Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Dư luận xã hội về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cấp xã, phường hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 86 trang )


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
******



TRẦN THỊ HỒNG

DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phường
Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội)



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC





Hà Nội - 2009







2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
******


TRẦN THỊ HỒNG

DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƯỜNG HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phường
Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội)


Chuyên ngành: X hi hc
M số: 60 31 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC


Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Vũ Hào Quang





Hà Nội - 2009

3



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Sơ lược vấn đề nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa họ c và ý nghĩa thực tiễn củ a đề tà i 4
3.1. Ý nghĩa khoa họ c 4
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
4. Mục đích, nhiệ m vụ nghiên cứu 4
4.1. Mục đch nghiên cu 5
4.2. Nhiệm vụ nghiên cu 5
5. Đối tượng, khách thể , phm vi nghiên cứu đề tài 6
5.1. Đối tƣợng nghiên cu 6
5.2. Khách thể nghiên cu 6
5.3. Phạm vi nghiên cu 6
5.4. Mẫ u nghiên cƣ́ u 7
6. Phương pháp nghiên cứu 8
6.1. Phƣơng pháp phân tch các tài liệu sẵn có 8
6.2. Phƣơng pháp nghiên cu định lƣợng 8
6.3. Phƣơng pháp phỏ ng vấ n sâu, thảo luận nhóm. 9
6.4. Một vài phƣơng pháp khác 9
7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyế t 9
7.1. Giả thuyt nghiên cu 10
7.2. Khung lý thuyt 10
8. Cấu trúc của luận văn 11
NỘ I DUNG CHÍ NH 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N CỦ A ĐỀ TÀ I 12
1.1. Cơ sở lý luậ n và cơ sở thự c tiễ n củ a đề tà i 12

1.1.1. Cơ sở lý luậ n 12

4

1.1.2. Cơ sở thƣ̣ c tiễ n 13
1.2. Hệ thống khái niệm công cụ 13
1.2.1. Khái niệm khiu nại, tố cáo 13
1.2.2. Khái niệm dƣ luận xã hội 15
1.3. Các lý thuyết tiếp cận 16
1.3.1. Lý thuyt dƣ luận xã hội 16
1.3.2. Các mô hình lý thuyt về thái độ 20
1.3.3. Lý thuyt xung đột 23
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY 27
2.1. Vài nét khái quát về tình hình khiếu ni, tố cáo của công dân 27
2.2. Thời gian giải quyết các khiếu ni, tố cáo cấp xã phường hiện nay. 29
2.3. Những tiêu cực trong việc giải quyết khiếu ni, tố cáo 34
Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY 41
3.1. Cơ chế, chính sách liên quan đến giải quyết các việc liên quan đến khiếu ni,
tố cáo 41
3.2. Nguyên nhân từ phía cán bộ làm công tác giải quyết khiếu ni, tố cáo 46
3.3. Nguyên nhân từ phía người dân 53
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ………………………… ……68


5


DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng 1.1. Cơ cấ u mẫ u điề u tra theo giớ i tính, hc vấ n, tuổ i và nghề nghiệ p (N =
349(100%) 7

Hình 1. Mô hình quá trình hình thành và biến đổi của dư luận xã hội 17

Bảng 2.1. Thờ i gian đượ c giả i quyế t khiếu nại, tố cáo đú ng vớ i thờ i gian mà cá n bộ
đã hẹ n 29
Bảng 2.2. Số lần hẹn thời gian đến giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân 31
Bảng 2.3. Mức độ hài lng v các quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo (Tỉ lệ %) . 33
Bảng 2.4. Nhận xét v hình thức giải quyết khiếu nại, tố cáo của chnh quyn cơ s 35
Bảng 2.5. Tương quan nơi  v tỉ lệ đánh giá các hình thức nhũng nhiễu, gây phin
hà (Tỉ lệ %) 36
Bảng 2.6. Tương quan nơi  v tỉ lệ đánh giá các hình thức nhũng nhiễu, gây phin
hà (Tỉ lệ %)(tiếp) 37
Bảng 2.7. Tỉ lệ sử dụng các hành vi dưới đây để giải quyết nhanh đơn thư khiếu nại,
tố cáo 38
Bảng 2.8. Tỉ lệ người được hỏi cho rằng để giải quyết nhanh các khiếu nại, tố cáo
đã phải dùng đến các hình thức tiêu cực dưới đây 38
Bảng 2.9. Tỉ lệ người được hỏi cho rằng để giải quyết nhanh các khiếu nại, tố cáo
đã phải dùng đến các hình thức tiêu cực dưới đây (So sánh giữa các nhóm phân
theo địa bàn nghiên cứu)(Tỉ lệ %) 39

Bảng 3.1. Tỷ lệ người được hỏi coi các yếu tố có liên quan đến cơ chế chnh sách
dưới đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế, yếu kém trong công tác
giải quyết khiếu nại, tố cáo. 43
Bảng 3.2. Năng lực, phẩm chất của cán bộ quản lý 48
Bảng 3.3. Năng lực, phẩm chất của cán bộ chnh quyn cấp xã, phường qua giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo 51


6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2. 1. Tỉ lệ số người phải đi lại nhiu lần để bổ sung, hoàn thiện giấy tờ
trong quá trì nh giả i quyế t khiếu nại, tố cáo củ a công dân 30
Biểu đồ 2. 2. Tỉ lệ đánh giá mức độ nghiêm trng của hiện tượng nhũng nhiễu, gây
phiề n hà trong việ c giả i quyế t đơn thư khiế u nạ i, tố cá o 34


7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DLXH
Dư luận xã hội
UBND
Ủy ban nhân dân
XĐXH
Xung đột xã hội
XHH
Xã hội học
TTHC
Thủ tục, hành chính
KN,TC
Khiếu ni, tố cáo

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, một thực trng đáng quan tâm là tình hình khiếu
ni, tố cáo (KN, TC) vẫn kéo dài, dư luận vẫn còn nhiều lo ngi về tình trng
quan liêu, hách dịch của cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC. Mặc dù Thủ
tướng Chính phủ đã có những chỉ thị mnh mẽ về việc lập li kỷ cương, kiên
quyết đẩy mnh cải cách hành chính, nhưng các vụ khiếu kiện vẫn kéo dài. Số
lượng đợt đơn thư KN, TC của năm sau có xu hướng tăng nhiều hơn so với năm
trước. Tình hình hiện nay cho thấy những vụ việc cũ giải quyết không được
nhiều hoặc giải quyết nhưng chưa đúng, những vụ việc mới phát sinh tăng lên
chủ yếu liên quan nhiều đến vấn đề thu hồi đất đai, và tỷ lệ tăng của những vụ
việc mới tỷ lệ với diện tích bị Nhà nước thu hồi. Mặc dù số lượng lượt đơn
chưa nói lên số lượng vụ việc cần giải quyết nhưng li là một chứng cứ rất rõ để
nói lên rằng cả hệ thống hành chính lẫn hệ thống tư pháp giải quyết không tốt
tình trng tranh chấp, KN, TC. Nếu tình trng như vậy cứ tiếp diễn thì không
biết bao giờ chúng ta mới có thể yên tâm về những hệ quả xấu nảy sinh trong
quá trình thực thi pháp luật về giải quyết KN, TC. Trong những năm tới, Việt
Nam đang đòi hỏi những đổi mới mang tính đột biến tích cực trong giải quyết
các vấn đề liên quan đến KN, TC của người dân.
Nghiên cứu dư luận xã hội về tình hình giải quyết KN, TC để có một cái
nhìn tổng thể về thực trng tình hình giải quyết KN, TC và những nguyên nhân
của nó là việc làm cần thiết nhằm góp phần to ra một bước để cải cách giải
quyết KN, TC một cách khoa học và hiệu quả hơn.
Các xung đột trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai giữa
các nhóm xã hội là nguyên nhân chính của số đơn thư KN, TC ngày một nhiều.

2
Theo báo cáo của Phó Tổng thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào thì nội dung KN,
TC chủ yếu là về đất đai, chiếm 80% số vụ việc.
Muố n giả m thiể u cá c vụ KN , TC vượ t cấ p trướ c hế t chú ng ta phả i là m tố t từ cơ

sở , chính tình trng người dân mất niềm tin vào cơ sở là một trong những
nguyên nhân dẫ n đế n việ c KN , TC vượ t cấ p . Do đó nghiên cứ u để có mộ t cá i
nhìn toàn diện về KN , TC ở cơ sở (cấ p xã , phườ ng) là việc làm cần thiết nhằm
rút ra những bài học để giải quyết KN , TC ở cấ p xã , phườ ng ngà y mộ t tố t hơn .
Xuất phát từ những lý do đó chú ng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Dư
luận xã hội v việc giải quyết KN, TC cấp xã, phường hiện nay”. Đề tài sẽ phần
nào mô tả và phân tích được thực trng và nguyên nhân về vấn đề giải quyết
KN, TC. Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ có được những đóng góp về vấn đề này
cho những nghiên cứu tiếp theo.
2. Sơ lƣợc vấn đề nghiên cu
Vấ n đề KNTC củ a công dân đã và đang đượ c rấ t nhiề u cá c cơ quan có
chứ c năng quan tâm . Tuy nhiên , việ c nghiên cứu tình hình KN, TC của công
dân theo góc độ Dư luậ n xã hộ i vẫn còn hn chế . Hầu hết, vấn đề mới chỉ dừ ng
ở những bài báo trên các tp chí pháp luật , mang tí nh thố ng kê , chỉ ra những
thự c trạ ng bề nổ i , chưa đi sâu giả i thích nhữ ng nguyên nhân khá ch quan , chủ
quan củ a tình trạ ng khiế u kiệ n , tố cá o ngà y cà ng gia tăng , tình trng KN ,TC
vượ t cấ p chưa có xu hướ ng giả m mà cò n tăng . Đặc biệt, KN,TC cấ p xã , phườ ng
chưa đượ c quan tâm đú ng mứ c , trong khi, đây là cấ p cơ sở quan trọ ng nhấ t , gầ n
dân nhấ t và là nơi đầ u tiên để ngườ i d ân có thể tìm đế n để giải quyế t cá c vấ n đề
KN,TC củ a mì nh . Tp chí Lý luận Chính trị số 12-2004 có bài «Nâng cao hiệ u
quả giải quyết khiếu ni , tố cá o củ a chính quyề n cấ p xã » của tác giả Mai Thị
Chung. Bài báo đã đưa ra đượ c tám giả i phá p cho việ c nâng cao hiệ u quả giả i
quyế t KN, TC, song còn chung chung . Tám giả i phá p mà tá c giả đưa ra không
chỉ áp dụng với cấp xã mà có tính giải pháp mang tính vĩ mô , áp dụng chung

3
cho cá c cấ p cao hơn . Bên cạ nh đó , tác giả cũng nêu l ên đượ c bốn nguyên nhân
của “tình trng khiếu ni , tố cá o củ a công dân diễ n ra phứ c tạ p và khá bứ c
xúc; khiế u kiệ n vượ t cấ p , đông ngườ i vẫ n phá t sinh ”
1

song cũng vẫn còn
mang tính vĩ mô , thể hiệ n cá i nhì n chủ quan củ a nhà nghiên cứ u , chưa đi sâu
vào thực tế , chưa chỉ ra đượ c nhữ ng nguyên nhân sâu x a từ cấ p cơ sở (xã,
phườ ng). Dự án Khoa học & Công nghệ tỉnh Nam Định trong giai đon 2000-
2005 cũng có một đề tài của tác giả Nguyễn Khắc Chanh về “Thực trạng KN,
TC và giải quyết KN, TC hiện nay  Nam Định, các giải pháp nhằm thực hiện
tốt công tác giải quyết KN, TC đảm bảo quyn KN, TC của công dân” song đề
tài mới chỉ dừng li ở việc mô tả các loi hình KN, TC và nguyên nhân của tình
trng giải quyết KN, TC kém hiệu quả qua những đánh giá chủ quan của nhà
nghiên cứu. Chưa có những đánh giá sâu từ phía những người dân để thấy được
nguyên nhân thực sự của tình trng yếu kém trong hot động giải quyết KN, TC
hiện nay, đặc biệt là KN, TC cấp xã phường.
Có thể nói , chưa có mộ t công trình nà o nghiên cứ u nhữ ng đá nh giá củ a
dư luậ n xã hộ i trong nhân dân về tình hình giả i quyế t KN, TC cấ p xã phườ ng .
Do đó , nghiên cứ u dư luậ n xã hộ i về tình hình KN, TC của công dân cấ p xã
phườ ng, tác giả mong muốn đặt viên gch đầu tiên cho những nghiên cứu về dư
luậ n xã hộ i trong lĩ nh vự c KN, TC từ cấ p cơ sở , cấ p địa phương đế n cấ p Trung
ương.

1
Mai Thị Chung, Nâng cao hiệ u quả giả i quyế t khiế u nạ i, tố cá o củ a chí nh quyề n cấ p xã , Tp chí Lý luận Chính
Trị số 12-2004, tr54.

4
3. Ý nghĩa khoa họ c và ý nghĩa thực tiễn củ a đề t ài
3.1. Ý nghĩa khoa họ c
Với tư cách là một nghiên cứu XHH, đề tài đã sử dụng cách tiếp cận và
kết hợp tổng thể các phương pháp nghiên cứu của XHH. Trong đề tài có vận
dụng các lý thuyết XHH như thuyết dư luận xã hội, và thuyết xung đột, qua
đó, để có thể đưa ra một bức tranh về tình hình giải quyết KN, TC cấ p xã ,

phườ ng trong thời gian qua . Đồng thời, kết quả của đề tài cũng là cơ sở cho
việc sửa đổi phương pháp giải quyết KN, TC cho các cơ quan có thẩm quyền.
Kết quả nghiên cứu đt được mang ý nghĩa lý luận quan trọng, khẳng
định tính hợp lý và ý nghĩa của việc vận dụng những lý thuyết trong nghiên cứu
XHH. Tuy nhiên, nghiên cứu này không nhằm mục đích xây dựng và phát triển
lý luận xã hội học cơ bản. Nó chỉ là những đóng góp thêm nhằm làm rõ nhận
định của các nghiên cứu trước đó và góp phần vào việc giải quyết các vấn đề
nghiên cứu đặt ra. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng gó p phầ n và o việ c xây
dự ng cá c phương phá p nghiên cứ u DLXH ở Việ t Nam trong giai đoạ n hiệ n nay .
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ góc độ tiếp cận xã hội học, chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của
đề tài sẽ mang li những thông tin hữu dụng bổ sung cho việc nghiên cứu, bổ
sung, sửa đổi luật KN, TC đồng thời góp phần vào việc cả i cá ch quy trình giả i
quyế t KN, TC cấ p xã , phườ ng hiệ n nay . Đề tà i cũ ng mở ra nhữ ng hướ ng nghiên
cứ u tiế p theo về DLXH trong việ c giả i quyế t KN , TC ở cấ p cao hơn (quậ n,
huyệ n, tỉnh, TƯ).


4. Mục đch, nhiệ m vụ nghiên cu

5
4.1. Mc đch nghiên cu
- Tìm hiểu thực trng việc giải quyết các KN, TC cấp phường, xã trong
thời gian qua
- Tìm hiểu nguyên nhân gây hn chế, yếu kém trong việc giải quyết các
KN, TC cấp phường, xã
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hot động của các cơ quan chức
năng giải quyết các đơn, thư KN, TC cấp phường, xã.
4.2. Nhiệm v nghiên cu
4.2.1. Thực trng tình hình KN, TC của công dân

4.2.1.1. Vài nét khái quát về tình hình KN, TC của công dân
4.2.1.2. Dư luận xã hội về thực trng việc giải quyết KN, TC
 Thời gian giải quyết các KN, TC
 Quá trình giải quyết các KN, TC.
 Mứ c độ hà i lò ng củ a ngườ i dân về quá trì nh giả i quyế t KN , TC củ a cá n
bộ giả i quyế t KN, TC
 Công việc thường làm của người dân khi muốn giải quyết nhanh những
công việc có liên quan đến KN, TC.
4.2.1.3. Những tiêu cực trong việc giải quyết KN, TC
 Tình trng nhũng nhiễu (đòi bồi dưỡng), gây phiền hà trong quá trình giải
quyết các thủ tục hành chính và KN, TC.
Dư luận xã hội về tình trng hách dịch cửa quyền của cán bộ trực tiếp giải
quyết các công việc hành chính và KN, TC.

4.2.2. Nguyên nhân tình hình giải quyết KN, TC hiện nay
4.2.2.1. Cơ chế, chnh sách giải quyết các việc liên quan đến KN, TC

6
+ Các văn bản pháp luật có liên quan đến việc giải quyết KN,TC của Việt Nam
+ Hệ thống giám sát việc giải quyết các KN, TC
+ Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ giải quyết các KN, TC.
4.2.2.2. V pha cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC:
+ Trình độ kỹ năng của cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC
+ Đo đức, nhân cách của một bộ phận giải quyết các KN, TC.
4.2.2.3. V pha người dân:
+ Tình trng thiếu thông tin, kiến thức về các quy trình giải quyết KN, TC của
người dân.
5. Đối tƣợng, khách thể , phạm vi nghiên cu đề tài
5.1. Đối tượng nghiên cu
Dư luận xã hội về việc giải quyết các KN, TC cấp xã phường hiện nay.

5.2. Khách thể nghiên cu
Người dân, cán bộ quản lý, lãnh đo cấp xã, phường ti xã Phú Sơn, huyện Ba
Vì và phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
5.3. Phạm vi nghiên cu
- Không gian:
Xã Phú Sơn, hyện Ba Vì và phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành
phố Hà Nội
- Thờ i gian nghiên cứ u :
Luậ n văn đượ c nghiên cứ u từ thá ng 4 năm 2009 đến tháng 10 năm 2009.






7
5.4. Mẫ u nghiên cứ u
Mẫ u điề u tra có phân bổ lứ a tuổ i, nghề nghiệ p , học vấn, giớ i tí nh như sau :
Bảng 1.1. Cơ cấ u mẫ u điề u tra theo giớ i tính, hc vn, tuổ i và nghề nghiệ p
(N = 349(100%)
Theo giớ i tính

- Theo độ tuổ i
Số lượng
Tỉ lệ %

Số lượng
Tỉ lệ %

1. Tuổ i dướ i 30

87
24.9
1. Nam
219
62.75

2. Từ 31 đến 45
112
32.1
2. Nữ
130
37.25

3. Trên 45 tuổi
150
43.0
Tổng
349
100.00

Tổng
349
100.00
- Theo ngh nghiệp

Số lượng
Tỉ lệ %
1. Nông dân
83
23.78

2. Công nhân
84
24.07
3. Cán bộ, viên chứ c
74
21.20
4. Nghề khác
108
30.95
Tổng
349
100.00

- Theo họ c vấ n
THPT:
38.7%
THCS trở
xuống,
48.4%
CĐ, ĐH,
trên ĐH,
12.9%


8

6. Phƣơng pháp nghiên cu
Phương phá p nghiên cứ u xã hộ i họ c là mộ t hệ thố ng nguyên lý là m công
cụ cho việc phân tch khái quát và nghiên cứu v đờ i số ng xã hộ i, cái được coi
như đố i tượ ng củ a xã hộ i họ c . Để đạ t đượ c mụ c đích và nộ i dung nghiên cứ u ,

tôi đã sử dụ ng mộ t số phương phá p sau:
6.1. Phương pháp phân tch các tài liệu sẵn có
Phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng để có những thông tin bổ
trợ, đồng thời cũng được sử dụng như một phương tiện cho việc kiểm tra kết
quả nghiên cứu. Tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là: các bài
viết chuyên ngành, các báo cáo, kết quả điều tra khảo sát, các số liệu có liên
quan đến công tác giải quyết đơn thư, khiếu ni trong thời gian qua.
Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiểu và phân tích các thông tin liên quan qua
một số trang web trên mng Internet.
6.2. Phương pháp nghiên cu định lượng
Để làm rõ thêm nguyên nhân và thực trng của tình hình KN, TC và giải
quyết các KN, TC, tác giả đã tiến hành thu thập thông tin qua bảng hỏi vớ i 11
câu hỏ i chủ yế u là cá c câu hỏ i đó ng đối với 2 địa bàn đã được chọn làm điểm
nghiên cứu.
- Quy trình chọ n mẫ u : Phương phá p chọ n mẫ u đượ c chọ n theo phương
pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để tìm ra những hộ đã từng gửi đơn thư KN , TC đế n
xã/phườ ng nơi mình sinh số ng . Phườ ng Minh Khai đượ c chọ n để đạ i diệ n cho
đơn vị phườ ng và thuộc khu vực thành phố ; xã Phú Sơn , huyệ n Ba Vì đượ c
chọn để đi diện cho đơn vị xã đồ ng thờ i thuộ c khu vự c nông thôn. Ti mi địa
bàn nghiên cứu, tác giả đã sử dụng danh sách các hộ gia đình theo danh sách hộ
khẩ u vớ i bướ c nhẩ y k = 3 để chọn ngẫ u nhiên 450 hộ dân điề u tra bả ng hỏ i có

9
sẵ n. Ti phường Minh Khai , số hộ đã từ ng tham gia KN , TC trong số 450 hộ
đượ c hỏ i là 157 hộ; ti xã Phú Sơn số hộ đã từng tham gia KN, TC trong số 450
hộ đượ c hỏ i là 192 hộ . Các số liệ u trong luậ n văn đượ c tính trên tỉ lệ ngườ i trả
lờ i đã từ ng tham gia KN, TC.
6.3. Phương pháp phỏ ng vấ n sâu, thảo lun nhóm.
- Đề tài thực hiện 14 nghiên cứu trường hợp thông qua phỏng vấn sâu .
Ti mi địa bàn nghiên cứu , chúng tôi tiế n hà nh 7 phỏng vấn sâu. Đồng thời, ti

mỗ i đị a bà n cũ ng tiế n hà nh 1 thảo luận nhóm đối với người dân đã từng đi làm
các công việc liên quan đến KN, TC hoặc KN, TC để tìm hiểu sâu hơn về
những thông tin chưa thu thập được trong bảng hỏi.
6.4. Một vài phương pháp khác
- Phương pháp xử l thông tin và kiểm định giả thuyết

2
.
Các số liệu thu thập được được xử lý bằng chương trình xử lý số liệu
SPSS 17.0 for Windows.
- Phương pháp quan sát
Sử dụng phương pháp quan sát hành vi KN, TC và giải quyết KN, TC ti
xã, phường được chọn làm điểm nghiên cứu sẽ giúp cho nhà nghiên cứu có cái
nhìn chân thực hơn về thực trng giải quyết KN, TC cấp xã, phường hiện nay.
Ti mi đi bàn nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành 5 quan sát về hành vi KN,
TC của người dân và hành vi tiếp nhận, giải quyết đơn thư KN, TC của cán bộ
chính quyền xã, phường nghiên cứu.

7. Giả thuyt nghiên cu và khung lý thuyt

10
7.1. Giả thuyt nghiên cu
7.1.1. Có luồng dư luận cho rằng, tình trng nhũng nhiễu, gây phiền hà
của cán bộ cơ sở (xã, phường) trong quá trình giải quyết KN, TC diễn ra khá
phổ biến.
7.1.2. Nguyên nhân chính của việc giải quyết các KN, TC còn hn chế là
do người dân thiếu thông tin, kiến thức về các thủ tục và quy trình giải quyết
KN, TC.
7.2. Khung lý thuyt






LUẬN XÃ
HỘI VỀ
TÌNH
HÌNH
GIẢI
QUYẾT
KHIẾU
NẠI TỐ
CÁO
CẤP XÃ,
PHƢỜNG
HIỆN
NAY
DƢ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO
DƢ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Dư luận về cơ
chế chính
sách về việc
giải quyết
KN, TC
Dư luận về
những vấn đề
tiêu cực trong
hot động giải

quyết KN, TC

Dư luận về
thời gian giải
quyết KN,
TC
Dư luận về
trình độ, kỹ
năng của cán
bộ làm công
tác giải quyết
KN, TC
Dư luận về
trình độ, hiểu
biết của
người dân đi
làm KN, TC

Dư luận về
kết quả giải
quyết KN,
TC

11





8. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 phần chính:
MỞ ĐẦU
Giới thiệu khái quát nội dung của đề tài
Các phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2. Thực trạng việc giải quyt KN, TC cấp xã, phƣờng hiện nay
2.1. Vài nét khái quát về tình hình KN, TC của công dân
2.2. Thời gian giải quyết các KN, TC
2. 3. Những tiêu cực trong việc giải quyết KN, TC
Chƣơng 3. Nguyên nhân dẫn đn những hạn ch yu kém trong việc giải
quyt các KN, TC cấp xã, phƣờng hiện nay.
3.1. Cơ chế, chính sách liên quan đến giải quyết các việc liên quan đến KN,
TC
3.2. Nguyên nhân từ phía cán b ộ làm công tác giải quyết KN, TC
3.3. Nguyên nhân từ phía ngư ời dân
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Giải pháp và khuyến nghị

12
NỘ I DUNG CHÍ NH

Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ THƢ̣ C TIỄ N CỦ A ĐỀ TÀ I
1.1. Cơ sở lý luậ n và cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luậ n
Trong nghiên cứ u này, phương phá p luậ n cơ bả n để nghiên cứ u dư luậ n
xã hội về việc giải quyết KN , TC cấ p xã phườ ng hiệ n nay là phương phá p Chủ
nghĩa duy vật lịch sử . Quan điể m chủ nghĩ a duy vậ t lịch sử vớ i tí nh cá ch là

phương phá p luậ n khoa họ c về nhậ n thứ c và giả i thích cá c hiệ n tượ ng xã hộ i ,
các quá trình xã hội theo chiều sâu lịch sử của nó . Khi xem xé t mộ t vấ n đề có
tính lịch sử thì chúng ta sẽ c ó cái nhìn khách quan hơn về vấn đề đó . Từ đó
chúng ta sẽ nhìn nhận được cả mặt tích cực và mặt tiêu cực của nó trong đời
số ng xã hộ i.
KN, TC xuấ t hiệ n từ khi xã hộ i có sự phân chia giai cấ p và sự ra đờ i củ a
Nhà nước trong lịch sử . Trong mọ i thờ i đạ i , tuy ở mứ c độ khác nhau, song công
dân đề u thừ a nhậ n Nhà nướ c là ngườ i có trá ch nhiệ m và bả o vệ lợ i í ch hợ p
pháp của họ trên cơ sở những quy định của pháp luật . Vì vậy, khi quyề n và lợ i
ích hợp pháp của công dân bị người khác hoặ c cá c cơ quan Nhà nướ c xâm hạ i
hoặ c công dân thấ y quyề n , lợ i í ch củ a Nhà nướ c bị xâm hạ i thì họ phả i KN , TC
lên cấ p có thẩ m quyề n giả i quyế t . Có thể nói KN , TC phá t sinh như nhữ ng sự
kiệ n phá p lý đặ c thù trong xã hộ i do các hành vi vi phm pháp luật to ra .
Dướ i gó c độ đá nh giá dư luậ n xã hộ i qua cá c luồ ng ý kiế n đá nh giá khá c
nhau về thự c trạ ng việ c giả i quyế t KN , TC cấ p xã , phườ ng và nhữ ng nguyên
nhân củ a nhữ ng tồ n tạ i , hn chế củ a nó sẽ giú p chú ng ta có mộ t cá i nhìn nhiề u

13
chiề u về hoạ t độ ng gi ải quyết KN , TC hiệ n nay từ cả phí a ngườ i dân , đến cán
bộ giả i quyế t KN, TC và cả hệ thố ng luậ t phá p về KN , TC củ a ta hiệ n nay.
Thự c hiệ n tố t công tá c giải quyết KN , TC sẽ tạ o ra sự bình đẳ ng trong cá c tầ ng
lớ p xã hộ i khá c nhau , đồ ng thờ i tạ o ra mố i đoà n kế t thố ng nhấ t trong cộ ng
đồ ng, giảm bớt hn chế các xung đột xảy ra .
1.1.2. Cơ sở thự c tiễ n
Trong nhữ ng năm gầ n đây , KN, TC là mộ t vấ n đề đượ c nhiề u cấ p , nhiề u
ngành quan tâm . Hiệ n tượ ng KN , TC vượ t cấ p diễ n ra khá phổ biế n . Có rất
nhiề u nguyên nhân song kế t quả giải quyết KN , TC củ a cá n bộ chính quyề n cơ
sở không đượ c ngườ i dân đồ ng tì nh, dân không tin và o cá n bộ chí nh quyề n cấ p
cơ sở (xã/phườ ng) là một trong những nguyên nhân quan trọng gây đến tình
trng KN, TC vượ t cấ p. Đối với nhà nước ta hiện nay , việ c đả m bả o quyề n KN ,

TC củ a công dân có ý nghĩ a vô c ùng quan trọng , đó là : đả m bả o quyề n là m chủ
thự c sự củ a nhân dân, phát triển và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa . Do
đó , nghiên cứ u Dư luậ n xã hộ i về tình trạ ng KN , TC cấ p xã phườ ng là mộ t việ c
làm cần thiết để có những giải pháp toàn diện cho việc giải quyết KN , TC ngà y
mộ t hiệ u quả hơn .
1.2. Hệ thống khái niệm công cụ
1.2.1. Khái niệm KN, TC
Quyền KN, TC của công dân là một trong số các quyền chính trị cơ bản
tồn ti cùng với các quyền tham gia quản lý công việc của Nhà nước và xã hội:
quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước; quyền tự do ngôn
luận, quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội… Các quyền đó xác định
ch đứng, diện mo, vai trò chính trị của mi cá nhân trong xã hội, thể hiện sâu
sắc bản chất giai cấp, bản chất chế độ xã hội, trong đó cá nhân tồn ti với tư
cách là thành viên, là công dân.

14
KN, TC là hot động của công dân đưa đơn (thư) khiếu ni (khi có lý do
để cho rằng một hoặc một số quyền lợi nào đó của bản thân người khiếu ni
hoặc của người khác bị vi phm) đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Và đến
lượt mình, các cơ quan đó phải có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết các kiến
nghị, khiếu ni tuân theo một trình tự và thời hn luật định.
Như vậy, KN, TC có hai chủ thể: người dân và cơ quan chính quyền giải
quyết KN, TC. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tôi sẽ đi nghiên cứu sâu
về chủ thể thứ hai là về phía chính quyền. Đối với chủ thể thứ nhất, tôi chỉ
nghiên cứu hành vi của người dân trong quá trình muốn giải quyết nhanh thủ
tục KN, TC.
Ở Việt nam hiện nay, KN,TC được coi là sự thể hiện trách nhiệm và
quyền làm chủ của công dân trong cuộc đấu tranh với các tiêu cực xã hội, tìm
sự công bằng. KN, TC là hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân tham gia
vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội và là một trong những quyền cơ bản của

công dân đã được quy định trong Điều 74, Hiến pháp năm 1992.
Trong quá trì nh phá t triể n củ a đấ t nướ c từ năm 1945 đến nay , quan niệ m về
KN, TC đã ngà y cà ng đượ c hoà n thiệ n. Theo luậ t KN , TC đượ c Quố c hộ i khó a
X, k họp thứ 4 từ ngà y 28 tháng 11 đến ngày 2 tháng 12 năm 1998 thông qua,
KN, TC đượ c hiể u như sau:
- “Khiế u nạ i là việ c công dân , cơ quan, tổ chứ c hoặ c cá n bộ công chứ c
theo thủ tục do lu ật này quy định đ nghị cơ quan , tổ chứ c, cá nhân có thẩm
quyề n xem xé t lạ i quyế t định hà nh chính, hành vi hành chnh hoc quyết định kỷ
luậ t cá n bộ , công chứ c khi có căn cứ cho rằ ng quyế t định hoặ c hà nh vi đó là
trái pháp luật, xâm phạ m quyề n, lợ i ích hợ p phá p củ a mình.”
- “Tố cá o là việ c công dân theo thủ tụ c do luậ t nà y quy định bá o cho cơ
quan, tổ chứ c, cá nhân có thẩm quyn biết v hành vi vi phạm pháp luật của bất

15
cứ cơ quan, tổ chứ c, cá nhân nào gây thiệ t hạ i hoặ c đe dọ a gây thiệ t hạ i lợ i ích
của Nhà nước, quyề n, lợ i ích hợ p phá p củ a công dân, cơ quan, tổ chứ c.”
1.2.2. Khái niệm dư lun xã hội
Có rất nhiều khái niệm Dư luận xã hội (public opinion) được các nhà
khoa học đưa ra. Dư luận xã hội được coi là những trng thái đặc trưng của ý
thức xã hội, tâm trng xã hội. Dư luận xã hội mang tính chỉnh thể. Dư luận xã
hội được hình thành trên cơ sở các ý kiến cá nhân, nhưng nó không phải một
tập hợp cơ học các ý kiến cá nhân. Nói cách khác, không thể coi DLXH đơn
giản chỉ là kết quả trung bình cộng cơ học những ý kiến khác biệt của các cá
nhân. Ở đây, chúng ta cần hiểu rằng kết quả trưng cầu ý kiến (hay điều tra Dư
luận xã hội) thể hiện kết quả thảo luận, đối thoi của người trả lời với các cá
nhân và nhóm xã hội khác hoặc tự nhậ n thứ c lạ i với chính bản thân họ thông
qua nhóm xã hội khác hoặc đối thoi với chính bản thân họ thông qua những
chuẩn mực và giá trị xã hội mà họ công nhận. Người trả lời trong các cuộc điều
tra dư luận xã hội chỉ là người thể hiện (người mang DLXH).
Như vậy, Dư luận xã hội có tính chất đánh giá về các vấn đề xã hội mà

nhóm công chúng cảm thấy có ý nghĩa với họ hoặc là vấn đề đó động chm đến
lợi ích chung, các giá trị chung.
Trong nghiên cứu của mình, tôi sử dụng thuật ngữ Dư luận xã hội theo
nghĩa là ý kiến và thái độ của những nhóm lớn; Cụ thể trong nghiên cứu này là
những ý kiến, thái độ của người dân về tình trng giải quyết KN, TC của người
dân ti hai địa bàn được chọn nghiên cứu.

16
1.3. Các lý thuyt tip cận
1.3.1. Lý thuyt dư lun xã hội
Dư luận xã hội theo quan điểm của XHH: biểu hiện thái độ về các vấn
đề xã hội công cộng có liên quan đến những người vch ra chính sách. Từ quan
điểm của các nhà lý luận về hành vi ứng xử tập thể, DLXH sẽ không có nếu
không có một công chúng và người làm chính sách. Trưng cầu ý kiến và nghiên
cứu đóng vai trò chủ yếu trong việc khẳng định dư luận xã hội về các mặt phân
tích thị trường đối với các xí nghiệp kinh doanh, đối với các chương trình của
chính phủ thông qua phương tiện truyền thông đi chúng, đối với các cuộc bầu
cử, uy tín của các nhà lãnh đo ở các nước tư bản chủ nghĩa… Dưới chế độ xã
hội chủ nghĩa, nhà nước cũng cần quan tâm đến dư luận xã hội thông qua ý kiến
phát biểu của nhân dân trên phương tiện thông tin đi chúng để sửa đổi những
điều chưa thích hợp trong các chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa… nhằm làm
cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đời sống văn hóa, xã hội ngày
càng tốt hơn.
Theo Noelle Neumann, DLXH: bao gồm các quan điểm và thái độ trong
phm vi giá trị định sẵn, có thể được thực hiện một cách công khai với sự mong
đợi sẽ nhận được sự tán đồng hoặc không có nguy cơ bị cô lập. Còn M. Weber
cho rằng: trong từng điều kiện xã hội nhất định, dư luận xã hội là sản phẩm
cộng đồng sinh ra từ “các tình cảm” phi duy lý và nó, một mặt tác động tới việc
tổ chức, quản lý xã hội, mặt khác bị các thủ lĩnh và bộ máy thông tin điều hành.


17
Hình 1. Mô hình quá trình hình thành và bin đổi của DLXH

DLXH thuộ c phạ m trù ý thứ c xã hộ i , nế u coi ý thứ c xã hộ i là 4 hệ thố ng
thì DLXH là tiểu hệ thống . DLXH với chức năng và vai trò của tiểu hệ thống
đối với hệ thống lớn hơn và tiểu hệ thống đó là thành phần. DLXH được coi là
một tiểu hệ thống trong chỉnh thể xã hội đó và trong suốt quá trình phát triển xã
hội loài người. Dư luận xã hội có vai trò quan trọng đối với việc quản lý đất
nước và người dân, tức là dư luận xã hội giữ những vai trò nhất định. Chức
năng của dư luận xã hội có thể hiện dưới dng biểu đt hoặc tiềm ẩn. Sức mnh
to lớn của dư luận xã hội tác động đến hành vi của các cá nhân dựa vào chức
năng của nó. Dư luận là một hiện tượng xã hội gắn liền với đời sống của con
người. Về thực chất, dư luận xã hội phản ánh mong muốn, tâm tư, nguyện vọng
của nhân dân. Quần chúng lao động sử dụng dư luận xã hội như là diễn đàn để
Kênh

nhân
Vấn
đề

hội
Kênh
TTĐC
Vấn đề
không được
giải quyết
Ý kiến
ban đầu
của cá
nhân


luận
xã hội
Luồng
DLXH cũ
củng cố
thêm về
cường độ
giải quyết
vấn đề


luận
của

hội

Luồng DLXH
ủng hộ cách giải
quyết vấn đề
Vấn đề
được giải
quyết
Luồng
DLXH mới
phê phán
cách giải
quyết vấn
đề


Xuất hiện
DLXH phản
đối với vấn
đề không
được giải
quyết

18
nói lên ý kiến của mình nhằm ngợi ca những điều tốt đẹp và phê phán những
thói hư, tật xấu của xã hội và nhất là để bảo vệ quyền lợi của mình. DLXH trở
thành một thiết chế xã hội cơ bản đáp ứng nhu cầu chia sẻ thông tin, bày tỏ tình
cảm, suy nghĩ và chuẩn bị sẵn sàng hành động của các cá nhân và các nhóm xã
hội đối với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống.
Dư luận xã hội đã to nên sự gắn kết giữa các cá nhân bởi xuất phát từ
bản năng sinh tồn của con người, cá nhân không thể tồn ti ngoài xã hội hay các
mối quan hệ xã hội do đó bị cô lập là một điều khủng khiếp.
Xét theo nhiều khía cnh thì DLXH có thể chia thành những chức năng
khác nhau: Một trong những chức năng mà TS Vũ Hào Quang chỉ ra đó là chức
năng giám sát và tư vấn: nó có vai trò trong việc giám sát hành vi của các cá
nhân và dư luận xã hội cũng đưa ra ý kiến, những đánh giá để cá nhân định
hướng hành vi của mình, đặc biệt chức năng này thể hiện rõ nhất khi các đối
tượng của các luồng dư luận này là hot động của bộ máy Đảng, nhà nước và
chính quyền. Theo TS. Nguyễn Quý Thanh, DLXH còn có chức năng điều
chỉnh/kiểm soát: là sự sắp xếp các chế tài to ra các khuôn mẫu đối với hành vi
của chúng ta thực hiện đối với hành vi chuẩn. Chức năng điều chỉnh giúp đẩy
hành vi lệch chuẩn trở li hành vi chuẩn, còn chức năng kiểm soát giúp định vị
hành vi chuẩn đó ổn định trong quỹ đo chuẩn.
Chức năng kiểm soát của dư luận xã hội có quan hệ mật thiết với quản lý
xã hội: cơ chế quản lý xã hội cần có hot động kiểm soát xã hội. Kiểm soát xã
hội cần được thực hiện bằng con đường chính thức, thông qua các thiết chế, các

tổ chức xã hội và cả con đường không chính thức… Sự hình thành DLXH cũng
diễn ra theo cơ chế đó. Như vậy, dư luận xã hội và quản lý có mối quan hệ chặt
chẽ để duy trì pháp luật và các giá trị, các chuẩn mực xã hội. …. Các thông tin
từ các kênh này sẽ điều chỉnh các hành vi xã hội bằng phong tục, tập quán, và

×