Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.55 KB, 58 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Giải thích
1 VND Đồng Việt Nam
2 TNDT Thuế thu nhập doanh nghiệp
3 TC- KT Tài chính- kế toán
4 HC- NS Hành chính- nhân sự
5 PX Phân xưởng
6 ĐH Đại học
7 CĐ Cao đẳng
8 TC Trung cấp
9 HĐCĐ Hội đồng cổ đông
10 HĐQT Hội đồng Quản trị
11 TP Trưởng phòng
12 NV Nhân viên
13 BHYT Bảo hiểm y tế
14 BHXH Bảo hiểm xã hội
15 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
16 TSNH Tài sản ngắn hạn
17 TSDH Tài sản dài hạn
18 SNNB Số năm nâng bậc
19 TB Trung bình
21 B2B Website doanh nghiệp
22 SP Sản phẩm
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
Chuyên đề tốt nghiệp


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Error: Reference source not found
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất Error: Reference source not found
Tổng cộng 34
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển hóa mạnh mẽ sang
cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, đã có những bước tiến mạnh, tăng trưởng cao và
ổn định. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế
mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình. Trong nền kinh
tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển một cách bền vững phải quan tâm hoạt động kinh doanh của mình ở tất cả các
khâu từ sản xuất đến tiêu thụ. Để làm tốt công việc này đòi hỏi phải có những người
lao động giỏi, hăng say với công việc của doanh nghiệp mình.
Vậy làm sao để tạo động lực cho người lao động? Câu hỏi này luôn được đặt
ra cho bất kỳ nhà quản lý nào nếu muốn giành thắng lợi trên thương trường.
Xuất phát từ thực tế thực tập tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái
Sơn, được sự hướng dẫn tận tình từ các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị
Hoài Dung, em muốn đưa ra một số quan điểm để làm sáng tỏ vấn đề này với
chuyên đề: “ Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp tạo động lực cho người
lao động tại công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn ”
Nội dung của chuyên đề bao gồm những phần sau:
Phần I: Tổng quan về công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái sơn.
Phần II: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại công ty Cổ phần sản
xuất thương mại Thái Sơn trong những năm gần đây.
Phần III: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty Cổ phần sản
xuất thương mại Thái Sơn.
Do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên báo cáo thực

tập của em còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo từ phía các thầy cô
để bài báo cáo của em hoàn chỉnh hơn, điều quan trọng là em có thêm những hiểu
biết để phục vụ cho công việc sau này.
Em xin gửi lời cám ơn tới giáo viên hướng dẫn – cô Nguyễn Thị Hoài Dung,
các thày cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, các bạn và tập thể cán bộ công
nhân viên công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề thực tập một cách tốt nhất.
Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Tâm
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
1
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI THÁI SƠN
I. Thông tin chung về công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn.
1. Tên gọi.
•Tên thương mại: Công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn.
•Tên giao dịch: Thai Son trading production joint stock company.
•Tên viết tắt: HTS.JSC
2. Hình thức pháp lý.
•Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần.
•Đặc trưng:
+ Công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn là doanh nghiệp, trong đó
vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau.
+ Công ty gồm 5 cổ đông. Các cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn họ đã góp. Các cổ đông có
thể chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
+ Người đại diện theo pháp luật của công ty là ông Nguyễn Đình Thái - cổ

đông lớn nhất, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc.
Với loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần, khả năng hoạt động của công
ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề; cơ cấu vốn của công ty
cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty; khả
năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu
ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần. Tuy nhiên, việc quản
lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn,
có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành
các nhóm cổ đông đối kháng nhau về lợi ích. Hiện tượng này diễn ra sẽ gây ảnh
hưởng rất lớn đến sự ổn định nội bộ, tác động xấu tới hoạt động kinh doanh của
công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
2
Chuyên đề tốt nghiệp
3. Địa chỉ giao dịch.
• Trụ sở chính: Đội 2 - xã Thanh Oai - huyện Thanh Trì – Hà Nội.
• Số đăng ký kinh doanh: 0103002364
• Số điện thoại: ( 04) 36882742
• Số fax: ( 04) 36882742
• Email: ,
• Website:
4. Ngành nghề kinh doanh.
Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn có tổng số vốn đầu tư là hơn
7,6 tỷ đồng với 89 cán bộ công nhân viên. Được đánh giá là một trong số những
công ty sản xuất các loại chai, lọ, ống thủy tinh có uy tín của Việt Nam, Thái Sơn
luôn giữ mức tăng trưởng bền vững trong những năm qua.
Bên cạnh việc sản xuất hàng thủy tinh, công ty Thái Sơn còn cung cấp một số
sản phẩm, dịch vụ khác như:
+ Mua bán và sản xuất đồ gỗ, hàng trang trí nội, ngoại thất.
+ Mua bán vật tư, máy móc, trang thiết bị điện, điện tử, máy tính, hàng điện

lạnh, điện gia dụng, điện công nghiệp, trang thiết bị văn phòng, hàng tiêu dùng, đồ
gia dụng.
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
+ Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách.
+ Sản xuất, mua bán sắt, thép, nhôm, kính, cửa hoa, cửa xếp các loại.
+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống ( Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng
hát karaoke, vũ trường ).
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Công ty sản xuất kinh doanh độc lập, sản phẩm của Thái sơn có mặt ở hầu hết
các cơ sở sản xuất dược phẩm lớn và nhiều cơ sở kinh doanh thương mại khác, cũng
như nhiều gia đình trên miền Bắc. Tuy nhiên các loại chai, lọ, ống thuỷ tinh vẫn
được xem là mặt hàng chủ yếu mà công ty luôn chú ý phát triển. Nguồn lực cho
công tác sản xuất và mua bán hàng thủy tinh chiếm phần lớn nguồn lực toàn công
ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
3
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1. Giai đoạn từ 1993 đến 2003.
Năm 1993, Cơ sở sản xuất Thái Sơn được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt
động. Cơ sở sản xuất và mua bán hai lĩnh vực chính là các loại chai, lọ, ống thuỷ
tinh và đồ gỗ, hàng trang trí nội, ngoại thất. Dây chuyền sản xuất vô cùng đơn giản
nên mọi công đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm đều được làm thủ công. Khi
đó số lượng nhân viên trong công ty.
2. Giai đoạn từ 2003 đến 2008.
Đầu năm 2003, với mong muốn mở rộng quy mô kinh doanh, tạo thêm cơ hội
việc làm cho người lao động, cơ sở đã mạnh dạn đầu tư nhập mua máy móc thiết bị
trong nước và từ Đài Loan. Cùng với sự đầu tư về trang thiết bị, công nghệ sản xuất,
công ty cũng chú trọng tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao công
tác quản lý. Công tác quản lý được phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng cấp trong

việc tổ chức sản xuất, thực hiện quyết định, pháp luật của Nhà nước.
Ngày 16 tháng 06 năm 2003, cơ sở tiến hành đăng ký kinh doanh lần đầu lấy tên là
Công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn. Các lĩnh vực kinh doanh bao gồm:
+ Sản xuất và mua bán các loại chai, lọ, ống thuỷ tinh.
+ Mua bán và sản xuất đồ gỗ, hàng trang trí nội, ngoại thất.
+ Mua bán vật tư, máy móc, trang thiết bị điện, điện tử, máy tính, hàng điện
lạnh, điện gia dụng, điện công nghiệp, trang thiết bị văn phòng, hàng tiêu dùng, đồ
gia dụng.
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
+ Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách.
+ Sản xuất, mua bán sắt, thép, nhôm, kính, cửa hoa, cửa xếp các loại.
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
3. Giai đoạn từ 2008 đến nay.
Đầu năm 2008, công ty đăng ký thay đổi lần hai, vẫn lấy tên gọi là Công ty cổ
phần sản xuất thương mại Thái Sơn. Ngoài những lĩnh vực kể trên, công ty bổ sung
thêm một lĩnh vực nữa là: Kinh doanh dịch vụ ăn uống ( không bao gồm kinh doanh
quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường ).
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ năm 2008 – nay, công ty hoạt động ổn định và mở rộng thêm quy mô sản xuất.
Nhờ những phấn đấu không ngừng, định hướng đúng đắn và sự đoàn kết một
lòng của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, Thái Sơn đã vượt qua vô vàn
khó khăn cạnh tranh khốc liệt của thị trường để đứng vững được như hôm nay. Và
phần thưởng lớn cho những nỗ lực đó chính là sự tin tưởng của người tiêu dùng, của
các bên đối tác.
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất
thương mại Thái Sơn một số năm gần đây.
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trong những năm gần đây ở lĩnh vực sản xuất đồ thủy tinh.

Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh.
Chỉ tiêu
Năm So sánh giữa các năm
2009/ 2008 2010/ 2009 2011/ 2010
2008 2009 2010 2011 Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
1. Tổng doanh thu (VND) 12.406.355.632 18.759.853.740 21.905.362.105 26.098.566.800 6.353.498.110 51,21 3.145.508.360 16,77 4.193.204.695 19,14
2. Tổng chi phí (VND) 11.444.485.854 17.522.108.179 19.633.098.619 21.886.552.200 6.077.622.325 53,10 2.110.990.440 12,04 2.253.453.590 11,48
2. Lợi nhuận trước thuế
(VND)
961.869.778 1.237.745.571 2.272.263.486 4.212.014.600 275.875.793 28,68 1.034.517.915 83,58 1.939.751.114 85,36
3.Thuế TNDN phải nộp
(VND)
269.323.538 346.568.760 636.233.776 1.179.364.088 77.245.222 28,68 289.665.016 83,58 543.130.312 85,36
4. Lợi nhuận sau thuế
(VND)
692.546.240 891.176.811 1.636.029.710 3.032.650.512 198.630.571 28,68 744.852.899 83,58 1.396.620.802 85,36

5. Vốn kinh doanh (VND) 4.645.120.484 4.883.455.658 8.139.416.887 9.345.689.338 238.335.174 5,13 3.255.961.229 66,67 1.206.272.451 14,82
6. Tổng quỹ lương (VND) 136.269.980 151.244.960 238.492.857 269.357.610 14.974.980 10,99 87.247.897 57,69 30.864.753 12,94
7. Số lao động ( người) 77 80 89 89 3 3,89 9 11,25 0 0
9. Thu nhập BQ đầu người
(VND/ người/ tháng)
1.769.740 1.890.562 2.679.695 3.026.490 120.822 6,83 789.133 41,74 346.795 12,94
Nguồn: Trích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương năm 2008-2010
( Phòng tài chính kế toán).
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
6
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Nhận xét.
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tương đối ổn
định:
Doanh thu của công ty tăng qua các năm tương đối ổn định, nhưng còn chậm.
Do ảnh của suy thoái kinh tế thế giới năm 2009, trong đó có Việt Nam khiến cho
tình hình sản xuất ít nhiều bị ảnh hưởng. Giá bán nhiều loại dược phẩm trong năm
2010 tăng dẫn đến tình hình tiêu thụ hàng thủy tinh của công ty trở nên chậm hơn
trong năm này. Năm 2008 là 12.406.355.632 VND, năm 2009 là 18.759.853.740
VND, năm 2010 là 21.905.362.105 VND và năm 2011 là 26.098.566.800 VND.
Như vậy, năm 2009 tăng 6.353.498.110 VND so với năm 2008 ( tương ứng với
51,21 %), năm 2010 tăng 3.145.508.360 VND so với năm 2009 ( tương ứng 16,77
% ), năm 2011 tăng 4.193.204.695 VND so với năm 2010 ( tương ứng 19,14 % ).
Cùng với việc tăng doanh thu thì chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cũng
liên tục tăng. Tổng chi phí năm 2008 là 11.444.485.854 VND, năm 2009
là17.522.108.179 VND (tăng 6.077.622.325 đồng so với năm 2008, tương ứng 53,10
% ), năm 2010 là 19.633.098.619 VND (tăng 2.110.990.440 VND so với năm 2009,
tương ứng với 12,04 % ), năm 2011 là 21.886.552.200 VND (tăng 2.253.453.590 VND
so với năm 2010, tương ứng với 11,48 % ). Mức tăng chi phí của năm sau thấp hơn năm
trước chứng tỏ công ty đã có biện pháp để kiềm chế hiệu quả. Tuy nhiên, tốc độ tăng của

chi phí năm 2009 nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu dẫn đến lợi nhuận chưa cao.
Nhưng đến năm 2010 và 2011 thì có nhiều cải thiện, tốc độ tăng của doanh thu năm
2010 đã cao hơn tốc độ tăng của chi phí là 4,73 %.
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 961.869.778 VND, năm 2009 là
1.237.745.571 đồng ( tăng 275.875.793 VND so với năm 2008, tương ứng 26,68 %)
còn năm 2010 là 2.272.263.486 VND ( tăng 1.034.517.915 đồng so với năm 2009,
tương ứng với 83,58 % ) và năm 2011 là 4.212.014.600 VND ( tăng 1.939.751.114
VND so với năm 2010, tương ứng với 85,36 % ).
Cùng với sự gia tăng của lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận mà công ty thu
về cũng tăng lên đáng kể. Năm 2008 đạt mức 692.546.240 VND, năm 2009
công ty đã phấn đấu đạt 928.309.178 VND năm 2009 (tăng 198.630.571 VND
so với năm 2008, tương ứng 28,68 % ), năm 2010 là 1.636.029.710 VND
( tăng 744.852.899 VND so với năm 2009, tương ứng 83,58 % ), và năm 2011
là 3.032.650.512 VND ( tăng 1.396.620.802 VND, tương ứng 85,36 % so với
năm 2010 ). Đây là dấu hiệu tốt của việc tăng vốn đầu tư vào hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài việc phấn đấu đạt các mục tiêu tài chính, công ty còn hoàn thành tốt
nghĩa vụ đối với Nhà nước. Số thuế thu nhập doanh nghiệp năm sau cao hơn năm
trước. Nếu như thuế thu nhập doanh nghiệp công ty nộp năm 2008 là 269.323.538
VND thì đến năm 2011 đã là 1.179.364.088VND, tăng gấp hơn 4 lần. Đây là một
con số không nhỏ, nó thể hiện tính nghiêm túc và trách nhiệm của công ty đối với
Nhà nước và xã hội.
Do kết quả kinh doanh năm sau tốt hơn năm trước nên số lượng người lao
động cũng tăng. Mức lương bình quân của người lao động năm 2008 là 1.769.740
VND, năm 2009 là 1.890.562 VND ( tăng 120.822 VND so với năm 2008, tương
ứng với 6,83 % ), năm 2010 là 2.679.695 VND ( tăng 789.133 VND so với năm
2009, tương ứng với 41,74 % ), năm 2011 là 3.026.490 VND ( tăng 346.795 VND

so với năm 2010, tương ứng với 12,94 % ). Như vậy mức lương bình quân một lao
động/ tháng có tăng đáng kể, đã tạm thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như hiện nay.
Mức tăng này cho thấy công ty đã từng bước tạo đựơc công ăn việc làm ổn định cho
người lao động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
8
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THÁI SƠN
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt đông tạo động
lực cho người lao động của công ty.
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy.
1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty được bố trí theo mô hình trực tuyến - chức năng.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức
Bố trí cơ cấu tổ chức theo mô hình này, gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ
phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất trong hoạt
động quản trị ở mức độ nhất định. Giám đốc công ty sẽ nhận được sự hỗ trợ từ phía
chuyên gia, các phòng ban chức năng trong việc ra quyết định, giúp làm giảm áp
lực cho nhà quản trị.
+ Ưu điểm:
- Tuân thủ nguyên tắc thống nhất chỉ huy.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
Hội đồng cổ đông
Phòng HC- NSPhòng TC- KT Phòng Kỹ thuật
Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 BP vận tải
Giám đốc
Hội đồng Quản trị

Phân xưởng 1
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện.
- Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ.
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng.
- Quản trị viên dễ giám sát và đánh giá người lao động.
- Thông tin trực tiếp và nhanh.
+ Nhược điểm:
- Chi phí kinh doanh cho hoạt động ra quyết định là rất lớn do hệ thống này có
nhiều tầng, dẫn đến phát sinh nhiều mối quan hệ cần xử lý.
- Mô hình này không thích hợp với môi trường kinh doanh biến động.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
• Hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm
tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết của công ty. Đại hội cổ đông quyết định
những vấn đề được pháp luật và điều lệ công ty quy định. Đặc biệt, đại hội cổ đông
sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho
năm tiếp theo, sẽ bầu hoặc bãi nhiệm hội đồng quản trị của công ty.
• Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị do Đại hội
cổ đông bầu ra, là cơ quan đại diện cho đại hội cổ đông thực hiện giữa hai kỳ đại
hội.
+ Có trách nhiệm quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung và dài hạn
của công ty.
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại.
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại, giá chào bán cổ phần và trái phiếu, quyết định huy động
thêm vốn theo hình thức khác.

+ Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật
doanh nghiệp.
+ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của Luật doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
10
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Đưa ra các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm
dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công
ty quy định, quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó, cử
người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở
công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.
+ Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và những người quản lý khác trong điều hành
công việc kinh doanh hằng ngày của công ty.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành
lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần
của doanh nghiệp khác.
+ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,
triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông
qua quyết định.
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
+ Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức
hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
+ Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều
lệ công ty.
• Giám đốc là người đại diện cho Hội đồng cổ đông, có trách nhiệm quản lý
chung mọi hoạt động của công ty, đề ra định hướng mục tiêu cho sự phát triển của
công ty nhằm đảm bảo kinh doanh ngày càng hiệu quả. Giám đốc trực tiếp quản lý
phòng kế toán, phòng nhân sự, phòng kỹ thuật.

• Phòng Tài chính- kế toán:
+ Xây dựng và quản lý nguồn tài chính: Tham mưu cho lãnh đạo công ty lĩnh
vực quản lý tài chính theo chính sách chế độ của Nhà nước và các quy định của
công ty, cụ thể trong các lĩnh vực sau:
- Phân bổ, quản lý sử dụng các tài sản và các nguồn vốn.
- Quản lý các khoản doanh thu, chi phí.
- Huy động vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân phối lợi nhuận và sử dụng các quỹ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
11
Chuyên đề tốt nghiệp
- Quản lý vốn đầu tư.
+ Thực hiện nhiệm vụ hạch toán quá trình kinh doanh.
+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc tuân thủ, áp dụng chế độ tài chính
kế toán tại đơn vị.
+ Lập và nộp báo cáo tài chính theo yêu cầu của giám đốc và theo quy định
của chế độ tài chính kế toán hiện hành.
• Phòng Hành chính- nhân sự:
+ Hệ thống hoá chính sách, xây dựng nội quy, quy chế tổ chức quản lý và thực
hiện pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Dự báo nhu cầu, tuyển dụng, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công
nhân viên theo yêu cầu, chiến lược của công ty.
+ Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,
công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn, thực hiện công tác quản lý quan hệ
lao động: Lưu trữ, bảo quản hồ sơ cán bộ- công nhân viên đang công tác tại công ty
và các loại hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
phòng. Tổ chức công tác y tế, phòng ngừa tai nạn lao động, chăm sóc sức khoẻ cán
bộ công nhân viên.
• Phòng Kỹ thuật:

+ Nghiên cứu, tìm tòi những công nghệ mới và ứng dụng vào sản xuất kinh
doanh.
+ Chịu trách nhiệm kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết bị trong công
ty, phục vụ tốt nhất về mặt kỹ thuật cho hoạt động sản xuất.
• Phân xưởng 1 chịu trách nhiệm sản xuất các loại hàng thuỷ tinh.
• Phân xưởng 2 chịu trách nhiệm sản xuất đồ gỗ, hàng trang trí nội thất;
ngoại thất.
• Phân xưởng 3 chịu trách nhiệm sản xuất sắt, thép, nhôm kính, cửa hoa, cửa
xếp các loại.
• Bộ phận vận tải có chịu trách nhiệm vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
12
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Đặc điểm về nhân sự.
Tổng số lao động trong công ty là 89 người được sắp xếp vào các phòng ban
chức năng (theo sơ đồ bộ máy tổ chức). Trong đó:
- Hội đồng cổ đông: 03 người.
- Cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng: 09 người.
- Công nhân tại phân xưởng và Bộ phận vận tải: 77 người.
Bảng 2: Danh sách Ban điều hành công ty
STT Họ và tên
Trình
độ
Chức vụ
1 Nguyễn Đình Thái Thạc sĩ Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc
2 Lê Thị Bích Thủy Đại học
Thành viên HĐCĐ kiêm Phó chủ tịch
HĐQT
3 Nguyễn Đình Hấn Đại học
Thành viên HĐCĐ kiêm Ủy viên

HĐQT
Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự.
Để đảm bảo đúng chuyên môn, nghề nghiệp mà người lao động được đào tạo
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc thì công ty căn cứ vào
chuyên môn của nhân viên để phân việc cho hợp lý. Được thể hiện trong bảng số
liệu sau:
Bảng 3: Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đào tạo.
Chuyên môn theo ngành nghề được đào tạo
ĐH
Luật
ĐH
Kinh tế
ĐH
Bách
khoa
Cao
đẳng
TC nghề

phổ thông
Phòng Kế toán 2 1
Phòng HC - NS 3
Phòng Kỹ thuật 1 2
Phân xưởng 1 50
Phân xưởng 2 15
Phân xưởng 3 8
Bộ phận vận tải 4
Tổng 3 2 1 3 77
Nguồn: Phòng Hành chính- nhân sự.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, sự phân công công việc cho người lao động khá

hợp lý. Người lao động làm việc trong môi trường thuận lợi, đúng chuyên ngành
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
13
Chuyên đề tốt nghiệp
mình được đào tạo.
Lao động là một trong ba yếu tố chính của quá trình sản xuất, có vai trò quyết
định đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Để quản lý tốt chất lượng lao
động, trước hết phải thống kê được số cán bộ- công nhân viên qua đào tạo là bao
nhiêu, trình độ cụ thể, giới tính, thâm niên nghề và tuổi đời của nhân viên. Có như
vậy, công ty mới tìm được phương pháp sử dụng hiệu quả nguồn lao động của
mình.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 4: Cơ cấu lao động phân theo giới tính, tuổi, thâm niên công tác và trình độ chuyên môn.
Phòng ban
Tổng
số
Giới tính Nhóm tuổi Thâm niên nghề
(năm)
Trình độ chuyên môn
Nam Nữ < 30 30-45 > 45 1-3 3-8 >8 Trên
ĐH
ĐH CĐ TC
Nghề
Phòng Kế toán 3 0 3 1 2 0 0 1 2 0 2 1 0
Phòng HC - NS 3 2 1 1 2 0 1 2 0 0 3 0 0
Phòng Kỹ thuật 3 3 0 1 1 1 1 1 1 0 1 2 0
Phân xưởng 1 50 43 7 33 17 0 4 16 30 0 0 0 50
Phân xưởng 2 15 13 2 7 4 4 1 3 11 0 0 0 15

Phân xưởng 3 8 8 0 5 3 0 1 4 3 0 0 0 8
Bộ phận vận tải 4 4 0 4 0 0 2 2 0 0 0 0 4
Tổng số 86 73 13 52 29 5 10 29 47 0 6 3 77
Nguồn: Phòng Hành chính- nhân sự.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhìn chung, đội ngũ lao động tại công ty tương đối trẻ về tuổi đời và tuổi nghề
nên sức trẻ, khả năng sáng tạo, khả năng học hỏi rất lớn. Trình độ cán bộ quản lý
đều ở bậc Cao đẳng, Đại học. Đối với nhân viên tại phân xưởng hầu hết đã qua lớp
học nghề, một số còn lại đã tốt nghiệp phổ thông. Đây là một lợi thế trên con đường
phát triển đối với doanh nghiệp.
Bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nam chiếm hơn 84,88 % tổng số nhân viên trong
công ty. Tỷ lệ nữ/ nam khá nhỏ. Điều này là rất hợp lý do hoạt động sản xuất tại
phân xưởng của công ty đòi hỏi nhiều công sức và nhanh nhẹn.
Có thể nói trình độ nghiệp vụ của công ty ở bộ phận Văn phòng là tương đối đồng
bộ và được đào cơ bản sẽ cho bộ máy quản lý khá năng động và chuyên nghiệp.
- Số lao động có trình độ Đại học chiếm 67%
- Số lao động có trình độ Cao đẳng chiếm 33%
3. Đặc điểm về sản phẩm.
3.1. Các loại sản phẩm của công ty.
Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại lẫn hình thức, độ bền cao.
Ngoài những mẫu có sẵn, công ty còn nhận làm theo đơn đặt hàng với số lượng lớn.
Quy trình sản xuất được tuân thủ nghiêm ngặt.
Bảng 5: Danh mục sản phẩm cơ bản.
STT Tên sản phẩm Loại sản phẩm Màu sản phẩm
1 Ống thủy tinh trung tính
2 ml Trắng
5 ml Trắng
10 ml Trắng

2 Ống quả bồng miệng loe
1 ml Trắng và nâu
2 ml Trắng và nâu
5 ml Trắng và nâu
3 Ống in nhãn các loại
1 ml Trắng và nâu
2 ml Trắng và nâu
5 ml Trắng và nâu
Nguồn: Phòng Kỹ thuật
3.2. Đặc tính sản phẩm.
Thông thường các sản phẩm thủy tinh có tính tương đối cứng, khó mài mòn,
rất trơ hóa học, nóng chảy ở nhiệt độ cao, trong suốt và truyền sáng. Do vậy, các
sản phẩm thủy tinh của công ty có tính ứng dụng cao trong ngành dược phẩm và
hóa chất như các lọ chứa thuốc; dung dịch; ống nghiệm…hay dùng trong gia đình
như chaii, lọ, bình hoa, đèn trang trí. Sản phẩm được chế tạo với 2 màu sắc khác
nhau là trắng và nâu, nhiều kích cỡ để phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng và
tùy thuộc vào mục đích sử dụng sản phẩm.
4. Đặc điểm về công nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Cải tiến công nghệ là điều tất yếu trong tiến trình phát triển của bất kỳ doanh
nghiệp nào. Hiểu được điều đó, Thái Sơn đã cố gắng cập nhật thiết bị hiện đại để
phù hợp với nhu cầu phát triển sản phẩm và thị hiếu khách hàng.
Kể từ năm 2003 công ty đã mạnh dạn đầu tư các thiết bị máy móc hiện đại vào
sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên
thị trường. Hệ thống dây chuyền bán tự động nhập khẩu từ nước ngoài giúp công ty
giảm đáng kể chi phí thuê công nhân.
Bảng 6: Danh mục máy móc kỹ thuật.
Loại máy móc Số

lượng
Xuất xứ Năm
đưa vào
sử dụng
Tình trạng
khấu hao
Máy cắt ống thủy tinh 138 Đài Loan 2003 45 %
Máy rửa và sấy khô ống 04 Đài Loan 2010 10 %
Máy in ống 03 Việt Nam 2005 40%
Nguồn: Phòng Kỹ thuật
Đối với sản xuất các loại chai, lọ, ống thuỷ tinh thông thường, quy trình trải
qua 7 bước:
Đối với sản xuất các loại chai, lọ, ống thuỷ tinh in nhãn, quy trình trải qua 6
bước:
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất
Tuy nhiên, năng lực tài chính có những hạn chế thì việc cải tiến trang thiết bị
cũng trở thành một thách thức lớn đối với công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
Mua
nguyên
vật
liệu
Nhập
kho
Xuất
sản
xuất
Chạy
máy
In

ống
Thành
phẩm
Thành
phẩm
Dán
nhãn
sản
phẩm
Sản
phẩm
dở
dang
Chạy
máy
Xuất
sản
xuất
Nhập
kho
Mua
nguyên
vật
liệu
17
Chuyên đề tốt nghiệp
5. Đặc điểm về thị trường và khách hàng.
Công ty sử dụng cả hệ thống kênh phân phối bán buôn và bán lẻ tuỳ theo từng
loại sản phẩm. Các sản phẩm của công ty, sau khi hoàn thiện, bao gói sẽ được đưa
đến nơi tiêu thụ.

Một số khách hàng chính của công ty là:
- Công ty cổ phần thuốc thú y TW1
- Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương
- Công ty cổ phần Armephaco
- Công ty cổ phần Traphaco
- Công ty cổ phần dược thiết bị y tế Hà Tĩnh
- Công ty cổ phần dược Vĩnh Phúc
- Công ty dược phẩm Đại Y
Và một số khách hàng khác: doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn…
Bảng 7: Năng lực tiêu thụ sản phẩm thủy tinh của công ty.
Sản lượng tiêu thụ qua các năm
Đơn vị
tính
2008 2009 2010 2011
Công ty CP thuốc thú y TW1 26.406 28.380 30.900 32.870 Thùng
Công ty CP dược vật tư y tế Hải Dương 13.031 20.140 21.058 22.953 Thùng
Công ty cổ phần Armephaco 19.950 26.800 27.095 29.500 Thùng
Công ty CP Traphaco 24.580 25.600 27.100 28.928 Thùng
Công ty CP dược thiết bị y tế Hà Tĩnh 15.400 19.568 23.465 26.885 Thùng
Công ty cổ phần dược Vĩnh Phúc 24.020 26.300 31.902 31.207 Thùng
Công ty dược phẩm Đại Y - 7.110 7.000 12.580 Thùng
Khách hàng khác 12.072 15.809 15.501 18.983 Thùng
Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán.
6. Đặc điểm về tài chính.
Bảng 8: Bảng cơ cấu vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Vốn
cố định BQ
Số tiền (VND) 2.678.778.533 2.574.690.380 3.967.666.705 4.416.498.000
Tỉ trọng (%) 57.67 51,67 53,71 57,54

Vốn
Số tiền (VND) 1.966.341.951 2.408.765.278 3.418.682.082 3.258.576.918
Tỉ trọng (%) 42,33 48,33 46,29 42,45
Số tiền (VND) 4.645.120.484 4.983.455.658 7.386.348.787 7.675.074.918
Tỉ trọng (%) 100 100 100 100
Tồn kho (VND) 2.003.516.981 2.450.543.833 4.053.766.880 4.114.566.135
Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 9: Bảng khái quát cơ cấu tài sản của công ty.

Chỉ
tiêu
Năm So Sánh
2008 2009 2010 2011 2009/ 2008 2010/ 2009 2011/ 2010
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng

(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
TSD
H
844.698.037 18,18 718.754.833 14,71 982.811.629 13,3 912.935.346 11,9 (125.943.204) (14,9) 264.056.796 36,73 (69.876.283) (7,11)
TSN
H
3.800.422.44
7
81,82 4.264.700.825 85,29 6.403.537.15

8
86,7 6.762.139.572 88,1 464.278.378 12,2 2.138.836.33
3
50,15 358.602.414 5,6
TTS 4.645.120.48
4
100 4.983.455.65
8
100 7.386.348.78
7
100 7.675.074.91
8
100 338.335.174 7,28 2.402.893.129 48,21 288.726.131 3,9
Nguồn dẫn: Trích bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn năm 2008-2011 ( Phòng Tài chính- kế toán).
Trong đó: (10) = (4) – (2)
(11) = (10)/ (2) x 100
(12) = (6) – (4)
(13) = (12)/ (4) x 100
(14) = (8) – (6)
(15) = (14)/ (6) x 100
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 10: Bảng khái quát cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Chỉ
tiêu
Năm So Sánh
2008 2009 2010 2011 2009/ 2008 2010/ 2009 2011/ 2010
Số tiền
(VND)

Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
(VND)

Tỉ
trọng
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
Nợ
phải
trả
2.521.955.563 54,29 2.561.157.677 51,40 3.742.286.49
7
50,66 3.815.002.73
7
47,45 39.202.114 1,55 1.181.128.820 46,11 72.716.240 1,94
Vốn
CSH
2.123.164.921 45,71 2.422.297.981 48,60 3.644.062.29
0
49,34 4.060.072.181 52,55 299.133.060 14,09 1.321.864.30
9
56,92 416.009.891 11,41
Tổng
NV
4.645.120.48
4
100 4.983.455.65
8
100 7.386.348.78
7
100 7.675.074.91
8
100 338.335.174 7,28 2.402.893.129 48,21 288.726.131 3,9

Nguồn dẫn: Trích bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Sơn năm 2008-2011 ( Phòng Tài chính- kế toán).
Trong đó: (10) = (4) – (2)
(11) = (10)/ (2) x 100
(12) = (6) – (4)
(13) = (12)/ (4) x 100
(14) = (8) – (6)
(15) = (14)/ (6) x 100
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhận xét:
Hiện nay, tỉ trọng vốn lưu động trên tổng vốn chiếm một lượng lớn, khoảng
hơn 40 %, tuy nhiên với đặc trưng của công ty sản xuất thì tỉ lệ chênh lệch giữa vốn
lưu động/ vốn cố định vẫn được đảm bảo tính cân bằng. Trong năm 2011, tổng vốn
kinh doanh của công ty là 7.675.074.918 VND, trong đó vốn lưu động là
3.258.576.918 VND ( chiếm 42,45 % ). Số vốn cố định năm 2010 tăng một khoản
đáng kể so với năm 2009 ( tăng 1.392.976.325 VND, tương ứng 54,10 % ). Đến
năm 2011, số vốn cố định còn tiếp tục tăng 448.831.295 VND so với năm 2010,
tương ứng 11,31 % ), chứng tỏ quy mô hoạt động sản xuất của công ty ngày càng
được mở rộng và đạt hiệu quả.
Nhìn vào bảng cơ cấu tài sản của công ty có thể thấy tổng tài sản của công ty
liên tục tăng qua các năm. Tổng tài sản năm 2008 là 4.645.120.484 VND, năm 2009
là 4.983.455.658 VND ( tăng 338.335.174 VND so với năm 2008; tương ứng 7,28
% ), năm 2010 là 7.386.348.787 VND ( tăng 2.402.893.129 VND so với năm 2009;
tương ứng 48,21 % ) và năm 2011 là 7.675.074.918 VND ( tăng 288.726.131 VND
so với năm 2010; tương ứng 3,9 % ).
Tỉ trọng tài sản dài hạn của công ty chiếm phần trăm nhỏ so với tài sản ngắn
hạn trong tổng tài sản. Đó là vì máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là máy móc cũ
( được sử dụng từ năm 2003 ). Tổng tài sản dài hạn năm 2008 là 844.698.037 VND
chỉ chiếm 18,18% tổng tài sản. Năm 2009 là 718.754.833, tương ứng 14,71% tổng

tài sản ( giảm 125.943.204 VND so với năm 2008, tương ứng (14,9 %) do tài sản bị
khấu trừ qua một năm sản xuất ). Năm 2010, công ty nhập thêm 4 máy rửa và sấy
khô ống làm cho tài sản dài hạn tăng lên 982.811.629 VND, tương ứng 13,3 % tổng
tài sản ( tăng 264.056.796 VND so với năm 2009, tương ứng 36,73 %). Năm 2011
là 912.935.346 VND, chiếm 11,9 % tổng tài sản ( giảm 69.876.283 VND so với
năm 2010, tương ứng với (7,11 %)).
Trong bảng cơ cấu nguồn vốn, tỉ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn
tương đối lớn và tăng dần qua các năm. Vốn chủ sở hữu năm 2008 là 2.123.164.921
VND, chiếm 45,71 % tổng vốn. Năm 2009 là 2.422.297.981 VND, chiếm 48,60 %
tổng vốn ( tăng 299.133.060 VND so với năm 2008, tương ứng 14,09% ). Năm
2010, các cổ đông đầu tư thêm hơn 1,2 tỷ đồng làm cho vốn chủ tăng lên
3.644.062.290 VND, chiếm 49,34 % ( tăng 56,92 % so với năm 2009 ). Đến năm
2011, vốn chủ sở hữu của công ty là 4.060.072.181 VND, chiếm 52,55 % tổng
vốn ( tăng 416.009.891 VND so với năm 2010, tương ứng 11,41 % ). Điều này cho
thấy công ty có khả năng tự chủ về tài chính, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
21
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Tình hình tạo động lực cho người lao động của công ty.
1. Tạo động lực vật chất- thù lao lao động.
1.1. Hệ thống thang, bảng lương.
Thái Sơn trả lương theo nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, hợp lý, phù hợp
với trình độ, năng lực, hiệu suất, chất lượng công việc của mỗi nhân viên và tinh
thần, thái độ thực thi nhiệm vụ được phân công. Công ty xây dựng được một chế độ
lương thưởng rất rõ ràng theo đúng quy định của pháp luật. Tiền lương tối thiểu
theo quy định của Nhà nước hiện hành là: 830.000 VND/ tháng. Tiền lương này
dùng để lập quỹ tiền lương, ngày nghỉ, lễ, tết, phép, tham quan nghỉ mát, đóng
BHXH cho người lao động. Tiền lương trả cho người lao động mỗi tháng một lần
vào ngày 05 của tháng.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho toàn thể

cán bộ- công nhân viên trong công ty.
Công thức: TL
TT
= ML
CB,CV
x T
LVTT
Trong đó: TL
TT
: Tiền lương thực tế.
ML
CB,CV
: Mức lương cấp bậc, chức vụ.
T
LVTT
: Thời gian làm việc thực tế.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tâm Lớp: QTKDTHB- K11
22

×