Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Khoá luận tốt nghiệp Văn học Vấn đề con người trong Một tỉ sáu của Trương Hiền Lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.25 KB, 77 trang )



M.Gorkiđã nói rằng:  và điều đó đã được các nhà
văn khẳng định qua những đứa con tinh thần của chính mình. Thật vậy, văn học là
một trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm và nó gắn bó thân thiết với đời
sống tinh thần của con người ngay từ thuở đất trời còn hồng hoang. Dù xuất hiện
dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính chủ
quan của người nghệ sĩ. Một tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giải bày những
tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề
có ý nghĩa đối với con người. Văn học đôi khi viết về những sự cố lớn lao: bão táp
cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả một tiếng côn trùng kêu, một tiếng thở
dài…Song ta vẫn tìm thấy ở đó hình bóng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên
trong. Với tư cách là chủ thể của hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xã hội, là
nguồn gốc của mọi nguồn sáng kiến phát minh, con người với tất cả niềm vui, nỗi
buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay thất bại, luôn là đối tượng trung tâm của văn
học, là mối quan tâm hàng đầu của người nghệ sĩ.
Dù con người xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp trong tác phẩm văn học thì nó
vẫn là chủ thể duy nhất của văn chương. Con người do đó phải thực hiện nhiệm vụ
mà nhà văn đã giao phó, thể hiện một cách sâu sắc ý đồ của nhà văn, nói lên quan
điểm của tác giả, thể hiện tinh thần cho văn học của mỗi thời đại. Điều đó đã cho ta
thấy rằng, văn học là một bộ môn nghiên cứu về con người sâu sắc nhất. Nó là lăng
kính của nhà văn soi chiếu về cuộc sống xã hội một cách thiết thực và tinh tế nhất.
của Trương Hiền Lượng phản ánh xã hội đương đại Trung Quốc
thông qua cuộc đời và số phận của một số người trong lớp ” và
những bi hài kịch mà họ là diễn viên chính. không đơn thuần là cuốn tiểu
thuyết viết về xã hội Trung Quốc đương đại mà nó còn là cuốn tiểu thuyết với
những tình tiết giả tưởng đầy hấp dẫn, kịch tính cùng với giọng văn hài hước,
châm biếm. Tác giả đã mở ra cho bạn đọc hiểu hơn về xã hội Trung Quốc đương
1
đại trong sự phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến, đồng thời khám phá vào
những góc khuất của xã hội.


Trong tác phẩm, Trương Hiền Lượng đã rất khéo léo đi sâu vào từng ngõ
nghách của đời sống con người trước guồng quay của thời đại mới, len lõi vào tận sâu
tâm hồn của con người, những góc kín tưởng chừng như không mấy ai để mắt đến,
khám phá cái gọi là bản năng của con người. Ông giúp chúng ta có cái nhìn thấu đáo
hơn về xã hội Trung Quốc đương đại.
Chúng ta đã biết rằng vấn đề con người là một vấn đề đặc trưng của văn học.
Văn học hướng đến con người và khám phá về tất cả những gì liên quan đến con
người. Trong xã hội của ,trước sự biến đổi muôn màu của cuộc sống, xã
hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, các nền kinh tế - khoa học kĩ thuật tiên tiến, đời
sống vật chất của con người vì thế cũng được nâng cao. Nhưng trước sự phát triển
mạnh mẽ đó thì đời sống tinh thần của con người lại xuống cấp trầm trọng. Con
người ta chủ yếu coi trọng địa vị, danh lợi, những toan tính trong cuộc sống đua
chen mà quên đi cách phải sống như thế nào. Đồng tiền trở thành mục tiêu phấn
đấu cho con người trong xã hội đương đại.
Đọc  ta thấy tác giả đã xây dựng một thế giới nhân vật rất đa dạng.
Mỗi nhân vật mang trong mình một tính cách riêng, một số phận riêng, nhưng tất cả
đều không đáng được gọi là  Tác phẩm đặt ra một vấn đề lớn cho xã hội
Trung Quốc đương đại: tương lai của dân tộc Trung Quốc sẽ đi về đâu khi mà có sự
chênh lệch rất lớn về đời sống vật chất và đạo đức, nhân cách của con người? Đời
sống vật chất ngày càng phát triển, trong khi con người thì ngày càng xuống cấp về
đạo đức, về nhân cách?
Vấn đề con người trở thành một vấn đề bức thiết của xã hội Trung Quốc
đương đại, đó cũng là vấn đề mà Trương Hiền Lượng đang hướng đến trong chính
tác phẩm của mình.
của nhà văn Trương Hiền Lượng không chỉ là cuốn tiểu thuyết
mang đậm màu sắc triết lý mà đây còn là mảnh đất khám phá ra những điều mới
mẻ về con người, về xã hội đương đại Trung Quốc. Đồng thời đây cũng là một tác
phẩm với giá trị nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc. Chúng tôi đã nghiên cứu tác
2
phẩm này qua đề tài:   Một tỉ sáu!"# $

%& với hi vọng có thể góp sức vào việc khám phá những nét đẹp của tác
phẩm.
'()*+,-.
Số lượng và chất lượng sáng tạo nghệ thuật của Trương Hiền Lượng suốt
nửa thế kỉ đã xếp nhà văn vào vị trí xứng đáng của nền văn học Trung Quốc. Với
những sáng tác cống hiến cả đời văn của nhà văn như:  !
"#$%&…Trương Hiền Lượng đã được giới nghiên cứu phê bình đánh
giá là một cây bút thông minh, tinh tế và sắc sảo trong khám phá và nắm bắt hiện
thực. Sự mẫn cảm với những gì đang diễn ra hằng ngày, với những vấn đề nóng
bỏng không riêng gì của Trung Quốc mà còn cả của nhân loại, đã khiến những
trang viết sắc sảo, đầy '()* của Trương Hiền Lượng không chỉ thu
hút bao thế hệ độc giả mà còn gợi không ít những hứng thú tranh luận, trở thành
nơi &*%+&$” với đông đảo bạn đọc.
Cùng với sự ra đời của hàng loạt tiểu thuyết nổi tiếng, trường ca, đã khẳng
định được tài năng sáng tác của Trương Hiền Lượng, người đọc còn có thể tìm thấy
một số lượng khá lớn, khá phong phú những bài nghiên cứu, phê bình được công
bố dưới nhiều dạng khác nhau và đề cập đến nhiều phương diện khác nhau về sáng
tác của Trương Hiền Lượng.
 là cuốn tiểu thuyết do 2 dịch giả Phạm Tú Châu và Vương Mộng
Bưu dịch từ nguyên bản tiếng Trung ,'-./ của nhà văn Trương Hiền
Lượng. Cuốn sách này được nhà xuất bản theo hợp đồng chuyển nhượng bản quyền
giữa tác giả Trương Hiền Lượng do NXB Văn nghệ Thượng Hải đại diện và NXB
Phụ nữ 2011.
Đã có rất nhiều bài viết về tác giả Trương Hiền Lượng. Tất cả đều là những
bài viết đánh giá cao về tài năng của ông, tác phẩm của ông chưa nhiều nhưng hết
thảy đều là những tác phẩm có sự ảnh hưởng lớn đối với văn học thế kỉ này.
Tác giả Lê Huy Tiêu đã cho rằng tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng gợi sự
suy ngẫm giàu triết lí: 0'123%4*5*67&
$&)3%4%8 89
3

:17&%4;<76=5.:523)>
?7*?@ABCBDDE
Nhà xuất bản Phụ nữ đã có những lời nhận xét về tác phẩm  của
Trương Hiền Lượng như sau: Cuốn tiểu thuyết về xã hội đương đại Trung Quốc với
những tình tiết giả tưởng đầy kịch tính và giọng văn hài hước, châm biếm một lần
nữa khẳng định Trương Hiền Lượng xứng đáng là một trong số 100 nhà văn có ảnh
hưởng rộng lớn đến thế kỉ XX do tạp chí Time bầu chọn.
Những cuốn tiểu thuyết thời kì hậu hiện đại của Trương Hiền Lượng đã tạo
được sự chú ý của công chúng độc giả. Các bài viết đã khẳng định được những đặc
điểm cơ bản trong sáng tác của ông như: khả năng phát hiện vấn đề, ý thức tìm tòi
lật xới hiện thực thời hiện đại, những sự kiện bên lề mà dường như ít ai để ý.
Nhưng với sự mẫn cảm trong tâm hồn, sự bất lực trước thời cuộc đã đưa ngòi bút
của ông khám phá một cách sâu sắc hiện thực của xã hội, của bản chất con người.
Ngoài ra nhắc đến hình thức trong sáng tác tiểu thuyết của Trương Hiền Lượng còn
phải kể đến nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đưa ra nhiều tình huống kích thích trí tò
mò độc giả nhưng lại có ý nghĩa thời cuộc hết sức lớn lao. Đó chính là lối hành văn
độc đáo, khác biệt với các nhà văn thời hiện đại khác.
Tác phẩm của Trương Hiền Lượng đã để lại ấn tượng rất sâu đậm
trong lòng công chúng bạn đọc, không chỉ ở nội dung mà còn ở nghệ thuật đặc sắc
của nó.
Mặc dù các nhà nghiên cứu đã đề cập nhiều vấn đề trong từng ngõ ngách
trong tác phẩm của Trương Hiền Lượng, nhưng trong phạm vi khảo sát của chúng
tôi, hầu như chưa có một đề tài nào chuyên sâu tìm hiểu “F'5&7&
;<76=5.: Trên tinh thần tiếp thu, phát triển ý kiến của
người đi trước và một số ý kiến cá nhân, chúng tôi xin mạnh dạn góp phần làm
sáng tỏ vấn đề:  /0)1-!"# $%&
23%.456.+,-
23%+,-
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận này là cuốn tiểu thuyết  của
Trương Hiền Lượng. Ngoài ra để có thể có được một bài viết hoàn chỉnh đề cập

4
đến vấn đề con người, vấn đề dân tộc, chúng tôi còn tìm hiểu các tác phẩm và tư
liệu viết về những vấn đề này để thấy được nét độc đáo trong sáng tác của nhà văn.
2'56.+,-
Với đề tài “F'5&7&;<76=5.:
khóa luận sẽ tiến hành khảo sát một số phương diện cơ bản như: Vấn đề con người,
quan niệm nghệ thuật về con người, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu nghệ thuật
trong 
7$414+,-
7$414489
Sau khi khảo sát tác phẩm một cách kĩ lưỡng, chúng tôi tiến hành phân tích
và chỉ ra các vấn đề liên quan đến vấn đề con người, đi sâu và khám phá xã hội
đương đại Trung Quốc.
7'$414- :;3
Tìm và hệ thống các dẫn chứng trong tác phẩm, từ đó làm rõ vấn đề con
người và mối quan hệ giữa vấn đề con người và vấn đề dân tộc, nói lên được giá trị
của tác phẩm.
72$414))1
Nghiên cứu vấn đề con người trong tác phẩm  trong mối quan hệ
so sánh đối chiếu với các tác phẩm khác về vấn đề con người, vấn đề nhân quyền,
thực trạng xã hội.
77$414<+
Đặt tác phẩm dưới góc nhìn của ngành khoa học khác nhau: triết học, xã hội
học, tâm lí học…để thấy được mỗi ngành khoa học sẽ có cái nhìn như thế nào về
vấn đề con người.
=>>4!"
Nghiên cứu vấn đề con người trong   của Trương Hiền Lượng, chúng
tôi hi vọng sẽ đóng góp một số vấn đề mới trong việc nghiên cứu văn học Trung
Quốc nói riêng và văn học nói chung.
- Khai thác về bức tranh hiện thực của xã hội Trung Quốc đương đại, đồng

thời qua đó làm rõ về cuộc sống của con người Trung Quốc.
5
- Khai thác những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm cũng như nghệ thuật
thể hiện vấn đề con người ở đó.
- Nhìn nhận vấn đề con người trong văn học cũng như trong thực tế của xã hội
Trung Quốc đương đại.
?@- :!"A1<-B
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của khoá
luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung.
Chương 2: Hành trình tìm kiếm con người hoàn hảo.
Chương 3: Vấn đề con người qua điểm nhìn và giọng điệu trần thuật.
6
CDEFG
@HIGE
JGKLMN@G
.O-";6;-B. .P
Chính sách con người đang trở thành một nền tảng trong đường lối cách mạng
của các nước xã hội chủ nghĩa. Hạnh phúc và đời sống của nhân dân, dân chủ xã
hội và tự do của mỗi người là mục tiêu nóng bỏng của cách mạng nước ta hiện nay.
Trong bối cảnh đó nhận thức lại cho đúng mối quan hệ văn học và con người là
một vấn đề lý luận có ý nghĩa thực tiễn cấp bách.
Suốt một thời gian dài, trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu - phê bình và
phần nào của cả giới sáng tác là mối quan hệ giữa văn học và chính trị. "G//
?7HI, trực tiếp tham gia vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, hưởng ứng các
khẩu hiệu và nhiệm vụ chính trị trước mắt - đó là nhiệm vụ cơ bản của văn học ta
mấy chục năm vừa qua. Nhờ lẽ sống lớn của dân tộc, nhờ niềm tin tuyệt đối của
người sáng tác, văn học cách mạng của chúng ta đã có được những tác phẩm hay
mà giá trị của chúng trước hết là ở tính lý tưởng, cảm hứng anh hùng và sự chân
thành của nghệ sĩ. Trong hoàn cảnh ấy các nhà văn chỉ mới có điều kiện quan tâm

chủ yếu đến cái chung chứ chưa phải cái riêng và do đó vấn đề số phận con người
chưa có được vị trí xứng đáng của nó trong văn học. Chúng ta vẫn bắt gặp con
người nhưng phần lớn đó là con người - tập thể, con người - quần chúng, con người
- nhân dân, chứ chưa phải là những cá nhân, những số phận. Các nhà văn thường
tập trung nói lên quyết tâm, ý chí, sức mạnh của con người chứ chưa diễn tả được
hết sự phong phú, kể cả nỗi cô đơn và sự yếu ớt của nó - cái cô đơn trong vinh
quang và quyền lực, trong cả phút giây hạnh phúc, cái cô đơn của mọi tìm tòi, của
những ai dám nghĩ, dám sáng tạo, dám nói điều ngay thẳng. Và sự yếu ớt không
phải lúc nào cũng chỉ như biểu hiện của hèn nhát mà còn là dấu hiệu của cái đẹp,
của một tâm hồn dịu dàng, phong phú.
Cũng trong điều kiện ấy văn học ta phải quan tâm chủ yếu đến việc làm sao
phản ánh hiện thực cho thật nhiều, ghi lại cho hay những biến động lớn lao của đời
7
sống. Do vậy số phận con người tuy có được khắc họa nhưng vẫn chưa ở vào vị trí
trung tâm của tác phẩm. Phương I%8JKIchủ yếu vẫn
hướng nhà văn vào việc phản ánh cuộc sống mới, con người mới, chứ không
phải &! cuộc sống và con người hiện thực. Yêu cầu cơ bản đối với các tác
phẩm trước hết vẫn là nội dung xã hội - lịch sử, sự phản ánh các mặt hoạt động của
đời sống sản xuất, chiến đấu, hợp tác hóa, cải tạo công thương nghiệp, quản lý kinh
tế v.v Ở đây không phải không có con người, nhưng ở đây con người còn khuất
sau sự kiện, phong trào; con người chưa hiện ra ở mặt trước (avant-scène) của hiện
thực. Thay vì miêu tả lịch sử thông qua con người, con người trở thành phương tiện
để trình bày lịch sử. Thành ra khi năm tháng trôi qua, các phong trào này mất đi
đến lượt các phong trào khác xuất hiện thì các tác phẩm hiện thực theo kiểu ấy
cũng không còn lại bao nhiêu với đời sau ngoài một chút không khí xã hội - lịch sử.
Quan niệm nghệ thuật về con người là một phạm trù rất quan trọng, được nhắc
đi nhắc lại nhiều lần trong thi pháp học. Mặc dù hiện nay, khái niệm này chưa được
các nhà nghiên cứu định nghĩa một cách thống nhất và chặt chẽ, nhưng nó đã phần
nào gợi mở cho chúng ta hướng đến đối tượng chủ yếu của văn học. Theo đó, 
J1KLM5+N2?'OJ7'

/( và 9:J1PQ9?'O
J)8 MROJ5 M,P (N
8+:P 2OJ5+: Có thể khẳng định, quan niệm
chính là một phương tiện thiết yếu của sáng tạo nghệ thuật. Do vậy, tìm hiểu quan
niệm nghệ thuật về con người trong văn học trung đại nói riêng và văn học Việt
Nam nói chung, chính là bước đi thiết thực để đến với chiều sâu của các tác phẩm,
của các giai đoạn văn học.
Macxim Gorki đã từng khẳng định: F Đó là nghệ thuật
miêu tả, biểu hiện con người. Do vậy, con người chính là đối tượng chủ yếu của
văn học. Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, hoặc đơn giản là miêu tả các nhân
vật, văn học đều nhằm mục đích miêu tả và thể hiện vào con người.
8
Thực tế cho thấy, không có một tác phẩm, một tác giả hay một nền văn học
nào lại chỉ đơn thuần nói về thiên nhiên mà không liên quan đến con người. Nói
cách khác, mục đích miêu tả của nhà văn là nhằm hướng đến thể hiện con người.
Ví dụ: Truyện cổ tích, thần thoại: miêu tả thần linh, ma quỷ, địa ngục, đồ
vật là nói đến cái hiện thực tồn tại trong đầu óc con người, góp phần thể hiện ước
mơ, khát vọng con người.
Ngay cả những nhân vật không thực, ví như trong <)S"L của Ngô Thừa
Ân, ngoài việc bóc trần hiện thực xã hội Trung Quốc hỗn loạn thời bấy giờ, tác
giả còn thể hiện sự khái quát về triết lí làm người. Con người muốn đạt được thành
công phải có đầy đủ sự kiên định như Đường Tăng, lanh lợi như Ngộ Không, cần
cù như Sa Tăng và rất đời như Bát Giới.
Hay với những dòng thơ viết về cảnh vật, thiên nhiên. Đó không phải là động
tác phác thảo vài nét cơ bản vào không gian, mà là sự bộc lộ những tâm tư, tình
cảm của nhân vật trữ tình cũng như chủ thể tác giả dấu mặt. Bởi thế mới Voltaire
khẳng định: "<6$;T”.
Tóm lại, trong văn học, yếu tố con người được nói đến như một điều tất yếu.
Con người chính là nhân vật trung tâm của văn học.
Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả

năng khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con người của nhà văn.
Có thể nói, nó giống như là một chiếc chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho chúng
ta tất cả những gì bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ nói chung
và từng thời đại nói riêng. Tuy nhiên, cho đến nay, mặc dù được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người vẫn còn
nhiều cách định nghĩa và diễn đạt khác nhau. Cụ thể như sau:
Giáo sư Trần Đình Sử cho rằngUQuan niệm nghệ thuật về con người là
một cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm
cảm của nhà văn về con người được thể hiện trong tác phẩm của mìnhTức, quan
niệm nghệ thuật về con người sẽ đi vào phân tích, mổ xẻ đối tượng con người đã
được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người
trong văn học của tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các
9
hình tượng nhân vật trong đó. Vì vậy, chúng ta sẽ thấy được giá trị của hình tượng
nghệ thuật trong các tác phẩm.
Giáo sư Huỳnh Như Phương cũng góp tiếng nói của mình bằng một cách
nhìn khá bao quát: Quan niệm nghệ thuật về con người thể hiện tầm nhìn của nhà
văn và chiều sâu triết lí của tác phẩm.
Cũng với vấn đề về quan niệm nghệ thuật về con người, <V( <13
định nghĩa như sau: Quan niệm nghệ thuật về con người là hình thức bên
trong, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức tác phẩm. Nó gắn với các phạm trù
khác như phương pháp sáng tác, phong cách của nhà văn, làm thành thước đo của
hình thức văn học và cơ sở của tư duy nghệ thuật.
Nhìn chung, tuy khác nhau về cách diễn đạt nhưng những khái niệm trên
đều nói lên được cái cốt lõi của vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người. Từ đó,
chúng ta có thể đi đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật về con người như
sau:
Quan niệm nghệ thuật về con người được hiểu là cách nhìn, cách cảm, cách
nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải về con người của nhà văn. Đó là quan niệm mà nhà văn
thể hiện trong từng tác phẩm. Quan niệm ấy bao giờ cũng gắn liền với cách cảm thụ

và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả con người giống
hay không giống so với đối tượng.
Như vậy, vì trung tâm của văn học là con người nên con người cũng chính
là đối tượng thẫm mĩ thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống. Người sáng tác
sẽ là người vận động, suy nghĩ về con người, cho con người, nêu ra những tư tưởng
mới để hiểu về con người. Bởi người ta không thể miêu tả và tạo nên chiều sâu,
tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học nếu không hiểu biết, cảm
nhận và có các phương tiện, biện pháp nhất định.
Từ việc hướng đến xác định khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người,
có thể khẳng định rằng: Chúng ta sẽ không thể hiểu một cách đầy đủ những đổi thay
trong nội dung phản ánh cũng như nghệ thuật biểu hiện của văn học, nếu không
quan tâm tới sự vận động của con người trong văn học, đặc biệt là vấn đề quan niệm
nghệ thuật của các tác giả về con người trong văn học. Nói cách khác, nếu bỏ qua
10
quan niệm nghệ thuật về con người sẽ dẫn tới cách hiểu đơn giản về bản chất phản
ánh của nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mĩ của nghệ thuật. Cho nên, tìm
hiểu quan niệm nghệ thuật về con người là điều hết sức quan trọng. Đây được
xem là cơ sở lí luận để chúng tôi bắt tay vào tìm hiểu “F'5&7&
;<76=5.:
'8.B.AQ-8.B
Nhân vật văn học là hiện tượng hết sức đa dạng. Các nhân vật thành công
thường là những sáng tạo độc đáo, không lặp lại. Tuy nhiên, trong các nhân vật, xét
về mặt nội dung, cấu trúc, chức năng có thể thấy nhiều hiện tượng lặp lại, tạo thành
các loại nhân vật.
Các tác phẩm tự sự và kịch, miêu tả con người cá nhân với những diện mạo
bên ngoài và thế giới nội tâm, người ta gọi đó là nhân vật tác phẩm. Thuật ngữ
1 lấy từ tiếng Pháp và có nguồn gốc ở Latinh. Người ta gọi bằng Perron-
cái mặt nạ mà diễn viên đeo vào mặt và về sau người ta gọi là nhân vật, được miêu
tả một cách nghệ thuật trong tác phẩm. Nhân vật là hình tượng trung tâm của tác
phẩm để nhà văn lí giải và thể hiện quan niệm của mình về cuộc sống. Vì vậy mà

trong mỗi tác phẩm không thể không có nhân vật.
Nhân vật có thể được miêu tả đầy đặn cả ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách,
tiểu sử, có thể không có những nét đó nhưng phải có tiếng nói, giọng điệu cái nhìn
như một người trần thuật.
Nhân vật trong mỗi tác phẩm văn học có số lượng không hạn định. Có thể có
một, một số hoặc là hàng trăm nhân vật như trong các tiểu thuyết và các sử thi, mà
trong đó có sự phân biệt giữa nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ. Sự
lựa chọn, sắp xếp từng loại nhân vật tùy thuộc vào nhà văn. Mỗi nhân vật là một
sáng tạo độc đáo không lặp lại của nhà văn, đó chính là linh hồn của tác phẩm.
Nói đến nhân vật trong tác phẩm văn học là nói đến con người được miêu tả,
thể hiện trong đó bằng các phương tiện văn học. Đó là phương diện tất yếu và quan
trọng nhất để thể hiện tư tưởng trong tác phẩm.
Theo từ điển thuật ngữ văn học thì nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật
đầy tính ước lệ. Không thể đồng nhất nó với con người có thật trong đời sốngVề
11
vấn đề này, B.Brecht có nhận xét: Các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không phải
đơn thuần là những bản dập của những con người sống mà là những hình tượng
được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tác giả.
Các nhân vật trong giai đoạn phát triển đầu tiên của nghệ thuật ngôn từ phần
lớn được đối chiếu theo một chiều công thức và hoàn toàn quy tụ về một sự tương
phản gay gắt. Như vậy có nghĩa là con người trong giai đoạn này được nhìn nhận và
khám phá còn rất đơn giản, chưa có sự phức tạp đa chiều. Đến các tác phẩm thuộc
những thời đại muộn hơn thì thường được xây dựng trên một hệ thống đối chiếu các
nhân vật có nhiều bình diện phức tạp. Đó là các tác phẩm của Puskin, L.tônxtôi,
Nam Cao, phạm Thị Hoài,…
Từ việc nhìn nhận nhân vật ở những góc độ khác nhau, có thể chia nhân vật
văn học thành những kiểu loại khác nhau. Căn cứ vào vai trò của nhân vật đối với
kết cấu, cốt truyện của tác phẩm ta có: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung
tâm. Từ góc độ nội dung tư tưởng có thể chia nhân vật thành hai loại: nhân vật
chính diện và nhân vật phản diện. Từ tính chất loại thể ta có nhân vật chức năng,

nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng. Tuy vậy, sự phân biệt các
loại hình nhân vật chỉ là tương đối, trong tác phẩm có khi nhân vật vừa là loại này
vừa là loại kia.
Trong quá trình lịch sử văn học đã xuất hiện và cùng tồn tại nhiều kiểu cấu
trúc nhân vật đa dạng.
W,1MX)Y$W
Trong văn học cổ đại và trung đại cổ có loại hình nhân vật không có đời sống
nội tâm. Các phẩm chất đặc điểm nhân vật cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối.
Hơn nữa sự tồn tại và hoạt động của nó chỉ nhằm thực hiện một số chức năng nhất
định. Chẳng hạn các nhân vật anh hùng giết trăn tinh, cứu người đẹp trong cổ tích,
công chúa thường bị nạn, được cứu và cuối cùng trở thành phần thưởng cho anh
hùng. Các nhân vật của Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế,…đều là như vậy. Hạt
nhân của loại nhân vật chức năng là các vai trò và chức năng mà chúng thực hiện
trong truyện và trong việc phản ánh đời sống. Do đặc điểm đó mà chúng dễ dàng trở
12
thành các tượng trưng trong đời sống tinh thần, và được hình thức hóa trong sáng
tác.
!W,1&$9
Nhân vật loại hình là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất của xã
hội, đạo đức của một loại người nhất định của một thời. Đó là nhân vật nhằm khái
quát cái chung về loại của các tính cách và nhờ vậy mà được gọi là điển hình.
Acpagong của Molie thể hiện tập trung cho thói keo kiệt. Táctuyp thể hiện tập trung
cho thói đạo đức giả, ông Giuốcđanh của Molie là hiện thân cho thói phù phiếm,
hiếu danh của các gã tư sản muốn làm quý tộc. Hạt nhân của loại nhân vật này là
bao giờ cũng có một số phẩm chất loại biệt về mặt xã hội được nêu bật hơn hẳn các
tính chất khác. Puskin nhận xét rất đúng bản chất của nhân vật loại hình: Z&[
 P[&PJ9P[&PJ2*Bêlixki cũng nói: \(9V
V5<7N!&O7'5)N8
%$7](J]PJ
W,1?

Nhân vật tính cách là một kiểu nhân vật phức tạp. Ở trên đã nói tính cách
như là đối tượng chủ yếu của nhận thức văn học. Đó là tính cách theo nghĩa rộng.
Nhưng không phải mọi nhân vật văn học đều phản ánh được cấu trúc của tính cách.
Do đó trong nghĩa hẹp, tính cách là một loại nhân vật được mô tả như nhân cách,
một cá nhân có cá tính nổi bật. Trong nhân vật tính cách, cái quan trọng không chỉ
là cái đặc điểm, thuộc tính xã hội này nọ mà người ta có thể liệt kê ra được. Tính
cách còn thể hiện ở tương quan của các thuộc tính đó với nhau, tương quan giữa các
thuộc tính đó với môi trường, tình huống. Nhân vật tính cách thường có mâu thuẫn
nội tại. Những nghịch lí, những chuyển hóa và chính vì vậy tính cách thường có
một quá trình phát triển, và nhân vật không đồng nhất giản đơn vào chính nó. Về cơ
bản nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du là một tính cách. Nàng là một cô gái khuê
các, đoan trang trong câu trả lời Kim Trọng khi chàng có chút lả lơi, nhưng lại hối
hận thương người yêu khi phải ra đi với Mã Giám Sinh,…Đó là một cá tính phức
tạp, có nhiều nghịch lí. Không thể dễ dàng quy Kiều vào hạng tiểu thư khuê các hay
13
gái thanh lâu, hạng trung hiếu tiết nghĩa hay nữ nhi thường tình. Trong Kiều có tất
cả sự mâu thuẫn của một dòng đời vận động.
Do vậy, không nên lẫn lộn nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật
mặt nạ. Mặt khác xây dựng những tính cách điển hình, vừa có cá tính, vừa có ý
nghĩa loại hình lại là một yêu cầu của chủ nghĩa hiện thực- như Ăngghen đã nói.
^W,1_
Trong văn học có những nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó không phải là
cá tính, cũng không phải là các phẩm chất loại hình, mà là một tư tưởng, một ý
thức. Chẳng hạn các nhân vật “quỷ sứ” như Manfơrết, Cain của Bairơn,
Giăngvangiăng, Giave của Huygô. Giave hoạt động theo ý niệm phụng sự pháp luật
nhà nước; còn Giăngvangiang hoạt động theo tư tưởng nhân đạo phụng sự con
người. Nhân vật người điên trong Nhật kí người điên của Lỗ Tấn cũng là nhân vật
tư tưởng. Đó là hiện thân cho bản thân tư tưởng lên án lễ giáo $&M
>H của phong kiến Trung cổ.
Nhân vật tư tưởng trong văn học cổ và văn học lãng mạn thường mang tính

chất tượng trưng, trong chủ nghĩa hiện thực lại kết hợp mật thiết với yếu tố tính
cách hoặc loại hình. Trong sáng tác, loại nhân vật này dễ rơi vào công thức, minh
họa, trở thành cái loa tư tưởng của tác giả.
2# $%RS1".T
Ở Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, miền Tây Trung Quốc, có một trường
quay nổi tiếng trong và ngoài nước - Trường quay miền Tây Trấn Bắc Bảo. Bước
vào trường quay này, cứ như đi vào đường hầm thời gian nghệ thuật, cảm nhận bầu
không khí mộc mạc, hiu quạnh của thị trấn ở biên cương có lịch sử nghìn năm. Nhà
đầu tư của trường quay này là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc - Trương Hiền Lượng.
Trương Hiền Lượng sinh năm 1936 tại Nam Kinh và là giáo viên Trường
văn hóa cán bộ tỉnh Ninh Hạ.
Năm 1954, Trương Hiền Lượng chưa đầy 18 tuổi đã phải chia tay tuổi học
trò, sau khi người cha qua đời. Trương Hiền Lượng tuy còn ít tuổi đã gánh vác
trọng trách gia đình. Sau đó, Trương Hiền Lượng dẫn mẹ và em gái rời khỏi Bắc
Kinh đến dưới chân núi Hạ Lan, Ninh Hạ. Mảnh đất này rất thu hút chàng trai trẻ
14
Trương Hiền Lượng. Viết văn trở thành phương thức tốt nhất để bày tỏ ý nghĩ trong
nội tâm của ông. Trong thời gian rất ngắn, Trương Hiền Lượng đã trở thành nhà
thơ trẻ nổi tiếng Trung Quốc.
Năm 1957, Trương Hiền Lượng sáng tác bài thơ I\$%&I thể hiện
lòng hăng hái tuổi thanh xuân, đăng trên nguyệt san văn học ISN=I có sức ảnh
hưởng lớn và gây phản ứng mạnh mẽ. Nhưng, cũng vì bài thơ I\$%&I
Trương Hiền Lượng đã bị phê phán kịch liệt, sau đó bị bắt giam ở nông trường lao
động cải tạo gần thành phố Ngân Xuyên. Ông trở thành người tù, bị cắt đứt với bên
ngoài. Khi nhìn lại sự từng trải trước kia, Trương Hiền Lượng có tấm lòng độ
lượng rộng rãi không hề chìm đắm trong tâm trạng đau buồn.
I< 8')7'K&9 ]1J^<7=&
# Y%)JP )^<7=&RY%7@7_
63#2& 75  ^!7?MY%
%8)J$:`&'K^&1?'?$ 

a%8&)@)@+2I
Sau hơn 20 năm trắc trở, năm 1979, Trương Hiền Lượng bước vào thời kỳ
mùa xuân cuộc đời. Lúc Trung Quốc mới thực thi chính sách cải cách mở cửa,
Trương Hiền Lượng vẫn ở nông trường bắt đầu viết tiểu thuyết, sau khi ông gửi bài
thứ 3, bước ngoặt xuất hiện, số phận của ông đã được thay đổi. Tác phẩm thay đổi
số phận Trương Hiền Lượng là tiểu thuyết Ib)J3/=9&2I
sau đó tiểu thuyết này được đạo diễn nổi tiếng Tạ Tấn cải biên thành phim Ib/
&2I
Từ đó, Trương Hiền Lượng liên tiếp có tác phẩm xuất sắc ra mắt độc giả, hai
tiểu thuyết I.T(`IvàIcd&e0I liên tiếp được trao Giải thưởng
Truyện ngắn xuất sắc nhất Trung Quốc. Sau đó, tác phẩm I 
!I khiến ông nổi tiếng hơn cả. Trong các bộ tiểu thuyết của ông, sự suy nghĩ và
giãy giụa của nhân vật chính đã phản ánh số phận không may và sự suy nghĩ về
cuộc sống thời kỳ đó của một nhóm người. Ông nói:
Nếu khi tôi mới bắt đầu viết tiểu thuyết, chỉ phản ánh số phận cá nhân tôi,
thì tác phẩm không có giá trị lịch sử lớn, cũng không có sự đóng góp lớn cho xã
15
hội. Nhưng tác phẩm của tôi đã phản ánh trắc trở của dân tộc Trung Hoa chúng ta
trong hơn 20 năm.
Trương Hiền Lượng nói, suy ngẫm về một thời kỳ lịch sử có lẽ là chủ đề
suốt cuộc đời của ông, vì đây chính là số phận của ông. Đối với thế hệ ông mà nói,
dù bằng lòng hay không bằng lòng, xã hội và chính trị đã tác động tới cá nhân, rồi
trở thành một phần trong cuộc đời của cá nhân.
Năm 1993, Trương Hiền Lượng đầu tư thành lập Công ty trách nhiệm hữu
hạn trường quay miền tây Hoa Hạ. Đến nay, trường quay miền tây Trấn Bắc Bảo
trực thuộc công ty đã trở thành điểm đến du lịch quan trọng của Ninh Hạ. Ông nói,
vì có sự nhìn nhận lý tính về văn hóa và lịch sử, ông cũng có đầu óc thương mại
xuất chúng. Ông nói: Người trong ngành văn hóa làm nghề văn hóa, trường quay
Trấn Bắc Bảo thuộc ngành công nghiệp văn hóa, là điểm đến du lịch, nó rất sát gần
với kiến thức vốn có của tôi, vì vậy, tôi đầu tư thành lập công ty này là chuyện dễ

dàng.
Hiện nay, trường quay miền tây Trấn Bắc Bảo do ông Trương Hiền Lượng
xây dựng đã được công nhận là khu phong cảnh đạt tiêu chuẩn 4A cấp quốc gia
Trung Quốc, tài sản hữu hình trong trường quay đã lên tới hơn 100 triệu nhân dân
tệ. Ở ngõ hẹp của trường quay đã ra mắt hàng trăm bộ phim khán giả rất quen thuộc
như I=J%P&_7'f&"gII<<)S"LII=J%P_T
!hi<7I
Trương Hiền Lượng từng khái quát sự từng trải của ông như sau: viết văn là
I!I câu chuyện đau khổ, làm kinh doanh là I!I cảm thụ hiu quạnh. Chính vì
có sự từng trải như vậy, ông có nhiều cảm nhận về cuộc đời hơn người bình
thường. Ông nói  !&@
 là cuốn tiểu thuyết viết về xã hội đương đại Trung Quốc với
những tình tiết giả tưởng đầy kịch tính và giọng văn hài hước, châm biếm để vạch
trần được bộ mặt của bức tranh xã hội Trung Quốc thời hiện đại.
Khi cả nhân loại đang đứng trước nguy cơ nòi giống bị diệt vong khi người
đàn ông hoàn hảo với kho $+ khổng lồ xuất hiện liệu anh ta sẽ là S1-
16
.BO-3"Uhay sẽ là 58UĐó là những câu hỏi lớn mà tác giả Trương
Hiền Lượng đặt ra cho tác phẩm của mình.
Với những đóng góp vượt bậc như vậy, Trương Hiền Lượng được xếp là
một trong 100 nhà văn có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20. Tiểu thuyết 
của ông cũng được xếp là một trong 100 tác phẩm có ảnh hưởng lớn.

17
@HIGEE
V#WX#XYEZ@[GH\E[V][
'C, "^_/$5# -`-3
 được xem là một bức tranh đa màu đa sắc về xã hội Trung Quốc
đương đại. Ở đó có sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhu cầu cuộc sống tăng
nhanh, con người chạy đua cùng với đồng tiền, với những lợi nhuận trong kinh

doanh. Đó là một xã hội với những vấn đề tồn tại trong những ngõ ngách khó có
thể nhận thấy. Các $ đang cố gắng củng cố lợi nhuận, củng cố vị trí của
mình trên thương trường. Những tên quan tham đang ra sức vơ vét cho đầy túi
tham trên sức lao động của người khác. Những quán bar, những vũ trường, những
( những sở cảnh sát, những bệnh viện thì liên tục mọc lên khắp nơi. Đội
ngũ y, bác sĩ kém cỏi, giáo dục…tất cả đều bị đồng tiền chi phối.
Ta thấy một thực tế của xã hội Trung Quốc đương đại là sự phát triển nhanh
mạnh của nền kinh tế. Đời sống vật chất ngày càng tăng, các lĩnh vực trong kinh
doanh ngày càng thu được nhiều lợi nhuận. Vương Thảo Căn trong việc kinh doanh
luôn đặt ra một chỉ tiêu lớn cho các đơn vị kinh doanh của mình, đòi hỏi lợi nhuận
thu về phải quá 100%. Từ một công việc nhặt rác, thu mua phế liệu mà ông đã lên
đến đỉnh cao trong giới doanh nhân, nghiễm nhiên trở thành một $ được
nhiều người coi trọng. . ^N7N^NP 1%&
T;+OM?%;VN^]9!*
_j\2)NP*&8;7'5&!&T
8'<7i+#:7'`K*;#Tk7
J!&68(P*c?J%&68(9j,&
7+*1*l*5h31%&T?%;
P&)(%?&T;`?J%
8`';`?J%[20,33]. Kinh doanh dù ở dạng nào con người đều
tìm ra những lợi nhuận ngoài luồng. Muốn tăng thêm lợi nhuận cho bản thân mình,
người ta sẵn sàng bỏ ra một số tiền, thế là mọi chuyện đều được giải quyết ổn thoả.
Cuộc sống đôi khi chỉ cần có thế mà thôib&NF6<8&b5P 
18
?[2OM<7i+ m8')3O
M2N&(&/J78$'%7
l1)& M*7JJ”[20,15].
Xã hội sống theo những lợi nhuận nên con người cũng sống theo những lợi
nhuận. Vì thế đời sống của họ giữa cuộc sống tráng lệ này rất mong manh. Những
cô gái thôn quê như Lục Thư muốn sống một cách tự do trong xã hội ấy buộc phải

nhúng chân vào lớp bùn đen của xã hội. Chân đã nhúng bùn khó có thể gỡ ra b2
+(8 j,N%+P (9
[!*9jn82 7T7&%+7)92
o^&[pnP J29&#%q!+[7[
:[20,89]. Sống phải theo kịp xu thế của thời đại. Thế nên việc phải làm (
 không hề đơn giản. Đó là sự sinh tồn cho cuộc sống mai sau.
 đã phê phán, tố cáo xã hội Trung Quốc đương đại. Một xã hội
phát triển mạnh về vật chất, coi trọng lợi nhuận mà quên đi việc hình thành nhân
cách của con người. Đời sống tinh thần từ đó mà xuống cấp, con người ngày càng
lấy đồng tiền làm mục đích sống. Phê phán một đại gia mù chữ nhưng cũng có thể
có một vị trí cao trong thương trường, không có lấy một chút kiến thức như Vương
Thảo Căn mà cũng có thể mua lại bệnh viện để kinh doanh. Thì ra người ta chỉ
quan tâm đến việc lợi nhuận sẽ thu về như thế nào chứ đâu có quan tâm đến chất
lượng sẽ ra sao.
Người dân đang phải hứng chịu hằng ngày vô vàn những khí độc, ô nhiễm
do hoá chất tạo ra, trong khi đóO)65J
%*`^lKN`+;K%4[20,97].
Ta cũng thấy rằng, mặt trái của sự phát triển đó là sự xuống cấp về tư cách,
nhân phẩm của con người, từ y học cho đến giáo dục, pháp luật, chính trị thậm chí
là trong các chùa chiền… Tất cả đã tạo nên một bức tranh sống động về xã hội
đương đại Trung Quốc - một xã hội mà ở đâu cũng có tệ nạn. Đồng tiền là điều
kiện tiên quyết cho mọi sự phát triển của xã hội. Đâu đâu cũng thấy con người ta
chỉ sống với lợi nhuận, sống với những tham vọng lớn. Địa vị, chức quyền, danh
vọng là điều kiện cho bước tiến của ngày mai.
19
Dường như xã hội này chỉ quan tâm đến đồng tiền, đến lợi nhuận. Điều đó
đã khiến cho bao số phận con người đáng thương rơi vào bùn lầy của xã hội. Lục
Thư đã phải bỏ học để kiếm tiền nuôi em trai. Giữa vòng xoáy của xã hội, giữa
những khó khăn không thể giải quyết được buộc cô phải !7 để lấy tiền gửi
về cho gia đình, dấn thân vào con đường làm ( Nhị Bách Ngũ đáng

thương phải rơi vào cảnh đầu đường xó chợ. Nền giáo dục của Trung Quốc chỉ
quan tâm đến việc đào tạo cho con người kiến thức học tập mà không quản lý chặt
chẽ đến đời sống giới tính của con người. Cô bé đã rơi từ tay kẻ lưu manh này đến
bọn lưu manh khác…Cuộc sống của Nhị Bách Ngũ giống như một nhành liễu rũ
bên hồ, không biết những tháng ngày về sau sẽ ra sao.
Tác phẩm đã cho nhân vật nói lên tiếng nói của mình, qua đó phản ánh một
bức tranh đa dạng về xã hội Trung Quốc. Nhà sư cũng là một tên quan tham. Nhà
chùa dựng lên chỉ nhằm che mắt người đời mà thôi.
Và một thực trạng rất vô lý nhưng vẫn tồn tại trong cái xã hội hiện đại này:
bệnh viện là nơi chữa bệnh cứu người, là nơi tập trung những con người được xem
là tài đức của đất nước, 6)Va”. Nhưng tất cả chỉ mang tính lí thuyết
mà thôiU0'P(&HH&*$*')!9
l$9r+9:$9%8l$
b&N2_7!JJ9$KslR
l$9[20,23]. Đó là cái gì? Là điều quan trọng, là những triết lí mà nhà
sư đã nói với Vương Thảo Căn. Trên đời này không có điều gì là cho không cả, và
cũng không có điều gì khiến người ta phải bỏ cả tâm huyết ra cả.
Thế nên việc mở ra bệnh viện cũng thế. Mục đích không phải là để nghiên
cứu tìm ra những phương pháp cứu người mà chủ yếu là để kinh doanh. Nhiều khi
một bệnh viện còn kiếm được nhiều lợi nhuận hơn cả ngân hàng: l$)
l5j,*l$9`g57. Nói chung những lời của nhà sư rất thấu
tình đạt lý. Sự thật là nếu cứ có bệnh vào bệnh viện dù là ở địa vị nào cũng thấy
mình '%s! Các bác sĩ không quan tâm đến người bệnh bị gì, nặng
hay nhẹ. Cho dù ở trường hợp nào đi nữa, đều phải kiểm tra toàn thân, lấy máu để
20
xét nghiệm. Đó là thực trạng của các bệnh viện trong xã hội đương đại, trắng trợn
moi tiền người dân.
Không chỉ riêng nhà chùa, bệnh viện, trường học mà ta còn thấy chính nơi
làm ra pháp luật, nơi chứa đựng luật pháp của con người cũng không tránh khỏi sự
chi phối của đồng tiền. Pháp luật lỏng lẻo chỉ khiến cho người ta lách luật, lợi dụng

sơ hở để kiếm chác cho bản thân. Sở cảnh sát mọc lên rất nhiều nhưng không có
chút động tĩnh gì đến việc bảo vệ trật tự xã hội. Cảnh sát còn bảo vệ cho (
trong khi họ là những người đang thực hiện lệnh truy quét $^ Chỉ là
lệnh và nó chỉ diễn ra một ít ngày rồi lắng xuống. Pháp luật không chặt chẽ nên
không thể triệt tiêu được những hoạt động mại dâm của các (Cảnh sát
chỉ bắt giữ điều tra rồi thả những cô gái bán dâm về. Những ( quay về quê
hương nhưng làm gì có quê hương nào nhìn họ như một con người nữa. Họ lại tiếp
tục làm gái cho qua ngày. Pháp luật hay giáo dục, bệnh viện hay chùa chiền, cảnh
sát hay kinh doanh, tất cả đều quy về trong một chữ tiền. Từ đây ta thấy Trương
Hiền Lượng đã rất khéo léo để phơi bày bộ mặt thật của Trung Quốc thời @. Một
bức tranh chân thực về mọi mặt, một xã hội tưởng chừng hoàn hảo nhưng chỉ là giả
dối. Và con người trong xã hội ấy đôi khi buộc phải tuân theo những thứ được gọi
là quy luật, muốn tồn tại phải có 5O)5 “<5O)5 là hai điều kiện
cần và đủ để có thể tồn tại trong xã hội này. Vì thế con người trong xã hội ấy cần
phải tìm cho mình một lối thoát, lối thoát đó là ngày càng dấn sâu, tham gia vào
những cuộc làm ăn bất chính.
Qua tác phẩm của mình, nhà văn Trương Hiền Lượng đã vạch ra trước mắt
chúng ta một sơ đồ về xã hội và con người Trung Quốc đương đại. Tất cả đều được
phản ánh một cách sâu sắc. Đứng trước số phận 7[&:2 của dân
tộc trong tương lai, nhà văn Trương Hiền Lượng đã diễn tả được sự thật về xã hội
Trung Quốc thời hiện đại. Và hơn ai hết tác giả mong muốn sẽ có một con người
hoàn hảo đứng ra cứu giúp vận mệnh của dân tộc.
Ngay từ đầu tác phẩm, nhà văn đã hé mở về nhân vật bí ẩn hoàn hảo này -
một con người sẽ mang trong mình sứ mệnh của dân tộc, sứ mệnh làm thay đổi lịch
sử Trung Quốc tương lai. Tác phẩm xoay quanh những kiểu con người khác nhau
21
trong xã hội Trung Quốc đương đại. Mỗi kiểu con người có những số phận và cuộc
đời khác nhau. Nhà văn đã nói lên những nỗi lòng của mình khi đứng trước một xã
hội loài người mà vấn đề danh vọng luôn đặt lên hàng đầu. Một sự thất vọng về xã
hội chỉ đầy những $ (O” và bên kia là bao số phận

của những đứa trẻ tội nghiệp. Cuộc sống muôn màu với những con người chỉ biết
sống theo bản năng, không có mục đích tiến tới, không tình yêu. Và càng tệ hại hơn
đó là khi xã hội ngày càng hiện đại con người ngày càng mất đi khả năng tạo ra một
thế hệ mới. Tác giả đã đặt ra một vấn đề bức thiết cho dân tộc. Trung Quốc có thể
sẽ bị diệt vong khi mà xã hội ngày càng phát triển đi lên, thì đồng nghĩa với việc
bệnh viện liên tục nhận được những ca chữa bệnh vô sinh. Xã hội đầy rẫy những
con người chỉ sống dựa vào T5”, nhìn đâu đâu cũng chỉ thấy ^:
HHP^&”, bệnh viện cũng kinh doanh…Tất cả đều kinh doanh, đều
sống với tham vọng sẽ có chỗ đứng đáng nể giữa thành phố đầy đua chen. Với sự
thất vọng nặng nề, nhà văn đã quyết định sẽ tìm kiếm ra một con người hoàn hảo
thực sự. Một con người hội tụ cả những vẻ đẹp về thể chất và cả vẻ đẹp về tâm hồn.
Một con người hoàn hảo theo quan niệm của nhà văn là vậy, hoàn hảo đến từng đặc
điểm. Nhưng làm sao để tìm ra được một con người hoàn hảo như thế giữa xã hội
này. Đó mới là vấn đề quan trọng của tác phẩm.
 là một cuốn tiểu thuyết viết về bức tranh xã hội Trung Quốc
đương đại, nhưng trong đó vấn đề con người rất được quan tâm. Nhà văn đã khéo
léo tạo ra những biến cố của tác phẩm, từ đó xây dựng nên những kiểu con người
đặc trưng của xã hội. Đồng thời nói lên được mong muốn của chính mình được gửi
gắm trong tác phẩm. &&8& không phải là một con người bình
thường như bao nhiêu người khác, mà nhân vật đó phải là một 1PJ
`',1PJ`'t23+*&7&H6;
<7i+”. Nếu là một con người hoàn hảo thì tất yếu phải được sinh ra từ
những cặp vợ chồng hoàn hảo. Một người cha, người mẹ tốt về mọi mặt thì mới có
thể tạo ra được một thế hệ hoàn hảo chứ! Nhưng Trương Hiền Lượng đã tạo ra
những tình huống bất ngờ của tác phẩm. Vấn đề sinh ra một con người hoàn hảo
thực sự theo quan niệm của nhà văn liệu sẽ có không? Chính nhà văn cũng chưa thể
22
giải thích được, nhưng đó là chuyện của tương lai, của mấy chục năm về sau. Và
bây giờ tác giả đã vạch ra những bước tiến cho sự ra đời của nhân vật mang sứ
mệnh của nhân loại.

Trước hết trong xã hội đầy nhố nhăng này việc tìm kiếm một con người
hoàn hảo sẽ rất khó khăn. Nhìn con người đầy đường mà chỉ thấy chạnh lòng. Sự
thất vọng nặng nề đã giúp bác sĩ nhận ra rằng cái con người hoàn hảo kia sẽ được
sinh ra từ những con người có khiếm khuyết mang tên là Nhất Ức Lục. Anh là
người bị thiểu năng, dù rất khoẻ mạnh và thậm chí là một con người có kho hạt
giống khổng lồ. Một người cha ngờ nghệch sẽ gặp một người mẹ >*<ừ
một đứa trẻ gặp cảnh đời bất hạnh, Nhị Bách Ngũ liên tiếp bị những kẻ lưu manh
hãm hại, lợi dụng thân xác của cô để kiếm tiền. Sự kết hợp như vậy rồi sẽ ra sao?
Hai con người ấy đều có một sự trong sáng, ngây thơ trong tâm hồn, không bị dòng
đời đua chen tác động. Họ đến với nhau bằng tình yêu thực sự, một tình yêu ngây
thơ non nớt của tâm hồn hai đứa trẻ tội nghiệp. Nhân vật hoàn hảo ấy sẽ được sinh
ra và sẽ là người kiệt xuất cứu giúp toàn dân tộc Trung Quốc.
Một bức tranh xã hội Trung Quốc đương đại đang dần được phơi bày trong
hành trình tìm kiếm con người hoàn hảo. Nhà văn đã thành công khi vạch trần bộ
mặt của nền kinh tế thị trường, biến tướng của những nhố nhăng trong vòng quay
của nền kinh tế ấy. Trên con đường tìm kiếm con người hoàn hảo, những dự báo về
một tương lai mờ mịt của con người thế hệ mai sau cũng được giải bày.
Tác phẩm đặt ra những tình huống về bức tranh xã hội Trung Quốc đương
đại, về con người trong xã hội ấy. Con người trong xã hội hiện đại đang dần đánh
mất đi chính bản thân mình. Sự xuống cấp về phẩm chất, nhân cách của con người
trong xã hội ấy báo hiệu cho một tương lai không mấy sáng sủa. Nhìn nhận vấn đề
của xã hội cần có những góc nhìn khác nhau trong tác phẩm của mình. Đứng theo
góc nhìn của chính nhà văn thì xã hội đang phát triển mạnh, nền kinh tế đang ngày
càng vững chắc. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất của
con người vì thế lại được chú trọng nhiều hơn. Vật chất trở thành điều kiện tiên
quyết trong cuộc sống của loài người, thì những mặt trái của sự phát triển ấy đã nảy
sinh.
23
Nhà văn đã cho chúng ta thấy một thực trạng mà dân tộc Trung Hoa phải đối
mặt, trước hết là sự xuống cấp về nhân phẩm của con người. Xã hội đang tồn tại

đầy rẫy những O những $, những (. Một thế giới con
người chỉ sống dựa vào vật chất, coi T5 là vật bất li thân. Sống chỉ vì
những tham vọng, ham muốn giàu sang. Con người ta sống với nhau chẳng qua
cũng chỉ vì những mối quan hệ, những danh vọng có thể mang lại cho nhau, tình
người dường như không còn nữa.
Nhà văn đã đưa ra một loạt những con người đang dần mất đi những tính
người, họ sống chỉ biết cho danh lợi của chính mình. Một xã hội mà ở đâu cũng đầy
những con người khiếm khuyết. Nhà sư cũng tham vinh hoa phú quý, lấy nhà chùa
làm nên giao dịch kinh doanh. Y bác sĩ thì vô trách nhiệm, không có chút lương
tâm nghề nghiệp mà chỉ biết làm sao đó có được nhiều tiền là được rồi. Những
$ chỉ biết tiêu tiền ăn chơi, bao các (. Những lỗ hỏng trong pháp
luật, tạo điều kiện cho các thế lực xấu xa thâm nhập vào bên trong, cảnh sát thì lại
bảo vệ cho (. Xem ra cuộc sống này các ( rất được coi trọng, nó
như một nghề cao quý mà con người ta không thể từ bỏ. Sự lên ngôi của các (
 trong xã hội Trung Quốc đương đại chứng tỏ một sự phát triển rất mạnh mẽ
của sự biến thái về đạo đức.
Việc mở ra bệnh viện Chúng Sinh với mục đích phục vụ cho sức khoẻ của
con người và hơn thế là việc nghiên cứu thụ tinh nhân tạo cho con người. Bác sĩ
Lưu người chịu trách nhiệm trong việc nghiên cứu tìm ra phương pháp thụ tinh
nhân tạo cho con người. Trong quá trình nghiên cứu ấy, ông đã chợt nhận ra những
thứ không đáng trong xã hội này <V;J.Q(L'5
'&%8+YP '57QQ
P  *7u&2;>P;!+*/6K
$&7'v&$@%)J;[20,96]. Thật vậy, những
vấn đề chiến tranh hay những vấn đề nghèo đói cũng không có gì đáng lo ngại.
Những vấn đề thực sự đáng bàn đến , ở đây là con người, là sự diệt vong của dân
tộc Trung Hoa"+1'$M&';H9
7]7&&t8M+P P (k:9&
24
?M!H)J^J[20,97]. Chủ nhiệm Lưu đã có cuộc khảo sát về số

lượng tinh trùng của nam giới những năm trước và những năm gần đây, thì thấy
rằng, khi mà xã hội đang còn nghèo đói, cuộc sống còn phải lo nhiều thứ thì số
lượng tinh trùng của nam giới lại rất tốt và khoẻ mạnh. Nhưng khi xã hội phát triển,
mức sống của con người được nâng cao thì số lượng tinh trùng của nam giới lại
giảm rất mạnh và rất yếu.
Một cuộc khảo sát về tinh trùng của nam giới được các bác sĩ thực hiện thụ
tinh nhân tạo cho giám đốc Vương Thảo Căn theo yêu cầu của San San. Một loạt
nam giới được kiểm tra. Đầu tiên là những công nhân, nhưng không có ai đạt được
yêu cầu cả. Tuổi của họ còn trẻ nhưng phần lớn tinh trùng của họ không chết thì
cũng bị khiếm khuyết, không thể thích hợp cho việc chọn giống thụ tinh được. Âu
cũng bởi những người công nhân này đều làm những việc liên quan đến hoá học,
nên nó chịu ảnh hưởng nhiều từ những chất hoá học. Một loạt những người đàn ông
khác đăng kí qua mạng nhưng không ai có thể làm vừa lòng chủ nhiệm Lưu.
 cho thấy một sự tuyệt vọng về tương lai của dân tộc Trung Hoa,
P+1'$M&';H97]7&
&$8M+P P (k9:3&
?M!H)J^JABwxyE
Nhà văn cảm thấy bất lực trước nguy cơ diệt vong của dân tộc mình. Một
tương lai của dân tộc Trung Hoa đang đứng trên bờ vực thẳm.
Có thể nói,  với hành trình tìm kiếm con người hoàn hảo, nhà văn
đã có những khám phá mới mẽ về hiện thực xã hội Trung Quốc đương đại. Trước
một thực tại xuống cấp về đạo đức lẫn nhân cách của con người Trung Quốc đương
đại. Nhà văn đã có một hành trình tìm kiếm con người hoàn hảo, với hi vọng sẽ cứu
giúp sự nguy vong của dân tộc Trung Hoa trong tương lai. Sự ra đời của con người
hoàn hảo ấy sẽ là một sự thay đổi lớn về vận mệnh lớn của dân tộc Trung Quốc.
Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là con người hoàn hảo ấy sẽ ra đời như thế nào, trong
khi xã hội Trung Quốc đương đại chỉ tồn tại đầy rẫy những con người băng hoại về
đạo đức lẫn nhân cách. Một người cha bị thiểu năng và người mẹ >* liệu có
thể cho ra đời một con người hoàn hảo như mong muốn của mọi người được
25

×