Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.28 KB, 100 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 4 i vii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 i vii
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 i vii
CHƯƠNG 2 31 ii vii
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 iivii
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31 ii
vii
CHƯƠNG 3 68 iii vii
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68 iii
vii
KẾT LUẬN 91 iv vii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv vii
CHƯƠNG 1 4 vii
CHƯƠNG 1 4 vii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 vii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 vii
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 vii
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 vii
CHƯƠNG 2 31 ix
CHƯƠNG 2 31 ix
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 ix
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 ix
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31ix
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31ix
CHƯƠNG 3 68 xi
CHƯƠNG 3 68 xi
i
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68xi


GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68xi
KẾT LUẬN 91 xii
KẾT LUẬN 91 xii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 xii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 xii
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 4
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh 5
1.2. CÁC CẤP ĐỘ CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH 6
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 6
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành 7
1.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 7
1.2.4 Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ 8
1.3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP 9
1.3.1. Nguồn nhân lực 9
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là yếu tố then chốt cấu thành nên
năng lực cạnh tranh. Một công ty mà có dây chuyền máy móc kỹ thuật
hiện đại đến đâu,mà không có người sử dụng được nó thì cũng vô
dụng. Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn
sáng tạo trong mọi tổ chức 9
Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh
đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư
tưởng văn hóa của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ
nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám
cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, chất

lượng…và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng,
ii
doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương
trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bền vững 9
1.3.2. Tình hình tài chính 9
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ chỉ doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà
đầu tư, người cho vay, Nhà nước và người lao động. Qua đó, họ sẽ thấy
được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh
và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ
có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh
nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả nưng tài chính của doanh nghiệp.
9
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất 10
Công nghệ theo cách hiểu của các nhà kinh tế học : “ là hệ thống các
quy trình kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nhằm biến đổi các
nguồn lực tự nhiên thành nguồn lực được sử dụng” 10
Công nghệ bao gồm yếu tố phần cứng và yếu tố phần mềm. Phần cứng
của công nghệ chính là dây chuyền trang thiết bị. Phần mềm của công
nghệ gồm thông tin, con người, và sự tổ chức sản xuất 10
Con người ở đây là những người trực tiếp vận hành, sử dụng máy
móc 11
Thông tin ở đây là sự hiểu biết của người sử dụng các dây truyền máy
móc thiết bị về các thông số của máy móc, cách lắp ráp, điều khiển,
bảo trì, bảo dưỡng, đổi mới 11
Công nghệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh
hưởng đến lượng sản phẩm sản xuất ra, chất lượng sản phẩm, sự đổi
mới sản phẩm, sự tiêu giảm chi phí, sự thay đổi trong phương pháp
sản xuất 11
1.3.4. Các yếu tố marketing 11

1.3.4.1 Yếu tố sản phẩm 11
*Cạnh tranh bằng việc hạ giá thành: 13
*Một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm: 14
1.3.5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 17
Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 18
Nguồn nhân lực 19
Trình độ Công nghệ sản xuất 19
iii
1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP 22
1.4.2. Môi trường vi mô 25
1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHO DOANH NGHIỆP 29
CHƯƠNG 2 31
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI TNG 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Cổ
phần đầu tư và thương mại TNG 31
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần đầu tư và thương
mại TNG 33
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư và thương
mại TNG 33
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban, cá nhân trong sơ đồ34
2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 38
2.1.4 Thị trường trong nước 40
2.1.5 Tình hình xuất khẩu của công ty 41
2.2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 47

2.2.1. Nguồn lực trong công ty 47
2.2.1.1. Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 47
2.2.1.2. Nguồn nhân lực 50
2.2.1.3. Trình độ Công nghệ sản xuất 51
2.2.2. Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của công ty 53
2.2.3. Chất lượng sản phẩm của công ty 55
2.2.4. Năng suất lao động trong công ty 56
2.2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường, Marketing, dịch vụ khách
hàng 57
2.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CÔNG TY ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 58
2.3.1. Xây dựng thương hiệu TNG, quảng bá hình ảnh công ty 58
2.3.2. Xây dựng hệ thống thị trường 58
2.3.3. Công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất 59
2.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 60
2.4.1. Đánh giá những mặt đạt được 60
iv
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 64
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 65
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 65
2.4.3.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía công ty 66
CHƯƠNG 3 68
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN TỚI 68
3.1.1. Định hướng phát triển 68
3.1.1.2. Phương hướng phát triển của công ty 74
3.1.2. Mục tiêu 76
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 76
3.2.1. Giải pháp 76
3.2.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Marketing 76
3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 80
3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82
3.2.1.4 Giải pháp về mặt tổ chức quản lý 85
3.2.1.5. Giải pháp liên quan tới công nghệ áp dụng 85
3.2.1.6. Thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng 86
3.2.2 Kiến nghị 88
3.2.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước 88
3.2.2.2. Kiến nghị với hiệp hội dệt may Việt Nam 90
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
NLCT Năng lực cạnh tranh
DN Doanh nghiệp
WEF Diễn đàn kinh tế thế giới
LN Lợi nhuận
TPP Thái Bình Dương
TNG Thái Nguyên Garment
HĐQT Hội đồng quản trị
TS NV Tài sản Nguồn vốn
CBCNV Cán bộ công nhân viên
TCHC Tổ chức hành chính
UBND Ủy ban nhân dân
HĐ – BT Hội đồng – Bộ trưởng
QĐ – UB Quyết định - Ủy ban
ODM Thiết kế và chế tạo sản phẩm theo đơn đặt hàng

KCS Kiểm tra chất lượng
THCS Trung học cơ sở
PTTH Phổ thông trung học
EU Liên minh châu Âu
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
USD Đồng đô la Mỹ
GSP Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập
QĐ – BCT Quyết định – Bộ Công Thương
LC Thư tín dụng
VNĐ Việt Nam đồng
vi
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
HÌNH
CHƯƠNG 1 4 i vii i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 i viii
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 i vii i
CHƯƠNG 2 31 ii vii i
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 ii vii.i
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31 ii
vii i
CHƯƠNG 3 68 iii vii i
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68 iii
vii i
KẾT LUẬN 91 iv vii i
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv vii i
CHƯƠNG 1 4 vii i
CHƯƠNG 1 4 vii i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 vii i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 vii i

CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 vii i
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 vii i
CHƯƠNG 2 31 ix i
CHƯƠNG 2 31 ix i
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 ix i
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 ix i
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31 ixi
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31 ixi
CHƯƠNG 3 68 xi i
vii
CHƯƠNG 3 68 xi i
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68 xi
ii
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68 xi
ii
KẾT LUẬN 91 xii ii
KẾT LUẬN 91 xii ii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 xii ii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 xii ii
CHƯƠNG 1 4 ii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4 ii
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 ii
CHƯƠNG 2 31 iv
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31 iv
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31iv
CHƯƠNG 3 68 v
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68 v

KẾT LUẬN 91 v
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v
CHƯƠNG 1 4
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC 4
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4
viii
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 4
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 4
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh 5
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh 5
1.2. CÁC CẤP ĐỘ CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH 6
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 6
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 6
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành 7
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành 7
1.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 7
1.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 7
1.2.4 Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ 8
1.2.4 Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ 8
1.3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP 9
1.3.1. Nguồn nhân lực 9
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là yếu tố then chốt cấu thành nên
năng lực cạnh tranh. Một công ty mà có dây chuyền máy móc kỹ thuật
hiện đại đến đâu,mà không có người sử dụng được nó thì cũng vô
dụng. Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn

sáng tạo trong mọi tổ chức 9
Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh
đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư
tưởng văn hóa của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ
nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám
cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, chất
lượng…và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng,
doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương
trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bền vững 9
1.3.2. Tình hình tài chính 9
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ chỉ doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà
đầu tư, người cho vay, Nhà nước và người lao động. Qua đó, họ sẽ thấy
được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh
và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ
có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh
nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả nưng tài chính của doanh nghiệp.
9
ix
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất 10
Công nghệ theo cách hiểu của các nhà kinh tế học : “ là hệ thống các
quy trình kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nhằm biến đổi các
nguồn lực tự nhiên thành nguồn lực được sử dụng” 10
Công nghệ bao gồm yếu tố phần cứng và yếu tố phần mềm. Phần cứng
của công nghệ chính là dây chuyền trang thiết bị. Phần mềm của công
nghệ gồm thông tin, con người, và sự tổ chức sản xuất 10
Con người ở đây là những người trực tiếp vận hành, sử dụng máy
móc 11
Thông tin ở đây là sự hiểu biết của người sử dụng các dây truyền máy
móc thiết bị về các thông số của máy móc, cách lắp ráp, điều khiển,

bảo trì, bảo dưỡng, đổi mới 11
Công nghệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh
hưởng đến lượng sản phẩm sản xuất ra, chất lượng sản phẩm, sự đổi
mới sản phẩm, sự tiêu giảm chi phí, sự thay đổi trong phương pháp
sản xuất 11
1.3.4. Các yếu tố marketing 11
1.3.4.1 Yếu tố sản phẩm 11
*Cạnh tranh bằng việc hạ giá thành: 13
*Một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm: 14
1.3.5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 17
Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 18
Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 18
Nguồn nhân lực 19
Nguồn nhân lực 19
Trình độ Công nghệ sản xuất 19
Trình độ Công nghệ sản xuất 19
1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP 22
1.4.2. Môi trường vi mô 25
1.4.2. Môi trường vi mô 25
1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHO DOANH NGHIỆP 29
CHƯƠNG 2 31
x
CHƯƠNG 2 31
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 31
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 31
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

THƯƠNG MẠI TNG 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Cổ
phần đầu tư và thương mại TNG 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Cổ
phần đầu tư và thương mại TNG 31
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần đầu tư và thương
mại TNG 33
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần đầu tư và thương
mại TNG 33
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư và
thương mại TNG 33
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư và thương
mại TNG 33
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban, cá nhân trong sơ đồ
34
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban, cá nhân trong sơ đồ34
2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 38
2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 38
2.1.4 Thị trường trong nước 40
2.1.4 Thị trường trong nước 40
2.1.5 Tình hình xuất khẩu của công ty 41
2.1.5 Tình hình xuất khẩu của công ty 41
2.2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 47
2.2.1. Nguồn lực trong công ty 47
2.2.1. Nguồn lực trong công ty 47
2.2.1.1. Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 47
2.2.1.1. Nguồn vốn và tiềm lực tài chính 47
2.2.1.2. Nguồn nhân lực 50
xi

2.2.1.2. Nguồn nhân lực 50
2.2.1.3. Trình độ Công nghệ sản xuất 51
2.2.1.3. Trình độ Công nghệ sản xuất 51
2.2.2. Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của công ty 53
2.2.2. Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của công ty 53
2.2.3. Chất lượng sản phẩm của công ty 55
2.2.3. Chất lượng sản phẩm của công ty 55
2.2.4. Năng suất lao động trong công ty 56
2.2.4. Năng suất lao động trong công ty 56
2.2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường, Marketing, dịch vụ khách
hàng 57
2.2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường, Marketing, dịch vụ khách
hàng 57
2.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CÔNG TY ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 58
2.3.1. Xây dựng thương hiệu TNG, quảng bá hình ảnh công ty 58
2.3.1. Xây dựng thương hiệu TNG, quảng bá hình ảnh công ty 58
2.3.2. Xây dựng hệ thống thị trường 58
2.3.2. Xây dựng hệ thống thị trường 58
2.3.3. Công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất 59
2.3.3. Công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất 59
2.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 60
2.4.1. Đánh giá những mặt đạt được 60
2.4.1. Đánh giá những mặt đạt được 60
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 64
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 64
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 65
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 65
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 65
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 65

2.4.3.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía công ty 66
2.4.3.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía công ty 66
CHƯƠNG 3 68
CHƯƠNG 3 68
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68
xii
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 68
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN TỚI 68
3.1.1. Định hướng phát triển 68
3.1.1. Định hướng phát triển 68
3.1.1.2. Phương hướng phát triển của công ty 74
3.1.2. Mục tiêu 76
3.1.2. Mục tiêu 76
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 76
3.2.1. Giải pháp 76
3.2.1. Giải pháp 76
3.2.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Marketing 76
3.2.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Marketing 76
3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 80
3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 80
3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82
3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82
3.2.1.4 Giải pháp về mặt tổ chức quản lý 85
3.2.1.4 Giải pháp về mặt tổ chức quản lý 85
3.2.1.5. Giải pháp liên quan tới công nghệ áp dụng 85
3.2.1.5. Giải pháp liên quan tới công nghệ áp dụng 85

3.2.1.6. Thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng 86
3.2.1.6. Thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng 86
3.2.2 Kiến nghị 88
3.2.2 Kiến nghị 88
3.2.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước 88
3.2.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước 88
3.2.2.2. Kiến nghị với hiệp hội dệt may Việt Nam 90
3.2.2.2. Kiến nghị với hiệp hội dệt may Việt Nam 90
KẾT LUẬN 91
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
xiii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
xiv
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng toàn cầu hoá đã và đang diễn ra có tác động mạnh mẽ tới các
tất cả quốc gia. Hoà cùng xu thế ấy, Việt Nam đang chuyển mình tiến bước để
bắt kịp với đà phát triển chung của thế giới, giành hết nỗ lực cho việc sản
xuất và xuất khẩu mặt hàng may mặc của nước nhà, khẳng định vị thế ở thị
trường nước ngoài. Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới,
hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nước
mà có sự liên kết trao đổi với nhau. Mở rộng họat động kinh doanh sang thị
trường nước ngoài là điều hết sức cần thiết trong bối cảnh hội nhập hiện
nay, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự tồn tại và phát triển
của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dệt may-
một ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng chiếm tỷ trọng lớn trong kim
ngạch xuất khẩu của nước nhà. Các doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt. Để đứng vững trên thị trường và trong công cuộc chạy đua

này, nắm bắt đúng thời cơ nâng cao năng lực cạnh tranh là nhân tố hết sức
quan trọng giúp doanh nghiệp thành công.
Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG là một doanh nghiệp trẻ
đã có hướng đi mạnh dạn về sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Những năm
gần đây công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ra thị trường nước ngoài, xứng
đáng là công ty may mặc hàng đầu của tỉnh Thái Nguyên. Để nâng cao vị
thế, cạnh tranh được với các doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước
công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG cần có chiến lược cạnh tranh
cùng các công cụ biện pháp thích hợp. Cảm nhận được nguy cơ thua thiệt
trong cạnh tranh, nhất là khi hàng may mặc của Trung Quốc đang tràn ngập
thị trường, tôi nhận thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập
cho các doanh nghiệp của ngành nói chung, cũng như Công ty Cổ phần đầu
tư và thương mại TNG nói riêng là cần thiết. Với suy nghĩ đó, tôi thực hiện đề
tài:“ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư và
thương mại TNG ”.
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa một số vấn đề lý thuyết cơ bản về năng lực cạnh tranh.
Đặc biệt các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu đo
1
lường năng lực cạnh tranh của công ty.
Tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư và
thương mại TNG. Đánh giá thực trạng trong những năm qua,những cơ hội,
thách thức đối với công ty.
Chỉ ra những mặt đạt được cũng như hạn chế.
Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho
công ty trên cơ sở các nhân tố tác động đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Năng lực cạnh tranh.

Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG từ
năm 2010 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu
thập số liệu, thông tin từ nguồn thông tin thứ cấp, phân tích tổng hợp các báo
cáo của công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách, báo, internet và
phương pháp xử lý dữ liệu: phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp so
sánh, liên hệ cân đối, phương pháp thống kê…
5. Những đóng góp chính của luận văn
Về mặt lý thuyết : Hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
năng lực cạnh tranh của một công ty.
Về mặt khoa học : Tính toán, cung cấp những số liệu và thông tin cần
thiết về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG.
Đánh giá đúng thực trạng của công ty, chỉ ra những tồn tại,nguyên nhân của
tồn tại,góp phần tạo ra những giải pháp giúp cho công ty cổ phần đầu tư và
thương mại TNG phát triển ổn định và bền vững.
Về mặt xã hội : Giúp công ty kinh doanh đạt hiệu quả, có lợi
nhuận,phát triển mở rộng,từ đó tăng thu nhập cho nhân viên cũng như giải
quyết việc làm cho các lao động nhàn rỗi.
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn : Đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh cho công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục bảng biểu, đồ thị, tài liệu
2
tham khảo, phụ lục; luận văn gồm có 3 chương.
Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần đầu tư
và thương mại TNG .
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần

đầu tư và thương mại TNG.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan
điểm khác nhau về cạnh tranh:
Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là
quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra trong mỗi thành
viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi
thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình.
Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học là chỉ quá trình tranh đấu tiến
hành không ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện
lợi ích kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân. Động lực nội tại của cạnh
tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình
cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu
thụ, nâng cao lợi nhuận. Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là đọ sức kịch liệt
giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải.
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động
tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà
kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu,
nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiến kĩ
thuật, tổ chức quản lí để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng
hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng; giữ tín
nhiệm; cải tiến nghiệp vụ thương mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ổn định
hay giảm giá bán và tăng doanh lợi.
Như vậy qua các khái niệm đã nêu ở trên ta có thể hiểu một cách đầy đủ:

Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau, tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật kinh doanh để đạt được mục tiêu kinh
tế của mình như chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như đảm
bảo tiêu thụ có lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình.
4
Có thể nói rằng ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó có cạnh tranh. Mục đích
cuối cùng của cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích: Đối với các doanh nghiệp là lợi
nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng.
Nhà nước khuyến khích sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh
doanh nhằm đẩy nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ, nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, trên cơ sở đó,
tăng lợi nhuận cho người sản xuất, kinh doanh giỏi, đồng thời có lợi cho
người tiêu dùng và toàn xã hội, nhưng chỉ thừa nhận sự cạnh tranh trong
khuôn khổ pháp luật, chống những hoạt động phạm pháp đẻ ra những hệ quả
tiêu cực trong xã hội (không làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, đầu cơ tích
trữ, độc quyền, lừa dối…)
1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì năng lực cạnh
tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo
ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế.
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh là khả
năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thắng lợi
(kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị
trường tiêu thụ.
Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp
đó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh
nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh
nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi ích
ngày càng cao.

Theo Humbert Lesca NLCT của DN là khả năng, năng lực mà doanh
nghiệp có thể tự duy trì lâu dài một cách có ý chí trên thị trường cạnh tranh và
tiến triển bằng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũng đủ để trang trải
cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Những định nghĩa trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trước hết phải được tạo ra từ khả năng, thực lực của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp được coi là có NLCT khi doanh nghiệp đó dám chấp nhận việc giành
những điều kiện thuận tiện có lợi cho chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần
phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh.
5
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nhiều yếu tố như: Giá trị
sử dụng và chất lượng sản phẩm cao; Điều kiện sản xuất ổn định do sản xuất
dựa chủ yếu trên cơ sở kĩ thuật hiện đại; Công nghệ tiên tiến; Quy mô sản
xuất lớn và nhờ đó giá thành và giá cả sản phẩm hạ; Các yếu tố xã hội như
giữ được tín nhiệm (chữ tín) trên thị trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn tiêu
dùng, quảng cáo cũng có ảnh hưởng quan trọng hiện nay các nhà sản xuất còn
sử dụng một số hình thức như bán hàng trả tiền dần (trả góp) để kích thích
tiêu dùng, trên cơ sở đó tăng năng lực cạnh tranh.
Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì không
chỉ đơn thuần đánh giá các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp mà điều quan
trọng là phải đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh hoạt động trên cùng
một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên
năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh
với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn
các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của
đối thủ cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố
môi trường kinh doanh và sự biến động khôn lường của nó, cùng một sự thay
đổi của môi trường kinh doanh có thể là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp
này cũng có thể là nguy cơ phá sản các doanh nghiệp khác.

Doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động kinh doanh trong một phạm vi rộng
lớn hơn các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong nước, chịu ảnh hưởng của rất
nhiều quy định của các thị trường khác nhau. Nhờ có được khả năng vượt trội
so với các doanh nghiệp khác trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp mình phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại thị trường nước ngoài hoặc
cho khách hàng nước ngoài tại nước mình (xuất khẩu tại chỗ) mà doanh
nghiệp xuấu khẩu dành được thị phần tiêu thụ ngày một lớn, tăng thu nguồn
thu ngoại tệ.
1.2. CÁC CẤP ĐỘ CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Năng lực cạnh tranh chia làm bốn cấp độ có liên quan mật thiết, phụ
thuộc lẫn nhau:
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh quốc gia là
khả năng của nền kinh tế quốc dân đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao
trên cơ sở các chính sách, thể chế và các đặc trưng kinh tế khác tương đối
6
vững chắc.
Theo báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu, năng lực cạnh tranh quốc
gia được định nghĩa là khả năng nước đó đạt được những thành quả nhanh và
bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tăng trưởng kinh tế cao, được
xác định bằng thay đổi của GDP đầu người theo thời gian.
Theo uỷ ban công nghiệp Mỹ, năng lực cạnh tranh quốc gia là mức độ mà ở
đó dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất được các
hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời
duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của người dân nước đó.
Như vậy các định nghĩa về năng lực cạnh tranh quốc gia đều nhấn mạnh
đến khía cạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia có sự bền vững, ổn định của nền
kinh tế, nâng cao được thu nhập đời sống của dân cư nước đó.
9 nhóm nhân tố ảnh hưởng: Thể chế, hạ tầng, kinh tế vĩ mô, giáo dục cơ
bản và y tế, giáo dục và đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trường, mức độ sẵn sàng

về công nghệ, trình độ kinh doanh và đổi mới và sáng tạo.
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành
Một ngành được coi là có năng lực cạnh tranh nếu có năng lực duy trì
được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước.
Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của ngành:
- Nhóm các yếu tố do ngành quyết định: Chiến lược phảt triển ngành,
sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tư nghiên cứu
công nghệ, phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất và quan hệ với bạn hàng.
- Nhóm các yếu tố do chính phủ quyết định, tạo ra môi trường kinh
doanh bao gồm: Thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho
hoạt động nghiên cứu và triển khai, hệ thống pháp luật điều chỉnh giữa các
bên tham gia thị trường.
- Nhóm các yếu tố mà cả chính phủ và ngành chỉ quyết định được một
phần: Nhân lực sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng, môi trường thương mại
quốc tế.
- Nhóm các yếu tố mà cả chính phủ và ngành không quyết định được:
Môi trường tự nhiên, điều kiện địa lý, các quy luật kinh tế…
1.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp
7
Các yếu tố cạnh tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Các yếu tố thuộc
môi trường toàn cầu, môi trường kinh tế, môi trường chính trị- luật pháp, môi
trường văn hoá xã hội…
- Các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp: 4M
Men: Con người, lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Methods: Phương pháp quản trị, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản
xuất của doanh nghiệp
Machines: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp
Materials: vật tư, nguyên nhiên vật liệu và hệ thống đảm bảo vật
tư,nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp

Trong bốn yếu tố trên con người được xem là yếu tố quan trọng nhất.
Yếu tố tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.4 Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ.
Một sản phẩm/ dịch vụ được coi là có năng lực (sức) cạnh tranh khi sản
phẩm/ dịch vụ đó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá
cả, kiểu dáng, mẫu mã, thương hiệu, tính độc đáo…vượt trội hơn hẳn so với
sản phẩm cùng loại hay tương tự. Điều đó có nghĩa là những sản phẩm mang
lại giá trị sử dụng cao nhất trên một đơn vị giá cả là những sản phẩm có khả
năng cạnh tranh cao hơn.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ chịu ảnh hưởng trực tiếp của
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và gián tiếp của năng lực cạnh tranh
quốc gia. Nếu doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác thì sản phẩm của doanh nghiệp đó khó có thể cạnh tranh được
với sản phẩm cùng loại hay tương tự của các doanh nghiệp khác. Như vậy
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ là cơ sở và điều kiện để nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân.
Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ:
- Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.
- Yếu tố bên trong doanh nghiệp.
- Yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm: như chất lượng, giá cả sản phẩm,
8
mẫu mã thương hiệu của sản phẩm, tính độc đáo…
1.3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.3.1.Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là yếu tố then chốt cấu thành nên năng
lực cạnh tranh. Một công ty mà có dây chuyền máy móc kỹ thuật hiện đại đến
đâu,mà không có người sử dụng được nó thì cũng vô dụng. Nhân lực là một
nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức.

Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo,
trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hóa của
mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các
sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản
phẩm, mẫu mã, chất lượng…và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày
càng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương
trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bền vững.
1.3.2.Tình hình tài chính
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ chỉ doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư,
người cho vay, Nhà nước và người lao động. Qua đó, họ sẽ thấy được thực
trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh và tiến hành phân
tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những
quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao
khả nưng tài chính của doanh nghiệp.
a) Nhóm các chỉ số về khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán của Công ty cho biết năng lực tài
chính tại thời điểm phân tích của Công ty. Do vậy, phân tích khả năng
thanh toán của Công ty sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được sức
mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong
thanh toán và góp phần đảm bảo an ninh tài chính của Công ty. Nhóm các
chỉ số về khả năng thanh toán bao gồm các chỉ số sau:
- Hệ số thanh toán hiện thời= tổng tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán tức thời = tiền và các khoản tương đương tiền/ nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán nhanh =(tổng tài sản lưu động-hàng tồn kho)/ nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán lãi vay = LN trước lãi vay và thuế/ lãi vay phải trả
9
trong kỳ
b)Nhóm các chỉ số hoạt động
Nó phản ánh các tài sản trên bảng cân đối kế toán có hợp lí hay không?

Nếu công ty đầu tư quá nhiều vốn làm cho lượng vốn dư thừa, gây ảnh
hưởng đến giá trị cổ phiếu (giảm), tác động đến các cổ đông .
Ngược lại nếu công ty đầu tư quá ít làm lượng vốn không đủ để tiến
hành các hoạt động kinh doanh làm cho doanh thu và lợi nhuận giảm ảnh
hưởng đến sức cạnh tranh. Khi tiến hành phân tích các chỉ số để đưa ra các
quyết định đầu tư hợp lý tránh lãng phí, là điều cần thiết mà mỗi doanh
nghiệp khi kinh doanh ở bất cứ lĩnh vực nào đều phải tính đến. Bao gồm các
chỉ tiêu sau:
-Vòng quay hàng tồn kho= giá vốn hàng bán/ bình quân hàng tồn kho.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho=360/ số vòng quay hàng tồn kho.
- Kì thu tiền bình quân= các khoản phải thu bình quân/( doanh thu
thuần/360).
- Vòng quay tổng vốn= doanh thu thuần/ tổng vốn.
- Vòng quay vốn lưu động= doanh thu thuần/ vốn lưu động bình quân.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định= doanh thu thuần/ vốn cố định bình quân.
c) Nhóm các chỉ số sinh lời
Chỉ số sinh lời là thước đo đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Nó sẽ cho biết một đơn vị đầu vào hay đầu ra sẽ
đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu cao chứng tỏ khả năng
sinh lời cao kéo theo hiệu quả kinh doanh cao. Ngược lại nếu chỉ tiêu thấp
chứng tỏ khả năng sinh lời thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
- Doanh lợi doanh thu ( ROS)=lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần.
- Doanh lợi tổng tài sản (ROA)= lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản.
- Doanh lợi vốn chủ ( ROE)= lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu.
1.3.3.Quy trình công nghệ sản xuất
Công nghệ theo cách hiểu của các nhà kinh tế học : “ là hệ thống các quy
trình kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự
nhiên thành nguồn lực được sử dụng”.
Công nghệ bao gồm yếu tố phần cứng và yếu tố phần mềm. Phần cứng
10

của công nghệ chính là dây chuyền trang thiết bị. Phần mềm của công nghệ
gồm thông tin, con người, và sự tổ chức sản xuất .
Con người ở đây là những người trực tiếp vận hành, sử dụng máy móc.
Thông tin ở đây là sự hiểu biết của người sử dụng các dây truyền máy
móc thiết bị về các thông số của máy móc, cách lắp ráp, điều khiển, bảo trì,
bảo dưỡng, đổi mới
Công nghệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh
hưởng đến lượng sản phẩm sản xuất ra, chất lượng sản phẩm, sự đổi mới
sản phẩm, sự tiêu giảm chi phí, sự thay đổi trong phương pháp sản xuất.
Quy trình công nghệ sẽ tạo ra được rào cản gia nhập ngành tốt hơn đối
với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, tạo ra lợi thế về sự khác biệt hoá so với
đối thủ hiện tại. Sự thay đổi về mặt công nghệ là một sự đương nhiên
của quá trình sản xuất.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở yếu tố quy trình,công nghệ
sản xuất được thể hiện qua:
+ Trang thiết bị máy móc hiện đại hơn so với đối thủ cạnh tranh.
+ Chi phí đầu tư mới trang thiết bị so với lợi nhuận hàng năm.
+ Quy trình sản xuất hợp lý.
Ở mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì sự đóng góp của yếu tố công
nghệ là khác nhau. Do vậy mỗi một doanh nghiệp tuỳ vào lĩnh vực hoạt
động của mình, mà có chiến lược đầu tư vào công nghệ hợp lí nhằm đem lại
hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy rằng ảnh hưởng của yếu tố công nghệ ở từng doanh nghiệp là khác
nhau. Nhưng nhìn một cách tổng thể doanh nghiệp nào có sự đầu tư tốt cho
công nghệ, thì khả năng cạnh tranh trên thị trường được nâng cao so với các
đối thủ.
1.3.4.Các yếu tố marketing
1.3.4.1 Yếu tố sản phẩm
Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị
trường để chú ý, mua, sử dụng, hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một

mong muốn hay nhu cầu.
Khái niệm chất lượng sản phẩm: Là tổng thể những chỉ tiêu, những
thuộc tính sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu trong những điều
11

×