Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Môi trường Nhật Bản & Đánh giá cơ hội Marketing của sản phẩm đồ gỗ và phuơng thức thâm nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.45 KB, 17 trang )

Phân tích môi trường quốc gia
Nhật Bản
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI MARKETING
CHO SẢN PHẨM ĐỒ GỖ
Dàn bài
I. Giới thiệu tổng quan về đất nước Nhật Bản:
II. Môi trường vĩ mô:
A. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô:
B. Thời cơ, thách thức, & phương thức thâm nhập:
III. Môi trường vi mô cho sản phẩm đồ gỗ:
1. Yếu tố nhu cầu
2. Phương thức thâm nhập cho sản phẩm gỗ
3. Nguồn cung ứng
4. Đối thủ cạnh tranh
5. Sản phẩm thay thế
IV. Kết luận
I. TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN

Diện tích: 379.954 km2

Dân số: 127,619 triệu

Khí hậu: ôn hoà, mưa nhiều

Văn hoá: đặc sắc (trà đạo,
Origami, karaoke…)

Thể thao: Sumo

Dẫn đầu về lĩnh vực khoa
học công nghệ


II. Môi trường vĩ mô
a. Dân số: 127,619 triệu
•.
Nam giới: 62,304 tr; Nữ giới: 65,315 tr
•.
Tuổi thọ cao: 81,25 tuổi
•.
Dân số đang lão hoá (19,5% dân số trên 65 tuổi)
•.
Tốc độ tăng dân số: 0,02% (288.000 người) (từ 2005 – 2010)
•.
Tỷ lệ sinh: 1,39% năm 2010
.
Thu hút nguồn LĐ
.
Phát triển lĩnh vực y tế,
chăm sóc sức khoẻ
.
Môi trường làm việc khắt khe
II. Môi trường vĩ mô
b. Kinh tế:

Sx công nghiệp sụt giảm mạnh

XK giảm, NK tăng

Lo ngại tình trạng giảm phát

Khủng hoảng kinh tế kéo dài


Nợ công cao (12,4 ngàn tỷ USD)

Tỷ lệ thất nghiệp giảm: 4,2%

XK dầu mỏ, gas sang Nhật

Mua hàng hoá có giá cả hợp lý

Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và đóng góp cho chiến dịch
gìn giữ hoà bình giảm
II. Môi trường vĩ mô
c. Tự nhiên:

70-80% diện tích là núi

Nhiều đảo

Đường bờ biển dài

Khí hậu ôn hoà, mưa nhiều

Động đất, sóng thần

vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hoá

Cơ hội đầu tư vào ngành du lịch, phát triển giao thông vận tải
biển, cảng biển

Thiên tai > rủi ro trong việc đầu tư, kinh doanh
II. Môi trường vĩ mô

d. Công nghệ:

Phát triển trong các lĩnh vực điện tử, ô tô, máy
móc, robot công nghiệp, quang học, hóa chất,
chất bán dẫn và kim loại.

Kế hoạch thám hiểm không gian.
 Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật
 Yêu cầu khắt khe về kỹ thuật
II. Môi trường vĩ mô
e. Chính trị - pháp luật:

Chính sách khuyến khích xk ở VN

Chính sách nhập khẩu ở Nhật

Rào cản thương mại Việt – Nhật:

Thuế quan

Các biện pháp hạn chế định lượng

Các biện pháp hành chính kỹ thuật

Các biện pháp quản lý

Hiệp định đối tác toàn diện Việt-Nhật > miễn & giảm thuế

Rào cản thương mại phi thuế quan, hệ thống phân phối phức tạp
II. Môi trường vĩ mô

f. Văn hoá:

Ngôn ngữ: tiếng Nhật, và tiếng Anh, tiếng Trung

Tôn giáo: đa dạng

Giá trị, thái độ: “chữ tín” & “kỷ luật”

Phong tục, cách cư xử: nghiêm túc, đúng giờ

Thẩm mỹ: cầu kỳ, tao nhã

Giáo dục: phát triển

Quảng bá sản phẩm bằng nhiều thứ tiếng

Du nhập của các nền văn hoá khác

Giữ uy tín, đúng hẹn
II. Môi trường vĩ mô
g. Môi trường quốc tế:

Tình hình Châu Á:

Các nền kinh tế mới nổi (Indonesia, Philipin, VN)

Tình hình căng thẳng ở biển Đông

Nhật Bản & các tổ chức quốc tế:


Nhật Bản – ASEAN: đối tác thương mại

Nhật Bản – các nước tiểu vùng sông Mekong

mối quan hệ tốt đẹp

Sự cạnh tranh trong khu vực
II. Môi trường vĩ mô

Các phương thức thâm nhập:

Phương thức xk: vốn thấp, thu thập kinh nghiệm,
đạt hiệu quả về quy mô; phí vận chuyển cao, hàng
rào thương mại, vấn đề phát sinh về địa phương

Thoả thuận hợp đồng: giữ được thị phần, bảo vệ
nhãn hiệu; khó khăn trong cạnh tranh, kiểm soát
chất lượng

Phương thức đầu tư trực tiếp: chi phí thấp, rủi ro
cao
III. Môi trường vi mô
(sản phẩm: đồ gỗ)
1. Yếu tố nhu cầu:
Ở VN:

Nhu cầu nội địa tăng nhanh

Sản phẩm đa dạng, đa năng
Ở Nhật Bản:


Nhu cầu về đồ gỗ tăng

Mong muốn sp chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp
III. Môi trường vi mô
2. Thâm nhập thị trường Nhật Bản bằng phương thức
xk
-
Nhà nước miễn thuế xk gỗ
-
Nhật khuyến khích nhập
khẩu đồ gỗ (thuế: 0%)
-
Sự cạnh tranh từ Châu Âu,
châu Mỹ và châu Á
-
Vấn đề trong nước: nguyên vật liệu, quy mô sx, công
nghệ, thương hiệu
 nằm trong top 10 mặt hàng xk chủ lực của VN
III. Môi trường vi mô
3. Nguồn cung ứng:
-
Gồm nguyên vật liệu và các ngành CN phụ trợ
-
Chưa chủ động về nguyên liệu
-
Các loại nguyên vật liệu, hầu hết phải nhập
khẩu
III. Môi trường vi mô
4. Đối thủ cạnh tranh:

-
Dẫn đầu là Trung Quốc, tiếp theo là Indonesia,
Malaysia …
-
Đáng lưu ý là Bồ Đào Nha với sản phẩm gỗ nội
thất phòng khách và phòng ăn
-
Các đối thủ tiềm năng: Mỹ, Anh, Đan Mạch,
Hàn Quốc
III. Môi trường vi mô
5. Sản phẩm thay thế:
Ba nhóm sản phẩm chính:

Các sản phẩm nội ngoại thất bằng kim loại như sắt,
nhôm thay cho đồ gỗ.

Các sản phẩm gỗ nhân
tạo như MDF, HDF, MFC;

Hoặc sử dụng những chất
liệu mới như mây, tre,
lá, cói, lục bình,…
KẾT LUẬN
Nhật Bản là 1 thị trường đầy tiềm năng.
Mặc dù thì trường đồ gỗ Nhật Bản luôn phải
đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là
sự cạnh tranh rất khốc liệt của các quốc gia
có thế mạnh về sản xuất đồ gỗ. Nhưng
trong đó vẫn luôn tồn tại những cơ hội
không nhỏ.

×