Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.01 KB, 30 trang )

Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
A. Đặt vấn đề
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ngoài các điều kiện sẵn có thì vấn đề
giao tiếp là vô cùng quan trọng. Vì vậy trong trơng trình giáo dục, ngoài các môn
học khác thì môn Tiếng Anh rất đợc coi trọng một trong những yếu tố chính hỗ trợ
đắc lực cho giao tiếp.
Bàn đến vấn đề học tiếng và sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp là bàn đến vô
vàn khía cạnh, chuyên môn, ngành nghiên cứu chuyên môn khác nhau. Học tiếng,
trớc hết ngời học cần phải học kiến thức ngôn ngữ, các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.
Nghiên cứu cho công việc giảng dạy bao gồm nghiên cứu các tầng bậc cho một
mô hình ngôn ngữ học, sự liên hệ giữa chúng. Học sinh phổ thông phải học tiếng
(Anh) nh là một công việc bắt buộc và học sinh cần đợc sử dụng ngôn ngữ này
trong thực hành giao tiếp, để học ở trờng phổ thông hoặc cho các công việc trong
tơng lai. Nhng trong quá trình học và thực hành, ngời thầy không phải lúc nào
cũng nhận đợc câu trả lời đúng theo ý của mình. Điều này muốn nói học sinh chắc
chắn không thể chánh khỏi mắc lỗi (lỗi về cách phát âm, cách dùng từ hay cách sử
dụngcú pháp ) trong quá trình thực hành. Và đây chính là nguyên nhân dẫn
đến các em mất sự tự tin trong khi thực hành và cả trong giao tiếp.
Vậy vấn đề đặt ra là để cho học sinh tự tin khi sử dụng ngôn ngữ để thực
hành, trong khi các em còn rất sợ sệt mình mắc lỗi này ,lỗi kia là một việc làm vô
cùng khó khăn và mang tính rất s phạm của ngời thầy giáo.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng
THCS, tôi nhận thấy: Trong quá trình thực hành ngữ liệu hay rèn luyện kỹ năng ,
học sinh nhiều lúc mắc phải lỗi mà lẽ ra các em không thể sai lầm đợc, dẫn đến sự
nóng giận từ phía giáo viên. Vây nếu giáo viên không có trình độ ứng sử s phạm
cao trong việc giảng dạy ngôn ngữ nói chung và việc sửa lỗi cho học sinh nói
riêng sẽ dẫn đến học sinh thụ đông, lời học, chán học và ngại giao tiếp Điều này
càng thể hiện rõ nét ở học sinh lớp 9
Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh,
qua nghiên cứu chúng tôi nhằm mục tiêu đề ra một số giải pháp nâng cao chất l-
ợng dạy học bằng cách áp dụng phơng pháp " chữa lỗi sai cho học sinh trong


bài thực hành "
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
1
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
B. cơ sở khoa học
I. Cơ sở lý luận.
Theo tâm lý học, thì lỗi là một phần tất yếu của quá trình phát triển ngôn
ngữ. Hơn thế nữa, lỗi còn có những giá trị nhất định vì chúng phản ánh kết quả
dạy học từ đó giúp giáo viên hiểu sâu sắc hơn về quá trình học tập của học sinh.
Trong khi đó đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên là có xu hớng vơn lên
làm ngời lớn, muốn tự mình tìm hiểu và khám phá trong quá trình nhận thức và
trong giao tiếp. Ơ lứa tuổi học sinh THCS đặc biệt là học sinh lớp 9 đã có điều
kiện thuận lợi cho khả năng tự điều chỉnh hoạt động học tập và tự sẵn sàng tham
gia vào hoạt động khác nhau. Và chính điều kiện thuận lợi này lại dễ dàng gặp
phải những sai lầm mà các em cha kịp nhận ra. Hơn thế nữa ở lứa tuổi này các em
rất dễ bị cảm hoá, dễ bị kích động. Nếu không cẩn thận các em cũng rất dễ tiếp
thu những ngoại cảnh và đặc biệt là những tình huống giao tiếp. Vì vậy giáo viên
có thể lợi dụng chính sự tiếp thu đó để vận dụng vào bài giảng của mình. Tuy
nhiên việc vận dụng tình huống vào giảng để dạy ngữ liệu mới không phải đơn
giản. Khi giáo viên nêu tình huống có vấn đề cho học sinh giải quyết thì dẫn đến
có nhiều cách giải quyết của học sinh và trong đó có nhiều cách giải quyết vấn đề
là không theo trọng tâm bài giảng. Vì vậy rất cần có sự hớng dẫn điều hành một
cách khoa học và nghệ thuật của các thầy cô giáo.
II. Cơ sở thực tiễn.
Qua thực tế giảng dạy, thảo luận nhóm giáo viên cùng với nghiên cứu, tập
hợp các thủ thuật gợi mở để lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động luyện
tập và thực hành ngôn ngữ, Chúng ta cần tính đến sử trí nh thế nào đối với các câu
trả lời không đúng của học sinh, vì đôi khi không thể tránh khỏi học sinh tạo ra lời
nói lẹch với lời nói chuẩn. Một số giáo viên có quan niệm cho rằng, không thể
chấp nhận học sinh nói sai hoặc sử dụng ngôn ngữ sai trong luyện tập và thực

hành và phải sửa chữa ngay bất cứ lời nói không đúng nào của học sinh dù là phải
phát âm, cách dùng từ hay về cú pháp, dù cho mục đích của bài tập là gì. Trong
khi đó thực tế cho thấy, kể cả học sinh giỏi đến đâu cũng có thể mắc lỗi nhất là
trong luyện tập và thực hành ngôn ngữ. Bởi vì lỗi là một phần tất yếu của quá trình
phát triển ngôn ngữ.
Hơn thế nữa, lỗi còn có những giá trị nhất định vì chúng phản ánh kết quả
của việc dạy học, từ đó giúp giáo viên hiểu sâu sắc hơn về quá trình học của học
sinh. Tôi chọn đề tài này, vì nó xuyên suốt quá trình học tập ngôn ngữ của học
sinh nói chung và học sinh khối 9 sử dụng ngôn ngữ trong bài nói riêng. Và trong
đề tài này tôi xin đa ra một số nhận đinh: bản chất của lỗi, bản chất của nhầm lẫn,
giải pháp và cách thức sửa lỗi của giáo viên giúp học sinh học tốt trong khi thực
hành
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
2
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành

C. cách giải quyết vấn đề
Trong bất kỳ bài dạy nào( luyện tập thực hành hay bài kỹ năng), học sinh
mắc lỗi cũng luôn đồng hành với học sinh nhầm lẫn. Để có cách nhìn đúng đắn về
hai vấn đề này chúng ta nên xét bản chất của từng vấn đề: "lỗi"và "nhầm lẫn"
I. Bản chất của lỗi
Lỗi là những bằng chứng của sự tiến bộ trong học tập và làm chủ các đặc
điểm ngữ pháp thông thờng. Chúng xảy ra khi học sinh sử dụng trí thông minh của
mình tạo ra lời nói mới. Có thể có những nguyên nhân khác nhau dẫn đến mắc lỗi.
Nguyên nhân thứ nhất là do áp dụng sai quy tắc mà họ đợc học trớc đó do khái
quát nó
Example:
She asked me if
* *
what my name was

( áp dụng quy tắc câu gián tiếp ở câu hỏi Yes/ No và câu hỏi có từ để hỏi )
I wish I was taller
( áp dụng quy tắc đối với động từ "to be" ở quá khứ giả định )
Nhiều giáo viên khi thấy lỗi đó của học sinh thì chụp ngay lây và sửa ngay
cho các em mà không biết rằng một đứa trẻ ngời bản ngữ, trong quá trình phát
triển ngôn ngữ các em cũng có thể mắc những lỗi tơng tự
Nguyên nhân thứ hai có thể là do ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ: học sinh muốn
diễn đạt một điều gì đó nhng cha đợc học bằng tiếng Anh, liền áp dụng ngay các
quy tắc và đặc điểm của tiếng mẹ đẻ
Example:
* A baggy pants or live in abroad
Muốn kiểm tra xem đó là lỗi hay chỉ là nhầm lẫn, giáo viên hãy để học sinh
tự chữa. Nếu các em tự chữa đợc thì đó chỉ là nhầm lẫn. Giáo viên cung cần xác
định rằng một khi đã cho phép hộc sinh diễn đạt, giao tiếp tự do thì lỗi không thể
tránh khỏi.

II. Bản chât của nhầm lẫn
Nhầm lẫn khác nhau về bản chất với lỗi. Học sinh nhầm lẫn khi chung đã
biết quy tắc và vì vậy chung có thể tự sửa chữa đợc nhầm lẫn của mình.

Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
3
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Nguyên nhân của nhầm lẫn là học sinh cha hấp thụ hoàn toàn những quy tắc
mà các em vừa học, do đó không áp dụng đợc một cách nhất quán. Có quan điểm
cho rằng: Dù với ngoại ngữ hay tiếng mẹ đẻ, phải đến một giai đoạn nào đó con
ngời ta mới sử dụng một cách thành thạo các quy tắc ngữ pháp ( Giai đoạn sử
dụng thành thạo này là "giai đoạn sẵn sàng"." Giai đoạn sẵn sàng" của các vấn đề
ngữ pháp khác nhau cũng khác nhau. Đối với vấn đề này thì nó đến sớm, nhng đối
với vấn đề khác dù đã dợc nhắc đến ngay đầu chơng trình học, nó lại đến chậm

hơn.
III. Giải pháp
Trong các quy tắc giao tiếp, khen là quy tắc ảnh hởng tích cực nhất với đói
tợng giao tiếp. Vậy giáo viên cần nhớ rằng một phần thởng (khen) bao giờ cũng
có tác dụng tốt hơn là một hình phạt (chê). Vì vậy bất cứ một câu trả lời tốt nào
cũng xứng đáng đợc khen ngợi, đôi khi chỉ cần một cái gật đầu, một nụ cời, hay
một lời khen. Thậm chí một câu trả lời chỉ đúng một phần thôi cũng thể hiện sự
đóng góp và cố gắng.
Ví dụ học sinh cần đạt tới một câu sau
I went to the cinema yesterday
Nhng một học sinh đã nhầm lẫn
I goed

* * to the cinema yesterday
Rõ ràng ở vi dụ trên em học sinh này đã nhận biết đợc rằng thì quá khứ
trong câu khẳng định có cấu tạo V-ed. Em đó không nói " I go
* *
to the cinema
yesterday " chứng tỏ em đó đã thấy đợc sự việc xảy ra ở quá khứ ( có trạng từ
yesterday). Tuy nhiên, em cha nhận ra rằng động từ "to go" là động từ bất quy
tắc ở quá khứ. Đơn giản là em ấy đã quên mất
Vậy với tính huống này, giáo viên cũng cần hết sức tránh tỏ thái độ chê
bai, đe doạ hay chữa ngay lỗi cho học sinh. Ngợc lại ngời giáo viên cần biết cách
bày tỏ sự hài lòng, tán thành bằng cử chỉ, nét mặt điệu bộ cũng nh lời nói đối với
các em. Cần khuyến khích khích lệ các em với những phần các em làm đợc đồng
thời dẫn đờng chỉ lối để các em có thể tìm ra nhầm lẫn và tự sửa
Ta có thể xét thêm một ví dụ nữa qua bức tranh minh hoạ sau.
Nhìn vào bức tranh ta nhận thấy đợc, em học sinh tỏ vẻ thái độ rất sợ cô
giáo của mình mặc dù em đã nhận biết dợc là em đã mắc lỗi trong bài của em và
em đã sửa dợc. Còn với thái độ của cô giáo trong bức tranh minh hoạ sẽ có hại

rât nhiều bởi nó khiến học sinh sợ không giám mạnh dạn phát biểu nũa . Điều
này ảnh hởng rất nhiiêù đến bầu không khí của toàn lớp học. Tồi tệ hơn nữa học
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
4
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
sinh dó có thể sợ hoặc không ua giáo viên và cả th ngôn ngữ mà giáo viên đó
đang dạy
Trong phần này, chúng ta cùng xem xét cách sử trí đối với lỗi do nhầm lẫn
trong khi luyện tập và thực hành. Cần lu ý các chiến lợc đợc đề cập ở đây chỉ phù
hợp với các hoạt đông luyện tập. Sau này chúng ta xem xét đến các giai đoạn tiếp
theo, khi học sinh đã đợc khuyến khích diễn đạt tự do.
Tong khi luyện tập có hớng dẫn, giáo viên cũng nh học sinh đều có thể
đoán trớc đợc câu trả lời, và trong tâm chính của giai đoạn này là độ chính xác
trong phát âm, cú pháp cũng nh nội dung. Việc sửa lỗi cũng sẽ phụ thuộc vào
mục đích của bài luyện tập. Nếu câu hỏi đặt ra là học sinh phát đúng âm một từ
nào đó thì việc sửa lỗi sẽ tập trung vào những âm sai. Còn nếu mục đích là luyện
tập cáu trúc hoặc vấn đề ngữ pháp thì việc sửa lỗi sẽ tập trung vào cấu truc sai.
Nhng dù với mục đích nào thì việc sửa lỗi cũng cần đợc tiến hành một cách thận
trọng, khéo léo
Nếu học sinh mắc quá nhiều lỗi trong khi làm bài tập thực hành thì bản
thân giáo viên phải suy nghĩ về vấn đề này, vì nó chứng tỏ việc giảng dạy cha có
hiệu quả nh mong muốn. Hoặc là giáo viên cha làm tốt việc giới thiệu ngữ liệu,
hoặc đã đặt câu hỏi quá khó cha phù hợp với trình độ của học sinh ở giai đoạn
này. Cần khắc phục ngay bằng cách giải thích lại vấn đề hoặc đặt lại câu hỏi để
học sinh không bị rơi vào tình trạng luôn luôn bị ngắt lời để chữa lỗi.
Để giúp học sinh đỡ mắc lỗi trong khi thực hành có hớng dẫn, giáo viên
nên chú ý nhiều đến phần ngữ nghĩa và khả năng hiểu của học sinh, đồng thời sử
dụng triệt để những dạng câu hỏi có câu trả lời ngắn và tự nhiên. Đợc nh vậy các
lỗi còn lại sẽ chủu yếu là lỗi về dữ kiện trong bài. Khi ấy chính giáo viên hoặc
một số học sinh khác chỉ việc giải thích lại những điều học sinh hiểu lầm trong

bài.
Học sinh thờng hay mắc lỗi trong những câu hỏi đặc biệt ( Wh- questions)
đòi hỏi câu trả lời đầy đủ, hay trong gián tiếp với Yes/ No questions hoặc Wh-
questions vì các loại câu hỏi gián tiếp có liên quan đến trợ động từ ( một số trợ
đọng từ nh do/ does/ did bỏ trong câu hỏi gián tiếp). Nếu nh thông tin của
các bài luyện tập trên vẫn đúng thì giáo viên cần tỏ ra độ lợng và tỏ thái độ khen
ngợi. Trớc hết, giáo chỉ nên chỉ ra lỗi sai và gợi ý cách sửa rồi đeer học sinh tự
chữa lỗi của mình. Nếu học sinh đó thực sự gặp khó khăn không thể tự sửa lỗi đ-
ợc thì cũng tránh làm cho các em bối rối, lúng túng. Hãy gọi học sinh thứ hai,
nếu học sinh cũng không chữa đợc thì lúc này không nên chỉ định tiếp nữa mà
khuyến khích xem ai biết thì xung phong.
Sau khi luyện tập thực hanh có sự hớng dẫn của giáo viên là giai đoạn học
sinh có cơ hội để sử dụng ngôn ngữ vừa học một cách tự do hơn, để " phiêu lu
mạo hiểm vố ngôn ngữ. ( Cấu trúc của một bài thực hành là đa ngữ liệu mới, thực
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
5
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
hành có hớng dẫn và cuối cùng là thực hành tự do) . Giai đoạn này gọi là giai
đoận sản sinh hay giai đoạn thực hiện. Trong giai đoạn này câu hỏi suy luận có
vai trò chủ đạo. Thờng giáo viên nên đứng ở góc lớp để cho cuộc thảo luận tự do
phát triển. Mặc dầu vậy, không phải là giáo viên không có vai trò gì và chỉ đứng
nhìn mà giáo viên phải thực hiện công việc sau:
1. Quan sát

D. Kết luận
Theo tôi, trên đây là nhng kiến thức và phơng pháp mà mỗi giáo viên
cần có để dạy học sinh- học về ngữ liệu mới. Nói nh vậy có nghĩa là, khi dạy
cho học sinh không phải là dạy toàn bộ kiến thức đã nêu hay áp dụng toàn bộ
các thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy mà phải mềm dẻo để không những cung cấp
đủ kiến thức cơ bản cho học sinh mà còn phù hợp với quỹ thời gian và trình độ

của học sinh.
Những kinh nghiệm trên, tôi đã đúc rút ra từ thực tế giảng dạy và qua
một số tài liệu tham khảo, lẽ tất nhiên lại đợc tôi áp dụng vào giảng dạy và rất
may mắn cho tôi đã đạt đợc những kết quả đáng kể.
Học sinh đợc thực hành nhiều hơn, chủ động hơn, không khí lớp sôi nổi
hơn, cuốn hút đợc nhiều học sinh tham gia vào quá trình học tập trên lớp.
Học sinh có ý thức với môn học hơn và cảm thấy môn học không còn xa
lạ, mới mẻ nữa. Những cấu trúc ngữ pháp mà các em thực hành trên lớp thực tế
đã quen thuộc hơn rất nhiều.
Học sinh phần nào đã hiểu đợc nền văn hoá , phong tục tập quán của
ngời Anh, mạnh dạn chủ động hơn nhiều trong học tập và trong giao tiếp.
E. Bài học rút ra.
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
6
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Để có đợc một bài giảng có chất lợng thì nhân tố chính giữ vai trò quyết
định vẫn là :
- Trình độ khả năng của giáo viên kể cả về kiến thức và phơng pháp
- Lòng nhiệt tình tâm huyết với nghề của giáo viên.
F. Tài liệu tham khảo.
1. Sáng kiến kinh nghiệm năm 2005 - 2006.
2. Sách giáo khoa Tiếng Anh 6.7.8.9 - Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Sách ngữ pháp chuyên ngành.
4. Sách về các kỹ thuật giảng dạy môn Tiếng Anh.
5. Sách phơng pháp dạy Tiếng Anh trong trờng THCS - Nhà xuất bản Giáo dục
Mục lục
Nội dung đề mục Trang
A. Đặt vấn đề
B. Cơ sở khoa học.
I. Cơ sở lý luận.

II. Cơ sở thực tiễn
C. Nội dung
I. Giới thiệu chung về dạng bài dạy ngữ liệu mới.
II. Cùng bàn về phơng pháp mới trong việc giảng dạy ngữ
liệu mới.
1. Vào bài ( Warm up ).
2. Giới thiệu ngữ liệu ( Presentation )
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Ngữ nghĩa và cách sử dụng.
2.3 Tạo dựng ngữ cảnh / tình huống
2.4 Giới thiệu hình thái ngữ pháp mới.
2.5 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh
1
2
2
2
3
3
4
4
5
5
5
6
8
9
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
7
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
3. Thực hành ( Practice )

3.1 Thực hành máy móc ( Controlled practice )
3.2 Thực hành có hớng dẫn ( Guided practice )
3.3 Thực hành tự do ( Free production )
III. ứng dụng vào một bài giảng
D. Kết luận.
E. Bài học rút ra.
F Tài liệu tham khảo
10
10
13
15
16
20
20
20
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
8
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
A. Đặt vấn đề
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ngoài các điều kiện sẵn có thì vấn đề
giao tiếp là vô cùng quan trọng. Vì vậy trong trơng trình giáo dục, ngoài các môn
học khác thì môn Tiếng Anh rất đợc coi trọng một trong những yếu tố chính hỗ trợ
đắc lực cho giao tiếp. Để đạt đợc mục đích trên ta cần phải bắt đầu từ nền móng
của nó. Đó chính là sự nắm bắt và sử dụng ngữ pháp trong Tiếng Anh.
Nhiệm vụ cao cả và nặng nề của ngời giáo viên là phải làm thế nào cho học
sinh lĩnh hội đợc tri thức và phải biết áp dụng tri thức đó vào cuộc sống một cách
tích cực và chủ động. Chính vì vậy mà trong đại hội văn hoá lần thứ nhất Bác Hồ
nói "Văn hóa cũng là mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy ". Không
những thế, Bác còn nói: "Biết thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời ".
Hơn thế nữa, trong thời đại ngày nay Tiếng Anh đã trở thành tiếng phổ thông trên

toàn thế giới. Và đặc biệt nớc ta vừa mới gia nhập WTO, môn Tiếng Anh trong tr-
ơng trình phổ thông lại càng trở lên quan trọng gấp bội.
Nhận thức đúng đắn đợc điều này, giáo viên Tiếng Anh cần phải làm cho
học sinh nắm chắc ngữ pháp cơ bản và biến chúng thành kĩ năng kỹ xảo của học
sinh. Sự nắm bắt đợc ngữ pháp trong Tiếng Anh, chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau trong việc dạy nhiều ngữ liệu mới qua tình huống cụ thể có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với các em học sinh ở bậc trung học cơ sở.
Trong thực tế lợng Tiếng Anh ở nớc ta nói chung và Hải Phòng nói riêng có
quan hệ chắt chẽ với phơng pháp giảng dạy. Và phơng pháp giảng dạy mới cũng
đợc áp dụng đại trà cho tất cả các khối lớp ở tất cả các bộ môn ở cấp THCS.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh trong trờng
THCS. Tôi thấy việc dạy ngữ liệu mới thông qua tình huống là một vấn đề quan
trọng và nó góp phần vững chắc tạo nền móng cho việc hình thành các kỹ năng kỹ
xảo sau này. Điều này càng thể hiện rõ nét và quan trọng hơn ở học sinh THCS
mới bắt đầu làm quen với bộ môn Tiếng Anh.
Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh,
tôi xin mạnh dạn đóng góp kinh nghiệm giảng dạy của mình đã rút ra qua những
giờ lên lớp về vấn đề " giảng dạy ngữ liệu mới" cho học sinh THCS
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
9
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
B. cơ sở khoa học
I. Cơ sở lý luận.
Theo tâm lý học, thì đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên là có xu hớng v-
ơn lên làm ngời lớn, muốn tự mình tìm hiểu và khám phá trong quá trình nhận
thức. Ơ lứa tuổi học sinh THCS đã có điều kiện thuận lợi cho khả năng tự điều
chỉnh hoạt động học tập và tự sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác nhau. Các em
cũng rất dễ tiếp thu những ngoại cảnh và đặc biệt là những tình huống giao tiếp.
Vì vậy giáo viên có thể lợi dụng chính sự tiếp thu đó để vận dụng vào bài giảng
của mình. Tuy nhiên việc vận dụng tình huống vào giảng để dạy ngữ liệu mới

không phải đơn giản. Khi giáo viên nêu tình huống có vấn đề cho học sinh giải
quyết thì dẫn đến có nhiều cách giải quyết của học sinh và trong đó có nhiều cách
giải quyết vấn đề là không theo trọng tâm bài giảng. Vì vậy rất cần có sự hớng dẫn
điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của các thầy cô giáo.
II. Cơ sở thực tiễn.
Trờng THCS Trung Lập là nơi tôi giảng dạy. Trờng có đội ngũ giáo viên
nhiệt tình, giàu kinh nghiệm giảng dạy. Trờng có 12 lớp với 4 khối lớp, trong đó
100% học sinh đợc học bộ môn tiếng Anh, các khối đều học theo đúng chơng
trình phân phối đổi mới. Trên thực tế, Tiếng Anh là một môn học mới đối với các
em mới chuyển từ bậc tiểu học nên bậc THCS. Do vậy các em rất bỡ ngỡ về phơng
pháp học và càng khó khăn hơn khi các em phải học môn văn hóa mới này. Tuy
nhiên, chính sự mới lạ này ngay từ khi tiếp cận các em học rất hăng say và rất
nhanh chóng hòa nhập với bộ môn. Vì vậy đây là điểm thuận lợi cho việc nghiên
cứu đề tài của mình.
Để tìm hiểu thực trạng của việc áp dụng phơng pháp mới vào việc dạy môn
học Tiếng Anh ở trờng THCS tôi tiến hành sử dụng kết quả rèn luyện và học tập
môn Tiếng Anh cụ thể ở một lớp.
Sau đây là kết quả học tập của học sinh lớp 8B môn tiếng Anh giữa học kỳ I
vừa qua.
Kết quả học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số học sinh: 37 3 16 16 2
Tỉ lệ % 9 43 43 5
Qua bảng kết quả học tập trên đây tôi thấy mức độ học tập của các em đã
đạt song thành tích của các em đạt đợc cha hết khả năng của các em.
Thiết nghĩ để có đợc một kết quả rèn luyện cao hơn nữa thì không chỉ ngời
học sinh phải tích cực hăng say học tập mà ngời giáo viên còn cần phải gia công
đầu t về thời gian, lòng nhiệt tình và hơn thế nữa là qua thực tế giảng dạy phải tìm
ra đợc những kinh nghiệm và từ đó phát huy sáng kiến kinh nghiệm để học sinh
học tập hăng say không biết mệt mỏi và kết quả cuối cùng chính là chất lợng học
tập của học sinh.

Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
10
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
C. Nội dung
I. Giới thiệu chung về dạng bài dạy ngữ liệu mới.
Theo quan điểm dạy học và soạn sách giáo khoa mới ngày nay, bài dạy ngữ
liệu mới là bài dạy nhằm giời thiệu và rèn luyện cho học sinh những từ và cấu trúc
mới trong các ngữ cảnh gần gũi đối với đời sống. Hơn nữa, cũng có thể là một
chức năng ngôn ngữ, đặc điểm ngôn bản hay một thủ pháp học (learning strategy).
Các bớc dạy ngữ liệu cần theo một tiến trình sau:
1. Giới thiệu tình huống ngữ cảnh để làm rõ ngữ nghĩa và cách sử dụng cấu
trúc hay từ mới.
2. Tách riêng cấu trúc hay từ mới bằng cách đọc to, học sinh nghe, nhắc lại
hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm nêu bật cấu trúc hay từ mới.
3. Viết cấu trúc, từ mới nên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc (form), giải
thích nếu thấy cần thiết.
4. Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng cấu trúc hay từ mới bằng cách tiếp
xúc giới thiệu chúng trong các tình huống ngữ cảnh khác.
5. Học sinh tiếp tục lặp lại bớc 2.
6. Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh (qua luyện tập nhanh).
Khi ngời thầy thấy học sinh làm tốt đợc bớc 6 thì có thể chuyển tiếp sang
giai đoạn luyện tập sáng tạo các câu mới phi máy móc và mang tính giao tiếp
hơn.Tiến trình trên tuy là tiêu biểu nhng không phải lúc nào cũng là nhất thiết với
mọi trờng hợp. Nếu ngay sau bớc 2 thầy giáo cảm thấy học sinh đã hiểu và có thể
làm tốt các bài tập tái tạo thì có thể chuyển ngay sang bớc 6.
Có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
Học sinh
làm tốt
H/s tái tạo

theo gợi ý
GTNL trong
tình huống
Giới thiệu tình
huống bổ sung
Gv giải thích
làm rõ
H/s tái tạo
theo gợi ý
Học sinh làm
cha tốt
Kiểm tra mức độ
tiếp thu bài
11
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
II. Cùng bàn về phơng pháp mới trong việc giảng dạy ngữ liệu mới:
Để có một bài giảng dạy ngữ liệu mới có kết quả thì ngời giáo viên phải
đảm bảo cho một bài giảng theo từng giai đoạn sau:
-Vào bài (Warm up).
- Giới thiệu ngữ liệu mới (Presentation).
- Thực hành (Practice)
+ Thực hành có kiểm soát chặt ( Controlled practice )
+ Thực hành có hớng dẫn ( Guided practice )
+ Thực hành tự do ( Free Production).
1/ Warm up (vào bài/ khởi động).
1.1 Mục đích :
Những hoạt động vào bài mặc dù thờng chiếm một khoảng thời gian ngắn
so với bài học, song vô cùng quan trọng. Đây là những công việc đầu tiên mà ngời
thầy thực hiện khi bớc vào lớp mở đầu cho một giờ học. Những hoạt động này có
những mục đích s phạm chung nh "ổn định lớp, chuẩn bị tâm lý kiến thức cho bài

học mới, khởi động những kiến thức có sẵn của học sinh có liên quan cần thiết cho
bài học mới, giúp học sinh liên hệ giữa điều đã học với bài mới đồng thời gây
hứng thú cho bài học mới.
Ngoài ra, với tính chất của một bài học ngoại ngữ những hoạt động vào bài
còn có ý nghĩa nh một phần của bài học mà nếu không có sẽ làm cho những bớc
tiếp theo khó hoặc không thể thức hiện đợc. Cụ thể những hoạt động này thờng có
vai trò tạo tình huống, bối cảnh cho phần giới thiệu hoặc tạo nhu cầu cho một hoạt
động nào đó của bài là những điều rất cần thiết để học bài mang tính giao tiếp cao.
Với những ý nghĩa trên khi dự định làm gì trong phần này, ngời thầy cần
luôn luôn đặt câu hỏi làm nh vậy để làm gì, nhằm mục đích gì và liệu cách làm
nh vậy có đạt đợc mục đich đã dự định hay không?.
Nh vậy, các hoạt động vào bài không phải chỉ để vui cho màu sắc và tùy
thích mà ngợc lại chúng cần đợc nhìn nhận nh những việc làm không thể thiếu cho
một bài học ngoại ngữ, và có thể nói cách vào bài có phơng pháp quyết định phần
lớn của cả bài học.
1.2 Các hình thức và thủ thuật vào bài :
Tùy theo mục đich và đặc thù của giờ dạy ngời thầy có thể chọn những hoạt
động và thủ thuật cụ thể cho phù hợp.Sau đây là một số gợi ý cho các mục đích cụ
thể :
a/ Tạo môi trờng thuận lợi: Tạo không khí dễ chịu giữa ngời thầy vào trò,
tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh bằng các hoạt động:"Chatting" Tự giới thiệu
về nhà mình, chào hỏi, hỏi chuyện gẫu, kể chuyện vui
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
12
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Tập chung sự chú ý, ổn định lớp, gây hứng thú bắng cách bắt đầu ngay một
hoạt động học tập nào đó nh : Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh, giải ô chữ đố
từ, (Jumbled words, Hangman, Shark attack, Word square, cross word Puzzle ).
b/ Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài mới.
Khai thác kiến thức tổng hợp đã biết bắng các thủ thuật: eliciting,

brainstorming, network
Liên hệ với bài cũ những vấn đề có liên quan đến bài mới bắng các hình
thức khác nhau nh hỏi câu hỏi, ra các bài tập
Thực chất thì những hoạt động và thủ thuật dùng cho phần vào bài có thể
cùng một lúc đáp ứng đợc nhiều mục đich khác nhau. Những hình thức hoạt động
đợc nêu cho mục đích 2 cũng có thể đồng thời có tác dụng cho mục đích 1 và ng-
ợc lại. Vì vậy cách vào bài tôt nhất là làm sao với cùng một hoạt động dạy học ta
có thể thực hiện đợc một lúc nhiều nhiệm vụ khác nhau đặt ra cho phần vào bài.
2/ Presentation <giới thiệu ngữ liệu >
2.1 Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới là làm cho học sinh
hiểu đợc nghĩa, cách phát âm và chứng tả của từ và cấu trúc mới. Nói cách khác
việc giới thiệu phải đảm bảo rõ ba yếu tố :
Hình thái (form), ngữ nghĩa (meaning), và cách sử dụng(use).
Có thể tóm tắt việc giới thiệu ngữ liệu nh sau:


2.2 Ngữ nghĩa và cách sử dụng :
Để làm tốt việc giới thiệu ngữ liệu theo yêu cầu đặt ra cần phân biệt hai khái
niệm cơ bản: ngữ nghĩa và cách sử dụng.
Nghĩa của một từ hay một cấu trúc ngữ pháp và cách chúng đợc dùng nh
thế nào là hai vấn đề rất khác biệt. Ví dụ có rất nhiều trờng hợp nếu tra từ điển có
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
13
Hình thái
(Form)
Ngữ nghĩa
(Meaning )
Cách dùng
(use)

Chữ viết
Ngữ âm
Ngữ pháp
Giới thiệu ngữ liệu
(Presentation)
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
thể hiểu đợc nghĩa của từ dễ dàng, song không phải nh vậy là ngời đọc sẽ biết
cách sử dụng từ đó. Cách sử dụng của một từ hay một cấu trúc ngữ pháp phụ thuộc
rất nhiều vào ngữ cảnh, vào thói quen của ngời bản ngữ và các mối quan hệ cùng
với môi trờng văn hóa và xã hội của họ. Cách sử dụng những ngữ liệu này chỉ có
thể đợc hiểu rõ khi chúng đợc giới thiệu trong ngữ cảnh, trong đúng tình huống
mà ngời bản ngữ đã sử dụng chúng. Với một ngữ pháp cũng vậy, ý nghĩa ngữ pháp
và ý nghĩa sử dụng của một cấu trúc không phai lúc nào cũng trùng nhau. Nói một
cách khác một cấu trúc ngữ pháp sẽ có nhiều ý nghĩa chức năng ngôn ngữ khác
nhau.
Lấy thời hiện tại tiếp diễn trong Tiếng Anh làm ví dụ: ý nghĩa ngữ pháp của
thời này là chỉ một hành động đang diễn ra ở thời điểm đang nói nhng lại đợc sử
dụng không chỉ để miêu tả bình luận những gì đang diễn ra nh bình luận bóng đá
thể thao, các sự kiện xã hội mà còn nói đến nhiều dự định trong kế hoạch trong t-
ơng lai.
Eg: We are visiting the national Park this weekend.
Hay một lời cảnh cáo, ngăn ngừa:
Eg: You are using my computer again!
Hoặc diễn tả sự thay đổi với các động từ " become" và " get"
Eg: The city is becoming/ getting beautiful
Có thể nói ngữ cảnh hay tình huống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
việc làm rõ ngữ nghĩa và ý nghĩa sử dụng của ngữ liệu.
Nh vậy công việc chủ yếu của việc giới thiệu ngữ liệu là tạo dựng đợc ngữ
cảnh hay tình huống phù hợp cho ngữ liệu đó.
2.3 Tạo dựng ngữ cảnh/ tình huống.

(Setting up contexts / situations).
Giáo viên có thể tạo dựng ngữ cảnh hay tình huống để giới thiệu ngữ liệu
mới theo những cách sau:
a). Sử dụng môi tròng vật chất xung quanh.
- Lớp học, bàn, ghế, thầy, trò dụng cụ học tập
- Trờng học: các phòng học, cầu thang, cái phong ban, th viện, giáo viên,
các nhân viên trong trờng, cột cờ, sân trờng,vờn trờng
VD: Ngoài việc sử dụng những cơ sở vật chất để giới thiệu ngữ nghĩa, ta
cũng có thể sử dụng chúng để giới thiệu các ý nghĩa ngữ pháp của giới từ, tính từ,
liên từ, miêu tả vị trí trờng học, các phòng trong trờng nh th viện to hay nhỏ;
phòng giáo viên to hay nhỏ hơn phòng th viện,có mấy lớp học trong trờng. Th viện
có luôn luôn đông đúc hay không,có nhiều sách không ?
b). Sử dụng những tình huống thật ở trên lớp.<live situation>
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
14
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Những tình huống thật trong thực tế luôn có sẵn và đa dạng để cho chúng ta
có thể khai thác một cách phong phú và sinh động.
VD: - Phòng học có hai cửa sổ :
- Chúng em học tiếng Anh đợc 3 năm rồi
- Hôm qua cả lớp đi thăm viện bảo tàng.
- Bạn Hùng hôm nay trông rất bảnh bao.
- Cửa sổ cao quá bạn Hoa không với đợc
Với nhiều ví dụ này đều có thể là những tình huống thật sinh độngcho mục
đích giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp tơng đơng nh:
+ There is/ are There are two windows in our class.
+ Present perfect tense We have learnt English for three years
+ Past tense The whole class visited the museum yesterday
+ Look +adj Hung looks smart today
+ too to The window is too high for Hoa to reach

Những tình huống thật trong thực tế luôn có sẵn và đa dạng để cho chúng ta
có thể khai thác một cách phong phú và sinh động.
c) Sử dụng thực tế đời sống gia đình, bạn bè của học sinh
Rất nhiều sự việc thực tế trong đời sống gia đình, bạn bè quen thuộc của
học sinh có thể đợc sử dụng để làm ngữ cảnh cho việc giới thiệu ngữ liệu. ví dụ
nh nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em; hoàn cảnh gia đình; sở thích; các hoạt
động thể thao, giải trí; bạn bè nào biết đánh đàn, bạn nào biết vẽ , nuôi lợn đều
có thể khai thác một cách linh hoạt, muôn màu muôn vẻ.
d) Sử dụng các chuyện có thật, các hiện tợng phổ biến.
Những hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xã hội, các câu chuyện có thật trong
đời sống hàng ngày của học sinh là nguồn ngữ cảnh phong phú vô tận cho giao
viên sử dụng vào mục đích dạy học. VD: để giới thiệu các khái niệm lớn bé, to
nhỏ,cao thấp và cách so sánh tính từ, thầy giáo có thể đa ngay những nhận định
thực tế nh:
Ho Chi Minh city is bigger than Hanoi
The post office is higher than the bank
Hoan Kiem lake is smaller than the West lake.
e) Sử dụng các bảng biểu, bản đồ, bản tin, báo chí.
Các bảng biểu nh thời khóa biểu, thời gian biểu của học sinh, tờ lịch, lịch
làm việc, đều có thể khai thác để giới thiệu những khái niệm nh thời gian,các
hoạt động trong ngày, thứ tự diễn biến các hoạt động, cách sử dụng thời thể, cách
phối hợp thời và nhiều vấn để khác.
f) Lập tình huống và ngữ cảnh với sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan và
ngôn ngữ đã học.
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
15
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Có những ngữ liệu (ngữ pháp và từ vựng), không thể minh họa bằng những
tình huống thật hay sự việc thât, phải cần đến những tình huống giáo viên tự tạo.
Lúc này, giáo viên có thể phối hợp dùng giáo cụ trực quan và / hoặc ngôn ngữ có

sẵn của học sinh( kể cả tiếng mẹ đẻ) để tạo tình huống.
Ví dụ: Để giới thiệu cấu trúc:
It takes + ( some amount of time ) + to do smth.
Thầy giáo có thể tạo một tình huống sau:
My brother is a quich cyclist.
His school is 10 km away from home.
( Thây giáo viết lên bảng sơ đồ)
HOME 10 km SCHOOL
He usually leaves home at 7 am and arrives at school at 7.15 am
( Thầy giáo ghi thêm vào sơ đồ thời gian đi và thời gian đến)
HOME 10 km SCHOOL
7 am 7.15 am
So, it takes him 15 minutes to cycle 10 km
g) Phối hợp các cách có thể
Khi giới thiệu ngữ liệu mới, trong nhiều trờng hợp một tình huống hay ngữ
cảnh không đủ làm rõ những ý nghĩa ngôn ngữ và ý nghĩa sử dụng của cấu trúc
ngữ pháp. Một phơng pháp rất hữu hiệu là phối hợp các loại tình huống đã đề cập
ở trên để hỗ trợ lẫn nhau, kể cả sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách hợp lý.
* Điều cần l u ý :
Một ngữ cảnh hay một tình huống tốt cho việc giới thiệu ngữ liệu cần phải
đảm bảo cho một số yêu cầu sau:
Làm rõ đợc ngữ nghĩa và cách dùng của ngữ liệu muốn giới thiệu.
Phải lý thú, có ý nghĩa thì ít nhất học sinh cũng thấy hứng thú muốn nghe,
muốn biết hoặc muốn đọc về nó.
Đồng thời có thể sử dụng tình huống đó cho học sinh luyện tập ứng dụng
ngay sau đó.
2.4 Giới thiệu hình thái ngữ pháp mới
( The Presentation of Form)
Ngoài việc dùng ngữ cảnh để giới thiệu ngữ nghĩa và cách dùng ngời thầy
cũng cần làm cho học sinh nắm đợc hình thái cấu trúc, các quy tắc ngữ pháp để

học sinh có thể dễ dàng nắm bắt đợc cấu trúc khái quát và hệ thống hóa đợc những
ngữ liệu đã học từ đó có thể sử dụng ngữ liệu đợc dễ dàng.
Ví dụ; Mục dạy của bài là cách thực hiện lời mời bằng Tiếng Anh thầy có
thể giới thiệu mẫu câu khái quát:
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
16
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
1 2
Would you like to + verb
và làm rõ khả năng thay thế ở phần(2) sau to nh sau:

Would you like to go to the cinema?
have dinner with me tonight?
play tennis?
Điều cần l u ý :
Công thức hay mẫu câu khái quát hóa các cấu trúc ngữ pháp có tác
dụng làm rõ hình thái ngữ pháp (form) của lời nói, song không thể
qua đó làm rõ ngữ nghĩa (meaning) hay cách sử dụng (use) của cấu
trúc ngữ pháp đó.
Ngợc lại việc nhấn mạnh cách dùng ngữ cảnh và tình huống để giới
thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng một cấu trúc ngữ pháp không có
nghĩa là sẽ loại bỏ các biện pháp làm rõ cách cấu tạo, hình thái của
cấu trúc ngữ pháp đó.
Ba yếu tố ngôn ngữ : form, meaning and use luôn luôn phải đợc giới
thiệu đồng thời, phối hợp và có tầm quan trọng ngang bằng nhau.
2.5 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh
(Checking comprehension).
Sau khi giáo viên đã tạo tình huống và làm rõ các ý nghĩa và cách sử dụng
ngữ liệu cần giới thiệu, điều cần phải thực hiện tiếp theo ở giai đoạn này là kiểm
tra mức độ tiếp thu của học sinh để thầy có thể bổ xung bài giảng kịp thời nếu cần.

Chỉ trên cơ sở đó việc thực hành tiếp theo mới có hiệu quả.
Việc kiểm tra này thờng đợc thực hiện thông qua một số bài tập nh:
Giáo viên đa ra tình huống, học sinh đặt câu cho tình huống đó, sử dụng
mẫu câu vừa mới học.
Thực hiện một số bài tập lắp ghép.
Bài tập hỏi- trả lời.
Dịch ra tiếng việt ( nếu phù hợp và cần thiết.)
3. Thực hành (Practice)
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
17
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Tiếp theo phần giới thiệu ngữ liệu - thờng rất ngắn so với các phần khác của
bài học là đến phần thực hành, đồng thời là phần chủ yếu nhất. Trớc khi đi vào
hoạt động luyện tập thực hành cụ thể cần hình dung chúng trong một tổng thể khái
quát. Đó là quá trình học sử dụng ngôn ngữ.
Trong giáo học pháp ngoại ngữ có nhiều cách tiến hành các bớc học và rèn
luyện ngữ liệu. Tuy nhiên các cách tiến hành đó đều thể hiện một trong hai quan
điểm phổ biến cùng đang tồn tại hiện nay, có thể tạm gọi là quan điểm đi từ phần
đến tổng thể và quan điểm đi từ tổng thể đến phần (Bottom- up Aproach vs. Top-
down Aproach).
Trong trờng THCS , quan điểm đi từ phần đên tổng thể đợc thực hiện khá rõ
nét và thờng xuyên. Quan điểm này, sau khi ngữ liệu đã đợc giới thiệu quá trình
thực hành thờng đi từ những bài tập có sự khống chế, kiểm soát chặt chẽ về lời nói
của học sinh đến những bài tập nới lỏng dần mức độ kiểm soát tiến tới tự do phát
ngôn theo ý mình hoàn toàn.
Quá trình này đợc thể hiện trên một trục liên hoàn nh sau:
Các bớc Hình thức
hoạt động tơng đơng
Thực hành có kiểm soát chặt chẽ
(Controlled practice)

Thực hành có hớng dẫn
(Guided practice)
Thực hành tự do
(Free production)
Drills
Meaningful practice in context
Communicative
activities
Tuy nhiên, việc phân chia các bớc hay giai đoạn luyện tập nh trên chỉ là t-
ơng đối mang tính lý thuyết. Trong thực tế, các hoạt động luôn diễn ra uyển
chuyển và không có giới hạn rành mạch giữa các bớc với nhau. Sơ đồ trên giúp
cho ngời thầy hình dung rõ hơn mục đích công việc phải làm, từ đó lập ra nhiều
giáo án phù hợp cho giai đoạn học tập cụ thể.
Quan điểm đi từng phần đến tổng thể, hay từ thực hành máy móc đến sử
dụng sáng tạo ngôn ngữ nh đợc trình bày trên thực tế là một quan điểm truyền
thống, đợc sử dụng tơng đối phổ biến và quen thuộc trong trờng phổ thông đặc
biệt là trong trờng THCS hiện nay.
3.1 Thực hành máy móc ( Controlled practice ).
Mục đích của các loại hoạt động này là thực hành để nắm đợc hình thái cấu
trúc, cách dùng mẫu câu mang tính máy móc nhằm đạt đợc sự chính xác và đúng
ngữ pháp. Sản phẩm ngôn ngữ của học sinh bị khống chế chặt bởi bản chất của
các bài tập do thầy đề ra. Loại thực hành này do tính chất máy móc của nó chỉ phù
hợp với bớc đầu của phần thực hành. Với tính chất đó không nên lạm dụng và kéo
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
18
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
dài những bài tập thuộc loại này. Đồng thời việc khai thác sử dụng chúng hoàn
toàn phụ thuộc vào đặc thù của loại ngữ liệu đang đợc thực hành.
Để có thể áp dụng những thủ thuật làm cho chúng đa dạng, có nghĩa và
mang tính giao tiếp hơn có thể sử dụng những cách sau.

Dùng loại gợi ý khác nhau nh:
+ Từ gợi ý ( word cue ).
+ Gợi ý trực quan: ( pictures, cards, charts, objects ).
Thay đổi cách luyện tập bài tập.
+Thay đổi vai trò của thầy- trò: Thầy hỏi trò đáp
Trò hỏi trò đáp
Trò hỏi thầy đáp
+ Dùng phối hợp các hình thức luyện tập cặp, luyện nhóm, và luyện
cả lớp.
Ví dụ 1:
1.1 Bài tập thay thế máy móc.
Model: He has school on Saturday.
Cue: Mary Mary has school on Saturday
Sandy and Tom Sandy and Tom have school on Saturday
You. You have school on Saturday
I / Monday. I have school on Monday.
1.2 Bài tập thay thế có nghĩa: Sử dụng bảng gợi ý" Time table"
Model: Peter has school on Saturday.
Look at the time table and say who has school on Saturday , Thursday
Name Mon Tue Wed Thur Fri Sat Sun
Peter

Mary

Sandy

Tom

Jack


Teacher: Now say.
Mary: Mary has school on Saturday.
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
19
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Sandy and Tom : Sandy and Tom have school on Saturday.
Now: on Thursday.
Peter has school on Thursday.
Jack has school on Thursday.
Peter and Jack have school on Thursday.
Now what about you?
I have school on Thursday and Saturday.
I have school on all week days etc
Ví dụ 2: Sử dụng "sổ tay nhật ký" thầy tự tạo làm bảng gợi ý:
Date Don't forget
Monday
buy birthday present
Tuesday
meet Mai
Wednesday
have music lesson
Thursday
go to the Circus
Friday
see the dentist
Saturday
go shopping
Sunday
visit grandparents
Với một bảng trực quan trên, giáo viên có thể khai thác để luyện nhiều mẫu

câukhác nhau, cụ thể nh mẫu câu dới đay:
Practice A What are you going to do on Monday?
I'm going to buy a birthday present.
What are you going to do on ?
I'm going to
Practice B. A: Are you doing anything on Wednesday?
B: Yes, I'm having a music lesson.
A: Are you doing anything on ?
B: Yes, I'm
Practice C:
A: Will you have time on Saturday?
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
20
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
B: I'm afraid not. I'll visit my grandparents on Sunday.
Sau những bài luyện tập máy móc nh trên, thầy giáo có thể chuyển sang
những bài tập sáng tạo và có nghĩa hơn bằng cách yêu cầu học sinh tự lập một
bảng ghi nhớ cho chính mình, rồi luyện tập tơng tự nh những mẫu câu trên trong
nhóm.
Khi thầy giáo sử dụng những bài tập luyện có nghĩa hơn nh trên thực chất
là đã chuyển sang giai đoạn hoạt động có hớng dẫn trong trục liên hoàn của quá
trìng thực hành ngôn ngữ giao tiếp, sẽ đợc trình bày ở phần tiếp theo.
3.2 Thực hành có hớng dẫn (Guided practice )
Các loại hoạt động thực hành có hớng dẫn là những loại hoạt động bắt đầu
mang tính giao tiếp, ít máy móc hơn, nhằm mục đích hớng dẫn học sinh làm việc
với nhau, luyện tập và sử dụng các cấu trúc hoặc mẫu câu theo những nhu cầu
giao tiếp nhất định. Những hoạt động này là những bài tập chuẩn bị làm cầu nối
cho các bớc hoạt động giao tiếp tự do sau này. Những hoạt động này đóng vai trò
vô cùng quan trọng cho việc phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh. Có thể nói,
những hoạt động này là nội dung chủ yếu của các hoạt động thực hành ngôn ngữ

trên lớp. Các hoạt động này cũng có nhiều mức độ khó dễ và phức tạp khác nhau,
đi từ có hớng dẫn để khống chế chặt sản phẩm ngôn ngữ của học sinh đến nới
lỏng dần để cuối cùng có thể chuyển sang tự do giao tiếp hoàn toàn ở giai đoạn
sau.
(1) Các hoạt động tình huống
Thầy giáo đa ra những tình huống. Học sinh đặt mình vào những tình
huốngđó để sử dụng ngôn ngữ phù hợp, dựa vào những từ gợi ý hoạc hớng dẫn
của thầy.
Ví dụ : Giving advice: Should - Shouldn't
+ Sử dụng tình huống thật trên lớp
T: I don't feel very well today. What should I do?
S1: You should take a rest.
S2: You should stay at home.
S3: You should go and see the doctor after work.
Ect
+ Những tình huống tơng tự có thể sử dụng cho cùng mục đích:
My cat refuses to eat / hasn't eaten anything for three days now.
What should I do?
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
21
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
My family and I are going to Da Lat on holiday this summer. What
should I bring along?
Lan's birthday is coming. What should we give her? Etc
(2) Các hoạt động cá thể hoá, cụ thể hoá tình huống.
Những hoạt động cá thể hoá, cụ thể hoá tình huống thờng đợc dùng kế
tiếp những bài tập luyện tập mẫu, có kiểm soát chặt, nhằm hớng học sinh liên hệ
với tình huống thật để áp dụng những cấu trúc, vốn từ mới học, diễn đạt lời nói
có nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh thật.
Những loại hoạt động này có thể ở dạng có khống chế ngữ liệu, hoặc có

thể rất mở, cho phép sự sáng tạo tự do sử dụng ngôn ngữ của học sinh. Sau đây là
một số ví dụ về hoạt động này.
Ví dụ 1- Cá thể hoá, có khống chế ngữ liệu
Bớc 1( trớc khi vào cá thể hoá)- Luyện tập qua tranh.
T: What can this man do?
S1: He can swim.
T: What can this girl do?
S2: She can play table-tennis.
T: And this boy, what can he do?
S3: He can play football.
Bớc 2: Cá thể hoá bài luyện tập- hỏi học sinh trong lớp:
T: What about you,Minh? What can you do?
Minh: I can swim
T: And you, Lan? Can you swim, too?
Lan: No, I can't swim, but I can sing.
Etc
Vi dụ2- Cá thể hoá, cho phép mở rộng sự sáng tạo ngôn ngữ.
What's your opinion?
What do you like to do when you visit a new city? Number these from 1 to
5 and add htree things to the list.
go sightseeing
eat at local restaurants
buy souvenirs
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
22
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
take photographs
go shopping
Your addings:
1)

2)
3)
Now talk with your friend, compare your likings. Have a conversation like
this:
A: Do you like to go shopping when you visit a new city?
B: No, I don't. I hate to go shopping. What about you?
A: Oh, I love it. What about buying souvenirs? Don't you hate it, either ?
Etc
Hình thức của các hoạt động loại này rất đa dạng và có mức độ khó dễ
khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của ngữ liệu đợc sử dụng, đợc giới
thiệu và chi phối bởi những bài luyện có kiểm soát chặt và có hớng dẫn trớc đó.Ơ
các hoạt động có liên hệ đến cá nhân này, ngoài việc áp dụng những mẫu đã
học , bài luyện tập đợc mở rộng tự do hơn với những câu hỏi mở rộng và những
câu trả lời tự nhiên, không bị gò ép theo khuôn mẫu, có thật, đúng với tình
huống, sẽ giúp học sinh phối hợp cùng một lúc vốn kiến thức có sẵn với kiến
thức mới học để diễn đạt những vấn đề có tính giao tiếp cao hơn
III) ứng dụng vào một bài giảng ở chơng trình Tiếng Anh 8
Period 47
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
23
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
Unit 8 : County life and city life
Lesson 2 : Speak - Page 78
Language focus 3 - Page 73
I) Aim : Practice in present progressive tense to show the changes with " get "
and " become"
II) Objective: By the end of the lesson, Ss will be able to practice speaking about
the changes of the places by using the present progressive tense with " get" and "
become"
III) Teaching aids: Text book , Pictures,

Procedure
Stages/ Steps/ Teacher's activities Ss'
activities
Contents/ Noteboard
I) Warm up
* Jumbled words.
- Write the name of the game on the
board.
- Stick the poster with Jumbled words on
the board . While sticking T says "I have
some adjectives with disordered letters.
Now you have to put them in correct
order to make the meaning adjectives".
- Divide class into two teams
- Ask Ss from each team to go to the
board and write the correct words
- The team which is faster with more
correct words is a winner
- Let Ss slap their hands to congrate the
winner
- Introduce new lesson then write the title
of new lesson on the board
II) Presentation
Work in
two teams
Whole
class work
* Jumbled words
( with answer key)
1) nioys = noisy

2) omdenr = modern
3) lecan = clean
4) bsuy = busy
5) iwed = wide
6) allt = tall
7) baeutflui = beautiful
8) epxneives = expensive
(on the right of the
board)
Unit 8 : County life and
city life
Lesson 2 : Speak - P 78
Language focus 3 - P 73
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
24
Đề tài:Chữa lỗi cho học sinh lớp 9 trong bài thực hành
*Set the scence:(Use the pictures of
Nam.Once was in 2004 .once is now)
- T sticks the pictures on the board and
says;" This is Nam . He was in 2004.
And this is Nam, too.He is now.Now
answer the questions about him
Q1:Is Nam different from he was?
Q2: How different ?
Q3: Is he taller than he was?
-T says:" So we can say: Nam is getting
taller"
- Ask Ss to repeat then write them on the
board.
- T says:" In other way , we can use

"becoming" instead of "getting""
- Add "becoming"on the board then ask
Ss repeat chorally
- Call some to repeat individually
*Concept check:
Q1 Which tense do we use here?
Q2 How can you form this tense?
- T writes the form on the board
Ask Ss to look at the model sentences
and answer the questions
Q3 Which verbs do we use here?
-Ask Ss to look at the pictures of Nam
and answer
Q4 What does this sentence mean?
Q5 When do we use present progressive
tense with " get" and " become"
- T says againthen write them on the
board.
- Let Ss copy them in their notebooks
While
class work
with T
( Yes )

( Yes )
Whole
class
repeat
-Repeat
individually

- the present
progressive
tense
- One s
answers
Whole
class copy
* Model sentences
Nam is getting taller
becoming
* Form
am
S + is + V-ing
are
* Use: The present
progressive is used to
show the changes with
verbs "get" and " become"
Nguyễn Thị Thanh Huệ- Giáo viên trờng THCS TRung Lập
25

×