Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
MỤC LỤC
1
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, xã hội loài người phát triển cùng với nó là sự phát triển như vũ bão
của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Trong bất cứ ngành nghề hay
lĩnh vực hoạt động nào, khoa học công nghệ cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Bất
cứ một cơ quan đơn vị nào giờ đây cũng rất cần sự hỗ trợ của các thiết bị máy tính,
điện tử trong hoạt động của mình. Ngay cả với từng cá nhân như các giới doanh nhân,
công chức, sinh viên, hầu như ai ai cũng trang bị cho mình một bộ máy tính để phục
vụ cho công việc cũng như giải trí hàng ngày. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đó, có rất
nhiều công ty tham gia kinh doanh các sản phẩm máy tính, các thiết bị điện tử, điện
lạnh… và công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Á – Âu cũng nằm trong số đó.
Với mong muốn có được những hiểu biết nhất định trong lĩnh vực kinh doanh máy
tính, các thiết bị điện tử tin học nên em đã lựa chọn công ty Cổ phần Công nghệ và
Thương mại Á – Âu làm đơn vị thực tập của mình.
Sau quá trình thực tập tại công công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Á –
Âu được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng các phòng ban chức năng và sự chỉ bảo tận
tình của giảng viên Thạc sỹ Trần Thị Hoàng Hà. Em xin đưa ra những đánh giá tổng
quan về tình hình hoạt động của công ty.
2
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ VA THƯƠNG MẠI Á ÂU
1.Đôi nét khái quát về công ty Cổ phần Công Nghệ Và Thương Mại Á - Âu
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty Cổ phần Công Nghệ Và Thương Mại Á - Âu
- Tên viết tắt là: AEC.,JSC
- Tên giao dịch là: A - au trading and technology join stock company, jsc
- Địa chỉ: 26/165 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội.
- Điện thoại: 84.4.22127648 Fax: 84.4.38560387
- Đăng ký kinh doanh: số 0103011287 (đăng ký lần đầu ngày 15/3/2003) do
sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp).
- Vốn điều lệ: 2.500.000.000VNĐ (Hai tỷ năm trăm triệu đ)
- Đại diện: Ông Kiều Văn Quân - Chức vụ: Giám Đốc
- Kế toán trưởng: Bà Nguyễn Ngọc Mai
- Ngành nghề kinh doanh: Buôn bán máy tính, linh kiện máy tính, thiết bị tin học,
hàng điện tử, điện lạnh, Lắp đặt hệ thống mạng Lan, Mạng điện thoại nội bộ, mạng
internet, tổng đài điện thoại, hệ thống Camera quan sát, thiết bị dụng cụ thể dục thể
thao.
+ Lữ hành nội địa và các dịch vụ phục vụ khách du lịch.
+ Quảng cáo thương mại, buôn bán vật tư, máy móc thiết bị phục vụ quảng cáo.
+ Môi giới thương mại, xúc tiến thương mại.
Công ty Cổ phần Công Nghệ Và Thương Mại Á - Âu hoạt động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và
nhỏ, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế tự chủ về tài chính có thể mở tài khoản
trong nước và nước ngoài, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có quyền và nghĩa
vụ theo luật định.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1 Chức năng
Công ty có chức năng cơ bản là kinh doanh thương mại trong lĩnh vực máy tính, thiết
bị văn phòng, lắp đặt hệ thống mạng Lan, mạng Internet, Camera quan sát. Cung cấp
cho thị trường, khách hàng hệ thống tin học tốt nhất.
1.2.2 Nhiệm vụ
3
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
3
Phòng
Kinh Doanh
Phòng
Kế Toán
Phòng
Hành Chính
Phòng
Thiết Kế
Phòng
Kỹ Thuật
Phòng
kho
Giám đốc
Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật
Phó Giám Đốc
Kinh Doanh
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
Nhiệm vụ chính của công ty là làm việc, kinh doanh tốt nhất, đặt quyền lợi của khách
hàng lên hàng đầu. Công ty còn đào tạo bồi dưỡng tay nghề nâng cao trình độ chuyên
môn cho nhân viên, kỹ thuật viên. Tạo công ăn việc làm cho người lao động cũng là
nhiệm vụ chính của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP và TM công nghệ Á-Âu
Sơ đồ 1.1: Tổ chức điều hành bộ máy quản lý:
(Nguồn:phòng hành chính công ty cổ phần Công Nghệ vàTthương Mại Á Âu)
Ghi ch5 : Quan hệ ch6 đạo t8 trên xu;ng
4
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành Công ty gồm có Đại hội cổ đông, Hội đồng Quản
trị, Giám đốc. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công theo theo mô hình trực tuyến chức
năng và có 4 cấp.
a. Hội đồng quản trị
· Chủ tịch Hội đồng quản trị đại diện cho Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ
đông quyết định kế hoạch phát triển dài hạn của Công ty; huy động vốn; chào bán cổ
phần mới trong phạm vi được chào bán; Giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và
công nghệ
· Chủ tịch Hội đồng quản trị trình đại hội đồng cổ đông các báo cáo hoạt động của
Hội đồng quản trị, kết quả sản xuất kinh doanh, quyết toán tài chính hàng năm,
phương án phân phối lợi nhuận, chia cổ tức.
· Chủ tịch Hội đồng quản trị có nhiệm vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó
giám đốc, Kế toán của Công ty và duyệt phương án tổ chức bộ máy và nhân sự các
phòng ban. Giới hạn giá trị các hợp đồng Giám đốc được ký duyệt
b. Giám đốc
Giám đốc là người đại diện trước pháp luật của Công ty
· Giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng chiến lược phát triển của Công ty.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu công nghệ, định mức kỹ thuật, đơn giá tiền lương, đơn giá
sản phẩm, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, các phương án đề phòng rủi ro, các phương
án huy động và sử dụng vốn.
· Giám đốc có quyền quyết định hình thành các khối kinh doanh; thành lập, tổ
chức lại, giải thể các phòng ban chuyên môn.
· Giám đốc có quyền quyết định phân công các Phó giám đốc trực tiếp điều hành
các bộ phận.
C. Các Phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức tuyển chọn lao động, phân công lao động, sắp
xếp điều phối lao động cho các phòng ban khác.
5
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
- Phòng kế hoạch: Khi ký kết hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, phòng kế hoạch có
trách nhiệm ra kế hoạch lập phương án chiến lược kinh doanh mọi công việc được
hoàn thành theo đúng thủ tục thời gian quy định trong đơn đặt hàng hay trong hợp
đồng kinh tế.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Có trách nhiệm trong việc xuất nhập hàng hoá
thành phẩm theo đúng thời gian, chủng loại sản phẩm, hàng hoá, đúng kích cỡ mẫu mã
số lượng cũng như chất lượng của từng mặt hàng đã được giao.
- Phòng tài chính kế toán: Có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tham mưu cho
giám đốc, chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, giúp giám đốc trong việc
khảo sát kiểm tra hạch toán về tình hình tài chính kế toán của công ty.
- Phòng lắp ráp: có trách nhiệm trong việc lắp ráp, các linh kiện máy tính để tạo nên
những sản phẩm.
- Phòng kinh doanh dịch vụ: Có chức năng nhận các hợp đồng kinh tế, giao dịch với
các công ty, các đại lý, cửa hàng nhỏ lẻ, tổ chức hoạt động kinh doanh các dịch vụ.
- Trung tâm tiêu thụ và phân phối sản phẩm: Nhận tiêu thụ cho các nhà sản xuất.
1.4 Ngành nghề và mặt hàng kinh doanh
Công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Á - Âu là một doanh nghiệp thương mại
thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán máy tính, thiết bị tin học, thiết bị văn
phòng, dịch vụ lắp ráp, bảo hành, bảo dưỡng các thiết bị máy tính, điện tử. Ngoài ra,
công ty còn thực hiện các hoạt động:
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
+ Lữ hành nội địa và các dịch vụ phục vụ khách du lịch.
+ Môi giới thương mại, xúc tiến thương mại.
+ Kinh doanh và dịch vụ xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm và hàng tiêu dùng.
6
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
Thị trường chủ yếu của Công ty là khu vực Hà Nội và một số tỉnh lân cận như Hưng
Yên, Hải Dương, Bắc Ninh.
2. Tình hình sử dụng lao động
Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực, nhiệt tình, tổng số nhân viên và
quản lý năm 2013 là 48 người. Mỗi bộ phận, mỗi nhân viên trong công ty đều được
phân công công việc cụ thể.
- Về chất lượng lao động: + Trình độ đại học: 19 người
+ Cao đẳng: 22 người
+ Trung cấp, nghề: 04 người
+ Lao động phổ thông: 03 người
- Các loại lao động:
+ Bộ phận quản lý: 07 người chiếm 14.58% bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc và các
Trưởng phòng.
+ Nhân viên kinh doanh: 18 người chiếm 37.5% tổng số lao động trong công ty
+ Nhân viên kỹ thuật: 06 người chiếm 12.5% gồm nhân viên lắp đặt, bảo hành thuộc
phòng kỹ thuật.
+ Nhân viên văn phòng: 12 người chiếm 25% thuộc phòng kế hoạch, phòng tổ chức
hành chính, nhân sự, phòng kế toán…
+ Nhân viên các bộ phận khác: 05 người chiếm 10.42% gồm nhân viên giao nhận, bảo
vệ, bốc xếp…
+ Nhận xét: Tổng số lao động của công ty là 48 người. Do đặc thù của công ty là kinh
doanh là chủ yếu nên đội ngũ nhân viên kinh doanh chiếm phần lớn. Đội ngũ cán bộ
có trình độ ĐH là 19 người chiếm tỷ trọng 14.58% trong tổng số lao động. Có trình độ
7
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ trọng là 37.5% với 22 người. Công nhân kỹ thuật và
văn phòng chiếm tỷ trọng lá 37.5% và lao động phổ thông chiếm tỷ trọng là 10.42%.
Nhìn chung trình độ của cán bộ công nhân viên của toàn công ty như trên là còn thấp.
Trong tương lai cần tuyển dụng và đào tạo để nâng cao chất lượng lao động.
3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp
(ĐVT:triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
Vốn cố
định
83.208 116.671 152.532 140.21% 130.74%
Vốn lưu
động
18.442 56.320 85.886 305.4% 152.5%
Nợ phải
trả
19.292 72.686 86.304 376.77% 118.74%
Vốn chủ
sở hữu
82.358 100.305 521.113 121.79% 519.528%
(Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Á – ÂU)
Nhận xét:
Tổng tài sản của công ty trong năm 2009 là 101.649 triệu đồng trong đó
TSLĐ chiếm tỷ trọng là 18.14% và TSCĐ là 83.208(trđ) chiếm tỷ trọng là 81.86%
trong tổng số tài sản của công ty; năm 2010 là 172.991 triệu đồng trong đó TSLĐ là
56.320 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 32.56 % và TSCĐ là 116.671(trđ) chiếm tỷ trọng
8
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
là 67.44% ; năm 2011 là 607.417 triệu đồng trong đó TSCĐ là 152.532(trđ) chiếm tỷ
trọng là 85.86%, TSLĐ là 85.886 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 14.14% .
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 là 101.649 (trđ) ; năm 2010 là
172.991(trđ); năm 2011 là 607.411(tr.đ). Trong đó năm 2009 NPT chiếm tỷ trọng là
18.98% và vốn CSH chiếm tỷ trọng là 81.02%; năm 2010 nợ phải trả chiếm tỷ trọng là
42.02% và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là 57.98%; năm 2011 thì nợ phải trả chiếm
tỷ trọng là 14.21% và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng là 85.79% .
Trong cơ cấu tài sản của công ty ta thấy tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn
hơn tài sản lưu động . Nhìn chung là hợp lý vì công ty là một công ty kinh doanh maý
tính,thiết bị tin học, cần nguồn vốn cố định lớn. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn
vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao điều này chứng tỏ công ty chủ động cao trong
tài chính.
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
(ĐVT:triệu đồng)
STT Chỉ tiêu
Năm So sánh
2009 2010 2011 10/09 11/10
1 Tổng doanh thu 227.56 250.83 287.75 110.2% 114.72%
2 Tổng chi phí 109.6 126.79 135.34 115.68% 106.74%
3 Lợi nhuận trước
thuế
117.96 124.04 152.41 105.15% 122.87%
4 Nộp ngân sách
nhànước(thuế suất
33.03 34.73 42.67 105.15% 122.87%
9
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
28%)
5 Lợi nhuận sau thuế 84.93 89.30 109.73 105.15% 122.87%
6 Tỷ suất lợi nhuận 37.32% 35.60% 38.13% 95.39% 107.1%
7 Năng suất lao
động bình quân
9.89 10.03 9.92 101.4% 98.89%
(Nguồn: Phòng tài vụ kế toán)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy
+Doanh thu tăng dần qua các năm nhưng mức độ tăng là không giống nhau năm 2010
tăng 10.2% với mức tăng tuyệt đối là 23.27 triệu đồng so với năm 2009; năm 2011
tăng 14.72% với mức tăng tuyệt đối là 36.92 triệu đồng so với năm 2010. Có được kết
quả như vậy là do nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong năm 2010 và 2011 tăng lên.
+ Chi phí hoạt động kinh doanh của công ty có sự biến động năm 2010 chi phí tăng
17.19trđ so với năm 2009 với mức tương đối là 15.68%. Năm 2011 tăng hơn năm
2010 là 8.55trđ với mức tăng tương đối là 6.74%. Nguyên nhân ảnh hưởng chính là do
trong năm 2010 và 2011 tình hình cạnh tranh giữa các sản phẩm mà công ty phân phối
với các sản phẩm khác trên thị trường vô cùng gay gắt đối thủ không ngừng đưa ra các
chương trình xúc tiến bán và cho ra thị trường nhiều sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
Trước tình hình đó công ty đã phải đưa ra các chính sách để cạnh tranh với các đối thủ,
duy trì và tăng cường mối quan hệ với khách hàng. Điều này làm chi phí của công ty
tăng lên.
10
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
+ Lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 124.04 (triệu đồng) tăng so với năm 2009 là
6.08(triệu đồng) với mức tăng tương đối là 5.15%; Năm 2011 tăng hơn năm 2010 là
28.37(triệu đồng) với mức tăng tương đối là 22.87%. Qua đây,ta thấy trong 3 năm từ
2009-2011 kinh doanh công ty đạt kết quả tốt có được điều này là do công ty đã có
tích cực tìm kiếm nguồn hàng, bận hàng mới trên cơ sở củng cố và phát huy quan hệ
với bạn hàng cũ.
+ Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4.37 (triệu đồng)
với mức tăng tương đối là 5.15% nhưng tỷ suất lợi nhuận lại giảm 1.72% so với năm
2009 thì giảm 4.61%. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng 22.87% với mức tăng tuyệt
đối là 20.43 (triệu đồng) và tỷ suất lợi nhuận cũng tăng tương ứng là 2.53% so với
năm 2010 tỷ suất lợi nhuận tăng 7.1%. Năm 2010 lợi nhuận tăng chủ yếu là do lợi
nhuận trước thuế tăng còn tỷ suất lợi nhuận giảm là do sự tăng lên của giá vốn hàng
hóa tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh thu. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa tổ
chức tốt khâu kinh doanh.
+ Năng suất lao động bình quân của nhân viên công ty cũng có sự biến động năm 2010
tăng 0.14 ( triệu đồng/năm) với mức tăng tương đối là 1.4%; nhưng năm 2011 so với
năm 2010 lại giảm mức giảm là 0.11( triệu đồng/năm) tương ứng là 1.11%. Năng suất
lao động giảm là do chất lượng lao động là chưa tốt.
Trên đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt được trong thời
gian qua chứng tỏ hàng hóa của công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Tuy
nhiên để đánh chính xác hơn về hoạt động của công ty, chúng ta cần xem xét tổng thể
các chỉ tiêu từ đó tìm ra các ưu điểm để phát huy cũng như những nhược điểm cần sửa
chữa khắc phục. Về tổng thể, ta thấy tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Công
nghệ và Thương mại Á - Âu trong các năm qua là tương đối tốt.
11
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
12
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI
QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI Á ÂU
1.Tình hình thực hiện các chức năng quản trị
+ Chức năng hoạch định: Từ các mục tiêu đề ra Công ty đã hoạch định các mục tiêu
trong ngắn hạn: tập trung các nguồn lực tiếp tục mở rộng thị trường dần mở rộng mạng
lưới kinh doanh ra toàn quốc, quyết định những việc cần làm: đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh các mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng … và làm như thế nào để
đạt được kết quả tốt nhất. Công ty lựa chọn kinh doanh những sản phẩm mà nhu cầu
thị trường đang tăng cao đưa ra những chiến lược, giải pháp tốt nhất để cố gắng chiếm
lĩnh thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh thu và lợi nhuận.
+ Chức năng tổ chức: Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc
là người đứng đầu lãnh đạo toàn công ty. Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc và
các phòng ban chức năng. Giám đốc tổ chức phân trách nhiệm cho các bộ phận liên
quan: Phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phòng thiết kế…Sau đó các nhà quản trị cấp
trung tức là các trưởng phòng lại phân nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng cá nhân mà
mình phụ trách, các cá nhân bộ phận thực hiện các nhiệm vụ mà mình được giao.
+ Chức năng lãnh đạo: Giám đốc vừa lãnh đạo vừa quan tâm tới quá trình thực hiện
công việc, quan tâm tới nhân viên khuyến khích họ làm việc vì thế đã tạo ra sự hưng
phấn nhất định cho cán bộ công nhân viên của Công ty giúp họ hoàn thành tốt công
việc đạt được kết quả đề ra một cách tốt nhất.
+ Chức năng kiểm soát: Công ty rất coi trọng công tác này. Kiểm tra giám sát sẽ giúp
công ty ngăn ngừa và phát hiện sớm những vấn đề về sản phẩm nhập về để có biện
pháp xử lý kịp thời. Công ty thành lập ra một tổ chuyên giám sát và đánh giá kết quả
hoàn thành mục tiêu.
+ Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị: Ban lãnh đạo công ty thu thập
thông tin từ các nguồn bên trong và bên ngoài sau đó xử lý để có cơ sở cho việc ra
quyết định. Thông tin trong công ty sẽ được chuyển cho các bộ phận và cá nhân theo
13
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
hai con đường chính thức hoặc không chính thức để đạt được mục tiêu lãnh đạo đưa
công ty phát triển.
Nhận xét:
Ưu điểm:
- Tất cả các phòng ban trong Công ty đều chịu sự chỉ đạo của ban Giám đốc nên
hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty đều thống nhất.
- Ban Giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị. Do đó việc đánh giá chất
lượng công tác của các phòng ban.
- Mỗi cấp dưới chỉ chịu thực hiện mệnh lệnh của cấp trên do đó tăng cường được
trách nhiệm cá nhân
- Mệnh lệnh được thi hành nhanh.
- Kiểu cơ cấu mà công ty sử dụng cho phép cán bộ phụ trách các phòng chức năng
có quyền ra các mệnh lệnh và các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ cho các
nhân viên dưới quyền
Nhược điểm:
+ Giám đốc Công ty còn phải sử lý quá nhiều công việc, phải quản lý tất cả các đơn
vị. Như vậy nhiệm vụ của Giám đốc quá nặng nề trong khi nhiệm vụ của các phòng
ban lại quá đơn giản. Các phòng ban không trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị dưới
mình khi có sự chỉ đạo của Giám đốc. Cách quản lý này làm cho các phòng ban không
chủ động được khi thực hiện những nhiệm vụ của mình, đồng thời không có điều kiện
để phát huy. Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Nguy hiểm hơn là nếu các phòng ban trong
Công ty không phối hợp chặt chẽ, ăn khớp sẽ dẫn đến chồng chéo, thậm chí trái ngược
nhau giữa các chỉ thị hướng dẫn.
+ Thời gian xử lý các thông tin thường chậm chưa phát huy được tính sáng tạo của
các phòng ban.
14
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
14
Bỏo cỏo thc tp tng hp Khoa Qun Tr kinh doanh
Nh vy õy nờn chng ch cú mt mụ hỡnh qun lý mi kiu phõn cp ú
quyn v trỏch nhim khụng ch tp chung lónh o v b phn chc nng m phi
m rng n tng cỏ nhõn, b phn nh, lm sao cho mi ngi u cú quyn, cú
trỏch nhim, s dng tt nhng ngun lc ca mỡnh phc v cho li ớch ca mỡnh v
li ớch ca ton Cụng ty.
+ Vic t chc b mỏy qun lý trong Cụng ty cng cha tt. Nguyờn nhõn l do
thiu s phõn cụng trỏch nhim, quyn hn mt cỏch chớnh xỏc v rừ rng gia cỏc b
phn trong b mỏy qun lý ca Cụng ty. T chc khụng cú ý ngha v s lng m cú
ý ngha v cht lng, do ú phi ci tin t chc hon thin li b mỏy qun lý ca
Cụng ty, khụng nht thit phi ũi hi chi phớ thờm cỏc thit b v sc lao ng trỏnh
lóng phớ.
2.Cụng tỏc qun tr chin lc
a cụng ty i lờn, ban qun lý cụng ty ó a ra chin lc a dng húa sn phm.
õy cng chớnh l li gii cụng ty m bo u ra hiu qu. a dng húa sn phm
cng chớnh l ỏp ng nhu cu a dng ca khỏch hng. Cn c vo thc t ú cụng ty
khụng ch chỳ trng tp trung nng lc vo mt sn phm m phỏt trin a dng húa
sn phm. thc hin chin lc ny cụng ty ó chun b cỏc ngun lc v ti chớnh
nhõn lc thc hin.
u im:
- Xác định đợc căn cứ xây dựng kế hoạch (chiến lợc) đã xây dựng cho mình một
số chỉ tiêu định lợng có tính quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quan tâm đến phân tích một số yếu tố của môi trờng kinh doanh nh: Chính trị ,
luật pháp, khách hàng và nội bộ công ty .
- Quan tâm đến tăng cờng sức cạnh tranh của công ty thông qua đổi mới cơ sở vật
chất.
- Đầu t vào tăng năng lực và đổi mới công nghệ.
15
GVHD:ThS.Trn Th Hong H SVTH: Phan Th Yn
15
Bỏo cỏo thc tp tng hp Khoa Qun Tr kinh doanh
- Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật.
Nhc im
- Hệ thống các mục tiêu của doanh nghiệp tuy đã đợc xác định nhng chúng cha đ-
ợc hoàn chỉnh đầy đủ, cha thể hiện đợc khát vọng của công ty . Mục tiêu tăng trởng có
đề cập đến nhng cha đợc chú trọng thực hiện, mà mục tiêu chủ yếu của công ty là giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đảm bảo nâng cao đời sống cán bộ công
nhân viên. Ngoài ra, các căn cứ xây dựng mục tiêu mà công ty đề ra cha thực sự dựa
trên những phơng pháp khoa học, do vậy mà mục tiêu đề ra chỉ mang tính định hớng
cha sát với thực tế.
- Cha đề cập hết các yếu tố khi phân tích môi trờng vĩ mô nh: các yếu tố công
nghệ, môi trờng tự nhiên, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lãi suất cha đợc đề cập đến,
công ty chỉ mới đề cập đến khách hàng là chủ yếu còn việc phân tích đối thủ cạnh
tranh trực tiếp các nhà cung cấp của công ty , các đối thủ tiềm ẩn cha hề đợc đề cập tới.
Môi trờng nội bộ doanh nghiệp không đợc phân tích một cách đầy đủ. Công ty cha
phân tích khả năng tài chính khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh của mình để từ đó
thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình.
- Công ty cha sử dụng ma trận BCG, SWOT trong phân tích môi trờng để thấy
đợc các cơ hội nguy cơ đe doạ hoạt động trong tơng lai.
- Cha quan tâm đến sự phân bổ nguồn lực, vốn nhân lực, công nghệ một cách tối
u để thực hiện từng mục tiêu cụ thể.
- Khi xây dựng kế hoạch cha đa ra các phơng án dự phòng trong các tình huống
theo biến động của môi trờng kinh doanh.
- Việc tổ chức thu thập thông tin từ môi trờng kinh doanh còn nhiều hạn chế,
đánh giá các điều kiện môi trờng ở trạng thái tĩnh, tính dự báo còn rất thấp.
Nh vậy, nhìn một cách tổng quát, sự hình thành các yếu tố chiến lợc trong sản
xuất kinh doanh ở công ty các kế hoạch đợc xây dựng một cách chắp nối, lắp ghép và
thực hiện một cách máy móc. Do đó, độ tin cậy cũng nh hiệu quả khi thực hiện rất thấp
cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
3. Cụng tỏc qun tr tỏc nghip
16
GVHD:ThS.Trn Th Hong H SVTH: Phan Th Yn
16
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
+ Quản trị mua hàng: Công ty xây dựng cho mình hệ thống các nhà cung cấp truyền
thống và luôn tìm kiếm các đối tác mới để chủ động nguồn nguyên liệu cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Công ty chủ yếu mua các thiết bị của maý tính như: chuột, cây,
màn hình… Nguồn cung cấp của các thiết bị như nhập từ nước ngoài về,từ các siêu
thị,
+Quản trị bán hàng: Thành lập kênh bán hàng là các đại lý của hầu như tất cả các tỉnh,
thành phố trên toàn quốc. Tuˆ theo số lượng tiêu thụ của từng tỉnh mà phần trăm chiết
khấu khác nhau.
+ Quản trị dự trữ: Việc dự trữ của công ty được áp dụng cho cả thiết bị để lắp ráp
và thành phẩm bán ra thị trường. Dự trữ hàng hóa được Công ty chú ý đặc biệt Công
ty có những dự báo về nhu cầu cầu thị trường của từng mặt hàng kinh doanh vì thế
công tác dự trữ cũng đảm bảo phù hợp với thực tế yêu cầu kinh doanh của Công ty.
Bên cạnh đó việc liên kết với các Công ty cùng ngành khác cũng là một thuận lợi để
đảm bảo nguồn hàng dự trữ được đầy đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Nhận xét:
+Ưu điểm: Công ty đã xây dựng được những kế hoạch mua hàng ,dữ trữ , bán hàng và
cung ứng đảm bảo cho hoạt động của công ty được diễn ra thường xuyên liên tục.
+Nhược điểm: Do sự biến động của môi trường làm cho công tác bán hàng của công
ty còn gặp nhiều khó khăn.
4. Công tác quản trị nhân lực
Trong bối cảnh hiện nay, các tập đoàn đa quốc gia và các tập đoàn lớn trong nước
đang cố gắng thu hút các nhân sự giỏi dẫn đến các Công ty vừa và nhỏ thiết hụt nhân
lực hoặc không tìm được nhân sự có trình độ chuyên môn giỏi.
Chính vì thế, Á Âu nhận thức được việc đó nên đang xây dựng các chính sách giữ
người giỏi và thu hút người tài về Công ty. Ở công ty Cổ phần Công nghệ và Thương
mại Á - Âu việc hoạch định nguồn nhân lực luôn được dặt lên hàng đầu. Nó giúp cho
17
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
17
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
ban lãnh đạo công ty nắm được tình hình biến động về nhân sự trong giai đoạn tới từ
đó có những biện pháp khắc phục tạo điều kiện cho công ty phát triển.
Việc tuyển dụng nhân lực là công việc cần thiết do trong công ty luôn có sự
thuyên chuyển nhân viên, có nhân viên nghỉ sinh, nghỉ ốm Để đảm bảo nguồn nhân
lực thì công ty phải tuyển dụng. Thực tế quan sát em thấy công ty tuyển dụng từ các
nhân viên làm trong công ty, thông qua quảng cáo,các trung tâm giới thiệu việc làm,
các tổ chức giáo dục.
Việc bố trí nhân lực ở trong công ty được thực hiện theo nguyên tắc những
người có năng lực chuyên môn thì được bố trí và giao cho những trọng trách lớn. Công
ty thực hiện bố trí lao động theo năng lực.
Việc đào tạo nhân lực trong công ty luôn được chú trọng.bao gồm cả công tác đào tạo
cán bộ quản lý và đào tạo bộ phận nhân viên sản xuất trực tiếp. Đối với bộ phận quản
lý tổ chức đào tạo tại chỗ và kết hợp cử họ đi học các lớp quản trị cấp cao. Đối với bộ
phận trực tiếp sản xuất thì hàng năm công ty đều chọn ra những công nhân sản xuất
lành nghề cử họ đi học tạo điều kiện nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
Công tác đãi ngộ: Ban lãnh đạo công ty hiểu rằng đãi ngộ nhân lực là biện pháp
để giữ chân các nhân tài ở lại cống hiến cho công ty. Công ty đã có những biện pháp
đãi ngộ nhân lực cả về vật chất và phi vật chất. Ngoài các đãi ngộ về vật chất như tiền
lương tiền thưởng và các khoản phụ cấp, trợ cấp thì công ty còn tạo ra một môi trường
làm việc cạnh tranh hòa nhập. Hàng năm công ty còn tổ chức cho nhân viên đi nghỉ
mát.
Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Giám đốc công ty luôn quan tâm lo lắng đến việc nâng cao trình độ của cán bộ công
nhân viên, nhất là giai đoạn hiện nay. Ban giám đốc luôn tạo điều kiện tăng cường
công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý bằng các hình thức khác
nhau.
18
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
18
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
+ Công ty đã hội tụ được nhiều cán bộ công nhân viên có tâm huyết vượt qua khó
khăn vất vả đưa công ty tiếp tục hoàn thành các mục tiêu đề ra.
- Nhược điểm
+ Việc tuyển chọn nhân lực chưa mang tính khoa học do đó công tác này không phát
huy hết khả năng của nó. Tình trạng nhân viên được tuyển dụng vào một vị trí nào đó
không phải nhờ vào năng lực mà là nhờ vào các mối quan hệ vẫn đang diễn ra.
+ Trình độ cán bộ quản lý trong công ty không đồng bộ. Công ty chỉ chú trọng đào tạo
cán bộ chủ chốt, còn những nhân viên làm việc tại phòng nghiệp vụ chưa được công ty
qaun tâm đúng mức. Họ thực hiện đảm nhiệm công tác chủ yếu đựa vào kinh nghiệm
học hỏi do đó hiệu quả công việc chưa cao.
+ Công tác quản trị nhân sự ở công y chưa được đặt trên cơ sở hiệu quả kinh doanh.
Do vậy việc bố trí nhân sự chưa phát huy hết tiềm năng của mỗi người.
5.Công tác quản trị rủi ro và quản trị dự án
Trong thời gian này công ty không có dự án nào vì thế không có công tác quản trị
dự án.
Những rủi ro mà công ty gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh
· Rủi ro về tài chính
- Khách chậm thanh toán tiền hàng, đặc biệt là những tháng đầu năm 2008 do tình
trạng lạm phát kéo dài, khan hiếm tiền mặt.
- Giá vật liệu leo thang nhanh dẫn tới việc thực hiện sản xuất kinh doanh gặp nhiều
khó khăn.
- Các tai nạn lao động.
· Rủi ro về hoạt động
- Rủi ro từ nhà cung cấp: về chất lượng và số lượng của các đơn hàng
- Sự xuất hiện của các sản phẩm mới cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chu kˆ sống của
các sản phẩm của công ty
19
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
19
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
-Thiếu nguyên vật liệu : Do tình hình lạm phát làm giá cả leo thang
-Thông tin không cập nhật kịp thời từ bên thiết kế .
-Thiếu lực lượng kỹ sư có kinh nghiệm .
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác như về thời tiết, máy móc thiết bị…Bất kˆ
doanh nghiệp nào hoạt động thì cũng phải chịu ảnh hưởng của môi trường. Rủi ro
trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy công ty đã thường xuyên
nghiên cứu thị trường để nắm bắt những cơ hội và né tránh những rủi ro mà thị trường
mang lại. Công ty đã lập ra các quỹ dự phòng rủi ro.
Tóm lại có rất nhiều rủi ro luôn rình rập các doanh nghiêp, việc lường trước các rủi ro
có thể xảy ra là công việc cần thiết từ đó đề ra các giải pháp để khắc phục hạn chế rủi
ro sẽ là những thuận lợi không nhỏ trong hoạt động kinh doanh.
Công tác quản trị rủi ro ở công ty đang được thực hiện tốt.
PHẦN III: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Từ thực tế nghiên cứu ở công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI Á
ÂU em xin đưa ra một số hướng đề tài đó là:
20
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
20
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược của
công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI Á ÂU giai đoạn 2012-
2017
2. Thực trạng công tác tuyển dụng và một số biện pháp nâng cao chất lượng
tuyển dụng của công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI Á ÂU
3. Hoàn thiện kế hoạch bán hàng của công ty CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ
THƯƠNG MẠI Á ÂU.
Tài Liệu Tham khảo
1. Giáo trình của các môn:
+ Giáo trình quản trị học của trường đại học Thương Mại, NXB Thống Kê
21
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
21
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa Quản Trị kinh doanh
+ Giáo trình Quản trị chiến lược của trường đại học Thương Mại, NXB
Thống Kê
+ Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại của trường đại
học Thương Mại, NXB Thống Kê
+ Giáo trình quản trị nhân lực của trường đại học Thương Mại, NXB
Thống Kê
+ Giáo trình quản trị dự án và quản trị rủi ro của trường đại học Thương
Mại, NXB Thống Kê.
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán và các số
liệu khác của Công ty TNHH Nội Thất Tân Việt từ năm 2010 đến năm 2012.
22
GVHD:ThS.Trần Thị Hoàng Hà SVTH: Phan Thị Yến
22