Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đề cương giám sát công tác thi công xây dựng công trình ngân hàng sài gòn-chi nhánh chợ 920A-920BNguy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.96 KB, 81 trang )


Logo Ten cty Dia chi Dien Thoai
ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT
CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠ
– CHI NHÁNH CHỢ L
ĐỊA ĐIỂM: 920A – 920B NGUYỄN CHÍ THA
TP.HỒ CH
CHỦ ĐẦU TƯ: NGÂN HÀNG SÀI GÒN T (SACOMB

TP. HCM THÁNG 03/2009
Tp. HCM, ngày 25 tháng 03 năm 2009
ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT
CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: NGÂN HÀNG SÀI GO
– CHI NHÁNH CHỢ
ĐỊA ĐIỂM: 920A – 920B NGUY
CHỦ ĐẦU TƯ: NGÂN HÀNG SÀI G
Đòa chỉ:
Điện thoại :
Tp. Hcm, ngày tháng năm 2009
CHỦ ĐẦU TƯ
TỔNG GIÁM ĐỐC
……………………………….
Đòa chỉ:
Điện thoại :
TL.GIÁM ĐỐC CÔNG TY
GIÁM ĐỐC XN1
KTS.


2
PHẦN I
ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI CÔNG
3
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
I – Các căn cứ :
1- Điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh 16/2005/NĐ – CP ngày
07/02/2005 của Chính Phủ về quản lí Dự án đầu tư Xây Dựng công trình.
2- Quy đònh quản lí chất lượng xây dựng ban hành theo Nghò đònh 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Chính Phủ.
3- Hợp đồng kinh tế về Tư vấn giám sát xây dựng công trình “Ngân hàng va cty : ngày
tháng năm2009.
4- Hồ sơ thiết kế kó thuật – thi công công trình “Ngân hàng Sàigòn Lớn “ do Công ty xây dựng
phát đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
5- Các quy trình quy phạm kó thuật hiện hành của Nhà nước Việt Nam về công tác xây dựng cơ
bản, các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn ngành (TCN) và các văn bản quy đònh kó thuật
(QĐKT) hiện hành của Bộ Xây dựng.
II. Các tiêu chuẩn kó thuật áp dụng trong thi công:
1. Quy chuẩn Xây dựng Việt nam
2. Tiêu chuẩnXây dựng Việt nam tập VII
3. TCVN 5637 - 1991 - Quản lý chất lượng xây lắp công trình. Nguyên tắc cơ bản.
4. TCVN 5951 - 1995 - Hướng dẫn XD sổ tay chất lượng.
5. TCVN 4085 – 1985 - Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
6. TCVN 4459 – 1987 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng.
7. TCVN 4055 - 1985 - Tổ chức thi công.
8. TCVN 4087 - 1985 - Sử dụng máy XD - Yêu cầu chung.
9. TCVN 4091 - 1985 - Nghiệm thu các công trình xây dựng.
10. TCVN 4447 - 1987 - Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu
11. TCVN 4452 - 1987 - Quy phạm thi công và nghiệm thu các kết kết cấu BT và BTCT lắp ghép.
12. TCVN 4453 – 1987- Kết cấu BT và BT cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu

13. TCVN 5724 - 1933 - Công tác bêtông móng nền - Quy phạm thi công và nghiệm thu
14. TCVN 4085 - 1985 - Công tác xây - Quy phạm thi công và nghiệm thu
15. TCVN 4516 - 1988 - Hoàn thiện mặt bằng XD. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
16. TCVN 79 - 1980 - Thi công nghiệm thu các công tác nền móng.
17. TCVN 5841 - 1991 - Bể chứa nước bằng BTCT. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
18. TCVN 5674 - 1992 - Công tác hòan thiện trong xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
19. TCVN 5718– 1993 - Công tác chống thấm - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
20. TCXD 170 – 1989 - Kết cấu thép. Gia công lắp ráp và nghiệm thu. Yêu cầu kỹ thuật.
4
21. TCXD195:1997 - Nhà cao tầng-Móng cọc. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
22. TCXD 326:2004 - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Cọc Khoan Nhồi.
23. TCVN 5640 - 1991 - Bàn giao công trình XD - Nguyên tắc cơ bản.
24. TCXD 159 - 1986 -Trát đá trang trí - Thi công và nghiệm thu.
25. TCVN 567- 1992 Công tác sơn, trần- Quy phạm thi công và nghiệm thu
26. TCVN 5641– 1991– Công tác bể chứa BTCT- Quy phạm thi công và nghiệm thu
27. TCVN 4519 - 1988 - Quy phạm thi công và nghiệm thu cấp thoát nước bên trong công trình.
28. TCVN 5576 – 1991 – Hệ thống cấp thóat nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật.
29. TCVN 5639 – 1991 – Ngiệm thu thiết bò đã lắp đặt xong.
30. TCVN 4762 – 1989 - Cáp điện lực, dây dẫn.
31. TCVN 5175 - 1990 - Huỳnh quang, đèn cao áp, tăng phô đèn.
32. TCXD 25 - 1991 - Đặt đường dây điện trong nhà và công trình công cộng.
33. TCVN 4756 - 1989 - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bò điện.
34. Các yêu cầu kỹ thuật được quy đònh trong Hồ sơ thiết kế kèm theo và các quy đònh kỹ thuật
hiện hành khác có liên quan.
35. Các phương pháp thử và phương pháp lấy mẫu thử áp dụng theo Tuyển tập xây dựng Việt
nam (tập X và XI).
36. 22 TCN 252-98 - Thi công mặt đường cấp phối đá dăm.
37. 22 TCN 249-98 - Thi công mặt đường bê tông nhựa nóng.
38. 22 TCVN 4516-88 - Hoàn thiện mặt bằng xây dựng–Qui phạm thi công–Nthu.
39. 20 TCN 71-77 - Hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu BTCT.

40. 20 TCN 170-89 - Kết cấu thép – Gia công lắp ráp và nghiệm thu – Yêu cầu kó thuật.
41. TCVN 5638-1991 - Đánh giá chất lượng công tác xây lắp – Nguyên tắc cơ bản.
42. QĐ 166/CGĐ của Bộ GTVT kiểm tra nghiệm thu đối với công trình cầu cống.
43. TT 60/1998/TT BGTVT ngày 19/1/1998 v/v sử dụng chất phụ gia BT vào CTGT
44. Các yêu cầu kỹ thuật khác trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
45. TCVN 4198 – 95 -Qui trình thí nghiệm xác đònh thành phần hạt.
46. 22TCN 57 – 84 - Qui trình thí nghiệm xác đònh hạt dẹt.
47. 22TCN 13 – 79 - Qui trình thí nghiệm xác đònh dung trọng bằng phiễu rót cát.
48. TCVN 344 – 86 - Qui trình thí nghiệm xác đònh chỉ số ES.
49. TCVN 4197 – 95 - Qui trình thí nghiệm xác đònh chỉ tiêu Atterberg.
50. 22TCN 06 – 77 - Qui trình thi công nghiệm thu móng mặt đường đá dăm nước.
51. 22TCN 57 – 84 - Qui trình thí nghiệm xác đònh các chỉ tiêu cơ lý của đá.
52. 22TCN 227 – 95 - Tiêu chuẩn vật liệu bitum đặc dùng cho đường bộ.
53. 22TCN 63 – 84 - Qui trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường.
5
54. 22TCN 016 – 79 - Độ bằng phẳng bằng thước dài 3m.
55. 22TCN 73 – 84 - Qui trình thí nghiệm xác đònh cường độ ép chẻ.
56. TCVN 2682 – 92 - Qui trình thí nghiệm xác đònh chất lượng ximăng.
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH, AN TÒAN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:
57. TCVN 2287 – 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an tòan lao động. Quy đònh căn bản.
58. TCVN 2291 – 1978 Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân lọai.
59. TCVN 4086 –1985 An tòan điện trong xây dựng. Yêu cầu chung.
60. TCVN 4244 – 1986 Quy phạm kỹ thuật an tòan thiết bò nâng.
61. TCVN 5308 – 1991 Quy phạm kỹ thuật an tòan trong xây dựng. Yêu cầu chung.
62. TCVN 3255 – 1986 An tòan nổ. Yêu cầu chung.
63. TCVN 3254 – 1989 An tòan cháy. Yêu cầu chung.
- Ngoài ra các nhà thầu còn phải tuân thủ “Quy đònh quản lý chất lượng công trình xây dựng” theo
Nghò đònh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ và các điều có liên quan khác
trong quy chế “Quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghò đònh số 52/1999/NĐ-CP ngày
08/07/1999 và Nghò đònh 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 .

III - Các quy đònh chung:
1. Đề cương tư vấn giám sát do tổ chức tư vấn giám sát lập được Chủ đầu tư chấp thuận sẽ gửi sau
tới các nhà thầu khi khởi công công trình, là văn bản cụ thể hoá các qui đònh của quy trình, quy
phạm hiện hành.
2. Là bản quy đònh cụ thể càc yêu cầu về giám sát chất lượng, số lượng mẫu thí nghiệm và đo đạc
kiểm tra chất lượng nhá thầu phải làm, biểu mẫu trong quá trình thi công…
3. Các ý kiến chỉ đạo, hoặc yêu cầu của Chủ đầu tư, TVGS đối với Nhà thầu và ngược lại đều được
thể hiện bằng văn bản hoặc ghi trong sổ nhật ký công trình, khi giao nhận các văn bản nêu trên
phải vào sổ công văn đi – đến có kí nhận, nếu dùng Fax thì phải lưu cuống của máy Fax.
4. Nội dung của văn bản này nhằm thống nhất phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng công
trình trong quá trình thi công, tiêu chuẩn nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác cho các giai
đoạn thi công chính cho từnhg thành phần cũng như cho hạng mục đã hoàn tất.
5. Căn cứ được dùng khi tiến hành công tác TVGS, kiểm tra, đánh gía chất lượng công trình bao
gồm:
+ Các chỉ dẫn kó thuật của hợp đồng xây lắp nếu là đấu thầu, hoặc là các phương pháp đảm
bảo kó thuật thi công đề xuất của nhà thầu được chấp thuận trong hồ sơ xin chỉ đònh thầu. hồ sơ
xin chỉ đònh thầu là hồ sơ do nhà thầu lập trên cơ sở hồ sơ mời thầu do Chủ công trình phát hành.
+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thuyết minh thiết kế kỹ thuật - thi công được phê duyệt.
+ Các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm kó thuật thi công của Nhà nước và của ngành.
+ Các văn bản được xác lập trong quá trình thi công đã được cấp có thẩm quyền duyệt về chế
độ quản lý chất lượng, nghiệm thu và bàn giao công trình.
6. Các biện pháp kiểm tra chất lượng phải thực hiện theo đúng các chỉ dẫn của qui trình và qui
phạm có liên quan, trong đó, phải nêu rõ đối tượng kiểm tra, phần việc đã thực hiện, nội dung và
6
khối lượng đã kiểm tra, kết quả kiểm tra và kết luận. Không chấp nhận các loại văn bản kiểm
tra chỉ nêu 1 cách chung chung hoặc khái quát mà không có số liệu dẫn chứng cụ thể để làm căn
cứ cho việc kết luận.
7. Nhà thầu có thể tự làm các thí nghiệm, đo đạc kiểm tra nếu như có đầy đủ tư cách pháp nhân,
thiết bò kiểm tra phải được cơ quan Nhà nước có chức năng cấp giấy phép, người làm thí nghiệm
phải có chứng chỉ thí nghiệm viên. Nhà thầu có thể thuê các tổ chức có tư cách pháp nhân, có

đầy đủ các điều kiện nêu trên thực hiện đánh giá chất lượng vật liệu. Mọi công tác kiểm tra thí
nghiệm, đo đạc lấy mẫu tại hiện trường đều phải có sự giám sát và chứng kiến của TVGS, được
thể hiện bằng biên bản xác nhận công tác tại hiện trường.
8. Khi chuyển giai đoạn các phần đã thi công thuộc hạng mục của công trình, Trưởng tư vấn giám
sát kí vào biên bản đánh giá chất lượng công trình và báo cáo kết quả cho Chủ đầu tư để tiến
hành nghiệm thu cho phép chuyển giai đoạn.
9. Theo từng hạng mục nghiệm thu được tổ chức các hội đồng với thành phần phù hợp được qui
đònh cụ thể trong chỉ dẫn kó thuật, hoặc hợp đồng xăy lắp đối vối các gói thầu đấu thầu hoặc
phương án kó thuật đề xuất của Nhà thầu được chấp nhận đối với các thầu chỉ đònh thầu.
10. Chỉ được phép thi công chuyển giai đoạn cho các thành phần và hạng mục tiếp theo, hoặc tiến
hành nghiệm thu bàn giao công trình khi chất lượng thi công của các phần việc hoặc hạng mục
công trình đã thi công được kiểm tra đầy đủ, nghiêm túc, đúng thủ tục và chất lượng được đánh
giá là đạt yêu cầu bằng văn bản có đầy đủ chữ kí xác nhận của các đơn vò có liên quan.
11. Đối với những khiếm khuyết không đảm bảo yêu cầu về chất lượng, mỹ thuật cho công trình
nhất thiết phải được sửa chữa hoặc làm lại ngay, sau đó phải được tiến hành kiểm tra đánh giá
lại chất lượng cho các hạng mục đó. Nếu nhà thầu không sửa chữa đạt yêu cầu hoặc chậm tiến
độ thì TVGS báo Chủ đầu tư và Chủ đầu tư sẽ thuê bất kì một nhà thầu khác(đơn giá do chủ đầu
tư tự quyết đònh) làm công việc này và sẽ trừ vào kinh phí xây lắp của gói thầu.
12. Các tài liệu và biên bản về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng từng bộ phận công trình là các
văn bản pháp lí không thể thiếu trong hồ sơ hoàn công và là căn cứ để tiến hành thanh quyết
toán công trình.
13. Trong báo cáo đánh giá chất lượng công trình với Chủ công trình, tổ chức TVGS có trách nhiệm
báo cáo đầy đủ đúng thứ tự các hạng mục công tác kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, các sai số đo
phải đạt yêu cầu, đối chiếu với qui trình, quy phạm và đồ án thiết kế dùng đánh giá kết luận về
chất lượng của công trình.
7
CHƯƠNG II - QUẢN LÍ KHỐI LƯNG XÂY LẮP
I - Hồ sơ chứng chỉ chất lượng, khối lượng:
− Ngay sau khi thi công xong từng phần hoặc từng hạng mục công trình theo yêu cầu của bảng
qui đònh này, Nhà thầu phải hoàn chỉnh hồ sơ nghiệm thu , hoàn công, hồ sơ chứng chỉ chất

lượng ,chứng chỉ khối lượng của hạng mục đó và có báo cáo đánh giá kết qủa thi công đề nghò
TVGS, CĐT tổ chức nghiệm thu thanh toán hoặc nghiệm thu chất lượng chuyển giai đoạn thi
công.
− Hồ sơ chứng chỉ khối lượng( phục vụ nghiệm thu thanh toán): là toàn bộ các phiếu đo đạc
kiểm tra kích thước hình học, cao độ và bảng chiết tính khối lượng từ các kết quả đo đạc trên. Các
phụ lục nghiệm thu theo đúng các qui đònh trong Nghò đònh 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
của Chính Phủ về việc Quản lý chất lượng công trình.
− Hồ sơ chứng chỉ chất lượng: là các tập hồ sơ chứng chỉ khối lượng cộng thêm toàn bộ các
phiếu đo đạc kiểm tra, các chứng chỉ thí nghiệm trong suốt cả ba giai đoạn thi công ( trước khi
thi công, trong quá trình thi công và sau khi thi công xong ) hạng mục đó. Các chứng chỉ thí
nghiệm phải do phòng thí nghiệm được Nhà nước công nhận theo đúng thủ tục thì mới được coi là
hợp pháp.
II - Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập báo cáo của TVGS:
− Trên cơ sở nhận được bộ hồ sơ chứng chỉ và báo cáo đề nghò nghiệm thu của Nhà thầu
( nghiệm thu khối lượng phục vụ thanh toán hay nghiệm thhu chất lượng chuyển giai đoạn thi
công), TVGS tiến hành kiểm tra và có các báo cáo đề nghò Chủ đầu tư tiến hành tổ chức nghiệm
thu.
− TVGS kiểm tra bảng chiết tính khối lượng của Nhà thầu từ các phiếu kết quả đo đạc kiểm tra
có báo cáo đánh giá khối lượng đề nghò Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu khối lượng làm cơ sở
lập hồ sơ thanh toán.
− TVGS kiểm tra hồ sơ chứng chỉ chất lượng có báo cáo đánh giá chất lượng thi công đề nghò
Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu chuyển giai đoạn.
III - Công Tác Kiểm Tra Và Nghiệm Thu:
− Trên cơ sở nhận được báo cáo kết quả thi công và đề nghò nghiệm thu của Nhà thầu báo cáo
đánh giá kết quả thi công của TVGS và các hồ sơ chứng chỉ khối lượng, chất lượng. Chủ Nhiệm
điều hành Dự án sẽ tổ chức nghiệm thu theo đề nghò nêu trên, qui đònh về việc tổ chức nghiệm
thu như sau.
− Tổ chức hội đồng nghiệm thu khối lượng phục vụ thanh toán khi Nhà thầu có khối lượng thi
công đầy đủ chứng chỉ chất lượng và đúng theo hợp đồng kí kết ( theo đúng qui đònh trong hồ sơ
thầu ).

− Tổ chức hội đồng nghiệm thu chất lượng chuyển giai đoạn thi công khi thi công xong từng
hạng mục công trình đặc biệt là các hạng mục khuất lấp và thi công xong công trình.
− Tổ chức kiểm tra lập biên bản hiện trường giữa các bên Nhà thầu – TVGS – Chủ đầu tư đối
với các hạng mục thi công công trình.Các biên bản này là tài liệu phục vụ hội đồng nghiệm thu
sau này và là 1 bộ phận của bộ hồ sơ chứng chỉ chất lượng.
8
IV - Xử lí khối lượng phát sinh:
− TVGS kiểm tra, xác nhận khối lượng và thời điểm thi công các hạng mục được nghiệm thu
để làm cơ sở thanh toán cho Nhà thầu. Riêng đối với các hạng mục khối lượng phát sinh được
Nhà thầu đề nghò, TVGS kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư để mời các đơn vò có liên quan xem xét
xử lí và lập biên bản tại hiện trường.
− Phát sinh là các khối lượng bao gồm:
• Phát sinh hạng mục mới so với bảng tiên lượng mời thầu hoặc dự toán được duyệt.
• Là khối lượng tăng thêm hoặc giảm đi so với khối lượng mời thầu do các nguyên nhân khách
quan, hay do thay đổi thiết kế.
− Trong quá trình thi công các vấn đề phát sinh được lập biên bản xử lí kó thuật phát sinh ngoài
hiện trường ( Nhà thầu – CĐT – TVGS – TVTK ) theo đúng trình tự qui đònh.
− Trong khi chờ hoàn chỉnh hồ sơ và cấp có thẩm quyền phê duyệt, để đảm bảo tiến độ thi
công công trình nếu CĐT yêu cầu Nhà thầu phải chấp hành cho triển khai thi công ngay các nội
dung đã được xử lí.
− Các khối lượng phát sinh được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì được nghiệm thu thanh
toán
9
CHƯƠNG III – QUY TRÌNH KIỂM TRA GIÁM SÁT
Sơ đồ khối quy trình kiểm tra giám sát

- Nguồn cung ứng vật tư của nhà thầu
- Nhà thầu
Không đạt - Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)

Đạt
- Nhà thầu
Đạt
- Nhà thầu

- - Kỹ sư giám sát (TVGS)
- - Giám sát A ( CĐT)
Không đạt
Đạt
- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)

- Nhà thầu
- Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)
Không đạt - Kỹ sư giám sát (TVGS)
- Giám sát A ( CĐT)
10
- Cấp mẫu vật liệu
- Công tác chuẩn bò sản
Kiểm
tra
- Tiến hành thi công
Kiểm
tra
Tiến hành thi công hoàn
Lấy mẫu thí nghiệm
Nghiệm thu sơ bộ
Kiểm
tra

Nghiệm thu bàn giao
Lập hồ sơ hoàn công
Kiểm
tra
Nghiệm thu hoàn công
Khắc phục sửa
chữa
CHƯƠNG IV - QUẢN LÝ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
I - Nguyên tắc chung
1- CÁC ĐỊNH NGHĨA
- Chủ đầu tư ( còn gọi là Bên A) là đơn vò đầu tư vốn để xây dựng công trình.
Chủ đầu tư là NGÂN HÀNG SÀIGÒN THƯƠNG TÍN và những người đại diện hợp pháp
của Chủ đầu tư.
- Đại diện hợp pháp chủ đầu tư là NGÂN HÀNG SÀIGÒN THƯƠNG TÍN
- Giám sát kỹ thuật Chủ đầu tư (GSKTCĐT) là người của đơn vò Tư vấn
giám sát ( Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hợp) đề nghò được chủ đầu tư chấp
thuận nhằm thực hiện các mục đích của hợp đồng, chòu trách nhiệm thực thi các nhiệm
vụ và quyền hạn được quy đònh trong Điều lệ giám sát kỹ thuật ban hành kèm theo
Quyết đònh số 244/BXD-GĐ ngày 24/12/90 của Bộ Xây dựng.
- Nhà thầu ( còn gọi là bên B) là đơn vò được chủ đầu tư chấp thuận cho thực
hiện các nội dung công việc ghi trong hợp đồng cung cấp vật tư, thiết bò nhân lực để thi
công xây lắp hoàn thiện công trình.
- Thầu phụ: Là những đơn vò, cá nhân được chỉ ra trong hợp đồng là thầu phụ
- Cơ quan thí nghiệm là những cơ quan đã được Nhà nước cấp giấy chứng
nhận hợp chuẩn (có dấu Las)
2- CÁC YÊU CẦU CHUNG:
2.1 Phạm vi hợp đồng
- Nhà thầu phải thực hiện đầy đủ mọi công việc để hoàn thành công trình đúng theo bản vẽ thiết
kế đã được phê duyệt.
- Tất cả các hạng mục phải xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành, theo hợp đồng, theo

bản vẽ chế tạo đã được chấp thuận.
- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm bảo đảm tất cả vật liệu, vật tư đúng theo yêu cầu kỹ thuật
trong hợp đồng và tiêu chuẩn hiện hành. Những vật liệu không có trong tiêu chuẩn thì phải
đúng theo bản vẽ thiết kế.
- Nhà thầu đảm bảo thi công đúng tiến độ và thời gian đã ký.
2.2 Công tác thử nghiệm:
- Tất cả các vật liệu sử dụng để thi công xây dựng công trình, các cấu kiện khi cần thiết phải
được thử nghiệm theo các quy đònh và TCVN hiện hành.
- Mọi kết quả thí nghiệm đều có tính chất pháp lý về mặt kỹ thuật
2.3 Công trường
- Trước khi ký hợp đồng nhà thầu được tham quan công trường. Nhà thầu phải tìm hiểu để biết
tính chất của nền, hiện trạng công trình hiên hữu, phương tiện ra vào, bãi tập kết vật liệu, vò trí
11
và đòa điểm dựng lán trại nếu cần. Nhà thầu phải biết tất cả thông tin liên quan về nguồn nước,
điện, vật liệu và các vấn đề khác có ảnh hưởng đến giá trò dự thầu.
- Nhà thầu cần khảo sát các loại công trình ngầm: đường điện, đường nước, đường cáp quang,
cống, … có thể bò hư hỏng do công tác thi công gây ra.
- Nhà thầu cần có các biện pháp an toàn lao động đối với các đường dây điện đi qua hiện trường,
nên cách xa đường dây điện cao thế không ít hơn 5m.
- GSKTCĐT không giải quyết những khiếu nại của Nhà thầu do thiếu tìm hiểu trước hoặc không
tuân theo điều kiện này.
2.4 Thiết bò của nhà thầu
- Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ các máy móc thiết bò chuyên dùng, các thiết bò liên quan đến
công việc thi công như dàn giáo, máy nâng, xe chuyên chở, máy xúc, máy chuyên dùng, …Các
thiết bò phục vụ cho công tác thi công phải đảm bảo tính năng kỹ thuật và công suất yêu cầu
của thiết kế và phải đạt chất lượng theo quy đònh hiện hành.
- Thiết bò phải phù hợp với thuyết minh biện pháp thi công trong hồ sơ dự thầu.
- Nhà thầu phải thu dọn thiết bò khi hoàn thành hoặc khi không cần thiết.
2.5 Lán trại và văn phòng công trường
- Nhà thầu phải cung cấp và lắp dựng văn phòng làm việc cho đơn vò mình, cho đơn vò Tư vấn

giám sát, và đại diện chủ đầu tư , văn phòng tạm , kho, sân bãi tập kết vật liệu, sân bãi gia
công. v.v.
- Nhà thầu phải bố trí khu vệ sinh và sinh hoạt khác cho công nhân trên công trường, phải tuân
thủ công tác vệ sinh, khi không dùng phải dọn sạch.
- Tuân thủ tuyệt đối theo sắp xếp tổng mặt bằng đã được các bên phê duyệt.
2.6 Điện nước thi công
- Nhà thầu phải tự lo nguồn cung cấp điện, nước và hệ thống chiếu sáng tạm thời để thi công
công trình.
- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm bảo dưỡng đường cáp và dây điện tạm.
- Việc cung cấp điện tạm phải thực hiện an toàn, phải được sự chấp thuận của tư vấn và cơ quan
chức năng liên quan.
- Nhà thầu phải thu dọn khi hoàn thành công trình.
- Mọi chi phí trên do nhà thầu chòu.
2.7 Bảng báo, quảng cáo
- Nhà thầu phải cung cấp và lắp đặt bảng quảng cáo dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư và tuân
thủ pháp luật của Việt Nam.
- Nhà thầu phải lắp đặt các bảng báo hiệu trong khu vực thi công để đảm bảo an toàn, an ninh
trên công trường.
2.8 Người lao động
- Nhà thầu không cho phép bất kỳ người nào không có trách nhiệm vào công trường và giao cho
chỉ huy trưởng và bảo vệ quản lý việc ra vào của nhân viên.
12
- Tất cả nhân viên của Nhà thầu phải được cung cấp bảng tên và đeo vào khi làm việc ở công
trường.
- Tất cả nhân viên của Nhà thầu phải được trang bò bảo hộ lao động theo quy đònh, phải có hợp
đồng lao động và được khám sức khỏe đònh kỳ theo quy đònh.
2.9 Giấy phép
- Nhà thầu phải xin giấy phép cần thiết từ các cơ quan chức năng của Nhà nước về việc những
nhà tạm hoặc sân bãi vượt ra ngoài giới hạn của công trường.
2.10 Quản lý công việc và nhân sự của Nhà thầu

- Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ nhân lực để đảm bảo thi công đúng tiến độ. Đội ngũ nhân viên
và kỹ thuật chính phải có khả năng và kinh nghiệm đối với công việc được giao.
- Nhà thầu phải lập chương trình làm việc: biện pháp thi công, biện pháp quản lý chất lượng;
biện pháp đảm bảo tiến độ; biện pháp đảm bảo an toàn lao động, an ninh công trường, phòng
chống cháy nổ và vệ sinh môi trường.
- Nhà thầu sẽ liên hệ với Giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư (GSKTCĐT) trong từng giai đoạn của
công trình và trong từng trường hợp cụ thể.
2.11 Tiến độ
- Để có tiến độ thi công thích hợp, nhà thầu phải trình tổng tiến độ xây dựng trong vòng 7 ngày
sau khi ký hợp đồng, thể hiện những công việc như sau:
a) Ngày khởi công và ngày hoàn thành các hạng mục công trình.
b) Tiến độ cung cấp vật tư, thiết bò cho công trình.
c) Giờ làm việc của công nhân viên nhà thầu.
d) Biểu đồ nhân lực tương ứng với tiến độ.
- Nhà thầu dựa trên tiến độ này để lập tiến độ thi công chi tiết cho mỗi tuần và trình cho
GSKTCĐT phê duyệt.
2.12 Nhật ký công trường
- Nhật ký công trường do Chủ đầu tư ban hành, đơn vò thi công phải lưu giữ để ghi những thông
tin cần thiết mỗi ngày thi công và có sự xác nhận của các bên liên quan. Các thông tin cần ghi
nhận hàng ngày như sau:
a) Thời tiết
b) Số công nhân của nhà thầu và nhà thầu phụ trên công trường.
c) Vật liệu cung cấp, sử dụng, lắp đặt theo hợp đồng.
d) Thiết bò trên công trường.
e) Tiến độ thi công của nhà thầu và nhà thầu phụ.
f) Sự chậm trễ về tiến độ thi công của nhà thầu và nhà thầu phụ (nếu có).
g) Bản hướng dẫn và đề nghò của GSKTCĐT.
h) Nhận bản vẽ và bản vẽ sửa đổi.
13
i) Sự cố, tai nạn đặc biệt vv

- Ngoài ra mỗi nhà thầu phụ ( nếu có ) đều cũng phải có sổ nhật ký thi công của mình để ghi lại
các diễn biến hàng ngày trên công trường theo nội dung như trên.
2.13 Yêu cầu phê duyệt
- Nhà thầu phải trình GSKTCĐT những văn bản để phê duyệt về vật liệu xây dựng, qui trình và
phương pháp, biện pháp thi công. Những yêu cầu phê duyệt vật liệu xây dựng, để hợp lý, phải
theo mẫu vật liệu tiêu biểu được đưa ra để phê duyệt, tên nhà sản xuất và những chi tiết yêu
cầu.
- Nhà thầu không được mua vật liệu hay bắt đầu qui trình và phương pháp thi công đặc biệt trước
khi GSKTCĐT phê duyệt. Nhà thầu phải cung cấp bản sao hóa đơn mua hàng những vật liệu
đó.
2.14 Vật tư, thiết bò
- Tất cả các vật tư, thiết bò sử dụng cho công trình do Nhà thầu cung cấp phải đảm bảo các yêu
cầu sau :
a) Phải đúng tiêu chuẩn do cơ quan thiết kế đề ra hoặc có chất lượng tương đương đãø được Chủ đầu tư
và cơ quan thiết kế chấp nhận trong hợp đồng.
b) Có hàng mẫu và biên bản thử nghiệm của cơ quan có chức năng kiểm tra chất lượng.
c) Các vật tư mà trong thiết kế không đề cập đến đương nhiên phải thỏa mãn các yêu cầu qui đònh
trong hệ thống tiêu chuẩn Việt nam.
- Những mẫu do GSKTCĐT yêu cầu phải được cung cấp không chậm trễ bằng chi phí của nhà
thầu và nếu cần, phải theo phương pháp lấy mẫu chuẩn. Những mẫu lấy theo phương pháp đó
có thể được xem là tiêu biểu cho toàn bộ khối lượng vật liệu. GSKTCĐT sẽ giữ những mẫu
được chọn và loại bỏ tất cả vật liệu không tương ứng về đặc điểm, tính chất với những vật liệu
được chọn. Nhà thầu phải cung cấp những thùng chứa đựng các mẫu mang nhãn hiệu thích hợp
bằng chi phí của mình.
- Đơn vò thi công phải đăng ký chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng do mình cung cấp cho Chủ
đầu tư. Các mặt hàng đạt chất lượng sẽ được Chủ đầu tư xác nhận cho phép sử dụng vào công
trình. Các mặt hàng không đạt chất lượng hoặc không qua đăng ký chất lượng sẽ bò Chủ đầu tư
từ chối nghiệm thu, kể cả việc cấm lưu trữ tại kho công trường của nhà thầu.
- Chủ đầu tư và GSKTCĐT có quyền kiểm soát kho công trường của nhà thầu mà không cần
thông báo trước, do đó nhà thầu không được phép tồn trữ trong kho công trường các loại vật tư,

thiết bò kém phẩm chất hoặc không đúng mẫu đã đăng ký.
- Bản vẽ thi công ở công trường
- Bản vẽ thi công toàn bộ công trình luôn luôn được cất giữ ở công trường. Bản vẽ phải rõ ràng,
mới nhất. Cụm từ “Bản vẽ thi công” có nghóa là bản vẽ đã được phê duyệt sủ dụng để ký kết
hợp đồng, bản vẽ chi tiết thiết kế sau này hoặc bản vẽ chế tạo do nhà thầu thiết kế.
- Khi có yêu cầu cần xem xét để thi công đúng, nhà thầu phải chuẩn bò những bảng tính và bản
vẽ chế tạo chi tiết rồi trình GSKTCĐT kiểm tra và phê duyệt. Nhà thầu phải cung cấp cho
GSKTCĐT 03 bộ bản vẽ mới nhất đã được chấp thuận.
14
- Nhà thầu phải chuẩn bò những bản vẽ hoàn công cho tất cả các hạng mục đã thi công. Và trình
chủ đầu tư những bản vẽ chế tạo, bản vẽ hoàn công gốc bằng giấy can và 5 bản in. Các bản vẽ
phải được trình GSKTCĐT phê duyệt và cấp giấy chứng nhận hoàn thành tốt những sai sót nếu
có.
- Tổ chức thi công
- Tổ chức thực hiện đầy đủ khối lượng công trình theo kế hoạch đã đăng ký, đạt chất lượng và
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nhà thầu chòu trách nhiệm lập qui trình thi công theo đúng yêu cầu
kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng cho từng loại công việc của từng hạng mục công trình trong
hợp đồng
- Giám sát thi công
- Các công việc của nhà thầu trên công trường sẽ được giám sát liên tục trong thời gian thực hiện
hợp đồng để đảm bảo rằng tất cả khối lượng công việc được thực hiện một cách hoàn chỉnh.
- Nhà thầu phải chỉ đònh ít nhất 02 cán bộ quản lý và giám sát kỹ thuật thi công công trình có
trách nhiệm và có đủ kinh nghiệm làm việc liên tục tại hiện trường để giải quyết các vấn đề có
liên quan đến chất lượng và tay nghề.
- Nhà thầu phải đảm bảo rằng Chủ đầu tư có thể liên hệ bằng điện thoại bất cứ lúc nào trong thời
gian tiến hành hợp đồng, bao gồm cả ban đêm và ngày nghỉ, để giải quyết các trường hợp khẩn
cấp và các phát sinh trong công việc.
- Cán bộ quản lý và giám sát công trình của Chủ đầu tư có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, xác
đònh khối lượng và chất lượng các công việc do nhà thầu thực hiện đúng theo thiết kế và các
qui trình qui phạm hiện hành.

- Cán bộ quản lý và giám sát công trình của Chủ đầu tư có quyền yêu cầu nhà thầu sửa chữa
hoàn chỉnh các sai sót, tồn tại trong quá trình thi công. Các ý kiến của cán bộ giám sát công
trình đều phải ghi vào sổ nhật ký công trường của nhà thầu, đơn vò thi công phải nghiêm túc
chấp hành và tổ chức sửa chữa ngay cho đúng thiết kế.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, nếu giữa cán bộ giám sát công trình của Chủ đầu tư và nhà
thầu có các ý kiến khác nhau, không thống nhất biện pháp giải quyết thì cán bộ giám sát công
trình và nhà thầu phải báo cáo ngay cho Chủ đầu tư. Trong trường hợp này Chủ đầu tư phải đến
ngay hiện trường để xem xét và giải quyết cụ thể.
2.15 Chế độ báo cáo, thống kê
- Trong suốt thời gian thực hiện dự án, hàng tuần nhà thầu phải báo cáo tiến độ thi công, nêu rõ
tình hình thực hiện thật sự của tất cả các hạng mục công trình và kế hoạch tiến độ thực hiện
công việc tuần tới. Đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất với Chủ đầu tư các biện pháp giải
quyết.
- Trong thời gian thực hiện dự án, Chủ đầu tư sẽ tổ chức các buổi họp đònh kỳ hoặc đột xuất để
giải quyết công việc, nhà thầu phải tham dự các buổi họp như thế với đầy đủ thành phần theo
yêu cầu của Chủ đầu tư.
- Trong các buổi họp giao ban hàng tuần, nhà thầu cần trình bày ngắn gọn và rõ ràng các nội
dung chủ yếu sau trong báo cáo thi công hàng tuần, bao gồm:
a. Tình hình an ninh, an toàn lao động trên công trường
b. Khối lượng đã thực hiện theo nguyên tắc: khối lượng cộng dồn trên khối lượng tổng cộng .
15
c. Kế hoạch cho tuần tới
d. Các ý kiến đề xuất
- Đơn vò thi công phải có trách nhiệm lưu trữ tất cả các hồ sơ có liên quan đến công trình
2.16 Tổ chức nghiệm thu
- Công tác nghiệm thu kỹ thuật: căn cứ theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các tiêu chuẩn kỹ thuật
của Nhà nước ban hành tính đến thời điểm thi công.
- Công tác nghiệm thu khối lượng: theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bảng tính giá trúng thầu của bên
B, trong trường hợp có khối lượng phát sinh phải được Chủ đầu tư và GSKTCĐT xác nhận và
giá được áp dụng theo đơn giá trúng thầu.

- Tổ chức nghiệm thu: theo đúng Điều lệ Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm Nghò đònh
52/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ, Nghò đònh số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 về
việc sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghò đònh 52/NĐ-CP và theo Nghò đònh số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc ban hành Quy đònh quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
2.17 Thanh toán - Quyết toán :
Nội dung hồ sơ quyết toán gồm các tài liệu sau :
- Thanh toán từng giai đoạn
 Biên bản nghiệm thu từng giai đoạn
 Biên bản nghiệm thu các hạng mục khuất lấp
 Biên bản xác nhận khối lượng từng giai đoạn
 Bản chiết tính thanh toán và bản tổng hợp quyết toán từng giai đoạn
 Biên bản và bản vẽ sửa đổi thiết kế từng giai đoạn
 Biên bản thử nghiệm chất lượng vật tư do B cấp và các chứng chỉ vật liệu
 Bản vẽ hoàn công giai đoạn xây dựng
 Văn bản đề nghò thanh toán của B
 Hợp đồng giao nhận thầu thi công xây lắp
 Hoá đơn tài chánh khối lượng đề nghò thanh toán trong đợt
- Quyết toán công trình
 Thiết kế kỹ thuật được duyệt
 Quyết đònh trúng thầu
 Hồ sơ dự thầu cùng với tiên lượng giá dự thầu.
 Hợp đồng giao nhận thầu thi công xây lắp
 Lệnh khởi công
 Quyết đònh phân công giám sát kỹ thuật thi công
 Biên bản giao nhận mặt bằng thi công
 Biên bản thử nghiệm chất lượng vật tư do B cấp và các chứng chỉ vật liệu
 Biên bản và bản vẽ sửa đổi thiết kế được duyệt
 Dự toán bổ sung (phát sinh) được duyệt
 Biên bản nghiệm thu các hạng mục khuất lấp

 Biên bản nghiệm thu toàn bộ công trình
 Nhật ký thi công
 Bản vẽ hoàn công công trình
 Biên bản xác nhận khối lượng xây lắp
16
 Văn bản báo cáo hoàn thành công trình của bên B
 Biên bản kiểm tra kỹ thuật chất lượng công trình
 Văn bản xác nhận công trình và đề nghò nghiệm thu của TVGS
 Bảng quyết toán vật tư B cấp
 Bảng quyết toán nhân công bên B thực hiện
 Bảng tổng hợp kinh phí quyết toán cho B
 Bảng tổng hợp quyết toán toàn bộ
Sau khi công trình được nghiệm thu bàn giao, nhà thầu gửi hồ sơ quyết toán cho GSKTCĐT. Hồ sơ
quyết toán phải được lập thành 06 bộ có cùng nội dung như nhau.
GSKTCĐT chỉ nhận hồ sơ quyết toán công trình do nhà thầu lập sau khi kiểm tra đầy đủ các tài liệu
nêu trên và có trách nhiệm quản lý hồ sơ của nhà thầu kể từ ngày ký nhận.
2.18 An ninh công trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường
- Thực hiện theo Quyết đònh số 29/1999/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ngày 22/10/1999
ban hành quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng.
- Nhà thầu phải thực hiện những quy đònh về vệ sinh và an toàn lao động theo TCVN 5308-91,
an toàn điện theo TCVN 4086-95 và Quy chuẩn xây dựng –1996
- Công trường phải được che chắn chống bụi và vật rơi từ trên cao, chống ồn và rung động quá
mức theo TCVN 3985-85, phòng chống cháy theo TCVN 3254-89, an toàn nổ theo TCVN 3255-
86 trong quá trình thi công.
- Việc sắp xếp vật liệu xây dựng tại công trường : Nhà thầu chỉ được sắp xếp vật tư, vật liệu,
nguyên liệu hay phương tiện thi công ở vò trí thỏa thuận trước với chủ đầu tư. Tuyệt đối không
được sắp xếp trước lối ra vào cổng và các khu làm việc.
- Xe vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng rời, phế thải xây dựng dễ gây bụi và làm bẩn môi
trường phải được bọc kín, tránh rơi vãi; tránh mang bùn, bẩn trong công trường ra đường phố và
hệ thống đường giao thông công cộng. Nếu nhà thầu làm rơi vãi xuống đường thì phải nhanh

chóng quét dọn sạch sẽ.
- Rác thải từ công trường : nhà thầu phải gom rác, vật liệu phế thải vào nơi qui đònh, giữ cho
công trường luôn sạch sẽ.
2.19 Quan hệ giữa các bên trong công trường :
 Nhà thầu :
- Là pháp nhân, pháp thể chòu trách nhiệm chính trong công việc tổ chức nghiệm thu các công
tác trung gian và nghiệm thu bàn giao công trình. Khi cần nghiệm thu công tác nào, nhà thầu
phải báo trước cho GSKTCĐT ít nhất là 02 ngày.
- Nhà thầu có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Chủ đầu tư làm tốt công tác giám sát kỹ
thuật và kiểm tra tiến độ trên công trường.
 Chủ đầu tư
- Là pháp nhân pháp thể có ý kiến quyết đònh cuối cùng nếu có những bất đồng giữa nhà thầu,
giám sát kỹ thuật, tư vấn thiết kế cũng như là người quyết đònh những vấn đề nằm ngoài hợp
đồng và hồ sơ thiết kế.
17
- Các bên phải có văn bản chính thức giới thiệu những người có trách nhiệm để quan hệ giải
quyết các vấn đề trên công trường. Chỉ có những người trong danh sách mới có quyền quyết
đònh những vấn đề trong phạm vi của mình.
 Trách nhiệm nhà thầu
- Nhà thầu phải chòu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công việc mình làm theo đúng quy đònh
của Nhà nước Việt Nam.
- Mọi phê duyệt của GSKTCĐT đối với các hồ sơ nêu trên vẫn không làm giảm trách nhiệm của
Nhà thầu đối với chất lượng công trình.
- Nhà thầu khi có yêu cầu làm ngoài giờ, làm thêm ngày nghỉ để rút ngắn tiến độ thi công hay
điều chỉnh tiến độ thi công do có công việc bò trể thì phải báo cho chủ đầu tư và tư vấn giám sát
trước 24 giờ và phải được sự chấp thuận của các bên liên quan, để các bên có lòch sắp xếp công
việc. Chi phí Quản lý dự án và giám sát làm thêm giờ trên cơ sở thoả thuận giữa các bên và do
nhà thầu chòu.
Khi có sự không thống nhất giữa Điều kiện kỹ thuật thi công với điều kiện hợp đồng hoặc với thiết
kế, thì nhà thầu phải có trách nhiệm phản ánh với Giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư . Quyết đònh

của Giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư và cơ quan thiết kế là quyết đònh cuối cùng.
I I - CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT :
1- Yêu cầu chung:
a- Công tác chuẩn bò thi công:
− Nhà thầu phải chuẩn bò đầy đủ máy móc thiết bò, nhân lực, các tiện ích phục vụ thi
công và các biện pháp giải pháp thi công để tiến hành thi công công trình.
− Tổ chức cử cán bộ giám sát kỹ thuật thi công kiểm tra các công tác theo đúng biện
pháp đề ra , trang bò đủ công cụ, thiết bò đo lường, kiểm tra chất lượng, khối lượng, … trong
quá trình xây lắp.
− Gởi cho chủ đầu tư và các bên có liên quan danh sác cán bộ, công nhân chủ chốt xây dựng
công trình sau đây:
+ Ban điều hành công trường
+ Chỉ huy công trưởng công trường
+ Đội trưởng xây lắp.
+ Cán bộ kỹ thuật.
+ Bảo vệ công trường
− Nhà thầu phải chuẩn bò hồ sơ kỹ thuật thi công và hồ sơ quản lý nghiệm thu có liên
quan đến công trình
b- Công tác thi công:
− Nhà thầu phải thực hiện công tác thi công xây lắp công trình đúng như hợp đồng đã ký
kết vời Chủ đầu tư và phải tuân theo thiết kế kỹ thuật, TCVN hiện hành và hồ sơ biện
pháp kỹ thuật của mình đề xuất trong hồ sơ dự thầu
18
− Nhà thầu phải tháo dỡ dọn dẹp mặt bằng để thi công, ghi nhận lại khối lượng tháo dỡ,
khối lượng tháo dỡ phải được TVGS cùng kiểm tra xác nhận khối lượng ( nếu có sai khác
so với dự toán thiết kế) để làm cơ sở thanh toán quyết toán sau này
− Nhà thầu phải khảo sát đảm bảo thi công không làm ảnh hưởng đến công trình hiện
hữu, khi thi công đất phải đảm bảo chống sạc lỡ đất ảnh hưởng công trình kế cận, hạn chế
rung động khi thi công, bao che công trình đang thi công đảm bảo không ảnh hưởng đến
công trình hiện hữu và các công trình lân cận Nghiên cứu đồ án thiết kế, phát hiện sai sót

hoặc bất hợp lý (về thiết kế kiến trúc, kết cấu, điện, nước…)
− Nhà thầu phải lập biện pháp quan trắc lún cho công trình lân cận ( nếu có) và công
trình mình đang thi công theo chỉ đònh của đơn vò thiết kế.
− Nhà thầu phải lập biện pháp thi công các công tác chủ yếu theo yêu cầu của Giám sát
kỹ thuật của Chủ đầu tư
− Nhà thầu phải lấy mẫu thí nghiệm trong suốt quá trình thi công đủ số lượng theo quy
đònh của các tiêu chuẩn đã liệt kê.
− Tổ chức kiểm tra công tác xây lắp theo đúng quy phạm tiêu chuẩn thi công đã nêu trên.
− Sửa chữa những sai sót, sai phạm trong thi công một cách nghiêm túc và phải được sự
xác nhận của kỹ sư giám sát chủ đầu tư.
− Phối hợp làm việc với giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư theo đúng như quy đònh
− Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong suốt quá trình thi công
− Ghi nhật ký công trình theo dõi và ghi nhận lại các công việc hàng ngày
− Lưu trữ tất cả các văn bản nghiệm thu công trường và các văn bản có liên quan
− Tổ chức xây dựng biện pháp phòng chống cháy nổ, bão lụt, an tòan lao động, an tòan
giao thông và vệ sinh môi trường khi thi công.
− Nhà thầu phải hoàn tất hồ sơ hoàn công công trình đúng quy đònh
2- Yêu cầu về vật liệu:
− Nhà thầu phải sử dụng các vật liệu, vật tư có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt, đúng
quy cách, phù hợp với hồ sơ thiết kế và bảng vật liệu trong hợp đồng
− Toàn bộ vật liệu sử dụng cho công trình phải đảm bảo mới 100%
− Nhà thầu phải trình các mẫu vật tư, thiết bò cho chủ đầu tư phê duyệt chấp nhận mẫu
và mẫu đưa vào sử dụng phải đúng như mẫu đã được Chủ đầu tư chấp thuận, các loại vật
tư không đúng như mẫu đã được Chủ đầu tư chấp thuận bắt buộc không được sử dụng và
phải đem ra ngoài công trường
− Nhà thầu phải cung cấp toàn bộ các chứng chỉ liên quan đến chất lượng, quy cách vật
liệu sử dụng
3- Yêu cầu về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công:
19
a) Công tác đo đạc và đònh vò công trình:

- Trước khi khởi công công trình chủ đầu tư và đơn vò thiết kế sẽ tiến hành bàn giao các mốc thiết kế
và cao trình ± 0.00 của công trình. Nhà thầu có trách nhiệm bố trí thêm các cọc mốc phụ cần thiết
cho việc thi công. Tất cả các cọc mốc phải được dẫn ra ngòai phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi
công, cố đònh thích hợp và được bảo vệ chu đáo có thể nhanh chóng khôi phục lại các mốc chính
đúng vò trí thiết kế khi cần kiểm tra thi công.
- Trong khi thực hiện công tác đònh vò nhà thầu phải xác đònh chính xác các vò trí như tim, trục công
trình, gửi ra các điểm cố đònh, sơn đỏ tên các trục. Xác nhận những sai biệt so với thiết kế (nếu có)
- Nhà thầu phải sử dụng máy trắc đạc ( máy kinh vó, máy thủy bình…) để đònh vò công trình và phải
bảo đảm thường xuyên có bộ phận trắc đạc tại công trường đặt biệt là công tác đònh vò tim mốc,
triển khai hệ thống mốc cho nhà nhiều tầng như chờ các lỗ thông tầng, trắc đạt trong quá trình thi
công để Giám sát của Chủ đầu tư có thể theo dõi, kiểm tra tim, cọc mốc công trình vào bất cứ lúc
nào trong suốt quá trình thi công
- Quy trình công tác trắc đạc thực hiện theo các tiêu chuẩn chuyên ngành
- Nhà thầu phải có đầy đủ thiết bò cần thiết để đònh vò công trình như máy kinh vó, máy thủy bình…
- Nhà thầu phải tuân thủ theo biên bản bàn giao mốc, và hồ sơ thiết kế kỹ thuật
- Nhà thầu phải lập tuyến kích thước, tim mốc, cao độ gửi ra các điểm cố đònh bên ngoài công trình
để có cơ sở thi công và kiểm tra, các tim mốc này phải được bảo quản trong suốt quá trình thi công
- Khi thi công các cấu kiện móng, cột dầm sàn, nhà thầu phải búng mực các tim mốc lên các cấu kiện
để kiểm tra nghiệm thu và thi công, các tim mốc này phải được đối chiếu với tim mốc chuẩn trên
b) Công tác chuẩn bò mặt bằng:
- Nhà thầu phải khảo sát hệ thống ngầm kỹ thuật trước khi tiến hành đào đất
- Trong phạm vi công trường nếu có cây cối ảnh hưởng đến an tòan của công trình và gây khó khăn
cho thi công thì nhà thầu phải chặt bỏ hoặc di dời đi nơi khác
- Nhà thầu phải đào hết gốc, rễ trong các hố móng phạm vò khu vực đắp nền
- Nhà thầu phải khảo sát hệ thống ngầm kỹ thuật trước khi tiến hành đào đất
- Sau khi đào hết rễ cây nhà thầu phải lấp lại các hố đào và đầm kỹ từng lớp. Nhà thầu cũng phải vận
chuyển các gốc cây ra khỏi phạm vi công trình để không làm trở ngại thi công
- Nhà thầu phải san ủi khu vực cần thiết để đảm bảo thi công công tác đất an tòan và hiệu quả.
c) Công tác đất
c 1.Yêu cầu chung: Phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4447-1987

- Nhà thầu phải cố gắng tận dụng mạng lưới đường sá sẵn có để vận chuyển đất. Tuy vậy,
trong quá trình sử dụng các đường lưu thông hiện có trong khu vực công trường và khu vực
lân cận để vận chuyển đất, nhà thầu phải bảo đảm an tòan cho các phương tiện giao thông
khác cũng như dân cư sống hai bên đường. Không phá họai các công trình giao thông đã có,
không gây ô nhiễm không khí và sinh thái học theo đường.
- Vò trí kho vật liệu, nơi để máy xây dựng, thiết bò thi công dọc theo mép hố móng phải đảm
bảo đủ khỏang cách an tòan được quy đònh trong quy phạm kỹ thuật an tòan trong xây dựng.
- Đất thừa phải được huyển đến bãi thải quy đònh. Nhà thầu phải chòu hòan tòan trách nhiệm
về việc đổ bừa bãi đất thừa gây trở ngại cho việc thi công ô nhiễm môi trường khu vực thi
công và khu vực lân cận
c 2. Đào đất:
- Công việc đào đất phải được thực hiện theo yêu cầu về chiều dài, độ sâu, độ nghiêng và độ
cong cần thiết theo bản vẽ thiết kế và phải được kiểm tra chấp thuận nghiệm thu của
20
GSKTCĐT
- Dưới đáy móng san bằng cẩn thận, đúng cốt thiết kế
c 3. Đào đất phát sinh
- Khi có ý kiến của GSKTCĐT, vì bất kỳ lý do gì cần thiết mở rộng hoặc đào móng sâu hơn thì đất
đào thêm được thanh toán theo giá quy đònh phù hợp với điều kiện của hợp đồng.
c 4. Kiểm tra trước khi san lấp
- Trước khi san lấp hố móng và các hạng mục khuất khác, Nhà thầu phải được sự đồng ý
của GSKTCĐT bằng văn bản.
c 5. San lấp
- Vật liệu cát sử dụng đắp phải thỏa mãn các yêu cầu trình bày trong hồ sơ thiết kế về thành
phần hạt, độ ẩm dung trọng, và các quy đònh khác trong yêu cầu kỹ thuật.
- Nhà thầu phải đầm nén đến độ chặt theo yêu cầu được quy đònh trong hồ sơ thiết kế
- Trong quá trình đầm nhà thầu phải tiến hành các biện pháp kiểm tra chất lượng đầm tại hiện
trường. Bảo đảm nền đất đạt được độ chặc theo hồ sơ thiết kế
- Việc san lấp phải thực hiện liên tục và không cho phép san lấp từng phần trừ khi có sự chấp
thuận của GSKTCĐT

- Việc kiểm tra độ đầm chặt của đất nền sẽ được thực hiện lấy mẫu tại hiện trường và kiểm
tra tại phòng thí nghiệm do GSKTCĐT chỉ đònh, chi phí do nhà thầu trả
- Khi san lấp phải chọn vật liệu và đắp thành từng lớp dày không quá 200mm (chú ý đảm bảo
độ ẩm thích hợp). Mỗi lớp cần phải được đầm chặt đạt độ chặt K ≥ 0,9. Nếu bất kỳ lớp đất
nào không đáp ứng yêu cầu thì Nhà thầu phải đầm lại cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu.
c 6.Tránh đất đào ngập nước
- Nhà thầu phải ngăn không cho đất đào bò ngập nước và có biện pháp thoát nước như bơm
hay bất kỳ biện pháp nào như:
- Khi đào hố móng nằm dưới mực nước ngầm thì trong thiết kế thi công phải đề ra biện pháp
tiêu nước ngầm trong phạm vi bên trong hố móng. Phải bố trí hệ thống rãnh tiêu nước, giếng
thu nước, vò trí bơm di động và trạm bơm tiêu nước cho từng giai đọan thi công công trình.
Trong bất cứ trường hợp nào, nhất thiết không được để đọng nước và làm ngập hố móng.
- Trong trường hợp nhà thầu phát hiện thấy các hệ thống kỹ thuật ngầm, công trình ngầm, hai
di khảo cổ, kho vũ khí, … trong khu vực đào móng mà không được ghi chú trong hồ sơ thiết
kế thì nhà thầu phải ngưng ngay công tác đào đất đồng thời phải rào ngăn và bảo vệ cẩn
thận khu vực này. Trong vòng 24 giờ nhà thầu phải thông báo cho đại diện của các cơ quan
chức năng có liên quan đến vò trí khu vực đào để giải quyết.
d) Công tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện:
Công tác thí nghiệm bao gồm:
− Thiết kế cấp phối bê tông
− Lấy mẫu vật liệu bêtông, xi măng, cát, đá, cốt thép, gạch xây…
− Thí nghiệm cường độ vật liệu mẫu
− Các thí nghiệm khác khi có yêu cầu xác nhận chất lượng vật liệu, cấu kiện trong quá
trình thi công xây lắp
− Việc lấy mẫu và thí nghiệm vật liệu phải đúng heo TCVN
21
− Đơn vò thí nghiệm phải là cơ quan có chuyên môn, được cấp giấy chứng nhận ( LAS)
− Các kết quả thí nghiệm có giá trò về mặt kỹ thuật và pháp lý
e) Công tác thi công Cọc BTCT
e.1 Tổng quát

Tiêu chuẩn kỹ thuật sau đây sẽ áp dụng cho công tác ép cọc nói chung và sẽ được đọc kèm theo
những bản vẽ.
Ngoài những quy đònh khác nêu dưới đây, công tác thi công cọc phải tuân theo các tiêu chuẩn
sau:
- TCVN 4453/1995 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
- TCXD 79/1980 : Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng.
- TCXD 88/1982 : Cọc. Phương pháp thí nghiệm hiện trường.
- TCXD 190/1996 : Móng cọc tiết diện nhỏ. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
- TCXD 326/2004 : Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Cọc Khoan Nhồi.
e.2 Biện pháp thi công chi tiết
e.2.1. C¸c nguyªn t¾c c«ng nghƯ thi c«ng :
Nguyªn t¾c c«ng nghƯ thi c«ng cäc khoan nhåi ®ỵc chia ra lµm 3 c«ng t¸c chÝnh nh sau:
+ Khoan t¹o lç
+ §Ỉt cèt thÐp (lång thÐp) vµ tiÕn hµnh c«ng t¸c thỉi rưa ®¸y hè khoan.
+ §ỉ bª t«ng vµo hè khoan ®Ĩ t¹o cäc
e.2.2. VËt t sư dơng cho c«ng t¸c cäc khoan nhåi:
a. Dung dÞch khoan:
+ Níc sư dơng ®Ĩ trén dung dÞch khoan ®ỵc cung cÊp tõ ngn níc ¨n ®ỵc ®· ®ỵc kiĨm nghiƯm
chÊt lỵng vµ ®ỵc bè trÝ t¹i c¸c bĨ chøa ®ỵc thiÕt lËp trªn C«ng trêng.
+ Bentonite xt khÈu cã c¸c th«ng sè kü tht theo thiết kế, TCVN.
Bentonite lµ lo¹i ®Êt sÐt thiªn nhiªn, khi hoµ tan vµo níc sÏ cho ta mét dung dich sÐt cã
tÝnh chÊt ®¼ng híng, nh÷ng h¹t sÐt l¬ lưng trong níc vµ ỉn ®Þnh trong mét thêi gian dµi. Khi
mét hè ®µo ®ỵc ®ỉ ®Çy bentonite, ¸p lùc d cđa níc ngÇm trong ®Êt lµm cho bentonite cã xu h-
íng rß rØ ra ®Êt xung quanh hè. Nhng nhê nh÷ng h¹t sÐt l¬ lưng trong nã mµ qu¸ tr×nh thÊm
nµy nhanh chãng ngõng l¹i, h×nh thµnh mét líp v¸ch bao quanh hè ®µo, c« lËp níc vµ
bentonite trong hè. Qu¸ tr×nh sau ®ã, díi ¸p lùc thủ tÜnh cđa bentonite trong hè thµnh hè ®µo
®ùoc gi÷ mét c¸ch ỉn ®Þnh. Nhê kh¶ n¨ng nµy mµ thµnh hè khoan kh«ng bÞ sơt lë ®¶m b¶o an
toµn cho thµnh hè vµ chÊt lỵng thi c«ng.
Nh vËy, b¶n chÊt cđa dung dÞch khoan Bentonite cã t¸c dơng t¹o ®é nhít vµ gi¶m ®é th¶i

níc cđa dung dÞch, t¨ng kh¶ n¨ng b«i tr¬n, gi¶m ma s¸t gi÷a cÇn khoan víi thµnh giÕng
khoan, gióp cho thµnh hè khoan ỉn ®Þnh, tr¸nh bÞ sơt lë víi c¸c tÇng ®Þa chÊt kh¸c nhau trong
st qu¸ tr×nh khoan còng nh giai ®o¹n ®ỉ bª t«ng cäc.
Qui tr×nh trén dung dÞch vµ c¸c th«ng sè chØ tiªu:
22
* Qui trình trộn dung dịch:
Cho 80% lợng nớc của mẻ trộn dung dịch vào thùng trộn.
Đa Bentonite vào thùng trộn từ từ và trộn đều với nớc trong thùng khoảng thời gian từ 12-
15 phút.
Bơm nốt 20% lợng nớc còn thiếu và tiếp tục trộn trong khoảng thời gian từ 3- 5 phút.
Xả vào bồn cấp, sau 24 giờ, khi dung dịch đã đạt độ trơng nở tuyệt đối của hạt Bentonite,
có thể đa vào sử dụng.
* Thông số yêu cầu của dung dịch khoan: Theo TCVN 206- 1998, 326-2004.
Tỉ trọng: 1, 02 - 1, 15 T/ m3.
Độ nhớt: 29 - 50 s.
Độ PH: > 7.
Độ lắng cát: < 6%.
Hàm lợng Bentonite trong dung dịch: 2- 7% ( theo trọng lợng).
Sử dụng dung dịch thu hồi:
Dung dịch đợc thu hồi từ hố thu tại cọc khoan về bồn chứa trên công trình. Sau khi đợc sử
lý và tách cát, kiểm tra lại các thông số của dung dịch và bổ sung thêm dung dịch mới trộn.
Khi các thông số của dung dịch đã đợc sử lý đạt yêu cầu trên thì mới đợc tiếp tục cấp xuống
hố khoan.
Sử dụng phụ gia CMC : Để đảm bảo kinh tế, giảm giá thành sản phẩm, khi sử dụng dung
dịch thu hồi, ẹVTC phaỷi sử dụng phụ gia chuyeõn duùng thieỏt keỏ ủe ra,để tăng cờng độ nhớt
của dung dịch, ngăn chặn thẩm thấu dung dịch ra ngoài đất và nớc ngầm từ ngoài vào hố
khoan. Tỷ lệ pha trộn khoảng 2 kg CMC/m3 dung dịch khoan.
b. Bê tông:
b Bê tông cọc dùng bê tông thơng phẩm, mác 300, cấp phối đá 1x2. Vữa bê tông đợc vận
chuyển đến công trờng bằng xe chuyển trộn và đợc đa vào lòng cọc bằng hệ thống ống đổ

chuyên dụng( ống tremi ) thông qua các máy bơm bê tông hoặc đổ trực tiếp.
Các tiêu chuẩn về bê tông phải tuân thủ các qui định sau:
- Vật liệu sử dụng cho công tác bê tông nh đã đợc mô tả nguồn vật liệu sử dụng cho công
trình.
- Để đảm bảo tiến độ thi công, trong trờng hợp cần thiết, chúng tôi có thể sử dụng phụ gia.
Các phụ gia đa vào sử dụng phải là những phụ gia đã đợc cơ quan chuyên môn có thẩm
quyền của Nhà nớc Việt nam cho phép sử dụng tại Việt nam. Việc sử dụng phụ gia nhất
thiết phải đợc sự đồng ý của Kỹ s giám sát tại hiện trờng, sử dụng cẩn thận, đúng liều l-
ợng. Không dùng phụ gia có thành phần clorua canxi ; đảm bảo không gây bất kỳ hiệu ứng
phụ nào đến cờng độ, độ bền và tuổi thọ của bê tông, không cộng thêm bất kỳ chi phí nào
vào hợp đồng cho việc sử dụng và thử nghiệm phụ gia.
- Độ sụt của bê tông: đo tại chân công trình là 180 20mm
- Với các loại vật liệu trên, đã đợc thí nghiệm, kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, độ ẩm, cờng độ.
ẹVTC phaỷi hợp đồng với các cơ quan có phơng tiện và t cách pháp nhân hành nghề để
thiết kế cấp phối cho từng loại mác bê tông, với đủ thành phần: biểu đồ thành phần hạt, tỉ
lệ nớc-xi măng theo trọng lợng, độ sụt của hỗn hợp bê tông khi thi công. Các kết quả này
đợc gửi cho kỹ s giám sát. Trên cơ sở cấp phối vật liệu của 1m3 bê tông, kỹ s thi công định
ra cấp phối cho 1 mẻ trộn ( vật t đợc cân đong bằng hệ thống cân đong tự động đi đồng bộ
với trạm trộn). Các dụng cụ để cân đong cốt liệu đảm bảo không bị h hỏng bởi thời tiết hoặc
23
®iỊu kiƯn lµm viƯc vµ thêng xuyªn ®ỵc kiĨm tra trong st thêi gian thi c«ng. CÊp phèi nµy
niªm t ë n¬i trén bª t«ng cđa Tr¹m trén.
- Trong qu¸ tr×nh thi c«ng, viƯc trén bª t«ng trong tr¹m trén tù ®éng ®ỵc kiĨm tra thêng
xuyªn vỊ thµnh phÇn, tØ lƯ cÊp phèi vËt liƯu theo cÊp phèi ®ỵc niªm t. Lỵng trén trong
mét mỴ kh«ng ®ỵc qu¸ c«ng st cđa m¸y trén.
- ĐVTC phải bè trÝ kü s m¸y x©y dùng trùc tiÕp gi¸m s¸t t¹i tr¹m trén bª t«ng ®Ĩ kiĨm tra an
toµn vµ chÝnh x¸c cđa thiÕt bÞ trén. VÞ trÝ ®Ỉt m¸y trén vµ kho chøa vËt liƯu, hƯ thèng cÊp
®iƯn, cÊp níc ph¶i thn tiƯn vµ ®Çy ®đ. Toµn bé c¸c thiÕt bÞ c©n ®ong, b¶ng ®iỊu khiĨn
cÇn ph¶i ®ỵc lµm s¹ch sau mçi ca lµm viƯc.
- Hçn hỵp bª t«ng ®ỵc vËn chun ®Õn n¬i ®ỉ b»ng con ®êng ng¾n nhÊt, tiƯn lỵi nhÊt ®Ĩ

tr¸nh hiƯn tỵng ph©n tÇng. T¹i ®©y, ĐVTC phải vËn chun hçn hỵp bª t«ng tíi c«ng trêng
b»ng « t« vµ ®a tíi vÞ trÝ thi c«ng b»ng m¸y b¬m chuyªn dơng hc ®ỉ trùc tiÕp qua èng
tremit. ViƯc ®ỉ bª t«ng sÏ ®ỵc tiÕn hµnh sau khi cèt thÐp ®· ®ỵc nghiƯm thu bëi kü s gi¸m
s¸t.
- Bª t«ng cäc ®ỵc ®ỉ liªn tơc cho tíi khi hoµn thµnh mét cäc
- Trong qu¸ tr×nh ®ỉ bª t«ng, tut ®èi kh«ng lµm lƯch, háng c¸c èng siªu ©m ( nÕu cã ),
kh«ng lµm sai lƯch vÞ trÝ cèt thÐp vµ chiỊu dµy líp bª t«ng b¶o vƯ cèt thÐp.
- V÷a bª t«ng sau khi trén kh«ng ®Ĩ qu¸ 120 phót, kiªn qut hđy bá c¸c mỴ bª t«ng ®· chê
®ỵi qu¸ thêi gian trªn.
- §Ĩ ®¶m b¶o gi¸m s¸t chÊt lỵng bª t«ng cäc ®ỵc chÝnh x¸c, c«ng t¸c lÊy mÉu thÝ nghiƯm bª
t«ng ®ỵc tiÕn hµnh thêng xuyªn. Trªn c«ng trêng cã bè trÝ, l¾p ®Ỉt ®Çy ®đ c¸c dơng cơ ®Ĩ
thư nghiƯm bª t«ng t¹i hiƯn trêng. C¸c thÝ nghiƯm trong phßng ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu vỊ
cêng ®é chÞu kÐo, nÐn cđa bª t«ng sÏ ®ỵc tiÕn hµnh t¹i Đơn vò có đầy đủ chức năng thí
nghiệm theo đúng qui đònh. Sè lỵng mÉu lÊy thÝ nghiƯm nh sau: Mçi cäc lÊy 1 nhãm gåm 6
mÉu, cã kÝch thíc 15x15x15cm, vµ ®ỵc tiÕn thư cêng ®é t¹i c¸c thêi ®iĨm sau 7- 14- 28
ngµy ( kĨ tõ khi lÊy mÉu).
c. Cèt thÐp
+ Ngn thÐp: lo¹i AII - AIII víi ®đ chøng chØ theo yªu cÇu. VËt liƯu thÐp ®ỵc tu©n theo thiÕt
kÕ ®ång thêi phï hỵp víi tiªu chn ViƯt nam TCVN 5574 P:1991 - kÕt cÊu bª t«ng cèt
thÐp vµ TCVN 1651:1985 -ThÐp cèt bª t«ng. ThÐp ®ỵc thư nghiƯm x¸c ®Þnh cêng ®é thùc
tÕ, c¸c chØ tiªu c¬ lý, kÕt qu¶ nµy ®ỵc th«ng qua kü s gi¸m s¸t. C¸c mÉu thư sÏ ®ỵc cung
cÊp bÊt kú lóc nµo theo yªu cÇu cđa Kü s gi¸m s¸t.
+ ViƯc thư nghiƯm cèt thÐp ®ỵc lµm t¹i mét phßng thÝ nghiƯm ®· ®ỵc chđ ®Çu t vµ TVGS chÊp
nhËn.
+ VËt liƯu thÐp ®ỵc b¶o qu¶n trong kho tr¸nh ma n¾ng, vµ ®ỵc ®Ĩ c¸ch mỈt ®Êt ≥ 45cm.
ThÐp chÊt thµnh ®èng cao ≤ 1, 2m; réng ≤ 2m; xÕp thµnh l« theo ký hiƯu ®êng kÝnh sao
cho dƠ nhËn biÕt b»ng m¾t thêng, dƠ kiĨm tra vµ sư dơng.
+ ViƯc gia c«ng ®ỵc tiÕn hµnh nh thiÕt kÕ t¹i mỈt b»ng c«ng xëng cđa Nhµ thÇu, chun ®Õn
C«ng trêng b»ng c¸c xe chuyªn dơng vµ ®ỵc tỉ hỵp thµnh lång t¹i hiƯn trêng, l¾p ghÐp
b»ng cÈu phơ trỵ. Cèt thÐp ®ỵc n¾n th¼ng b»ng têi, n ngi, tu©n theo TCVN 8874-91.

+ ThÐp tríc khi ®Ỉt vµo vÞ trÝ kÕt cÊu ®ỵc lµm s¹ch, c¹o rØ, kh«ng dÝnh dÇu mì, bïn ®Êt hay
vËt liƯu kh¸c kh«ng ®ỵc qt níc xi m¨ng lªn cèt thÐp ®Ĩ phßng rØ
+ Mèi nèi cèt thÐp chđ lµ nèi bc theo thiÕt kÕ .
+ Mèi nèi ®ai dìng víi cèt chđ còng ®ỵc nèi bc.
24
+ Lớp bảo vệ cốt đai là 100 mm đợc định vị bằng cách sử dụng các con kê bê tông dạng hình
tròn đính với lồng thép, phân bố theo chu vi lồng trên toàn bộ chiều dài cốt thép cọc với
khoảng cách 1, 5m.
+ Dùng thép D18 để làm thép neo. Sai số cho phép trong việc gia công lồng thép theo TCVN
206- 1998.
e.2.3. Các công đoạn thi công :
Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, nghiên cứu kỹ mặt bằng và điều kiện
thi công, tập kết các thiết bị máy móc và vật t cho công tác thi công cọc khoan nhồi, cán bộ kỹ
thuật tiến hành công tác khoan tạo lỗ. Công tác khoan tạo lỗ đợc thực hiện qua các công đoạn
sau:
a) Công tác định vị và khoan mồi:
Công tác này bao gồm định vị công trình, lỗ khoan và máy khoan
+ Định vị công trình: Trớc khi thi công phải có sự bàn giao mốc chuẩn của Bên Chủ đầu t và
Thiết kế, các mốc này đợc lu giữ trong suốt quá trình thi công cọc và làm cơ sở để kiểm tra
cũng nh lập hồ sơ hoàn công cọc sau này.
Từ hệ thống mốc dẫn trắc đạc, xác định vị trí tim cọc "0" bằng hai máy kinh vĩ đặt ở 2 trục x, y
sao cho hình chiếu của chúng vuông góc với nhau về tâm "0". Sau đó trên cơ sở tim cọc đã
định vị đợc, dùng thớc thép với sự trợ giúp của máy kinh vĩ xác định 4 điểm mốc kiểm tra (4
cọc tiêu bằng gỗ). Các cọc tiêu này cách mép cọc sẽ khoan 1m. Cọc tiêu này sẽ là cơ sở để
xác định chính xác vị trí của cọc trong quá trình khoan.
+ Định vị lỗ khoan ( tim cọc ): Dạ vào các mốc chuẩn để định vị tim cọc và các mốc dẫn, mốc
dẫn sẽ đợc giữ cho đến khi hạ xong Casing và làm cơ sở để xác định sai số tim cọc.
+ Định vị máy khoan: sử dụng các tấm tôn dày 20 mm lót bên dới để tạo độ ổn định trong việc
định vị máy khoan trong suốt quá trình khoan, độ thăng bằng của máy khoan và độ thẳng
đứng của cần khoan đợc kiểm tra liên tục bằng hệ thống máy kinh vĩ.

Sau khi định vị xong tim cọc, ẹVTC phaỷi đa máy đào vào vị trí để tạo ra một hố có kích th-
ớc sâu 0, 5-1, 5 m. Mục đích là nhằm làm cho lớp đất mặt có độ chặt giống nhau loại bỏ các vật
thể rắn ngăn cản quá trình xuống của ống vách. Tại những nơi có phế thải rắn chắc ( nếu có )
chúng tôi cho tiến hành phá bằng máy khoan cắt bê tông chuyên dụng trớc khi khoan mồi.Tiến
hành khoan mồi tại những vị trí đã định vị và đào bỏ lớn đất phía trên.
Yêu cầu
Do số lợng cọc nhồi nhiều nên việc định vị vị trí tim cọc đòi hỏi cao. Sai số của tim cọc
không đợc vợt quá phạm vi cho phép.
b) Hạ ống vách :
Vận chuyển ống bao và ống vách ( ống casing ) đến vị trí lỗ khoan, kiểm tra xem đờng kính
trong của ống vách có phù hợp với đờng kính cọc không ( đờng kính trong của ống vách
phaỷi đảm bảo gầu khoan khi hoạt động không bị kích vào thành ống ).
Hạ ống chống( Casing): Căn cứ theo mặt cắt địa chất của Công trình, mực nớc ngầm ở đây
biến đổi tơng đối sâu, mặt khác lớp đất trên chủ yếu là lớp đất lấp lẫn gạch trạt vụn nên
ẹVTC phaỷi sử dụng ống Casing dài 4- 6m để chống sụt lở miệng hố khoan cũng nh định h-
ớng cần khoan trong quá trình khoan, ống Casing đợc hạ thông qua cần Keliba của máy
khoan KH150D sau khi đã khoan mồi tới độ sâu cần thiết. Đầu ép ( hoặc máy rung ) đợc
kẹp chặt vào thành ống và dùng lực tỳ ( hoặc rung ) ấn ống xuống. ống vách đợc cắm
xuống đến độ sâu khi đỉnh cách mặt đất tự nhiên 60cm và đợc kiểm tra độ thăng bằng,
thẳng đứng bằng trắc đạc, đồng thời xác định sai số tim cọc trớc khi khoan tiếp.
Yêu cầu:
25

×