Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.99 MB, 178 trang )

li
MỤC
LỤC
Danh mục các báng iv
Danh mục các hình vẽ vi
Danh mục cúc bàn dồ Vỉ
MỞ
ĐẦU Ì
CHƯƠNG 1. Cơ SỚ LÝ
LUẬN
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU
LỊCH
PHỤC
vụ
PHÁT
TRIỂN
DU
LỊCH
cuối
TUẦN
7
LI.
Tống
quan
các vấn đề vé tài nguyên du
lịch,
nhu cầu du
lịch

hoat
động


du
lịch
cuối
tuần
7
1.1.1.
Tài nguyên du lịch 7
1.1.2.
Nhu cáu và cáu du lịch 10
1.1.3.
Du lịch cuối
tuần
12
1.2.
Tổng
quan
các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên du
lịch
19
1.2.1.
Trên thế
giới
19
1.2.2.

Việt
Nam 21
ỉ.2.3.
ơ khu vực Hà
Nội

và phụ cận 23
Ì
.2.4. Một số van đe
quan
trọng
trong
đánh giá tài nguyên du lịch 24
1.3. Cư sở lý
luận
đánh giá tài nguyên du
lịch
tự nhiên
phục
vụ phát
triển
du
lịch
cuối
tuần
28
1.3.1.
Phương pháp luận đánh aiứ 28
Ì
.3.2. Phương pháp đánh giá 30
CHƯƠNG 2. NHƯ CẦU VÀ
TIỀM
NÀNG PHÁT
TRIỂN

LỊCH

cuối
TUẦN
ơ
HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN 42
2.1. Khái quát đặc diêm tự nhiên và
kinh

-
xã hội cùa khu vực nghiên cứu 42
2.
Ì. Ì.
Đặc điếm tư nhiên 42
2.
Ì
.2.
Đặc điểm kinh tế
-
xã hội 47
2.2. Nhu cầu du
lịch
cuối
tuân của Hà Nội 49
2.2. Ì. Nguồn khách và đặc điếm 50
2.2.2.
Số
lượng
khách và cơ cấu 54
2.2.3.
Nhu cáu
đối

vói
dịch
vu đặc
tame
56
2.2.4.
Nhu cáu
đối
vói các
dịch
vụ chính 58
2.2.5.
Nhu cầu về
dịch
vụ bổ
sung
60
2.3. Tài nguyên du
lịch
tự nhiên 60
2.3.1.
Các
loại
tài nguyên du lịch tự nhiên và khả năng
khai
thác
phục
vụ du lịch cuối tuân ÓI
2.3.2.
Tống

quan
các điếm du lịch chính
trong
khu vực 63
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU
LỊCH
TƯNHIẼN
PHỤC
vu PHÁT
TRIỂN

LỊCH
cuối
TUẦN
TẠI MỘT số
ĐIẾM
NGHIÊN cứu 68
3.1. Mục tiêu và đôi
tượng
đánh giá 68
3.1.1.
Mục tiêu 68
iii
3.1.2.
Đối tượng đánh giá 68
3.2. Lựa
chọn
và khái quát các điếm nghiên cún 69
3.2.
Ì.

Lựa chọn các điếm nghiên cứu 69
3.2.2.
Khái quát các điếm nghiên cứu 70
3.3. Các yếu tố, chi tiêu và
thang
đánh giá 98
3.3. Ì. Đô hấp dẫn của điếm tài nguyên 98
3.3.2.
Sơ thích của du khách 104
3.3.3.
Khoảng cách 105
3.3.4.
Bans
liệt
kê toàn bộ các vếu tố và chí tiêu đánh giá 106
3.4. Kết quả đánh giá tài nguyên du
lịch
tự nhiên cùa các điếm nghiên cứu 107
3.4. Ì. Đánh giá riêng các vếu tố 107
3.4.2.
Kết quả đánh dà
tons
hợp 112
3.4.3.
Phân
hạng
các điếm du lịch 112
CHƯƠNG 4.
HIỆN
TRANG


ĐỊNH
HƯỚNG
KHAI
THÁC TÀI NGUYÊN
PHỤC
VỤ PHÁT
TRIỂN

LỊCH
cuối
TUẦN
CỦA HÀ NỘI 114
4.1. Hiện
trạng
khai
thác tài nguyên và
hoạt
động
du
lịch
cuối
tuân
trong
khu vực 114
4. Ì. Ì. Tinh hình phát triển
hoạt
đôns du lịch cuối mán 114
4.
Ì

.2.
Các hình
thức
du lịch cuối
tuần
hiện nay của người dân Hà
Nội
114
4.
Ì
.3.
Tinh hình khai thác tài nguyên du lịch Ì
ì
5
4.1.4.
Phát triển du lịch và vấn đe tài nguyên, môi trường 117
4.2.
Định
hướng
khai
thác và bảo vệ tài nguyên
phục
vụ phát
triến
du
lịch
cuối
tuần
118
4.2. ì. Mục tiêu định hướng

]
Ì
s
4.2.2.
Những căn cứ đế định hướng Ì I
L
J
4.2.3.
Định
hướng khai thác tài nguyên cho việc phát triển du lịch cuối mán 122
4.2.4.
Định
hướng phát mến và tố
chức
không
gian
lãnh thổ du lịch 127
4.2.5.
Định
hướng quán lý, báo vệ và cái tao tài nguyên 130
4.3. Kiến
nghị
một sò
giai
pháp cho
việc
khai
thác tài nguyên phát
triển
du

lịch
cuối
tuân 136
4.3. Ì.
Giải
pháp về qui
hoạch
136
4.3.2.
Giải
pháp vé tổ
chức,
quản
lý 137
4.3.3.
Giải
pháp ve cơ
chế,
chính sách 137
4.3.4.
Giải
pháp
nhầm
báo vệ tài nguyên và mòi trường 138
KẾT
LUẬN 140
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bố CỨA TÁC GIÀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN
ÁN 142
TÀI LIỆU

THAM
KHẢO
143
PHU LÚC 150
iv
DANH
MỤC CÁC
BẢNG
Tên
bảng
Trang
Ì Bảng LI. Các giai đoạn
trong
hoạt
động
đánh giá 30
2 Bảng 2.1. Vài đặc trưng của chế độ
nhiệt
ở khu vực nghiên cứu 43
3 Bảng 22. Vài đặc trưng của chế độ mưa ở khu vực nghiên cứu 45
4 Bảng 23. Dân số Hà Nội
chia
theo
khu vực 51
5 Bảng 2.4. Số trường và học
sinh
các trường dạy
nghề,
trung
học chuyên

nghiệp
và cao
đẳng,
đại học ở Hà Nội ( năm
2000)
cọ
6 Bảng 25. Số
lượt
người
tham
gia du lịch cuối
tuần
năm 1996 và năm
2000
55
7 Bảng 2.6. Sở thích đối với các
loại
hình du lịch cuối
tuần
khác
nhau
56
8 Bảng 2.7. Mục đích của
chuyến
đi 57
9 Bảng 2.8. Sở thích đối với các điểm tài nguyên du lịch khác
nhau
58
Ỉ0 Bảng 2.9. Sở thích về
khoảng

cách tới các điếm du lịch 58
11 Bảng 2.10, Các
loại
phương tiện
giao
thông hiện sử
dụng
59
12 Bảng 3.1. Đặc điểm các bãi tắm ở Đồ Sơn 71
13 Bảng 3.2. Lượng khách du lịch đến Đồ Sơn từ năm 1995 đến năm
2000
72
14 Bảng 33. Đặc điểm khí hậu khu vực Đồ Sơn 73
15 Bảng 3.4. Đặc điểm khí hậu khu vực
Thịnh
Long 77
16 Bảng 3.5. Đặc điểm khí hậu khu vực Sầm Sơn 80
17 Bảng 3.6. Lượng khách du lịch
Quan
Sơn năm 1998 -
2000
82
18 Bảng 3.7. Đặc điểm khí hậu khu vực hồ
Quan
Sem 84
19 Bảng 3.8. Hệ
thống
các hổ tại khu vực
Đồng
Quan-Sóc Sơn 85

20 Bảng 3.9. Đặc điểm khí hậu khu vực hồ
Đồng
Quan
87
21 Bảng 3.10. Đặc điểm khí hậu khu vực Đảo Cò 91
22 Bảng 3.11. Đặc điểm khí hậu khu vực Tam Đảo 93
23 Bảng 3.12. Đặc điểm khí hậu khu vực
Khoang
Xanh 97
24 Bảng 3.13. Số
lượng
khách đến
Khoang
Xanh từ
1996-2000
98
25 Bảng 3.14. Các chỉ tiêu và
thang
đánh giá bãi biến cho tắm biển 99
26 Bảng 3.15. Các chỉ tiêu và
thang
đánh giá hồ nước 99
27 Bắng 3.16. Các chì tiêu và
thang
đánh giá địa hình đồi núi 102
28 Bắng 3.77.Các chi tiêu và
thang
đánh giá tính đa
dạng,
tương

phản,
độc đáo và khả năng mở
rộng
hoạt
động
tham
quan
29 Bảng 3 J8. Các chỉ tiêu và
thang
đánh giá cơ sờ hạ
tầng
104
30 Bảng 3.19. Toàn bộ các yếu tố và chi tiêu đánh giá 106
31 Bảng 3.20. Kết quả đánh giá sự phù hợp của các hồ nước cho
hoạt
động
du lịch 1Q7
107
32 Bảng 3.21. Kết quả đánh giá sự phù hợp của
Khoang
Xanh và Tam
Đảo cho
hoạt
động du lịch
33 Bảng 3.22. Kết quả đánh giá sự phù họp của các bãi biến cho
hoạt
động tắm biển
1
Qg
34 Bảng 3.23. Kết quả đánh giá sự đa

dạng,
tương
phản
và độc đáo 108
35 Bảng 3.24. Kết quả đánh giá cơ sở hạ
tầng
của điểm du lịch 110
36 Bảng 3.25. Kết quả đánh giá độ hấp dẫn của tài nguyên 111
37 Bảng 3.26. Kết quả đánh giá
khoảng
cách 111
38 Bảng 3.27. Kết quả đánh giá sức hút du lịch 112
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình vẽ
Trang
Ì Hình 1.1. Du lịch cuối
tuần
theo
phân
loại
của
Lozato
Giotard 12
2 Hình 1.2. Sơ đồ hệ
thống
du lịch của Leiper
(1990)
32
3 Hình 13. Vòng đòi của một điểm du lịch 36

4 Hình 3.1.
Biểu
đồ lượng khách du lịch
Thịnh
Long từ
1996-2000
76
5 Hình 3.2.
Biểu
đồ lượng khách du lịch Sầm Sơn từ
1996-2000
79
ó Hỉnh 3.3.
Biểu
đồ lượng khách du lịch Đảo Cò từ
1996-2000
90
7 Hỉnh 3.4.
Biểu
đồ lượng khách du lịch Tam Đảo từ
1996-2000
94
DANH MỤC BAN ĐÔ
Tên bản đồ
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Hà Nội và phụ cận
2. Điếm du lịch Đồ Sơn
3. Điểm du lịch
Thịnh
Long
4. Điểm du lịch Sầm Sơn

5. Điểm du lịch
Quan
Sơn
6. Điếm du lịch
Đồng
Quan
- Đến Sóc
7. Điểm du lịch Đảo Cò
8. Điểm du lịch Tam Đảo
9. Điểm du lịch
Khoang
Xanh
10. Độ hấp dẫn và sức hút du lịch
MỞ
ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Tài nguyên thiên nhiên là một
trong
những
yếu tố
quan
trọng
đối với việc
phát triển kinh tế xã hội. Dù là tài nguyên tái tạo được hay không tái tạo được, nếu
không có chiến lược khai thác hợp lý sẽ dẫn đến suy thoái và cạn kiệt. Nghiên cứu
và đánh giá tài nguyên là cơ sở cần
thiết
cho việc
hoạch
định

chiến lược và đề ra
các
giải
pháp tối ưu cho việc khai thác, sử
dụng
hợp lý tài nguyên, đảm bảo phát
triển một cách bền vững.
Cùng với quá trình công
nghiệp
hoa và đô thị hoa,
hoạt
động du lịch cuối
tuần
không
ngừng
gia tăng. Đây là xu thế
chung
trên thế
giới
cũng
như ở
Việt
Nam hiện nay,
nhất
là từ sau ngày
1/10/1999,
Nhà nước ban hành chế độ làm việc
40giờ/tuần.
Đối với các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh,

nhu
cầu về cơ sở
nghỉ
cuối
tuần
ở khu vực phụ cận đã trở nên cấp
thiết,
nhiều điểm du
lịch
đã quá tải, có
nguy
cơ ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường địa phương.
Để
sử
dụng
hợp lý
nguồn
tài nguyên du lịch ở Hà Nội và phụ cận, đáp ứng
ngày càng cao nhu cầu du lịch cuối
tuần
của người dân, cần
nhanh
chóng xây
dựng
một chiến lược khai thác tài nguyên
theo
hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên,
cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá
tổng
hợp tài nguyên

trong
khu vực,
phục
vụ cho việc phát triển du lịch cuối
tuần
của Hà
Nội.
Xuất
phát từ
thực
tế đó, tác giả đã chọn để tài "Đánh giá tài nguyên du
lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội" với
mong
muốn
góp
phần
vào việc
thực
hiện Nghị
quyết
45 CP của Chính phủ là: "đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của nhân dân, góp
phần
nâng cao dân trí,
phục
hồi sức
khoe,
cải
thiện đời
sống

vật
chất

tinh
thần
của nhân dân".
2
2. MỤC ĐÍCH VÀ
NHIỆM
vụ NGHIÊN cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá
tổng
hợp tài nguyên du lịch tự nhiên
(TNDLTN),
mục tiêu của đề tài là xây
dựng
cơ sở
khoa
học cho việc qui
hoạch
phát triển du lịch cuối
tuần
(DLCT)
của Hà
Nội.
Để
thực
hiện được mục tiêu trẽn, để tài tập
trung
giải

quyết
những
nhiệm vụ
chính sau đây:
- Nghiên cứu nhu cầu, sở thích của người dân Hà Nội đối với
hoạt
động du
lịch
cuối
tuần.
-
Kiểm
kê tài nguyên của khu vực Hà Nội và phụ cận cho việc đáp ứng nhu
cầu du lịch cuối
tuần.
- Xây
dựng
cơ sở lý luận cho việc đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên
trong
khu vực,
phục
vụ phát triển du lịch cuối
tuần.
Trên cơ sở đó tiến hành nghiên cứu,
đánh giá một số điểm tài nguyên du lịch
trong
khu vực.
- Đề
xuất
định hướng sử

dụng
hợp lý và bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên
cho việc phát triển du lịch cuối
tuần
trong
khu vực nghiên cứu.
3. GIỚI HẠN NỘI
DUNG

PHẠM
VI NGHIÊN cứu
Phạm vị nghiên cứu của đề tài được
giới
hạn ở khu vực Hà Nội và phụ cận.
Song, khái niệm "phụ cận" ở đây là một khái niệm
mang
tính
chất
tương đối.
Giới
hạn của nó phụ
thuộc
vào nhu cầu và vào khả năng khai thác tài nguyên du lịch.
Do thời
gian
và khả nâng có hạn, luận án chỉ
giới
hạn ở
khoảng
150km

kể từ
trung
tâm Hà Nội
theo
các
trục
giao
thông chính. Do đó khu vực phụ cận chủ yếu bao
gồm toàn bộ
hoặc
một
phần
lãnh thổ
thuộc
các
tỉnh
như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng
Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Hoa Bình và tới
Thanh
Hoa. Như vậy, ngoài các
tỉnh
thuộc
đổng
bằng
sông Hồng, khu vực nghiên cứu
còn bao gồm cả bộ
phận
rìa đổng
bằng

ở phía bắc, phía tây và phía nam.
Đối
tượng nghiên cứu của đề tài là
TNDLTN
và mối
quan
hệ giữa
TNDLTN
với các
hoạt
động
DLCT
của người dân Hà
Nội.
Song,
hoạt
động
DLCT
bao gồm nhiều
loại
hình như:
nghỉ
dưỡng, thể
thao,
tham
quan,
lễ hội, vui chơi
giải
3
trí

Các
loại
hoạt
động này có đặc điểm khác
nhau
và có
những
đòi hỏi khác
nhau
đối
với tài nguyên du lịch. Vì vậy, chỉ có thể chọn một
dạng
hoạt
động phổ biến,
được nhiều người ưa thích
nhất
trong
thời
gian
nghỉ
cuối
tuần
để đánh giá. Đó
chính là
loại
hình
nghỉ
ngơi và vui chơi
giải
trí. Đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá

TNDLTN
cho
loại
hình này.
Để
minh hoa cho cơ sở lý luận đánh giá
TNDLTN
phục
vụ phát triển
DLCT
đã được xây
dựng,
đề tài chỉ chọn một số điểm
trong
khu vực để đánh giá vì địa
bàn quá rộng, bao gồm nhiều
tỉnh
xung
quanh

Nội.
Hơn nữa,
nguồn
tài nguyên
trong
khu vực có thể sử
dụng
cho du lịch lại rất đa
dạng


phong
phú.
Việc
đánh
giá đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu chi tiết và toàn diện. Vì vậy không thể tiến
hành đánh giá toàn bộ tài nguyên có
trong
khu vực được.
4.
NHŨNG
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA
LUẬN
ÁN
- Đề tài đã xác định được nhu cầu và sở thích của người dân Hà Nội đối với
hoạt
động du lịch cuối
tuần
và khả năng đáp ứng về mặt tài nguyên cho các
hoạt
động đó ở khu vực Hà
Nội
và phụ cận.
- Xây
dựng
cơ sở lý luận đánh giá
TNDLTN
phục
vụ phát triển
DLCT
cho

khu vực nghiên cứu, từ đó tiến hành đánh giá
tổng
hợp tám điểm tài nguyên
trong
khu vực.
- Lần đầu tiên, đề tài đã tiến hành xây
dựng
một hộ
thống
bản đồ du lịch cho
từng
điểm nghiên cứu và bản đổ đánh giá
chung
tài nguyên du lịch.
- Luận án đã đề
xuất
định hướng sử
dụng
và bảo vệ
TNDLTN
phục
vụ phát
triển du lịch cuối
tuần
trong
khu vực một cách hiệu quả và bền vững.
5. CÁC
LUẬN
ĐIỂM
BẢO VỆ

- Du lịch cuối
tuần
là nhu cầu tất yếu của người dân Hà
Nội.
Nhu cầu này
đang ngày càng tăng, nó gắn với
hoạt
động
nghỉ
ngơi và vui chơi
giải
trí ngoài trời.
Nhu cầu này hoàn toàn có thể đáp ứng được bời
nguồn
tài nguyên du lịch tự nhiên
phong
phú và đa
dạng
ờ khu vực Hà Nội và phụ cận.
4
- Đánh giá tài nguyên du lịch
phục
vụ phát triển du lịch cuối
tuần
của Hà
Nội
chính là xác định sức hút du lịch giữa điểm đi (nội thành Hà Nội) và các điểm
đến. Kết quả đánh giá tám điểm tài nguyên ở phụ cận Hà Nội cho
thấy
các điểm

du lịch có hổ nước, nằm ở
khoảng
cách phù hợp, rất
thuận
lợi đối với việc phát
triển du lịch cuối
tuần
của Hà
Nội;
các điểm du lịch đổi núi,
thuận
lợi; còn các
điểm du lịch biển, ít
thuận
lợi. Vì vậy, cần ưu tiên khai thác các hổ nước và đổi
núi,
nằm ở
những
khoảng
cách phù hợp kể từ
trung
tâm Hà Nội
phục
vụ phát triển
DLCT
trong
thời điểm hiện tại.
6. Ý
NGHĨA KHOA
HỌC VÀ THỰC

TIEN
- Luận án đã xác định được nhu cầu và sở thích của người dân Hà Nội đối với
hoạt
động du lịch cuối
tuần,
làm cơ sở cho việc đánh giá tài nguyên du lịch
phục
vụ
phát triển du lịch cuối
tuần
của Hà
Nội,
đồng
thời góp
phần
hoàn thiện phương pháp
luận
chung
về đánh giá tài nguyên du lịch.
- Cơ sở lý luận đánh giá
TNDLTN
được xây
dựng
cho khu vực nghiên cứu có
thể vận
dụng
để đánh giá cho khu vực phụ cận các thành phố khác
phục
vụ phát
triển

DLCT.
- Kết quả nghiên cứu của luận án là
nguồn
tài
liệu
tin cậy và cần
thiết
cho
việc
xây
dựng
qui
hoạch
phát triển du lịch cuối
tuần
của Hà
Nội
và phụ cận.
7. Cơ SỞ TÀI
LIỆU
Luận
án đã sử
dụng
các
nguồn
tài
liệu
sau:
- Tài
liệu

khảo
sát
thực
địa mà tác giả đã thu
thập
được
trong
suốt
quá trình
nghiên cứu từ năm 1996 đến 2001 tại các điểm du lịch.
- Tài
liệu
điều tra xã hội học
theo
các
bảng
hỏi.
- Tài
liệu
từ các đề tài nghiên cứu
khoa
học cấp Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, cấp Đại học Quốc gia và cấp Thành phố, trên địa bàn Hà Nội và phụ cận do
NCS
chủ trì
hoặc
tham
gia như: "Đánh giá giá trị du lịch của Vườn
quốc
gia Cúc

Phương"
(1997);
"Nghiên cứu tính bền vững của hệ
thống
lãnh thố du lịch Hà Nội-
phụ
cận
M
(2000-2001);
"Xác định giá trị du lịch của Hạ Long"
(2000)
và "Bổ
sung,
5
điều
chỉnh
quy
hoạch
tổng
thể phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn
2002-2010"
(2001).
- Các tài
liệu,
số
liệu
thống
kê, các báo cáo của các Sở Du lịch, Công ty Du
lịch
thuộc

các
tỉnh
trên địa bàn nghiên cứu.
- Các bản đồ địa hình, bản đồ hiện
trạng
sử
dụng
đất tỷ lệ
1:10.000,
các sơ
đồ du lịch của các điểm nghiên cứu.
8. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đối
tượng nghiên cứu của luận án là mối
quan
hệ đa
dạng

phức
tạp giữa tài
nguyên thiên nhiên và con
người.
Vì vậy, để
thực
hiện được nhiệm vụ nghiên cứu.
luận án đã sử
dụng
kết hợp các phương pháp như:
khảo
sát

thực
địa, thu
thập
và xử lý
các số
liệu
thống
kê, phương pháp đánh giá kỹ
thuật,
phương pháp bản đồ là
những
phương pháp đã được sử
dụng
rộng
rãi
trong
địa lý. Bằng các phương pháp này, tác
giả
đã tiến hành nghiên cứu chi tiết các điểm du lịch
trong
khu vực và tiến hành đánh
giá để xác định được mức độ
thuận
lợi của chúng cho việc khai thác, phát triển du
lịch
cuối
tuần.
Để
nghiên cứu nhu cầu, sở thích của người dân đối với
hoạt

động du lịch cuối
tuần,
luận án sử
dụng
phương pháp điều tra xã hội học
bằng
các
bảng
hỏi. Sau đó,
dùng
phần
mém chuyên
dụng
SPSS để xử lý, phân tích.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Nội
dung
của luận án được trình bày
trong
150
trang
với 38
bảng
biểu, 7
hình vẽ và 10 bản đồ, sơ đồ.
Ngoài
phần
mở đấu và kết luận, nội
dung
chính của luận án được kết cấu

thành bốn chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá tài nguyên du lịch
phục
vụ phát triển du
lịch
cuối
tuần
Chương 2: Nhu cầu và tiềm năng phát triển du lịch cuối
tuần
ờ khu vực Hà
Nội
và phụ cận
6
Chương 3: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên
phục
vụ phát triển du lịch
cuối
tuần
tại một số điểm nghiên cứu
Chương 4: Phân tích hiện
trạng
và định hướng khai thác tài nguyên du lịch
phục
vụ phát triển du lích cuối
tuần
ở Hà
Nội
và phụ cận.
7
CHƯƠNG 1. Cơ SỎ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU

LỊCH
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH
CUỐI TUẦN
1.1. TỔNG QUAN CÁC VÂN ĐỂ VỀ TÀI NGUYÊN DU
LỊCH,
NHU CẦU DU
LỊCH
VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
CUỐI
TUẦN
1.1.1.
Tài nguyên du
lịch
1.1.1.1. Khái niệm
Tài nguyên là một khái niệm được sử
dụng
rộng
rãi
trong
khoa
học và đời
sống.
Theo
nghĩa
rộng, tài nguyên bao gồm tất cả các
nguồn
vật
liệu,
năng lượng,

thông tin có trên Trái Đất và
trong
vũ trụ mà con người có thể sử
dụng
để
phục
vụ
cuộc
sống
và sự phát triển của mình [7,
tr.17].
Tài nguyên du lịch là một
dạng
trong
toàn bộ tài nguyên được con người
sử
dụng.
Đã có nhiều tác giả đưa ra định
nghĩa
về tài nguyên du lịch.
Theo
I.I.Pirojnik
(1985)
"Tài nguyên du lịch là các thành
phần
và các
tổng
thể cảnh
quan
tự nhiên và nhân sinh có thể dùng để tạo ra sản

phẩm
du lịch,
thoa
mãn nhu
cầu về
chữa
bệnh,
thể
thao,
nghỉ
ngơi hay
tham
quan,
du
lịch"[103].
Theo
Boniface, B. và
Cooper,
c, 1993, "khái niệm tài nguyên du lịch
dùng để chỉ
những
đối tượng cụ thể, có giá trị kinh tế đối với ngành còng
nghiệp
du lịch"
[65,tr.8].
Trong Pháp lệnh du lịch
Việt
Nam
(1999),
tài nguyên du lịch được hiểu là

"cảnh
quan
thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách
mạng,
giá trị nhân vãn, công
trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử
dụng
nhằm
thoa
mãn nhu cẩu
du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch,
nhằm
tạo ra
sự hấp dẫn du lịch"[35].
Theo
các định
nghĩa
đã xem xét, tài nguyên du lịch vô cùng
phong
phú và
đa
dạng,
song
về mặt cấu trúc, tài nguyên du lịch có thể phân chia thành hai nhóm:
tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân vãn
[103],
[59], [29],
[65]. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các thành
phần
của tự nhiên, các thể

tổng
hợp tự nhiên và các hiện tượng đặc sắc của tự nhiên. Tài nguvèn du lịch
8
nhân văn bao gồm các di tích lịch sử vãn hoa, lễ hội, làng
nghề,
phong
tục tập
quán, ẩm
thực,
các công trình đương đại, các sự
kiện
Cũng như các
dạng
tài nguyên khác, tài nguyên du lịch là một
phạm
trù lịch
sử. Những
tổng
thể tự nhiên hay văn hóa-lịch sử cùng các thành
phần
của chúng có thể
tổn tại trước cả khi ngành kinh tế du lịch ra
đời.
Nhưng, chúng chỉ có thể trở thành tài
nguyên du lịch khi nhu cầu du lịch của con người
xuất
hiện [65,
tr.17].
Thí dụ như ánh
nắng

mặt ười không được xem là tài nguyên du lịch vào trước
những
năm 1920, khi
nhu cầu tắm
nắng
chưa phát triển. Và sau này, khi nỗi lo sợ của con người về
bệnh
ung
thư da ngày càng gia tăng, nó
cũng
có thể sẽ không được coi là tài nguyên du lịch nữa.
Như vây, sự phát triển và biến đổi của nhu cầu xã hội, đặc biệt là sự
xuất
hiện nhu cầu
du lịch dẫn tói việc thu hút
những
thành
phần
mới của tự nhiên
cũng
như văn hóa-lịch
sử vào
hoạt
động du lịch và
chuyển
chúng
sang
phạm
trù tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch đang khai thác và tài nguyên du

lịch
chưa khai thác [35]. Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch phụ
thuộc
vào nhu cầu du lịch của con
người,
nhu cầu này ngày càng tăng và càng đa
dạng
phụ
thuộc
vào mức
sống
và trình độ dân trí; khả năng nghiên cứu, phát hiện và
đánh giá các tài nguyên còn tiềm ẩn; trình độ phát triển
khoa
học, công
nghệ
tạo ra
phương tiện khai thác các tài nguyên đó.
2.2.2,2.
Đặc điểm
Không giống như các
loại
tài nguyên khác, tài nguyên du lịch vừa có thể là
một thành
phần
hoặc
một
tổng
thể tự nhiên như một thác nước, một khu
rừng,

một
nguồn
nước khoáng lại vừa có thể là một sản
phẩm
văn hoa do con người tạo ra
như một ngôi chùa cổ, một làng
nghề
hay một lễ
hội
Chính vì vậy mà tài nguyên
du lịch có thể tạo nên
những
sản
phẩm
du lịch
phong
phú và đa
dạng,
thoa
mãn
được nhu cầu của con
người.
Tài nguyên du lịch không chỉ có giá tri hữu hình mà còn có giá tri vô hình.
Giá trị hữu hình là do
những
phương tiện vật
chất,
trực
tiếp
tham

gia vào việc hình
thành các sản
phẩm
du lịch, thí dụ như một
nguồn
nước khoáng để
chữa
bệnh.
một
hồ nước để bơi
thuyền
Giá trị vô hình thể hiện ở
những
cảm
nhận
về tâm lý,
thẩm
mỹ khi con người tiêu thụ các sản
phẩm
du lịch đó. Nó làm cho con người
thoa
mãn
về mật tinh
thần.
Chính vì vậy mà nhiều
nguồn
tài nguyên dù có bị khai thác cũng
không làm giảm giá trị của nó. Thậm chí, càng khai thác giá trị của tài nguyên càng
tăng lên
theo

hiểu biết và
nhận
thức
của con
người.
Do đó, nếu có chế độ khai thác
hợp lý, bảo vệ và tôn tạo tài nguyên thì sẽ sử
dụng
được lâu dài, bền vững.
Tài nguyên du lịch vốn có sẵn
trong
thiên nhiên hoác
trong
đời
sống
xã hội
mà nhiều khi con người có muốn cũng không tạo ra được. Sau đó, do nhu cầu du
lịch,
con người mói đưa vào khai khác, vì vậy tài nguyên du lịch thường dễ khai
thác.
Hay nói một cách khác là con người thường lựa chọn
những
tổng
thể tự
nhiên,
những
sản
phẩm
văn hoa có giá trị hơn cả cho du lịch, do đó đầu tư tương
đối

thấp
và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Các
nguồn
tài nguyên du lịch có thời
gian
khai thác khác
nhau
trong
nám
do đặc điểm của tự nhiên, khí hậu,
hoặc
phong
tục tập quán,
nghi
lễ tôn giáo riêng.
Chính đặc điểm này đã tạo nên tính mùa vụ
trong
hoạt
động du lịch.
Tài nguyên du lịch thường không thể
mang
vác, di chuyển được, vì vậy
chúng được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản
phẩm
du lịch. Du khách muốn
thưởng
thức
các sản
phẩm

du lịch phải đi đến tận nơi tổn tại các tài nguyên du lịch đó.
Do đó vị trí, đường sá và phương tiện
giao
thông
thuận
lợi sẽ làm tăng giá trị của
nguồn
tài nguyên.
Nắm
được
những
đặc điểm cơ bản này của tài nguyên du lịch mới có
những
phương hướng, biện pháp khai thác hợp lý và hiệu quả, đồng thời nâng cao giá trị
của chúng.
1.1.13. Vai trò
Đối
với việc phát triển du lịch, tài nguyên du lịch luôn đóng vai trò
quan
trọng.
Tài nguyên du lịch ảnh hưởng
trực
tiếp đến sự hình thành các sản
phẩm
du
lịch.
Tài nguyên du lịch càng đặc sắc, độc đáo thì giá trị của sản
phẩm
du lịch
càng cao.

10
Tài nguyên du lịch là cơ sở
quan
trọng
để hình thành các
loại
hình du lịch,
vì vậy nó sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc và chuyên môn hoa của vùng du lịch, nó xác
định qui mô của các
hoạt
động du lịch và khả năng phát triển du lịch tại địa
phương đó.
Tài nguyên du lịch đóng vai trò
quan
trọng
trong
việc tổ
chức
lãnh thổ du
lịch.
Tuy hệ
thống
lãnh thổ du lịch được hình thành từ nhiều yếu tố tác động tương
hỗ với
nhau,
nhưng tài nguyên du lịch là yếu tố
quyết
định sự phân bố không
gian
của hệ

thống,
qui mô lãnh thổ của hệ
thống.
Nắm
được vai trò
quan
trọng
của tài nguyên mới có
những
định'.hướng đúng
đắn
trong
việc tổ chức, phát triển du lịch.
1.1.2.
Nhu cẩu và cầu du
lịch
1.1.2.1. Nhu cầu du lịch
Trong cuộc
sống,
con người luôn luôn có
những
mong
muốn và
nguyện
vọng, hay còn gọi là nhu cầu. Bên cạnh
những
nhu cầu
thiết
yếu
trong

cuộc
sống
như nhu cầu về ăn, mặc, ở con người còn có nhiều nhu cầu khác nữa,
trong
đó có
nhu cầu về du lịch.
Nhu cầu du lịch là một
loại
nhu cầu xã hội đặc biệt, biểu hiện sự
mong
muốn tạm thời rời nơi ở thường xuyên để đến với thiên nhiên và văn hoa ở một nơi
khác;

nguyện
vọng cần
thiết
của con người muốn được
giải
phóng
khỏi
sự câng
thẳng,
tiếng ồn, sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng tại các
trung
tâm công
nghiệp, đô thị để
nghỉ
ngơi,
giải
trí,

tảng
cường sự hiểu biết,
phục
hồi sức
khoẻ [30].
Nhu cầu
trong
du lịch rất đa
dạng

phong
phú, phụ
thuộc
rất nhiều vào
đặc điểm lãnh tế xã hội như: trình độ
nhận
thức,
tuổi tác,
nghề
nghiệp, thu
nhập

sở thích cá nhân Nhu cầu du lịch còn phụ
thuộc
vào tình
trạng
của
từng
gia đình,
từng

nhóm
người,
phong
tục tập quán của một cộng đổng dân cư, vào thời
gian,
tâm
trạng
của họ [30]. Chính vì vậy, nhiều khi nhu cầu du lịch của con người rất
trái ngược
nhau.
li
1,1.2.2. Cẩu du lịch
Trong
thực
tế, không phải tất cả mọi
mong
muốn,
nguyện
vọng của con
người
đều có thể
thực
hiện được. Có thể có nhu cầu du lịch nhưng không có sự
đảm bảo
bằng
tiền, tức là không có khả năng
thanh
toán để biến chúng thành của
cải
vật

chất
và tinh
thần
theo
giá cả
nhất
định của hàng hoa du lịch. Như vậy là ở
đây
xuất
hiện một khái niệm nữa, đó là cầu du lịch.
Cầu
trong
du lịch là một bộ
phận
nhu cầu của xã hội có khả nâng
thanh
toán về hàng hoa vật
chất
và dịch vụ du lịch, đảm bảo sự đi
lại,
lưu trú tạm thời của
con người ngoài nơi ở thường xuyêacủa họ,
nhằm
mục đích
nghỉ
ngơi,
giải
trí, tìm
hiểu
vãn hoa,

chữa
bệnh,
tham
gia vào
các.
chương trình đặc biệt và các mục đích
khác [30].
Cầu
du lịch bao gồm hai nhóm, đó là cầu về dịch vụ du lịch và cầu về hàng
hoa vật
chất.
Cầu
về dịch vụ lại bao gồm: cầu về các dịch vụ đặc trưng; dịch vụ chính và
dịch vụ bổ
sung.
Dịch vụ đặc trưng là
những
dịch vụ và nhu cầu cảm thụ, thưởng
thức
mà vì
nó con người tiếp
nhận
chuyến du lịch. Chúng thường là nguyên nhân và mục đích
của chuyến đi.
Dịch vụ chính là
những
dịch vụ bảo đảm sự lưu trú, ăn
uống.
Chúng không
phải là mục đích của chuyến đi nhưng do tính

chất
tự nhiên, các dịch vụ này chiếm
một
phần
đáng kể ương việc chi tiêu của khách du lịch.
Dịch vụ bổ
sung

những
dịch vụ
phục
vụ các yêu cầu, đòi hỏi rất đa
dạng
phát sinh
trong
chuyến du lịch như thông tin, liên lạc, giặt là, chăm sóc sức
khoe,
vui
chơi
giải
trí, thể
thao,
sửa
chữa
đồ đạc
Cầu
về hàng hoa bao gồm hai nhóm hàng cơ bản: hàng lưu niệm và hàng có
giá trị kinh tế. Hàng lưu niệm có tác
dụng
làm khách du lịch nhớ đến điểm du lịch.

Hàng có giá trị kinh tế đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch.
12
Muốn
phát triển du lịch,
thoa
mãn nhu cầu của người dân, cần thường
xuyên nghiên cứu nhu cầu du lịch.
1.1.3.
Du
lịch
cuối
tuần
1.1.3.1. Khái niệm
Hoạt động du lịch hiện đại là một
hoạt
động rất
phong
phú và đa
dạng,
gồm
nhiều
loại
hình khác
nhau.
Để phân
loại
các thể
loại
du lịch có thể dựa vào các tiêu
thức

như: mục đích du lịch, phương tiện đi du lịch, vị trí địa lý của nơi du lịch, thời
gian
đi du lịch, hình
thức
tổ
chức
chuyến đi, tài nguyên được sử
dụng
[59], [41].
Khi
dựa vào thời
gian
kéo dài của chuyến đi có thể phân chia thành: du lịch dài
ngày và du lịch
ngắn
ngày.
Loại
hình du lịch
ngắn
ngày thường tổ
chức
vào cuối
tuần,
được gọi là du lịch cuối
tuần
[59], [27]. Như vậy, du lịch cuối
tuần
thực
chất
chỉ là một

dạng
hoạt
động của du lịch
ngắn
ngày, thường chỉ một, hai ngày.
Theo
phân
loại
của Lozato Giotard, 1987, du lịch cuối
tuần
là một khái
niệm chuyển tiếp giữa du lịch và
giải
trí (xem hình 1.1), như vậy nó không
nhất
thiết
phải kéo dài trên 24 giờ mà có thể chỉ diễn ra
trong
ngày [41].
- Thương lượng làm ăn và
khuyến mại
-
Chữa
bệnh bằng nước khoáng
hoặc
khí biển
Hành hương
Đi lại (ra bờ
biển,
vé nông thốn,

lên núi
tuyết )
Nghỉ
phép
Picnic
ngắn
ngày (kể cả
cuối
tuần)
Du lịch
Tiêu chí chính : Di chuyển trẽn 24 giờ
- Các hoạt động thể hao
- Các hoạt động văn hoa
- Các hoạt động vui chơi
giải
trí và vé với thiên nhiên
Giải trí
Tiêu chí
chính:
Động cơ vui vẻ
Hình 1.1. Du lịch cuối tuần theo phân loại của Lozato Giotardy 1987 [41]
Du
lịch cuối
tuần
xuất
hiện và dần dần trở nên phổ biến ở các nước có nền
công
nghiệp
phát triển như Châu Âu và Bắc Mỹ: Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Liên
Xô cũ là

những
nước có chế độ làm việc nám ngày
trong
tuần.
Hiện
nay, du lịch
13
nghỉ
ngơi cuối
tuần
đã trở thành một nhu cầu bức
thiết,
một hiện tượng xã hội khá
phổ biến đối với các thành phố lớn, các khu công
nghiệp
và tập
trung
dân cư [27].
Quá trình công
nghiệp
hoa, đô thị hoa dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, gày ra tình
trạng
căng
thẳng
thần
kinh,
xuất
hiện nhu cầu du lịch.
Việc
nghỉ

ngơi tích cực sẽ
đem lại sức
khoe
cho con người,
giải
thoát họ khỏi
những
bế tắc, căng
thẳng.
Cũng
vì vậy mà Boniface và
Cooper
gọi
loại
hình du lịch này là "đi trốn
những
điểm tập
trung
dân cư và
những
trung
tâm công nghiệp" [65].
Theo
kết quả nghiên cứu của
Baud Bovy thì
những
thành phố có trên Ì triệu dân thường có tới 41% số hộ có
"ngôi nhà thứ hai" dùng để
nghỉ
cuối

tuần
[64].
Việc
lựa chọn nơi
nghỉ
ngơi thích hợp cũng là vấn đề cần
quan
tâm. Một
trong
những
đặc điểm
quan
trọng
của du lịch hiện đại là tính
chất
giải
trí du lịch
đối
lập
nhau
[59]. Tức là người du lịch thường tìm đến môi trường đổi lập với nơi
họ vẫn thường sinh
sống.
Đối với du lịch cuối
tuần,
điều này càng biểu hiện rõ rệt.
Do người dân thành phố bị tách khỏi mỏi trường tự nhiên nên họ thường chọn
những
nơi có điều
kiện

dễ hoa
nhập
với thiên nhiên để du lịch,
nghỉ
ngơi. Thiên
nhiên
thực
sự đem lại nhiều điều thú vị đối với người dân thành phố vốn phải
sống
trong
những
điều
kiện
chưa
thật
thoải mái về chỗ ở, đường phố tắc
nghẽn,
ồn ào,
môi trường
xung
quanh
đã có dấu hiệu
hoặc
đã bị ô nhiễm
thực
sự [26]. Thường
thường, đối với
những
thành phố lớn ở Châu Au, các
hoạt

động này được tổ
chức

các vùng ngoại ô,
trong
những
khu
rừng
trổng
hoặc
các công viên nhàn tạo, các
công viên chuyên đề. Còn ở nước ta, do diện tích các thành phố chưa lớn nên địa
bàn
hoạt
động có thể phát triển ra các
tỉnh
phụ cận, nơi có
những
điều
kiện
tài
nguyên phù hợp.
Tuy nhiên, cũng cần chú ý đến một khía cạnh nữa của
hoạt
động này là do
hạn chế về mặt thời
gian
mà địa bàn
hoạt
động bị

giới
hạn. Đa số các tác giả đều
cho
rằng
cần
giới
hạn bán kính các điểm
nghỉ
cuối
tuần
trong
khoảng
hai đến ba
giờ
di chuyển
hoặc
không quá
100-200km
phụ
thuộc
vào các
loại
phương tiện
khác
nhau
[99],
theo
Boniface thì
khoảng
2

hoặc
dưới 2 giờ bay [65, tr. 23];
Theo
Đặng Duy Lợi là
khoảng
20km đối với người đi xe đạp, còn ô tô xe máy
khoảng
14
45-60km
[27]. Vì vậy, Boniface còn gọi
loại
hình này là "du lịch ở vùng phụ cận"
(periferial
tourism)
[65].
Trong khi đi
nghỉ,
khách cũng cần sử
dụng
những
tài nguyên du lịch,
những
dịch vụ và hàng hoa các
loại
như
những
hoạt
động du lịch khác.
Dựa vào tất cả
những

yếu tố đã xem xét trên đây, có thể nói rằng: du lịch
cuối
tuần
là một
dạng
hoạt
động của dân cư các đô thị, thành phố, khu công
nghiệp
hoặc
nơi tập
trung
dân cư, vào
những
ngày
nghỉ
cuối
tuần,
ở vùng ngoại ỏ
hoặc
phụ cận, có điều
kiện
dễ hoa
nhập
nhất
với thiên nhiên,
nhằm
nghỉ
ngơi,
giải
trí,

phục
hổi sức
khoe,
kèm
theo
việc tiêu thụ
những
giá trị về tự nhiên, kinh tế và
vãn hoa.
1.1.3.2. Vai trò, chức nang
Cũng như các
loại
hình du lịch khác, du lịch cuối
tuần
có vai trò,
chức
nâng
quan
trọng
trong
đời
sống
kinh tế - xã hội của địa phương và của đất nước.
Chức năng xã hội của du lịch cuối
tuần
biểu hiện ở vai trò bảo vệ và tăng
cường sức
khoe
của con
người.

Du lịch và
nghỉ
ngơi tích cực đóng vai trò
quan
trọng
trong
việc
tảng
cường sức
khoe,
tăng tuổi thọ và khả nâng lao động.
Việc
nghiên cứu y - sinh học cho
thấy,
nhờ có chế độ
nghỉ
ngơi và du lịch hợp lý mà có
thể giảm
trung
bình 30%
bệnh
tật cho nhân dân, còn
những
bệnh
phổ biến như tim
mạch thì giảm gần 50%,
bệnh
đường hô hấp giảm 40%, các
bệnh
thần

lãnh và
xương, bắp giảm 30%,
bệnh
về các cơ
quan
tiêu hoa giảm 20%
[103],
Du
lịch tạo điều
kiện
cho
những
nhóm người khác
nhau
được tiếp xúc, gần
gũi,
hiểu biết lẫn
nhau,
hình thành nên
những
phẩm
chất
đạo đức tốt đẹp, tạo nên
sự phát triển hài hoa của con người [59].
Du
lịch còn kết hợp với việc giáo dục tư tưởng chính trị cho
thanh
thiếu
niên, thu hút họ vào
những

hình
thức
hoạt
động vàn hoa - xã hội bổ ích. Những
hoạt
động này giúp họ sử
dụng
thời
gian
nhàn rỗi một cách hợp lý hơn. Từ đó giảm
đi
những
tệ nạn xấu, giảm đi
những
thanh
thiếu niên hư.
15
Việc
tâng cường sức
khoe
cho nhân dân, làm tăng hiệu
suất
lao động của họ
cũng chính là ý
nghĩa
về mặt kinh tế của du lịch.
Việc
nghỉ
ngơi tích cực và du
lịch

hợp lý tạo điều
kiện
phục
hổi và phát triển sức
khoe,
phát triển khả năng lao
động, tái sản
xuất
mở
rộng
sức lao động và cũng làm tăng hiệu quả kinh tế cho đất
nước.
Hiệu
quả này là do giảm tiêu hao thời
gian
lao động vì ốm đau, giảm thời
gian
chữa
bệnh
trong
bệnh
viện
và giảm thời
gian
đi khám
bệnh.
Mặt
khác, phát triển du lịch sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động do
ngành du lịch chủ yếu là đáp ứng dịch vụ và
thức

ân, đòi hỏi nhiều lao động
sống

trong
nhiều trường hợp không thể cơ
giới
hoa được. Du lịch phát triển là tạo ra
nhiều việc làm và tạo điều
kiện
tăng thu
nhập
cho nhân dân địa phương. Điều đó
thực
sự có ý
nghĩa
quan
trọng,
nhất
là ở
những
nước đông dân, thiếu việc làm như
nước ta hiện nay. Du lịch cuối
tuần
có khả năng phân phối lại thu
nhập
giữa người
dân nông thôn và thành thị.
Du
lịch cuối
tuần

còn có một
chức
năng
quan
trọng,
đó là
chức
nâng sinh
thái.
Du lịch cuối
tuần
của người dân thành phố thường đòi hỏi môi trường gần gũi
với
thiên nhiên. Vì vậy, muốn phát triển các điểm du lịch cuối
tuần
cần bảo vệ,
khôi
phục
và tối ưu hoa môi trường tự nhiên. Để
thoa
mãn nhu cầu du lịch,
nghỉ
ngoi, cần dành lại
những
lãnh thổ có thiên nhiên còn ít bị biến đổi ở
những
vùng
ngoại vi thành phố và tiến hành các biện pháp cải tạo. Chẳng hạn như cải tạo và
trổng
rừng, bảo vệ các

nguồn
nước và các lưu vực nước, xây
dựng
các công viên
Tất cả
những
việc đó đểu góp
phần
bảo vệ môi trường, tạo nên một môi trường
sinh thái lâu bền cho sự
sống.
Do
những
nhu cầu về du lịch cuối
tuần
mà ở nhiều thành phố đã hình thành
những
dải
rừng
hành
lang
bao
quanh,
những
mạng
lưới
các vườn
quốc
gia, khu bảo
tồn thiên nhiên ở các vùng phụ cận. Như vậy là tuy

trong
điều
kiện
công
nghiệp
hoa, đô thị hoa mãnh
liệt
nhưng vẫn tạo được điều
kiện
để tối ưu hoa mối tác động
tương hỗ luôn biến động giữa con người và môi trường tự nhiên
[109].
16
1.1 J J. Nhu cầu phát triển
Nhu cầu du lịch cuối
tuần
là một
loại
nhu cầu xã hội đặc biệt, biểu hiện ý
muốn được tạm rời nơi ở thường xuyên để
nghỉ
ngơi,
giải
trí, tâng cường sự hiểu
biết,
phục
hồi sức
khoe.
Nhu cầu này phụ
thuộc

nhiều vào sức ép đô thị, sự căng
thảng
trong
lao động, ô nhiễm tại nơi ở thường xuyên và số ngày
nghỉ
cuối
tuần
[41]. Thực tế, đây là xu hướng phát triển
chung
trên thế
giới
cũng như ở
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây [76].
Du
lịch cuối
tuần
tuy chỉ là một
dạng
hoạt
động của du lịch
ngắn
ngày,
nhưng
trong
cấu trúc của toàn ngành du lịch ở nhiều nước, du lịch cuối
tuần

thường chiếm một tỷ
trọng
khá lớn. Chính vì vậy mà ý
nghĩa
của nó càng lớn
trong
đời
sống
xã hội và kinh tế của đất nước, và việc nghiên cứu phát triển
loại
hình này
là tất yếu [99].
Du
lịch cuối
tuần
hiện nay là một xu thế của thời đại, là lối
sống
hiện đại
[83], hầu hết người dân của các nước phát triển thích
những
chuyến du lịch cuối
tuần
hơn là chỉ một chuyến du lịch dài ngày
trong
năm. Người Mỹ, 72% thích đi
nghỉ
ngắn
ngày,
trung
bình 5 lần

trong
một năm [84]. Người Pháp, đi
nghỉ
cuối
tuần
ở ngoại vi thành phố thường nhiều gấp mười lần so với số người đi
nghỉ
dài
ngày ở các điểm du lịch nổi tiếng cách xa thành phố [99]. Người dân Liên xô vào
thời kỳ hưng
thịnh
có tói gần 50% thường xuyên đi
nghỉ
cuối
tuần
[103],
Theo
kết
quả nghiên cứu của Baud-Bovy, ở các thành phố có trên một triệu dân, vào
những
ngày
nghỉ
cuối
tuần
hoặc
ngày
lễ,
số người rời khỏi thành phố để đến với các điểm
du lịch cuối
tuần

ở ngoại vi thành phố
hoặc
các nơi xa han, cao điểm có thể lên tới
1/3 số dân của thành phố đó [64].
Như vậy du lịch cuối
tuần
là một
hoạt
động du lịch đại chúng, nó tập
trung
một lượng khách lớn vào
những
thời điểm
nhất
định.
Du
lịch cuối
tuần
mang
tính
nhịp
điệu rõ rệt vì nó chỉ thu hút khách đông
vào các ngày
nghỉ
cuối
tuần.
Nhưng,
những
ngày
nghỉ

cuối
tuần
này lại chiếm
phần
lớn thời
gian
trong
quỹ ngày
nghỉ
cả năm của người lao động.
Theo
tính toán,
thời
gian
nghỉ
cuối
tuần

những
nước làm việc năm ngày một
tuần
chiếm tới 80%
17
í
SỐ
ngày được
nghỉ
trong
cả năm. Còn thời
gian

nghỉ
phép năm
(nghỉ
dài hạn) chỉ
chiếm có 15 - 20% mà thôi [99]. Do đó, để
thoa
mãn nhu cầu
nghỉ
ngơi cuối
tuần
của nhân dân lao động,
nhằm
phục
hổi sức
khoe
và phát triển thể lực của họ thì
vấn đề
nghỉ
cuối
tuần
là hết sức
quan
trọng.
Nếu
xét về nhu cầu
nghỉ
cuối
tuần
của nhân dân
trong

toàn bộ cấu trúc nhu
cầu du lịch
nghỉ
dưỡng, kết quả nghiên cứu cũng cho
thấy
nó chiếm một tỷ
trọng
rất lớn. Thí dụ như,
trong
toàn bộ nhu cầu du lịch
nghỉ
ngơi của nhân dân nước
Cộng hoa Adecbaizan, nhu cầu đối với các cơ sở
nghỉ
cuối
tuần
của người dân
nước này chiếm tới 60%. Trong khi đó nhu cầu đối vói tất cả các
loại
hình còn lại
chỉ chiếm 40% [99]. Vì vậy, nếu
thực
sự
quan
tâm đến việc
nghỉ
ngơi cho người
lao động thì du lịch cuối
tuần


loại
hình cẩn
quan
tâm phát triển hơn cả.
Thực tế,
theo
thống
kê của nhiều nước trên thế
giới,
chi phí cho các chuyến
du lịch cuối
tuần
của nhân dân
trong
một năm thường lớn gấp hàng
chục
lần so với
chi phí cho một chuyến du lịch dài ngày
[109].
Nhiều
công trình nghiên cứu đều cho
thấy
rằng
quá trình đô thị hoa tăng thì
nhu cầu du lịch cuối
tuần
cũng tăng
theo.
Tỷ lệ dân thành phố càng lớn và qui mô
các thành phố càng lớn thì nhu cầu du lịch cũng càng lớn

[64],[65],
[83], [84],
[89], [99], [103] . Trên thế
giới
hiện nay cũng như ở
Việt
Nam, quá trình đô thị
hoa đang phát triển
manh,
vì vậy nhu cầu du lịch cuối
tuần
theo
đó ngày càng phát
triển; nhu cầu về tài nguyên cho việc phát triển du lịch ngày càng tăng lên. Vì vậy,
ý
nghĩa
của việc nghiên cứu phát triển các cơ sờ du lịch
nghỉ
ngơi cuối
tuần

ngoại vi các thành phố và
trung
tâm
cồng
nghiệp
cũng ngày càng
quan
trọng.
1.1.3.4. Các loại hình hoạt động

Là một
hoạt
động diễn ra vào
những
ngày
nghỉ
cuối
tuần
trong
suốt
nám,
các
loại
hình của
hoạt
động này rất đa
dạng,
nó có thể bao gồm nhiều
loại
hình
khác
nhau,
tuy nhiên chủ yếu là các
hoạt
động ngoài trời. Có thể kể một số
loại
hình phổ biến
nhất
như:
Nghỉ dưỡng: đây là một

trong
những
mục đích
quan
trọng
của du lịch cuối
tuần.
Do công việc thường ngày căng
thẳng,
môi trường ồ nhiễm, các mối
quan
hệ
18
xã hội
phức
tạp
những
người đi
nghỉ
muốn tìm một nơi có không khí
trong
lành,
yên
tĩnh,
phong
cảnh
hữu tình để
nghỉ
ngơi,
tĩnh

dưỡng
hoặc
có thể kết hợp chữa
bệnh. Hoạt động này thích hợp với các nơi như bãi biển, nguồn nước khoáng, các
vùng ven sông, hổ, có rừng cây, vùng núi
hoặc
nông thôn để
nghỉ
ngơi,
tĩnh
dưỡng.
Các
hoạt
động chủ yếu có thể là dạo choi- ngắm cảnh, bơi
thuyền-ngắm
cảnh, xem
các
loại
động
thực
vật, bơi
lội,
tắm, câu cá
Vui
chơi
giải
trí: mục đích của chuyên đi là thư giãn, bứt ra
khỏi
công việc
thường

nhật
căng
thảng
để
phục
hổi sức
khoe.
Trong chuyến đi có thể có kết hợp
tham
quan
nhưng không phải là cơ bản. Các
hoạt
động chủ yếu là vui chơi
giải
trí
như ở các công viên chuyên đề, các khu vui chơi
giải
trí, trên bãi biển, ven sông,
hổ,
các khu rừng thưa, rừng
trồng
Tham
quan:
mục đích của chuyến đi là
tham
quan,
khám phá, nhằm nâng
cao hiểu biết thế
giới
xung

quanh.
Đối tượng
tham
quan
có thể là một nơi có
phong
cảnh
ngoạn
mục, với
những
ngọn núi cao,
những
con thác lớn,
những
khu
rừng nguyên sinh và
hang
động kỳ bí. Hoặc cũng có thể là một di tích lịch sử, lễ
hội,
làng nghề, một công trình đương đại tầm cỡ Tuy nhiên, do thời gian hạn chế
nên số lượng đối tượng sẽ không nhiều và phụ
thuộc
vào
những
nguồn tài nguyên
trong
khu vực. Hoạt động này đòi hỏi phải vận động nhiều, di chuyển nhiều do đó
có thể không phù hợp với tất cả các lứa tuổi, các đối tượng khách (thí dụ
những
người

hay say tàu xe,
những
người cao tuổi
hoặc
những
gia đình có trẻ nhỏ).
Thể
thao:
mục đích của chuyến đi là
tham
gia chơi các môn thể
thao,
để
nâng cao thể
chất,
phục
hồi sức
khoe
và thể hiện mình. Đây là
hoạt
động làm đáp
ứng lòng ham mê thể
thao
của mọi
người,
nhưng chỉ đơn
thuần
là để
giải
trí chứ

không phải là
tham
gia thi đấu chính
thức.
Các
hoạt
động thể
thao
như chơi gòn,
bơi thuyền, lướt ván, bơi lặn, leo núi, đua xe trượt
tuyết

những
thể
loại
ưa thích
hiện
nay. Để phù hợp với
loại
hình này yêu cầu có các điều
kiện
tự nhiên thích hợp
và có cơ sờ
trang
thiết bị cần thiết. Mặt khác, nhân viên cũng cần được
huấn
luyện
để
có thể hướng dẫn và giúp du khách chơi đúng quy cách.
19

Tâm linh, tôn giáo:
loại
hình này
thoa
mãn nhu cầu về tâm linh, tín ngưỡng,
đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vào
những
ngày
nghỉ,
người dân thường hay đến
các đền, chùa để đi lễ, vãn
cảnh.
Các đền chùa ở nước ta thường được xây
dựng

những
nơi có
phong
cảnh
thiên nhiên đẹp nên còn có thể kết hợp với
tham
quan,
ngắm
cảnh.
Đền chùa
cũng
thường là
những
nơi diễn ra các lễ hội, đặc biệt là vào
mùa xuân, vì vậy còn kết hợp vái

tham
gia lễ hội. Thí dụ như hội Chùa Hương, hội
Đền Hùng, hội Phủ Giày
Ngoài ra, còn có nhiều
loại
hình khác nữa, tuy nhiên, việc phân
chia
các
loại
hình như vậy chỉ
mang
tính tương
đối,
bởi
lẽ,
những
hoạt
động
này thường đan
xen, kết hợp với
nhau
trong
một
chuyến
đi.
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
DU LỊCH
Các công trình đánh giá tài nguyên du lịch
theo
cả hai phương pháp (đánh

giá
theo
từng
thành
phần
và đánh giá
tổng
hợp) đã được tiến hành ở nhiều
quốc
gia
trên thế
giới.
Tuy nhiên, ở mỗi nước, mỗi khu vực khác
nhau,
các công trình này
được tiến hành
theo
những
hướng
khác
nhau.
1.2.1.
Trên
thế
giới
1.2.1.1. Nga và các nước Đông Ầu
Từ
những
năm
60-70,

các tác giả
thuộc
khu vực này đã tiến hành nhiều
cồng
trình nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch.
V.Xtauxkat,ỉ969
nghiên cứu
ti "
các chỉ tiêu đánh giá
cảnh
quan,
phục
vụ mục đích qui
hoạch
du lịch. Ong đã đe
cập đến cả
những
yếu tố tự nhiên
cũng
như kinh tế
(rừng,
sông, địa hình,
đường
sá ) khi đánh giá cho mục đích du lịch
[100].
Công trình của Iu.A.Veđenhin và
N.N.Mừôsnhitrencô
đã đánh gia toàn bộ các yếu tố tự nhiên làm tiền đề cho việc
tổ
chức

các vùng du lịch
nghỉ
dưỡng
[97]. Công trình của L.I.Mukhina, 1973 về
lĩnh vực này có vai trò hết sức
quan
trọng.
Ong đã xảy
dựng
phương pháp luận
đánh giá
tổng
thể tự nhiên cho một
loại
hình
nghỉ
ngơi
giải
trí cụ thể, đó là
nghỉ
ngơi
tĩnh
tại cho
những
người cao tuổi
[100].
E.A.Kôtliarốp, 1978 tiến hành đánh
giá lãnh thổ
phục
vụ hình thành và phát triển các

tổng
thể lãnh thổ du lịch [99].
20
P.G.Tsarơphis, 1979 đánh giá riêng cho việc phát triển
hoạt
động
nghỉ
dường
[109].
Còn Pirôjnik, 1985 tiến hành phân vùng du lịch toàn bộ lãnh thổ Liên xô
trên cơ sở đánh giá
tổng
hợp các thành
phần
của hệ
thống
lãnh thổ du lịch như tài
nguyên du lịch, cấu trúc của các luồng khách và cơ sở vật
chất
phục
vụ du lịch
theo
các vùng và các đới du lịch
nghỉ
dưỡng
[103].
Tuy nhiên,
phần
lớn các công
trình đều được tiến hành trên một lãnh thổ lớn, tỷ lệ nhỏ, vì vậy,

những
đánh giá
chỉ
mang
tính khái quát, định tính. Các công trình nghiên cứu ở tỷ lệ lớn thường là
đánh giá các yếu tố của
cảnh
quan,
tức là
theo
phương pháp đánh giá
từng
thành
phần
chứ chưa đánh giá
tổng
hợp các phân hệ
thuộc
hệ
thống
lãnh thổ du lịch.
Các nhà địa lý
thuộc
các
quốc
gia khác
trong
khu vực cũng có
những
công

trình nghiên cứu khá đa
dạng
về lĩnh vực này. Thí dụ như
Fines
K.D.,1968 (Đức)
đánh giá các điều
kiện
tự nhiên (địa hình, khí hậu,
thực
vật) cho việc qui
hoạch
các
trung
tâm
nghỉ
dưỡng. J.Vatrinxkaia
(Balan)
xây
dựng
mô hình đánh giá tài
nguyên thiên nhiên cho mục đích du lịch và
nghỉ
dưỡng. Sử
dụng
mô hình này ông
đã đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên cho
loại
hình du lịch núi [99].
12.12. Các nước phương Tây
Các nhà nghiên cứu địa lý và du lịch

thuộc
các nước phương Tây từ lâu đã
tiến hành nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch
trong
các cống trình qui
hoạch
phát triển du lịch của
từng
địa phương cũng như
trong
cả nước. Baud Bôvy & Fred
Lauson, 1982; Clare A. Gunn, 1994; Edward
Inskeep,
1991; Boniface &
Cooper,
1993
đều cho
rằng
nghiên cứu và đánh giá tài nguyên du lịch là một bước cơ bản
trong
quá trình qui
hoạch
phát triển du lịch [64], [65], [76], [77]. Chính vì vậy,
trong
các tài
liệu
của mình, họ đều đề cập đến việc nghiên cứu tài nguyên du lịch
một cách khá chi tiết. Tuy các đánh giá này không tiến hành cho điểm như đánh
giá kỹ
thuật

của Mukhina, nhưng để áp
dụng
các
quan
điểm hệ
thống
và mục đích,
nhiều tác giả cũng áp
dụng
phương pháp đánh giá ma
trận
[77,
tr.95].
Đạc biệt là
mảng
nghiên cứu về sức
chứa
du lịch, các chỉ tiêu về sức
chứa
cho
từng
loại
tài
nguyên du lịch, cho
từng
loại
hình
hoạt
động du lịch được nhiều tác giả
quan

tâm,
tuy họ cho
rằng
đây là vấn đề
phức
tạp và cần xác định cụ thể cho
từng
khu vực,

×