Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

quan niệm về tình yêu nam nữ của sinh viên trường Đại học Hồng Đức hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.43 KB, 30 trang )

Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
Phần một: Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Thanh niên là giai đoạn lứa tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con ngời.
Đây là thời kì phát triển tích cực nhất của những loại tình cảm cấp cao nh tình
cảm trí tụe, tình cảm đạo đức, thẩm mỹ. Những tình cảm này biểu hiện rất phong
phú trong hoạt động và đời sống của thanh niên. Để thoả mãn nhu cầu trí tuệ họ
học tập không chỉ trên giảng đờng đờng th viện đại học mà còn qua phơng
tiện truyền thông, mạng internet Tình bạn củng là thứ tìh cảm chủ đạo, ngoài
những ngời bạn thời phổ thông còn tăng thêm những ngời bạn thời đại học.
Chính tình cảm này đã làm phong phú thêm tâm hồn, nhân cách của mỗi ngời.
Bên cạnh tình bạn, tình yêu nam nữ ở tuổi thanh niên là một lĩnh vực rất đặc
trng. Song thứ tình cảm này phát triển không đồng đều ở mỗi ngời. Tình yêu
giai đoạn này đạt tới hình thái chuẩn mực cùng với sự biểu hiện phong phú đặc
sắc. Đây là thứ tình cảm đặc biệt và cao cấp của con ngừi, bất kì ngời nào cũng
trải qua. Bởi vậy, tình yêu giai đoạn này thờng rất đẹp, lãng mạn, đầy thi vị
Song trong lĩnh vực này sinh viên gặp phải những mâu thuẫn nội tại.
Chẳng hạn, đó là mâu thuẫn giữa những đòi hỏi của tình yêu( chăm sóc, trìu
mến, âu yếm nhau ) với môi trờng sống tập thể khó biểu hiện điều đó Trong
khi giải quyết những mâu thuẫn này sinh viên gặp không ít khó khăn và cũng
không ít tình yêu dẫn tới bế tắc, bi kịch. Chính vì vậy, không ít sinh viên đã quay
lng với tình cảm đó và chọn con đờng học tập, trong thời gian học đại học, cao
đẳng.
Trờng Đại học Hồng Đức nằm ở thành phố Thanh Hoá. Đây lâ ngôi
trờng tập trung khá đông sinh viên và sinh viên trờng Đại học Hồng Đức cũng
nằm trong tình hình trung đó. Hiện nay trong giơí sinh viên tồn tại rất nhiều
quan niệm khác nhau về tình yêu ,nó chi phối tơí đời sống tâm lý ,tình cảm của
mỗi ngời .Chinh vì vậy đòi hỏi phải nghiên cứu một cách khoa học để làm sáng
tỏ vấn đề.
Từ những bức xúc trên tôi đi tới quyết định chọn vấn đề quan niệm về


tình yêu nam nữ của sinh viên trờng Đại học Hồng Đức hiện nay làm lĩnh vực
nghiên cứu .
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
2
1.2.Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1.Mục đích nghiên cứu.
- Tìm ra những quan niệm khác nhau của sinh viên về tình yêu nam nữ.
- Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó.
- Cách thể hiện cảm xúc trong tình yêu.
- Đa ra một quan niệm đúng đắn nhất về tình yêu giúp sinh viên nhận
thấy rõ trách nhiệm và bồn phận của bản thân trong xã hội, hớng tới một tình
yêu lí tởng, cao đep, góp phần xây dựng lối sống đẹp.
1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm ra nguyên nhân dẫn tơi sự khác biệt trong quan niệm của sinh viên
về tình yêu.
- Đánh giá chung tình hình.
- Đa ra kiến nghị giải pháp cụ thể.
1.3.Nhiệm vụ của đề tài
- Xây dựng cơ sở lý luận dự trên những tài liệu công trình nghiên cứu
khung pháp lý của nhà nớc.
- Tiến hành nghiên cứu thch nghiệm nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu đa ra một số kiến nghi cụ thể.
1.4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
1.4.1Đối tợng nghiên cứu.
- Quan niệm về tình yêu của nam nữ của sinh viên trờng đại học Hồng
Đức hiện nay.
1.4.2.Khách thể nghiên cứu.
- Những sinh viên đang học tập tại trờng Đại học Hồng Đức.
1.4.3.Phạm vi nghiên cứu.

- Đia phận trờng đại học Hồng Đức và các khu vực lân cận nơi sinh viên
tạm trú,thờng trú.
1.5.Phơng pháp tiến hành nghiên cứu.
1.5.1. Phơng pháp phân tích tài liệu.
Phơng pháp phân tích tài liệu là phơng pháp nghiên cứu dựa trên các t
liệu, các văn bản, các tác phẩm (sách, báo, công trình nghiên cứu ) liên quan
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
3
nhằm phục vụ cho công trình nghiên cứu.
(Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại
cơng, NXB ĐHQGHN,2006, trang 93, dòng 23).

Việc phân tích tài liệu để tìm kiếm thông tin cần thiết cho đề tài chính là
quá trình ngời nghiên cứu phải tổng hợp các tài liệu để tìm ra đợc những thông
tin có ích phục vụ cho đề tài. Quá trình này cũng chính là việc ngời nghiên cứu
chuyển những tri thức từ các nguồn thông tin khác nhau thành tri thức của mình.
Đây cũng chính là bớc chuyển biến về chất từ các thông tin cá biệt đã đợc thu
thập đợc từ các đơn vị nghiên cứu riên biệt thành thông tin tổng hợp đặc trng
cho cả tổng thể nghiên cứu. Mục đích cuối cùng của công việc này chính là việc
tổng hợp, phân tích những thông tin cá biệt lại với nhau để phục vụ cho đề tài
nghiên cứu của mình.
Phơng pháp phân tích thông tin đợc sử dụng trong đề tài nhằm phân tích
những thông tin thu đợc từ các nguồn thông tin khác nhau: internet, từ ban quản
lý nhà trờng, từ các thông tin do sách báo Qua phân tích những thông tin có
đợc để phục vụ cho công việc nghiên cứu đề tài.
1.5.2. Phơng pháp phỏng vấn
(Interview).

Phơng pháp phỏng vấn là một phơng pháp đợc dùng khá phổ biến

trong nghiên cứu xã hội học, đó là phơng pháp đối thoại với một hay nhiều đối
tợng để thu thập các dữ kiện theo yêu cầu của đề tài.
(Bộ GD&ĐT, Nhập môn
xã hội học, NXB GD, 1999, trang 34, dòng 2).
Đây là một kỹ thuật đòi hỏi ngời tiến hành nghiên cứu phải có một mục
đích, một kế hoạch cụ thể và phải có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tợng cần
phỏng vấn. Nó bị quy đinh bởi các yếu tố tâm lý của đối tợng cân điều tra. Khi
tiến hành thu thập thông tin từ việc phỏng vấn các đối tợng nghiên cứu, đòi hỏi
ngời điều tra phải biết cách chọn lọc các thông tin vì những thông tin thu đợc
là rất phong phú, đa dạng và khá sâu sắc.
1.5.3. Phơng pháp quan sát
(Observation).
Trong nghiên cứu xã hội học, phơng pháp quan sát cũng đợc dùng khá
phổ biến. So với các phơng pháp khác, quan sát có lợi thế giúp các nhà nghiên
cứu thu thập, lựa chọn các dữ kiện, các kiểu ứng xử không lời, xảy ra và trực tiếp
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
4
trớc mắt ngời nghiên cứu.
(Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cơng, NXB
ĐHQGHN, 2006, trang 98, dòng 14).

Đây là phơng pháp để dùng thăm dò đối tợng khi cha có sự cộng tác
hoặc đồng cảm từ đối tợng. Nó đợc tiến hành trong môi trờng tự nhiên, ít
hoặc không tác động đến những hành vi của đối tợng cần quan sát. Phải tiến
hành quan sát bí mật để đối tợng không biết mình đang bị quan sát, việc này
giúp cho nhà nghiên cứu có thể thu thập những thông tin chính xác, những thông
tin một cách khách quan cần thiết cho cuộc nghiên cứu. Tuy nhiên, những kết
quả có đợc thông qua quan sát chỉ là những dấu hiệu bên ngoài, nó không phản
ánh đợc những đặc trơng tâm lý bên trong của đối tợng cần nghiên cứu.



Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
5
Phần 2 - Nội dung chính

Chơng 1: khái niệm tình yêu và những yếu tố
ảnh hởng tới quan niệm về tình yêu.
1.1 Khái niệm tình yêu.
Tình yêu là một khái niệm đa nghĩa trong cách hiểu và cách diễn đạt.
Theo nghĩa chung nhất, tình yêu là trạng thái tình cảm của chủ thể này đối với
chủ thể khác ở mức độ cao hơn sự thích thú và phải nảy sinh ý muốn đợc gắn
kết với vhủ thể đó ở một khía cạnh hay một mức độ nhất định. Chủ thể tình yêu
chủ yếu là con ngời, chủ thể tác động thờng rất đa dạng, có thể là bất kỳ thứ
gì,từ lớn đến nhỏ, từ đơn giản đến phức tạp, nhỏ bé đến vĩ đại, vô hình đến hữu
hình.
Mỗi ngành, mỗi góc độ lại có những định nghĩa khác nhau, nhìn nhận ở
những khía cạnh riêng biệt.
Theo quan điểm của triết học:
Tình yêu là loại tình cảm giữa ngời với
ngời hớng con ngời đến chân ,thiện, mỹ.
Theo quan điểm của tâm lý học:
Tình yêu là một cuộc rợt bắt mà chung
trai theo đuổi cô gái cho đến khi cô gái bắt đợc chàng trai.
Theo quan điểm của lịch sử:
Tình yêu là cuộc cách mạng giải phóng chế
độ độc thân.
Theo quan điểm của toán học:
Tình yêu là phép trừ của túi tiền, phép chia

của trái tim, phép nhân của loài ngời và phép cộng của mọi sự rắc rối.
Theo quan điểm của văn học:
Tình yêu là một quyển sách dày mà đọc từ
trang đầu tới trang cuối vẫn chẳng hiểu gì cả.
Theo quan niệm của địa lí:
Tình yêu là một trận động đất trong tâm hồn
mà trái tim là núi tửa.
Theo quan điểm của vật lý:
Tình yêu là một loại lực hút mạnh hơn cả lực
hút trái đất ,Nó kết tinh hai con ngời tởng nh xa lạ gắn chặt với nhau, tởng
chừng không thể tách dời.
Theo quan điểm của y học:
Tình yêu là cuộc đấu tranh với tử thần giữa cái
sống và cái chết.
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
6
Theo quan điểm của tâm thần học:
Tình yêu giống nh bệnh tâm thần
những ngời đang yêu nghe thấy, nhìn thấy những điều mà ngời bình thờng
không thể. Họ cời, khóc, thơng, buồn, vui vô cớ mà vẫn cho rằng mình tỉnh
táo.
Theo quan niệm của mầm nọn
: Tình yêu là một đứa con nít, khi bỏ đói thì
đòi ăn và giận lẫy, khi quá no lại bội thực và tống hết ra ngoài.
Quan niệm của đề tài:
Tình yêu là loại tình cảm đặc biệt, nó xuất phát từ
sự tự nguyện, lòng chân thành, nó là biểu hiện cao đẹp nhất của tình ngời (lòng
nhân ái). Tình yêu làm con ngời trở nên thanh cao hơn, nhân ái và giàu sức
sáng tạo hơn. Tình yêu là sự chia sẽ, hành động và sự chăm sóc. Nó chính là chất

koe gắn kết hai cá thể vốn xa lạ . Nó có vững, có chắc hay không là do ở cả hai
ngời . Một tình yêu đích thực là tình yêu hớng tơi cái đích cuối cùng đó là hôn
nhân. Dĩ nhiên, mỗi cặp ngời yêu có sự sáng tạo riêng, nhng có những nguyên
tắc không thể thiếu đó là:
- Phải tôn trọng ngời mình yêu.
- Phải cùng nhau chia sẽ mọi điều.
- Phải đem lại hạnh phúc cho nhau.
- Phải chung thuỷ, tin tởng nhau.
- Phải tôn trọng bản thân (tự trọng).
1.2. Các yếu tố ảnh hởng tới quan niêm về tình yêu.
Tình yêu nói chung bao giờ cũng đợc đặt trong một môi trờng, một xã
hội nhất định. Tình yêu lứa đôi cũng vậy. Nó chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố
nh: môi trờng xã hội, ý thức xã hội, biến đổi xa hội, trào lu, thị hiếu, yếu tố
giai cấp chủng tộc.
1.2.1.Môi trờng xã hội
Đây là nhân tố làm nảy sinh, bộc lộ tình yêu của mỗi cá nhân. Sống trong
những môi trờng khác nhau các cá nhân cũng có những quan niệm không giống
nhau. Có nhiều cách nhìn nhận, phân tích môi trờng xã hội-nơi diễn ra hoạt
động sống của mỗi cá nhân.Bao gồm: gia đình, trờng học, các nhóm thành viên,
bạn bè, thông tin đại chúng.
1.2.1.1.Gia đình:
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
7
Đây là môi trờng xã hội hoá quan trọng bậc nhất cúâc nhân. Bởi hầu hết
mỗi cá nhân đều sinh ra và lớn lên trong gia đình. Gia đình đợc coi là tổ chức
nhỏ nhất gắn lièn với nhau bằng một quan hệ đặc biệt quan hệ của tình ruột
thịt. Mỗi một gia đình có một tiểu văn hoá riêng, nó bao gồm những giá trị mà
cá nhân theo đuổi về lối sống, nếp sống, quy cũ, trong gia đình. Tiểu văn hoá
này đợc xây dựng trên nền tảng văn hoá chung nhng lại chứa đựng những đăc

thù riêng của từng gia đình.Các tiểu văn hoá đợc tạo thành bởi giáo dục gia
đình, truyền thống gia đình, lối sống của gia đình và các cá nhân sẽ tiếp nhận các
đăc điểm của các tiểu văn hoá này. Những kinh nghiệm sống, các quy tắ ứng xử,
các giá trị. Đầu tiên con ngời nhận từ các thành viên trong gia đình nh bố, mẹ,
ông bà. Vì mỗi chúng ta trởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hoá có những
đặc trng riêng biệt, cho nên cũng có những đặc điểm nhân cách khá riêng biệt.
Những đặc điểm nhân cách này sẽ chi phối tới quan niệm, hệ t tởng của mõi
ngời. Gia đình chính là nhân tố quan trọng đầu tiên tác động trực tiếp tới điều
đó.
1.2.1.2. Trờng học
Trờng học cũng là môi trờng xã hội hoá quan trọng đối với mỗi cá nhân
sau gia đình. Vờn trẻ, nhà mẫu giáo là những nơi đứa trẻ thch hiện hoạt độnh
vui chơi và học tập bớc đầu của mình. Thông qua hoạt động này trẻ em nhạn
đợc những kiến thức ban đầu về tự nhiên và xã hội . Tại đó chúng thực hiện
những cuộc giao tiếp và dần hình thành các mối quan hhệ xã hội . Đó là nơi
trang bị về mặt lí thuyết cho mỗi cá nhân. Những kiến thức này sẽ phuc vụ đắc
lực cho việc thực hiện vai trò mấc nhân cần phải đóng trong tơng lai. Thế
nhng, dới sự nhìn nhân của các nhà xẫ hội học thì các thiết chế này không đơn
thuần là cơ sở để truyền đạt kiến thức. Chúng có ý nghĩa lớn hơn rất nhiều, đó
chính là các cơ quan xã hội chính yếu. Khi đứa trẻ đến trờng nó không chỉ học
các kiến thức xã hội mà học cả những cách thức xác định hành vi.
Trong giai đoạn này, các cá nhân thực hiện rất nhiều tơng tác xã hội và
nhiều quan hệ xã hội của họ cũng đợc thiết lập, tình yêu tuổi học trò cũng bắt
đầu xuất hiện.
1.2.1.3.Các nhóm thành viên
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
8
Đó là nhóm mà cá nhân là thành viên . Đó có thể là những lớp sinh viên,
các tập thể lao động, nhóm cùng sở thích, bạn bè. Các nhóm này có ý nghĩa rất

quan trọng trong việc cá nhân thu nhận các kinh nghiệm xã hội theo cả con
đờng chính thống và không chính thống.
Tác động của nhóm nhiều khi mạnh mẽ tơúi mức lấn át cả ảnh hởng của
gia đình và nhà trờng. Những ngời trong nhóm ngang hàng chịu ảnh hởng
của nhóm rất nhiều trong thời kì dậy thì. Trong thời kì này thanh niên bắt đầu
tách khỏi cha mẹ và những ngời có ảnh hởng khác để tham gia vào các nhóm
bạn bè với những mối quan tâm và sở thích riêng. Chúng cùng tạo ra một tiểu
môi trờng văn hoá ,trong đó các giá trị ,mục tiêu, chuẩn mực văn hoá của nhóm
có khác biệt so với chuẩn mực văn hoá của toàn xã hội . Các nhóm ngang hàng
thờng đợc thiết lập một cách có ý thức vì những mục đích cụ thể .Các mục tiêu
của nhom rất đa dạng ,xoay quanh những gía trị chung của nhóm. Do vậy các
nhóm ngang hàng có thể có ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực tới quá trình xã hội
hoá của cá nhân cũng nh đời sống tình cảm của mỗi ngời .
1.2.1.4.Thông tin đại chúng
Thông tin đại chúng là nguồn cung cấp thông tin hết sức quan trọng và là
bộ phận không thể thiếu đợc, nhất là trong xã hội phát triển. Các phơng tiện
thônh tin đại chúng nh vô tuyến, đài ,sách,báo cho phép cập nhật thông tin
trong và ngoài nớc một cách nhanh và chính xác nhất. Phơng tiện thông tin đại
chúng có ý nghĩa tăng cờng các giá trị, các chuẩn mực văn hoá qua các chơng
trình giáo dục ,qua nội dung phát tren sóng phát thanh,truyền hình. Thông tin
,giải trí là kênh truyền hình thu hút sự quan tâm nhiều nhát và phim truyện là
mảng hấp dẫn.các bộ phim tâm lý đợc giới trẻ a thích. Nó không chỉ giảm
căng thẳng mà thông qua hoạt độnh này cá nhân còn học hỏi nhiều điều .ảnh
hởng tới quan niệm của mổi ngời .
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
9
1.2.1.5. Yếu

tố giai cấp, chủng tộc, văn hoá

Ngoài các nhân tố nêu trên, giai cấp, chủng tộc, văn hoá cũng là yếu tố chi
phối tới quan niệm sống của mỗi cá nhân ở mỗi xã hội có một chuẩn mực riêng.
Chính vì vậy nhận thức cũng nh quan niệm về tình yêu của các giai cấp, các
chủng tộc có sự khác nhau.
1.2 2. ý thứ xã hội
ý thứ xã hội là thục tính của con ngời xã hội bao gồm các yếu tố: hệ t
tởng, ý chí, tri thức, tình cảm.
Hệ t tởng là những quan điểm ,t tởng thành hệ thống vững chắc, ăn
sâu vào tâm tởng con ngời và khó có thể thay đổi đợc. Hệ t tởng đợc hình
thành trong qua trình sống và hoạt động của con ngời. Với hệ t tởng khác
nhau sẽ có những quan niệm khác nhau. Với những cá nhân có hệ t tởng bảo
thủ kiểu phong kiến sẽ có những quan niệm hà khắc về tình yêu nam nữ còn đối
với những cá nhân có t tởng tiến bộ sẽn có cách nhìn tình yêu khách quan hơn
.với những ông bố ,bà mẹ có hệ t tởng bảo thủ thì việc con cái yêu đơng là
việc cấm kỵ. Họ thờng bắt con cái học hành còn việc yêu đơng thì sau này
mới tính.
Bên cạnh hệ t tởng ý chí là một thành phần quan trọng. Nó thể hiện xu
hớng mong muốn tự giác nhằm thực hiện một hoạt động nhất định trong xã hội.
Vì vậy nó nh là động lực bên trong của ý thức con ngời. ý chí nếu gắn với đạo
đức sẽ tạo thành nhân cách con ngời. Nó chi phối rất lớn tới quan điểm, hoạt
động của mỗi ngời. một cá nhân cá ý chí sẽ đạt đợc những mục tiêu mà cá
nhân đó đặt ra và ngợc lại.
Tình cảm là yếu tố chi phối khá nhiều hoạt động của con ngời . Theo
Lenin:
Nếu thiếu cảm xúc thì không bao giờ có thể có sự tìm tòi tâm lí về cn
ngời. Mỗi thành phần của ý thức xã hội chỉ trở thành thành phần của ý thức
hành động khi chúng đợc chuyển vào tình cảm
. Đời sống tình cảm của con
ngời càng đa dạng phong phú thì đời sống tinh thần càng trở nên phong phú và
đa dạng. Tình cảm phát triẻn sẽ là cơ sở nảy sinh,hình thành và phát triển tình

yêu.
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
10
1.2.3.Thời đại, thị hiếu.
Bên cạnh môi trờng xã hội, ý thức xã hôi thì trào lu thị hiếu cũng là
yếu tố ảnh hởng tới quan niện về tình yêu của mỗi sinh viên. Khi một bộ phận
một yếu tố nào đó của lối sống phát triển đã lôi cuốn đợc đông đảo công chúng
không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo trong khoảng thời gian nhất định thì
gọi là trào lu. Trào lu có thể đại diện cho một t tởng mới, một xu thế lành
mạnh ,một yếu tố tiến bộ trong lối sống.
Thị hiếu là một kiểu cách ,một mô hình nào đó trong lối sống lôi cuốn
đớc đông ngời theo nó trong một khỏng thời gian nhất định. Thị hiếu thờng
gắn với những sở thích thờng ngày về những vật phẩm tiêu dùng, văn học nghệ
thuật, cách điệ của hành vi, mô hình ứng xử trong cuộc sống. Nó đem lại cảm
hứng trong cuộc sống của con ngời. Hiện nay thị hiếu có hai cấp độ: thị hiếu
chọn lọc và thị hiếu không chọn lọc. Thị hiếu không chọn lọc là thị hiếu của
những ngời có tính chất đua đòi, a dua là chính, thấy ngời có thì ta cũng có
khong hiểu rõ đợc bản chất cua vấn đề.
1.2.4.Biến đổi xã hội
Xã hội cũng giống nh tự nhiên luôn vận động và biến đổi không ngừng.
Mội sự ổn định chỉ là cái bề ngoài còn thực tế trong lòng nó luôn tồn tại những
thay đổi. Chính vì vậy ở bất kỳ một hình thức kinh tế nào, xã hội nào,đều có sự
thay đổi đặc biệt trong xã hội hiện đại thì biểu hiện của sự thay đổi sẽ nhanh
hơn,mạnh hơn.Cho đến nay, đã có rất nmhiều quan niệm khạc nhau về sự biến
đổi xã hội,song có một cách hiểu đợc coi là đúng đắn nhất nh sau:Sự thay đổi
so sánh với một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trớc. sự biến đổi này có
ảnh hởng sâu sắc đối với thành vên trong xã hội
Biến đổi xã họi đợc các nhà xã họi học định nghĩa nh sau:biến đổi xã hội là
một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội ,các thiết chế xã

hội và các hệ thống phân tầng xã hội đợc quy định qua thời gian.
ở mỗi xã hôi sự biến đổi xã họi có sự khác nhau. Nh đã nói ở trên sự
biến đỏi xã hội có ảnh hởng sâu sắc của các thành viên trong xã hội và có ảnh
hởng sâu sắc tới quan niệm của sinh viên về tình yêu đôi lứa nói riêng và lối
sống nói chung. Xã hội ngày càng phát triển đời sống vật chất, tinh thần ngày
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
11
đợc đáp ứng, chính điều này đã tạo nên s phong phú đa dạng trong quan niệm
về tình yêu của sinh viên.


Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
12
Chơng 2: Nhận thực của sinh viên Hồng Đức
hiện nay về tình yêu đôi lứa
2.1. Khái quát về Trờng Đại học Hồng Đức và sinh viên trờng Đại Học Hồng
Đức.
Trờng Đại học Hồng Đức đợc thành lập theo quyết định số 797/ TTg
ngày 29 09 - 1997 của thủ tớng chính phủ, trên cơ sở các trờng Cao đẳng
s phạm, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật, đẳng Y tế Thanh Hóa. Là trờng công
lập thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành có liên quan. Nhà trờng đợc thành lập
ngày 24 10 1997. Hiện nay quy mô nhà trờng có 2 cơ sở, tổng diện tích
là 57,5 ha, đã đợc quy hoạch nằm ở phờng Đông Sơn và phờng Đông Vệ
thành phố Thanh Hóa. Ngoài khu vực học tập và làm việc nhà trờng có khu ký
túc xá, nhà ăn sinh viên, nhà thi đấu thể dục thể thao.
Năm đầu thành lập nhà trờng có 3 ngành đại học: đại học s phạm toán,
đại học s phạm văn, đại học trồng trọt. Đối tợng sinh viên là ngời có hộ khẩu

thờng trú tại Thanh Hóa. Từ năm 2002 trờng đợc phép mở rộng vùng tuyển
sinh ra các tỉnh phía Bắc. Tính đến tháng 10 2008 tổng số học sinh, sinh viên
và học viên hệ chính quy và không chính quy là hơn 15.000. Nhà trờng đang
từng bớc mở rộng quy mô đào tạo, liên kết đào đạo, hợp tác đào tạo trong và
ngoài nớc, tong bớc mở rộng các loại hình đào tạo, mở thêm các ngành nghề.
Năm 2007, nhà trờng đợc Bộ giáo dục và đạo tạo cho phép mở 3 ngành đào
tạo sau đại học: Toán giải tích, ngữ văn, trồng trọt. Đội ngũ cán bộ giảng viên
của trờng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Tháng 9 - 2007 tỷ lệ cán bộ
giảng viên sau đại học mới đạt 15,9 % đến nay đã nâng lên 52,7 %. Nhà trờng
hiện có 711 cán bộ viên choc, trong đó cơ 38 tiến sĩ, 228 thạc sĩ, 237 đại học.
Hiện nhà trờng có 25 giảng viên đang nghiên cứu sinh, 28 giảng viên đang học
cao học.
Hệ thống tổ chức nhà trờng gồm 11 khoa, 1 bộ môn trực thuộc, 9 phòng
và 2 ban, 4 trung tâm, 42 bộ môn và 1 trờng mầm non thực hành.
Để không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, nhà trờng đã đầu t nâng
cấp các phòng thí nghiệm, các phòng thực hành: vật lý, học học, sinh,Trung tâm
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
13
thông tin th viên đợc đầu t hiện đại hóa với th viên điện tử và hàng nghìn
đầu sách. Hàng năm nhà trờng liên tục bổ sung tài liệu, giáo trình phục vụ cho
công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH).
Công tác NCKH đợc nhà trờng quan tâm đúng mức, thu hút đông đảo
cán bộ giáo dục và sinh viên tham gia với nhiều đề tài khoa học có chất lợng,
nhiều đề tài NCKH của sinh viên đợc gửi đi dự thi sinh viên NCKH cấp bộ và
đoạt giải. Hàng năm nhà trờng tổ chức các kỳ thi Olimpic sinh viên với các
môn: toán, lý, hóa, sinh, tin và nhiều câu lạc bộ chuyên ngành cho toàn bộ sinh
viên toàn trờng.
Trong những năm gần đây, nhà trờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế:
dự án AEC, có quan hệ với tổ chức Project trust (thuộc vơng quốc Anh) mỗi

năm tổ chức này gửi 2 giáo viên tình nguyện tới trờng dậy tiếng anh cho sinh
viên khoa Ngoại Ngữ. Ngoài ra còn quan hệ với nhiều tổ chức khác.
Với số lợng học sinh, sinh viên là hơn 15.000 thuộc nhiều tỉnh thành
khác nhau. Tuy nhiên số sinh viên chiếm đa số là sinh viên thuộc tỉnh Thanh
Hóa (trên 70%). Nhìn chung sinh viên hòa nhã, thân thiện, giản dị, sống gần gũi
và hoà đồng. Song bên cạnh đó sinh viên Hồng Đức vẫn còn cha thể hiện cá
tính của mình trong các họat động tập thể, nghèo nàn về đời sống tinh thần, sống
khép mình, không sôi nổi, ít bộc lộ mình trớc tập thể.s
2.2. Nhận thức của sinh viên trờng Đại học Hồng Đức về tình yêu đôi lứa.
2.2.1. Quan niện của sinh viên Hồng Đức về tình yêu đôi lứa.
Mỗi ngời có quan niêm về tình yêu khác nhau. Quan niệm đó phụ thuộc
vào môi trờng sống và quan điểm của mỗi ngời. Có những sinh viên cho rằng:
yêu là nguồn gốc của sự đau khổ; một bộ phận khác coi: tình yêu là những ỳ
thiêng liêng nhất, đẹp đẽ nhất. Tình yêu tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên và cũng
thật lãng mạng. Còn tình yêu sinh viên thì sao? Có lẽ trong quá khứ cũng trong
sáng nh vậy. Những thời gian trôi qua họ quan niệm tình yêu theo hớng thực
dụng hơn. Có những sinh viên chỉ muốn yêu một lầm cho biêt, có những sinh
viên lại muốn lợi dụng tình yêu đó cho sự ham muốn và ích kỉ của chính bản
thân mình. Mỗi sinh viên dù đã, đang hay cha một lần yêu đều có quan niệm về
tình của riêng mình. Do những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau và giới tính khác
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
14
nhau nên sinh viên nam và sinh viên nữ cũng có những quan niệm riêng đặc
trng cho giới tính của mình.
Qua kết quả điều tra thì 70 % số sinh viên coi trọng tình bạn hơn tình
yêu, 25 % coi trọng vai trò của tình yêu trong các mối quan hệ và 5 % số sinh
viên đợc hỏi coi trọng yếu tố tình dục trong quan hệ.
2.2.1.1 Quan niệm về tình yêu đôi lứa của sinh viên nam.
Đối với sinh viên nam, họ thờng rất dễ có cảm tình với một cô gái nhng

lại không dễ dàng tiến tới yêu sâu đậm và lâu dài với một ngời. Hầu hêt, sinh
viên nam cho rằng: yêu đơng và kết hôn là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Vì
thế thờng hay trì hoãn việc kết hôn. Căn bản nhất là vì họ luôn cảm thấy ngời
con gái ở bên mình không giống mẫu hình ngời vợ tốt trong tởng tợng. Sinh
viên nam quan niệm về tình yêu đôi lứa đơn giản và thực tế hơn quan niệm của
sinh viên nữ.
Có một sinh viên nam đã cho rằng:
tình yêu là một cái gì đó mà ta không
thể nêu ra thành một khái niệm hay một định nghĩa mà theo tôi, tình yêu là mức
tình cảm rất sâu đậm và thân thuộc cao hơn tình bạn. Tình yêu đích thực là tình
yêu mà hai ngời luôn dành cho nhau những tình cảm chân thành, họ cùng nhau
xây dựng hạnh phúc và mong những điều tốt đẹp sẽ đến với nhau
.
Một sinh viên nam khoa tâm lý cho rằng:
Tình yêu là sự cảm nhận của
hai trái tim cùng nhịp đập để san sẻ cả niềm vui lẫn nổi buồn. Tình yêu đích thực
là không nhất thiết phải lấy đợc ngời mình yêu mà chỉ cần ngời ấy đợc hạnh
phúc cho dù bên cô ấy là một ai khác không phải là mình.

Các sinh viên nam khoa xã hội quan niệm:
Yêu là biết chia sẻ, cảm thông
và chung thuỷ. Tình yêu đích thực là tình yêu không có sự lừa dối, có sự cho và
nhận.
Một sinh viên năm thứ hai ở lớp k10-xhh cho rằng:
Yêu là mong cho
ngời mình yêu đợc hạnh phúc. Không nhất thiết phải đợc đáp lại tình cảm mà
chỉ cần âm thầm quan tâm, theo dõi, giúp đỡ khi ngời ấy cần.
Đây là một quan
niệm thờng dẫn tới tình yêu đơn phơng. ở đây tình yêu của một cá nhân không
đợc đáp lai, đó cũng là một quan niệm của một nhân cách cao thợng, biết hy

sinh vì ngời mình yêu. Nhng quan niệm này chủ yếu tồn tại trong giới sinh
viên nữ. Do giàu đức hy sinh, do quan niệm nam - nữ. Một số bạn sinh viên nữ
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
15
khi thích ai đó thờng ngại ngùng không nói ra mà thờng dấu kín trong lòng
chỉ biết dõi theo từng bớc đi của họ.
Một bạn sinh viên khoa tự nhiên quan niệm:
Yêu là sẽ bên nhau chọn đời,
chẳng bao giờ lìa xa nhau dù cho bao đổi thay. Yêu là sự dâng hiến chọn vẹn
không lừa dối.
Đối với những sinh viên có quan niệm nh vậy trong tình yêu
thờng đoì hỏi nhiều ở ngời mình yêu. Không chỉ về tinh thần, tình cảm mà
còn có phần xác thịt. Trong đời sống tình cảm,đàn ông đợc ví nh một vị hôn
quân. Họ chỉ cần phụ nữ một lòng dâng hiến còn lại phụ nữ muốn gì đàn ông
cũng sẵn sàng đáp ứng. Nhìn chung tất cả nam giới đều yêu thích những bạn nữ
có vẽ bề ngoài ôn nhu, hiền lành,nhng họ lại chỉ tập chung toàn bộ tinh thần,
trí lực

vào sự nghiệp của mình, ít ngời dùng toàn bộ trí tuệ của mình vào việc
chinh phục một bạn nữ.
Một sinh viên nam lớp xã hội học cho rằng:
tình yêu là một thứ tình cảm
đặc biệt giữa nam và nữ. Trong đó có rất nhiều cung bậc tình cảm khác nhau
nhng nó luôn thống nhất và biện chứng với nhau. Nó là một thứ tình cảm đặc
biệt của con ngời, và cái đích cuối cùng của tình yêu theo tôi đó là hôn nhân.
Tình yêu cũng cần sự vị tha và lòng cảm thông cũng nh sự thông cảm đối với
đối phơng của mình. Còn về tình yêu đích thực thì theo tôi, tình yêu phải là một
động lực, mục tiêu và là mục đích chung cho cả hai ngời, nó sẽ là động lực để
cả hai cùng hớng đến một nấc thang mà ở đó cả hai đều có sự thành công. Tình

yêu chỉ đẹp khi nó là động lực cho cả hai trong học tập cũng nh công việc và
cuộc sống.
(trích bài phỏng vấn số 2).
Có những sinh viên nam quan niệm, tình yêu là một tình cảm xuất phát từ
hai phía, hợp nhau thì yêu nhau, còn không hợp nhau thì chia tay. Với tình yêu
đàn ông thờng dùng lý tính để kiểm soát kết quả, vè mặt cảm tình dù họ đã từng
rất yêu một cô gái nhng khi họ nhận ra rằng cô ấy không phải là ngời phụ nữ
duy nhất để có thể làm ngời bạn tốt thì họ bắt đầu bỏ bê và tìm đến một
ngời con gái khác. Khi yêu các bạn nam thờng rất coi trọng hình thức của
ngời kia, nhng khi xác định tiến tới hôn nhân, có thể họ yêu cầu rất thấp về
hình thức so với ngời phụ nữ mà họ không muốn lấy làm vợ. Song họ lại đánh
giá cao về mặt tính cách, tâm hồn. Trong thực tế chúng ta bắt gặp nhiều cặp tình
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
16
nhân nhìn vẻ bề ngoài có vẻ không cân xứng: một sinh viên nam rất điểm trai,
phong độ nhng lai cặp đôi với một nữ sinh thấp bé, không xinh đẹp chút
nào Và ngợc lại.
Phái nam thờng quan niệm: phụ nữ thích ngời đàn ông thông minh, lịch
thiệp, tâm lý Chính vì vậy trớc mặt ngời con gái mình thích sinh viên nam
thờng có biểu hiện: nói nhiều hơn, tỏ ra thông minh xuất chúng hơn, khẳng
khái hơn, lịch sự hơn, thích thể hiện mình hơn ngày thờng Các sinh viên nam
cũng quan niệm:
tình yêu là thứ tình cảm của con ngời, nên chia sẻ thứ tình
cảm ấy cho mọi ngời. Sẽ là ích kỉ nếu bạn chỉ kh kh giữ nó cho riêng mình
.
Họ tự ban cho mình cái quyền đợc quan tâm, tìm hiểu, đợc yêu nhiều ngời
cùng một lúc. Họ coi tình yêu là thứ có thể ban phát cho nhiều ngời mà không
dành tình cảm đó chho riêng ai. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm trong
tình yêu đôi lứa, bởi trong tình yêu đôi lứa luôn chứa sự ích kỷ, tình cảm là thứ

không thể chia sẻ đợc. Trong khi yêu tốt nhất nên dành tình cảm cho một
ngời, cùng nhau bồi đắp, xây dựng cho tình yêu đợc bền vững. Trong tình yêu
chỉ riêng tình cảm thôi cha đủ, mà đời sống vật chất, tinh thần rất quan trọng.
Các sinh viên nam thờng quan niệm : cho rất nhiêu nhng chn bao nhiêu .
Trong tình yêu chỉ yêu thôi cha đủ, khi yêu còn có nhiều vấn đề nảy sinh ,nó
chi phối tới các hoạt động khác cả con ngời .
2.2.1.2. Quan niện về tình yêu đôi lứa của sinh viên nữ
Trên nền tảng khái niệm tình yêu nói chung, phái nữ cũng có những quan
niệm riêng cho mình. Hỗu hết các bạn nữ đều mong muốn sẽ có một tình yêu
đep, lãng mạng. Tình yêu đẹp không phải là tình yêu lý tởng hoá nhng đó lại
là tình yêu ý tởng. Luý tởng vì đsó là tình yêu mà ai cũng mong chờ,lya tởng
vì đó là tình yêu kết thúc có hậu, tình yêu vốn đậm chất con ngời và nhân văn.
Kết quả điều tra và khảo sát, thống kê cho thấy: 60% sinh viên đã va đang yêu
(trong đó 80% vẫn đang yêu, 10% chia tay) trong số này 40 % đã từng yêu một
lần, 15% sinh viên đã yêu hai lần, 5% trên hai lần. 40 % sinh viên cha từng yêu.
Hầu hết các sinh viên nữ quan niệm: tình yêu là tình cảm đặc biệt giữa
nam và nữ xuất phảt từ hai phía và cơ tính tự nguyện, là điểm tựa tinh thần vững
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
17
chắc không gì có thể so sánh đợc, đó là sự chia sẻ, đồng cảm, cùng vợt qua
những khó khăn, thách thức để tiến tới hạnh phúc.
Tình yêu đích thực là tình yêu không có sự tính toán, không có sự lừa dối
tình cảm với nhau, cùng nhau hớng tới một cuộc sống đẹp. Sinh viên nữ thờng
quan niệm: tình yêu phải tiến tới cái đích cuối cùng là hôn nhân.
Khác với sinh viên nam, sinh viên nữ cho rằng: yêu là phải toàn tâm, toàn
ý với ngời mình yêu. Khi đã yêu sinh viên nữ thờng chung thuỷ hơn sinh viên
nam.
Ngoài ra, có một số ít sinh viên nữ cho rằng:
tình yêu là phải đáp ứng

đợc nhu cầu cảm xúc của con ngời
. Họ quan niệm
tình yêu là sự dâng hiến
chon vẹn, chỉ cần cho mà không quan tâm đến cau nhận đợc
. Đây là một quan
niệm vô cùng sai lầm. Quan niệm này sẽ dẫn đến một tình yêu mù quáng, họ
yêu mà không cần sự can thiệp của lý chí. Những sinh viên có quan niệm này
thờng phóng khoáng, dễ dàng trong tình yêu, trao gửi tất cả những gì mình có
cho đối phơng chỉ cần ngời kia có nhu cầu.
Trong quan niệm cung đó, mỗi sinh viên nữ cũng xây dựng cho minh một
quan niệm riêng. Khi đợc hỏi về vấn đề này, một sinh viên nữ khoa xã hội cho
biết:
tình yêu là sự yêu thơng, đồng cảm, sự vị tha và tôn trọng lẫn nhau. Tình
yêu đích thực phải chứa đựng sự chung thuỷ, tự nguỵên, trong sáng, tôn trọng lẫn
nhau, quan trọng hơn là sự chân thành
.
Một bộ phận khác lại quan niệm:
tình yêu là sự hoà hợp, chia sẻ, tôn
trọng và là có một chút gì đó hy sinh cho tình yêu, nó thúc đẩy hai khác giới đi
đến hoà hợp với nhau về tâm hồn, thể xác và cả cuộc đời. Tình yêu đích thực là
tình yêu giữa hai ngời mà ở đó khgông có tính rgực dụng, ích kỷ, hai ngời
luôn tôn trọng nhau
. Ban sinh viên nữ này cho rằng trong tình yêu luôn tin
tởng lẫn nhau. Bên cạnh những quan niệm đã nêu ở trên, đã có những sinh viên
nhìn tình yêu với góc nhìn phiến diện, họ quan niệm t
ình yêu chẳng có ý nghĩa
gì cả, yêu nhau chỉ thêm tốn thời gian, tiền của, ảnh hởng đến nhiệm vụ học
tập
. Với quan niệm này, các bạn đó xa lánh, chốn tránh tình yêu nhiều khi đã
yêu thực sự nhng họ lại không thừa nhận và thờng chốn tránh. Đối với bộ phận

sinh viên này, họ sẽ cảm thấy khó chịu, bức bối khi những cá nhân khác quá lộ
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
18
liễu khi thể hiện cảm xúc trong tình yêu và thờng nhìn họ bằng con mắt khinh
bỉ.
Khi đợc hỏi :
có nên yêu ở tuổi sinh viên không?
Có đến 70% sinh viên
cho rằng nên yêu trong giai đoạn này, 20% sinh viên cho rằng không nên yêu
trong giai đoạn này, 10% còn lại cha có sự lựa chọn, họ quan niệm tuỳ mỗi
ngời nếu yêu là không ảnh hởng đến nhiệm vụ, vai trò khác thì nên yêu, còn
gây ảnh hởng xấu thì tốt nhất là không nên yêu. Nhìn nhận về tình yêu sinh
viên ban đầu và sinh viên năm cuối có quan niệm hoàn toàn khác nhau. Sinh viên
năm đầu nhìn nhận tình yêu đẹp hơn, bay bổng hơn, họ nhận thức tình yêu thật
thiêng liêng, lãng mạng, các bạn ấy có thể làm tất cả và hi sinh tất cả cho ngời
mà mình sẽ yêu. Tình yêu xuất phát từ hai phía, cả hai tâm hồn cùng đồng điệu,
hiểu nhau và quan tâm lẫn nhau, cả hai cùng nhau học tập và làm việc, cùng chia
sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn cũng nh khó khăn trong cuộc sống. Đỗi với sinh viên
năm thứ ba và năm thứ t, qua thời gian quan niệm đó cũng hoàn toàn thay đổi,
họ cho rằng: tình yêu là một cái gì đó hết sức phức tạp và nó không đẹp nh
trong tởng tợng, nó có cái gì đó hơi thực dụng.
Đa số sinh viên cho rằng: trong tinh yêu phải có sự cho và nhận, một số
sinh viên quan niệm, trong tình yêu phải sòng phẳng (cho = nhận). Bộ phận này
không xem tình yêu là phơng thức để lợi dụng. Tuy nhiên, bản chất của tình
yêu không phải là nh vậy. Nó không chứa đựng sự toan tính. Có sinh viên cho
rằng trong tình yêu sẽ cho nhiều hơn là nhận. Đây là quan niệm của những ngời
có lòng vị tha, không đòi hỏi sự đáp lại, họ luôn mong muốn ngời mình yêu
đợc hạnh phúc, và có thể làm tất cả vì ngời mình yêu. Tình yêu bao giờ cũng
có sự ích kỷ, khi yêu ai cũng muốn dữ cho riêng mình, không muôn san sẻ tình

cảm cho bất cứ ai (đây là nguồn gốc của sự ghen tuông). Đối tợng này khó tìm
thấy mẫu ngời yêu lý tởng trong thực tế, bởi chẳng ai là hoàn hảo và chọn vẹn.
Khi yêu họ sẽ lo dữ gìn tình yêu dó và không quan tâm tới những vấn đề khác.
Nh vậy, trong giới sinh viên tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về
tình yêu đôi lứa. Quan niệm rất quan trọng, nó sẽ chi phối tới lối sống của mỗi
cá nhân. Bên cạnh quan niệm đúng đăn về tình yêu vẫn tồn tại những quan niệm
lệch lạc, sai trái.
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
19
2.2.1.3. Phân loại quan niệm về tình yêu nam nữ.
Có rất nhiều quan niệm về tình yêu, tuy nhiên có thể phân thành hai dạng
quan niệm cơ bản: quan niệm đúng đắn và quan niệm sai lầm về tình yêu. Hầu
hết sinh viên hành động theo quan niệm của bản thân. Quan niệm đúng sẽ dẫn
tới hành động đúng, quan niêm sai sẽ dẫn tới hành động sai. Tuy nhiên trong
một số trờng hợp sinh viên có nhận thức, quan niệm đúng đắn về tình yêu nam
nữ, nhng khi va chạm thực tế lại hành động trái ngợc với quan niệm đó.
Quan niệm đúng
: tình yêu phải xuất phát từ sự tự nguyện, quan tâm, chia
sẻ, tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ động viên cùng tiến bộ, tạo nền tảng vững chắc
tiến tới hôn nhân sau này. Đối với cá nhân theo quan niệm này không chỉ có một
tình yêu đẹp mà tình yêu ấy sẽ là động lực để họ phấn đấu, họ có thể thực hiện
cùng lức hai nhiệm vụ học tập và yêu đơng. Khi yêu đối tợng này sẽ vợt qua
đợc những cám rỗ trong tình yêu, vững vàng trong t tởng, lấy ý chí để chiến
thức tình cảm. Khi hai ngời tôn trọng lẫn nhau sẽ tạo lên cảm giác an toàn,
thoải mái khi ở bên nhau. Hành động theo quan niệm này sinh viên vẫn ý thức
đợc nhiệm vụ học tập của mình. Ngoài khoảng thời gian hẹn hò, thời gian
học tập vẫn chiếm u thế. Một tình yêu đích thực sẽ là điều kiện, động lực cho cá
nhân phấn đấu, học tập và rèn luyện, tạo nền tảng xây dựng tơng lai sau này.
Tuy nhiên trong thực tế, không ít sinh viên có quan niệm đúng đắn trong tình

yêu, nhng lại sống và hành động tho một cách khác. Có thể do ý muốn chủ
quan hoặc khách quan. Có những sinh viên không kiên quyết, không vợt qua
đợc cám rỗ trong tình yêu, không chiến thắng đợc ham muốn dục vọng của cá
nhân nên dẫn đến hành động sai lầm trong tình yêu. Có những trơng hợp do bị
lợi dụng, hoàn cảnh xô đẩy khiến họ phải làm trái với quan điểm của mình. Do
chon nhầm đối tợng.
Quan niệm sai
: yêu là sự hoà hợp của hai ngời về thể xác và tinh thần,
tình yêu là sự dâng hiến chọn ven Với quan niệm về tình yêu nh vậy, sẽ dẫn
tới sự mù quáng, sai lầm trong tình yêu. Hiện tợng sống thử tồn tại trong giới
sinh viên xuất phát từ quan niệm này. Ngoài ra, có những sinh viên đã lợi dụng
tình yêu, coi tình yêu là phơng thức để kiếm tiền, họ sẵn sàng từ bỏ trinh tiết
của bản thân.
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
20
Hầu hết sinh viên sống xa gia đình không chịu sự quản lí của bố mẹ.Nếu
không đợc trang bị vốn hiểu biết cụ thể ý chí không vững vàng sẽ sa ngã vào
các tệ nạn xã hội, không vợt qua dợc những cám dỗ trong cuộc sống.Xa gia
đình, thiếu thốn về mặt tình cảm, họ cần có một chỗ dựa tinh thần vững chắc
giúp họ có thể vợt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống.Khi xây dựng
cho mìnhmột quan niệm tình yêu đúng đắn, sẽ tạo dựng cho mỗi cá nhân có lập
trờngvững vàng.
Nhiều sinh viên cho biết, khi cha yêu họ có quan niẹm về tình yêu
thờng đẹp, họ nhiền thề giới tỉnh yêu với con mắt máu hồng ,tuy nhiên khi buớc
vào cuộg sống quan niêm đấy không đơc áp dụng một cách triệt để . Họ đa ra
nhằm thuyết phục cho ràng: tình yêu là tiếng nói của con tim , họ chỉ hành động
và làm theo sự mách bảo của trái tim.
Trong các dãy nhà trọ xuất hiện một số gia đình sinh viên. dới mái ấm
đó, họ sống chung ăn chung, sinh hoạt chung, sau một thời gian nếu cảm thấy

không hợp thì chia tay. Nhiều sinh viên do không giữ đợc mình đã trao thân gửi
phận cho đối phơng dẫn đến mang thai ngoài ý muốn. Quan niệm này đợc du
nhập ảnh hởng của văn hoá phơng tây, nó đi ngợc với thuần phong mỹ tục
của ngời Việt Nam. Giới trẻ bây giờ thờng yêu mù quáng sống ẩu sống vội
thiếu trách nhiệm trong tình yêu. vì vậy yêu là phải giữ mình chứ đừng đánh mất
mình. chỉ khi nào bạn thực sự tin và yêu, có đủ bản lĩnh trách nhiệm trớc những
việc làm của mình về tình yêu tình dục thì khi ấy mới nên nghĩ đến việc khác sâu
xa hơn.
2.2.1.4 Cách thức bộc lộ cảm xúc trong tình yêu:
Tình yêu nam nữ chứa đựng sự quan tâm chia sẻ, yêu cầu một sắc thái tình
cảm cảm xúc mạnh hơn. nhu cầu đợc ngời yêu quan tâm chiều chuộng là nhu
cầu chính đáng. tuy nhiên về vấn đề này sinh viên củng có những quan niệm
khác nhau.
Thông qua một số cuộc phong vấn chuyên sâu tôi nhận thấy mức độ quan
tâm của sinh viên tới vấn đề này đợc thể hiện qua tỷ lệ nh sau: tỷ lệ ngời
quan tâm là 95% số ngời đơch phỏng vấn, trong đó có cả sinh viên nam và
sinh viên nữ. Trong đó sinh viên nữ có mức độ quan tâm cao hơn chiếm 80%
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
21
tổng số ngời đợc hỏi. Một bộ phận còn lại ít quân tâm hơn, bởi vì họ cho rằng
quan niệm về tình yêu là tuy thuộc ở mỗi ngời hoặc có ngời không quan tâm
vì họ nghĩ đến việc học tập.
Tỷ lệ sinh viên cho rằng chỉ cần hai ngời thể hiện sự quan tâm cho nhau
hiểu không cần quá lộ liểu trớc mặt mọi ngời chiếm 60% còn 40% sinh viên
cho rằng nên thể hiện cảm xúc một cách chân thành tự nhiên những cử chỉ âu
yếm trìu mến là điều đơng nhiên đối với những ngời đang yêu, yêu là phải thể
hiện cho mọi ngời biết.
Bạn
Nguyễn Thị Tuyết

sinh viên bộ môn Tâm Lý Giáo Dục cho rằng: tình
yêu là thứ có thể làm bạn cời vui ngay cả khi mệt mỏi. Khi có ai đó yêu bậncí
cách mà ngời đó gọi tên bạn cũng khác những ngời khác tên bạn đợc an toàn
khi phát ra từ miệng ngời ấy đó là một cảm giác ấm áp, thân quen và yêu mến
vô cùng. Khi bạn yêu, bạn muốn đợc ngời yêu quan tâm, lo lắng, bất kỳ một
sự kiện trong ngày, một sự bế tắc trong cuộc sống bạn đều muốn chia sẻ với
ngời yêu, mỗi khi vui buồn bạn muốn ngời yêu ở bên cạnh. Dù khi hai ngời ở
bên nhau hay khi đi chơi cùng bạn bè trong mắt ngời yêu bạn vẫn muốn nhận
đợc sự quan tâm đặc biệt tình yêu nên kèm theo những cử chỉ âu yếm, bộc lộ
cảm xúc tuy nhiên chỉ ở một giới hạn đợc xã hội chấp nhận.
ý kiến của bạn Tâm, khoa KHXH cho rằng: không nên thể hiện cảm xúc
trớc mặt mọi ngời, tình cảm của hai ngời, tình cảm của hai ngời nên riêng
t, không cần thẻ hiện quá lộ liễu, không nhất thiết phải suốt ngày cặp kè bên
nhau, chỉ cần hai ngời hiểu tình cảm của nhau là đủ.
ý kiến của bạn Tuấn, khoa Kinh Tế quan niệm: khi yêu ai đó, không nhất
thiết phải nói ra thành lời không cần những lời nói quá ngọt ngào, thông qua
cách nhìn cách quan tâm hay những hành động thiết thực nh khi ngời đó buồn
thì động viên âm thầm giúp đỡ hay những món quà cho ngời ấy những khoảng
thời gian riêng t của hai ngời
ghen tuông là phơng thức bộc lộ tình yêu tuy nhiên mức độ ghen tuông
của moõi ngời lại khác nhau. Theo kết quả điều tra 83% sinh viên tơng đối
ghen, 5% rất ghen, 8% chẳng ghen gì cả. Ghen tuông nhiều khi làm con ngời
thiếu sáng suốt và dânc đến hành động sai lầm.
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
22
Tóm lại trong tình yêu không nhất thiết phải bộc lộ hết cảm xúc ra bên
ngoài. Trong những môi tờng tập thể cần phải có cách c xử đúng đắn phù hợp
tránh tình trạng thể hiện quá lộ liểu ngây cảm giác khó chịu cho ngời khác. Tuy
nhiên cũng nên bộc lộ cảm xúc cho đối phơng thấu hiểu. Lời nói bao giờ cũng

phải đi đôi với hành động.
2.2.2 ảnh hởng của quan niệm tình yêu tới lối sống của sinh viên
2.2.2.1 ảnh hởng tới hoạt động học tập
Học tập là nhiệm vụ hàng đàu của sinh viên. Tuy nhiên trong quá trình
học tập, tình cảm của sinh viên cũng đợc bộc lộ, và tình yêu là loại tình cảm
đặc biệt mà mọi cá nhân đã đang và sẽ thực hiện chính vì vậy quan niệm về tình
yêu có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động học tập. Có nhiều sinh viên quan niệm:
"
yêu đơng là việc không quan trọng, vừa mất thời gian tiền của, đôi khi ghen
tuông vớ vẩn lại ảnh hởng đến học tập"
. Vì vậy một bộ phận sinh viên đã quay
lng lại với tình yêu, chọn con đờng học tập là mục tiêu xuyen suốt quãng thời
gian sinh viên. Quan niệm này mang lại nhiều hiệu quả trong học tập đối với
sinh viên và giúp họvững vàng, chín chắn hơn trong cuộc sống.
Bên cạnh đó quan niệm đúng đắn về tình yêu sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình
học tập của mỗi cá nhân, mỗi cá nhân sẽ tích cực học hỏi hoàn thiện bản thân
nhằm làm nền tảng vững chắccho tình yêu. Nếu nh xây dựng kế hoạch và thời
gian biểu hợp lý sinh viên sẽ hoà hợp đợc hai nhiệm vụ ấy, vừa có thời gian học
tập lại vừa có thể yêu. Ngợc lại có những sinh viên có quan niệm sai lầm, nhận
thức về tình yêu cha sâu sắc sẽ gây ảnh hởng không tốt tới quá trình học tập.
Chỉ biết tới ngời mình yêu mà không quan tâm tới vấn đề khác thì đó là quan
niệm đáng phê phán. Nếu để tình cảm chi phối tới đời sống sẽ mang lại nhiều
biến động tâm lí, không tập trung học tập và kết quả học tập kém. Một số quan
niệm tình yêu đúng đắn, một tình yêu đích thực sẽ tạo cảm giác thoải mái, phấn
chấn, tạo dựng niềm vui hứng thú học tập kèm theo phơng pháp học tập khoa
học sé đem lại hiệu quả cao trong học tập.
Tóm lại tình yêu có tác động hai mặt tới quá trình học tập. Nếu có quan
niệm đúng đắn, nhận thức đầy đủ về vai trò của tình yêu sẽ thúc đẩy quá trình
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.

23
học tập. Ngợc lại nếu nhận thức sai lầm về tình yêu sẽ dẫn đến những hành
động mù quáng sẽ dẫn đến kết quả không mong đợi.
2.2.2.2 ảnh hởng tới lối sống của sinh viên.

Quan niệm là yếu tố hình thành lối sống của mỗi cá nhân. Đặc biệt quan
niệm tình yêu, bởi đây là cơ sở để đánh giá, xem xét lối sống của mỗi cá nhân.
Những sinh viên có quan niệm đúng đắn về tình yêu sẽ làm giàu tâm hồn của
mỗi ngời, làm phong phú đời sống tinh thần cho mỗi cá nhân. Tình yêu có một
sức mạnh rất kì diệu, gúp con ngời yêu đời hơn sống có mục tiêu để phấn đấu
hơn. Một tình yêu đích thực sẽ là nguồn động viên tinh thần vững chắc, giúp con
ngời vợt qua mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống.

Bên cạnh ảnh hởng tích cực thì quan niệm tình yêu cũng có những ảnh
hởng tiêu cực tới lối sống và hoạt động của cá nhân. Một quan niệm tình yêu
sai trái sẽ ẫn đến lối sống thực dụng, sống gấp, sống vội. ảnh hởng tới thuần
phong mĩ tục chuẩn mực đạo đức của con ngời. Chính vì vậy phải tìm cách
khắc phục mặt hạn chế đó.
2.2.3 Đánh giá chung.
Từ kết quả nghiêncứu trên có thể thấy rằng quan niệm về tình yêu nam nữ
có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của cá nhân. Bất kì một biểu hiện sai trái của
quan niệm sẽ đợc bộc lộ qua hành động cụ thể. Mỗi sinh viên cần phải học tập
trau dồi kiến thức phẩm chất đạo đức, xây dựng cho mình một quan niệm về tình
yêu đúng đắn.Tình yêu đích thực, không đợc ích kỷ, tình yêu đúng nghĩa sẽ
tăng thêm sức mạnh cho con ngời. Tình yêu thực sự là tình yêu không vị kỉ.
Một tình yêu đẹp không thể dựa trên sự giả dối hay sự toan tính, trong tình yêu
đẹp không có chỗ cho sự toan tính hay mu mô.Càng không có sự nỗ lực phi
thờng quá mức hay sự chịu đựng theo nghĩa cốgắng.Vì bản chất của tình yêu là
sự rung động hoà hợp giữâ hai trái tim trên cơ sở tự nguyện. Mức độ chi phối của
tình yêu tới các hoạt động khác tuỳ thuộc vào quan niệm của mỗi sinh viên. Nó

có thể ảnh hởng tới theo chiều hớng tích cực và ngợc lại.
Nhìn chung sinh viên trờng Đại Học Hồng Đức có quan niệm đúng đắn
về tình yêu. Họ có ý thức đợc cần phải làm gì và hầu nh ít tồn tại những hiện
tợng sai lệch. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận không nhỏ sinh viên có quan niệm
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
24
sai trái cần phải thay đổi. Con ngời ngày càng đa dạng phong phú. Hệ thống
quan niệm, chuẩn mực đạo đức cũng đã thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.
Cùng với xu thế của xã hội mới sinh viên trờng Đại Học Hồng Đức đang nỗ lực
học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện t tởng đạo đức. Sinh viên có nhìn mới
hơn về tình yêu, hình thành nên quan niệm về tình yêu cho mỗi ngời. Bên cạnh
những quan niệm những quan niệm đúng đắn vẫn tồn tại những quan niệm sai
trái, lệch lạc, cha có sự đồng bộ, cha nhận thức đúng đắn về tình yêu, có
những biểu hiện tích cực trong lối sống.
Từ thực trạng này có những kiến nghị lên các cơ quan có liên quan và
nâng cao nhận thức của sinh viên để khắc phục những hạn chế.



















Phần ba: kết luận và kiến nghị

Tình yêu luôn là vấn đè đợc xã hội quan tâm. Quan niệm về tình yêu sẽ
là cơ sở để xây dựng một tình yêu đẹp, là nền tảng, động lực tinh thần cho
Bài tập lớn: Xã hội học đại c-ơng.
Sinh viên: Nguyễn Thị H-ơng - K10 XHH.
25
mỗisinh viên phấn đấu. Quan niệm tình yêu của mỗi sinh viên do nhiều yếu tố
tácđộng đến, quan niệm này ảnh hởng mạnh mẽ đến lối sống của sinh viên.
Hiện nay cùng vố xu tế toàn cầu hoá, hội nhập nền kinh tế con ngời tích
cực giao lu học hỏi tinh hoa văn hoá nhân loại. Đời sống vật chất của con ngời
ngày càng nâng cao, nhu cầu của Về phía gia đình: cần phải giáo dục đạo đức
cho mỗi cá nhân theo một chuẩn mực chung của xã hội. Thờng xuyên kiểm tra,
theo dõi để phát hiện kịp thời, ngăn chặn, sữa chữa những t tởng, quan niệm
sai lầm của con cái. Bố mẹ phải quan tâm nhiều hơn tới tình cảm của con, lắng
nghe, ý kiến, yâm sự của con cái. đồng thời phải chia sẻ kinh nghiệm hớng con
cái nhận thức đúng đắn và góp ý nhằm giúp con có một quan niệm đúng đắn.
Các thành viên trong gia đình phải có ý thức xây dựng đời sống vật chất tinh
thần hạnh phúc, làm nền tảng và chỗ dựa tinh thần vững chắc cho mỗi ngời.
Về phía nhà trờng: cần nâng cao chất lợng tuần sinh hoạt công dân, học
sinh sinh viên, mở lớp rèn luyện t tởng đạo đức cho sinh viên.Ngoài ra phải t
vấn, giải quyết những băn khoăn thắc mắc của sinh viên về lĩnhvực này. Thông
qua tổ chức các cuộc thi nh: sinh viên sống đẹp, hiểu biết của sinh viên về tình
yêu nam nữ, xay dựng một tình yêu đẹp.
Tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm giữa giảng viên và sinh viên.

Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, văn hoá thể thao thu hut sinh viên tham
gia các hoạt động tập thể.
Ngoài ra nhà trờng phải nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lợng giảng dạy,
đa dạng tài liệu học tập, nâng cấp hệ thống th viện.tạo điều kiên thuận lợi cho
sinh viên học tập , tham gia nghiêncứu khoa học.
Trong khu kí túc xávà ở mỗi nhà trọ phải xậy dựng một nội dung cụ thể hớng
sinh viên trong một khuôn khổ hành vi.
Đối với mỗi sinh viên: phải nhận thức đúng đắn về tình bạn, tình yêu, mỗi
sinh viên phải chống lại những khuynh hớng, biểu hiệh của loại tìnhcảm tình
yêu không lành mạnh. Đặc biệt chống lại hiện tợng" sống thử", "sống gấp" lối
sống hởng thụ của mỗi sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện. Các
trờng đại học hiện nay đã xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực băt đầu từ những
quan niệm lệch lạc sai lầm về tình yêu làm băng hoại đạo đức, lối sống tốt đẹp

×