thuộc bài cũ, và cũng do những hạn chế về điều kiện sống và
điều kiện vùng miền khiến các em không hoặc có ít khả năng thu thập tài liệu, sách
tham khảo để phục vụ thêm cho bài học của các em. Một khó khăn lớn nhất của
chúng tôi đó là đối tượng học sinh của chúng tôi là học sinh trung bình yếu cho nên
việc truyền tải kiến thức mới cho các em tiếp thu được là điều vô cùng quan trọng.
2.3. Nguyên nhân
Với những thuân lợi và khó khăn như tôi đã trình bày ở trên là do những
nguyên nhân chủ yếu như sau
+ Có được sự thuận lợi như đã nêu ở trên là do chúng tôi nhận được sự quan
tâm sát sao của các cấp lãnh đạo, sự chỉ đạo tận tình của phòng GD $ ĐT, của BGH
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
7
Giáo viên Đào Thị Tám
trường PTDTBT THCS Bản Hon, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong đơn vị nhà
trường, sự lỗ lực của cả giáo viên giảng dạy và học sinh học tập
+ Bên cạnh đó những khó khăn mà chúng tôi vấp phải là do thực trạng của địa
bàn vùng khó khăn về kinh tế, về quan niệm sai lệch của học sinh đói với bộ môn
Lịch sử, sự thiếu quan tâm của cha mẹ học sinh đối với vấn đề học tập của các em
CHƯƠNG III - BIỆN PHÁP, MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU CỦA MỘT VÀI KINH
NGHIỆM DẠY KIỂU BÀI “CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI” MÔN LỊCH SỬ
CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN

HON

3.1. Biện pháp thực hiện
* Biện pháp 1: Phương pháp tình huống
- Mục tiêu của biện pháp: Sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử để phát huy
tính tích cực, chủ động trong học cho học sinh trung học phổ thông hiện nay là rất đề
cần thiết. Vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
lịch sử. Tuy nhiên đặt câu hỏi như thế nào để phát huy trí thông minh, tính tích cực
trong học tập của học sinh thì không phải giáo viên nào cũng thực hiện tốt. Có những
khi giáo viên đặt câu hỏi khó hiểu khiến học sinh không biết hướng trả lời câu hỏi sao
cho đúng, hoặc cũng có khi câu hỏi của giáo viên còn chung chung làm cho học sinh
lúng túng không tìm ra câu trả lời. Vì thế biện pháp tình huống của tôi là đưa ra các
câu hỏi sát với ý cần trả lời, không hỏi một cách xa vời, không hỏi chung chung, câu
hỏi không quá dài, không quá khó đối với học sinh. Có như vậy mới thúc đẩy học
sinh tư duy độc lập khi có một câu hỏi của giao viên đưa ra, học sinh trả lời được
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
8
Giáo viên Đào Thị Tám
nghĩa là học sinh đã tự ghi nhớ kiến thức trong đầu, dần dần học sinh sẽ hình thành
hệ thống kiến thức của bài học
- Nội dung của biện pháp:
- Cách thực hiện ra sao: Đối với phương pháp này khi dạy kiểu bài cung cấp
kiến thức mới cho sinh, tôi thấy giáo viên cần đưa ra câu hỏi để một khoảng thời gian
nhất định cho học sinh suy nghĩ, giáo viên có thể đưa thêm câu hỏi phụ sau đó nhận
xét, kết luận.
* Biện pháp 2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Mục tiêu của biện pháp: Đồ dùng trực quan là tranh ảnh, bảng phụ, máy
chiếu. Đây là những đồ dùng hỗ trợ đắc lực cho tiết dạy của giáo viên, bởi lẽ trong
dạy học Lịch sử giáo viên không chỉ cần sử dụng kênh chữ mà còn phải sử dụng cả

kênh hình, tùy theo từng tiết dạy để giáo viên sử dụng bảng phụ, tranh ảnh hay máy
chiếu cho phù hợp. Tôi thiết nghĩ, với bất kì tiết dạy học Lịch sử nào giáo viên cũng
cần phải sử dụng kênh hình cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn và cũng giúp cho
học sinh dễ hiểu hơn, hính ảnh minh chứng cho lời nói, lời nói phụ họa cho hình ảnh
trở nên có ý nghĩa và sâu sắc hơn. Và cũng chính những hình ảnh giúp cho học sinh
nhớ kĩ , nhớ lâu kiến thức hơn.
- Nội dung của biện pháp: Căn cứ vào nội dung yêu cầu giáo dục của từng
phần cụ thể trong bài mà giáo viên sử dụng lược đồ, tranh ảnh, kênh hình kênh chữ
để thu hút học sinh và tạo được hiệu quả học tập cao nhất
- Cách thực hiện ra sao:
* Biện pháp 3: Phương pháp so sánh các sự kiện lịch sử
- Mục tiêu của biện pháp: Một chuỗi các sự kiện lịch sử khi giáo viên cung cấp
cho học sinh trong kiểu bài cung cấp kiến thức mới. Nếu giáo viên cho học sinh so
sánh ccs sự kiện lịch sử một cách hợp lí sẽ giúp cho học sinh tư duy nhanh hơn, có
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
9
Giáo viên Đào Thị Tám
những so sánh để học sinh phân biệt được, lí giải được tại sao lại thế này mà không
phải là thế khác. Ngoài ra, so sánh sự kiện lịch sử cũng là để học sinh có khả năng
đánh giá về các nhân vật, sự kiện lịch sử để từ đó hình thành cho học sinh lòng yêu
cái đẹp, cái cao cả, cái vĩ đại, ghét thậm chí là nên án những nhân vật lịch sử
(không nghĩ ra từ để viết nữa)
- Nội dung của biện pháp: Trong quá trình giảng kiến thức mới giáo viên đặt ra
những câu hỏi mang tính đối chiếu giữa nội dung bài học với một trong những kiến
thức đã học hoặc có thể cho học sinh liên hệ với một đơn vị kiến thức nào đó có tính
tương đương.
- Cách thực hiện:
3. Biện pháp tiến hành
Khi đã lựa chọn được những phương pháp thích hợp sử dụng trong bài “Cung

cấp kiến thức mới” cho học sinh trung bình, yếu giáo viên cần linh hoạt sử dụng các
phương pháp đó để giải quyết từng vấn đề trong bài lịch sử:
Khi chọn bài dạy thực nghiệm: Bài 29 “Chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam” mục I
- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên đưa ra được
mục tiêu bài học cho đối tượng học sinh trung bình, yếu.
- Chọn cách giới thiệu bài hợp lý “Sau khi những đợt sóng cuối cùng của
phong trào Cần Vương lắng xuống thời kì bình định bằng vũ trang đã chấm dứt.
Thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở
nước ta mà thực chất là tăng cường áp bức bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính
quốc. Chính sách này đã tác động như thế nào tới tình hình nứơc ta hôm nay cô cùng
các em đI tìm hiểu”
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 1
Giáo viên chọn phương pháp sử dụng trong mục 1 sau đó thiết kế bài giảng
kết hợp các phương pháp một cách linh hoạt.
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
10
Giáo viên Đào Thị Tám
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Trong mục này giáo viên treo sơ đồ “tổ chức nhà nước ở Việt Nam do thực dân
pháp dựng lên” (Sơ đồ còn để trống để sau đó điền nội dung sau)
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Sau khi treo sơ đồ lên giáo viên kết hợp dùng phương pháp nêu và gải quyết vấn
đề để điền nội dung vào sơ đồ trên.
VD:Sau khi đã hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự thực dân Pháp làm gì
tiếp theo?
- Thành lập “Liên bang đông dương” (Giáo viên kết hợp điền cụm từ “Liên bang
Đông Dương “ vào sơ đồ trên)
Sau đó GV hỏi tiếp: Liên Bang Đông dương gồm những nước nào ? Riêng ở Việt

Nam có gì đặc biệt ?
- Học sinh trả lời giáo viên kết hợp điền luôn vàp sơ đồ trên.
- GV cùng học sinh hoần thiện sơ đồ trên thông qua hệ thống câu hỏi vấn đáp
Phương pháp so sánh lịch sử
Quan sát vào sơ đồ trên em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác trước ?
Cuối mục 1 giáo viên cần cho học sinh chốt đựơc kiến thức mục 1 thông qua câu hỏi:
Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương
-> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở do người Pháp chi phối.
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 2
Sau khi khai thác song kiến thức mục 1, giáo viên chốt kiến thức liên hệ và
giới thiệu sang mục 2 của bài . Trong mục này chủ yếu giáo viên sử dụng hai
phương pháp đó là:
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên cùng học sinh lần lượt tìm hiểu về các chính
sách của thực dân Pháp trên các lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải, thương nghiệp.
- VD: Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
11
Giáo viên Đào Thị Tám
- áp dụng phương pháp bóc lột phát canh thu tô
Phương pháp giải thích
GV giải thích cho học sinh hiểu thế nào là “phát canh thu tô” ? tác dụng của phương
pháp bóc lột này?
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
_ Treo tranh H 98 . Ga Hà Nội (năm 1900). Sau khi treo tranh giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát lên hình 98 và giảng cho học sinh nghe đôi nét về diện tích, kiến trúc,
mục đích của việc xây ga Hà Nội.

-> Cuối mục 2 giáo viên cần cho học sinh nêu lên được mặt tích cực cũng như hạn
chế của chính sách khai thác thuộc địa.
- Tích cực: Những yếu tố của nền sx TBCN được du nhập vào VN, so với nền kinh tế
PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sx được nhiều hơn, phong phú hơn.
- Tiờu cực:
+ TNTN của VN bị búc lột cựng kiệt.
+ Nụng nghiệp giẫm chõn tại chỗ, nụng dõn bị búc lột tàn nhẫn.
+ Cụng nghiệp phỏt triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cụng nghiệp nặng.
* Tóm lại: Nền kinh tế VN cơ bản vẫn là nền sx nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 3
Sau khi khai thác xong kiến thức mục 2 giáo viên chốt và chuyển ý sang phần
còn lại của bài. Trong mục 3 phương pháp chủ yếu được sử dụng là:
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- GV nêu:Do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo 1
lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt
đầu mở trường học mới cùng 1 số cơ sở VH, y tế.
? Hệ thống giỏo dục thời kỡ TDP tiến hành chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 1 ở
nước ta ntn.
? Theo em, mục đích của chính sách văn hoá giáo dục của TDP ở VN là “ Khai hoá
văn minh ” cho người VN có đúng không.
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
12
Giáo viên Đào Thị Tám
( Mục đích của chính sách này là ngu dân, nô dịch, không phải là TDP có thực tâm “
Khai hoá văn minh ” cho DT VN.)
- TDP muốn lợi dụng nền nho học lỗi thời để ngu dân.
- Sau này để tạo ra 1 đội ngũ tay sai bản xứ và nhu cầu học tập của con em các quan
chức TD -> chúng bắt đầu mở trường học mới và đưa tiếng Pháp vào chương trình
bắt buộc của bậc trung học và tự chọn ở bậc tiểu học.

- Hạn chế tối đa người đi học, càng lên bậc cao số người đi học càng ít.
Mỗi xứ chỉ có 1 trường Âu học, mỗi huyện chỉ có 1 trường tiểu học, mỗi tỉnh có khi
mấy tỉnh mới có 1 trường trung học
Phương pháp so sánh lịch sử:
Em hóy so sánh hệ thụng giỏo dục thời phỏp thuộc với ngày nay ?
– GV liên hệ với ngày nay.
3.2. Hiệu quả của sáng kiến
- Quá trình thực hiện đã đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, thông qua các
buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, đề tài nghiên cứu của bản thân được đồng nghiệp
đánh giá cao và ứng dụng rộng rãi trong nhà trường.
- Học sinh hứng thú trong giờ học Lịch sử, suy nghĩ độc lập, sáng tạo, mạnh dạn
trình bày ý kiến của bản thân, tự tin tranh luận cùng các bạn về một vấn đề lịch sử.
- Chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao, đạt và vượt chỉ tiêu của trường
giao
* Kết quả học tập của năm học 2009-2010 (%)
KHỐI
LỚP
KHÁ-GIỎI TB YẾU KÉM
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
13
Giáo viên Đào Thị Tám
6 (49) 00
7 00
8 00
9 00
* Kết quả học tập của năm học 2010-2011 (%)
KHỐI
LỚP
KHÁ-GIỎI TB YẾU KÉM

6 (38) 00
7 (49) 00
8 00
9 00
* Kết quả học tập năm học 2011-2012 (%)\
KHỐI
LỚP
KHÁ-GIỎI TB YẾU KÉM
6 (25) 00
7 (38) 00
8 (49) 00
9 00
* Kết quả học tập năm học 2012-2013 (%)\
KHỐI
LỚP
KHÁ-GIỎI TB YẾU KÉM
6 (42) 00
7 (25) 00
8 (38) 00
9 (49) 00
* Nhận xét kết quả thực hiện
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở các lớp được nâng dần lên
- Tỉ lệ học sinh yếu các lớp cơ bản giảm
Ứng dụng vào thực tiễn
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
14
Giáo viên Đào Thị Tám
Bài học kinh nghiệm
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển

biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam
a. Đối với giáo viên
- Thống nhất "Phương pháp dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới cho học sinh
trung bình, yếu.
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử .
b. Đối với học sinh
1. Kiến thức:
+ Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP ở Vịêt
Nam.
+ Những biến đổi về kinh tế, văn hoá ở VN.
2. Tư tưởng: HS cần thấy rừ
- Thực chất của chớnh sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là TDP tăng cường bóc
lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.
- Giáo dục các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
3. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử .
3.3.2. Ý nghĩa
3.3.3. Tính khả thi và khả năng áp dụng triển khai của sáng kiến ở mức độ nào
và đối tượng nào sẽ có kết quả
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
15
Giáo viên Đào Thị Tám
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trên đây là toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm tôi đã, đang và sẽ thực hiện trong
dạy học kiểu bài “cung cấp kiến thức mới” cho học sinh trung bình – yếu môn Lịch
sử ở trường PTDTBT THCS Bản Hon. Trong phạm vi đề tài nhỏ này chỉ xin nêu ra
một vài phương pháp để đồng nghiệp cùng tham khảo. Tuy nhiên, chỉ là một giáo
viên thực dạy tại một trường vùng khó nên kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, rất mong

nhận được sự đóng góp của Hội đồng khoa học Trường PTDTBT THCS Bản Hon để
đề tài được hoàn thiện hơn và cũng là để bản thân tôi có điều kiện tích lũy kinh
nghiệm nhiều hơn nữa.
2. Kiến nghị
Phương pháp dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới môn Lịch sử cho học sinh
trung bình, yếu đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề vô cùng cần thiết đối với mỗi giáo viên
Lịch sử. Tuy nhiên, để giáo viên đạt được hiệu quả tối ưu đó, tôi kiến nghị với BGH
Trường PTDTBT THCS Bản Hon, Phòng GD & ĐT Tam Đường thường xuyên tổ
chức các buổi sinh hoạt chuyên đề tại trường, cụm trong huyện trao đổi về chuyên
môn, phương pháp giảng dạy, đặt biệt là chuyên đề “Phương pháp dạy kiểu bài cung
cấp kiến thức mới môn Lịch sử cho học sinh trung bình, yếu” giúp giáo viên chúng
tôi có điều kiện trao đổi học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp góp phần nâng cao
chất lượng mỗi tiết dạy


Bản Hon, ngày 24 tháng 10 năm 2013
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
16
Giáo viên Đào Thị Tám
ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên)
Đào Thị Tám
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
Tổng điểm:…………… Xếp loại:………………………
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH
(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)
HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NGÀNH GD&ĐT HUYỆN TAM ĐƯỜNG
Tổng điểm:…………… Xếp loại:………………………
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
17
Giáo viên Đào Thị Tám
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH
(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Tiết 53: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
(Lịch sử lớp 7)
Đây là dạng bài học mang tính chất cung cấp kiến thức mới, yêu cầu học sinh
nắm đựoc những nội dung sau:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau TK XVIII, từ
đó
dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây
Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây
Nguyên.
Tôi xác định trọng tâm của bài là mục 2.
Đồ dùng dạy học
- Máy chiếu Projectơ
- Lược đồ căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn
- Tranh ảnh: Chân dung Nguyễn Nhạc, tượng đài Quang Trung.
Tôi tiến hành bài giảng theo trình tự sau:
1) ổn định lớp, nắm sĩ số học sinh
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch

sử
18
Giáo viên Đào Thị Tám
2) Bài cũ:
- Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
- Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?
Sau khi học sinh trả lời, tôi cho học sinh nhận xét, góp ý, cuối cùng tôi nhận xét,
cho
điểm và dẫn vào bài mới.
3) Giới thiệu vào bài: Có áp bức thì có đấu tranh, nhân dân Đàng Ngoài đã nổi
dậy
đấu tranh chống chính quyền Lê-Trịnh. Vậy tình hình Đàng Trong nửa sau thế kỉ
XVIII nh thế nào ? Vì sao có cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? Bài học hôm nay chúng
ta
sẽ tìm hiểu.
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
1 Hs đọc mục 1, cả lớp theo dõi.
H:Tình hình xã hội ở Đàng Trong từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII ra sao?
Hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
H: Đến nửa thế kỉ XVIII tình hình xã hội ở Đàng Trong nh thế nào ?
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học
2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
Hs nghiên cứu mục 1 trả lời: * Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
H: Những biểu hiện nào chứng tỏ Chính quyền họ Nguyễn suy yếu?
Hs tìm hiểu trả lời.
GV chiếu lên màn hình những biểu hiện:
- Mua quan bán tớc.
- Quan lại, hào cờng áp bức, bóc lột nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất công, ăn
chơi

xa xỉ.
- Trơng Phúc Loan thâu tóm quyền hành trong triều đình.
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
19
Giáo viên Đào Thị Tám
- Thuế khoá nặng nề.
Gv bổ sung một số thông tin: Cung điện đựơc xây dựng la liệt bên bờ sông Phú
Xuân, nuôi các đội ca kĩ phục vụ yến tiệc, Trơng Phúc Loan xây dựng vây cánh,
ăn
ngụ lộc năm của nguồn, vàng bạc châu báu gấm vóc đầy nhà, trâu ngựa không
biết
bao nhiêu mà kể. ở Đàng Trong lúc bấy giờ có hàng trăm thứ thuế mà trng thu
thì
phiền nhiễu. Quan lại lấy cớ dân phải bù tiền thuế cho nhà nớc rồi đem ruộng
công
bán cho nhau làm ruộng t.
H: Đời sống của nhân dân Đàng Trong lúc bấy giờ nh thế nào ?
Hs tìm hiểu sgk trả lời: * Đời sống của nhân dân cơ cực.
Gv bổ sung một số thông tin: Nhân dân miền xuôi thì tô thuế nặng nề, nhân dân
miền núi thì cống nạp sừng tê, ngà voi.
H: Đời sống của nhân dân Đàng Trong và Đàng Ngoài lúc bấy giờ có gì giống
nhau?
Hs vận dụng kiến thức đã học để so sánh và rút ra nhận xét: đều bị phong kiến
áp
bức, đời sống cơ cực.
H: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng trong đã dẫn tới hậu quả gì?
Hs suy nghĩ trả lời: Nhân dân căm dận và nổi dậy đấu tranh.
Gv dẫn dắt: Sự oán dận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao, họ đã vùng
dậy

đấu tranh. Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: khởi nghĩa Lý Văn Quang ở Gia
Định,
tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía.
* Khởi nghĩa chàng Lía ở Truông Mây(Bình Định)
H: Em biết gì về Chàng Lía?
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
20
Giáo viên Đào Thị Tám
Hs tìm hiểu và trả lời.
Gv trình bày: Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, anh phải đi ở cho địa
chủ.
Là ngời khí khái, giỏi võ nghệ, mạnh khoẻ. Nuôi sẵn chí căm thù, nạn đói xảy
ra,
anh trốn vào rừng tập hợp dân nghèo nổi dậy, lấy Truông Mây làm căn cứ.
Nghĩa
quân đánh giết bọn cờng hào lấy của cải phân phát cho dân nghèo. Do hoàn cảnh
lịch sử, khởi nghĩa bị dập tắt.
Gv chiếu lên màn hình 4 câu thơ:
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học
2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
Chiều chiều én liệng Truông Mây,
Cảm thơng chàng Lía bị vây trong thành.
H: Em cảm nhận nh thế nào về tình cảm của nhân dân đối với chàng Lía?
Hs trình bày cảm nhận: hình ảnh chàng Lía mãi khắc sâu trong lòng nhân dân.
H: Khởi nghĩa chàng Lía thất bại nhng đã có ý nghĩa gì?
Câu hỏi này yêu cầu học sinh phải suy nghĩ để tìm câu trả lời.

Gv: Thể hiện tinh thần đấu tranh của nhân dân chống chính quyền họ Nguyễn,
báo
trớc cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ giáng vào chính quyền phong kiến.
2. Khởi nghia Tây Sơn bùng nổ.
1 Hs đọc mục 2, cả lớp theo dõi.
H: Khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Hs liên hệ mục 1 để trả lời.
H: Khởi nghĩa Tây Sơn do ai lãnh đạo ?
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
21
Giáo viên Đào Thị Tám
* Lãnh đạo: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Gv bổ sung thông tin: ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành. Tổ tiên của
ba
ngời vốn quê ở Nghệ An tên là Hồ Phi Khang bị quân chúa Nguyễn bắt làm tù
binh
năm 1655 đa vào Tây Sơn khai hoang lập ấp. Hồi nhỏ ba anh em đợc học thầy
giáo
Hiến - một nho sĩ bất bình với quyền thần Trơng Phúc Loan. Nhờ đó đợc hiểu
biết
thêm về tình hình triều đình chúa Nguyễn. Nguyễn Nhạc buôn trầu từ vùng núi
về
xuôi bán nên am hiểu điạ thế, chứng kíên nhiều cảnh thống khổ của nhân dân.
Năm
1771 nhân bị tên Đốc Trng Đằng ức hiếp, Nguyễn Nhạc cùng hai em dựng cờ
khởi
nghĩa
H: Căn cứ ban đầu của nghĩa quân ở đâu ?
* Mùa xuân 1771: ba anh em dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thợng đạo.

Gv chiếu lên màn hình lợc đồ khởi nghĩa.
H: Tại sao Tây Sơn Thợng đạo đợc chọn làm căn cứ ?
Hs quan sát lợc đồ và nhận xét : là vùng rừng núi rậm rạp rất thuận lời cho xây
dựng
căn cứ.
H: Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị khởi nghĩa nh thế nào ?
Hs tìm hiểu trả lời: * Chuẩn bị: xây thành đắp luỹ, lập kho tàng, luyện tập quân

Gv đọc bài hịch của nghĩa quân Tây Sơn:
“Giận quốc phó ra lòng bội bạn nên Tây Sơn xớng nghĩa cần vơng.
Trớc là ngăn cột đá giữa dòng kẻo đảng giặc đặt mu ngấp nghé.
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
22
Giáo viên Đào Thị Tám
Sau là tới ma dầm khi hạn kéo cùng dân khỏi chốn lầm than.”
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học
2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
H: Khi mở rộng căn cứ xuống Tây Sơn Hạ đạo, nghĩa quân đã làm gì ?
Hs tìm hiểu trả lời.
Gv bổ sung: giải phóng các làng xã, trừng trị bọn thu thuế, bãi bỏ các thứ thuế.
Tấn
công các đồn giải phóng tù nhân Đi đến đâu đều đựơc nhân dân hởng ứng
tham
gia.
H: Những lực lợng nào tham gia khởi nghĩa ?
Hs trả lời: * Lực lợng: nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thơng
nhân,
hào mục.

H: Tại sao có đông đảo lực lợng tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu ?
Để học sinh trả lời câu hỏi này, tôi chiếu lên màn hình t liệu sau:
“Một số giáo sĩ phơng Tây có mặt ở nớc ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn
là:
ban ngày những ngời khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gơm, ngời mang cung
tên,
có ngời mang súng… Ngời ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với ngời nghèo…
Họ
muốn giải phóng ngời dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.”
Hs suy nghĩ tìm câu trả lời:
Gv bổ sung: với khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” cuộc khởi
nghĩa
bắt mạch đúng nguyện vọng của nhân dân. Với khẩu hiệu “đánh đổ quyền thần
Tr-
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
23
Giáo viên Đào Thị Tám
ơng Phúc Loan ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dơng” đã lôi kéo đựơc một bộ
phận
tầng lớp thống trị bất bình với Trơng Phúc Loan.
4) Củng cố: Để khắc sâu bài học cho học sinh tôi cho các em chơi trò chơi giải ô
chữ
lịch sử sau:
Mỗi ô chữ hàng ngang là một đơn vị kiến thức trong bài học và sẽ có một chữ
cái chìa khoá. Mỗi ô hàng ngang có một câu hỏi để học sinh giải đáp. Sau khi
giải
hết các ô chữ hàng ngang với các chữ cái xuất hiện, học sinh sẽ tìm đợc ô chữ
hàng
dọc. Ô chữ hàng dọc sẽ là nội dung kiến thức cơ bản nhất của bài học.

Ô chữ gồm có 6 ô hàng ngang và một ô hàng dọc:
1
2
3
4
5
6
- Hàng ngang số 1: Có 6 chữ cái: Một loại lâm sản mà nhân dân Đàng Trong
phải
nộp cho quan lại.
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học
2008-2009
Nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong giờ dạy Lịch sử
- Hàng ngang số 2: Có 6 chữ cái: Một hình thức bóc lột của quan lại đối với
nông
dân
- Hàng ngang số 3: Có 8 chữ cái: Tên một nhà bác học nớc ta thế kỉ XVIII.
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
24
Giáo viên Đào Thị Tám
- Hàng ngang số 4: Có 10 chữ cái: Tên một trong những ngời lãnh đạo cuộc khởi
nghĩaTây Sơn.
- Hàng ngang số 5: Có5 chữ cái: Nơi lập căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa
Tây
Sơn.
- Hàng ngang số 6: Có 9 chữ cái: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa Chàng Lía.
Đáp án ô chữ:
1
S


N G T Ê
2
3
4
5
6
T Ô T H
U
ế
L Ê Q
ú
Y
Đ Ô N
N G U
Y

N N H

C
Trường PTDTBT THCS Bản Hon Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch
sử
25

×