Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng TMCP á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.74 KB, 83 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
*****



HOÀNG THỊ THÚY HẰNG
MSSV: 40663385



GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS. TÔ THỊ THANH TRÚC








TPHCM – 2010


MỤC LỤC
L
ØI M Û ĐAU
.
. M
. P
. P
. K
. Ù

CH 1: LÝ LUẬN TỔNG UAN VE BAO THANH TOÁN
. KHÁI NI ÄM À BAO THANH TOÁN
. PHAN ẠI BAO THANH TOÁN
. . C
. . C
. . C
. . C
. I ÍCH CỦA BAO THANH TOÁN
. . Đ
. . Đ
. . Đ
. RỦI RO PHÁT INH TỪ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN
. .
. .
. .

. TR NH THỰC HI ÄN BAO THANH TOÁN
. . B ước 11
1.5.2 Bao thanh toán quốc tế 12
1.6 SO SÁNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG THÔNG THƯỜNG 13
1.7 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN 14

CH
2: GI ÙI THIỆU VE NGÂN HÀNG TH NG MẠI CỔ
PHAN Á CHÂU VÀ CHI NHÁNH ÔNG ÍCH KHIÊM
2.1 ĐÔI NÉT VỀ NHTMCP Á CHÂU 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.1.1 Quá trình hình thành 15
2.1.1.2 Quá trình phát triển 16
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 18
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của ACB 18
2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức 18
2.1.3 Các sản phẩm dòch vụ chính 19
2.1.4 Những thành tựu đạt được 19
2.1.5 Tình hình hoạt động của ACB trong thời gian qua 20
2.1.6 Đònh hướng phát triển trong thời gian tới 22
2.2 ĐÔI NÉT VỀ NHTMCP Á CHÂU – CN ÔNG ÍCH KHIÊM 23
2.2.1 Bối cảnh thành lập 23
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của ACB – CN Ông Ích Khiêm 24
2.2.3 Chức năng của các phòng ban 24

CH
3: TH ÏC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI
NGÂN HÀNG TH
NG MẠI CỔ PHAN Á CHÂU

3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI ACB 27
3.1.1 Một số quy đònh chung 27
3.1.1.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động bao thanh toán tại ACB 27
3.1.1.2 Tiêu chí lựa chọn khách hàng 28
3.1.1.3 Khoản phải thu được bao thanh toán 30
3.1.1.4 Các khoản phải thu không được bao thanh toán 30
3.1.1.5 Giới hạn về an toàn bao thanh toán 31
3.1.1.6 Lãi và phí bao thanh toán 31
3.1.1.7 Giá mua, bán khoản phải thu và số tiền ứng trước 33
3.1.2 Các hình thức bao thanh toán của ACB 34
3.1.3 Quy trình thực hiện bao thanh toán 34
3.1.3.1 Bao thanh toán trong nước có truy đòi 35
3.1.3.2 Bao thanh toán xuất khẩu có truy đòi 36
3.1.4 Đánh giá hoạt động bao thanh toán tại ACB 38
3.1.4.1 Kết quả hoạt động bao thanh toán 38
3.1.4.2 Cơ cấu doanh số bao thanh toán tại ACB 41
3.1.4.3 Mức phí bao thanh toán của ACB 43
3.1.4.4 So sánh lãi và phí từ hoạt động bao thanh toán với lãi và phí từ
hoạt động khác của ngân hàng 44
3.1.5 Tình hình bao thanh toán tại Việt Nam 46
3.1.6 Thông tin về sản phẩm bao thanh toán tại các TCTD 48
3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH
TOÁN TẠI NHTMCP Á CHÂU 50
3.2.1 Khả năng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam nói
chung và ACB nói riêng 50
3.2.2 Những kết quả đạt được 51
3.2.3 Những mặt còn hạn chế 53
3.2.3.1 Thuộc về NH TMCP Á Châu 53
3.2.3.2 Thuộc về môi trường bên ngoài (môi trường pháp lý) 56
3.2.3.3 Thuộc về doanh nghiệp 58


CH
4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TH NG MẠI CỔ
PHAN Á CHÂU
4.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO
THANH TOÁN 59
4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BAO THANH
TOÁN TẠI ACB 60
4.2.1 Một số giải pháp về phía ngân hàng 60
4.2.1.1 Chính sách giá cả hợp lý 60
4.2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm bao thanh toán 61
4.2.1.3 Phải có chiến lược đúng đắn để quảng bá rộng rãi sản phẩm bao
thanh toán đến khách hàng 61
4.2.1.4 Về khách hàng mục tiêu 62
4.2.1.5 Tách bao thanh toán ra khỏi bộ phận tín dụng 63
4.2.1.6 Quản lý khoản phải thu và quản lý khách hàng chặt chẽ 64
4.2.1.7 Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý 65
4.2.1.8 Đào tạo và phát triển nhân viên thực hiện nghiệp vụ BTT 66
4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 67
4.3.1 Về phía Nhà nước 67
4.3.2 Về phía doanh nghiệp 71
KẾT LUẬN 74
ANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU – BIỂU Đ –
S
Đ

ANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1
Tình hình hoạt động của ACB từ 2007 – 2009 20

Bảng 3.1
ãi suất bao thanh toán 34
Bảng 3.2
Số liệu tổng hợp bao thanh toán của ACB 38
Bảng 3.3
Phân tích theo ch số các tiêu chí đánh giá hoạt động BTT 38
Bảng 3.4
Dư nợ bao thanh toán so với tổng dư nợ 40
Bảng 3.5
ãi suất bao thanh toán qua các năm 40
Bảng 3.6
Cơ cấu doanh số bao thanh toán của ACB 42
Bảng 3.7
So sánh biểu phí BTT của ACB với các ngân hàng khác 43
Bảng 3.8
So sánh lãi bao thanh toán và lãi cho vay 44
Bảng 3.9
So sánh phí dòch vụ bao thanh toán và phí các dòch vụ khác 45
Bảng 3.10
Cơ cấu doanh số bao thanh toán của Việt Nam 47

ANH SÁCH BIỂU ĐO
Biểu đồ 3.1 Tổng doanh số bao thanh toán của ACB 39
Biểu đồ 3.2
ãi suất bao thanh toán 41
Biểu đồ 3.3
Cơ cấu doanh số bao thanh toán của ACB 43
Biểu đồ 3.4
So sánh lãi bao thanh toán và lãi cho vay 45
Biểu đồ 3.5

So sánh phí dòch vụ bao thanh toán và phí các dòch vụ khác 46
Biểu đồ 3.6
Cơ cấu doanh số bao thanh toán của Việt Nam 47

ANH SÁCH S Đ
Sơ đồ 1.1
Quy trình thực hiện bao thanh toán trong nước 11
Sơ đồ 1.2
Quy trình thực hiện bao thanh toán quốc tế 12
Sơ đồ 2.1
Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Á Châu 18
Sơ đồ 2.2
Cơ cấu tổ chức của ACB – CN Ông Ích Khiêm 24
Sơ đồ 3.1
Quy trình thực hiện BTT trong nước có truy đòi của ACB 35
Sơ đồ 3.2
Quy trình thực hiện BTT uất khẩu có truy đòi của ACB 36


ANH MỤC CÁC T VIẾT TA

ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
BTT
Bao thanh toán
CIC
Trung tâm thông tin tín dụng
E
imbank Ngân hàng thương mại cổ phần uất nhập khẩu Việt Nam
CI Hiệp hội bao thanh toán thế giới

I
Đơn vò bao thanh toán của nhà nhập khẩu Import act
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
ROA
Ch tiêu doanh lợi tài sản turn On Asset
ROE Ch tiêu doanh lợi vốn tự có turn On Equity
TCTD Tổ chức tín dụng
VIB
Ngân hàng quốc tế
Tổ chức thương mại thế giới


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 1

L ØI M Û ĐAU
1. L
h øi
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế
thế giới kể từ khi chính thức gia nhập
TO vào 7 1 2007. Vò thế của Việt Nam
ngày càng được kha
ng đònh như một điểm sáng tăng trưởng kinh tế tại Châu Á.
Chúng ta đang đứng trước cơ hội có thể tạo ra những bước đột phá mới để tăng
tốc nền kinh tế. Tuy nhiên

cũng có hàng loạt vấn đề đặt ra cho toàn bộ nền kinh
tế nói chung và từng ngành kinh tế nói riêng. Trong tiến trình đó
ngành ngân
hàng Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều khó khăn
thách thức. Ngân hàng
muốn duy trì lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cần phải luôn đổi mới và phát
triển về mọi mặt như vốn
công nghệ dòch vụ cơ cấu tổ chức trình độ quản lý
chất lượng hoạt động hệ thống kiểm soát rủi Trong đó việc đa dạng hóa
các loại hình dòch vụ và giữ được vò thế cạnh tranh hiện nay đang là vấn đề sống
còn của các NHTM trong một môi trường đầy thuận lợi nhưng cũng không ít thử
thách này. Với tầm quan trọng của sự phát triển đa dạng của các loại sản phẩm
dòch vụ
các ngân hàng tại Việt Nam đã và đang nghiên cứu ây dựng một sản
phẩm mới đó là sản phẩm bao thanh toán. Đối với các NHTM và các công ty tài
chính
bao thanh toán giúp họ tăng doanh thu đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ và
thu hút được khách hàng
nâng cao vò thế cạnh tranh trong tiến trình hội nhập đặc
biệt là sau khi các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập các ngân hàng con
100 vốn nước ngoài tại Việt Nam kể từ ngày 1 4 2007 theo cam kết của Việt
Nam trong
O. Cũng trong bối cảnh đó NHTMCP Á Châu tự hào là ngân hàng
nổ phát súng đầu tiên khi chính thức công bố dòch vụ bao thanh toán của mình
vào ngày 10
5 2005. Nghiệp vụ bao thanh toán đã uất hiện ở nhiều quốc gia
trên thế giới và đang ngày càng tỏ ra là một công cụ hữu ích và phổ biến trong
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 2


thương mại quốc tế. Tại Việt Nam hiện nay cũng đã có nhiều TCTD đưa nghiệp
vụ này vào triển khai hoạt động và kết quả đạt được trong thời gian qua tuy chưa
phải là cao nhưng van có tiềm năng phát triển mạnh hơn trong tương lai. Vì vậy
trong thời gian thực tập tại NHTMCP Á Châu em muốn đi sâu vào nghiên cứu
phân tích về bao thanh toán để có thể đóng góp một vài ý kiến nham nâng cao
hiệu quả của hoạt động này vào sự phát triển của NHTMCP Á Châu.
2. M

Tìm hiểu cơ sở lý luận về bao thanh toán khái niệm đối tượng phục vụ quy
trình thực hiện
lợi ích và rủi ro của bao thanh toán.
Phân tích hoạt động bao thanh toán tại NHTMCP Á Châu đánh giá những kết
quả đạt được và những hạn chế.
Đề uất giải pháp nham phát triển hoạt động bao thanh toán tại NHTMCP Á
Châu.
3. Ph
Nghiên cứu dựa trên các thông tin và số liệu thu thập được trong quá trình thực
tập tại NHTMCP Á Châu và thông tin trên sách
báo Internet.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp so sánh ch số số tuyệt
đối
số tương đối các biểu đồ đồ thò phân tích số liệu.
4. Ph

Tập trung vào nghiên cứu bao thanh toán trong nước và bao thanh toán uất khẩu
có truy đòi của NHTMCP Á Châu từ năm 2005 – 2009.
5. K
ời mở đầu
Chương 1

Cơ sở lý luận về bao thanh toán
Chương 2
Giới thiệu về đơn vò thực tập
Chương 3
Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại NHTMCP Á Châu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 3

Chương 4 Những giải pháp phát triển hoạt động bao thanh toán tại NHTMCP Á
Châu
Kết luận
6. Ý
h øi
Trong quan hệ thương mại quốc tế
các doanh nghiệp nhất là các doanh
nghiệp
uất khẩu Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mới khi
muốn tăng doanh số
mở rộng thò trường thiết lập quan hệ với các khách hàng
mới. Các doanh nghiệp
uất khẩu thường muốn thu được tiền ngay sau khi bán
hàng để có thể quay vòng vốn nhanh nha
m tăng hiệu quả sản uất kinh doanh và
phòng tránh rủi ro không trả được nợ của người nhập khẩu
trong khi lại phải
cạnh tranh gay ga
t để thu hút khách hàng bang phương thức thanh toán trả chậm.
Sản phẩm bao thanh toán ra đời đã giải quyết được mâu thua
n đó. Nghiệp vụ này

cho phép người
uất khẩu bán hàng trả chậm cho người nhập khẩu nhưng lại
được thanh toán ngay sau khi giao hàng bởi các tổ chức bao thanh toán. Đồng
thời
người uất khẩu lại được đảm bảo rủi ro tín dụng khi người nhập khẩu
không thanh toán và giảm được gánh nặng khi không phải theo dõi và đòi các
khoản phải thu. Ngược lại
người nhập khẩu được lợi vì mua hàng theo phương
thức trả chậm và ch
phải trả tiền khi hàng hóa dòch vụ thực sự đáp ứng các yêu
cầu của hợp đồng mua bán ngoại thương. Từ đó cho thấy
việc nghiên cứu bao
thanh toán để đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này có ý
ngh
a quan trọng trong điều kiện hiện nay ở nước ta.





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 4

CH NG 1
LÝ LUẬN TỔNG
UAN VE BAO THANH TOÁN

1.1 KHÁI NIỆM VE
BAO THANH TOÁN

Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế
CI bao thanh toán là một loại hình
dòch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động
bảo
hiểm rủi ro tín dụng
theo dõi các khoản phải thu và dòch vụ thu hộ. Đó là một sự
thỏa thuận giữa người cung cấp dòch vụ bao thanh toán với người cung ứng hàng
hóa dòch vụ hay còn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa.
Theo như thỏa thuận
đơn vò bao thanh toán sẽ mua lại các khoản phải thu của
người bán dựa trên khả năng trả nợ của người mua trong quan hệ mua bán hàng
hóa hay còn gọi là con nợ trong quan hệ tín dụng.

Theo Công ước về bao thanh toán quốc tế của UNIDROIT 1988 nghiệp vụ
bao thanh toán được đònh ngh
a như là một dạng tài trợ bang việc mua bán các
khoản nợ nga
n hạn trong giao dòch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung
ứng. Theo đó
tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng sau
tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền quản lý sổ sách liên quan
đến các khoản phải thu
thu nợ các khoản phải thu và bảo đảm rủi ro không thanh
toán của bên mua hàng.

Bao thanh toán theo quy đònh hiện hành của pháp luật Việt Nam
theo Quyết
đònh số 1096
2004 QĐ NHNN ngày 06 09 2004 của thống đốc NHNN thì Bao
thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng

thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa
đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua
bán
hàng.”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 5


1.2 PHÂN LOẠI BAO THANH TOÁN
1.2.1 C
h h h
Bao thanh toán có truy đò đơn vò bao thanh toán có quyền truy đòi số tiền đã
ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành
ngh
a vụ thanh toán.
Bao thanh toán mi
n truy đò đơn vò bao thanh toán chòu toàn bộ rủi ro khi
bên mua hàng không có khả năng hoàn thành ngh
a vụ thanh toán khoản phải
thu. Đơn vò bao thanh toán ch
có quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán
hàng trong trường hợp bên mua hàng từ chối thanh toán khoản phải thu do bên
bán hàng giao hàng không đúng hợp đồng hoặc vì một lý do khác không liên
quan đến khả năng thanh toán của bên mua hàng.
1.2.2 C
h
Bao thanh toán trong nước là hình thức cấp tín dụng của một ngân hàng
thương mại hay một công ty tài chính chuyên nghiệp cho bên bán hàng thông qua
việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên

bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong
đó bên bán hàng và bên mua hàng là người cư trú trong phạm vi một quốc gia.
Bao thanh toán quốc tế
là hình thức bao thanh toán dựa trên hợp đồng uất
nhập khẩu. Đây là nghiệp vụ mua bán các khoản phải thu có nguồn gốc từ các
giao dòch thương mại ở các quốc gia khác nhau và có mức độ phức tạp nhiều hơn
bao thanh toán trong nước do yếu tố uy tín của người mua có tính chất quyết đònh
khả năng thu hồi nợ do người mua ở các quốc gia khác nhau.
1.2.3 C
h
Bao thanh toán thông thường là loại bao thanh toán mà đơn vò bao thanh toán
chấp nhận thanh toán tiền ngay cho đơn vò bán
sau khi đã khấu trừ tiền lãi và
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 6

hoa hồng phí. Khi đến hạn đơn vò bao thanh toán sẽ uất trình chứng từ cho
người mua và người mua có trách nhiệm thanh toán toàn bộ số tiền theo chứng từ
cho đơn vò bao thanh toán.
Bao thanh toán có kỳ hạn
là loại bao thanh toán được thực hiện không phụ
thuộc vào thời gian mua bán hàng hóa dòch vụ của bên mua và bên bán mà phụ
thuộc vào thời hạn đã thỏa thuận giữa đơn vò bao thanh toán và bên bán theo đó
cứ đến thời hạn đònh kỳ
10 ngày 15 ngày 1 tháng đơn vò bao thanh toán sẽ
ứng trước vào tài khoản của bên bán một số tiền nhất đònh. Khi người bán giao
hàng cho người mua
bộ chứng từ sẽ chuyển cho đơn vò bao thanh toán để thu
tiền. Tiền thu được sẽ trừ đi khoản ứng trước

lãi phí còn lại bao nhiêu sẽ
chuyển vào tài khoản của bên bán. Bao thanh toán kỳ hạn được áp dụng khi
người bán và người mua có quan hệ thương mại thường
uyên ổn đònh.
1.2.4 C
h h h
Bao thanh toán từng lần là phương thức bao thanh toán mà tương ứng với
từng lần thực hiện mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua hàng theo
những thỏa thuận trong hợp đồng mua bán đơn vò thực hiện bao thanh toán sẽ
ứng trước một số tiền tạm ứng căn cứ trên giá trò giao dòch của lần mua bán hàng
hóa đó.
Bao thanh toán hạn mức là phương thức bao thanh toán mà đơn vò bao thanh
toán sẽ
em ét cấp một hạn mức bao thanh toán tối đa cho bên bán hàng. Căn
cứ vào việc giao dòch mua bán hàng hóa được thực hiện giữa bên bán và bên
mua mà đơn vò bao thanh toán sẽ ứng trước một số tiền tạm ứng căn cứ trên giao
dòch
mi n là tổng số tiền ứng trước tại một thời điểm không vượt quá hạn mức
bao thanh toán đã được cấp.
Đồng bao thanh toán
là phương thức bao thanh toán mà các đơn vò bao thanh
toán phải liên kết với nhau để thực hiện bao thanh toán cho bên bán hàng do số
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 7

tiền ứng trước cho bên bán hàng lớn hơn tỷ lệ an toàn trên vốn điều lệ hoạt động
của đơn vò bao thanh toán đó theo quy đònh của pháp luật.

1.3 L

ÏI ÍCH CỦA BAO THANH TOÁN
1.3.1 Đ
ái với bên bán hàng
Hoạt động sản
uất kinh doanh của người bán ngày càng mở rộng với sự h
trợ về tài chính của đơn vò bao thanh toán với phương thức bán hàng trả chậm
người bán sẽ nhận được khoản ứng trước từ đơn vò bao thanh toán sau khi giao
hàng thay vì phải đợi đến ngày đến hạn mới nhận được tiền thanh toán từ bên
mua hàng. Vì vậy
người bán có thể rút ngan thời gian lưu chuyển tiền tệ nhờ đó
làm tăng vòng quay vốn lưu động. Trò giá khoản phải thu càng lớn thì khoản ứng
trước càng nhiều.
Giúp người bán có tiền kòp thời đáp ứng các nhu cầu sản
uất kinh doanh hoặc
thanh toán công nợ
từ đó làm cho sản uất kinh doanh được tiến hành liên tục
đồng thời tạo uy tín trong quan hệ thanh toán.
Bên bán hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí quản lý trong việc theo dõi
sổ sách công nợ với sự ho
trợ của đơn vò bao thanh toán đối với khoản phải thu
từ bên mua hàng do đơn vò bao thanh toán theo dõi
người bán có thể tiết kiệm
được thời gian và chi phí để tập trung cho công tác bán hàng và phục vụ khách
hàng.
Người bán tăng lợi thế cạnh tranh
người bán có thể bán hàng trả chậm mà
không làm ảnh hưởng đến dòng vốn lưu động của mình. Vì vậy
lợi thế cạnh
tranh của người bán tăng lên do có thể đề nghò điều khoản thanh toán tốt hơn đối
với các bên mua hàng.

Vì tài sản thế chấp không còn là điều kiện ba
t buộc nên bên bán có thể giải
quyết được nhu cầu cấp bách về vốn nhưng bò hạn chế về tài sản đảm bảo. Đây
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 8

có thể được em là vấn đề quan trọng đối với những quốc gia mà công nghệ
ngân hàng chưa phát triển mạnh
việc cấp tín dụng hay không phần lớn phụ thuộc
vào tài sản đảm bảo của khách hàng.
1.3.2 Đ ái với bên mua hàng
Bên mua hàng có thể chủ động đàm phán với nhà cung cấp các điều khoản
thanh toán tốt hơn
chang hạn người mua có thể kéo dài thời hạn thanh toán từ 45
ngày lên 60 ngày hoặc thanh toán vào 1 ngày cố đònh hàng tháng. Bên mua hàng
có thể giảm được áp lực công nợ vì nhà cung cấp đã được đơn vò bao thanh toán
ứng trước.
Nguồn hàng ổn đònh từ nhà cung cấp
bên mua hàng sẽ nhận hàng đúng thời
hạn mà không sợ thiếu hàng vào những mùa cao điểm vì bên bán hàng được đơn
vò bao thanh toán tài trợ vốn lưu động để tổ chức tốt hơn hoạt động sản uất kinh
doanh. Do đó
người mua có thể chủ động được kế hoạch bán hàng ra thò trường.
Giảm thấp các rủi ro trong giao dòch thương mại do có sự giám sát của đơn vò
bao thanh toán.
Đơn giản hóa thủ tục thanh toán nhờ tập trung thanh toán về một đầu mối là
ngân hàng.
Có thể nhanh chóng đặt hàng mà không bò trì hoãn
không tốn bất kỳ khoản

lãi
phí nào.
1.3.3 Đối với đơn vò bao thanh toán
Thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán góp phần tạo nên sự đa dạng hóa các sản
phẩm dòch vụ cho các đơn vò bao thanh toán
thông thường là các ngân hàng
thương mại
công ty tài chính vì đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ đóng vai trò
rất quan trọng đối với các ngân hàng thương mại. Một ngân hàng càng có nhiều
sản phẩm dòch vụ thì không những có nhiều nguồn thu mà còn nâng cao hình ảnh
thương hiệu
tăng sức cạnh tranh của mình.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 9

Phát triển mạng lưới khách hàng việc áp dụng sản phẩm bao thanh toán sẽ
giúp người tiêu dùng có nhiều sản phẩm mới hơn để lựa chọn. Một khi bao thanh
toán mang lại hiệu quả đích thực cho khách hàng thì dần dần sẽ tạo cho khách
hàng thói quen sử dụng. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng hay tổ chức bao thanh
toán phát triển được mạng lưới khách hàng.
Thông qua bao thanh toán mà có thể na
m bat tình hình sản uất kinh doanh
tình hình tài chính của doanh nghiệp nhờ đó ngăn ngừa những rủi ro có thể ảy
ra.
Gia tăng lợi nhuận
trong nghiệp vụ bao thanh toán đơn vò bao thanh toán sẽ
thu được các khoản phí và lãi
nhờ đó gia tăng lợi nhuận cho mình. Bao thanh
toán nếu hoạt động có hệ thống thì sản phẩm này có độ an toàn cao

rủi ro thấp
đây cũng là điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các đơn vò bao thanh
toán.
Bao thanh toán còn tạo cơ hội để các ngân hàng thương mại
các tổ chức tài
chính mở rộng quan hệ với các đối tác khác ở trong nước và nước ngoài
qua đó
có thể học hỏi kinh nghiệm để phát triển các mặt hoạt động liên quan.
1.4 RỦI RO PHÁT SINH T
Ø HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN
Nghiệp vụ bao thanh toán cũng có thể đem lại những rủi ro cho các tổ chức
bao thanh toán. Những rủi ro này có thể nhận thấy từ các bên sau
1.4.1 R ûi ro từ phía người bán
Một là
rủi ro uất hiện do người bán cố tình gây ra. Có thể khách hàng vì
một mục đích không trung thực nào đó trong hoạt động mà da
n đến những rủi ro
cho tổ chức bao thanh toán.
Hai là
rủi ro ảy ra do năng lực yếu kém của bên bán về mặt quản lý sản
uất chiến lược phát triển từ đó kéo theo sản phẩm của bên bán không đủ hay
không đạt yêu cầu
không đáp ứng được chất lượng đề ra. Và như thế giá trò các
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 10

khoản phải thu theo hợp đồng mua bán đã ký nhỏ hơn giá trò ứng trước của đơn vò
bao thanh toán đã cấp cho bên bán. Đây chính là mấu chốt căn bản ảnh hưởng
đến lợi ích của tổ chức bao thanh toán.

1.4.2 R
ûi ro từ phía người mua
Năng lực tài chính và đạo đức của người mua sẽ là yếu tố quan trọng trong
việc tổ chức bao thanh toán có thu được các khoản phải thu một cách d
dàng
hay không. Nếu như bên mua đã có chủ ý
ấu với bên bán thì việc ngân hàng
thực hiện bao thanh toán cũng đồng ngh
a với việc ngân hàng mua lại rủi ro.
Trong hoạt động tín dụng nói chung
rủi ro đạo đức là rủi ro khó lường và thường
gây ra những hậu quả
ấu có chăng cũng mất thời gian và tốn nhiều chi phí.
1.4.3 Rủi ro từ phía đơn vò bao thanh toán
Dưới góc độ là tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán
các tổ chức tín
dụng phải thực sự hiểu và giám sát các khoản phải thu. Tuy vậy
việc em ét
đánh giá khách hàng bên mua cũng là cả một quá trình và có thể
uất hiện rủi ro
trong quá trình thẩm đònh. Nguyên nhân có thể do trình độ cán bộ thẩm đònh yếu
hoặc thẩm đònh không kỹ.











KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 11

1.5 UY TR NH TH ÏC HIỆN BAO THANH TOÁN
1.5.1 B
h h
S 1.1: h h h h

1 Người mua và người bán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Người bán giao hàng hóa cho người mua.
Người bán đến đơn vò bao thanh toán bán khoản phải thu từ người mua cho
đơn vò bao thanh toán.
Đơn vò bao thanh toán thẩm đònh hồ sơ và thẩm đònh khả năng trả nợ của
người mua.
Đơn vò bao thanh toán ký hợp đồng bao thanh toán với người bán.
Người bán chuyển nhượng hóa đơn và chứng từ liên quan cho đơn vò bao thanh
toán.
Đơn vò bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thuận
trong hợp đồng bao thanh toán.
Khi đến hạn đơn vò bao thanh toán thu tiền từ người mua.
Đơn vò bao thanh toán thanh toán phần còn lại của khoản phải thu cho người
bán.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 12


1.5.2 B h h
S 1.2: h h h h h

1 Nhà uất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng uất nhập khẩu hàng hóa.
2 Nhà uất khẩu đến đơn vò bao thanh toán uất khẩu để yêu cầu cung cấp dòch
vụ bao thanh toán.
3 Đơn vò bao thanh toán uất khẩu tiến hành thẩm đònh khách hàng và yêu cầu
tổ chức bao thanh toán nhập khẩu cung cấp dòch vụ bao thanh toán.
4 Đơn vò bao thanh toán nhập khẩu tiến hành thẩm đònh khách hàng nhà nhập
kha
.
5 Đơn vò bao thanh toán nhập khẩu trả lời cho đơn vò bao thanh toán uất khẩu
đơn vò bao thanh toán uất khẩu trả lời cho nhà uất khẩu.
6 Ký kết hợp đồng cung cấp dòch vụ giữa đơn vò bao thanh toán uất khẩu và
nhà
uất khẩu.
7 Nhà uất khẩu tiến hành giao hàng cho bên nhập khẩu.
8 Nhà uất khẩu chuyển nhượng bộ chứng từ cho đơn vò bao thanh toán uất
khẩu đồng thời đơn vò bao thanh toán
uất khẩu sẽ chuyển bộ chứng từ này cho
đơn vò bao thanh toán nhập khẩu.
9 Đơn vò bao thanh toán uất khẩu ứng trước tiền cho đơn vò uất khẩu.
(7)

(1)

(13)

(9)


(8)

(6)

(5)

(2)

(3)

(5)

(8)

(12
(4)

(10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 13

10 Khi đến hạn đơn vò bao thanh toán nhập khẩu tiến hành thu tiền từ nhà nhập
khẩu.
11 Đơn vò bao thanh toán nhập khẩu thanh toán cho đơn vò bao thanh toán uất
khẩu.
12 Đơn vò bao thanh toán uất khẩu thanh toán phần còn lại cho đơn vò uất
khẩu.
1.6 SO SÁNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN
ÙI HOẠT ĐỘNG TÍN

ỤNG THÔNG TH ØNG
S
h h h Ch h h
Thu nhập của ngân hàng gồm phí và
lãi.
Ít rủi ro vì tài trợ sau khi giao hàng nên
yếu tố rủi ro biến động về thò trường
sản uất được loại bỏ.
Với bao thanh toán có truy đòi thì đơn
vò bao thanh toán có hai nguồn thu nợ là
bên mua và truy đòi bên bán.
u hướng bán hàng trả chậm ngày
càng phổ biến nên thò trường bao thanh
toán rất tiềm năng.
Tài sản đảm bảo có thể không có tài
sản đảm bảo.

Khoản ứng trước linh hoạt vì bên bán
hàng có thể yêu cầu tăng hạn mức bao
Thu nhập của ngân hàng ch có lãi.
Cho vay theo chu kỳ sản uất kinh
doanh nên chòu sự tác động của thò
trường và rủi ro trong sản
uất.
Nguồn thu nợ ch từ khách hàng vay.


Khách hàng có tài sản đảm bảo
thường có quan hệ với ngân hàng khác
nên khó khăn khi thu hút khách hàng.

Thường yêu cầu tài sản đảm bảo tài
sản đảm bảo ảnh hưởng lớn đến quyết
đònh cho vay.
Yêu cầu hạn mức tăng lên thường
kèm với yêu cầu bổ sung tài sản đảm
bảo.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 14

thanh toán cùng với tốc độ phát triển
doanh số đối với các bên mua uy tín.


1. TIÊU CHÍ ĐỊNH LƯNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BAO THANH
TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
Doanh số bao thanh toán
là 100 giá trò khoản phải thu được bao thanh toán.

ãi bao thanh toá lãi được tính trên số tiền mà đơn vò bao thanh toán ứng
trước cho bên bán hàng
Phí bao thanh toán
được tính trên trò giá khoản phải thu hoặc tính trên hạn
mức bao thanh toán được cấp.

















KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 15

CH NG 2
GI
ÙI THIỆU CHUNG VE NGÂN HÀNG TH G MẠI CỔ
PHA
N Á CHÂU VÀ CHI NHÁNH ÔNG ÍCH KHIÊM
2.1 ĐÔI NÉT VE
NHTMCP Á CHÂU
2.1.1
h h h h h
2.1.1.1 Quá trình hình thành
NHTMCP Á Châu
AC đã được thành lập theo Giấy phép số 0032 NH GP
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24
04 1993 và Giấy phép số
553
GP UB do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 05 1993.

Ngày 04
06 1993 CB chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 20
tỷ đồng Việt Nam cho thời gian hoạt động 50 năm.
Tên gọi N h h Á Ch
Tên giao dòch quốc tế ASIA COMMERCIAL BANK
Tên viết ta
ACB
Trụ sở chính
442 Nguyen Thò Minh Khai Q. 3 TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại
848 3929 0999
ebsite .acb.com.vn





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 16

2.1.1.2 Quá trình phát triển
• M
ùi kênh phân phối:
Hiện nay
NHTMCP Á Châu đã có một mạng lưới tổ chức rộng lớn bao gồm
Hội sở chính đặt tại TPHCM và 246 chi nhánh và phòng giao dòch tại những vùng
kinh tế phát triển trên toàn quốc.
Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt
động.

812 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB
estern Union.
Công ty trực thuộ

Công ty Chứng khoán ACB ACBS .
Công ty Quản lý và khai thác tài sản ngân hàng Á Châu ACBA .
Công ty cho thuê tài chính ngân hàng Á Châu ACB .
Công ty TNHH Một Thành Viên thẩm đònh giá đòa ốc Á Châu AREV .
Công ty liên kế

Công ty Cổ phần Dòch vụ Bảo vệ ngân hàng Á Châu ACBD .
Công ty Cổ phần Đòa ốc ACB ACBR .
Công ty liên doan

Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn A S C góp vốn thành lập với S C .
• Một số cột mốc đáng nhớ của ACB:
Năm 1996 ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam
phát hành thẻ tín dụng quốc tế AC
MasterCard.
Năm 1997
ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế A Visa. Cũng trong năm
này
ACB bat đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một
chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm
do các
giảng viên nước ngoài trong l
nh vực ngân hàng thực hiện. Thông qua chương
trình này ACB đã nam bat một cách hệ thống các nguyên tac vận hành của một
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVH : Th.S TÔ THỊ THANH TRÚC


SVTH: HOÀNG THỊ THÚY HẰNG Trang 17

ngân hàng hiện đại các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro đặc biệt
trong l
nh vực ngân hàng bán lẻ và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt
Nam.
Năm 1999: ACB ba
t đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông
tin ngân hàng là TCBS The Complete Banking Solution Giải pháp ngân hàng
toàn diện
cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dòch nối mạng với nhau giao
dòch tức thời
dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung.
Năm 2000
Cơ cấu tổ chức của ACB được thay đổi theo đònh hướng kinh
doanh và ho
trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối Khách hàng cá nhân Khối
Khách hàng doanh nghiệp
và Khối Ngân quỹ. Các đơn vò h trợ gồm có Khối
Công nghệ thông tin
Khối Giám sát điều hành Khối Phát triển kinh doanh Khối
Quản trò nguồn lực và một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp ch
đạo.
Năm 2003
ACB ây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001
2000 và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các l nh vực i huy động vốn
ii cho vay ngan hạn và trung dài hạn iii thanh toán quốc tế và iv cung ứng
nguồn lực tại Hội Sở.
Năm 2005

ACB và Ngân hàng Standard Charterd S ký kết thỏa thuận h
trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB.
Ngày 21
11 2006 cổ phiếu ACB chính thức giao dòch tại Trung tâm Giao dòch
Chứng khoán Hà Nội.
• T
:
Ngay từ ngày đầu hoạt động
ACB đã ác đònh tầm nhìn là trở thành
NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế
ã hội Việt Nam
vào thời điểm đó
Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân doanh
nghiệp vừa và nhỏ” là một đònh hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam
nhất
là một ngân hàng mới thành lập như ACB.

×