Lời mở đầu
Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định "Xây dựng n-
ớc ta trở thành một nớc công nghiệp cở sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh
tế hợp lý, quan hệ sản xuất rất tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực l-
ợng sản xuất, đời sống đời sống vật chất và tinh thần cao, Quốc phòng, An ninh
vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh".
Theo tinh thần của văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng Cộng
sản Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến năm 2020 về cơ bản nớc ta trở
thành nớc công nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, hoàn thành quá trình CNH - HĐH đất
nớc là cả một nhiệm vụ không dễ dàng. Bởi Việt Nam là một nớc có xuất phát
điểm thấp, một nớc công nghiệp nghèo và lạc hậu, đã trải qua hai cuộc chiến tranh
khiến cho đất nớc bị tàn phá nặng nề, trong khi đó ngân sách Nhà nớc thì hạn hẹp,
thế giới đang đứng trớc xu thế toàn cầu hoá và việc Việt Nam bị cuốn vào là điều
không thể tránh khỏi. Thế nhng nh chúng ta đã biết, CNH là quá trình chuyển đổi
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế -
xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghê, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa
trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
Từ những nhu cầu trên thì một vấn đề đặt ra là việc chuyển từ công cụ thô sơ
thành trang thiết bị, máy móc hiện đại cần phải có vốn, việc đầu t từ kỹ thuật lạc
hậu sang khoa học - công nghệ hiện đại cũng cần có vốn, việc đầu t phát triển kinh
tế - xã hội cũng cần có vốn. Nh vậy để hoàn thiện đợc quá trình CNH - HĐH cần
phải có vốn, vốn là yếu tố hết sức quan trọng và cấp thiết.
Vậy vốn từ đâu ra?
Đảng ta cũng đã chỉ rõ, trong việc huy động vốn thì vốn trong nớc giữ vai trò
quyết định vì đó là nhân tố bên trong đảm bảo cho việc xây dựng nền kinh tế độc
1
lập, tự chủ, là tiền đề để huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài... Do
đó, chúng ta phải huy động nguồn vốn trong nớc là chủ yếu, phải huy động nội
lực, khai thác tối đa nguồn vốn nhần rỗi trong xã hội.
Việt Nam hiện nay đã hình thành hai kênh huy động vốn: qua thị trờng chứng
khoán và qua hệ thống ngân hàng. Song thị trờng chứng khoán mới thành lập, còn
mới mẻ và cha thực sự trở thành một kênh huy động vốn lớn. Do vậy huy động
vốn qua hệ thống ngân hàng là quan trọng và chủ yếu nhất. Đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay, hoạt động kinh doanh dịch vụ hết sức sôi động và đa dạng kéo theo
sự phát triển của hệ thống Ngân hàng Thơng mại, nhất là các Ngân hàng Thơng
mại Cổ phần. Nguồn vốn đợc huy đông qua Ngân hàng Thơng mại Cổ phần đã
đóng góp đáng kể vào việc huy động vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
Trong bài viết này, em xin trình bày đề tài: "Vai trò, chức năng nhiệm vụ
của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần đối với việc huy động vốn cho sự nghiệp
CNH - HĐH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".
Bài viết của em còn có nhiều thiếu sót, mong thầy giáo góp ý và bổ sung
thêm cho em.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.
2
Chơng I:
Một số vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng
Thơng mại Cổ phần trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
I. Ngân hàng
1. Khái quát chung về hệ thống Ngân hàng Việt Nam
Ngân hàng là loại trung gian tài chính quan trọng nhất đối với mọi ngời.
Nghiệp vụ cơ bản nhất của Ngân hàng là nhận tiền gửi của ngời tiết kiệm và cho
vay lại số tiền đó. Ngân hàng trả lãi đối với ngời gửi tiền và tính lãi cao hơn đối
với ngời vay tiền. Số tiền chênh lệch giữa hai mức lãi suất cho phép bù đắp chi phí
hoạt động Ngân hàng và đem lại lợi nhuận cho chỉ Ngân hàng.
Ngoài ra, Ngân hàng còn có vai trò nữa là làm cho hoạt động mua và bán
diễn ra thuận lợi hơn bằng cách cho phép mọi ngời viết séc vào tài khoản của mình
ở Ngân hàng - đây là chức năng để phân biệt Ngân hàng với các tổ chức tín dụng
khác.
ở Việt Nam hệ thống Ngân hàng phát triển qua hai giai đoạn: chiến tranh và
hoà bình và trải qua ba thời kỳ:
+ Thời kỳ bao cấp (1951 - 1986): hệ thống Ngân hàng một cấp, chỉ có Ngân
hàng Nhà nớc với các chi nhánh ở các địa phơng;
+ Thời kỳ đổi mới (1987 - 1990): hệ thống Ngân hàng hai cấp;
+ Thời kỳ từ 1990 trở đi: hệ thống Ngân hàng hai cấp nhng chức năng đợc
phân định rõ ràng hơn. Trong đó:
- Ngân hàng Nhà nớc: làm chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động
Ngân hàng, là Ngân hàng phát tiển tiền, Ngân hàng của các tổ chức tín dụng và
làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
3
Các tổ chức tín dụng có: Ngân hàng chuyên doanh, hợp tác xã tín dụng, công
ty tài chính.
* Trong đó Ngân hàng hàng chuyên doanh có:
+ Ngân hàng thơng mại với các hình thức sở hữu: quốc doanh, cổ phần, liên
doanh, ngân hàng nớc ngoài;
+ Ngân hàng phát triển;
+ Ngân hàng đầu t;
+ Ngân hàng chính sách.
2. Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần là Ngân hàng Thơng mại đợc hình thành dới
hình thức công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không đợc sở
hữu cổ phần của Ngân hàng quá tỷ lệ Nhà nớc quy định.
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần có những chức năng của một Ngân hàng Th-
ơng mại là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và nguồn tạo tiền.
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần là một trong những thể chế tài chính có ý
nghĩa quan trọng trong quá trình CNH - HĐH đất nớc. Vai trò của nó thể hiện đậm
nét ở: lu chuyển vốn, tập trung vốn, cung cấp vốn cho các doanh nghiệp trong nền
kinh tế. Tuy nhiên Ngân hàng Thơng mại Cổ phần là tổ chức kinh doanh mà mục
tiêu chính vẫn là lợi nhuận. Nó hoạt động theo ba nghiệp vụ chính: huy động vốn,
cho vay và thanh toán.
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần hiện nay có: Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
đô thị và Ngân hàng Thơng mại Cổ phần nông thôn.
Nội dung hoạt động cảu các Ngân hàng nh sau:
a. Huy động vốn: dới các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác;
4
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác huy động vốn
của tổ chức, cá nhân trong nớc và ngoài nớc khi đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà n-
ớc chấp thuận;
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ
chức tín dụng nớc ngoài;
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nớc dới hình thức tái cấp vốn;
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
b. Hoạt động tín dụng:
Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dới các hình thức cho vay, chiết khấu th-
ơng phiếu và giấy tờ có giá khác bảo lãnh, cho thuê tài chiníh và các hình thức
khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
c. Các hình thức vay:
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dới các
hình thức sau:
Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, đời sống.
d. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý:
- Ngân hàng đợc quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh ph-
ơng án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của ngời bảo lãnh trớc
khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc hạn khi
phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.
- Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tìa
sản của ngời bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo
quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín
dụng, khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và ngời bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của Pháp
luật.
5
- Ngân hàng đợc miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng, quá hạn nợ,
mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
e. Bảo lãnh:
- Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác cho các tổ chức tín
dụng, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
- Ngân hàng đợc phép thực hiện thanh toán quốc tế đợc thực hiện bảo lãnh
vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác mà ngời nhận
bảo lãnh là tổ chức cá nhân nớc ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
f. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác:
- Ngân hàng đợc cấp tín dụng dới hình thức chiết khấu thơng phiếu và các
giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngời chủ sở hữu
thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi
quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngân hàng.
- Ngân hàng đợc tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hiện
hành.
- Ngân hàng có thể đợc Ngân hàng Nhà nớc tái chiết khấu và cho vay trên cơ
sở cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã đợc chiết khấu theo
quy định của Pháp luật hiện hành.
g. Công ty cho thuê tài chính:
Ngân hàng phải thành lập công ty cho thuê tài chính khi hoạt động cho thuê
tài chính.
6
h. Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng:
- Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc (Sở giao dịch, chi
nhánh ở tỉnh, thành phố) nơi Ngân hàng đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số d tiền
gửi dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
- Chi nhánh của Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng
Nhà nớc tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của Sở giao dịch, chi nhánh.
- Ngân hàng mở tài khoản cho khách hàng trong nớc và ngoài nớc theo quy
định của Pháp luật.
k. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
+ Cung ứng các phơng tiện thanh toán;
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng;
+ Thực hiện dịchv ụ thu hộ và chi hộ;
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nớc;
+ Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho
phép;
+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
- Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh
toán liên ngân hàng trong nớc. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi đợc
Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
i. Các hoạt động khác:
- Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp
và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.
7
- Góp vốn với tổ chức tín dụng nớc ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên
doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ
chức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam.
- Tham gia thị trờng tiền tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
- Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế
khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
- Đợc quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan
đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu t của tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc theo hợp đồng uỷ thác và đại lý.
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh bảo hiểm.
- Cung ứng các dịch vụ:
+ T vấn tài chính tiền tệ;
+ Bảo quản tài sản có giá trị và các giấy tờ có giá.
- Thành lập các công ty trực thuộc để thực hiện các hoạt động kinh doanh có
liên quan tới hoạt động Ngân hàng theo quy định của Pháp luật.
m. Bất động sản:
Ngân hàng không đợc trực tiếp kinh doanh bất động sản.
n. Tỷ lệ an toàn:
- Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng phải tuân theo các quy định về bảo
đảm an toàn theo quy định tại mục V, chơng II của Luật các tổ chức tín dụng và
theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc.
- Thực hiện phân loại tài sản "có" và trích lập dự phòng rủi ro để xử lý các rủi
ro trong hoạt động ngân hàng theo quy định của Pháp luật hiện hành.
II. Huy động vốn
CNH - HĐH là một cuộc cải biến cách mạng từ xã hội nông nghiệp trở thành
xã hội công nghiệp. Đó cũng là cuộc cải biến cách mạng trên mọi lĩnh vực của đời
8