Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đánh giá điều kiện môi trường địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hưởng đến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.18 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N
BÁO CÁO T ỔN G KẾT
Đề tài
Đ ÁN H GIÁ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT, TH ổ
NHƯỠNG VÀ NƯỚC ẢN H HƯỎNG Đ ẾN C HẤ T LƯỢNG NHÃN
LỒN G HƯNG YÊN PHỤC v ụ GIỮ GÌN V À NHÂN RỘNG
NG UỒ N GEN Q UÝ HIẾM NÀY CỦA V IỆT NAM
MÃ SỐ: QG.05.30
Chủ trì để tài: PGS. TS. Tạ Hoà Phương
Các cán bộ tham gia: HVCH: Phạm Anh Hùng
TS. Vũ Văn Tích
TS. Nguyễn Thuỳ Dương
K S . Lẽ văn Lương
ĐAI HOC Q UỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THỐNG TIN THƯ VIỆN
K l U l


HÀ NỘI - 2006
2
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên để tài:
Đ án h giá điều kiện môi trườ ng địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hường
đên chât lượ ng nhãn lồng H ư ng Yên p h ục vụ g iữ gìn và nhân rộn g nguồn gen
quý hiếm n ày của V iệt Nam
b. Chủ trì đề tài: PGS. TS. Tạ H oà Phươ n g
c. Các cán bộ tham gia:
1) H V CH : P hạm A nh H ùng
2) TS. V ũ V ăn T ích
3) TS. N guyễn Thuỳ D ương


4) KS. Lê V ăn L ươ ng
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu:
M ục tiêu nghiên cứu:
- X ác định các đặc điểm của m ôi trư ờ n g tự nh iên, đặc biệt chú trọng các đặc
điểm địa chất, chất lượng môi trườ n g đ ất - nướ c và ảnh hư ởn g của chúng đến chất
lượng nhãn lồng v à các chủ ng nhãn ngon khác ở H ưng Yên.
- Đ e x uất p h ư ơ n g hư ớ ng sử dụng hợ p lý theo hướng tăn g cao hiệu quả kinh tế,
phát triển bền vữ n g tài nguyên đất, bảo vệ m ôi trường, giữ gìn và nhân rộn g nguồ n
gen quý củ a các chủn g nhãn n gon H ưng Y ên.
N ội dung nghiên cửu:
- Đ iều tra hiện trạng về ch ủng nhãn lồng v à các ch ủng nhãn quý khác của
H ưng Y ên.
- N gh iên cứu địa tầng (tầng địa chất) v ù n g ph át triển các chủng nh ãn ngon
của H ư ng Y ên (vùng n guyên thổ).
- N gh iên cứu đặc tính lý - ho á đất trồng nhãn lồng, đặc b iệt là hàm lượng m ột
số nguyên tố vi lượn g có thể ảnh h ư ờng quyết định đến chất lượn g nhãn.
- N g h iên cứu thành phần hoá học và đặc tính phân bố nướ c bề m ặt và nước
ngầm tron g vùng trồng nhãn lồng H ư n g Y ên v à so sánh với chất lượ ng nước
v ù ng kế cận (vùng đối chứng).
3
- T ổ n g họp nhữ n g số liệu về điều kiện khí hậu vù n g nghiên cứu.
e. Các kết quả đạt được:
- Kết quả khoa học:
H ư n g Yên có điều kiện tự nh iên thích hợp cho sự sinh trưở ng và ph át triển của
cây nhãn.
1. Đ iêu kiện khí hậu ở H ưng Y ên thích hợp cho sự sinh trưở ng và phát triên
của cây nhãn. Bên cạnh sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên, các tập quán, thói quen
và k inh nghiệm trong chăm sóc cây nhãn của n gười dân vùn g trồng nhãn lồng H ưng
Y ên đã hình thành nên vùn g trồng nhãn với sản phẩm nhãn có chất lượng cao, có
chỗ đứng vững chắc tron g tiềm thức ngư ờ i tiêu dùng.

2 . v ề tính chất đất:
- T hành phân cơ giới, độ chua, mùn, CEC và hàm lượng dinh dưỡng đ a lượng:
Đ ất ờ vùng trồng nhãn lồng H ư ng Y ên (vùng ngu y ên thổ) và vùng lân cận (vùng
đối chứng) không có sự thay đổi đáng kể. T hàn h p hần cơ giới trung bình, m àu nâu
tươi, đất có phản ứng trung tính, ngh èo chất hữu cơ. C EC và C a2+, M g 2+ trong đất
khá cao, giá trị CEC đượ c đánh giá ở m ức trung bình. Đ ạm tổng số ờ m ức trung
bình, lân tổn g số ờ m ức giàu, kali tổng đư ợc đánh giá ở m ức khá. Đ ạm dễ tiêu cả
hai vùng đượ c đánh giá ở m ức nghèo, lân và kali dễ tiêu đư ợc đánh giá ở m ức khá.
- về hàm lượng dinh dư ỡ ng vi lượng: K hông có sự sai khác đáng kể về hàm
lượng Cu, Z n, M n, Co và F e tổng số của vùng nguyên thổ và vùn g đối chứng, hàm
lượn g C u, Z n trong đất của h ai vùn g chưa v ư ợ t q uá n g ư ỡ n g cho p hép đối với đất sử
dụ ng cho m ục đích nông, lâm ng h iệp (T C V N 7 209-2 002). K h ô ng có sự khác nhau
giữa h àm lượ ng Z n, Fe dễ tiêu trong đất của vùng nguy ên thổ và v ùng đối chứng,
hàm lượng Zn dễ tiêu củ a hai vùng đ ư ợ c đánh giá ở m ức trung bình, giàu Fe dễ tiêu.
H àm lượng Cu, M n, C o dễ tiêu trong đất của vùng nguyên thổ cao hơn vùne đối
chứng.
3. N ền địa ch ất nàm dư ới lóp thổ nhưỡ n g kho ảng trên dưới lm ở H ưne Yên,
chủ y ếu cấu tạo từ phù sa sông H ồng, không có gì khác b iệt đáng kể.giữa vùn g
nguyên thổ v à v ù n g đối chứ ng
4. về chất lượ n g nước tư ới:
4
K hông có sự khác nhau đán g kể về hàm lượ ng dinh dưỡ n g đa lượng trong
nư ớc tưới của vù ng n g u yê n thổ và v ùng đối chứng, v ề d inh dư ỡ n g vi lượng, kh ô n g
có sự chênh lệch đ áng kể về hàm lượ ng Zn, M n, C o trong nước tư ớ i ở vùng n guyên
thổ v à vùng đối chứng, hàm lượng C u tro n g nư ớc tưới vù n g n guyên thổ cao hơn
vù ng đối chứng, v ề chất lượng nước, n ư ớ c ở hai v ù n g đều sử dụng tốt đối với mục
đích nông nghiệp.
5. về chất lượng qu ả nhãn:
Q uả nhãn vù n g ng u y ên thổ có h ình thức v à chất lượng tốt hơn hẳn so với quả
nhãn vù ng đôi chứng. N g h iên cứu hàm lượng ngu yên tố dinh dưỡng tron g quả cho

thấy hàm lượ ng các nguyên tố đa lượng N , p, K , trung lượng Ca, M g và vi lượng
Cu, C o tron g qu ả nhãn vùng ng uyên thổ cao hơ n so với h àm lượng của chúng trong
quả nhãn vùn g đối chứ ng.
6 . Các yếu tố có kh ả năng ảnh h ư ở n g đến ch ấ t lượng nhãn lồn g H ưng Y ên:
Từ kết quả điều tra khảo sát, phân tích đất, nước tướ i và chất lượng quả cho
thấy bên cạnh yếu tố khí hậu, biện pháp canh tác thì các n g u yên tố dinh dưỡ ng Ca,
M g, Cu, C o là các nguyên tố có khả năng ảnh h ư ờ ng tới chất lượng nhãn lồng H ưng
Yên.
7. B áo cáo tổng kết kèm the o các biểu bảng, h ình m inh h o ạ và p hụ lục.
8 . H ình thàn h 2 bài b áo k h oa học:
1) M ột sô tính chất đất và điểu kiện khí hậu ở vùng trông nhãn lông Hưng
Yên. Tc. K hoa học Đ ất, N° 26, 2006. tr. 21-26.
2) M ột so đặc trưng sinh thái, môi trường và kỹ thuật chăm sóc nhãn lông
H ưng Yên. (In press)
- Ket quà đào tao:
1) T hạc sĩ kho a học: 1 (Phạm A nh H ùng, đã bảo vệ luận văn ngày 19-12-
2006).
2) K h o á luận tốt nghiệp đại học: 4 (đã bảo vệ).
f. Tinh hình kinh p h í của để tài:
Đ ề tài đ ư ợ c cấp 60 triệu đã chi n h ư sau:
- C hi ch o k hảo sát, thí nghiệm , phân tích m ẫu, thu n hập số liệu : 40 triệu
K hô n g có sự khác nhau đáng kể về hàm lượ ng dinh d ư ỡn g đa lượng trong
nước tưới của v ùng nguyên thổ v à vù n g đối chứ n g, v ề dinh d ư ỡ n g vi lượng, khôn g
có sự ch ênh lệch đáng kể về h àm lượng Zn, M n, C o tro n g nư ớ c tưới ở vùn g nguyên
thổ và vùng đối chứng, hàm lượng Cu tron g nước tướ i vùng nguyên thổ cao hơn
vù n g đối chứng, v ề ch ất lượng nước, nước ờ hai vùng đều sử dụ n g tốt đối với m ục
đích n ông n ghiệp.
5. về chất lượng quả nhãn:
Q uả nhãn vùn g n g u yên thổ có hình thức và chất lượng tốt hơ n hẳn so với quả
nhãn v ùng đối chứ ng. N g h iên cứ u hàm lượ ng nguyên tố dinh d ư ỡ n g trong quả cho

thấy hàm lượ ng các ng u y ên tố đa lượng N, p, K, trung lượn g Ca, M g và vi lượng
Cu, Co tron g qu ả nhãn vùng nguy ên thổ cao hơn so vớ i hàm lượng của chúng trong
quả nhãn v ù n g đối chứng.
6 . C ác y ếu tố có kh ả năn g ảnh hưởng đến chất lượ ng nhãn lồng H ưng Yên:
T ừ k ết quả điều tra khảo sát, p hân tích đất, nư ớ c tưới và chất lượ ng quả cho
thấy bên cạn h yếu tố khí hậu, biện pháp canh tác thì các nguy ên tố dinh dưỡng Ca,
M g, Cu, Co là các nguyên tố có khả năng ảnh h ư ở ng tới chất lượng nhãn lồng H ưn g
Yên.
7. Báo cáo tổn g k ết kèm theo các biểu bảng, hình m inh hoạ v à p hụ lục.
8 . H ình thành 2 bài báo k hoa học:
1) M ột số tính chất đất và điều kiện khí hậu ờ vùng trong nhãn lồng H ưng
Yên. Tc. K hoa học Đ ất, N° 26, 2006. tr. 21-26.
2) M ột số đặc trưng sinh thái, môi trường và kỹ thuật chăm sóc nhãn lông
H im g Yên. (In press)
- Ket quả đào tao:
1) T h ạc sĩ khoa học: 1 (P hạm A nh H ùng, đã bảo vệ luận văn ngày 19-12-
2006).
2) K h o á luận tốt nghiệp đại học: 4 (đã bảo vệ).
f . Tinh hình kinh p h í của đề tài:
Đ ề tài đư ợ c cấp 60 triệu đã chi n h ư sau:
- C hi ch o k h ảo sát, thí nghiệm , phân tích m ẫu, thu nhập số liệu : 40 triệu
X ây d ự ng đề cu ơ n g , tổn g quan tài liệu, m u a sắm thiết bị : 5 triệu
V iết báo cáo nghiệm thu, hội thảo : 5 triệu
V ăn p h ò ng phẩm , in ấn tài liệu, quản lí phí và các chi phí khác : 10 triệu
Tổng: 60 triệu
K H O A Q U Ả N L Ý C H Ủ TR Ì ĐỀ T À I
C H Ủ TR Ì ĐÈ T ÀI
PHÓ HIỆU TRƯỚNG
GS.TS c j lx j jt *
6

SUMMARY
a. Title o f the Project: R esearch on characteristics o f geology, soil, and w ater
en v iron m ent, and their effect to the quality o f C age Longan in H ung Y en Province,
im plica ting to conservation and scaling-up this precio u s g ene - poo l in V ietnam .
b. H ea d o f th e Project: T a H oa Phuong, A ssoc. Prof. P hD.
c. P articipants:
- Pham A nh H ung, Ba.
- V u V an T ich, Dr.
- N guyen T huy D uong, Dr.
- L e V an Luong, Ba.
d. O bjectives a nd contents:
Objectives
T he o b jectives o f this project w ere to:
- Specify naturally environm ental ch aracteristics, especially focus on
geo logical features, quality o f soil-water and the ir effects on quality o f longan fruit
in Hung Y en province.
- Propo se a direction of resonable land use to raise econom ic efficiency,
dev elop land resource su stainablly, protect environ m ent, co nserve and scaling-up
precious gene - pool o f H ung Y en ’s C age L o ngan.
Contents
T he resea rch con tents were to;
- Investig ate the situation o f C age L ongan an d other L ongan varieties in Hung
Y en pro v ince .
- R ese arch on strata o f orginial L ongan cultivated area in H u n e Y en province.
- R esea rch on soil chem ical and ph y sical p roperties in C age Longan grow ing
land, particularly the content o f som e trace elem ents which have effect on the
qu ality o f lon gan fruit.
- R e search on irrigated w ater q u ality and th e distribution o f surface and
und ergro u n d w ater in long an cu ltivated area o f H un g Y en province, afferw ards
co m paring w ith w ater quality in neighbouring long a n cultivated area (C om parable

region).
- C olleci and assesm ent the data o f clim atic co n d iton in inve stigated areas.
- C om p lete the final report.
e. The research results:
- Scientific result
7
T h e process o f investigate and research show that:
1. Clim atic con dition in Hung Y en prov in ce is suitable for growth and
dev elopm ent o f lo ngan tree. In additon, habits and experiences o f citizens in H ung
Y en cultivated area used to take care o f longan has also distrubuted to form high
quality longan cultiv ate area w hich have a firm foo thold and the b e lief o f consum er.
2. Soil properties, soil in H ung Y en Cage lon gan cultiv ated area (Original
region ) and neig hbouring longan cultivated area (C om parable region) has soil
tex ture, pH w thin optim u m ran ge for h o rticu lture crops. Beside, organic m atter is
poor, CE C (C ation E xchan g e Capacity) is m iddle level and the content o f C a2+ and
M g2+ is qu ite high. R esearch on soil m acronuitrient elem ents show that, total N , K
in soil are considered in m iddle level, total p in rich level. A v ailable N is in poor
level, A vailab le K, p are in m iddle level.
C om pp arition am oun t o f trace elem ents bettw en tw o researched ares show
that, original and co m p arab le area have the sam e to tal am ou nt o f Cu, Zn, Mn, Co
and Fe. H o w ev er, alailable co ntent o f Cu, M n, C o in original area is h igher than
these in com p arab le area, so that these elem ents can b e the resons w hich have effect
on quality o f long an fruit.
3. G eological feartures, the research show that, two researched regions have
the sam e strata, so that h ave soil fo rm aly pro cess likely, it was form ed from the
deposit o f H on g riv er alluvium .
4. Irriga ted w ater quality , the research show that irrigated in two regions have
the sam e am ount o f m acro n u trients (N H 4+, N 0 3\ P 0 4 , K +), generally, these in
surface w ater are higher tha n in ground w ater. A bo u t the am ou nt o f m icronutrients,
m ean am o u n t o f Cu in irrigated w ater in original region is 1,6 tim es higher than in

co m parable region. G enerally, irrigated w ater in tw o regions can use for agricultural
aim app ropriatly, ho w ever, w hen use in life ac tivities it’s need ed to control Fe and
M n, tw o elem ents w ere exceeded standard level (TC V N 5942 - 1995 type A) 1.5 -
2 . 0 times.
5. R ese arch on longan quality show that, longan fruit in original region has
ap p earance and quality better than in com pa rab le with longan fruit in original
region. In ad d iton , level o f m acro n uitrients (N, p , K ), m ed ium nutrients (Ca, M e),
m icronu itrients (Cu, Co) in longan fruit o f origina l region is higher than these in
co m parable region.
6 . R esea rc h s ab ove show that, beside clim atic co nditio n, cultivated m othod.
nuitrient elem ents that h ave effect on quality o f longan fruit are Ca, M g, Cu. Co.
7. The final report attached w ith tables, figures, and appen dix;
8 . P u b lishe d 2 scien tific articles in “ Scientific research collection and soil
research jo u rn a l” .
- E ducation result: T here is one m aster; fou r studen ts hav e su ccessfully defended
their thesis w ith the supp ort o f this project.
9
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 12
C hư ơng 1: T ổng quan 14
1.1. Nguôn gôc và tinh hình sàn xuât nhãn trên thế giới và ờ Việt Nam 14
1.2. Đặc điểm hình thái 18
1.3. Sừ dụng 19
1.4. Y êu cầu sinh thái, môi trường cây nhãn 19
1.5. Dinh dưỡng cây nhãn 2 1
1.6 . N ghiên cứu về nhu cầu nước tưới tiêu đối với cây nhãn 27
Chương 2. Đối tưọng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2 Nội dung nghiên cứu 28

2.3. Phương pháp nghiên cứu 30
Chương 3. Ket quả điều tra, nghiên cứu 34
3.1. Đặc điếm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hung Yên 34
3.2. Hiện trạng sừ dụng đất nông nghiệp 42
3.3. Tình hình sản xuất nhãn ở Hưng Yên 44
3.4. Đặc điềm lớp thổ nhưỡng vùng nghiên cứu 55
3.4.1. Tính chất lý - hoá học và hàm lượng dinh dưỡng đa lượng 55
3.4.2. Hàm lượng dinh dưỡng vi lượng trong đất 6 6
3.5. Chất lượng nước tưới 74
3.6. Chất lượng quà nhãn ờ các vùng nghiên cứu 79
3 .7 . đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tính chất đất. nước tưới và
ảnh hường của nó đến chất lượng quả 83
Kết luận và kiến nghị 86
Tài liệu tham khảo chính 88
10
PHỤ L Ụ C 91
Phụ lục I . Một sô hõnh anh chụp ironii thời cian thực hiện đẻ tài 92
Phụ lục 2. Các thane, tiêu chuẩn đánh giá chất lượnc đất 95
Phụ lục 3. Đánh giá chất lượna nước 97
Phụ lục 4. Đièu kiện khí hậu 0’ Hưnu Yên và một số điêrn vùng đông 99
bâng sỏ na Hỏng.
Phụ lục 5. Photocop} các bai báo
Phụ luc 6 . Photocopy bìa luận văn Thạc sỳ khoa học
Phụ lục 7. Photocopy bìa các khua luận tỏt nghiệp đại học
P hiếu đ ã ng k \ K é t quả nghiên cửu
LỜI NÓI ĐẢƯ
Hưng Yên được biết đến là vùng trồng nhãn lồn g 1 nổi tiếng. T rong sản xuất
nông nghiệp, cây nhãn thực sự đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân.
Một hécta trồng nhãn có giá trị kinh tế hơn 4 - 6 lần so với trồng lúa. Chính vì vậy,
nhiều địa phương trong tỉnh đã phát động phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

Từ đất trũng cấy lúa bấp bênh, từ vườn tạp, thậm chí từ đầm lầy bỏ hoang đã lập
thành những vườn, những trang trại có từ hàng chục đến hàng trăm cây nhãn.
Tuy nhiên việc mờ rộng diện tích trồng nhãn cũng đang phải đương đầu với
những khó khăn mà bản thân người nông dân chưa thể tự khắc phục được. Đó là khi
thu hoạch, những cây nhãn được nhân giống và đem trồng ờ huyện lân cận như Văn
Lâm, Phù Cừ, Ân Thi hay tỉnh Hà Nam thường cho năng suất và chất lượng quà
không cao. Vì thế, lợi ích kinh tế thấp hơn nhiều so với vùng nhãn nguyên thố (khu
vực thị xã H ưng Yên và một phần huyện Tiên Lữ). Đe tài “Đánh giá điều kiện môi
trường địa chất, thồ nhưỡng và nước ảnh hường đến chất lượng nhãn lồng Hưng
Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam ” (mã số
QG .05.30) nhằm xác định các yếu tố môi trường địa chất, thổ nhưỡng, nước và điều
kiện khí hậu địa phương ảnh hường đến chất lượng quả nhãn.
Mục tiêu đề tài:
- Xác định các đặc điểm của môi trường tự nhiên, đặc biệt chú trọng các đặc
điểm địa chất, chất lượng môi trường đất - nước và ảnh hường của chúng đến chất
lượng nhãn lồng và các chủng nhãn ngon khác ở Hưng Yên.
- Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý theo hướng tăng cao hiệu quả kinh tế,
phát triển bền vững tài nguyên đất, bảo vệ môi trường, giữ gìn và nhân rộng nguồn
gen quý của các chủng nhãn ngon Hưng Yên.
1 Tên gọi m ột chùng nhãn ngon ờ Hưng Yẽn, hạt nhỏ, thơm ngon, cùi dầy, phần cuối hai dẻ cùi
lồng vào nhau khăng khít. Ngoài nhãn lồng, Hưng Yên còn nhiều chủng nhãn ngon khác, nhưng
đêu thuộc cùng m ột loài Dimocarpus longan Lour.
12
Trong hai năm thực hiện đề tài, với sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân
các nhà khoa học, các nhà làm vườn am hiểu về cây nhãn, đến nay đề tài cơ bản đã
hoàn thành, đáp ứng những mục tiêu đặt ra.
Tâp thể tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc Đại học
Quốc gia Hà Nội đã phê duyệt và cho triển khai đề tài, càm ơn Sở Khoa học cà công
nghệ Hung Y ên đã phối họp và tạo điều kiện tốt cho việc triển khai đề tài tại địa
phương, cảm ơn tập thể khoa Địa chất, khoa M ôi trường Đại học K hoa học tự nhiên

Hà Nội đã tạo điều kiện đế tập thể tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu trong
suốt hai năm qua
Các tác giả chân thành cảm ơn GS. TS. Lê Văn Khoa, người đã quan tâm và
có nhiều đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện đề tài. Cám ơn các gia đình
làm vườn ở H ưng Yên và vùng phụ cận đã tạo điều kiện tốt để đoàn khảo sát được
tiến hành nghiên cứu, đào phẫu diện, lấy mẫu dất trong phạm vi đất vườn thuộc
quyền sở hữu của các gia dinh.
13
Chương 1
TỒNG QUAN
1.1. Nguồn gốc và tình hình sản xuất nhãn trên thế giới và V iệt Nam
1.1.1. Nguồn gốc
Cho đến nay, nguồn gốc cây nhãn vẫn còn là vẫn đề chưa có giải đáp cuối
cùng. M ột số tác giả cho ràng nhãn tự nhiên phân bố trên các dãy núi từ Myamar
đến Nam Trung Quốc, m ột số tác giả khác lại cho rằng diện phân bố nhãn tự nhiên
còn mở rộng đến vùng tây nam Ân Đ ộ và Srilanka. Ở T rung Quốc đời H án Vũ Đe,
cách đây hơn 2000 năm đã có sách ghi chép về nhãn. H ai trung tâm nhãn lớn ở
Trung Quốc là: trung tâm Vân N am và trung tâm Q uảng Đ ông - Q uảng Tây - Hải
Nam. Nhãn cũng được trồng phổ biến ở Thái Lan, C am puchia, Lào, Việt Nam và
Đài Loan.
ờ Việt Nam cây nhãn lâu đời nhất còn tồn tại đến nay (thực chất là cây mọc từ
mầm rễ của cây nhãn đó) là cây ở chùa Phố H iến thuộc xã H ồng Châu, thị xã Hưng
Yên. Cây nhãn đó được ừồng cách nay khoảng 300 năm, được Trung ương Hội làm
vườn Việt Nam công nhận là Cây Nhãn Tổ (ảnh 2 - Phụ lục 1).
1.1.2. Tinh hình sản xu ấ t nhãn trên thế giới và Việt Nam
Nhãn thích hợp với các vùng có khí hậu cận nhiệt đới, là các vùng có một mùa
đông ngắn (2-3 tháng) nhưng lạnh (nhiệt độ trung bình 15 - 25°C) để kích thích sự
ra hoa của cây nhãn. N hãn phát triển tốt ờ các vùng phía N am và Tây N am Trung
Quốc, phía Bắc Thái Lan và các vùng phía B ắc và m iền T rung của Đài Loan. Ngoài
ra nhãn cũng đã được trồng với một diện tích nhỏ hơn ở V iệt Nam và các nước

Đông Nam Á khác, cũng như ở Q ueensland (Australia) và Florida (Mỹ). Gần đâv
việc sản xuất nhãn đã được m ở rộng ở cả vùng nhiệt đới, đặc biệt là ở các nơi đất
thấp. Hiện tại chi có Trung Q uốc, Thái Lan và Đ ài Loan đã tiến hành thương mại
14
hoá các sản phẩm của cây nhãn có hiệu quà cao. Ờ V iệt Nam trong những năm gần
đây đã bắt đầu xuất khẩu các sản phẩm của nhãn, tuy nhiên việc xuất khẩu còn ở
quy mô nhỏ và không ổn định
Trung Quốc là nước có lịch sử canh tác nhãn trên 2000 năm. Tồng diện tích
canh tác của T rung Quốc năm 1997 đạt 432.400 ha với sản lượng 232.000 tấn (Liu
và Ma, 2000). Nhãn ở T rung Quốc được trồng nhiều ở các tinh gồm Quảng Đông,
Quảng Tây, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Vân Nam và Hải Nam, trong đó ba tinh đầu tiên
chiếm tới 97% diện tích trồng nhãn. Mặc dù là vùng trồng nhãn lớn nhưng hàng
năm Trung Quốc vẫn nhập khẩu các sản phẩm nhãn.
Hiện có trên 400 chủng nhãn được trồng ở T rung Quốc, trong đó, chủng chín
sớm chiếm 14%, chùng chín muộn chiếm 18% và 6 8 % là chủng chín chính vụ. Hai
chủng phổ biến nhất là ‘Chuliang’ có quả lớn với khối lượng quả trung binh là 12,0
đến 16,5g, cùi dày và chắc, tỉ lệ cùi cao với phần ăn được chiếm 69 - 74%, ngọt với
giá trị tổng chất hoà tan (Total Soluble Solids -TSS) từ 20-23%, hương vị thơm.
‘Shixia’ có quả nhỏ nhưng có cùi chắc, dày và ngọt với giá trị TSS từ 19-20%,
hương vị tốt [2 1 ].
Thái Lan là nước xuất khẩu nhãn lớn nhất thế giới hiện nay. Tổng diện tích
trồng năm 1998 là 41.504ha với sản lượng là 238.000 tấn, diện tích trồng nhãn đã
tăng nhanh trong những năm gần đây. Sản lượng nhãn tập trung ở các tỉnh phía Bắc,
gần đây m ờ rộng sang các vùng ở phía Đông và m iền Trung Thái Lan.
Khoảng 50% sản lượng nhãn Thái Lan được xuất khẩu hàng năm
Chủng nhãn phổ biến nhất ở Thái Lan là ‘D aw ’, chiếm khoảng 73% tổng diện
tích trông nhãn. N ó là chủng chín sớm, theo nghĩa của tên ‘Davv’ là sớm. Chủng này
ra hoa vào tháng 12 và thu hoạch vào cuối tháng 6 đầu tháng 7. Do thu hoạch sớm
giá bán thường được cao hơn so với các chủng khác.
Các chủng nhãn của Đài Loan bắt nguồn từ Trung Quốc. H iện ớ Đài Loan có

trên 50 chủng nhãn. H ầu hết các chủng ở Đài Loan ra hoa từ tháng 3 đến đầu tháng
4 và thu hoạch quả từ tháng 8 đến đầu tháng 9.
ở V iệt Nam , sản lượng nhãn tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Mê Kông,
15
chiếm 70-80% tổng diện tích trồng nhãn của cả nước (bảng 1). D iện tích nhãn đã
tăng m ạnh trong năm 1998 và 1999, tồng diện tích nhãn năm 1998 là 33.914ha và
năm 1999 là 41.600ha. Khoảng 10% sản lượng nhãn được xuất khẩu sang Trung
Quốc ở dạng quả tươi và sấy khô.
Bảng 1: Diện tích và sản lượng nhãn của Việt Nam trong 2 năm 1998 và 1999.
Năm
Vùng
Đồng bằng Sông Mê
Kông
Các vùng khác ở Miền
Nam
Miền Bắc
Diên tích
(ha)
Sản lượng
(tấn)
Diện tích
'(ha)
Sản lượng
(tấn)
Diện tích
(ha)
Sản lượng
(tấn)
1998
28.600 270.000 1.314 10.000 4.000

40.000
1999
30.030 280.000 6.570 35.000 5.000 50.000
Nguồn: Nguyễn Minh Châu, 2000.
Các chủng được trồng phổ biển ở các vùng của Việt Nam là:
Đồng bằng sông M ê K ông và các vùng khác ờ phía Nam: Giống ‘Nhãn long’
quà có trọng lượng trung bình 15g. v ỏ quả m àu vàng sáng hoặc vàng ngà. Hạt màu
đen, cùi mềm, mỏng, tỷ lệ cùi khoảng 50%. Nhiều nước, ăn ngọt và thơm, chủ yếu
dùng để sấy khô. Là chủng có vùng thích nghi rộng và có sản lượng cao. Mỗi năm
có 3 vụ quả, vụ chính từ tháng
6 đến tháng 8 , vụ trái từ tháng 12 đến tháng 1 năm
sau; chủng ‘Tiêu H uế’ quả có trọng lượng trung bình lOg, khi chín có m àu vàng da
bò sẫm hơn. Cùi dày, hạt nhỏ, ráo nước. Phần ăn được khoảng 60% trọng lượng
quà. Vỏ hạt không nứt. Độ ngọt vừa phải, ít thơm, chủ yếu dùng để ăn tươi; chủng
‘Xuồng cơm v àng’ là giống được chọn lọc giữ lại tù hàng chục năm nay, do dạng
quả có hình giống chiếc xuồng nên chủng này có tên là nhãn xuồng. Chủng này có
nguôn gôc tại Bà Rịa - Vũng Tàu trên 40 năm của vườn ông Phan Văn Tư, hiện
được trồng nhiều tại các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long Quả trên
chùm to đêu, trọng lượng quả 16-25g, phần ăn được 60 - 70%, cùi dày, màu vàng và
ít nước nhưng ngọt thịt, quả ráo dòn, khá thom, dùng để ãn tươi là chính.
M iên Bấc: chủng ‘Nhãn lòng' là chủng có quả to, trọng lượng trung bình đạt
11-12 g, quả to có thể đạt 14 - 15g, quả nhỏ đạt 7 - 8 g, tuy nhiên trọng lượng quả
16
còn phụ thuộc vào sức sinh trưởng của cây và số quả trên cây. Có nhiều cách lý giải
về xuất xứ của tên gọi “nhãn lồngl” , nhưng cách hiểu thông thường của người dân
- Vùng nhãn là: Do cùi nhãn có hai dẻ lồng vào nhau ở phần đáy quả nên nó được gọi
là nhãn lồng (ảnh 3 - Phụ lục 1). Độ bám giữa cùi và hạt yếu, dễ bóc, tỷ lệ cùi/quả
đạt 62,7%. Q uả chín ăn dòn và ngọt đậm, quả trên chùm có kích thước đều nhau;
chủng
ãNhãn c ù i’ có trọng lượng quả từ 7 - ll g . Q uả có hình cầu hơi dẹt, vò màu

nâu vàng, không sáng mã. Độ ngọt thơm cùa quả kém nhãn lồng và nhãn đường
phèn. Tỷ lệ cùi/quả đạt 58%. Chủng này chủ yếu dùng để sấy khô làm long nhãn
xuất khẩu. G iá trị kinh tế kém hơn nhãn lồng và nhãn đường phèn; chúng
‘nhãn
Hương C hi’ là chủng được tuyển chọn và trồng trong vườn nhà cụ Hương Chi ở
phường Hồng Châu, thị xã H ưng Y ên nên có tên gọi là nhãn H ương Chi. Đ ặc điềm
của chủng này là ra hoa nhiều đợt, nếu gặp thời tiết không thuận lợi, đợt hoa đầu
không đậu quả thì có đợt hoa thứ 2, thứ 3. Do đó ít bị m ất mùa, năng suất ổn định
hơn so với các chủng khác. Quả to, trọng lượng quả từ 13 -16kg. Quả hình trái tim
hơi vẹo, khi chín cho cùi dày, dòn, dễ bóc, hạt nhỏ, vỏ mỏng, m ã quả đẹp. Đây là
chủng được nhiều chủ vườn ưa chuộng; chủng 'nhãn Bàm bàm ’ quả to bằng quả
nhãn lồng, trọng lượng trung bình từ 1 1 -13g, trôn vỏ hơi vẹo, vỏ quà gồ ghề, cùi
dày, khô, ít nước, ăn có vị ngọt nhạt. Phẩm chất quả kém nhãn lồng; chủng ‘nhãn
Đường p hèn ’ có màu của vỏ và kiều chùm quả giống nhãn lồng, song tròn hơn.
Trọng lượng trung bình quả đạt 7 - 12g. Hàm lượng nước trong cùi nhiều hơn nhãn
lồng, cùi tuơng đối dày, trên mặt cùi có các u nhò như cục đường phèn, dịch nước
quả có m àu trong hoặc hơi đục. Tỷ lệ cùi/quả đạt 60%. Cùi quả ăn thơm, vị ngọt sắc,
chín muộn hơn nhãn cùi 10-15 ngày; chủng ‘Nhãn nước’ quả bé, trọng lượng trung
binh đạt 6,15g, hạt to, cùi móng và trong, tỷ lệ cùi/quả đạt 31%. Hàm lượng đường
tống số thấp 11,7%. Chủng này thường được sấy khô làm long nhãn hoặc dùng hạt để
trông gốc ghép cho các chủng nhãn khác và chúng ‘Nhãn thóc ’ còn gọi là chủng nhãn
trơ, nhãn cỏ. Chủng này tương đối giống nhãn nước, trọng lượng quả trung bình đạt
5,3g. Tỷ lệ cùi/quà thấp đạt 27,4%. Là chủng nhãn có phẩm chất thấp, đang được loại
bỏ dần trong các vườn nhãn hoặc dùng gốc để ghép các chủng nhãn khác.
17
ĐAI HOC QUỐ C G IA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIÊN
1
D T /
ì

Các nước khác trên thế giới ữồng nhãn với diện tích nhỏ hơn nữa là
Campuchia, Lào, Myamar, Indonesia và Malaysia. Án Độ và các nước ở Nam Mỹ
ứồng ít hom nữa do sự lấn át của cây Vải (Litchi chinensis).
1.2. Đặc điểm hình thái
Nhãn (Dimocarpus longan Lour.) là cây ăn quả thuộc họ Sapindaceae có mối
quan hệ gần gùi với Vải (Litchi chinensis) và Chôm chôm (Nephelium lappaceum).
Cây nhãn có thể phát triển tới độ cao 10m (cây lâu năm có thể cao tới 40m) và tán
rộng đến 14m (hình 1). vỏ thân cây từ nhẵn đến gồ ghề phụ thuộc vào nguồn gốc,
tán cây dày với cành rậm. Lá nhãn thuộc loại lá kép lông chim. Lá đom mọc đối
xứng hay so le. Lá kép ở hầu hết các chủng nhân có từ 3-5 đôi lá, có chủng có 1-2
đôi, thường gặp là 4 đôi lá, hiếm khí có ừên 7 đôi. về hình dạng lá có dạng hình
mác, mặt lá có màu xanh đậm, lưng lá có màu xanh nhạt, cuống lá ngắn, gân chính
và gân phụ nổi rõ. Lá non có màu đỏ, tím hay nâu đỏ phụ thuộc vào giống và điều
kiện thời tiết. Mặt lá bằng, có chủng riềm lá hơi quăn. Tuổi thọ của lá từ 1-3 năm.
Căn cứ vào cấu tạo hình thái màu sắc của lá cũng có thể phân biệt được các chủng.
Ví dụ, độ lớn của lá đơn, lá đơn mọc đối diện hay so le ưên trục chính, số gân lá,
màu sắc lá, biên lá phẳng hay gợn sóng,
Hoa nhãn là loại hoa kép được cấu tạo bởi
một trục chính và nhiều nhánh. Căn cứ vào hình
thái chùm hoa, nông dân Hưng Yên phân biệt là
“chùm sung”, “chùm bị” hay “chùm dâu da”.
Chùm sung là dạng chùm quả gần giống với
chùm quả sung, cuống chùm quả từ trục chính
đến quả thường ngắn và đều. Chùm dâu da là
dạng chùm có cuống chùm từ trục chính ra
thường dài, cỏ khi đạt tới 50cm tạo thành chùm
quả có độ cong mềm mại. Do độ dài của cuống
dài, vì vậy quả trên chùm phân bố rất thoáng, quả
tốt hơn. Còn chùm bị là dang trung gian giữa , ,
Hình 1: Cây nhãn, thân, cành,

chùm sung với chùm dâu da, cuống các nhánh hoa, quả, cui và hạt
18
chùm không đều nhau. Chùm quả có dạng hình chóp hay hình cái bị. Hoa nhãn có
màu trắng vàng có 5 cánh, phía ngoài có lông tơ, khi hoa nở có m ùi thơm nhẹ, có
nhiều mật. M ật hoa nhãn được xếp vào loại mật ngon so với cây trồng và cây rừng
nên đây cũng là nguồn lợi kinh tế từ việc nuôi ong lấy mật. H oa nhãn có bốn loại:
Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính và hoa dị hình. Trên cây có nhiều nhất là hoa đực,
rồi đến hoa cái. H oa lưỡng tính và dị hình ít hơn.
Quả nhãn có hình cầu, tròn dẹp, cân đối hay lệch, đỉnh quả tròn, cuống quả hơi
lõm. V ỏ quả thường trơn nhẵn, cũng có chủng vỏ hơi xù xì m àu vàng xám hay nâu
nhạt. G iữa vỏ và hạt có lóp cùi dày, m àu trắng trong hoặc trắng sữa, thơm và ngọt.
Cùi do cuống noãn phát triển thành. Nhãn lồng H ưng Y ên dễ bóc cùi ra khỏi vô và
hạt hơn các chủng khác ờ m iền Nam. Cùi nhãn là m ột lớp vỏ giả, bao bọc lấy hạt.
Hạt nhãn có hình tròn, tròn dẹp, m àu nâu hoặc nâu đen, bóng, có giống màu trắng
nhưng rất hiếm (nhãn B ạch sa). Lá mầm trong hạt m àu trắng, có nhiều tinh bột, phôi
màu vàng. Độ lớn hạt rất khác nhau giữa các giống, thường thì 1,6 - 2,6g, chiếm
17,3% - 42,9% trọng lượng quả. Cũng có loại nhãn hạt rất bé, hầu như không có hạt
do kết quả thụ phấn kém.
1.3. Sử dụng
Quả nhãn dùng ăn tươi rất ngon và bổ dưỡng do quà nhãn tươi chửa nhiều
đường, các vitamin A, c . Tuy nhiên quả nhãn tươi nếu không được bảo quản tốt thì
rất dễ bị hỏng. Đe kéo dài thời gian sử dụng thì quả nhãn cần được bảo quản lạnh,
đóng hộp hoặc sấy khô. Việc bảo quản lạnh có thể duy trì tốt chất lượng quả nhãn
tươi trong thời gian dài. Nhãn đóng hộp chứa nước ép cùa nhãn (không cần hoặc
thêm rất ít đường), các chất khoáng tan, cùi nhãn, ngoài ra nhãn đóng hộp vẫn giữ
được hương vị của nhãn. Nhãn sấy khô có thể giữ nguyên vỏ hoặc bỏ vỏ, đây là
cách tốt để bảo quản quả nhãn, sản phẩm sấy khô có m ầu đen, nâu nhạt, được sử
dụng trong thành phần của đồ uống như rượu, chè giải khát. N goài ra nhãn sấy khô
còn là thành phần dược liệu có thể chữa bệnh đau đầu, m ất ngủ, giài độc [2 2 ],
Hạt nhãn có thể sử dụng để gội đầu sạch giống bồ kết, do nó có chứa saponin.

Lá sấy khô và hoa nhãn có thể sử dụng làm dược liệu.
1.4. Yêu cầu sinh thái, m ôi trường của cây nhãn
Điều kiện khí hậu và môi trường đóng vai trò rất quan trọng tới sự ra hoa và
19
đậu quả của cây nhãn, ảnh hường tới năng suất cũng như phẩm chất của quả nhãn.
Nhìn chung, nhãn là cây cận nhiệt đới, phát triển tốt trong điều kiện nhiệt đới
nhưng yêu cầu có sự thay đổi rõ rệt giữa các mùa để tạo điều kiện cho việc ra hoa.
Mùa đông ngắn (2 -3 tháng) nhưng lạnh (nhiệt độ trung bình 15-22°C) kích thích sự
ra hoa. Theo M enzel và cộng sự [21] nhãn phát triển và cho năng suất tốt nhất ở
những vùng có mùa đông ngắn, lạnh, không có sương giá và m ùa hè dài, nóng, ẩm
ướt. Trần Thế Tục [14] cho rằng những vùng có nhiệt độ trung bình năm 20°c trở
lên là thích họp với cây nhãn và là vùng có hiệu quả kinh tế, nhiệt độ thấp tuyệt đối
không được quá -l° c . M ùa đông tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau cần có một
thời gian nhiệt độ thấp khoảng 8-14°C thuận lợi cho việc phân hoá mầm hoa của
nhãn. Lúc nhãn ra nụ nếu gặp nhiệt độ cao lá ở chùm hoa phát triển sẽ ảnh hường
đến nụ và hoa do đó m ất m ùa quả. Hoa nhãn nờ yêu cầu nhiệt độ cao 20 -
27°c, nếu
gặp nhiệt độ thấp việc thụ phấn sẽ gặp trờ ngại dẫn đến năng suất thấp. Mùa thu
hoạch quà có nhiệt độ cao, phẩm chất quả sẽ tốt. Yaacob và Subhadrabandhu (1995)
cho ràng các yếu tố môi trường có vai trò quan trọng trong việc ra hoa và đậu quà.
Mùa lạnh kéo dài giúp việc ra hoa và đậu quả thuận lợi trong khi đó thời tiết khô
nóng làm giảm tỉ lệ đậu quả và cũng gây rụng quả. Nakasone và Paull [22] đã trình
bày sơ đồ chu trình ra quả và các yếu tố khí hậu và m ôi trường có ảnh hường tới sự
ra hoa (Hình 2).
Nhiệt độ > 25°c Nhiệt độ < 25°c Nhiệt đố 15 đến 22"c
N hiều nước và N ít nước và N 8 đến 10 tu ầ n
Phần bón
Tưới tiêu Tưới tiêu N h iệt đ ộ > 22"c
H oặc < 8 tuẩn
Hình 2: Chu kì ra quả của cây nhãn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, phân nitơ (N) v à

nước trong đất [2 2 ],
Nakasone và Paull [22] đề nghị trong canh tác nhãn, yêu cầu tưới tiêu, bón
phân nitơ và nhiệt độ thấp (<25°C) kết hợp với m ột “thời gian ngủ” (một khoảng
thời gian mà sự phát triển của thực vật là không đáng kể) như là m ột giai đoạn
chuẩn bị cho việc phân hoá mầm hoa và phát triển.
20
Hiện tường ra hoa cách quãng ở cây nhãn được coi là phổ biến, vì cây rất nhạy
cảm với các điều kiện môi. M ột số nghiên cứu được Subhadrabandhu và
Yapw attanaphun (2001) tổng hợp cho thấy hàm lượng cao cytokinin (chất có tác
dụng xúc tiến sự phân chia tế bào thực vật) và hàm lượng thấp của gibberellin (chất
có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thực vật) và axit absisic trong thời gian bắt
đầu ra hoa. Chất ức chế gibberellin (paclobatrazol) hạn chế sự tạo hoa của cây nhãn.
Các biện pháp linh hoạt để kiểm soát sự ra hoa, đậu quả và thu hoạch rất phức tạp
và liên quan tới quản lí khí hậu, đất, tưới tiêu và dinh dưỡng. Ở Thái Lan các
khuyến cáo của nhà nghiên cứu (Ungasit và cộng sự 1999) là:
- Tỉa cành, bón phân (hàm lượng N cao) và tưới nước ngay sau khi thu hoạch
để kích thích sự phát triển của lá mới
- Giảm độ ẩm đất và lượng phân N m ột hoặc hai tháng trước khi ra hoa đế
mầm trường thành ờ trạng thái “ngủ”
- Trước khi nờ hoa bón với hàm lượng cao phân p và K
- Khi cây nờ hoa bón với hàm lượng cao phân N và p
- Trong tháng trước khi thu hoạch bón với hàm lượng cao phân K.
Nhãn nhạy cảm với các tác động của gió. Gió tây thường gây nóng, khô làm
nuốm nhụy mất nước, khô teo ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn và làm rụng quả.
Bão sớm ờ m iền Bắc có thế gây rụng quả, gãy cành gây ton thất cho vườn nhãn. Đe
khắc phục ảnh hưởng của gió có thể trồng băng cây để che chắn [13].
Cây nhãn phát triển tốt nhất trên đất thịt pha cát, đất phát triển trên đá vôi. Đất
cát và đất giàu chất hữu cơ hạn chế sự ra hoa cùa cây nhãn, có thể do rễ phát triển
mạnh hạn chế sự ra hoa [2 2 ],
1.5. Dinh dưỡng cây nhãn

Các nghiên cứu về yêu cầu dinh dưỡng cây nhãn có rất ít, chủ yếu tập trung ờ
một số nước sản xuất nhãn lớn như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, ú c. Ở Việt
Nam gần đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu, đặc biệt là chúng nhãn đặc
sản ở Hưng Yên.
Chen (1997) cho rằng vị trí lá ảnh hưởng đáng kể tới mức độ ôn định của hàm
lượng dinh dưỡng và các lá gần chùm hoa được xem là thích hợp cho việc chẩn
đoán dinh dưỡng cây nhãn. Các nghiên cứu của Chen và cộng sự đã tập trung vào
nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng trong lá cây nhãn thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch
21
chưa ra hoa của các vườn ở Đài Loan. Zhuang và cộng sự (1995) đã công bố hàm
lượng của 10 nguyên tố trong lá nhãn được xác định từ năm 1992 đến năm 1993 ở
vườn nhãn tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Trong đó tác giả cũng lưu ý hàm lượng các
nguyên tố đa lượng và vi lượng trong lá nhãn bị ảnh hưởng bởi vị trí địa lý và thời
gian. Hệ số biến thiên (CV- Coefficient o f variation) thấp với hàm lượng N và
tương đối cao với hàm lượng K, Mg, p và Ca. Hệ số biến thiên của nguyên tố vi
lượng lớn hơn các nguyên tố đa lượng. W ang và cộng sự (1992) công bố hàm lượng
các nguyên tố dinh dưỡng trong cây nhãn từ 30 đến 50 tuổi được trồng ở vùng đất
đỏ. W ong và Ketsa (1991) nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng đa lượng trong lá
nhãn ờ các vườn nhãn ờ Trung Quốc, ở Việt N am, Sở khoa học công nghệ tỉnh
Hưng Yên phối họp với V iện nghiên cứu rau quả đã tiến hành nghiên cứu bình
tuyển các chủng nhãn có chất lượng quả cao để xây dựng và mở rộng vùng trồng
nhãn. So sánh chất lượng quả một số chủng nhãn ở V iệt N am và của Trung Quốc
được trình bày ở bảng 2 .
Bảng 2: Chất lượng quả một số chủng nhãn ở Trung Quốc và Việt Nam
Nơi trồng Tên chủng
Trọng
lượng
(g)
% ăn được
Tổng chất

tan
(%)
Đường
tổng số
(%)
Axit
(%)
VitaminC,
g/1 OOg cùi
Nhãn lổng 11-12 62,7 20,1
17,5
0,09
59,8
Viêt Nam
Nhãn cùi 7-11 58,6 18,5 17,3 0,09 50,8
Nhãn đường
phèn
7-12 60 19,8 17,9
0 , 1 1
53,6
Trung Đại ô viên
12-16
66-74 18,5 13,5 0,75
61,7
Quốc
Trữ lương 1 2 6 8 , 8 23,2
18,6 0,10
52
N guồn:[14]
Nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng toàn bộ cây nhãn (bảng 3) cho thấy đối với

cây nhãn một số nguyên tố cần thiết để cây cho năng suất và chất lượng cao là N, p,
K, Ca, Mg,
s, Fe, Mn, Zn, Cu và B.
Nghiên cứu về quy trình bón phân thích hợp cho cây nhãn trên thế giới cũng
như Việt N am vẫn còn rất ít, đặc biệt là các nghiên cứu về lượng phân bón đầu vào
và hàm lượng dinh dưỡng quả, lá liên quan tới chất lượng và sản lượng nhãn. Các
qui trình phân bón đề nghị ở Trung Quốc, Thái Lan và M ỹ so sánh với Việt Nam
được trình bày ở bảng 4. N hìn chung, có hai thời điểm quan trọng là bón lúc cây ra
22
hoa và bón sau thu hoạch quả, bón vào thời điểm này nhằm cung cấp đầy đủ và kịp
thời dinh dưỡng cho sự phát triển hoa, quả và cành của cây. T rước khi nờ hoa đến
khi xuất hiện quả cần bón, phân với tỉ lệ N và p cao, thời điểm gần thu hoặch nên
bón phân với tỉ lệ K cao, sau thu hoặch bón nhiều N và kết hợp với p và K để thúc
đẩy sự phục hồi và phát triển của cây. Bên cạnh đó, để bồ sung kịp thời dinh dưỡng
cho cây (đặc biệt là nguyên tố vi lượng) có thể dùng hình thức bón qua lá.
23
Báng 3: Hàm lượng dinh dường trung bình trong các bộ phận của cây nhãn.
Nguồn
N(%)
P(%)
K(%) Ca(%)
Mg(%)
S(%) Fe(ppm) Mn(ppm) Zn(ppm)
Cu(ppm)
B(ppm)
Điểm nghiên cứu
W ang và nnk
(1992)
1 ,2 1 -
1,73

0,17-
0,25
0,52-
1 , 0 2
0,59-
1,33
0,09-
2,23
Vườn nhãn 30-50 tuổi ở
Trung Quốc, chủ yếu
bón phân xanh hữu cơ.
C h e n (1997)
1,47-
1,79
0 , 1 1 -
0,19
0,89-
1,77
0,76-
1 , 1 2
0,24-
0,47
1 0 0 - 1 2 0 200-300 20-28
15-25
40-60
Nghiên cứu vẻ sự thay
đổi hàm lượng dinh
dưỡng nhãn ở Đài Loan.
W ong và
K esta (1991)

>1,7 0 , 1 2 -
0 , 2 0
0,60-
0,80
1,50-
2,50
0 ,2 -0 ,3
Nghiên cứu các vườn
nhãn có sản lượng cao ở
Trung Quốc
M enzel và nnk
(1992)
1,5-1,8 0,14-
0 , 2 2
0 ,7-1,1
0 ,6 - 1 , 0 0,3-0,5 0 , 2 50-100 1 0 0 - 2 0 0 15-30 1,0-3,0 25-60 Nghiên cứu các vườn
nhãn ở Qeensland, ú c
24
Bảng 4: Qui trình phân bón ờ một số nước so sánh với Việt Nam.
Địa điểm
Cây non
Cây trường thành cho quả Nguồn
Florida -
Mỹ
Một tháng sau khi dâm cây bón phân N, p, K
(6:2,6:5) với hàm lượng 113g/cảy và các
nguyên tố khác. Lưu ý phân N nên chứa 20-
30% hữu cơ. Sau 6 - 8 tuần lại bón lại, sau nãm
đầu tiên tăng lượng phân bón 277g, 34 Ig,
454g cùng với sự phát triển của cây. Ba năm

đầu nên bón 6 - 8 lần/năm. Hỗn hợp phân bón
qua lá (Mn, Zn, B, và Mo) và Mg nên được bón
4-6 lần/năm từ tháng 4 đến tháng 9 (các tháng
ra quả). Cây trồng trên đất axít đến trung tính
bón FeSOj với hàm lượng 7-28g/cây ba đến bốn
lẩn/năm. Trong đất kiểm phun lên đất với Fe
chelát 2 đến 3 lần/năm (tưới 14-21 g Fe chelát
pha thành 15-201ít lên đất và lên thán cây).
Bón thêm 56-168kg N/ha/năm, chia ra bón từ 2 đến 3 lần. Nên bón vào
thời điểm trước khi ra hoa, và bón lại trước khi thu hoạch. Nên bón hỗn
hợp với p và K với hỗn hợp N, p. K tỉ lệ bón là 6:2,6:5 hoặc 6:3,5:7,5.
Bón thêm 57 đến 114g Fe cheiát/cây/nãm với đất kiềm. Phun các
nguyên tố vi lượng (Mn. Zn, B, và Mo) cùng với Mg lên lá từ lúc cây bắt
đẩu ra quả đến khi thu hoạch.
Crane và nnk.
2 0 0 0 .
Chaing Mai
- Thái Lan
Bón thêm phân hữu cơ hoặc phân compốt khi
trổng cây. Khi cây đã ổn định bón N, p, K theo
tỉ lệ 15:6.5:12,5 với liều lượng 100 đến
500g/cây/năm phụ thuộc vào tuổi của cây.
Phân hữu cơ (phân xanh, phân compốt) nên được bón lót sau khi đâm
chồi. Phân võ cơ (thời gian và loại phân thay đổi với trạng thái phát triển
của quả. Giai đoạn đầu cần bón N và p, giai đoạn sau cần tăng cường
bón phân K). Lượng phân bón phụ thuộc vào tuổi cây, kích thước, sản
lượng và dinh dưỡng đất.
Trước khi nở hoa bón phân với hàm lượng p và K cao (N.P.K ở các tỉ lệ
12: 10,5:20 hoặc 8:10,5:20) với liều lượng l-2kg/cây.
Khi xuất hiện quả, thêm N,P,K tì lệ 16:7:13, với liều lượng l-2kg/cây.

Khi quả lớn bằng hạt đậu, thêm N.P.K tì lệ 16:7:13 hoặc 15:6,5:12,5, với
liều lượng l-2 kg/cây.
Ungasit và nnk.
1999.

×