Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Con ngời từ khi xuất hiện và tiến hoá trở thành xã hội loài ngời trải qua biết bao thay
đổi. Từ cuộc sống bầy đàn đến các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt cho đến khi con ngời
phát hiện ra năng lợng gió và nớc diễn ra với bao kỳ tích. Nhng đến thế kỷ XV - XVI và
đầu thế kỷ XVII nhân loại đã ghi nhận những thành tựu to lớn của những con ngời tài
năng và thiên tài. Đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - giai đoạn rạng rỡ thời Phục
Hng sau những đêm dài trung cổ. Tên tuổi của các nhà bác học lừng danh sáng mãi
trong lịch sử loài ngời nh: Lêônađvinxi, Pecma, Côpecnic, Galilê, Niutơn... đến cuối thế
kỷ XVIII nhiều tài năng mới lại xuất hiện và đợc ghi nhận nh: Anhxtanh, PeriQuiri,
Eđixơn, Menđen,.... cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này có sự đóng góp rất tích cực
và hiệu quả với tốc độ rất lớn của những ngời có tài. Họ đã trở thành động lực tiên
phong thúc đẩy tốc độ phát triển của xã hội. Chính vì vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn có
nền công nghiệp tiến bộ, muốn đất nớc phồn vinh thì phải xác định cho mình chiến lợc
"Nhân tài".
Lịch sử nớc ta, ở mọi thời kỳ phát triển đất nớc đều xuất hiện ngời tài giỏi mà không
riêng chỉ ở dân tộc hay địa điểm nào. Trang sử vẻ vang của dân tộc còn ghi dấu ấn của
ngời tài đất Việt nh: Bà Trng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Hồ Chí
Minh,... Đặc biệt ở những thập niên gần đây, cũng nh nhiều Quốc gia trên thế giới, Việt
Nam đã nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của "Nhân tài". Đó chính là nguồn nhân lực
quý báu của đất nớc, động lực phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Điều này đã đợc
ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII: Dân trí, nhân lực,
nhân tài là ba mục tiêu phát triển chiến lợc giáo dục hay: Con ngời là mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Từ những năm 90 vấn đề ngời tài (phát hiện
và bồi dỡng) đã đợc đa vào chơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia
và đã đợc ghi trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là bớc chuyển
mạnh trong chính sách "Nhân tài" của Đảng ta. Đến Nghị quyết TW2 khoá VIII chiến
lợc phát triển con ngời đã đợc cụ thể hơn, giáo dục đợc coi là "Quốc sách hàng đầu".
Công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh
mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Qua nhiều thời kỳ phát
triển công tác bồi dỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần, thay đổi. Trong tình
hình mới hiện nay từ khi có Nghị quyết 04 của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII
ngày 14/01/1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì giáo dục THCS
cũng chuyển hớng, với nội dung: hình thành từng bớc các trờng trọng điểm chất lợng
cao trong các ngành học, bậc học (trang 62) .Công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
1
THCS thay đổi, chuyển hớng thế nào, hoạt động ra sao? là vấn đề đợc nhiều nhà giáo
dục quan tâm.
Cùng với sự chuyển mình của giáo dục và đào tạo trong cả nớc, tỉnh Phú Thọ đã thực
hiện u tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục. Hàng loạt các trờng học đợc sửa sang và
xây mới, nhiều trờng tiểu học, THCS, PTTH đã phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia, chất lợng
giáo dục tăng lên rõ rệt. Những năm gần đây tỉnh Phú Thọ đã có học sinh giỏi quốc gia,
quốc tế ở bậc Trung học.
Với trờng THCS Đào Xá- Thanh Thuỷ- Phú Thọ, hiện tôi đang công tác thì việc bồi
dỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây đợc chú trọng đầu t về mọi mặt. Nhà trờng
làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vì vậy phong trào thi đua học giỏi không chỉ trong
phạm vi nhà trờng mà còn lan rộng khắp địa phơng. Nhận thức của phụ huynh học sinh
đã tiến bộ, họ sẵn sàng đầu t về thời gian, kinh tế và các điều kiện khác để con em mình
vơn lên trong học tập. Tuy nhiên, là một địa phơng thuần nông, kinh tế còn có nhiều
khó khăn, phong trào giáo dục mới đợc chú trọng và phát triển từ những năm chín mơi
trở lại đây nên còn rất nhiều những yếu kém và bất cập.
Chính những lý do nêu ở trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài Những
biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ - Phú
Thọ trong giai đoạn mới. Mong muốn đề tài nh một ý kiến nhỏ góp phần thiết thực
trong công tác tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở các trờng THCS hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dỡng học
sinh giỏi ở trờng THCS Đào Xá .
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Nghiên cứu những cơ sở khoa học về tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS.
3.2. Phân tích và đánh giá thực trạng về tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi trờng THCS
Đào Xá - Thanh Thuỷ - Phú Thọ
3.3. Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở
trờng THCS Đào Xá - Thanh Thuỷ - Phú Thọ .
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể
Công tác chỉ đạo bồi dỡng học sinh giỏi của Hiệu trởng trờng THCS Đào Xá-
Thanh Thuỷ - Phú Thọ
4.2. Đối tợng
2
Các biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ
- Phú Thọ
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tài liệu.
- Các Văn kiện của Đảng.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
5.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục.
- Phơng pháp quan sát.
5.3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp toán học.
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu Các biện pháp tổ chức bồi d ỡng học sinh giỏi ở tr-
ờng THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ - Phú Thọ
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
* Phần mở đầu.
* Phần nội dung: gồm 3 chơng
+ Chơng I: Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS.
+ Chơng II: Thực trạng của công tác tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng
THCS Đào Xá- Thanh Thuỷ - Phú Thọ.
+ Chơng III: những biện pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở trờng THCS Đào
Xá -Thanh Thuỷ -Phú Thọ trong giai đoạn mới.
* Phần kết luận - Tài liệu tham khảo.
3
B - Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dỡng học sinh
giỏi ở trờng tHCS
1. Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Tổ chức là gì?
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về Tổ chức. Nhng theo cuốn "Cơ sở
khoa học quản lý" (Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 1997) đã xác định: Tổ
chức là hoạt động hớng tới hình thành cấu trúc tối u của hệ thống quản lý và phối hợp
tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành).
Tuỳ theo mức độ và phạm vi quản lý, chức năng này có thể do một cơ quan (ở
Bộ do Vụ tổ chức cán bộ thực hiện), một phòng- ban (Phòng tổ chức cán bộ của Sở
GD&ĐT), một tổ (ở Phòng GD) hoặc một ngời thực hiện. Trong các trờng học, chức
năng này do chính Hiệu trởng đảm nhiệm.
1.1.2. Khái niệm về năng lực, năng khiếu
* Năng lực: Là những đặc điểm tâm lý cá nhân của con ngời đáp ứng đợc yêu cầu của
một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt đẹp
loại hoạt động đó.
Ngời ta phân ra ba trình độ của năng lực là:
- Năng lực (Capacity).
- Tài năng (Talent) là trình độ cao của năng lực.
- Thiên tài (Genius) là trình độ tột đỉnh của năng lực.
* Năng khiếu: Thờng đợc hiểu là mầm mống của tài năng. Nó là hệ thống tiền đề bên
trong dựa trên những t chất bẩm sinh di truyền và những yếu tố đợc hình thành trong đời
sống cá thể của con ngời, cho con ngời khả năng giải quyết đợc một yêu cầu nhất định
nào đó. Năng khiếu đợc phát hiện sớm và bồi dỡng có hệ thống sẽ phát triển và có thể
đạt tới đỉnh cao của nó là tài năng. Hay nói cách khác năng khiếu là tín hiệu của tài
năng.
Nh vậy năng lực đợc hình thành và phát triển trong hoạt động. Tham gia hoạt
động là phơng thức cơ bản để phát triển năng lực. Không tổ chức hoạt động thì năng lực,
năng khiếu không phát triển đợc thậm chí còn mai một, thui chột đi. hoạt động dạy học,
giáo dục là hoạt động tổ chức cho trẻ em hoạt động nên nó có tác dụng hết sức lớn lao
trong sự phát triển năng lực, năng khiếu.
4
* Học sinh giỏi, học sinh năng khiếu:
Chất lợng học tập của học sinh giỏi không chỉ thể hiện và đánh giá bằng điểm số
qua các bài kiểm tra, bài thi mà quan trọng hơn cả là các em trởng thành phát triển nh
thế nào? Các em có đợc phẩm chất gì của nhân cách đang hình thành, các em có đợc
năng lực gì để tiếp tục học tập và phát triển. Vì thế không nên so sánh học sinh này với
học sinh khác, học sinh trờng này với học sinh trờng khác mà chỉ nên đối chiếu với mục
tiêu giáo dục để tạo điều kiện để động viên các em học tập theo hớng học sinh nào cũng
chăm ngoan tiến bộ.
Học sinh năng khiếu là học sinh có khả năng cao ở một số môn nào đó mà không
cần giàng buộc bởi sự phát triển cao ở các mặt khác. Vì vậy Học sinh giỏi nói trong
đề tài trớc hết là học sinh có xếp loại học lực giỏi và có năng khiếu về môn văn hoá hay
nghệ thuật nào đó.
1.2. Công tác đào tạo tinh hoa trí tuệ ở Quốc tế.
Đào tạo tinh hoa trí tuệ và sử dụng hữu hiệu tinh hoa đó là một trong những yếu tố
quan trọng nhất để tạo lập và duy trì ở mức độ cao nhất tiềm năng khoa học, kinh tế, văn
hoá và xã hội của mỗi quốc gia.
Trên thế giới đang tồn tại hai con đờng cơ bản để đào tạo "Ngời tài". Con đờng thứ
nhất đang đợc thực hiện ở Mỹ, Canada, Nhật Bản và một phần ở Thụy Điển. Đặc trng
bởi việc bồi dỡng đồng loạt tất cả các học sinh mà ở đó cá nhân họ có quyền lựa chọn
chơng trình cho phù hợp với hứng thú và khả năng của mình. Con đờng thứ hai đã và
đang đợc thực hiện ở Israel, Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức và phần lớn ở các nớc
Tây Âu. Đặc trng bởi sự phân chia khá rõ học sinh theo cấp độ đào tạo.
ở Mỹ việc xác định chuẩn đánh giá thế nào là trẻ em có năng khiếu và tài năng.
Có nhiều cách, song chung quy lại đó là những trẻ em có thể làm đợc tất cả hơi sớm
hơn, hơi nhanh hơn và thờng là không giống trẻ em khác. Qua xác minh ngời ta thấy có
từ 2 đến 3% học sinh hoàn toàn không có năng lực, còn lại là từ 97 đến 98% có năng lực
nào đó. Trong đó lại có từ 2 đến 3% trẻ có năng lực rất cao đợc xếp vào loại có năng
khiếu. Ngời Mỹ quan niệm rằng: Dù thế nào đi chăng nữa, hệ thống giáo dục cũng cần
chú ý trớc hết đến việc xoá bỏ tính đồng nhất và phát triển tối đa những khả năng của
từng cá nhân. Vì vậy trong nhà trờng không cần có một chơng trình duy nhất và yêu cầu
đồng loạt về tri thức đối với học sinh. Trẻ em có t chất và tốc độ phát triển khác nhau, vì
thế mỗi trẻ em cần có chơng trình học tập riêng của mình. Thực thi quan điểm này ngời
ta xây dựng những hệ thống chơng trình tự chọn ở phổ thông và đại học. Tức là cho
phép sử dụng các trờng phổ thông bình thờng làm bộc lộ và phát triển toàn diện trẻ em
5
có năng khiếu. Quan tâm đến vấn đề này chính phủ Mỹ hàng năm dành từ 6,5 đến 7%
tổng thu nhập quốc dân chi cho giáo dục (khoảng 200 tỷ USD).
ở Israel, việc xác lập chuẩn đánh giá còn có nhiều ý kiến khác nhau song nói
chung lại đó là sự phát triển trí tuệ làm tiêu chuẩn chính. Trải qua 17 năm Israel tiến
hành phát hiện một cách có hệ thống trẻ em có chỉ số phát triển trí tuệ đến ngạc nhiên.
Do việc đi nhà trẻ là bắt buộc nên công tác điều tra và phát hiện trẻ có năng khiếu đợc
tiến hành sớm và có hệ thống. Hệ thống đào tạo trẻ có năng khiếu ở Israel đợc phân chia
khá rõ theo cấp độ đào tạo. Trong các trờng phổ thông ngời ta tổ chức các lớp dành
riêng cho học sinh năng khiếu. Các em đợc học các môn giống nh các em khác nhng
cao và đi sâu hơn. Giữa các trờng có những nét khác biệt trong việc lựa chọn nội dung
và phơng pháp đào tạo.
Nh vậy ở Mỹ hệ thống đào tạo đại trà nh mạch ngầm lan toả khắp nơi, hoà nhập
vào hệ thống ấy đồng thời họ đề ra những nguyên tắc phù hợp và thực thi sáng tạo. Hệ
thống đào tạo ngời tài ở Mỹ không những chỉ định hớng phát hiện tài năng và đào tạo
mọi điều kiện thích hợp cho tài năng phát triển. Chính vì vậy họ không bỏ sót tài năng,
đảm bảo cho các mầm mống tài năng đều đợc phát hiện và phát triển. Đảm bảo tăng tr-
ởng thờng xuyên về số lợng và đa dạng hoá "Ngời tài". Nhng điểm nổi trội hơn ở việc
đào tạo "Ngời tài" ở Israel là khắc phục khoảng cách giữa học sinh có năng khiếu và
học sinh bình thờng, giữa học sinh năng khiếu với thực tế cuộc sống nhằm song song
đạt hai mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh có năng khiếu và xây dựng một
xã hội tơng lai.
Nhìn vào hệ thống giáo dục ở Việt Nam thì thấy chúng ta chú trọng giáo dục đại
trà, phổ cập hoá. Trên cơ sở đó phát hiện, bồi dỡng học sinh có năng khiếu trong suốt hệ
thống phổ thông và đào tạo chuyên sâu các tài năng ở hệ thống đại học và sau đại học.
Chính sách và mức độ đầu t cho giáo dục ở nớc ta là cha nhiều so với các cờng quốc
trên thế giới song cũng là một cố gắng rất cao so với thu nhập quốc dân. Điều này đã
phần nào thể hiện rõ tính u việt trong chính sách "Ngời tài" của nớc ta. "Ngời tài" trong
nớc không bị bỏ sót, đợc phát triển trong điều kiện tốt nhất của đất nớc. Cho nên nhiệm
vụ phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi của các trờng, đặc biệt là trờng THCS là cần thiết
và đợc coi là nhiệm vụ song song với nhiệm vụ dạy học và giáo dục đại trà.
1.3. Cơ sở khoa học của việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dỡng học sinh giỏi
1.3.1. Tiêu chuẩn chung của một học sinh năng khiếu:
Tuyển chọn học sinh năng khiếu là bớc đầu tiên của quá trình bồi dỡng tài năng.
Khi nắm vững đợc tiêu chuẩn của một tài năng, những biểu hiện của năng khiếu ta mới
làm đợc công việc tuyển chọn có hiệu quả. Qua nghiên cứu, phân tích nhiều tài năng
6
khác nhau trên nhiều lĩnh vực ngời ta thấy: ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực
những ngời tài năng đều có một số nét chung giống nhau, đợc quy vào ba tiêu chuẩn
sau:
+ Thông tuệ: những ngời tài năng thờng thông minh trí tuệ phát triển, có năng lực
t duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu. Họ có khả năng suy diễn, quy nạp, khái
quát hoá, trừu tợng hoá, ... tốt.
+ Sáng tạo: Họ có óc t duy độc lập, có óc phê phán, không suy nghĩ theo đờng
mòn, luôn muốn đi vào bản chất tìm ra quy luật của hiện tợng, sự kiện, có khả năng dự
báo...
+ Có một số phẩm chất nổi bật nh: say mê, tò mò, hoạt động có mục đích, trung
thực, kiên trì vợt khó, giàu lòng vị tha và tinh thần nhân văn, có ý chí vơn lên, vơn tới
hoàn thiện... với tinh thần chủ động.
Ba mặt thông tuệ, sáng tạo và một số phẩm chất nổi bật với các biểu hiện cụ thể
nêu trên tạo nên cấu trúc của tài năng. Ba tiêu chuẩn này phải đồng thời ở mức độ cao
(không dới 75% yêu cầu về từng tiêu chuẩn trong một con ngời). Ngoài ba yếu tố
chung ngời tài năng đều có năng lực nổi trội, họ có một số giác quan phát triển tinh tế,
một số phẩm chất về sinh lý, thần kinh tơng hợp tạo điều kiện cho tài năng phát triển.
Sơ đồ cấu trúc của tài năng
1.3.2. Các giai đoạn phát triển của một tài năng
* Giai đoạn 1: Đợc tính từ lúc ngời mẹ mang thai tới lúc trẻ ra đời. Đây là giai
đoạn hình thành các tổ chức, cấu trúc tế bào gắn bó chặt chẽ với việc hình thành và phát
triển thai nhi cũng nh việc nảy sinh (hay thui chột) các mầm mống ban đầu tài năng ở
mỗi con ngời. Trong giai đoạn này vai trò của di truyền, sức khoẻ vật chất, tinh thần,
7
Thông tuệ
Sáng tạo
Phẩm chất nổi bật
Năng
khiếu
những hiểu biết và điều kiện sống của ngời bố nhất là ngời mẹ có ảnh hởng quyết định
tới việc phát triển thai nhi. Trong đó đặc biệt là sự phát triển trí tuệ và tình cảm sau này
của trẻ.
* Giai đoạn 2: từ 1 đến 30 tuổi.
Đợc tính từ khi trẻ ra đời cho tới lúc trẻ trởng thành. Đây là giai đoạn làm nảy
sinh, bộc lộ, phát triển và xác lập năng lực. Trong giai đoạn này, vai trò của môi trờng vi
mô (gia đình, nhà trờng, xã hội) nơi đứa trẻ sinh sống, học tập và giao tiếp hàng ngày là
cực kỳ quan trọng. Nhng ảnh hởng của bố mẹ, bạn bè và nhất là thầy cô giáo có tính
chất quyết định.
* Giai đoạn 3: từ 30 tuổi đến hết đời
Đây là giai đoạn tài năng đợc thể hiện, đợc sử dụng trong thực tế mang lại kết
quả các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vài trò của môi trờng vĩ mô nh: đờng lối,
chính sách, cơ chế, chế độ, cách thức quản lý chỉ đạo... của nhà nớc, xu thế dân tộc và
thời đại đặc biệt có tác động và ảnh hởng tới việc phát triển sức sáng tạo và cống hiến
tài năng của mỗi ngời.
Ba giai đoạn trên đây kế tiếp, đan xen, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Vì vậy
mỗi giai đoạn cần có chủ trơng, phơng pháp, biện pháp tốt và tác động đúng lúc, kịp
thời để năng lực của từng cá nhân phát triển, nảy nở. Ngợc lại, nếu thực hiện không tốt
các mầm mống của năng khiếu và tài năng sẽ có nguy cơ bị thui chột hoặc mai một đi.
2. Cơ sở pháp lý:
Trong Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề cập đến "Dân trí,
nhân lực, nhân tài". ở các Đại hội Đảng khoá VIII và khoá IX vấn đề "Ngời tài" càng
đợc quan tâm và cụ thể hoá hơn.
Trong Luật giáo dục có nêu rõ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự
nghiệp của nhà nớc và của toàn dân. Để phát triển sự nghiệp giáo dục tăng cờng hiệu
lực quản lý nhà nớc về giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh .
Nh vậy việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi ở các nhà trờng là thực hiện đúng chủ
trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc góp phần vào việc đào tạo nhân tài cho
đất nớc.
3. Cơ sở thực tiễn:
Trải qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại cho ta thấy vai trò của "Ngời tài" đặc biệt
quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Những ngời tài giỏi bằng năng lực và sáng
tạo của mình đã để lại biết bao công trình nghiên cứu, những phát minh, những giá trị về
vật chất và tinh thần. Nớc Việt Nam ta ngay từ thời phong kiến đã chú trọng ngời hiền
tài và ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhất là trong nền
8
kinh tế tri thức thì vai trò của "Ngời tài" tăng lên gấp bội. Mặt khác đối với mỗi nhà tr-
ờng thì bồi dỡng học sinh giỏi là một trong hai hoạt động mũi nhọn không thể thiếu đợc.
Phong trào của nhà trờng mạnh hay yếu nó thể hiện ở chất lợng học tập và rèn luyện của
học sinh mà đặc biệt là kết quả của các kỳ thi học sinh giỏi hàng năm. Đây là vấn đề mà
các nhà trờng các đoàn thể, tổ chức và gia đình cùng đông đảo học sinh rất quan tâm
trong giai đoạn hiện nay.
9
Chơng 2: thực trạng của công tác tổ chức bồi dỡng học
sinh giỏi ở trờng THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ.
1. Đặc điểm nhà trờng và địa phơng.
Phú Thọ là một trong các địa phơng có phong trào học sinh giỏi ở các bậc học luôn
đợc đánh giá cao. Thực hiện chủ trơng mới hiện nay, bậc THCS ở Phú Thọ không còn
trờng chuyên lớp chọn mà đã xuất hiện một số trung tâm chất lợng cao, trờng mang tên
huyện, trờng bán công. Dù ở nơi đã có trung tâm chất lợng cao hay nơi cha có thì công
tác bồi dỡng học sinh giỏi vẫn thờng xuyên chú trọng từ trờng đến Phòng và Sở giáo
dục. Hàng năm Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ thờng xuyên tổ chức kỳ thi học sinh giỏi
THCS cho khối lớp 9 (khối lớp 6; 7; 8 chỉ tổ chức thi Ôlimpic ở cấp huyện) cuộc thi
này thu hút đợc sự chú ý vơn lên trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi của các trờng.
Nó còn là nguồn động viên học sinh, phụ huynh học sinh cố gắng vơn lên tầm cao trong
học tập không phải chỉ vì thành tích, tiền thởng, ... mà nó còn là cái đích để giáo viên và
học sinh tự khẳng định mình. Trên cơ sở này tuỳ điều kiện của mỗi địa phơng mà họ tổ
chức bồi dỡng học sinh phù hợp với khả năng của mình.
2. Đặc điểm chung của các trờng THCS:
Học sinh ở nơi này hay nơi khác có khác nhau về điều kiện sống và học tập nhng
trong các em đều chứa đựng tiềm tàng khả năng phát triển. Thờng thì lớp học nào, trờng
THCS nào cũng có học sinh giỏi theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng các môn
học. Song cha phải nơi nào, trờng nào cũng có học sinh giỏi tầm cỡ quốc gia. Điều đó
cho thấy rằng, học sinh giỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng cơ bản nhất là công
tác bồi dỡng học sinh giỏi của từng nơi có đợc chú trọng hay không? Chú trọng nh thế
nào? ...
Từ những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nớc bậc THCS ( lúc đó gọi là cấp 2) đã
tổ chức cuộc thi chọn học sinh giỏi toàn miền Bắc. Nhiều học sinh đạt giải cao ở các
môn thi Toán hoặc Văn. Sau này dần dần việc tổ chức thi học sinh giỏi quốc gia từng
môn riêng rẽ đã biến cuộc thi từ phơng tiện để động viên học tập thành mục đích của
các lớp chuyên, trờng chuyên. Điều tai hại là học sinh ở những lớp chuyên đó chỉ đi sâu
vào một môn nên các em bị học lệch, mất tính giáo dục toàn diện.
Từ năm học 1998 - 1999 bậc THCS không có cuộc thi câp quốc gia nữa, chỉ còn
các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh (thành phố), huyện (quận). Công tác bồi dỡng học
sinh giỏi ở các địa phơng ra sao để vẫn đáp ứng đợc chính sách ngời tài của Đảng và nhà
nớc nhng vẫn đảm bảo giáo dục toàn diện của một bậc học là cái mới trong giai đoạn
hiện nay.
10