Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

các đơn vị từ vựng ( dẫn luận ngôn ngữ học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 51 trang )

Trường: Đại học Thủ Dầu Một
Lớp: D14NV02
Chủ đề:
CÁC ĐƠN VỊ
TỪ VỰNG
: Đinh Thị Thu Phượng
Nhóm 1
1
MỤC LỤC
1.Khái niệm từ vựng
2. Từ và ngữ
2.1 Từ.
2.2 Từ vị và các biến thể
2.3 Cấu tạo từ
2.3.1 Từ tố (hình vị )
2.3.2 Cấu tạo từ.
2.4 Ngữ
2.4.1 Khái niệm ngữ
2.4.2 Tính thành ngữ
2.4.3 Tính cố định.
2

              
 !"#
$#%&'
3
(#"
4
(#$
)*+!",-./0+12#
30+4'2++.56


-.7 8*+:tính hoàn chỉnh trong nội bộ
của từ là cần thiết để cho nó, với tư cách một từ riêng biệt,
phân biệt với cụm từ
-.9:5&*+: khả năng tách biệt khỏi
những từ bên cạnh để có thể phân biệt được với những bộ
phận tạo thành từ
5
MÁY BAY LÊN THẲNG
MÁY BAY LÊN THẲNG
;<'6

=">4*+
?@

AB7 875&
./0+

CD6
6
Trên cơ sở sự phân biệt ngôn ngữ và lời nói, ở cấp độ từ, có sự phân biệt từ vị và các
biến thể của từ vị.
(#(5E6
7
o
Từ vị là một đơn vị trừu tượng của hệ thống từ vựng. Nó là sự
khái quát hóa những dạng thức cụ thể của một từ nào đó trong
trong thực tế giao tiếp thuộc một giai đoạn nhất định của ngôn
ngữ.
o
Từ vị là đơn vị thuộc phạm trù ngôn ngữ thường được

thể hiện trong các mục từ của các từ điển. Do là đơn vị
ngôn ngữ, từ vị luôn luôn được tái dụng trong nói
năng, viết lách dưới dạng thức của các biến thể.
8

Các biến thể từ vị: Trong thực tế hành ngôn, có thể thấy những biến thể của
từ sau đây:
Biến thể hình thái học:
Ðó là những biến thể về mặt hình thái của từ để biểu thị
những ý nghĩa ngữ pháp nhất định. VD : từ FGH;IH
(nói) trong tiếng Pháp và J (đi) trong tiếng Anh có thể
có nhiều biến thể hình thái học, ngoài nghĩa từ vựng,
chúng còn mang các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.
9
=E*+F+K L0+" =E*+ L0+"
Parle Ngôi 1, số ít, hiện tại Go Nguyên thể
Parles Ngôi 2, số ít, hiện tại Go Thì hiện tại, trừ ngôi 3 số ít
Parle Ngôi 3, số ít, hiện tại Goes Ngôi 3, số ít, hiện tại
Parlons Ngôi 1, số nhiều, hiện tai Gone Quá khứ phân từ
Parlez Ngôi 2, số nhiều, hiện tại Going Hiện tại phân từ
Parlent Ngôi 3, số nhiều, hiện tại Went Quá khứ đơn ở mọi ngôi
10
=E"M': Là những biến thể về mặt hình thái, do nhân tố ngữ âm hay cấu
tạo quy định. Đó là các biến thể phát âm của một từ như: Các cách phát âm địa
phương, trại âm, tách từ, rút gọn… Ví dụ như :

Tiếng Việt: trăng, trời giăng, giời
rờ sờ
lời lẽ nhời nhẽ
lá rơi lá với lơi

hai mươi ba hăm ba, hai ba

Tiếng Anh: often oft
going to gona
do not don’t
11
Mỗi từ có thể có nhiều nghĩa hoặc thành phần ý
nghĩa. Khi sử dụng, chỉ một nghĩa hoặc một, hai
thành phần ý nghĩa được sử dụng. Nghĩa và các
nét nghĩa được dùng ấy cũng không hoàn toàn
giống so với nghĩa được ghi trong từ điển.
Biến thể từ vựng - ngữ nghĩa:
12
VD1 : Từ N có hai thành phần ý nghĩa cơ bản:
biểu vật và biểu niệm. Trong từ điển, nghĩa biểu vật của
nó mang tính khái quát, tính loại (chỉ tất cả những nơi
tiến hành giảng dạy, đào tạo); nghĩa biểu niệm của nó
là tập hợp các nét nghĩa: nơi chốn + có nhiệm vụ giảng
dạy, đào luyện con người + về một lĩnh vực chuyên môn
nào đó hay toàn diện + có tính chuẩn mực, mô phạm.
13
VD2 : Thậm chí, nhằm mục đích tu từ, đôi khi từ chuyển sang một nghĩa hoàn
toàn mới, mang tính hình tượng.
Trong câu: “@..B5E:OP=E1'-?Q
9:9:@.R#Thuyền đã không còn chủ yếu
chỉ phương tiện di chuyển trên sông, bến không còn chủ
yếu chỉ nơi dừng hoặc xuất phát của thuyền bè mà hàm
chỉ người con trai và con gái trong một mối tình lắm nỗi
éo le.
14

(#SAQ 
Từ chưa phải là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ.
Nếu phân tích từ thành những từ nhỏ hơn ta thu được các
1.
2.3.1 Từ tố (hình vị )
- Ví dụ: từ boxes có 2 hình vị: 1 hình vị từ vựng và 1
hình vị ngữ pháp.
1là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ.
15

FM Q1
Trong thành phần cấu tạo của từ, các hình vị được phân biệt thành hai loại:
7><>#
F<> là những hình vị được ghép với căn tố để tạo ra
từ mới hoặc để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
A7>T:>U là hình vị có ý nghĩa từ vựng. Là hình vị cơ
bản, là yếu tố cấu trúc chính của từ, là bộ phận có thể tách
khỏi từ để hoạt động độc lập, vì đây thường là những từ gốc.
6K+K,V 9K,W
16
Theo vị trí chiếm giữ trong từ, các <>được phân biệt thành nhiều loại.
Nhưng trong đó cơ bản vẫn là tiền tố và hậu tố:
.> ở trước vị trí căn tố.
VD: ở tiếng Anh có tiền tố -un- (unhappy- bất hạnh
,unemployment - thất nghiệp …) , -dis- (dislike - không
thích, disagree - bất đồng
> ở vị trí sau căn tố
VD: các hậu tố trong tiếng Anh : -er- ( teacher -giáo viên , painter -
họa sĩ…) ; -less- (homeless - vô gia cư, endless - vĩnh cửu …),
17

> là các phụ tố nằm giữa các căn tố.
Ví dụ trong tiếng Ê đê và Jarai có trung tố - rơ - : bơrơsao
(sự cãi nhau- rơ : biểu thị ý nghĩa sự vật / bơsao - cãi nhau,
có ý nghĩa hành động); …
;4> là phụ tố đặc biệt, có chức năng liên kết các chính
tố trong từ phức.
Ví dụ như liên tố -o- : XKK? 'KK (đồng hồ tốc độ) của
tiếng Anh.
18
-
>là phụ tố dùng để chen vào giữa một căn tố tạo ra
một từ mới nhưng có quan hệ về nghĩa với từ trước đó hoặc
thay đổi chức năng của từ. Trung tố thường được sử dụng
trong ngôn ngữ của các nước Nam Á như tiếng Tagalog ở
Philippin hay tiếng Khơme, …

FM5&>4>
-
;4>là phụ tố dùng để nối các chính tố với nhau tạo
thành một từ mới
19

Là phụ tố chỉ xuất hiện ở những từ có biến đổi hình thái.

Chức năng: biểu thị mối quan hệ cú pháp của các từ ở
trong câu.

=E>6

VD: tiếng Anh: 5 9 (sách): book (số

ít), books (số nhiều), book’s (sở hữu
cách)
20
Trong một số ngôn ngữ, có một loại hình vị cấu tạo từ đặc biệt được gọi là các
5<>.
=<>là các hình vị có ý nghĩa từ vựng như các căn tố,
nhưng khi cấu tạo từ, chúng thực hiện chức năng của các
phụ tố
7?<như bán phụ tố 4 trong tiếng Việt :
Đảng viên, Đoàn viên, nhân viên, thành viên,
cộng tác viên,…, hoặc bán phụ tố , X0, B+,…
21
(#S#(AQ 6:2 Q *+,B++9X+6
a)Từ đơn: là từ chỉ có một hình vị chính tố.
VD: các từ work , love, man, trong tiếng Anh, các từ nhà, yêu, làm, trong tiếng
Việt.
22
b) Từ phái sinh: là từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ.
VD: các từ homeless(vô gia cư), kindness (lòng tốt ) , trong tiếng Anh hoặc các từ mhôp (thức
ăn), phnêk ( phần, bộ phận, ) trong tiếng Khmer
c) Từ phức : là sự kết hợp của hai hoặc hơn hai chính tố.
VD : tiếng Inđônêxia : remi (mẹ) + rano (nước) remirano (sông), kala (thời gian)+ warta (tin
tức ) kalawarta (tạp chí), v.v…
23
d) Từ ghép: là những từ cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai từ độc. VD: các từ
classroom, bookcase, trong tiếng Anh, các từ quần áo, xe đạp, trong tiếng Việt.
A:2 Y+&"+>,B++6

Từ ghép đẳng lập (từ ghép hợp nghĩa ) : bố mẹ, làng xóm, tốt đẹp,…


Từ ghép chính phụ ( từ ghép phân nghĩa ) : xe máy, cá chép, chim sẻ,…
24
e) Từ láy: là những từ cấu tạo bằng cách lặp lại thành phần âm thanh của một hình
vị hoặc một từ.
Có thể phân chia thành :

Từ láy toàn bộ : vàng vàng, xinh xinh,…

Từ láy bộ phận : vội vã, long lanh, bối rối,…
25

×