Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt nam hiện nay - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.49 MB, 160 trang )

BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNCÌ ĐẠI HỌC TổNG H< )p HÀ NỘI
'■ T ịtọ rtạ ^ ỉtx ừ ù
VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA TỒN GIÁO 9 VIỆT NAM HIỆN NAY
MỘI SỐ VẤN ĐẼ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chuvèn ngành : Chú nghĩa duy vật biện chưng
và chủ nghĩa duv vật lịch sử.
M ã sô' : 05 01 02
LUẬN ÁN PHÓ H ỂN Sỉ KHOA HOC TRIẾT HOC
Người hướng dần khau hại :
Níiuvển l ùi Thư 1 Pho líúo su' 1 rièt học
uy h«r
ịĩỳy
ỉ}ị
V- L l / 4-f~j
Hà nội - 1995
MỤC LỤC
1 ran g
Mo đầu
Chương l : Các quan điểm khác nhau về vai trò xã hội của lon giáo
1. Một sò quan điếm ngoài Mác xít vồ vai trò xã hổi
của tôn giáo và cách tiếp cận cán thiết
____________________
10
2. Những phương điộn thể htón vai trò xă hổi của tồn giáo
_____

Chương n : Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
1. Thưc trạng tôn giáo hiỌn nay
_______________________
53


2. Vai trò xã hội của tôn giáo trong xã hội Việt Nam
_________
8 ỉ
Kết luận _____________________________________________________ 137
Phụ lục
_
_______
_
____________________________________________
_
140
Danh muc các tài liệu tham khảo
_______________________________
ỉ44
V
£ 0 o a
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài righiên cứu
Những nảm cuối cùng của thế kỷ 20. thế giơi đang diẽn
:a những biến động [O lớn về nhiều mặt. Ô nhiẻm môi trương,
nất cân bằng sinh thái, hiểm hoạ sida v.v đang là những vấn
ié nghiêm trọng đe doạ sự tổn vong của nhân loại. Tướng
rằng, khi cuộc "chiến tranh lạnh" lắng xuống, con người sẽ có
một nền hoà bình và một cuộc sống hạnh phúc thật sự trẽn trần
^ian, nhưng đói nghèơ và kiệt quệ, xung đột và thôn tính vân
iiẽn ra liên tục ở nhiểu nơi trẽn thế giới. Trong bối cảnh đó.
ỉự hồi sinh và gia tăng mạnh mẽ cua các hình thức tôn giáo cũ,
>ự bột phát cừa các hình thức tôn giáo mới lạ như là những
ihân tố làm phức tạp thêm các qnan he của con người. Đả xi ất
hiện những xung đột thảm khốc giữa các tôn giáo, giữa tôn

giáo và dân tộc như ở Lién Xô (cũ), Nam Tư. An Giê Ri,
Ápganixtan v.v làm xáo trôn dữ dội đời sống tâm lý, phương
hại nghiêm trọng phàm giá- tinh piạng và của cải của con
người.
Trong xu thế chung của thời đại, ở nưac ta tcn giáo cũng
đang có xu hướng gia tàng, vẻ hình thức các cơ sỏ tôn giao
được tu sửa và xày dựng mới khang trang hơn. ở bẽn troag
sinh hoạt tôn giáo được cải tiến, tuyén truyền iiáo lý được
tang cường, công tác dào tạo chức sác dược dẫỵ manh. Ngấm
• l
ngảm hoặc cồng khai đã xuất hiện cuộc chạy đua giành ảnh
hưởng trong quần chúng, tìm cách nâng cao vị trí của tôn giáo
trong đời sống chính trị, xã hội. Trên thực tế, SƯ gia tăng của
tôn giáo đã tạo nen những dao động về tâm lý xã hội. Đây đó
đã xuất hiện những vụ gây rối tôn giáo ảnh hưởng đến an ninh
chính trị xã hội mà ai cũng biết rằng, đằng sau chúng là mưu
toan sử dụng tôn giáo như một công cụ đế thưc hiện chiến lược
"diễn biến hoà bình" hòng làm biến dạng chế độ chính trị.
Cùng với tôn giáo, các loại mê tín dị đoan đủ màu sắc
"ung trỗi dậy, có nhiều kẻ giả danh tôn giáo đẽ trục lợi,
Rõ ràng là, sự hổi sinh của tôn giáo đã kéo theo nhiều
lậu quả xã hội tiêu cực. Song nhiều vấn đề mới cũng được đặt
ra để tìm lời giải đáp. Đó là:
Tại sao tốn giáo la một hiên tượng xã hội có lúc đã suy
;hoái mà nay lại có khả năng gia tãng và tổn tại làu dài? Phải
;hãng, ngoài những tiêu cực, nó còn có những phù hợp nhất
iịnh, đáp ứng một sỗ nhu cầu nào đó của con người, của xã
lội? Nếu vậy thì những hợp lý đó là gì? Biểu hiên của chúng
;rong đời sống xã hộ; ra sao? v.v
Những vân đề trên đã thỏi thúc tôi đi đến nghiên cứu để

tài: "Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt Nam hiên nay - một số
vân đề lý luận và thực tiẽn" với hy vọng lam sáng tỏ thèm tư
tưởng của chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hổ Chí Minh về tởn giáo,
lây đó làm cơ sở lý luận để đánh giá vai trò xã hỏi của tôn
giáo trên một sô vấn để mà thực tiẻn tôn giáo hien nay dang
đặt ra.
0
2. Tình hình nghiên cứu
Như ta biết quan diểm về tôn giáo là một bộ phận hợp
thành thế giới quan Mác xít, vì vây đã được Mác-Ảng ghen đề
cập đến trong hàng loạt tác phẩm, "Phê phán triết học pháp
quyền của Hê ghen (Lòi nói đầu)"; "Gia đình thần thánh"; "Hẹ
tư tưởng Đức"; "Bản thảo hnh tế - triết học 1844"; "Luận
cương về Pho* ơ ãc"; "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"; "Chiến
tranh nông dân ở Đức"; "Lút vicri Phoi ơ bấc và sự cáo chung
của triếĩ hoc cổ điển Đức": "Chống Duy rinh"; "Những nguyên
lý của CNCS" Lê nin cũng rất quan tâm đến vấn đề tôn giáo
và bàn tập trung nhất trong tập 12 "CNXH và tôn giáo" và tập
17 Về thái đô của Đảng xã hôi - dân chủ đối với ván đẻ tôn
giáo" v.v
Trong các tác phẩm cia mình, các nhà sáng lập CNXH
khoa học đã kế thừa được truyền thống vô thần của Chủ nghĩa
duy vật Cừ Đê mô crit, xẻnô phan cho đến thời kỳ Ánh sáng mả
đặc biột đạt đến đỉnh cao trong Chủ nghĩa d’jv vật của Phoi ơ
bắc, M .Í C đã kế thừa luận đicm của các tién bối là: con người
sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con
người, đổng thời Ồng đã khắc phục môt cách có cơ sở những
hạn chê của hình thái ý thức xã hội này. Bằng phương pháp
duy vật bièn chứng, lần đầu tiên Ông đã vạch rõ nguón gốc
thật sự làm phát sinh tôn giáo, xác định bản chất và vai trò xã

hội của nó! Chủ nghĩa Mac cho rằng tôn giáo là một hình thái
ý thức xã hỡi đac thù, phản inh tòn tại xã hội mổt cách hư ảo,
3
:uyên tạc. Nó đã giam cầm con người trong niểm tin ở các lực
ượng siêu nhiên, làm mềm yếu nghị lực của họ. Nó khưyẻn
•on người phải quỳ gối trước các lực lượng thần thánh và vì
f’ậy đã hạ tháp tính tích cực xã hội của con người. Đặc biệt khi
ôn giáo tham gia vào he tư tưởng của các giai cấp thống trị
)hản động thì nó đóng vai trò là "thuốc phien ciỉa nhản dân"
/à thường là công cụ để nô dịch quần chúng.
Cùng với viộc thừa nhận những tiẽu cực của tôn giáo,
ihiều chỗ chính Mác, Ăng ghen cũng thừa nhận mổt số tác
dụng có ý nghĩa của nố. CdC Ông cho rằng, tôn giáo còn là sự
'phản kháng" chống lại sự khốn cùng thực tại, rằng có lúc tôn
giáo đóng vai trò là "vỏ bọc rư tưởng", làm chất "liên kết" các
tín đổ cùng tín ngưỡng trong những hoạt động chung v.v
Từ khi chủ nghĩa vô thần của Mác xuất hiỗn, người ta đả
có nhiều sự đánh giá rất khác nhau. Kè thu của chu nghía Mác
thì tìm mọi cách xuyên tạc, và phủ nhận. Họ cho rằng lý luận
vô thần Mác xít là biểu hiòn cùa chủ nghĩa vó thần cực đoan,
phi nhân tính, vì vậy cần phái gạt bõ Chủ nghĩa xét lại hiện
đại thi khẳng định: chủ nghía Mác đã lỏi thời, nó đà bị "thời
đại vượt qua’’.
Ngoài ra, một khuynh hướng nghiên cưu tôn giáo khác ở
phương Tây mà đại biểu nổi tiẻng cua nó như Durkheim lại
cho tôn giáo là mỏt hình thức tín ngưỡng có lợi cho con người.
Các khuynh hướng trên không xét tõn giáo dưới sóc độ
bàn thể luận và nhận thức luận. Tón giáo ở đó đã được cường
4
ỉiệu hoá vể vai trò xã hội. Đó là đặc điếm chung của triết học

/à xã hởi học tư sản hiên đại.
Về phía các nhà tôn gỉáo học Mác xít, việc nghiẻn cứu
:ôn giáo đã đạt được một số thành tựu sau:
Thứ nhất: tôn giáo được xem như là đối tượng chung của
;hủ nghĩa vô thần khoa học. Vì vậy nó được nghiên cứu khá
ỉâu vể nguồn gốc, bẳn chất, và con đường khắc phục. Những
[uận điẻm quan trọng nhất cua chủ nghĩa Mác về tôn giáo được
khai thác, đặc biột về bản chất và những tiêu cực của chúng.
Thứ hai: Đã xuất hi|n những công trình nghiên cứu một
số tôn giáo cụ thể, Một số công trình của các học giả Xò viết
trước đây đã chú trọng đẽ cập đến vai trò của Phật giáo và Ki
tô g.iáo. Nghiẻn cứu các tôn giáo ỏ Viêt Nam đã có các công
trình đáng chú ý là: "Vai trò chính trị của giới tu sĩ Phật giao
Miền Nam Viột Nam" của Melie - Gai ca dô va. Tác phảkĩi này
đã nêu lên vai trò tích cực của Phật giáo Miền Nam. khảng
định nó là một tôn giáo chủ yếu của nhân đốn. Cô ncp vói
"Phật giao và vai trò của nó trong đời sống xã hội của các
nước Châu Á (NXB Matxcơva 1974) de đề cập đến quan hê
giữa Phật giáo và chính trị, Phật giáo và Phật từ ở Việt Nam và
cho rang, so với Phạt giáo miền Bắc, tính tích cưc xã hỏi của
Phật giáo miền Nam cao hơn
Riêng các học giả ở Viẹt Nam:
1 rước 1975 ở miẻn Nam có 2 khuvnh hướng lớn:
Một là: Để cao vai trò của các tôn giáo lớn như Phật,
hiên chúa giáo. Chảng hạn ông Đức Nhuận trons "Chuyển
• 5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Những năm cuối cùng của thẻ kỷ 20, thế giới đang diẽn
ra những biến động to lớn về nhiẻu mặt. o nhiẻm môi trường,

mất cân bằng sinh thái, hiểm hoạ sida v.v đang là những vân
đề nghiêm trọng đe doạ sự tổn vong của nhân loại. Tưởng
rằng, khi cuộc ''chiến tranh lạnh” láng xuống, con người sẽ có
một nén hoà bình vá một cuộc sống hạnh phúc thật sự trẻn trần
gian, nhưng đói nghèo và kiệt quê, xung đột và thôn tính vẳn
điẽn ra liên tục ở nhìểu nơi trẽn thế giới. Trong bối cảnh đó.
sự hổi sinh và gid tăng mạnh mẽ của các bình ihức tôn giáo cũ,
sự1 bọt phát của các hình thức tôn giáo mới ỉạ như là những
nhân tố làm phức tạp thêm các quan hê của con người. Đã xuất
hiện những xung đột thảm khốc giữa các tôn giáo, giữa tôn
giáo và dân tộc như ở Lièn Xô (cũ), Nam Tư. An Giẻ Ri,
Ápganixtan v.v làm xáo trộn đữ dội đời sống tâm lý, phương
hại nghiêm trọng phàm giá, tính mạng và của cài của con
người.
Trong xu thế chung của thời đại, ở nước ta tốn giáo cũng
đang có xu hướng gia t&ng. Về hình thức các cơ sờ tôn giáo
dươu tu sửa và xày dựng mơi khang trang hơn. ở bèn trong
sinh hoạt tôn giáo được cải tiến, tuyèn truyển aiáo lý được
tăng cưởng, công tác đào tao chức sấc được đủv mạnh. Ngâm
1
ngầm hoặc công khai đã xuất hiên cuộc chạy đua giành ảnh
hường trong quần chúng, tìm cách nâng 'cao vị trí của tôn giáo
trong đời sống chính trị, xã họi. Trên thực tế, sự gia tảng của
tôn giáo đã tạo nẽn những dao động vể tâm lý xã hội. Đây đó
đã xuất hiện những vụ gáy rối tôn giáo ẳnh hưởng đến an ninh
chỉnh trị xã hội mà ai cũng biết rằng, đầng sau chúng là mưu
toan sử dụng tôn gião như một công cụ để thực hiên chiến lược
"diẽn biến hoà bình" hòng làm biến dạng che độ chính trị.
Cùng với tôn giáo, các loại mè tín dị đoan đủ màu sắc
cùng trỗi dậy, cố nhiểu kẻ giả danh tôn giáo đế trục lợi.

Rõ ràng là, sự hổi sinh của tôn giáo đả kéo theo nhiều
hậu quả xã hôi tiêu cực. Song nhiều vân để mới cũng được đặt
ra để tìm lời giải đáp. Đó là:
Tại sao tôn giáo là một hiên tượng xã hội có lúc đã suy
thoái mà nay lại có khi< năng gii táng và tổn tại làu dài? Phải
chăng, ngoài những tiêu cực, nó còn có những phù hợp nhất
định, đáp ứng một số nhu cầu nào đó của con người, của xã
hoi? Nếu vậy thì những hợp ]ý đó là gì? Biểu hiên của chúng
trong đời sống xã hội ra sao? v.v
Những vấn đề trên đã thôi thúc tôi đi đến nghiên cứu đè
tài: Vai trò xã hổi của tôn giáo ở Việt Nam hiên nay - một số
vấn đề lý luận và thực tiễn" với hy vọng làm sáng iỏ thêm tư
tưởng của chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hổ Chí Minh vé tôn giáo,
lây đó làm cơ sở lý íuận để đánh giá vai rrò xã hỏi của tôn
giáo nên một số vấn đẻ mà thực tiẻn tôn giáo hiện nay dang
đặt ra.
0
2. Tình hình nghiên cứu
Như ta biết quan diểm về tôn gHo là một bộ phận hợp
thành thế giới quan Mác xít, vì vậy đã được Mác-Ảng ghen đề
cập đến trong hàng loạt tác pham, 'Phê phán triết hoc pháp
quytii của Hê ghen (Lòi nói đầu)"; "Gia đình thần thánh"; "Hệ
tư tưởng Đức"; "Bán thảo kinh tế - triết học 1844"; "Luận
cương vẻ Phoi ơ ắc"; "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"; "Chiến
tranh nông dân ở Đức"; "Lút vich Phoi ơ bắc và sự cáo chung
của triết học cổ điển Đức": "Chống Duy rinh"; "Những nguyẻn
lý của CNCS" Lô nin cũng rat qu£in tâm đến ván đẻ tôn giáo
và bàn tập trung nhất trong tập 12 "CNXH và tôn giáo" và tập
17 "Về thái đo của Đảng xã hôi - dân chủ đơi với vấn đẻ tỏn
giáo" v.v

Trong các tác phẩm của mình, các nhà sáng lập CNXH
khoa học đã kế thừa được truyền thống vô thần của Chủ nghĩa
duy vật từ Đê mô crít, Xênỏ phan cho đến thơi kỳ Ánh sáng mà
đăc biêt đạt đến đinh cao trong Chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ
bác. Mác đã kế thừa luạn điểm của các tiền bối là: con người
sáng tạo ra tôn giáo chứ không phai tôn giáo sáng tạo ra con
ngươi, đổng thời Ông đã khấc phục một cách có cơ sở những
hạn chế của hình thái ý thức xã hội này. Bằng phương pháp
duy vật bien chứng, lan đầu tiên Ông da vạch rõ nguổn gốc
thật sự làm phát sinh tôn giáo, xác định bản chât và vai trò xã
hội của nó. Chủ nghĩa Mác cho rằng tỏn giáo là mot hình thái
ý thức xã hồi đặc thù. phản ánh tổn tại xã hôi mõt cách hư ảo,
3
xuyên tạc. Nó đã giam cầm con ngơừi trong niềm tin ỏ' các lực
lượng siêu nhiên, làm mểm yếu nghị lực của họ. Nó khuyên
con người phải quỳ gối rrước các lực lượng thần thánh và vì
vậy đã ha thấp tính tích cực xă hội C'ía con người. Đặc biệt khi
tôn giáo tham gia vào hê tư tuởng của các giai cấp thống trị
ph*n động thì nó đóng vai trò là "thuốc phièn của nhản dân"
và thường là công cụ để nô dịch quần chúng.
Củng với vidc thừa nhận những tiẽu cực của tôn giáo,
nhiều chỗ chính Mác, Àng ghen cũng thừa nhận môt số tác
dụng có ý nghĩa của nó. Các Óng cho rằng, tôn giáo còn là sự
"phản kháng" chống lại sự khốn cùng thực tại, rằng có lúc tôn
giáo đóng vai trò là "vỏ ồoc tư tưởng , làm chất 'liên kết" các
tín đổ cùng tín ngưỡng trong những hoạt động chung v.v
Từ khi chủ nghĩa vô thần cúa Mác xuất hiên, người ta đã
có nhiẻư sự đánh giá rất khác nhau. Kẻ thù của chủ nghĩa Mác
thì tim mọi cách xuyên tạc, và phủ nhận. Họ cho rằng lý luận
vô thần Mác xít là biếu niện của chủ nghĩa vô thần cưc đoan,

phi nhân tính, vì vậy cần phải gạt bỏ. Chủ nghĩa xét lại hiẹn
đại thì khẳng định: chủ nghĩa Mác đã lỗi thời, nó đã bị "thời
đại vươt
4
UH .
Ngoài ra, một khuynh hướng nghiên cứu tôn giáo khác ở
phương Tây mà đại biểu nổi tiẽng của nó như Durkheim lại
cho tôn giáo là một hinh thức tín ngưỡng có lợi cho con người.
Các khuynh hướng trên không xét tôn giáo dưới góc độ
bản thể luận và nhạn thức luận. Tỏn giáo ở đó đã được cường
4
điệu hoá vể vai trò xã hội. Đó là đặc điểm chung của triết học
và xã hõì học tư sản hiên đại.
Về phía các nhà tôn gi4o học Mác xít, viêc nghiên cứu
tôn giáo đã đạt được một số thành tựu sau:
Thứ nhất: tôn giáo được xem như là đối tượng chung của
chủ nghĩa vô thần khua học. Vi vậy nó được nghiên cứu khá
sâu vẻ nguồn gốc, bản chất, và con đường khắc phục. Những
luận điểm quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác về tôn giáo được
khai thác, đặc biệt về bản chất và nhứng tiêu cực của chúng.
Thứ hai: Đã xuất hien nhửng công trình nghiên cứu một
số tôn giáo cụ thể. Một sô công trình của các học giả Xô viết
trước đây đã chú trọng để cập đến vai trò của Phật giáo và Ki
tô giáo. Nghièn cứu các tôn giáo ở Viột Nam đã có các công
trình đáng chú ý là: "Vai trò chính trị ơủa giới tu sĩ Phật giáo
Miền Nam Viet Nam" của Melie - Gai ca dô va. Tác phàm này
đã nêu lên vai trò tích cực của Phật gỉáo Miển Nam. khảng
định nó là mỏt tôn giáo chủ yếu của nhân dân. Cô nép với
"Phật giáo và vai trò của nó trong đời sống xã hồi của các
nước Châu Á (NXB Matxcơva 1974) đã đề cập đến quan hẽ

giữa Phật giáo và chính trị, Phật giáo và Phật tư ở Việt Nam và
cho rằng, so với A ât giáo miền Bắc, tính tích cực xã hôi cua
Phật giáo m.ển Nam cao hơn
Riêng các học giả ở Viẻt Nam:
Trước 1Q75 ở miển Nam có 2 khuynh hướng lưn:
Một là: Đề cao vai trò của các tôn giáo lớn như Phật,
Thiíin chúa giáo. Chẳng hạn ông Đức Nhuận trong "Chuyển
• 5
hiộn đạo Phật vào thời đại" (NXB Vạn Hạnh - 19õ7) đa thừa a
nhận vị trí số một củạ Phật giáo trong xã hội. Ồng Cao Văn n
Lnận, một linh mục Thièn chúa giáo có "Bên giòng lịch sử" đã
thừa nhận vai trò đặc biệt của Thiên chúa giáo trong xã hội
miền Nam trước 1975. Gần đây nhất trong thư trả lởi Bùi Tín.
ông Trần Văn Anh (2) một cựu sĩ q'jan quân đội Việt Nam n
Cộng hoà đã tuyêt đối hoá vai trò của Công giáo Việt Nam,
xem nó như một lực lượng chính đối lập với Đầng Cộng sản
ngót 1 thế kỷ nay v.v
Hai là: Phê phán vai trò của tôn giáo, đặc biêt vai trò
của Thiẻn chúa giáo trong việc gây ra thảm kịch chiến tranh
tàn khốc ở Việt Nam. Xu hướng này nhìn chung phản ánh nỗi
đau trưởc cảnh tang tóc đè nặng lên dân tộc, song đã bộc lộ
cách nhìn phiến diện, xoá nhoà bản chất, xuyên tạc vai trò của
Đảng Cộng sản. Họ cho rằng nguyên nhàn của thảm cảnh mà
dân tộc phải chịu đựng là do từ hai phía: người Công giáo và
Đảng Cộng sản như quan diểm trong "Viẽt Nam máu lửa quê
hương tôi" của Đỗ Mậu.
Ở miền Bắc trước 1975 nghiên cứu tôn giáo nhìn chung
chưa được đẩy mạnh, Từ ngày mrớc nhà đôc lập và thống nhất,
còng v;èc có tiến triển hơn. đặc biệt từ ngày đất nước đổi mới.
trước yêu cầu của sự nghiệp c^ch mạng, ưước sự bùng nổ của

tôn giáo đã có nhiều còng trình nghiên cứu tôn giáo xuất hiện.
Nhìn chung các công trình nàv đã dựa vào những luận điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác vể tôn giáo, đi khá sàu phân tích vai
6
trò của Phật giáo, Thiên chúa giáo tiong lịch sử dân tộc;
phân tích vấn đế đạo đữc tôn giáo; nêu lốn mối quan giữa
tốn giáo và chinh tri v.v Nhiều bài viết cho rằng cac tôn
giáo trẻn thế giới cúng như tôn giáo ở Tiệt Nam có nb ều ảnh
hưởng tiêu cực song cũng có một số bài viết nêu lẻn' những
hợp lý nhất định Ci<a tôn giáo, đặc biât là về phương diên đạo
đức, và có bài nói rõ, trong điều kiên hien nay, tôn giáo vẫn là
nhu cầu khách quan của một bộ phận nhân dân v.v Tư liệu
của 2 cuộc hội thảo vể Phật giáo ở Hà Nôi năm 1984 và thành
phố Hồ Chí Minh năm 1985 hoặc kỷ yếu ”Một số vấn đề lịch
sử đạo Thlen chúa giáo trong lịch sử dân tộc Việt Nam" cua
Viện khoa bọc xã hội và Ban tồn giáo thành phố Hổ Chí Minh
xuất bản năm 1988 đã nốu lên quan điểm trên. Các bài chuyèn
bàn về vai trò đao đức tôn giáo trên các chuyên khảo của các
tác giả Ngu>ẽn Hữu Vui, Nguyẻn Đức Lữ đã khẳng định đạo
đức tôn giảo có nhiều điếm tích cực. Bài "Phật giáo và sợ hình
thành nhân cách con người Viêt Nam hiện nay" của giáo sư
Nguyễn Tài Thư cũng nêu lèn những đóng góp tích cực cua
Phật giáo trong việc hình thành nhân cách, đậc biet giáo dục
lòng thương người, thái độ sờng có trách nhiẻm v.v
Bên cạnh sự thống nhất trẽn vẫn còn tổn tại những bất
đổng. Đặc biỏt là xung quanh luận điểm ”Tôn giáo là thuốc
phiện của Nhân dân’’. Ngoài ra vẫn còn khác biệt trên một số
vẫn đề như phương pháp liếp cận tỏn giáo, như quan hệ giữa
tôn giáo và chính trị; tôn giáo và phát triển, như làm sao de có
7

thể sử đụng những tioh cực C’ia tôn giáo, dùng biửn pháp gì để
hạn chế tièu cực của chúng hoặc như là thái độ đối với tôn
giáo thế nào là khoa học.t.v
Đây là một công việc phức tạp. Với khả nang có hạn. tác
giả luận án không có tham vong giải quyet mọi vấn để mà chỉ
có thể nêu lên và góp một cách nhìn vẻ một số vấn đề lí luận
với thực tiẻn của tỏn giáo hiện nay ở Việt Nam .
3. Mọc đích và nhi£m vọ cùa luận án
3.1. Mục đích cua luận án.
Bước dầu vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để xem xét vai trò xã hổi của tôn giáo ờ Việt Nam
hiện nay như tồn giáo và nhận thức, tôn giáo và chính trị, tôn
giáo và đạo đức, tôn giáo V à phát triển.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
- Tim hiểu nhừng tư tưởng cơ bản cùa chủ nghĩa Mác về
vai trò xã hội của tôn giáo.
- Neu ra những nét chủ yếu nhất của thực trang tôn giáo
hiện nay ở nước ta
- Bước__jiầu có sự đánh giá vai trò của tôn giáo ả Việt
Nam trên một số lĩnh vực mà thực tiẻn tôn giáo hiên nay đang
đặr ra.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Luận án được thực hièn tren Cứ sở:
8
- Quan diểm của các nhà kinh điển của chủ nghía Mác -
Lênin và của Chả tich Hổ Chí Minh.
- Các vãn kiộn của Đảng.
- Các tài liệu có liên quan.
- Tư liệu điẻu tra thực tế.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử: tổn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hoi, vai trò của
kiến trúc thương tầng xã hội và sự tác động giữa các yếu tô
của chúng với nhau. Ngoài ra luận án còn sử dụng một số
phương pháp khác như: phân tich - tổng hạp; lịch sử - lôgic;
phương pháp so sánh lịch sử. điểu tra xã hỏi họcv.v .
5. Cái mới khoa học của luận án:
- Trình bày tương đối có hê thống những tư tưởng cơ bản
của chủ nghĩa Mác về vai trò xã hội của tôn giáo.
- Đánh giá một cách khách quan những tiêu cực và một
số yếu tố tích cực cna tôn giáo trong các quan hè tôn giáo và
quá trình nhận thức, tôn giáo và chính trị, tôn giáo và đạo đức,
tôn giáo và phát triển. Về luận điểm "Tôn giáo là thuốc phiên
của nhân dận" mà giới học thuật hiện đdng có nhiều tranh
luận, tác giả chứng minh rẳng, "thuốc phiên" là có tính chất
ma tu ý.
6. Giá trị sử dọng của luận án.
- Luận án có thể làm tài liêu tham khảo cho các nhà
hcạch đinh và thực hiộn chính Snch tôn giáo.
9
- Làm tài liệu tham khảo phục vụ giáng dạy và học tập lý
luận ở các trường đại học
7. Kết cấu của luận án.
- Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục các tài
liộu tham khảo,phụ lục, phần nội dung gồm 2 chương, 4 tiết.
CHƯƠNG ĩ
CÁC QUAN ĐIỂM KHẤC NHAU VỀ VAI TRÒ XÃ HỘI
CỦA TÔN GIÁO
Từ trư6c đến nav, đã có nhiều cách hiểu khác nhau vể vai
trò xá hội của tôn giác. Để làm rõ tư tưởng của chủ nghĩa M^c,

luận án sẽ đề cập một cách khái quát những quan điểm khác
nhau đó và nêu ra cách tiếp cận Mác xít cần thiết đế hiểu đúng
vai trò xã hội của tôn giáo.
$\. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NGOÀI MÁC XÍT VỂ VAI TRÒ XÃ HỘI
CỦA TÔN GIÁO VÀ CÁCH TIẾP CẬN CẦN THIẾT.
1. Một Số quan điểm ngoài Mác xít về vai trò xã hội của
tôn giáo.
Tôn giáo, một sản phẩm lâu đời của lịch sử, một thực thể
xă hội đặc biệt. không ra đời cùng lịch sử loài nsười mà chỉ
xuất hiộn khi nhu cầu cuốc sống đòi hỏi, khi con người đat đến
trình đỏ tư duy trừu tượng cao. Từ khi tõn giáo ra đời, qua
. 10
nhiẻu thãng trầm, nó \ẫn tổn tại và hiện nay đang cỏ xu hướng
gia tăng. Quan nlếm tôn giáo ỉà gì? Vai trò xã hội của chúng ra
sao ? cũng VI vậy thường la không thống nhất và đã diễn ra
cuộc đâu tranh quyết liệt kéo dài hàng ngàn năm đến nay ván
chưa kết thúc, Nguvèn nhân của cuộc đấu tranh đó, suy cho
cùng là sự xung đột về ÌỢ1 ích giữa các giai cảp, các tập đoàn
trong xã hội. Hay nói cách khác, chính cuộc đấu tranh giai cấp
diẽn ra trên cơ sở những lợi ích khác nhau lả nguyên nhân chủ
yếu của cuộc đấu tranh tư tưởng nối chung và cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tôn giáo nói riêng.
Đo những nguyên nhân khác nhau về nhận thức và xã
hội, những nhà duy tâm, thần học xem tôn giáo là sản phẩm có
nguồn gốc siẽu nhiên. Tôn giáo được xem là sản phẩm bâm
sinh chứ không phải là hậu quà của sự vận động xã hội, vì vậy
có vai trò sáng tạo ra ỉoài người và xã hỏi, quy địnn hoạt đọng
và kết quả các hoạt động của con người, quyết định số phận
của các cá nhân và xu hướng vận động của xã hội. Câu chuyên
huyền thoai về chúa Giê su và sợ sáng tạo của Đức chúa tròi ra

vũ trụ tiong 7 ngày đêm đã chứng mikih cho quan niệm đó.
Tình hình trên cũng dễ dàng tìm thấy trong các tôn giáo khác,
chỉ có điẻu các đấng thần thánh được gọi dưới những tèn gọi
khác nhau mà thôi. Như vậy các qưá trình hiên thực được xem
như là sợ thể hièn tinh thần, ỷ chi cua các lực lượng thẩn
thánh. Vì vậy giáo lý tòn giáo là duv nhất đống, và mọi người
phíỊÌ có nghĩa vụ vảng phục rriột cách tuyệt đối. Con người với
11
tư cách là chủ thể của lịch sử đã trở thành khách thể của sự
biến đổi dưới tác aong của thần thánh,
Quan niêm trẽn là sai lầm, bơi vì nó đã đảo ngược quá
trình lịch sở. Ở đây lịch sử với tư cách là sản phảm của hoạt
động của con người đã bi dâng hiến cho hành động sáng tạo
của Thượng đế. Tính tích cực xã hộ' nhằm cải biến thế giới
khách quan, cải tạo và biến đổi các quan hệ xã hội - kể cả bản
thân con người - đã bị trao cho các lực lượng thần linh có phép
mầu nhiẹm. Vai trò của con người bị hạ thấp, bị biến thành
những sinh vật thụ động, vặn động theo chiếc gậy chỉ huy của
thần thánh.
Trên lập trường của mình, chủ nghĩa vô thần đã tiến hành
cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống thế giới quan duy
tàm, thần học. Chủ nghĩa vô thần trước Mác đã đạt được nhiểu
thành tựu quan trọng mà một trong nhứng tiển đẻ rất cơ ban đã
được Mác nhắc lại trong "Phẽ phán triết học pháp quyển của
Hé ghen" (Lời nói đảu): "Căn cứ của sự phê phán chống tôn
giáo là: con người sjng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không
sáng tạo ra con người" (311 - tr 13) .
Phê phán chủ nghĩa duy tâm và ứíSh học, chủ nghía vô
thần trước Mác đã giải thích cơ sở làm phát sinh tôn giáo. Tôn
giáo được hiểu ỉà sản phẩm của sự ngu đốt của con người trước

tự nhiên. "Đặc biột kâi chết làm nảy sinh ra Sỉí sợ hãi, lòng tin
vào Thượng đế" - Trích lời nói của Phoiơbắc (271 - tr 51). Hơn
nữa, theo Phoiơbắc tôn giáo nay sinh do sự trưu tượng và nhân
cách hoá giới tự nbi.ẻn. "Và Thượng đế siẽu hình không phẵi là
cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ nhưng đặc tính chung
12
nhất rút ra từ giới tự nhiên. Song con người, nhờ vào sức tướng
tượng, tức lã chính bằng phương pháp tách rời như thế khỏi
bản chất cảin tính, khỏi vật chất của giới tự nhiên, lại đem giới
tự nhiên biên thành một chủ thể hay là một thực thể độc lập"
(271 - tr 71) kỉiông nghi ngời gì nữa, đó là những cống hiến vô
giá vào sự phát triển của chủ nghĩa vô thần.
Tuy nhiẻn, chủ nghĩa vỏ thần trước Mác, phẻ phán tôn
giáo thuần tuý ở góc độ nhận thức luận nẻn đã dẫn đến sự đối
lập cực đoan, trừu tượng giữa ý thức sai lầm và chân lý, giữa
tôn giáo và khoa học. Tôn giáo dược giải thích như là sự bịa
đặt, sự ngu dốt và vì vậy nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục
được xem là phương tiên chủ yếu để khắc phục. Điđơrô, một
người trong phái "Bách khoa toàn thư" thế kỷ 18 ở Pháp đã
từng nói: "Nếu như lý tính là của trời cho và tín ngưỡng cũng
tương tự như vậy, ngh a là trời cho chúng ta hai vật mà không
thể dung hợp được với nhau,., Để loại trừ bế lác đố, cần phải
thừa nhận rằng tín ngưỡng là một nguyên lý huyền thoại không
tưởng". Ông lập luận tiếp: khoa học thì hướng tới vũ trang cho
chúng ta quan niệm đúng vé thế giới, làm cho con người lớn
mạnh thêm, còn tôn giáo thỉ chỉ đem lại những điều ảo tưởng,
làm cho con người mềm yếu đi.
Như vậy, do han chế của lịch sử, chủ nghĩa vó thần trước
Mac là chủ nghĩa vô thản không triệt để. Ho đã tiến công
quyết li|t vào tôn giáo, phát hiện những tiên cực của chúng

nhưng chưa chỉ ra cơ sở xã hội làm tôn giáo phát sinh và vì
13
vậy bièn pháp khắc phục tôn íỉiío chỉ thuần tuý tinh thần.
Chủng ta thây Bauơ và những người "Hê ghen trẻ” ở Đức đã
từng quan niẹm: lịch sở là của các hiệp sĩ, của bọn ăn cướp và
ma quỳ. Theo Mác: "Quan niệm ấy là thật sự có tính chất tôn
giáo; nó giả định bằng con người tôn giáo là con người đầu
tiên, từ đó xuất phát toàn bộ lịch sử, và trong trí tưởng tượng
của nó, nó thay thế sự sản xuất hiên thực ra những tư liêu sinh
hoạt và ra bản thân đời sống, bầng sự sản xuât có tính tôn giáo
ra những ảo tưỏng" (311 - tr 308). Phoi ơ bắc cũng không vượt
khỏi tầm nhìn đó. ông trưưt về phía chủ nghĩa duy tâm khi cho
rằng lịch sử là sự thay thế
CẾC tôn giáo khác nhau. Tôn giáo
hiên tại của xã hội Đức là thứ tôn giáo bịa đặt, phi nhân tính,
vì vậy phải xoá bỏ chủng vả thay thế nó bằng mỏt thứ tôn giáo
mới, tôn giáo của tình yêu. Phẻ phán Phoi ơ bắc, trong luận
cương nổi tiếng của mình, Mác cho rằng: "Phoi ơ bắc xuất phát
từ sự thực là có sự tha hoá về mặt tôn giáo, có sự phân chia thè
giới thành hai: thế giới tôn giáo tưởng tượng và thế giới hiên
thực, Công viêc của ồng là quy thế giới tôn giáo trở về cơ sở
thế gian của nó. Nnưng ông không nhận thảy rằng sau khi
hoàn thành công việc ấy, cái chủ yếu vẫn còn chưa làm được
Cụ thể là: cơ sỏ thô' gian tự tách rời khỏi bản thân nó, bay lên
ttiàỵ mù thành một vương quốc độc lập. điẻu đó chỉ có thế giẳi
thích bằng sự tự phân liệt và tự mâu thuẫn của cơ sở thế gian
ấy. Vậy trước htìt pha- hiểu bản thân cơ sở thè gian trong màu
thuẫn của nó để rổi cách mạng hoá nó một cách thực tiễn bằns
cach bài trừ mâu thuẫn đó. Do đó, chẵng hạn môt khi người ta
. 14

tìm thấy rằng gia đình ở trần thế là cái bí mật của cái gia đĩnh
thán thánh, thì từ nay bản thân gia đình ở trần thế là cái mà
chúng ta phải phê phán về mặt lý luận và phài cải tạo trong
thực tiễn bằng cách mạng (3lĩ - tr 491).
Như vậy, chư nghĩa vó thần trước Mác đã không cho
phép vạch ra bức tranh chần thực về tôn giáo và vai trò xã hội
của chúng, không đủ sức chỉ ra rằng; tồn giáo là một tất yếu
của lịch Sử khi con người còn bất lực trước các mối quan hệ
với tự nhiên và xã hội. Rằng tôn giáo mang lại cho con người
một bức tranh ở dạng xuyên tạc nhưng bản thân nó có những
hợp lý nhất đinh.
Bên cạnh hai cách tiếp cận trên về tôn giáo, các nhà xã
Hội học, triết học Tư sản nghiẻn cứu tôn giáo và vai trò xã hôi
của chúng từ góc độ xã hội học. Họ đã đi sâu nghiẻn cứu các
hình thức tôn giáo nguyên thuỷ, tìm hiểu vai trò của tôn giáo
biểu hiộn qua các hình thức thờ cúng, nghi lễ, qua các hoạt
động củã các tổ chức tôn giáo. Kết luận chung được họ rút ra
là: tôn giáo là cần thiết cho xã hôi; rằng tôn giáo là cứu cánh,
nhờ đó có thể khoả lấp những bất hạnh của cá nhân. Tốn giáo
có khả nâng mang lại sự thoả mãn cho con người về nhận thức,
đạo đức và tham mỳ, Trong nhiều trường hợp nó là chất men
kích thích cho các hoạt động của con người v.v
Học giả nổi tiiìng của trường phái chức nâng là Durkheim
(1856 - 1917) cho rằng mọi tôn giáo đeu cần thiết, vì vây nỏ
có lợi. Nó là cần thiết và có lợi vì bản thân tôn giáo chứa đựng
chàn lý. Màu thuẫn giữa bức tranh mà tòn giáo mang lại về thê
15
giới và bản thản thế giứi hiên thực chỉ là điểu tưởng tượng.
Tồn giáo có lợi về mật tâm lý vì nỏ kích thích cảm giác vui
sướng, kích thích hành động, nó đáp ứng những nhu cầu tập

thể vững chắc mà mỗi xã hội đều có.
Quan điểm của Durkheim rõ ràng đã tách rời sự đánh giá
tôn giáo vể mặt nhận thức luận, xoá nhoà ranh giới giừa tôn
giáo và khoa học. Điều này là biểu hien của chủ nghĩa đa
nguyên, chu nghĩa tương đối tuyêt đối rát thịnh hành trong
triết học Tư sản hiên đại khi họ thừa nhận mọi lý thuyết đểu
chỉ là "xấp xỉ gần đúng" và vì vậy chỉ có tính tương đối.
Mót học gia khác của chu nghĩa thực dụng Mỹ là Giê mơ
trong "Sự phong phú của kinh nghiêm tôn giáo” cho rằng: "Tôn
giáo đã đem lại cho cuộc sống sự kiều diễm mới với cái vẻ trữ
tình quyến rũ hay là khát vọng của con người vươn đến sự
nghiêm khác của chủ nghĩa anh hùng. Tốn giáo sinh ra niểni
tin vào sự cứu khổ, sinh ra thế giởi tinh thần và ảnh hưởng
mạnh đến tinh cảm yêu thưưng". Như vậy Giê-mơ từ chỗ xem
tôn giáo như là một hiên tượng bên ngoài xã hội, không thấy
hoặc cỏ tình lảng tránh sự liên hệ g’ửa nó và đời sống xã hội,
vì thế đã quy ton giáo vể vỉêc thoả mãn nhu cầu tâm lý cá
nhân, xem nó là hiện tượng tâm lý cíỉa chủ thế có khả năng
thoả mãn các nhu cầu nhân thức, đạo đức và thẩm mỹ.
Xem xét biểu hiên của trường phái chức nàng học Tư sản,
ta thày nét nổi bật trong lập luận của họ là từ bỏ truven thống
củ'à chủ nghía vô thẩn cấp tìén tb ti cận đại. Các tư tưởng gia
Tư sản đã lách viêc xem xét tôn giáo khỏi góc đỏ bần thể và
. 16
nhận thức luận, tìm cách ve vuốt, thoả hiệp với tôn giáo. Vì
vạy vai trò của tôn giáo trên thực te' đà được thổi phổng. Tuy
nhièn, cũng cần phải thây rằng, nhờ cách tiếp cận này, mót số
yếu tố tích cực cầa tôn giáo được phát hiện. Điều này như là
sự bổ khuyết, sự phản ứng ỉại cách tiếp cận tổn giáo thuần tuý
về phương diện nhận thức luận.

Ngoài cách tiếp cận tôn giáo chủ yỗn như đả nêu, thời
gian qua một sô người trơng giới lý luận Mác xít cũng đả lặp
lại những hạn chế mà các cảch tiếp cận trẽn đã mắc phải.
Có mot thời, khi cbủ nghĩa xã hôi trở thành he thống thế
giới, những tiêu CƯC của tôn giáo cũng đã bị tuyệt đối hoá.
Những tư tưởng vừa duy vật, vừa biên chứng của chủ nghĩa
Mác đã bị cắt xén tuv tiên. Cách nhìn toàn diên tôn giáo được
thay thế bằng những đoạn trích rời rạc. Chủ nghĩa Mác về tôn
giáo dường như chỉ còn lại trong mổt vài luận điểm: "tôn giáo
là thuỗc phiên của nhủn dân"; rằng: "Chủ nghĩa Mác là chủ
nghĩa duy vật. Chính vì vậy mà nó cũng đối địch với tôn giáo
một cuch quyết ỉiẹt chăng khác gì chủ nghía duy vật của nhóm
Bách khoa toàn thư thế kỷ 18, hay chủ nghĩa duy vật của Phoi
ơ bắc (27, tr. 578).
Hiên nav, trước sự trỗi rìậy mạnh mẽ của tôn giáo (đặc
biệt từ sau 1970), trước sợ khủng hoảng của CNXH và sự thất
vọng vào khả nãng giải quyết các vấn đẻ của con người của
Cha nghĩa tư bàn. thất vọng vào tính duy lý, vào sức mạnh vạn
nãng của kỹ thuật, khuynh hướng "hữu khuynh" khi nghiến
cứu tôn giao cung đă xuất hiên trở lại. Ngườ; ta ca tụng cach
17
tiep cận tôn giáo I phương diện chức nàng, cố tình quên lãng
cách tiếp cận Mác xít, Tôn giáo được xem là vị cứu tinh. Ở
đâu những xung đột hiỏn thực không giải quyếi được, ở đó tòn
giáo có mặt và giải quyết. N^ay cả những nhà khoa học lừng
danh như Anhxtanh cung tìm cách vẻ với Thượng đế. Trẽn các
phương diện khác của xã hội như đạo đức, vai trò tôn giáo
cúng được đề cao đến mức những cơ sở hiên thực làm nảy sinh
các chuán mực đạo đức hầu như không được bàn đến. Nhiều
người cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng văn hoá v.v.

Chúng ta đổng tình ràng, viẹc nghiên cứu tôn giáo để phát
hiện một sô hnrp lý là cần thiết, song cũng không nen từ đó mà
đề cao tôn giáo quá mức đến nỗi làm lu mờ bản chất của
chúng. Vỉ vậy trở lai cách tiếp cân Mác xít vẻ tôn <ĩiáo là
phương thức duy nhất để nhận diện vai trò xã hội của tôn giáo.
2, Cách tiếp cận Mác xít vể vai trò xá hội của tcn giáo:
Quan điểm cua chủ nghĩa Mác về tôn giáo có phải là biểu
hiện của chủ nghĩa vô thần cực đoan7 Hay không phải là chủ
nghĩa vô thần theo quan n-èm của Sajo vutcovic Rajo (65)? Để
trả lời các vấn đẽ trẽn, trước hết ta tìm hiểu cách tiếp cận Mác
xít vể tôn giáo?
Mọi người biết, chủ nghía Mác ra đời vào nửa thế kỷ thứ
19 do những điểu kiên kinh tế xã hội và tư tưởng nhất d>nh. Nó
không phải lầ một sản phẩm tuỳ tiên của tư duy mà là sự khác
phục một cách có cơ sở những hạn chê của quá khứ. Khỏng
đổng tình với phương pháp tư đuy siẽu hình và chủ nghĩa duy
18

×