Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 3 học tốt nội dung số học và đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.01 KB, 13 trang )

A- Đặt vấn đè
I- Lời mở đầu
Đất nớc chuyển mình vào thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học và công
nghệ đòi hỏi mỗi ngời Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực trí tuệ để
đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để có nguồn lực Vừa hồng vừa chuyên,
ngành giáo dục - Đào tạo có một vai trò hết sức quan trọng. Thực tế cho
thấy có biết bao thầy cô giáo đang ngày đêm suy nghĩ và trăn trở Dạy cái
gì? và Dạy nh thế nào?.
Chơng trình tiểu học mới đợc gọi là chơng trình tiểu học 2000 đợc xây
dựng với định hớng theo kịp và đón đầu sự phát triển của trẻ em độ tuổi
tiểu học trong xã hội hiện đại, đáp ứng nhu cầu mới và đạo tạo nguồn nhân
lực phục vụ sự gnhiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong toàn
bộ nội dung chơng trình tiểu học 2000, môn Toán đợc xác định là môn học
chủ chốt. Đặc biệt với 5 nội dung chủ yếu của chơng trình môn toán lớp 3
là:
1. Số học và đại số.
2. Đại lợng và đo đại lợng
3. Yếu tố hình học
5. Giải bài toán
Để học các ội dung trên thì nội dung Số học và đại số là nội dung
xuyên suốt, chiếm nhiều thời lợng nhất và là cơ sở dùng còn lại. Do đó,
làm thế nào để Hng dn hc sinh lp 3 hc tt ni dung s hc v
i s là sáng kiến kinh nghiệm mà tôi chọn.
II- Thực trạng của vấn đề
1- Thực trạng của vấn đề:
1.1-Đặc điểm tình hình chất lợng môn toán ở lớp 3 A:
Với sĩ số 17 học sinh, kết quả kiểm tra chất lợng đầu năm môn toán chỉ
đạt 12 em có điểm từ trung bình trở lên, các em thờng mắc các lỗi chủ yếu
về phần Số học và đại số . Môn Toán là môn học có nhiều học sinh học
yếu nhất so với các môn học trong chơng trình lớp 3.
1


1.2 Điều tra thực trạng:
Khối lớp 3 trờng tiểu học, học sinh nhng chất lợng môn Toán ở
đầu năm học lớp 3 còn thấp, phần lớn các em học yếu nội dung Số học và
đại số . Đặc biệt ở lớp 3 do tôi chủ nhiệm có tời 5 em học yếu phần này.
2- Kết quả thực trạng:
2.1 Kết quả thực trạng:
Qua kiểm tra chất lợng đầu năm học tôi phát hiện có 5 em học yếu nội
dung Số học và đại số đó là các em:
1- Phạm Thị Hoa
2- Hà Thị Tám
3- Hà Thị Hiền
4- Phạm Thị Thuỳ
5- Hà Thị Thanh
2.2- Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng:
Các em còn yếu nội dung này là vì các nguyên nhân sau:
- Do quên kiến thức đã học ở lớp 2 sau kỳ nghỉ hè.
- Do các em tiếp thu chậm.
- Do các em cha chăm học: Trong lớp còn nói chuyện riêng, về nhà cha
làm bài tập
B- Giải quyết vấn đề
I- Tìm hiểu khái quát về nội dung Số học và đại số lớp 3
A- Nội dung số học và đại số:
Gồm 2 nội dung sau:
1- Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 (Tiếp)
- Củng cố các bảng nhân với 2,3,4,5 (Tích không quá 50) và các bảng
chia 2,3,4,5 (số bị chia không quá 50).
- Lập bảng nhân với số 6,7,8,9,10 (Tích không quá 100) và bảng chia
6,7,8,9,10 (số bị chia không quá 100).
- Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia.
- Nhân chia ngoài bảng trong phạm vi 1000, nhân số có hai, ba chữ số

với số có một chữ số có nhớ không quá một lần; chia số có hai, ba chữ số
2
cho số có một chữ số, chia hết và chia có d.
- Thực hành tính: Tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính (Nhân nhẩm
số có hai chữ số với số một chữ số không nhớ, chia nhẩm số có hai chữ số
cho số có một chữ số không có d ở từng lần chia, cộng, trừ, nhân, chia
trong phạm vi 1000 theo các mức độ xác định).
- Giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến hai
dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc.
- Giải các bài tập dạng:
Tìm x biết a: x = b với a, b là số trong phạm vi đã học
2-Giới thiệu các số trang phạm vi 100.000, giới thiệu hàng nghìn, hàng
vạn, hàng chục vạn
- Phép cộng và phép trừ có nhớ liên tiếp và không quá hai lần trong
phạm vi 100.000; Phép nhân số có đến 4 chữ số với số 1 chữ số có nhớ
không liên tiếp không quá hai lần, tích không quá 100.000; Phép chia số
có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chi có d).
- Tính giá trị các biểu thức số có đến 3 dấu phép tính có hoặc không có
dấu ngoặc.
- Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (Dạng 1 với n là các số tự
n
nhiên từ 2 đến 10,n = 100,n = 100) thực hành so sánh các phần bằng nhau
của đơn vị trên hình vẽ và trong trờng hợp đơn giản.
- Giới thiệu bớc đầu về số La Mã.
B. trình độ học sinh phải đạt sau khi học Toán 3 nội dung số học:
1) Về phép đếm: Biết đếm đến 100.000, bao gồm: Đếm lần lợt từ 1 đến
100.000 chẳng hạn 1,2,3 100.000.
1999, 200, 2001 . 2020.
5, 10 , 15, 20 .
2) Về đọc, viết các số đến 100.000:

Biết đọc, viết số đến 100.000, trong đó có viết đọc bằng chữ số theo
các hàng đơn vị, nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số. Biết
phân tích số theo cac hàng đơn vị và ngợc lại, chẳng hạn:
3
1999 = 1000 + 900 + 90 + 9
1000 + 900 + 90 + 9 = 1999
Biết xác định số liền trớc, số liền sau của một số. Biết đọc, viết các
phân số có từ số là 1. Chẳng hạn:
1 1 1
; ;
12 100 1000
3) Về nhận biết số lợng:
Biết kết quả cuối cùng của phép đến chỉ số lợng các đối tợng. Biết xác
định số lợng của nhóm đối tợng (Bằng phép đếm, kể cả cách đếm).
Biết xác định 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
4) Về so sánh số lợng:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân cua số và giá trị theo vị trí của các chữ
số để so sánh hai số có đến 5 chữ số.
- Biết xác định số bé nhất, số lớn nhát trong 1 nhóm các số.
- Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại
- Biết xác định số lớn gấp bao nhiêu lần số bé.
5) Về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.000:
- Biết cộng trừ các số có đến 5 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không
quá hai lần và không liên tiếp.
- Biết cộng, trừ trong phạm vi các bảng cộng, trừ và một số trờng hợp
đơn giản nh sau: Cộng, trừ các số tròn nghìn, trăm, chục, trừ các số có hai
chữ không nhớ.
- Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để
tìm một thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ.
6) Về phép nhân, phép chia trogn phạm vi 100.000:

- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số có nhớ không quá hai
lần và không liên tiếp.
- Biết chia số có 5 chữ số với số có một chữ số có nhớ không quá hai
lần và không liên tiếp.
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số (Chia hết hoặc chia có d).
4
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia và
trong một số trờng hợp đơn giản thờng gặp. Chẳng hạn.
600 x 3; 900 : 3; 48: 12 .
- Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để
tìm 1 thành phần cha biết của phép nhân, phép chia.
7) Về tính giá trị biểu thức số:
Thuộc quy tắc và tính đúng giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép
tính có hoặc không có dấu ngoặc.
- Phơng pháp dạy học Toán 3- Chơng trình 2000 kế thừa và phát huy
phơng pháp dạy học truyền thông thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
toán ở tiểu học theo hớng tích cực hoá các hoạt động học tạp của học sinh,
phát triển năng lực học toán của các nhân, tổ chức và hớng dẫn học sinh từ
phát hiện để chiếm lĩnh tri thức mới, khuyến khích giáo viên và học sinh
chủ động sáng tạo một số phơng pháp cụ thể thờng đợc sử dụng trong quá
trình dạy - học Toán ở lớp 3 là:
- Phơng pháp trực quan: Giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn cho học
sinh hoạt động trên các đồ dùng dạy học, phơng tiện dạy học, từ đó rút ra
đợc kiến thức và kỹ năng môn Toán.
- Phơng pháp thực hành - luyện tập: Thông qua các hoạt động thực
hành - luyện tập để hình thành kiến thức và kỹ năng cho học sinh.
- Phơng pháp gợi mở - vấn đáp: Là phơng pháp dạy học trong đó giáo
viên không trực tiếp đa ra những kiến thức đã có sắn mà sử dụng một hệ
thống câu hỏi để hớng dẫn học sinh lần lợt trả lời từng câu hỏi một. Từ đó
từng bớc tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự mình tìm ra kiến

thức mới.
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ: Là phơng pháp giáo viên dùng lời
để giải thích các tài liệu có phối hợp với một phơng pháp trực quan để hỗ
trợ cho việc giải thích.
* Tuy nhiên trong mỗi tiết dạy học toán không, phải chỉ sử dụng một
phơng pháp nhất định mà điều cơ bản là giáo viên phải biết vận dụng linh
hoạt các phơng pháp dạy Toán sao cho phù hợp với nội dung mục tiêu
5
của bài, phù hợp đối tợng và các điều kiện cụ thể ở trờng tiểu học điều này
đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững các phơng pháp dạy học, nắm vững u
điểm, nhợc điểm của từng phơng pháp để vận dụng hợp lý trong quá trình
dạy toán ở tiểu học nói chung và dạy học toán 3 nói riêng. Phơng pháp
dạy học toán 3 - Chơng trình 2000 có những cách thể hiện mới so với ph-
ơng pháp dạy học truyền thống:
1) Phơng pháp dạy học bài mới:
Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động học tập để giúp học
sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
- Giáo viên nêu cấn đề rồi giúp học sinh sử dụng kiến thức của Bản
thân để phát hiện mối quan hệ của vấn đề với kiến thức đã có (Đã học đợc
ở trờng, trong đời sống) từ đó tìm cách giải quyết vấn đề.
VD: Bài Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ
- Giáo viên viết lên bảng phép nhân yêu cầu học sinh đọc phép nhân:
12 x 3 = ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩa và tìm kết quả của phép tính
a) Giáo viên giúp học sinh tập khái quát hoá (theo mức độ phù hợp)
cách giải quyết
b) Giúp chọ sinh cách thức phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới.
c) Hớng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và các
kiến thức mới có liên quan đã học.
c) Giúp học sinh phát triển trình độ t duy và khả năng diễn đạt bằng

lời, bằng hình ảnh, bằng kí hiệu
2) Phơng pháp dạy học có nội dung luyện tập, thực hành:
- Mục tiêu dạy học thực hành, luyện tập là củng cố các kiến thức học
sinh mới chiếm lĩnh đợc, hình thành các kỹ năng luyện tâp thờng sắp xếp
thứ tự để đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
- Giúp học sinh nhận ra các kiến thức mới trong các bài tập đa dạng,
phong phú.
- Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng của học sinh
- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh
6
- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành, luyện tập
- Tập cho học sinh thói quen tìm nhiều phơng án để giải quyết vấn đề,
không thoả mãn với kết quả đạt đợc.
- Nếu cần cho điểm thì với bài làm của học sinh giáo viên cần đánh giá
và cho điểm đúng.
- Giáo viên cần tìm mọi cách khuyến khích học sinh đạt câu hỏi trong
tiết dạy (khi cần thiết)
II- Hớng dẫn hcọ sinh lớp 3 học nội dung Số học và đại số
A- Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 (tiếp)
1) Củng cố bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5:
Nội dung này đợc củng cố qua tiết ôn tập bảng nhân, chia (Tiết 8,9). Vì
vậy khi hớng dẫn học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ các bảng
nhân, bảng chia bằng cách:
- Giáo viên kiểm rta miệng qua bài tính nhân
- Nhóm tự kiểm tra.
- Thi đọc bảng nhân, bảng chia trớc lớp
- Học sinh tự kiểm tra lẫn nhau
- Các tổ thi nối phép tính với kết quả đúng.
- Giáo viên cần kiểm tra, ôn tập, củng cố thờng xuyên trong từng tiết
để giúp học sinh nắm vững các bảng nhân, chia.

2) Lập bảng nhân với số 6,7,8,9 10 (Tích không quá 100) và bảng chia
6,7,8,9,10 (số bị chia không quá 100).
a) Bảng nhân:
Giáo viên cần giúp học sinh lập bảng nhân bằng cách lấy lần lợt mối
lần 1 tấm bìa có hình chấm tròn để hình thành phép nhân.
- Hớng dẫn học sinh thuộc lòng bảng nhân.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
- áp dụng làm bài tập có liên quan đến bảng nhân vừa học và tìm ra
mối liên hệ với các bảng nhân đã học.
b) Bảng chia:
- Hớng dẫn học sinh hình thành bảng chia dựa vào bảng nhân tơng ứng.
7
- Hớng dẫn học sinh hoc thuộc bảng chia một cách nhanh nhất
- Học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia.
- áp dụng làm bài tập có liên quan đến bảng chia vừa học và phát hiện
mối quan hệ với các bảng chia đã học.
- Nếu có học sinh cha thuộc bảng chia, giáo viên cần yêu cầu học sinh
ở lại lớp hoặc nhờ bạn kèm thêm cho bằng thuộc.
1) Giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến
hai dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc:
a) Biểu thức không có dấu ngoặc:
- Trớc tiên giáo viên cần yêu cầu học sinh nhận biết về đặc điểm của
biểu thức.
- Hớng dẫn học sinh cách thực hiện rồi rút ra quy tắc về thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức đó.
- Học sinh ghi nhớ cách thực hiện
- áp dụng làm bài tập: Giáo viên cần quan tâm nhiều đến học sinh yếu
b) Biểu thức có dấu ngoặc:
- Yêu cầu học sinh đọc biểu thức, nêu đặc điểm của biểu thức.
- Học sinh tự tìm cách làm rồi rút ra quy tắc.

- Học sinh thực hành làm bài tập (Giáo viên chú ý đến học sinh yếu)
Sau khi học xong phần này, học sinh phải nắm vững các quy tắc về
thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập
thực hành, giáo viên thờng xuyên củng cố qua mỗi tiết học khi gặp dạng
bài tập này.
2) Nhân chia bảng trong phạm vi 1000
a) Phép nhân:
- Hớng dẫn học sinh nhận biết về đặc điểm phép nhân, tự đặt cột dọc
- Hớng dẫn thực hiện phép nhân (lu ý trờng hợp có nhớ ở các lần
nhân)
- áp dụng làm bài tập củng cố.
b) Phép chia:
- Hớng dấn học sinh nhật biết đặc điểm phép chia
8
- Hớng dẫn thực hiện phép chia:
+Đặt cột dọc
+ Chia từ trái sang phải (Đây chính là điểm khác cơ bản giữa phép chia
với các phép tính khác).
+Thực hiện chia theo 3 bớc: Chia- nhân- trừ
- Yêu cầu học sinh lu ý:
+Mỗi một lần chia chỉ cho một chữ số ở thơng.
+ Mỗi một lần chia chỉ lấy một chữ số ở số bị chia để chia (Riêng ở
lần chia thứ nhất nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì phải lấy hai chữ số để
chia).
- Giáo viên cần khái quát để mọi học sinh đều nắm vững cách thực
hiện.
Phép chia và áp dụng chia tốt ở các số có nhiều chữ số cho các số có
một chữ số đồng thời giáo viên phải thờng xuyên củng cố hớng dán kịp
thời để mọi học sinh trong lớp đều thực hiện thành thạo phép chia.
3) Giải các bài tập dạng a: x= b; x : a = b; a + x = b; a x x= b

- Hớng dẫn học sinh nắm vững tên các thành phần trong phép tính và
nêu đợc cách tìm thành phần cha biết, học sinh tự tìm và rút ra quy tắc.
- Giáo viên yêu cầu nhiều học sinh đợc thực hành và nói lại cách làm
VD: Bài tập 2 trang 56: Tìm x
x: 3 = 212 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các thành phần trong
phép tính, tự làm rồi rút ra cách làm.
x = 212 x 3
x = 636.
A- Giới thiệu các số trong phạm vi 100.000
1) Phép cộng và phép trừ có nhớ:
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính cộng, trừ
VD: 3526 + 2759 = ?
Học sinh đặt tính: 3526
+
2759
6285
9
- Học sinh nêu cách làm (tơng tự nh cộng các số có 3 chữ số)
- Yêu cầu nhiều học sinh thực hành, giáo viên kiểm tra và chứa kết quả
2) Phép nhân số có 4,5 chữ số với số vó 1 chữ số:
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính rồi rút ra nhận xét về cách thực
hiện:
+Đặt tính theo cột dọc
+Nhân theo tứ tự từ phải sang trái, Lu ý khi có nhớ ở các lần nhân
- Yêu cầu học sinh so sánh với phép nhân có 3 chữ số với số có 1 chữ
số đã học
- Học sinh thực hành, giáo viên giúp đỡ những học sinh yếu.
3) Chia số có 4,5 chữ số cho số có 1 chữ số:
Giáo viên hớng dẫn hcọ sinh thực hiện phép chia tơng tự nh đối với
phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.

VD: 6396: 3 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính 6369 3
03 2123
06
09
0
Hớng dẫn thực hiện (nh SGK)
- Yêu cầu học sinh so sánh với cách chia số có 3 chữ số có 1 chữ số
- Hớng dẫn học sinh thực hành, giáo viên chú ý phát hiện những học
sinh nắm cha vững kiến thức để kịp thời bổ sung hớng dẫn lại.
4) Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị:
- Để dạy các bài này, giáo viên và học sinh cần phải có đồ dùng là các
mô hình hoặc mẫu vật.
- Để tìm một phần mấy của một số, trớc tiên ta lấy số đó chia cho số
phần
VD: Tìm 1 của 12 ta lấy 12 : 4 = 3
4
Kết luận: 1 của 12 là 3
4
- Học sinh nhắc lại cách tìm nhiều lần rồi áp dụng làm bài tập
10
5) Giới thiệu số La Mã:
Chỉ yêu cầu học sinh nắm đợc bớc đầu về số La Mã, biết đọc và viết
các số La mã từ I- XXI.
C- Kết luận
I- Kết luận nghiên cứu:
Qua quá trình hớng dấn học sinh lớp 3 A học Toán nói chung và học
nội dung Số học và đại số nói riêng, tôi nhận thấy các em tiến bộ rõ rệt
sau mỗi lần kiểm tra. Cụ thể nh sau:
Loại

Đầu năm Giữa kỳ I Cuối kỳ I
Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
Giỏi 5 29,5 8 46,9 10 59,0
Khá 2 11,5 2 11,8 2 11,8
TB 5 29,5 4 23,3 4 23,3
Yếu 5 29,5 3 18,9 1 5,9
II- Kiến nghị đề xuất:
1- Đối với giáo viên:
Để đạt đợc chất lợng cao trong qúa trình dạy học môn Toán thì ngoài
việc giúp học sinh dạy tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới, giáo viên còn
phải biết cách khai thác hợp lý hệ thống bài học đã có sẵn để củng cố kiến
thức cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu hơn những kiến thức mới chiếm
lĩnh, ngoài ra còn giúp học sinh phát hiện ra một số tính chất quan trọng
của phép tình, mặc dù cha yêu cầu gọi tên tính chất. Nh vậy, xuất phát từ
các bài Toán mới mà không vi phạm tới quy định giảm tải cho học sinh
tiểu học. Giáo viên sẽ căn cứ vào mục tiêu của bài học, vào các đối tợng
học sinh để phát triển sao cho phù hợp với mục tiêu của bài, vừa sức với
đối tợng học sinh.
- Muốn có kết quả cao trong việc dạy học môn Toán thì ngoài những
yêu cầu chung giáo viên còn phải chú ý đến các vấn đề sau:
1. Phân loại học sinh ngay từ đầu năm học để có biện pháp hớng dẫn
trong cả quá trình giảng dạy.
2. Nắm vững đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học là tò mò, ham hiểu
11
biết, từ đó cần lựa chọn cách khai thác bài toán hợp lý để học sinh hiểu và
biết vận dụng các kiến thực đã học vào giải toán.
3. Nắm vững mục tiêu của từng bài, yêu cầu cơ bản của từng bài tập, ý
đồ của ngời biên soạn chơng trình để khai thác.
4. Lựa chọn các cách khai thác phù hợp với từng đối tợng học sinh và
với chơng trình cơ bản của từng lớp. Đối với học sinh yêu cầu có sự giúp

đỡ riêng cách khai thác riêng để đạt yêu cầu. Tổ chức lớp học một cách
phù hợp sao cho học sinh đều đợc hoạt động một cách chủ động, tích cực.
Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học để thu hút học sinh vào giải hệ
thống bài tập vào khai thác.
5. Để việc dạy Toán đảm bảo tính khoa học, tính chính xác, tính s
phạm và phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh, giáo viên phải
không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn của
mình.
6. Phối kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để cùng giúp học sinh
học tốt.
2- Đối với học sinh:
- Mua đủ SGK, đồ dùng học tập, đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ.
- Giúp đỡ nhau trong học tập.
3- Về phía Ban giám hiệu nhà trờng:
- Cần tổ chức nhiều cuộc hội thảo để giáo viên đợc trao đỏi, học hỏi
kinh nghiệm nâng cao chất lợng học sinh đại trà.
Ngày .tháng năm 2007
Ngời viết
Hồ Thị Hồng
12
13
14
15
+Đặt tính theo cột dọc
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái, lu ý khi có nhớ ở các lần nhân

- Yêu cầu học sinh so sánh với phép nhân số có 3 chữ số với số có 1
chữ số đã học.
- Học sinh thực hành, giáo viên giúp đỡ những học sinh yếu.

3) Chia số có 4,5 chữ số cho số có 1 chữ số :
Giáo viên hớng dãn học sinh thực hiện phép chia tơng tự nh đối với
phép chia số có 3 chứ số cho cpo 1 chữ số
V
16

×