Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

báo cáo tài chính khoa quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.21 KB, 24 trang )

NỘI DUNG TRÌNH BÀY BÁO CÁO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA ĐƠN VỊ
1.1 Giới thiệu chung về Tổng Công ty.
- Tên công ty: Tổng Công Ty Công Nghiệp Thực Phẩm Đồng Nai (Dong Nai
Food Industrial Corporation).
- Địa chỉ: 21 Đường 2A, Khu công nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai.
- Ngày thành lập: 1/10/1985
- Tên giao dịch: DOFICO
- Logo:

- Website:
- Email:
- Vốn điều lệ: 252.474.000.000 đồng (Vốn nhà nước của tồn Tổng cơng ty)
- Điện thoại: 061.3.836.110
- Fax: 061.3836132
- Ban Lãnh Đạo: Tổng GĐ Nguyễn Thị Lệ Hồng
Phó Tổng GĐ Nguyễn Thành Tâm
Phó Tổng GĐ Phùng Văn Nhì
Phó Tổng GĐ Phùng Khơi Phục

(Nguồn: Hình Tổng cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai)
Hình 1.1: Hình ảnh của Tổng Cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai


1.1.1 Lịch sử hình thành.
Năm 1985: Thành lập Xí nghiệp Thuốc lá Đồng Nai trực thuộc Công ty Công
nghiệp thực phẩm Đồng Nai.
Năm 1988: Chuyển Xí nghiệp thuốc lá Đồng Nai thành Xí nghiệp Liên hợp
Thuốc lá Đồng Nai trực thuộc Sở Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai.
Năm 1991: Chuyển Xí nghiệp Liên hợp Thuốc lá Đồng Nai trực thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh Đồng Nai, sau đó đổi tên thành Nhà máy Thuốc lá Đồng Nai.


Năm 1993: Đổi tên Nhà máy Thuốc lá Đồng Nai thành Công ty thuốc lá Đồng
Nai trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
Năm 2004: Chuyển thành Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Đồng Nai
trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
Năm 2005: Thành lập Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai hoạt động
theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một
thành viên thuốc lá Đồng Nai và một số doanh nghiệp trực thuộc tỉnh Đồng Nai.
Năm 2010: Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai đổi sang loại hình
Cơng ty TNHH MTV hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con.
Nguồn : />1.1.2 Quá trình phát triển.
Giai đoạn 1:
Quyết định số 147/QĐ.UBT ngày 20/02/1985 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai thành lập Xí nghiệp thuốc lá Đồng Nai, trực thuộc sự quản lý của Công ty Công
Nghiệp Thực Phẩm và chinh thức hoạt động sản xuất kinh doanh ngày 1/10/1985.
Với số vốn ít ỏi ban đầu, cơng ty lúc này chỉ là một nhà xưởng nhỏ, với máy
móc trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu tọa lạc tại Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1. Hầu hết hoạt
động sản xuất đều là thủ công. Đội ngũ cán bộ công nhân viên từ Công ty Công
Nghiệp Thực Phẩm chuyển qua chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực thuốc lá.
Cơng suất chỉ đạt khoảng 40 triệu bao/năm.
Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được mở rộng hơn cùng với sự phát triển
của quy mơ sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp thuốc lá Đồng Nai được đổi tên thành Nhà
máy thuốc lá Đồng Nai theo quyết định số 427/QĐ.UBT ngày 11/10/1991.
Giai đoạn 2:
Năm 1991, Nhà máy thiết kế xây dựng dự án với công suất 200 triệu bao/năm.


Năm 1993, Nhà máy được Bộ Thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực
tiếp, và đồng thời đổi tên thành Công ty thuốc lá Đồng Nai trực thuộc tỉnh Đồng Nai
theo Quyết định số 308/QĐ.UBT ngày 05/03/1993.
Năm 1995, Công ty dời sang KCN Biên Hịa 2 với diện tích mặt bằng khoảng

40.000 m2, thực hiện xây dựng mới lại hệ thống văn phòng, nhà xưởng, hệ thống kho
bãi… đầu tư dây chuyền chế biến thuốc lá sợi hiện đại vào bậc nhất nước ta.
Giai đoạn 3:
Tháng 2/2004 Công ty thuốc lá Đồng Nai đã chuyển đổi thành công ty TNHH
MTV Thuốc lá Đồng Nai có Hội đồng quản trị và chủ sở hữu là UBND tỉnh Đồng Nai.
Giai đoạn 4:
Trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới cũng xuất hiện những thuận lợi và
thách thức. Do vậy tỉnh Đồng Nai rất cần có một Tổng Cơng ty Nhà nước đủ mạnh để
đầu tư trực tiếp cho các chương trình phát triển sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh
cao. Theo Quyết số 2339/QĐ.UBND ngày 29/06/2005 thành lập Tổng Công ty Công
Nghiệp Thực Phẩm Đồng Nai theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, trong đó Cơng
ty mẹ được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Công ty thuốc lá Đồng Nai.
1.1.3 Chức năng.
Sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu các loại (nhãn hiệu thuốc lá điếu nước ngồi
bằng hình thức liên doanh, liên kết hoặc chuyển nhượng bản quyền) phục vụ tiêu dùng
trong nước.
Đầu tư trồng trọt, thu mua nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất thuốc lá điếu và
xuất khẩu.
Kinh doanh nguyên phụ liệu sản xuất thuốc lá điếu phục vụ trong nước và nhập
khẩu. Nhập trực tiếp các nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, vật tư phục vụ cho sản
xuất thuốc lá điếu.
Đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác.
Thực hiện chế độ tự sản xuất kinh doanh trong phạm vi cho phép của nhả nước
trong khuôn khổ pháp luật.
Hoạt động quản lý điều hành công ty theo điều lệ công ty được UBND tỉnh Đồng
Nai ban hành và qui chế hoạt động của Hội đồng quản trị.
1.1.4 Nhiệm vụ.
Phát huy vai trò trung tâm điều hành để hỗ trợ hoạt động của các công ty con,
thông qua mối quan hệ về vốn, công nghệ và đầu tư phát triển cũng như uy tín thị
trường và chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh đầu tư chiều sâu và thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế theo đúng quy hoạch phát triển kinh kế - xã hội của tỉnh đến năm 2010.
Bên cạnh đó, Tổng cơng ty đã mạnh dạn đề xuất và triển khai những dự án lớn, chiến
lược và có tính đột phá thuộc nhiều lĩnh vực, tác động lớn đến sự phát triển kinh tế- xã
hội, đời sống người dân trên địa bàn tỉnh.


1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức tại Tổng Công ty.
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất.
1.2.1.1 Những sản phẩm thuốc lá chính .
Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (Công ty mẹ) với ngành nghề
sản xuất kinh doanh chính là thuốc lá điếu các loại. Hiện tại, Tổng Công ty có 12
chủng loại sản phẩm thuốc lá điếu dành cho thị trường trong nước và xuất khẩu:
- Trong nước: Khu vực miền Trung, miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.
- Nước ngoài: Chủ yếu ở các nước Pháp, Lào, Thái Lan, Madagasca, Bắc
Triều Tiên và Trung Đông.
Các sản phẩm chính của cơng ty là :
- Bastos Xanh (Blue Bastos)
- Bastos Đỏ (Red Bastos)
- Bastos The (Methol Bastos)
- Trị An hộp
- Coker
- Dona gold
Một số sản phẩm thuốc lá tại Tổng Công ty Công Nghiệp Thực Phẩm
Đồng Nai (DOFICO)
- Bastos Xanh (Blue Bastos)

-Bastos Đỏ (Red Bastos)

- Bastos The (Methol Bastos)


-Bastos trắng (White Bastos)


- Dotax

- Donagold đỏ

- Donagold Vàng

- Coker

- Trị An mềm

- Trị An hộp

- Next
- Donataba
(Nguồn: Donataba.training 2010 – Tài liệu huấn luyện nhân viên mới của
Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai)
Hình 1.2: Những sản Phẩm thuốc lá của Tổng Công ty
1.2.1.2 Những nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất thuốc lá.
Để phục vụ hạt động sản xuất với tỷ lệ nội địa lên cao nhất, Tổng Công ty đã
đầu tư một vùng nguyên liệu thuốc lá rộng lớn trên 2500ha, trải dài từ Đồng Nai đến
Tây Ninh, Bình Dương, Cao Bằng,… Với chính sách hỗ trợ tối đa cho người nông dân
về thuốc, giống và thu mua nguyên vật liệu. Tổng Công ty đã cùng Nhà Nước thực


hiện chủ trương xố đói giảm nghèo, mang lại thu nhập cao, góp phần cải thiện đời
sống của người dân.
1.2.1.3 Máy móc thiết bị chế biến thuốc lá.

Tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai có một nhà máy sản xuất thuốc
lá điếu với công suất trên 500 triệu bao/năm, với dây chuyền công nghệ hiện đại, trang
thiết bị tiên tiến với các nước Đức, Ý, Châu Âu và lực lượng cơng nhân, cán bộ kĩ
thuật có trình độ, tay nghề cao để phục vụ sản xuất một cách hiệu quả cao nhất.
1.2.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc lá.

Phân Xưởng Sợi

Phân Xưởng Thành Phẩm

Kho nguyên liệu
Xử lý Lá

Xử lý Cọng
Thùng Chứa

Kho Chứa

Vấn Điếu

Đóng Bao
Sấy Sợi
Thùng Chứa
Sợi Thành Phẩm

Bọc Kiến Bao

Phong Cây

Bọc Kiếng Cây

Đóng Thùng
Nhập kho thành phẩm
(Nguồn: Donataba.training 2010 – Tài liệu huấn luyện nhân viên mới của
Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc lá tại Tổng Công Ty


1.2.2 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phịng ban.
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng Cơng ty Cơng Nghiệp Thực Phẩm Đồng Nai
(DOFICO).
Ban kiểm
sốt

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc

P. Kế tốn
tài chính

P. Kế hoạch
tổng hợp

P. Dự án

P. Kiểm
toán nội bộ

Trạm dịch vụ kỹ

thuật nông nghiệp

P. Tổ chức
lao động

P. Kỹ thuật
CĐ & MT

Phân xưởng
Chế biến sợi

Văn phịng
Tổng Cơng ty

P. Kỹ thuật
cơng nghệ

Phân xưởng
thành phẩm

P. Tổ chức
lao động

P. KCS

Phân xưởng
hợp tác

(Nguồn: Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của Tổng Công Ty Công Nghiệp Thực Phẩm Đồng Nai

1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng. Các phòng ban, phân
xưởng chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, tham mưu cho Tổng giám đốc các
vấn đề chuyên môn.
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sỡ hữu Nhà nước tại Công ty
mẹ. Hội đồng thành viên thay mặt Nhà nước quản lý Công ty mẹ giải quyết mọi vấn đề
liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty mẹ, trừ những vấn đề thuộc phẩm quyền
của cơ quan quản lý nhà nước.
- Kiểm soát viên:
Kiểm soát viên giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác
và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và việc chấp
hành điều lệ Tổng công ty, Quy chế, Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng thành viên.


- Tổng Giám đốc:
Tổng Giám đốc là đại diện theo pháp luật của Tổng công ty, do Hội đồng thành
viên tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị.
Xác định và thành lập văn bản chính sách của Tổng Cơng ty.
- Các Phó Tổng Giám đốc:
Phó Tổng Giám đốc là người trợ giúp cho Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo sự phân công, uỷ quyền của Tổng Giám
đốc.
- Phịng kế hoạch tài chính:
Tham mưu cho Tổng Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính, lập kế hoạch tài vụ
hàng quý, tháng, năm.
Tiếp nhận vốn cấp, vốn vay từng giai đoạn, chi trả các khoản tài chính, mua sắm
thiết bị máy móc, theo dõi cơng nợ.

Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, giá từng loại nguyên phụ liệu, quản lý tài
sản, vật tư thiết bị.
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
Bao gồm các bộ phận: Bộ phận nghiệp vụ, bộ phận kho, bộ phận marketing, bộ
phận giao nhận hàng, bộ phận xuất nhập khẩu.
Tham mưu cho Tổng Giám đốc về kế hoạch sản xuất, xây dựng kế hoạch vật tư
nguyên liệu từ các nguồn, chuẩn bị đầy đủ đồng bộ vật tư nguyên liệu.
Theo dõi việc tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Đàm phán và tham gia đàm phán với các đối tác.
Thường xuyên theo dỏi và báo cáo với Tổng Giám đốc về tiến độ sản xuất
Quản lý kho hàng, phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. Theo dõi thị
trường tiêu thụ sản phẩm và mạng lưới tiêu thụ.
- Văn phịng Tổng Cơng ty:
Có chức năng tổ chức hành chính bao gồm các công việc tổ chức sự kiện, hội họp,
hội thảo, quản lý điều tiết các xe cơng tác.
- Phịng tổ chức lao động:
Tham mưu cho Tổng Giám đốc về bố trí sắp xếp, bồi dưỡng cán bộ công nhân
viên, quản lý về hành chính, phục vụ đời sống cán bộ tồn Cơng ty. Sắp xếp lao động
phù hợp với quy trình sản xuất. Phối hợp tốt với các phòng ban thực hiện tốt các
nhiệm vụ về tiền lương, tiền thưởng, chính sách chế độ. Lập kế hoạch tuyển dụng nhân
viên theo u cầu của Cơng ty.
- Phịng dự án: Quản lý và triển khai các dự án của Tổng Công ty.
- Phịng kỹ thuật cơ điện và mơi trường:
Tổ chức sữa chữa máy móc. Dự tốn vật tư phụ tùng thay thế.
Hướng dẫn cơng nhân kỹ thuật vận hành máy móc.
Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật cho đội ngũ bảo
trì và cơng nhân. Xây dựng phương án bảo vệ mơi trường.
- Phịng kỹ thuật công nghệ:



Tham mưu cho Tổng Giám đốc về công nghệ sản xuất. Xây dựng quy trình cơng
nghệ, cơ cấu ngun liệu, hương liệu tạo chất lượng điếu thuốc. Từng bước nghiên cứu
hồn thiện các cơng đoạn sản xuất.
- Phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm (Phòng KCS):
Tiếp nhận nguyên liệu từ các nguồn. Dùng thẻ để phân loại phẩm cấp.
Kiểm tra kỹ thuật về cách vấn diếu, độ cháy, độ thong thống, kỹ thuật đóng bao,
phong cây, kiểm tra các loại dụng cụ đo trong sản xuất.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đăng ký nhãn hiệu hang hoá, lưu mẫu nguyên
liệu, thường xuyên báo cáo với Tổng giám đốc về tình hình chất lượng nguyên liệu,
sản phẩm, thành phẩm.
- Các phân xưởng sản xuất:
Tổ chức sản xuất theo kế hoạch hàng ngày, hàng tuần các loại sản phẩm. Tiếp nhân
nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất. Vận hành máy móc thiết bị đúng theo quy trình
cơng nghê, thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật. Thường xuyên báo cáo tiến độ sản
xuất. Giữ gìn máy móc thiết bị, kiến nghị cấp trên giải quyết kịp thời những việc phát
sinh trong quá trình sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ngừng việc.
- Trạm đầu tư nơng nghiệp:
Trạm này có nhiệm vụ tạo giống thuốc lá, đầu tư thực nghiệm và vận động, hỗ trợ
kỹ thuật, đầu tư tài chính và vật tư cho nơng dân trồng thuốc lá.
1.2.2.3 Sơ đồ tổ chức của Phòng Kinh Doanh Tổng Hợp.
Trưởng phịng
Phó phịng

Giám sát vùng
Giám sát khu vực
Nhân viên tiếp thị
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp


1.2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các thành viên của phòng.

- Trưởng Phòng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch sản xuất, xây dựng kế hoạch vật tư
nguyên liệu từ các nguồn, chuẩn bị đầy đủ đồng bộ vật tư nguyên liệu.
Theo dõi tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Đàm phán và tham gia đàm phán với các đối tác.
Thường xuyên theo dõi và báo cáo với Tổng giám đốc về tiến độ sản xuất và thu
mua.
- Phó Phịng:
Quản lý kho, phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. Theo dõi thị trường tiêu
thụ sản phẩm và mạng lưới tiêu thụ.
Phát triển thị trường cho các sản phẩm.
Thu thập thông tin thị trường.
Hỗ trợ các đại lý và theo dõi bán hàng nhằm đạt doanh số và lợi nhuận một cách
bền vững bằng cách đảm bảo sự hiện diện vượt trội của các sản phẩm tại tất cả các
điểm bán hàng lẻ.
Xây dựng quan hệ tốt với khách hàng thơng qua đội ngũ có năng lực, được đào tạo
và động viên tốt.
Xây dựng, hoàn thiện và chuyên nghiệp hóa đội ngũ.
Xây dựng và phát triển các nhãn hiệu và thương của Tổng công ty ngày càng vững
mạnh trên thị trường.
Xây dựng và hỗ trợ hệ thống phân phối ổn định, mạnh, có sức cạnh tranh.
- Các Giám Sát Vùng:
Xác thực tình hình tại các Khu Vực.
Kiểm tra tính chính xác của các đối tượng trong Khu vực.
Báo cáo lên cấp trên.
- Các Giám Sát Khu Vực:
Kiểm tra và đánh giá các nhân viên Tiếp Thị.
Tìm hiểu các thị trường chưa khai thác và báo cáo lại.
- Các Nhân Viên Tiếp Thị:
Nhân viên thị trường là lực lượng trực thuộc cơng ty, có chức năng hỗ trợ các đại

lý cấp 1 trong việc bán hàng ở những khu vực xa xôi mà mạng lưới bán hàng của các
đại lý chưa tiếp cận được. Qua đó, đây là một lực lượng rất nhanh nhạy trong việc tiếp
nhận thông tin và tìm ra những biến động của thị trường, đưa ra những thơng tin đó trở
về phịng thị trường cơng ty và giúp cơng ty có những giải pháp và ứng biến phù hợp
với những biến động có thể xẩy ra.
1.2.3 Nội quy làm việc .
1.2.3.1 Quy định tại phòng Thị Trường.
- Thời gian làm việc:


Sáng từ 7g30 đến 11g30
Chiều từ 12g30 đến 16g30
Làm việc theo đúng thời gian quy định, đảm bảo số ngày công trong tháng trên
tinh thần “hết việc chứ không hết giờ”. Trường hợp có việc cần thiết xin nghỉ phải làm
đơn xin phép (theo mẫu) và có sự đồng ý của cấp trên theo quy định như sau:
Nhân viên đã ký HĐLĐ 1 năm có chế độ phép 12 ngày/ năm – khi nghỉ thời gian
dài từ 3 ngày trở lên phải báo trước ít nhất 3 ngày (để GS sắp xếp cơng việc).
Trường hợp nghỉ khơng hưởng lương có xin phép (sau khi đã sử dụng hết số ngày
nghỉ phép năm quy định): Nam 01 ngày/tháng, nữ 02 ngày/tháng.
- Nội quy về tác phong:
Thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ về đồng phục, dụng cụ, công cụ bán hàng.
Trung thành với “màu cờ sắc áo” của Tổng công ty, luôn có ý thức bảo vệ uy tín,
thương hiệu của Tổng công ty trên thị trường. Tôn trọng và bảo vệ sản phẩm, tài sản
của Tổng cơng ty.
Trung thực, tích cực trong cơng việc, phấn đấu vì mục tiêu chung của đơn vị.
Nhiệt tình hỗ trợ và ln tạo quan hệ tốt nhất với các Đại lý, các khách hàng.
Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của cấp trên, tơn trọng, hồ nhã và tương trợ với
anh em đồng nghiệp, không gây mất địan kết nội bộ.
Khơng bao che, đồng tình với các biểu hiện, hành động tiêu cực.
Khơng được có những hành vi, lời nói bơi xấu, nhục mạ đối thủ cạnh tranh trên

thị trường.
Không uống rượu, bia trong giờ làm việc.
- Nội quy về nghiệp vụ quản lý, bán hàng :
Bán hàng theo quy trình, đúng giá, đúng các chương trình hỗ trợ của Tổng cơng
ty quy định.
Thăm viếng, bán hàng, chăm sóc khách hàng theo đúng tuyến, chu kỳ, lịch trình
quy định. Trong trường hợp ngoại lệ, phải báo cáo và có sự chấp thuận của cấp trên.
Thường xuyên kiểm tra hàng tồn trên thị trường và có sự điều tiết thích hợp
khơng để hàng q lâu trên điểm bán, ảnh hưởng đến chất lượng. Nhân viên chịu trách
nhiệm về thiệt hại trên tuyến bán hàng của mình nếu để xảy ra.
Thực hiện đầy đủ, trung thực, chính xác việc ghi báo cáo, danh sách khách hàng
và các thông tin thị trường theo quy định (đính kèm Quy định về báo cáo cụ thể).
Dứt điểm công nợ hàng ngày với Đại lý. Mọi vướng mắc phải báo cáo kịp thời
cho cấp trên xử lý.
Đối với các cấp quản lý: Thực hiện nghiêm chỉnh lịch công tác, kiểm tra, xử lý vi
phạm. Hàng tháng, thu thập toàn bộ báo cáo thực hiện, đưa về Phòng để lưu trữ.
- Những điều tuyệt đối nghiêm cấm:
Khi thực thi nhiệm vụ trên thị trường, đem theo, mua, bán, giới thiệu các loại sản
phẩm của các đơn vị khác hoặc làm công việc khác theo mục đích, lợi ích riêng.


Có hành vi, lời nói lăng mạ, bêu xấu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đồng
nghiệp, cấp trên và Tổng Công ty.
Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào các tệ nạn xã hội: hút chích, cờ bạc… hoặc vi
phạm pháp luật, chủ trương, chính sách của Nhà nước.
- Thời gian áp dụng: Từ ngày 10/10/2013
1.2.3.2 Quy định về an toàn vệ sinh lao động và phịng chóng cháy nổ
trong kho.
1 Hàng hoá phải được sắp xếp gọn gàn, ngăn nắp, dễ thấy, dễ lấy và dể kiểm đếm.
Không sắp xếp hàng hoá trên các lối đi.

2 Hàng hoá phải được sắp xếp, bảo quản theo từng loại, có cùng tính chất, cùng đặc
điểm và cùng phương pháp sử dụng.
3 Không sẵp xếp hàng hố gần bóng đèn, gần dây dẫn điện và các hàng hố kị nhau
khơng sếp gần nhau.
4 Hàng hoá khi sắp xếp phải để trên bục kệ, ô giá. Nếu xếp chồng đống phải xếp
vững chắc, gọn gàn, phía ngồi gần cữa ra vào để lối đi rộng bằng độ rộng của cửa ra
vào, nhưng không được nhỏ hơn 1m và các lô hàng gần vách hướng phải có khoảng
với vách tường tối thiểu là 0.5m.
5 Việc sắp xếp hàng hoá phải tạo ra lỗi thoát nạn thuận tiện, đảm bảo việc sơ tán
người và hàng hoá nhanh chóng, an tồn khi xẩy ra cháy.
6 Khơng để các hàng hoá dễ cháy (như giấy, nhựa,…) ở chân cầu thang hoặc gần
buồng cầu thang.
7 Hệ thống điện và thiết bị bảo vệ tại các kho phải được thiết kế tính tốn theo các
tiêu chuẩn hiện hành. Cấm tuỳ tiện lắp đặt thêm các thiết bị tiêu thụ điện làm quá tải
hệ thống điện.
8 Các tiếp điểm trên hệ thống điện lắp dặt trong kho phải được thật chắc chắn, đảm
bảo chổ nối không bị phát nhiệt, đánh lửa.
9 Lắp đặt các bóng điện chiếu sáng phải gắn gần các móc treo chun dụng, khơng
treo trực tiếp bằng dây dẫn và không dùng vật liệu cháy như: Vải, Nilon,… để bao che
bóng điện.


1.2.3.3 Nội qui Phòng cháy và chữa cháy.
Để bảo vệ tài sản của Nhà Nước, tính mạng và tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất và
trật tự chung. Nay qui định việc phòng cháy và chữa cháy như sau:
Điều 1: Việc phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi cơng dân.
Điều 2: Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng khơng để nạn cháy xẩy ra, đồng thời
chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương tiện để khi cần chữa cháy kịp thời và có hiệu
quả.
Điều 3: Phải thận trọng trong việc sử dụng lửa, các nguồn nhiệt, hoá chất và các

chất dễ cháy, nổ độc hại, phóng xạ. Triệt để tuân theo các qui định về phòng cháy,
chữa cháy.
Điều 4: Cấm câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, sau giờ làm việc phải kiểm tra lại các
thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý đến đèn, quạt, bếp điện trước lúc ra về. Khơng để hàng
hố, vật tư áp sát vào hong đèn, dây điện, phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định về kỹ
thuật an toàn trong sử dụng điện.
Điều 5: Vật tư, hàng hoá phải xếp gọn gàn, đảm bảo khoảng cách an tồn phịng
cháy, chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra và cứu chữa khi cần
thiết, khơng dùng khố mở nấp phuy xăng và dung môi dễ cháy bằng sắt, thép.
Điều 6: Khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho, mơi chứa nhiều
chất dễ cháy và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.
Điều 7: Trên các lối đi lại nhất là ở các lối thoát hiểm không để các chướng ngại
vật.
Điều 8: Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phịng cháy, chữa cháy sẽ được thưởng,
người nào vi phạn các điều qui định trê tuỳ trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử lý từ thi
hành kỷ luật hành chính đến truy tố theo pháo luật hiện hành.


1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong hai năm 2013-2014.
1.3.1 Mặt hàng kinh doanh.
Thống kê mặt hàng kinh doanh của công ty qua 2 năm 2013-2014, theo bảng sau:
Bảng 1.1: Mặt hàng kinh doanh
STT Mặt hàng
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2014 so năm 2013
Giá trị
Gói

Trị an mềm

Trị an hộp
Coker
Donagold đỏ
Dotax
Donagold vàng
Bajongod
Friendship
Bastos xanh
Bastos đỏ
Bastos the
Tổng

Giá trị
Gói

Tỷ Trọng
%

Giá trị
Gói

Tốc độ tăng
%

(a)

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11

Tỷ Trọng
%
(a) * 100(A)

(b)

(b)*100(B)

(b)-(a)

[(b)(a)]*100/(a)

40.861.500
22.582.000
21.531.500
21.491.500
626.500
14.159.000
1.696.500
213.000
185.741.200
134.370.200

5.184.000
448.456.900

9%
5%
5%
5%
0%
3%
0%
0%
41%
30%
1%

31.211.000
18.540.500
17.275.000
20.820.500
592.000
6.970.500
628.900
338.780
155.851.170
78.545.530
5.069.000

9%
6%
5%

6%
0%
2%
0%
0%
46%
23%
2%

-9.650.500
-4.041.500
-4.256.500
-671.000
-34.500
-7.188.500
-1.067.600
125.780
-29.890.030
-55.824.670
-115.000

-24%
-18%
-20%
-3%
-6%
-51%
-63%
59%
-16%

-42%
-2%

335.842.880
-112.614.020
-25%
(Nguồn: Phịng Thị Trường củaTổng Cơng Ty Công Nghiệp Đồng Nai)


Biểu đồ các mặt hàng kinh doanh thuốc lá của Công ty DOFICO
qua 2 năm 2013-2014

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ so sánh các mặt hàng thuốc lá giữa năm 2013-2014
Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên ta thấy, các mặt hàng của cơng ty giảm qua 2 năm. Trong
đó:
- Các mặt hàng thuốc lá chủ lực năm 2014 so với năm 2013 giảm rõ rệt. Vì chính sách
bắt buộc cơng ty phải in hình tác hại của thuốc lá lên bao bì nên làm q trình kinh
doanh gập nhiều khó khăn.
- Các mặt hàng thuốc lá khác năm 2014 so với năm 2013 giảm khơng đáng kể.Vì điểm
bán mới chưa thật sự phát huy hiệu quả, mặc dù các sản phẩm DoNa, Dotax đã có mặt
trên thị trương rất lâu nhưng do một số chủ cửa hàng đã từng bán thử nhưng không
bán được hàng nên thuốc để lâu bị mốc, hoặc đã trả lại nhưng gặp khó khăn nên họ ấn
tượng khơng tốt về sản phẩm.
- Chính sách của Cơng ty là nhân viên cần tìm hiểu kỹ các chính sách của đối thủ đề
xuất báo cáo lên cấp trên để có đối sách thích hợp. Ngồi ra Nhân viên phụ trách cần
duy trì chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách
hàng, luôn giử uy tín cá nhân và thương hiệu của Cơng ty.
- Các nhân viên phải thực hiện đúng chính sách của công ty đề ra, bán đúng giá quy
định và tặng quẹt gas cho khách hàng. Tất cả những lời hứa đối với khách hàng đểu

phải thực hiện, để không làm phương hại đến uy tín của cơng ty cũng như uy tín sản
phẩm trên thương trường.


- Khai thác tiếp và tìm hiểu các khu vực vùng sâu, vùng xa mà nhân viên cũ chưa thể
xâm nhập tới.


1.3.2 Thị trường kinh doanh.
Thống kê thị trường kinh doanh của công ty qua 2 năm 2013-2014, theo bảng sau:
Bảng 1.2: Thị trường kinh doanh
STT Thị trường
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2014 so năm 2013
Giá trị
Gói

AN GIANG
BẠC LIÊU
BẾN TRE
BÌNH ĐỊNH
BINH DƯƠNG
BÌNH PHƯỚC
BÌNH THUẬN
CÀ MAU
CẦN THƠ
ĐÀ LẠT
ĐÀ NẴNG
DAKLAK

ĐỒNG NAI
ĐỒNG THÁP
GIA LAI
HÀ NỘI

Giá trị
Gói

Tỷ Trọng
%

Giá trị
Gói

Tốc độ tăng
%

(a)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16

Tỷ Trọng
%
(a) * 100(A)

(b)

(b)*100(B)

(b)-(a)

[(b)(a)]*100/(a)

5.608.000
7.228.500
1.101.250
19.896.000
17.435.750
25.647.750
26.645.750
7.034.500
4.442.000
1.125.250
12.755.000
977.000
88.018.000

25.767.500
165.500
2.385.000

1%
2%
0%
4%
4%
6%
6%
2%
1%
0%
3%
0%
20%
6%
0%
1%

2.747.500
4.968.500
1.672.000
16.942.500
13.704.250
20.499.500
18.290.500
5.765.950
3.806.500

1.060.500
10.521.000
2.025.000
59.580.750
12.830.000
401.500
5.659.000

1%
1%
0%
5%
4%
6%
5%
2%
1%
0%
3%
1%
18%
4%
0%
2%

-2.860.500
-2.260.000
570.750
-2.953.500
-3.731.500

-5.148.250
-8.355.250
-1.268.550
-635.500
-64.750
-2.234.000
1.048.000
-28.437.250
-12.937.500
236.000
3.274.000

-51%
-31%
52%
-15%
-21%
-20%
-31%
-18%
-14%
-6%
-18%
107%
-32%
-50%
143%
137%



17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
29
30
31

HẬU GIANG
HỒ CHÍ MINH
KHÁNH HỊA
KIÊN GIANG
LÂM ĐỒNG
LONG AN
NINH THUẬN
PHÚ N
QUẢNG NGÃI
QUẢNG NAM

SĨC TRĂNG
TÂY NINH
TIỀN GIANG
TRÀ VINH
VĨNH LONG
VŨNG TÀU
NINH BÌNH
PHÚ THỌ
QUẢNG NINH
Tổng

965.000
81.753.900
7.653.250
5.546.250
2.681.750
20.055.000
6.568.500
5.653.000
3.153.000
0
6.940.000
1.346.500
4.393.000
15.063.500
7.901.500
32.550.000
0
0
0

448.456.900

0%
18%
2%
1%
1%
4%
1%
1%
1%
0%
2%
0%
1%
3%
2%
7%
0%
0%
0%

1.465.500
65.101.717
6.378.500
5.737.500
2.577.500
6.016.900
5.048.172
3.792.880

2.033.500
200.000
6.362.000
2.249.000
3.773.000
7.049.261
7.332.000
29.010.500
840.000
300.000
100.000
335.842.880

0%
19%
2%
2%
1%
2%
2%
1%
1%
0%
2%
1%
1%
2%
2%
9%
0%

0%
0%

500.500
-16.652.183
-1.274.750
191.250
-104.250
-14.038.100
-1.520.328
-1.860.120
-1.119.500
200.000
-578.000
902.500
-620.000
-8.014.239
-569.500
-3.539.500
840.000
300.000
100.000
-112.614.020

52%
-20%
-17%
3%
-4%
-70%

-23%
-33%
-36%
-8%
67%
-14%
-53%
-7%
-11%

-25%

(Nguồn: Phịng Thị Trường của Tổng Cơng Ty Cơng NghiệpThực Phẩm Đồng Nai)


Biểu đồ thị trường kinh doanh thuốc lá của DOFICO năm 2013-2014

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ so sánh các thị trường thuốc lá giữa năm 2013-2014


Nhận xét:
- Nhìn vào bảng trên ta thấy, thị trường mục tiêu của cơng ty thuốc lá là thị trường
Bình Định, Bình Phước, Bình Dương, Bình Thuận, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu Năm 2013 doanh số tại thị trường mục tiêu giảm, chiếm 57% tương đương
191.430.441,6 gói giảm so với năm 2013 là 58% tương đương 260.105.002 gói. Vì
đây là khu vực trung tâm, tập trung nhiều sản phẩm của các hang nổi tiếng, tiềm lực
mạnh đưa ra nhiều chính sách ưu đãi. Và vì nhu cầu thưởng thức của người tiêu dùng
khắt khe, đòi hỏi sản phẩm thơm ngon, thơng dụng và sang trọng ngồi việc thoả mãn
nhu cầu thưởng thức cịn nhằm mục đích xã giao.
- Cịn các thị trường khác cũng giảm. Vì một phần là gần với doanh nghiệp sản xuất

của công ty đối thủ, do khó khăn trong q trình đổi trả hàng của các đại lý nhỏ nên
cũng bị hạn chế về điều kiện địa hình.
- Với chính sách là cần nhấn mạnh lợi thế các sản phẩm, do Tổng Công ty công nghiệp
thực phẩm đồng nai sản xuất, cùng hang với thuốc lá Bastos, Trị An trong quá trình
thuyết phục khách hàng. Cần dựa vào uy tín của thương hiệu Bastos với chất lượng tốt
đã được nhiều người chấp nhận. Đây là lợi thế không nhỏ khi xâm nhập thị trường
mới. Tuy nhiên, việc phát triển thị trường đã khó thì việc giữ và phát triển thị trường
trong bối cảnh này có nhiều sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh do đó cần khơng
ngừng phát triển các điểm bán mới trên các tuyến, mở rộng thêm các tuyến và thu hẹp
khoảng cách với khách hàng.

S
T

1
2
3

1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Tình hình kinh doanh của cơng ty qua 2 năm 2013-2014, theo bảng sau:
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh
Đvt: đồng
Chỉ
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2014 so năm 2013
Tốc
Tiêu
Đồng
Đồng

Giá trị
độ
[(B)(A)*
(A)
(B)
(B)-(A)
100/
(A)]
Doanh
2.990.394.368.010
2.343.696.726.274 -646.697.641.736 -22%
Thu
Chi Phí 2.691.354.931.209
2.179.637.955.435 -511.716.975.774 -19%
Lợi
299.039.436.801
164.058.770.839 -134.980.665.962 -45%
Nhuận
(Nguồn: Phịng Thị Trường của Tổng Công Ty Công Nghiệp Đồng Nai)


Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu đồ 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013-2014
Nhận xét:
- Nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh thu của công ty năm 2014 đạt 2.343.696.726.274
đồng, doanh thu năm 2013 đạt 2.990.394.368.010 đồng. Doanh thu năm 2014 so với
năm 2013 giảm -22% tương đương giảm -646.697.641.736đồng. Vì một số chính sách
cạnh tranh chưa phù hợp, chưa tìm hiểu kỹ chính sách của đối thủ, chưa đánh giá đúng
tìm năng sản phẩm trên thị trường khu vực, thuốc lá nhập lậu ngày càng phực tạp và

có khuynh hướng tăng. Do chính sách bắt buộc cơng ty phải in hình tác hại của thuốc
lá lên bao bì nên làm quá trình kinh doanh gập nhiều khó khan và một phần do chi phí
giảm.
- Chi phí năm 2014 so với năm 2013 giảm -19% tương đương -511.716.975.774 đồng.
Do ảnh hưởng của nền kinh tế các nước đang phát triển nên kinh tế Việt Nam có xu
hướng giảm theo đó giá nguyên vật liệu đầu vào giảm và hạn chế được một phần do
vùng nguyên liệu về cây thuốc lá của Tổng công ty đầu tư không bị ảnh hưởng nhiều.
- Ta thấy tốc độ tăng doanh thu bé hơn tốc độ tăng chi phí làm cho lợi nhuận của cơng
ty trong năm 2014 giảm -45% tương đương -134.980.665.962 đồng.
- Định hướng phát triển của công ty về doanh số, lợi nhuận trong tương lai là nghiên
cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại Tổng công ty cơng
nghiệp thực phẩm, ngồi ra nhân viên phụ trách cần duy trì chính sách chăm sóc
khách hàng tốt nhất, thoả mãn tối đa mọi nhu cầu của khác hàng, cần ln giữ uy tín
của cá nhân và thương hiệu Cơng ty. Và các khiếu nại, kiến nghị vủa tất cả các khách
hàng đều phải được nhân viên ghi nhận và tìm hướng giải quyết một cách nhanh nhất.
Trong trường hợp vượt quá khả năng của mình, cần đề suất trình lên cấp trên nhanh
chóng để cùng nhau tìm hướng giải quyết. Nhân viên cần phải thực hiện đúng chính
sách đưa ra của Tổng Công ty.


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Mô tả quy trình và cơng việc thực tập.
2.1.1 Quy trình cơng việc chung.
2.1.1.1 Quy trình cơng việc (chung của bộ phận - vẽ sơ đồ quy trình cơng việc,
các bước thực hiện cơng việc).
2.1.1.2 Diễn giải quy trình (từng bước thực hiện cơng việc và người phụ trách
chính)
2.1.2 Cơng việc tìm hiểu được về thực tế.
2.1.2.1 Tên công việc được giao và mô tả công việc được giao.
2.1.2.3 Học tập được từ cơng việc được giao.

Sinh viên tìm hiểu xem những vấn đề, nghiệp vụ phát sinh trong công đoạn, bộ
phận mình đang phụ trách thì được xử lý như thế nào trong chun mơn của mình.
2.2 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.
Công việc thực tế sinh viên được giao tại công ty cần vận dụng những kiến thức
gì (giữa lý thuyết và thực tế có sự khác biệt như thế nào?) và kiến thức nào sinh viên cần
phải bổ sung thêm?
- Học những môn nào? Giúp ích gì cho cơng việc?
- Học những mơn nào? Khơng giúp ích gì cho cơng việc?
- Nên bổ sung mơn học nào vào chương trình học?


CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
( Đây chính là những bài học tích lũy được cho bản thân và những đề xuất )
3.1 Nhận xét.
3.1.1 Nhận xét về công đoạn tham gia trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Công đoạn sinh viên tham gia làm tại công ty tốt hay chưa (nêu ưu và nhược
điểm của công việc sinh viên được phân công làm)? để tốt hơn cần thay đổi gì (đưa ra
hướng giải quyết cho nhược điểm trên)?
3.1.2 Nhận xét về nghề nghiệp bản thân.
Sau q trình tham gia thực tập tại cơng ty, sinh viên nhận ra mình phù hợp với
cơng việc nào và mong muốn làm việc trong lĩnh vực nào?
3.1.3 Nhận xét về mối quan hệ giữa các cá nhân, đồng nghiệp, tổ, bộ phận và đơn
vị.
Nhận xét về mối quan hệ giữa các cá nhân đồng nghiệp, tổ, bộ phận và đơn vị có hỗ
trợ và tạo điều kiện thuận lợi để cùng nhau hồn thành cơng việc khơng?
3.1.4 Nhận xét về quy định chung của đơn vị.
Sinh viên được biết và được học về những quy định nào tại cơng ty (Quy định
về vệ sinh – an tồn lao động, PCCC, môi trường, chất lượng, …)
3.2 Kết quả thu nhận được trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
3.2.1 Kết quả thu hoạch.

3.2.2 Những việc sinh viên chưa làm được.
3.2.3 Sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn đối với sinh viên trong quá trình thực
tập tốt nghiệp.
3.2.4 Sự hỗ trợ của cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại cơ quan nơi sinh viên thực
tập.
3.3 Kiến nghị.
3.3.1 Với cơ quan thực tập (về công việc được giao).
3.3.2 Với Khoa/ Trường
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu đơn vị cung cấp
[2] Tài liệu trên mạng.
[3] Tài liệu từ giáo trình
Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành động đạo văn. Trong nội dung báo cáo tốt
nghiệp nếu Khoa, TT QHDN&HTSV phát hiện sao chép nguyên văn báo cáo của sinh
viên cùng khóa, cùng lớp…hay của khóa trước mà khơng có trích dẫn hoặc tham chiếu
thì sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền đi thực tập lại với khóa sau.
PHỤ LỤC (Nếu có)



×