Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.35 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC TRIỆU SƠN
TRƯỜNG THCS THỌ TÂN
Sáng kiến kinh nghiệm
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC
HỌC SINH CÁ BIỆT MÔN SINH HỌC
A :Phần mở đầu
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn sinh học là một môn học được quy định bắt buộc trong chương trình giáo
dục phổ thông bậc trung học cơ sở . Số tiết được quy đinh trong chương trình mới
bậc THCS ở các khối lớp như sau :
Khối số tuần thực hiên số tiết thực hiện /tuần Số tiết / năm Ghi chú
6 35 2 70
7 35 2 70
8 35 2 70
9 35 2 70
cấp học 140 280
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy thời lượng dành cho bộ môn sinh học đã được
phân bố một cách hợp lí và khoa học.
Nội dung chương trình của bộ môn sinh học nói chung và môn sinh họclớp 7 nói
riêng được biên soạn theo quan điểm sinh thái và tiến hoá của giới động, thực vật
với điều kiện sống của chúng . Quan điểm sinh thái và tiến hoá được quán triệt
xuyên suốt trong chương trình và nó chi phối mục tiêu kiến thức của chương trình
sinh học lớp 7 cùng với chương trình sinh học lớp 6 tạo cơ sở cho môn học trong
những năm tiếp theo đó là ; Cơ thể ngườivà vệ sinh . Di truyền và biến dị. Sinh vật
và môi trường . Bước đầu giúp học sinh hiểu các quy luật cơ bản của sự sống và
mối quan hệ giứa sinh vật và môi trường từ đó hiểu nguyên tắc kỹ thuật trong sản
xuất có liên quan đến sinh học . các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường ,
1
nhằm tăng cường sức khoẻ để tiếp tục học lên phổ thông trung học hoặc đi vào
cuộc sống
Nối tóm lại sinh học là cầu nối giữa học đi đôi với hành , lý thuyết kết hợp với


thực tiễn và rất phù hợp với đối tượng học sinh vùng nông thôn vì có đầy đủ điều
kiện thực tiễn giúp học sinh lĩnh hội tri thức
Tuy nhiên trong những năm gần đây học sinh thường xuyên không chú trọng trong
việc nâng cao kiến thức bộ môn học do nhiều nguyên nhân khác nhau nên kết quả
học tập bộ môn chưa cao thậm chí không đạt yêu cầu cơ bản môn học .
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến chất lượng môn học không cao hoặc không đạt
yêu cầu ? phải chăng do chương trình sách giáo khoa chưa biên soạn hợp lý ? . Do
kiến thức , phương pháp truyền thụ của giáo viên ?hoạc ý thức học tập của học sinh
bộ môn ?
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Như trên đã nêu trong những năm gần đây chất lượng học sinh bậc học THCS
nói riêng và học sinh phổ thông nói chung đang có xu hướng phân cực rõ rệt . Số
lượng học sinh cá biệt ngày càng phổ biến . Trong lớp học số học sinh nắm bài
ngay tại lớp ngày môtỵ ít , số học sinh không chú ý nghe giảng , chất lượng bộ môn
sinh học và nhiều bộ môn khác đáng báo động . Nhiều em điểm các bài thi quá thấp
thường là điểm yếu và kém
Theo thống kê thi chất lượng khối 7 học kì I trường THCS thọ tân năm học 2008-
2009như sau
Sĩ số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7
74 3 4,0 13 17,6 31 42,0 23 31,0 4 5,4
Như vậy nhìn vào bảng thống kê ta nhận thấy :
- Học sinh đạt yêu cầu trở lên quá thấp so với quy định của ngành ( 48,2% ) đây là
cả một vấn đề nhức nhối mà ngành giáo dục Triệu sơn nói chung và trường THCS
Thọ Tân nói riêng đang cùng xã hội trăn trở .
2
- Phải chăng do đầu vào học sinh yếu ? .Do nội dung sách giáo khoa chưa phù
hợp với cấp học . ?" . Hay do học sinh đã học tủ học lệch mà không chú ý đến môn

sinh và coi đó là một môn học phụ ?Hay giáo viên chưa truyền thụ đúng phương
pháp ?
Là một giáo viên người địa phương ,Tiếp xúc nhiều với phụ huynh học sinh
và đã công tác một thời gian dài tại nhà trường tôi băn khoăn và trăn trở với chất
lượng học sinh và nhất là những học sinh yếu , kém ( học sinh cá biệt bộ môn ) .
Trong phạm vi một sáng kiến tôi mạnh dạn áp dụng giải pháp '' Vai trò của
giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục học sinh cá
biệt môn sinh học ''
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I MỘT SỐ QUAN NIÊM VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT
Theo mục tiêu giáo dục phổ thông ghi rõ ( Giáo dục phổ thông nhằm đào tạo
lớp người mới phát triển toàn diện có : Đức ,Trí ,Thể , Mĩ , Nghệ thuật và các em
hiểu nhất định về pháp luật để học lên THPT hoặc vào các trường dạy nghề ) .
Như vậy mục tiêu chính của bậc học là giáo dục toàn diện cho học sinh . Tuy
nhiên trong sự phát triển của cơ chế thị trường một bộ phận học sinh xuống cấp về
đạo đức , học yếu kém kiến thức không đảm bảo lớp học cấp học , học lệch
Tóm lại là những học sinh phát triển không bình thường về sức khoẻ, trí tuệ,đạo
đức so với bạn bè trang lứa lớp học. Đều được coi là học sinh cá biệt
Có nhiều giãi pháp, nhiều lực lượng để giáo dục học sinh cá biệt. Giáo dục học
sinh cá biệt là của nhà trường , gia đình và xã hội . Tuy nhiên ở từng mức độ và
biểu hiện của học sinh mà lực lượng tham gia giáo dục khác nhau.
Trong giai đoạn chất lượng giáo dục có nhiều vấn đề phải bàn đến . Là một giáo
viên giảng dạy bộ môn trường phổ thông tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp
trong việc giáo dục học sinh cá biệt ( Biểu hiện học yếu kém bộ môn sinh học )
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC HỌC SINH CÁ BIỆT BỘ MÔN
3
2.1 giáo dục học sinh cá biệt thông qua tập thể .
Giáo dục học sinh cá biệt nói chung và học sinh yếu kém nói riêng phải đặt
trong môi trường cụ thể . Môi trường tập thể lớp là môi trường các em hình thành
và phát triển tự nhiên của các em .Thông qua tập thể bằng các hình thức : nêu

gương, giúp đỡ, để các em hoàn thiện bản thân mình
2.2 giáo dục học sinh cá biệt thông qua các lực lượng giáo dục khác
Như ta đã biết giáo dục học sinh là trách nhiệm của gia đình , nhà trường và xã
hội . Trong đó xã hội đóng vai trò quan trọng các em trong lứa tuổi đang là những
đội viên như vậy học sinh cá biệt yếu kém là có phần trách nhiệm của các tổ chức
trong và ngoài nhà trường . Ngoài ra phải kể đến gia đình nơi các em ảnh hưởng
lớn đến tâm tư tình cảm của trẻ .
Qua điều tra đối tượng trẻ cá biệt về học tập yếu ,kém đa phần gia đình còn phó
mặc công tác giáo dục cho nhà trường . Hoàn cảnh kinh tế ,hoàn cảnh khác của gia
đình mà chưa tạo điều kiện thoả đáng cho việc học tập của các em như chưa mua
sách , vở , bút và nhất là thời gian để các em học tập . Cá biệt có gia đình khi nhà
trường và giáo viên bộ môn trao đổi tình hình học tập của em chưa đạt con cố tình
giấu diếm sợ ảnh hưởng đến truyền thống gia đình và thường vô trách nhiệm đổ
trách nhiệm cho người khác . Đó cũng chính là biểu hiện tiêu cực trong giáo dục.
2.3 Giáo dục học sinh cá biệt bằng việc nâng cao chất lượng giờ dạy
Đây là giải pháp chính trong việc giáo dục học sinh cá biệt bộ môn . Với việc
nâng cao chất lượng giờ dạy giúp học sinh nắm chắc nội dung bài dạy ngay từ khi
học bài mới .
Để nâng cao chất lượng bài dạy khâu đột phá là đổi mới phương pháp .Phương
pháp mới trong giảng dạy hiện nay là phương pháp tích cực . Tuy nhiên không có
phương pháp nào là vạn năng trong giảng dạy .
Bộ môn sinh học THCS giúp học sinh nắm đươc yêu cầu cơ bản và cầu nối giữa
lí thuyết và cuộc sống , đòi hỏi người giáo viên phải nắm chắc kiến thức trong sách
giáo khoa mà còn nắm chắc các sự vật hiện tượng của môn sinh học trong cuộc
4
sống . Ngoài ra việc dạy học hiện nay các kiến thức thường được tích hợp trong
cùng một bộ môn như : Hoá học . lí học ,toán học, tâm lí học , giáo dục học trong
kiến thức sinh học mà tôi đã có dịp trình bầy trong sáng kiến trước . Như vậy muốn
dạy tốt Thì trước hết giáo viên phải dạy khá , giỏi hoặc đạt yêu cầu trở lên
Mặt khác trong mục tiêu bộ môn hiện nay với thời lượng một tiết dạy 45 phút

trên lớp người giáo viên phải tác động đến tất cả các đôí tượng học sinh .Nâng cao
chất lượng giờ dạy hiện nay chính là nâng cao chất lượng đối tượng học sinh yếu
kém ( cá biệt ) Đông thời phát hiện học sinh năng khiếu bộ môn để bồi dưỡng nhân
tài sau này
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN SINH BẬC THCS
3.1 Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt bộ môn thông qua tập thể
Muốn giáo dục học sinh thông qua tập thể đòi hỏi người giáo viên phải nắm chắc
các cá nhân trong tập thể đó theo các yêu cầu :
Cá nhân học sinh cá biệt bộ môn sinh 7 là đối tượng nào và thường có mối quan
hệ với cá nhân nào trong lớp , khối những cá nhân đó là học sinh giỏi. khá . TB ,
hay cùng là học sinh cá biệt. Nắm chắc đối tượng để khi giảng dạy giáo viên chia
nhóm đối tượng học tập cho phù hợp . Mặt khác có thể chia nhóm để các học sinh
trong nhóm có các đói tượng khác nhau cùng giúp nhau tiến bộ
Một chú ý khi chia nhóm là không nên dồn các học sinh cá biệt bộ môn vào một
nhóm sẽ làm cho các em không có ý thức phấn đấu mà còn có thể làm cho các em
cùng nhau ỷ lại và lười học ( Mã tầm mã , ngưu tầm ngưu )
Những học sinh cá biệt khi có sự tiến bộ dù là nhỏ nhất thì giáo viên phải phát hiện
và nêu gương đồng thời khuyến khích các em phát huy trước tập thể lớp
3.2 Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt thông qua các lực lượng giáo dục
khác
Như ta đã biết giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng , toàn dân và toàn xã hội ,.
Giáo dục học sinh cá biệt cũng không ngoài các lực lượng như vậy . Để phát hiện
5
học sinh cá biệt dù không phải là giáo viên chủ nhiệm thì giáo viên bộ môn cũng
phải đi sâu nghiên cứu hoàn cảnh gia đình của cấc em cùng gia đình phối hợp giáo
dục các em , động viên các em , quản lí các em trong việc tự học ở nhà . Ngoài ra
gia đình tạo điều kiện mua các tài liệu ,đồ dùng học tập để các em đó là khâu quan
trọng trong nâng cao chất lượng
Bên cạnh gia đình các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường cũng đóng vai trò

hết sức quan trọng . Tổ chức Đoàn , Đội giúp các em có một môi trường vui chơi
lành mạnh . Giáo viên bộ môn cần phối hợp với các tổ chức để cùng các thành viên
của các tổ chức giúp các học sinh cá biệt tiến bộ ( Đôi bạn cùng tiến ,)
Tóm lại học sinh cá biệt nếu không chú ý giáo dục trong tập thể, các tổ chức ở
mọi lúc mọi nơi thì rất nhiều em có tâm lý xa lánh ,tự ty ít hoà nhập . Thậm chí
một số em còn bộc lộ những tính cách xấu như : Trôm cắp vặt , hung hãn với ban
bè hay gian lân trong thi cử
3.3 Nâng cao hiệu quả giảng dạy giải pháp chính giáo dục học sinh cá biệt
Để không có học sinh cá biệt về học tập thì đòi hỏi giáo viên bộ môn phải là
những giáo viên có năng lực trong công tác giảng dạy . Các năng lực thể hiện ở các
mặt sau :
3.3.1 Giáo viênphải là người nắm vững kiến thức bộ môn và kiến thức liên quan
Muốn là giáo viên nắm vững kiến thức bộ môn . Theo phương châm biết nhiều
dạy ít . giáo viên phải nắm chắc nội dung chương trình cấp học mà còn nắm chắc
kiến thức của các bộ môn khác để tích hợp trong kiến thức bài dạy . Dạy sinh vật
học kiến thức liên quan nhiều lĩnh vực trong khoa học và cuộc sống
Ví dụ : Khi học sinh đặt câu hỏi các câu hỏi dạng ca dao trong lao đông sản xuất
đươc cha ông ta đúc rút kinh nghiêm hàng trăm năm qua
* ( Đói thì ăn sắn ăn khoai
Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng )
Giáo viên phải dung kiến thức địa lý giải thích cho các em nguyên nhân là do
nước ta nằm ở bắc bán cầu . Thời điểm tháng hai còn có nhiều đợt gió mùa đông
6
bắc tràn về nhiệt độ trung bình còn thấp không phù hợp với thời điểm trổ bông của
cây lúa
*Hoạc : nếu là dùng lịch âm ta có
( Mùng tám tháng tư có mưa
Thì con đi sớm về trưa mặc lòng
Mùng tám tháng tư không mưa
Con ơi bán cả cày bừa mà ăn )

Giáo viên phải nắm được ngày xưa trong sản xuất còn phụ thuộc vào thời tiết là
chính vào thời điểm tháng tư ngày mùng mười âm là dịp mưa tiểu mãn . Nếu không
có mưa thì không có nước phục vụ làm mùa của nhân dân ta (ngày Xưa mỗi năm
chỉ cấy một mùa lúa )
Trong chọn giống con vật ca dáôc ( gà đen chân trắng , mẹ mắng cũng mua .
Gà trắng chân chân chì , nuôi chi giống ấy )
Giáo viên phải nắm được gà đen chân trắng là giống gà ta quý hiếm ; Đẻ nhiều ,
thịt thơm ngon , ít bị bệnh
Ngược lại gà trắng chân chì dân gian gọi là gọi là gà cò thịt tanh, đẻ ít và hay ốm
Trong chăn nuôi trâu bò chọn con vật theo ca dao đều là những kinh nghiêm quý
của cha ông ta .
Tóm lại giáo viên cần phải nắm vững kiến thức có liên quan đến bộ môn giảng
dạy . Có như vậy mới giúp học sinh có hứng thú trong học tập mà còn giúp xã hội
lưu giữ kinh nghiêm dân gian ,thấy được giá tri truyền thống của cha ông ta
3.3.2 Cải tiến phương pháp giảng dạy khâu then chốt để giáo dục học sinh cá biệt
Dù có kiến thức , dù được mọi lực lượng giáo dục tham gia nhưng nếu giáo viên
sơ cứng trong việc áp dụng phương pháp giảng dạy thì kết quả giảng dạy đều
không đạt . Phương pháp mới lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình lên lớp
của giáo viên . Áp dụng phương pháp tốt thì mọi học sinh đều được tham gia hoạt
động học tập trong lớp . Tuy nhiên mọi học sinh tham gia phải được hoạt động một
cách phù hợp . Giáo viên không thể đưa những câu hỏi gợi mở dễ cho học sinh
7
nng khiu hoc khụng th hi cõu hi nõng cao cho hc sinh cỏ bit yu kộm .
iu ú s lm cho hc sinh em gii cú xu hng nhm chỏn , em hc yu mang t
tng chỏn nn
Ci tin phng phỏp l khụng ngng ỏp dng cỏc phng phỏp c thự b mụn
ú l : c thc hnh , c thớ nghiờm kim chng , c tranh lun v c
t cõu hi tỡm tũi kin thc . Nh vy thc cht gi hc bn cht giỏo viờn ch
giỳp hc sinh t tỡm tũi v lnh hi tri thc mi theo s gi m ca giỏo viờn ( nh
hng) Tuy Nhiờn mi nhúm giỏo viờn phi chia cỏc thnh viờn cú cỏc i tng

khỏc nhau cỏc em t giỳp nhau ch khi cn thit thỡ giỏo viờn mi can thip nh
hng cho cỏc em
IV HIU QU CA SNG KIN
Sau gn mt nm thc hin nh s giỳp ca cỏc ng nghip , cỏc t chc
trong v ngoi nh trng , s phi hp giỏo dc ca cỏc gia ỡnh cú hc sinh cỏ
bit t l hc sinh yu kộm ca b mụn Gim nhiu . S hc sinh nng khiu tng .
Hc sinh ó bt u cú hng thỳ trong hc tp mụn sinh hc . Mt s kin thc
c hc ti trng ó bc u ỏp dng trong cuc sng
Kt qu mụn sinh hc lp 7 hc k 2 nm hc 2008-2009 trng THCS Th Tõn
do tụi ph trỏch nh sau:
S s
Gii Khỏ TB Yu Kộm
SL % SL % SL % SL % SL %
7
74 4 5,4 18
24,3
37 50,0 13 17,6 2 2,7
Tng(+)
Gim(-)
+2 +2 +4 +6,1 +25 24.7 -26
-25.1
-6 -5.7
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy số học sinh cá biệt đều giảm . Tuy nhiên do thời
gian áp dụng đề tài còn hạn chế .Do các giáo viên cha đồng bộ thực hiên ở tất cả
các bộ môn nên tỷ lệ học sinh yếu kém ( Cá biệt ) vẩn còn cao
C KT LUN
I MT S CH í KHI THC HIN TI
8
Do học sinh giáo viên và ngành giáo dục nhiều năm đã vướng vào căn bệnh thành
tích nên nhiều năm qua một số học sinh bản chất là học sinh cá biệt bộ môn mà vẩn

được xếp là học sinh đạt kết quả cao trong học tập .Do vậy cần phải tiến hành "
Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo duc " ở tất cả các
bộ môn và liên tục trong cả năm học
Giáo viên phải nắm chắc chủ trương và kiên định trong giảng dạy. Lấy chất lượng
thực làm mục tiêu phấn đấu không dấu dốt phải không ngừng tự học tự bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đó là tiền đề cho việc thành công chất lương
II MỘT SỐ KIẾN NGHI VỚI CÁC CẤP LẢNH ĐẠO
Cấp trên phải thấy được chất lượng thực ở các bộ môn và dám đương đầu với nó
thì mới có thể giảm dần số lượng học sinh yếu kém
Các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy là rất cần thiết .Nhà trường cần dành
một phần kinh phí để bổ xung cho các phòng thí nghiệm
Nhà trường cần tổ chức cho các giáo viên được nghe thỉnh giảng để không ngừng
nâng cao kiến thức .
Trên đây là một phần sáng kiến ( Vai trò của giáo viên bộ môn trong giáo dục học
sinh cá biệt " Yếu, kém '' ) mà tôi mạnh dạn viết ra để các đồng nghiệp tham khảo .
Toàn bộ sáng kiến tôi sẽ trình bầy ở một đề tài khác
Do hạn hẹp ở một sáng kiến không thể không có thiếu sót mong các đồng nghiệp
góp ý cho sáng kiến hoàn thiện hơn .
Người viết
Lê Thị Phương
9
PHÒNG GIÁO DỤC TRIỆU SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ TÂN

Sáng kiến kinh nghiệm
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT MÔN SINH
HỌC
NGƯỜI THỰC HIỆN : Lê thị Phương
Chức vụ : Giáo viên

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:TRƯỜNG THCS THỌ TÂN
Tháng 5 năm 2007

×