Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫn
nguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫn
nguồnvàhỏiýkiếntácgiả
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU MỘT SỐ NHÓM
HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VÙNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà N
ội, Năm 2012
ii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
iii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
PHAN THẾ CÔNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU MỘT SỐ
NHÓM HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã s
ố:
60 34 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngư
ời h
ướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. TRẦN HÙNG
2. GS. TS. TRẦN THỌ ĐẠT
Hà N
ội, Năm 2012
iv
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn
nên trong Luận án hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa
được công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012
Tác giả
Phan Thế Công
v
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, NCS bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những người hướng dẫn
khoa học đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận án này.
NCS xin bày tỏ lời cảm ơn tới trường Đại học Thương mại, Hội đồng đánh giá
luận án và các thầy cô đã quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ NCS trong
quá trình nghiên cứu, giúp NCS có cơ sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu để
hoàn thiện luận án.
NCS xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo các Cơ quan, các đồng nghiệp đã
quan tâm, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho NCS có cơ
sở thực tiễn để nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án./.
vi
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iv
LỜI CẢM ƠN v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU xi
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xiv
MỞ ĐẦU 1
1. Tính c
ấp thiết của
đề tài
1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3
3. M
ục tiêu nghiên cứu
7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu nghiên cứu 8
6. Đóng góp của luận án 11
7. Bố cục của luận án 12
CHƯƠNG 1 13
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU HÀNG
HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 13
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 13
1.1.1. Hàng hóa xuất khẩu trọng tâm và phân loại các nhóm hàng hóa xuất khẩu
tr
ọng tâm
13
1.1.2. Tổng quan về vùng kinh tế 17
1.1.3. Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế vùng 23
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 28
1.2.1. Tác động của xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm tới tăng trưởng kinh tế
vùng 28
1.2.2. Tác động của tăng trưởng kinh tế vùng đến xuất khẩu hàng hóa trọng tâm 34
1.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ xuất khẩu hàng hóa trọng tâm
với tăng trưởng kinh tế của quốc gia 36
1.3. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ XUẤT
KH
ẨU
37
1.3.1. Một số quan điểm và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa xuất
khẩu và tăng trưởng kinh tế 37
1.3.2. Nghiên cứu một số mô hình kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng
trưởng kinh tế vùng 41
vii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
CHƯƠNG 2 45
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG HÓA
TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM Ở VIỆT NAM 45
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ CỦA VIỆT NAM 45
2.1.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam 45
2.1.2. Thực trạng tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam 47
2.1.3. Đánh giá mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 48
2.1.4. Kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 49
2.2. THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU MỘT SỐ NHÓM HÀNG HÓA TRỌNG
TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG Ở VIỆT NAM 52
2.2.1. Quá trình hình thành và vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm 52
2.2.2. Xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế tại các vùng
kinh tế trọng điểm 58
2.3. KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG HÓA
TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 73
2.3.1. Phân tích tính tương quan giữa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trọng
tâm, tiêu dùng, đầu tư, nhập khẩu, và xuất khẩu của từng nhóm hàng trọng
tâm ở các vùng KTTĐ 73
2.3.2. Kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm với tăng
trưởng kinh tế các vùng KTTĐ 74
2.3.3. Kiểm định sự đóng góp của xuất khẩu hàng hóa trọng tâm vào tăng trưởng
kinh tế của từng vùng kinh tế trọng điểm 76
2.3.4. Kiểm định sự đóng góp của tăng trưởng kinh tế vùng vào xuất khẩu hàng
hóa trọng tâm theo từng vùng kinh tế trọng điểm 80
2.3.5. Kiểm định sự đóng góp của nhóm hàng hóa xuất khẩu trọng tâm vào đầu
tư của từng vùng kinh tế trọng điểm 83
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU NHÓM
HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 85
2.4.1. Mặt tích cực 85
2.4.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân 87
viii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
CHƯƠNG 3 93
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT
KHẨU MỘT SỐ HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÙNG Ở VIỆT NAM 93
3.1. DỰ BÁO XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VỚI TĂNG
TRƯ
ỞNG K
INH TẾ VÙNG ĐẾN NĂM 2015 93
3.1.1. Cơ sở và phương pháp của dự báo 93
3.1.2. Dự báo tốc độ tăng xuất khẩu hàng hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế
các vùng kinh tế trọng điểm 94
3.1.3. Xác định nhu cầu thế giới đối với hàng hóa xuất khẩu đến năm 2015 96
3.1.4. Dự báo xuất khẩu một số nhóm hàng hóa trọng tâm ở các vùng KTTĐ đến
năm 2015 98
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG VÀ XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015 109
3.2.1. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng 109
3.2.2. Quan điểm về nâng cao đóng góp xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế vùng 110
3.2.3. Phương hướng và mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế các vùng KTTĐ 111
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU
NHÓM HÀNG HÓA TRỌNG TÂM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG 117
3.3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế vùng góp phần thúc đẩy
xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm 117
3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng và sự đóng góp của tăng trưởng xuất
khẩu hàng hóa trọng tâm đối với tăng trưởng kinh tế vùng 119
3.3.3. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp trong các vùng kinh tế 127
3.3.4. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nhóm hàng hóa trọng tâm ở các vùng
KTTĐ 129
3.4. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG HÓA
TRỌNG TÂM VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC VÙNG KTTĐ 138
3.4.1. Vùng KTTĐ B
ắc Bộ
138
3.4.2. Vùng KTTĐ Trung Bộ 139
3.4.3. Vùng KTTĐ Nam Bộ 141
3.4.4. Vùng KTTĐ Đồng bằng sông Cửu Long 143
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
2
PHỤ LỤC 6
ix
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
DANH M
ỤC
CÁC CHỮ VI
ẾT TẮT
AFTA
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
APEC
Di
ễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á
– Thái Bình D
ương
(Asia-Pacific Economic Cooperation)
ASEAN
Hi
ệp hội các Quốc gia
Đông Nam Á
(Association of Southeast Asia Nations)
CCN
C
ụm công nghiệp
ĐBSCL
Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐBSH
Đồng bằng Sông Hồng
ĐTNN
Đầu tư nước ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Procduct)
GNP
Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
KNNK
Kim ngạch nhập khẩu
KNXK
Kim ngạch xuất khẩu
KTTĐ
Kinh tế trọng điểm
KT-XH
Kinh tế – xã hội
NK
Nhập khẩu
OECD
T
ổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(Organization for Economic Co-operation and Development)
QLNN
Qu
ản lý Nhà nước
UNDP
Chương tr
ình phát triển Liên Hợp quốc
VCCI
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
(Vietnam Chamber of Commerce and Industry)
KCN
Khu Công nghiệp
KTTÐBB
Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
KTTÐNB
Kinh tế trọng điểm Nam Bộ
KTTÐTB
Kinh tế trọng điểm Trung Bộ
KTTÐ
ĐBSCL
Kinh tế trọng điểm Đồng bằng Sông Cửu Long
WTO
T
ổ chức Thương mại
th
ế giới
(World Trade Organization)
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
XK
Xuất khẩu
x
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
XNK
Xuất nhập khẩu
xi
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
DANH M
ỤC
SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển của vùng 26
Sơ đồ 2.1: Tác động lan tỏa tích cực từ vùng KTTĐ tới vùng lãnh thổ khác 55
Bảng 2.1: Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ 1986 - 2011 46
Bảng 2.2: Kết quả hồi quy phương trình (10) và (13) sử dụng panel data 51
Bảng 2.3: Kết quả hồi quy phương trình (12) sử dụng panel data 51
Bảng 2.4: Tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa trọng tâm vùng KTTĐ Bắc Bộ 59
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu một số hàng hóa trọng tâm Vùng KTTĐBB 60
Bảng 2.6: Tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng trọng tâm vùng KTTĐ Trung Bộ 62
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng trọng tâm Vùng KTTĐ Trung Bộ 63
Bảng 2.8: Xuất khẩu hàng trọng tâm và tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ Nam Bộ 65
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trọng tâm Vùng KTTĐ Nam Bộ 67
Bảng 2.10: Tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa trọng tâm của vùng
KTTĐ ĐBSCL 69
Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trọng tâm Vùng KTTĐ ĐBSCL 72
Bảng 2.12: Hệ số tương quan giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trọng tâm,
tiêu dùng, đầu tư, nhập khẩu, và xuất khẩu của từng nhóm hàng
trọng tâm ở các vùng KTTĐ 73
Bảng 2.13: Kết quả hồi quy quan hệ giữa xuất khẩu theo nhóm hàng hóa và
tăng trưởng kinh tế vùng 75
Bảng 2.14: Kết quả hồi quy tác động của tăng trưởng kinh tế vùng đến xuất
khẩu hàng hóa trọng tâm 75
Bảng 2.15: Kết quả hồi quy tác động của xuất khẩu mỗi nhóm hàng hóa trọng
tâm đến tăng trưởng kinh tế của từng vùng KTTĐ 77
Bảng 2.16: Kết quả hồi quy quan hệ giữa xuất khẩu theo nhóm hàng và tăng
trư
ởng kinh tế
80
Bảng 2.17: Kết quả hồi quy tác động của tăng trưởng kinh tế vùng vào xuất
khẩu từng nhóm hàng hóa trọng tâm 81
Bảng 2.18: Kết quả hồi quy đóng góp của xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm
vào tiêu dùng của dân cư ở các vùng kinh tế trọng điểm 82
Bảng 2.19: Kết quả hồi quy đóng góp của xuất khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm
vào tiêu dùng của dân cư ở các vùng kinh tế trọng điểm 83
xii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
xiii
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tốc độ tăng bình quân hàng năm của các chỉ tiêu xuất khẩu hàng
hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế vùng 95
Bảng 3.2: Dự báo giá trị xuất khẩu dầu thô và than đá giai đoạn 2012-2015 99
Bảng 3.3: Dự báo giá trị xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2012-2015 100
Bảng 3.4: Dự báo tỷ trọng gạo trong sản lượng sản xuất đến năm 2020 101
Bảng 3.5: Dự báo lượng gạo và kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 102
Bảng 3.6: Dự báo kim ngạch xuất khẩu cà phê đến năm 2015 102
Bảng 3.7: Dự báo kim ngạch xuất khẩu Cao su; Nhân điều; Chè các loại; Hạt
tiêu đến năm 2015 103
Bảng 3.8: Dự báo về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may đến năm 2015 105
Bảng 3.9: Dự báo về kim ngạch xuất khẩu hàng ba lô, giày, dép đến năm 2015 106
Bảng 3.10: Dự báo kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đến năm 2015 107
Bảng 3.11: Dự báo kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ plastic đến năm 2015 107
Bảng 3.12: Dự báo xuất khẩu mặt hàng điện tử và linh kiện đến năm 2015 108
xiv
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Tốc độ tăng GDP, xuất khẩu và tỷ lệ xuất khẩu/ GDP ở Việt Nam 49
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
trọng tâm của vùng KTTĐ Bắc Bộ (%) 60
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
trọng tâm của vùng KTTĐ Trung Bộ (%) 63
Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
trọng tâm của vùng KTTĐ Nam Bộ (%) 66
Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
trọng tâm của vùng KTTĐ ĐBSCL (%) 71
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫn
nguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫn
nguồnvàhỏiýkiếntácgiả
MỞ ĐẦU
1. Tính c
ấp thiết của
đề
tài
Nh
ững năm gần đây, các nhà kinh tế học đã làm rõ khái niệm tăng trưởng kinh
t
ế bền vững. Tăng trưởng kinh tế bền vững
- đ
ồng nghĩa với chất lượng tăng trưởng
kinh t
ế
- là ph
ạm trù kinh tế diễn đạt nội hàm là tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với
đ
ảm bảo
c
ải thiện và nâng cao chất l
ượng cuộc sống, với các chỉ tiêu thể hiện như:
nâng cao thu nh
ập, nâng cao chất l
ượng giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, giảm tỷ lệ
nghèo đói, môi trư
ờng sinh thái trong sạch, có nhiều cơ hội lựa chọn trong cuộc
s
ống và công việc, hoà
n toàn tự do cá nhân, có cuộc sống văn hoá tinh thần phong
phú. Để đạt được các chỉ tiêu liên quan đến tăng trưởng bền vững đó phải nói đến
vai trò của xuất khẩu trong các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ).
Nhằm tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng như tạo
mối liên kết và phối hợp trong phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng lãnh thổ khác
nhau của nước ta, kể từ cuối năm 1997 đến 2009, Thủ tướng Chính phủ đã lần lượt
phê duyệt nhiều Nghị định, Quyết định thành lập vùng KTTĐ, ví dụ như: Nghị định
của Chính phủ số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch
tổng thể phát triển KT-XH về phân chia vùng KTTĐ; Quyết định số 492/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009 thành lập vùng KTTĐ ĐBSCL của Chính phủ,… Theo quy hoạch
của Chính phủ, Việt Nam có 4 vùng kinh tế trọng điểm chính: Vùng KTTĐ Bắc Bộ,
Vùng KTTĐ miền Trung; Vùng KTTĐ Nam Bộ và Vùng KTTĐ ĐBSCL.
Những năm qua, các vùng KTTĐ góp phần đáng kể vào tăng GDP, vào tăng
quy mô của nền kinh tế, thể hiện vai trò tiên phong, động lực đóng góp vào thành
t
ựu chung về phát triển KT
-XH c
ủa cả nước.
Các vùng KTTĐ gi
ống như các lãnh
th
ổ hạt nhân tạo ra sự tăng trưởng v
à phát tri
ển của các lãnh thổ trong phạm vi ảnh
hư
ởng của nó, và
đến lượt mình, các lãnh thổ rộng lớn hơn này tiếp tục đóng góp
vào s
ự t
ăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước. Các hoạt động dịch
v
ụ quan trọng như xuất nhập khẩu, tài chính
- ti
ền tệ, vận tải, du lịch, khoa học công
ngh
ệ từ các vùng KTTĐ bắt đầu có sức lan tỏa và thúc đẩy sự phát triển chung của
các lãnh th
ổ trên phạm vi cả nước. Với sự tập trung lớn các
tư liệu s
ản xuất, các
vùng KTTĐ hàng năm cung c
ấp một khối l
ượng đáng kể sản phẩm công nghiệp và
d
ịch vụ với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của nhiều vùng trong nước và nguồn
2
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
hàng cho xu
ất khẩu. Các lãnh thổ thuộc các vùng KTT
Đ là các trung tâm giao
thương quốc tế, có các cửa ngõ quan trọng để thông thương buôn bán với thế giới
bên ngoài. Các c
ảng biển, sân bay, nhà ga đường sắt và đường bộ,… không chỉ phát
huy vai trò v
ới bản thân các lãnh thổ trọng điểm mà còn là nơi tiếp nhận và trung
chuy
ển các hàng hóa xuất n
h
ập khẩu của nhiều vùng khác.
Trong 25 năm qua, k
ể từ khi công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam bắt đầu
được thực hiện, xuất khẩu luôn được Đảng và Nhà nước đánh giá là lĩnh vực quan
tr
ọng thúc Điều này được thể hiện thông qua những đổi mới về cơ chế, chín
h sách
c
ủa
Nhà nước đ
ối với lĩnh vực xuất nhập khẩu,
đó là sự thay đổi hoạt động ngoại
thương từ các doanh nghiệp nhà nước sang các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh t
ế, tiến tới tự do hóa xuất nhập khẩu; sự nới lỏng các biện pháp quản lý hành
chính c
ủa nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhờ những thay đổi đó, xuất
-
nh
ập khẩu
đã thu được nhiều thành tích đáng ghi nhận.
Số liệu của Tổng cục Thống kê (2011) cho thấy kim ng
ạch
xu
ất khẩu
năm
2010 gấp khoảng 90 lần năm 1986. Tuy nhiên, xu
ất khẩu
Vi
ệt Nam vẫn còn những
t
ồn tại nhất định liên quan tới sự thiếu nhất quán và chậm trễ về chính sách, thiếu
năng l
ực quản lý, thiếu hệ thống và cập nhật về thông tin,v.v.
Điều này dẫn tới
xu
ất
kh
ẩu
chưa phát huy h
ết tiềm năng vốn có của mình như q
uy mô xu
ất khẩu
còn nh
ỏ,
kim ng
ạch
xu
ất khẩu
bình quân
đầu người còn thấp so với các nước trong khu vực
và trên th
ế giới, chưa vững chắc, cơ cấu các mặt hàng
xu
ất khẩu
chưa h
ợp lý, năng
l
ực cạnh tranh còn yếu,v.v.
Đại hội Đảng lần thứ X cũng thừa nhận nhữn
g y
ếu kém
c
ủa nền kinh tế và nền kinh tế ch
ưa phát huy được hết khả năng của mình. Đặc biệt
là vai trò xu
ất khẩu
đ
ối với phát triển kinh tế tại các vùng rất khác nhau, chưa được
chú tr
ọng đúng mức, chưa phát huy được tiềm năng của từng vùng
kinh t
ế
. Đ
ể thúc
đ
ẩy
xu
ất khẩu
c
ủa Việt Nam phát triển hơn nữa trong giai đoạn 201
2-2015, B
ộ Công
thương đ
ã v
ạch ra những mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể trong Đề án phát triển
xu
ất khẩu
trong giai đo
ạn này. Trong đó, liên quan đến cơ cấu hàng hóa
xu
ất khẩu
, B
ộ Công
thương đã đưa ra ra những nhóm hàng hóa tiềm năng cần chú trọng. Tuy nhiên, các
nhóm hàng hóa cần được xem xét dưới góc nhìn tổng thể (về mặt hàng hóa cũng như
v
ề mặt
địa lý) tức là trên bình diện quốc gia. Với sự đa dạng về điều kiện tự nhiên,
điều kiện KT-XH giữa các vùng miền trên cả nước, để phát huy cao tiềm năng của
xu
ất khẩu
, vi
ệc nghiên cứu về những nhóm hàng hóa trọng tâm dành cho
xu
ất khẩu
và ti
ềm năng của các vùng miền là một điều không thể thiếu được.
Những nhận định và phân tích trên khẳng định các vùng KTTĐ không những
góp ph
ần bảo đảm tốc độ tăng trưởng chung cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn luôn
3
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
th
ể hiện vai trò tiên phong,
động lực trong sự phát triển của cả nước, có tác dụng
như những đầu tàu lôi kéo sự phát triển chung cho các vùng lãnh thổ. Việc thúc đẩy
các vùng KTTĐ tăng trưởng kinh tế bền vững góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất
khẩu nhanh trong nội bộ vùng và các khu vực xung quanh vùng. Ngoài ra, vùng
KTTĐ có vai trò kích thích tăng trưởng và phát triển của các lãnh thổ xung quanh và
toàn bộ nền kinh tế thông qua quá trình phân bố lại các cơ sở kinh tế, tạo việc làm
cho người lao động, đóng góp cho ngân sách để bổ sung nguồn vốn cho phát triển
s
ả
n xu
ất và kết cấu hạ tầng, lan truyền tiến bộ công nghệ, văn hóa, xã hội,…
Ngược
lại, việc thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là thúc đẩy các nhóm hàng hóa trọng tâm trong
vùng góp phần đưa vùng tăng trưởng một cách bền vững và hiệu quả. Tuy nhiên,
việc xác định mức độ tác động, mức độ đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng và
tăng trưởng vào xuất khẩu ở Việt Nam chưa được các chuyên gia và các nhà nghiên
cứu phân tích đánh giá.
Như vậy, việc đánh giá mối quan hệ giữa xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng
tâm và tăng trưởng kinh tế vùng, cụ thể là các vùng KTTĐ là rất quan trọng và cần
thiết. Trên cơ sở đánh giá đó, luận án đưa m
ột số giải pháp
đảm bảo tăng trưởng
kinh tế vùng bền vững và thúc đẩy xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng tâm trong cả
nước nói chung và vùng kinh tế nói riêng. Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong các vùng
kinh tế sẽ nh
ằm tạo đà tăng trưởng kinh tế
nhanh cho cả nước nói chung và cho từng
vùng kinh tế nói riêng. Trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO thì đẩy
mạnh xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng tâm càng giúp Việt Nam hội nhập sâu,
nhanh và rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong chi
ến lược phát triển kinh tế của quốc gia, tăng trưởng kinh tế và chất
lư
ợng t
ăng trưởng kinh tế cũng như tăng trưởng của các lĩnh vực như thương mại,
đ
ầu tư, là những vấn đề được các nhà quản lý, các nhà khoa học và hoạt động thực
tiễn đặc biệt quan tâm, vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu về những chủ đề liên
quan đ
ến tăng trưởng kinh tế với mức độ và cách tiếp cận khác nhau.
Các công trình nghiên cứu trong nước:
Nghiên cứu của Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) về tăng trư
ởng
kinh t
ế Việt Nam
giai đoạn 1991-2005 với góc đ
ộ phân tích đóng góp của các nhân
t
ố sản xuất
đã khái quát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991
-2005 c
ũng
như nghiên c
ứu tăng trưởng kinh tế từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố
sản xuất, trên cơ sở đó công trình đề cập đến một số vấn đề được cho là có thể ảnh
4
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
hưởng đối với tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam và đưa ra một số kết luận, kiến nghị
để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh
đó Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt (2006) đã có nghiên cứu về tốc
độ và chất
lư
ợng
tăng trư
ởng kinh tế ở Việt Nam
. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn về tốc độ và
chất lượng tăng trưởng kinh tế, công trình này đã khái quát thực trạng tăng trưởng và
ch
ất l
ượng tăng trưởng kinh t
ế ở Việt Nam giai
đo
ạn 1991
-2005 trên cơ s
ở phân tích
các nhân t
ố tác động tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó
đ
ề ra các giải pháp nhằm nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam trong nh
ững năm tới.
Song song với những nghiên cứu liên quan đến tăng trưởng kinh tế, trong
nh
ững năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu
nói chung và xu
ất khẩu
ở Việt Nam nói riêng. Dựa trên sự quan tâm và mục
đích
c
ủa nghiên cứu, các nghiên cứu
này có nh
ững phạm vi và
đối tượng nghiên cứu khác
nhau. M
ột số nghiên cứu tập trung vào
đánh giá tình hình
xu
ất khẩu
một nhóm mặt
hàng. Phạm Văn Hùng (2000) đã nghiên cứu “Phân tích và đánh giá xu
ất khẩu
hàng
hóa sơ c
ấp của Việt Nam trong giai đoạn 1986
-1995”; Nguy
ễn Việt Cường (2000)
v
ới nghiên cứu “Đánh giá
xu
ất khẩu
nông nghi
ệp của Việt Nam (1989
-1997): Cơ
h
ội và thách thức”;
Lê Danh Vĩnh, (2005) với “T
ổng kết và
đánh giá thành tựu qua
20 năm đ
ổi mới ngành thương mại
” tại H
ội thảo khoa học quốc gia: T
hương m
ại
Việt Nam 20 năm đổi mới; Lê Thanh Cường (2005) với nghiên cứu “Xây dựng mô
hình d
ự báo giá hàng
xu
ất khẩu
và
ứng dụng trong
xu
ất khẩu
h
ải sản”; Nguyễn
Trung Vãn (2005) v
ới nghiên cứu “
Định hướng và giải pháp
xu
ất khẩu
d
ầu thô của
Việt Nam trong những năm tới”. Nguyễn Hữu Khải và các cộng sự (2007) với
nghiên cứu “Chuyển dịch cơ cấu hàng xu
ất khẩu
của Việt Nam”, nghiên cứu này đã
phân tích thực trạng của quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xu
ất khẩu
Việt Nam giai
đoạn 1996 - 2005, đưa ra các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu hàng xu
ất khẩu
Việt Nam
đến năm 2010 và đề xuất các nhóm giải pháp khuyến khích xu
ất khẩu
đến năm
2010. Trong nghiên cứu này, Nguyễn Hữu Khải và các cộng sự (2007) đã phân loại
các nhóm hàng hóa xu
ất khẩu
dựa vào lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của các loại
hàng hóa xu
ất khẩu
.
Trong khi đó, một số nghiên cứu khác tập trung vào chính sách và thể chế liên
quan t
ới
xuất khẩu nói chung như: B
ộ Công Thương (200
5) với “Đề án phát triển
xuất khẩu giai đoạn 2006-2010”; Đ
ỗ Thị Hương (2000) với nghiên cứu “Phân tích
đ
ổi mới chính sách th
ương mại và tác động của nó tới
xu
ất khẩu
của Việt Nam trong
giai đoạn 1986-1995; Bùi Thái Quyên (1999) nghiên cứu về “Vai trò của Nhà nước
trong m
ở rộng
xu
ất khẩu
ở Việt Nam trong giai
đoạn 1986
-1996: Đ
ối với gạo và cà
5
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
phê”; Đ
ặng Ngọc Tr
ường (1999) với nghiên cứu “Phân tích chính sách của Việt
Nam nhằm khuyến khích xuất khẩu trong giai đoạn 1991-1996”; Nguyễn Thị Hồng
Vân (1999) nghiên cứu về “Sự can thiệp của Nhà nước nhằm khuyến khích xu
ất
kh
ẩu
: Kinh nghiệm của Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam”; Nguyễn Thị Hường
(2000) nghiên cứu về “Các giải pháp thúc đ
ẩy hoạt
động
xu
ất khẩu
hàng hoá c
ủa
Vi
ệt Nam sang Mỹ khi Hiệp
định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực”. Trần Thọ Đạt
(2007) đ
ã nghiên cứu “Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế các tỉnh,
thành ph
ố Việt Nam giai đoạn 2000
- 2006”.
Các nghiên c
ứu trên
đã giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và các
bên liên quan hiểu được phần nào về xuất khẩu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
trên bình diện nền kinh tế quốc dân. Các nhà nghiên c
ứu đã đi sâu phân tích một số
trư
ờng hợp, nhóm
ngành c
ụ thể vốn được coi là có tiềm năng lớn, hoặc nghiên cứu
v
ĩ mô ở cấp quốc gia
đối với hàng hóa
xuất khẩu nói chung. Tuy nhiên, có th
ể thấy
r
ằng những nghiên cứu trên do tập trung vào phân tích các vấn
đề liên quan nên
chưa đ
ề cập nhiều đến những mặt
sau đây:
- Th
ứ nhất, những nghiên cứu này chưa xây dựng bức tranh tổng thể về
xuất
khẩu c
ủa Việt Nam vì chúng th
ường tập trung vào nghiên cứu theo nhóm ngành.
- Th
ứ hai, những nghiên cứu này thường chưa đi sâu vào xem xét, phân tích và
tìm gi
ải pháp liên quan đến
xuất khẩu cho các khu v
ực ở Việt Nam.
- Th
ứ ba, những nghiên cứu này th
ường tập trung vào giai đoạn gần với mốc
th
ời gian bắt đầu công cuộc đổi mới kinh
t
ế của Việt Nam. Đây là giai đoạn chưa
th
ực sự thể hiện được những biến chuyển lớn trong
xuất khẩu ở Việt Nam. Rất ít
nghiên c
ứu đề cập đến vấn đề này trong thời gian gần đây, trừ báo cáo của Bộ Công
Thương đư
ợc lập hàng n
ăm.
- Th
ứ tư, những nghiên cứu này cũng chưa đưa ra những giải pháp lâu dài cho
xuất khẩu c
ủa Việt Nam nói chung và
xuất khẩu các m
ặt hàng trọng tâm nói riêng
theo khu v
ực kinh tế.
- Ngoài ra, m
ột điều cũng rất quan trọng là những nghiên cứu này chủ yếu dựa
trên cách ti
ếp cận định tính
- m
ột phương pháp tuy diễn giải các vấn đề khá cụ thể
nhưng khó đưa ra nh
ững phân tích về lượng để từ đó có cơ sở tìm ra giải pháp chính
xác và có th
ể dự báo
được các kết quả trong dài hạn.
Các công trình nghiên cứu trong nước này phần lớn tập trung vào một trong hai
lĩnh vực riêng lẻ hoặc phát triển xuất khẩu cho từng mặt hàng từng nhóm hàng riêng
6
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
lẻ, hoặc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho từng hoặc cho cả nước. Việc phân tích mối
quan hệ qua lại giữa xuất khẩu hàng hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế theo từng
vùng kinh tế chưa được các tập trung nghiên cứu.
Các công trình nghiên cứu ngoài nước:
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất
khẩu và tăng trưởng kinh tế và vai trò của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế. Đối
với việc nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu nhóm hàng hóa chủ lực và tăng
trư
ởng
kinh t
ế,
cho t
ới nay,
cũng đ
ã có không ít các công trình nghiên c
ứu về mối
quan hệ này. Một số nội dung của một số công trình nghiên cứu được phân tích cụ
thể sau đây:
Cho đến nay đã có m
ột số nghiên cứu chỉ r
a vai trò m
ờ nhạt của
xu
ất khẩu
lên
tăng trư
ởng GDP ở một số quốc gia và nhóm quốc gia (
Richards, 2001) nhưng ch
ỉ
chi
ếm một tỷ lệ rất thấp
. Trên thực tế, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra mối quan
hệ ngược chiều giữa xuất khẩu nhóm hàng hóa chủ lực và tăng trưởng kinh tế. Đa
ph
ần các nghiên cứu đều đi đến một kết luận về mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa
xuất
khẩu và tăng trư
ởng kinh tế. Có thể coi lý luận của các nhà kinh tế học kinh
điển
như David Ricardo và Adam Smith như nền tảng của các nghiên cứu quan tâm tới
xuất khẩu và tăng trư
ởng kinh tế. Adam Smith đã cho rằng thương mại quốc tế là
phương ti
ện thúc đẩy tăng năng suất nhờ mở rộng quy mô thị trường nhằm đạt được
tính kinh t
ế theo quy mô. David Ricardo cũng minh họa r
ằng hiệu suất tĩnh có liên
quan t
ới lợi thế so sánh trong th
ương mại quốc tế.
Các bằng chứng thực nghiệm dựa
trên cơ s
ở lý luận đó đã chứng minh được mối quan hệ tích cực giữa
xuất khẩu và
tăng trư
ởng kinh tế. Các nhà nghiên cứu đã áp dụng các mô hình và
phương pháp
phân tích s
ố liệu trong các nghiên cứu thực nghiệm của mình ở nhiều khu vực và
qu
ốc gia trên thế giới. Có thể kể tới
Giles và Williams (2000) với nghiên cứu dữ liệu
chéo xem xét các hệ số tương quan của phép hồi quy tuyến tính với biến độc lập là
xuất khẩu nhóm hàng hóa chủ lực và biến phụ thuộc là tăng trưởng kinh tế, còn các
yếu tố của tăng trưởng khác là các biến độc lập.
Các nghiên cứu của Ram (1985); Beko (2003); Adelman (1984); Chow
(1987), Al-Yousif (1997) đ
ã xem xét mối quan hệ giữa
xuất khẩu hàng hóa chủ yếu
và tăng trưởng kinh tế ở bốn n
ước trong khu vực Vịnh Ả Rập; Rahman và Mustafa
(1997), Ibrahim (2002) và Ekanayake (1999) l
ần lượt nghiên cứu 13, 6 và 8 nước
trong khu v
ực Châu Á;
Sharma & Panagiotidis (2005) đ
ối với tr
ường hợp Ấn Độ;
Shan & Tian (1998) đ
ối với Thượng Hải; v
à Beko (2003) đ
ối với Slovenia;
.v.v.
Những nghiên cứu này không những chỉ ra được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa xuất
7
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
khẩu hàng hóa chủ yếu và tăng trư
ởng kin
h t
ế mà còn thấy
được rằng
xuất khẩu phát
triển thì kinh tế mới tăng trưởng. Những kết luận này có ảnh hưởng rất lớn đến chính
sách. Rahman và Mustafa (1997) đ
ề xuất là các quốc gia nên có những chu kỳ ngắn
h
ạn và dài hạn trong đó nhấn mạnh tới chính sách
phát tri
ển kinh tế nhanh hơn và
xuất khẩu nhi
ều h
ơn. Nhìn chung, điều đó có nghĩa là tùy vào mối quan hệ nhân quả
gi
ữa
xuất khẩu chủ yếu và tăng trư
ởng kinh tế, mỗi n
ước sẽ cần đưa ra những chính
sách phù h
ợp.
M
ặc dù các công trình nghiên cứu trên đã
nghiên c
ứu về tăng trưởng kinh tế
nhưng ti
ếp cận ở những góc
độ khác nhau như: chất lượng tăng trưởng, các nhân tố
đóng góp vào tăng trưởng, các nhân tố tác động tới tăng trưởng , nhưng các công
trình nghiên c
ứu đó chưa
tập trung nghiên c
ứu mối quan hệ
gi
ữa hoạt động
xuất
khẩu nhóm hàng hóa trọng tâm v
ới tăng trưởng kinh tế
vùng.
Có th
ể thấy rằng một nghiên cứu dựa trên hai ph
ương pháp nghiên cứu định
lư
ợng và định tính, sử dụng mô hình kinh tế kinh tế lượng và số liệu đa dạng về
một
số nhóm m
ặ
t hàng xuất khẩu trọng tâm ở các vùng kinh tế trọng điểm trong thời
gian dài sẽ đem lại một cơ sở đáng tin cậy. Việc áp d
ụng phương pháp lượng hoá
m
ột số mối quan hệ cụ thể thể hiện sự
đóng góp của từng khía cạnh tăng trưởng
xuất
khẩu hàng hóa trọng tâm đ
ến tăng trưởng kinh tế
vùng, đ
ể từ đó khuyến nghị những
gi
ải pháp nhằm tăng trưởng kinh tế
vùng b
ền vững trên cơ sở phát triển và tăng
trư
ởng
xuất khẩu. Ngoài ra, kỳ vọng của nghiên cứu nhằm xác định nhóm hàng hóa
xuất khẩu trọng tâm nào đóng góp và tăng trưởng kinh tế vùng nhiều nhất.
3. M
ục
tiêu nghiên c
ứu
M
ục
tiêu chung: Xác định được mối quan hệ giữa xuất khẩu các nhóm hàng hoá
tr
ọng tâm và t
ăng trưởng kinh tế
các vùng kinh tế trọng điểm.
M
ục
tiêu c
ụ thể:
− Kiểm tra mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế nói chung và mối
quan hệ giữa xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng tâm với tăng trưởng kinh tế
vùng nói riêng dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn.
− Đánh giá vai trò của từng vùng KTTĐ đến tăng trưởng kinh tế của đất nước
và tiềm năng tăng trưởng và phát triển kinh tế của từng vùng KTTĐ.
− Đánh giá vai trò của xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng tâm đến tăng trưởng
kinh tế của từng vùng KTTĐ và ngược lại.
− Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng
tâm và tăng trưởng kinh tế tại các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam.
8
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
− Đề xuất sự đóng góp của xuất khẩu các nhóm hàng hóa trọng tâm ở các kinh
tế trọng điểm vào tăng trưởng kinh tế vùng nói riêng và kinh tế Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lu
ận án nghiên cứu mối quan hệ giữa
xuất khẩu các nhóm ngành hàng xuất
khẩu tr
ọng tâm với t
ăng
trư
ởng kinh tế của các vùng kinh tế của Việt Nam trong giai
đo
ạn 199
5 - 2010. Các nhóm hàng hóa tr
ọng tâm
được xác định bao gồm: (1) Nhóm
hàng nông sản, lâm sản và thủy sản; (2) Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản; (3)
Nhóm hàng công nghiệp chế biến (bao gồm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công
nghiệp); (4) Nhóm hàng hóa xu
ất khẩu mới
.
Đ
ối tượng nghiên cứu liên quan khác là lực lượng lao động, nguồn vốn đầu tư
trong và ngoài nước, tiêu dùng của dân cư trong nước, thu nhập quốc nội, và mối
quan h
ệ giữa các chỉ số này của các tỉnh và thành phố trong
các vùng kinh tế nói
riêng và cả nước nói chung.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Khi phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa trọng tâm và tăng
trưởng kinh tế của cả nước, luận án đã sử dụng số liệu từ năm 1986 đến năm 2011.
Do việc thống kê số liệu theo tỉnh thành phố trong cả nước bắt đầu được thực hiện
đầy đủ từ năm 1995 nên khi tính toán dữ liệu của từng tỉnh trong vùng, luận án đã sử
dụng dữ liệu từ năm 1995 đến năm 2010.
- Về không gian: Luận án tập trung phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu 4
nhóm hàng hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế tại bốn vùng KTTĐ Bắc Bộ, Trung
Bộ, Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
5. Phương pháp nghiên c
ứu và nguồn
dữ li
ệu nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp thống kê mô tả: Dựa vào số liệu thứ cấp (số liệu thống kê trong
quá khứ) về giá trị xuất khẩu của các nhóm hàng hóa trọng tâm của các tỉnh và thành
phố thuộc các vùng KTTĐ làm cơ sở các phân tích và nhận xét về thực trạng xuất
khẩu và tăng trưởng kinh tế vùng, cũng như ảnh hưởng của xuất khẩu đến tăng
trưởng kinh tế các vùng KTTĐ. Thông qua việc xây dựng các bảng biểu, đồ thị và
9
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
hình vẽ bằng phần mềm Excel, luận án đưa ra các so sánh, đối chiếu số liệu qua các
năm nhằm rút ra các nhận xét cần thiết làm sáng tỏ mối quan hệ giữa xuất khẩu và
tăng trưởng kinh tế nói chung và xuất khẩu một số nhóm hàng hóa trọng tâm với
tăng trưởng kinh tế vùng nói riêng.
- Phương pháp phân tích định lượng: Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được,
luận án sử dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế và kinh tế ứng dụng để
nghiên cứu đánh giá về mối quan hệ giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh
tế ở các khía cạnh khác nhau như: xuất khẩu theo vùng kinh tế, theo cấp tỉnh và
thành phố, theo ngành hàng xuất khẩu, theo nhóm hàng xuất khẩu trọng tâm và theo
cơ cấu hàng xuất khẩu trong giai đoạn 1995 - 2010. Dựa vào quy trình phân tích
kinh tế lượng của Guajarati (1995), luận án sử dụng các bước phân tích sau:
Bước 1: Giả định có giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu nhóm hàng
hóa trọng tâm với tăng trưởng kinh tế vùng.
Bước 2: Thiết lập mô hình toán học nhằm mô tả mối quan hệ giữa các biến
số này. Các mô hình được xây dựng được dựa chủ yếu vào các mô hình của
Feder (1982), Balassa (1978), mô hình xác định thu nhập quốc dân của
Keynes, mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và một số mô hình hồi quy
tuyến tính khác.
Bước 3: Luận án thu thập số liệu thứ cấp về xuất khẩu một số hàng hóa
trọng tâm, tăng trưởng kinh tế, lao động, đầu tư của các tỉnh và thành phố
trong các vùng KTTĐ giai đoạn 1995 - 2010.
Bước 4: Sau khi thu thập dữ liệu về các biến số liên quan, tác giả nhập dữ
liệu vào Excel, tính toán các giá trị liên quan đến các mô hình nghiên cứu,
xây dựng mô hình nghiên cứu. Tiếp đến, tác giả sử dụng phần mềm Eviews
7.0 và SPSS 16.0 để kiểm định tính tương quan và ước lượng các tham số
của mô hình để nhận được số đo về mức ảnh hưởng của các biến với các số
liệu hiện có. Các ước lượng này là các kiểm định thực nghiệm cho giả
thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế vùng.
Bước 5: Phân tích kết quả dựa trên giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu
và tăng trưởng kinh tế vùng. Sau đó, luận án xem xét các kết quả nhận được
có phù hợp với giả thuyết không. Trong bước này, luận án sử dụng các tiêu
chuẩn kiểm định như kiểm định t (Một phương pháp kiểm định t có thể
được sử dụng để kiểm định ý nghĩa thống kê của các ước lượng tham số),
giá trị xác suất P-value (M
ột ph
ương pháp khác để kiểm định ý nghĩa thống
kê c
ủa các ước lượng tham số là sử dụng giá trị
P. Ch
ỉ các ước lượng tham
10
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
s
ố mà giá trị
P c
ủa chúng nhỏ h
ơn mức ý nghĩa cho phép cao nhất thì mới
đư
ợc coi là có ý nghĩa thống kê. Hầu hết các phần mềm
h
ồi quy hiện nay
đ
ều tính giá trị
P cho m
ỗi ước lượng tham số. Giá trị
P cho bi
ết mức ý nghĩa
chính xác (ho
ặc tối thiểu) của một
ước lượng tham số),
hệ số xác định R
2
(R
2
cho biết trong tổng số sai lệch của biến phụ thuộc thì bao nhiêu phần
trăm là được giải thích bởi sự biến thiên của của biến độc lập), thống kê F
(thống kê F được sử dụng để kiểm định xem toàn bộ phương trình có giải
thích đư
ợc một lượng đáng kể sự biến thiên của Y hay không. Để kiểm định
xem toàn b
ộ ph
ương trình có ý nghĩa thố
ng kê hay không, ta so sánh th
ống
kê F v
ới giá trị tới hạn của F ứng với k
-1 và n-k b
ậc tự do tại mức ý nghĩa đã
ch
ọn. Nếu giá trị thống kê F tìm được lớn hơn giá trị tới hạn của F thì
phương tr
ình h
ồi quy đó được kết luận là có ý nghĩa thống kê. Nói cách
khác, n
ếu giá trị
P c
ủa thống kê F nhỏ hơn mức ý nghĩa đã chấp nhận thì
toàn b
ộ phương trình có ý nghĩa thống kê).
Bước 6: Nếu như mô hình phù hợp với giả thuyết thì có thể sử dụng mô hình
để dự báo giá trị trung bình.
Trên th
ực tế, có
nhiều nhân tố khác nhau đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, khi
nghiên cứu tác động hay lượng hoá sự đóng góp của từng nhân tố đến tăng trưởng
kinh tế, luận án sẽ giả định sự đóng góp của các nhân tố khác là không đổi, các điều
ki
ện kinh tế
- chính tr
ị
– xã hội trong và ngoài nước không thay đổi để đảm bảo tính
ổn định trong quá trình phân tích định lượng.
- Phương pháp dự báo: Phương pháp dự báo trong luận án là dự báo theo
chuỗi thời gian. Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một
bi
ến được sắp xếp theo trật tự thời gian. Thông thường mô hình chuỗi thời gian chỉ
s
ử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng
để dự đoán các giá trị
trong tương lai. Mô h
ình chuỗi thời gian mô tả quá trình mà trong đó n
h
ững dữ liệu
c
ũ được thu thập. Do vậy
, đ
ể dự đoán bằng phân tích chuỗi thời gian,
luận án gi
ả
đ
ịnh một mối quan hệ tuyến tính giữa
giá trị xuất khẩu và th
ời gian:
Q
t
= a + bt.
Luận án sử dụng 10 quan sát trong các n
ăm từ 199
5 - 2010, ch
ạy hồi quy
th
ời gian (
t
= 1995, 1996,… 2010) là bi
ến độc lập được tính bằng năm, theo
giá trị xuất khẩu
của các vùng KTTĐ - là bi
ến phụ thuộc
được tính bằng đôla, để thu được đường xu
hư
ớng được ước lượng:
Q
ˆ
t
=
a
ˆ
+
b
ˆ
t. N
ếu ước lượng chỉ ra một xu hướng có ý
ngh
ĩa thống kê,
luận án sẽ s
ử dụng đường xu
thế ư
ớc lượng
đ
ể đưa ra các dự đoán về
giá trị xuất khẩu các mặt hàng trọng tâm trong tương lai.
11
Ghichú:Copysửdụngtàiliệunàyphảitríchdẫnnguồnvàhỏiýkiếntácgiả
Ghi chú: Copy sử dụng tài liệu này phải trích dẫn
nguồn và hỏi ý kiến tác giả
5.2. Nguồn số liệu và dữ liệu nghiên cứu
Luận án đã sử dụng số liệu trong 25 năm (1986 - 2011) được thu thập từ Niên
giám thống kê của Tổng cục thống kê, Tư liệu kinh tế – xã hội của 63 tỉnh và thành
phố Việt Nam (Do Tổng cục thống kê ban hành), Bộ Công thương, Viện chiến lược
và phát triển (B
ộ Kế hoạch và Đầu tư
), Niên giám thống kê do Cục Thống kê của
các tỉnh và thành phố trong cả nước ban hành và một số nguồn đáng tin cậy khác để
phân tích bằng cả phương pháp định tính và định lượng.
Khi phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa trọng tâm và tăng trưởng kinh tế của
cả nước (theo phương pháp định tính), luận án đã sử dụng số liệu từ năm 1986 đến năm
2011. Khi kiểm định mối quan hệ giữa các biến số (xuất khẩu, thu nhập quốc dân, đầu
tư, tiêu dùng, chi tiêu chính phủ của từng tỉnh/thành phố trong từng vùng KTTĐ), luận
án sử dụng số liệu trong giai đoạn 1995 đến năm 2010 (theo phương pháp định lượng)
để tính toán số liệu của các biến số trong các mô hình hồi quy.
6. Đóng góp của luận án
6.1. Đóng góp v
ề khoa học
Phương pháp ti
ếp cận chủ yếu trong
luận án là phương pháp đ
ịnh lượng
và
định tính. Sự kết hợp giữa phương pháp định lượng và phương pháp định tính là một
trong nh
ững hướng tiếp cận mới của khoa học kinh tế tại Việt Nam, có thể dùng cho
các nhà nghiên c
ứu kinh tế tham khảo.
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu (thông qua tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu cả nước, tăng trưởng xuất khẩu theo dữ liệu cấp tỉnh, tăng trưởng xuất
khẩu theo cơ cấu mặt hàng, tăng trưởng xuất khẩu các nhóm hàng và mặt hàng trọng
tâm) với tăng trưởng kinh tế cả nước và tăng trưởng kinh tế các vùng KTTĐ đem lại
cho các nhà nghiên cứu một sự tìm tòi mới để khẳng định vai trò của xuất khẩu đối
với tăng trưởng kinh tế và ngược lại.
6.2. Đóng góp v
ề thực tiễn
- Luận án kết hợp cơ sở lý thuyết và phân tích th
ực nghiệm giúp các nhà
nghiên c
ứu, hoạch định chính sách và các bên liên
quan có được tài liệu tham khảo
hữu ích về việc xem xét m
ối quan hệ giữa
xu
ất khẩu
và tăng trư
ởng kinh tế theo
vùng KTTĐ ở Việt Nam.