Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo Cóa Thực Tập Tót Nghiệp Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Thiats Bị Cơ Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.39 KB, 40 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gây gắt. Tiến
trình hội nhập nền kinh tế Quốc Tế tác động đến hoạt động của các Doanh nghiệp. Khi
tiếp cận với nền Kinh Tế Thế Giới đây là cơ hội để Doanh nghiệp đến với thị trường
rộng lớn, cơ hội tiếp thu công nghệ mới, Phương thức quản lý tiên tiến để nâng cao hiệu
quả và năng lực cạnh tranh, khả năng tiếp cận tốt hơn đến các nguồn lực tài chính, tín
dụng đa dạng cả ở trong và ngoài nước để tăng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên hoạt động tài chính là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh
doanh phần thuận lợi trong Kinh doanh. Nghiên cứu và đưa ra những giải pháp Tài
chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng: Nhà quản lý, đầu tư, Nhà cung cấp và bạn
hàng. Vì thơng qua Phân tích tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của cho phép
Nhà quản lý, đầu tư, Nhà cung cấp và bạn hàng thu thập, xử lý các thông tin. Từ đó
đánh giá được tình hình tài chính, khả năng tiềm lực và hiệu quả kinh doanh cũng như
rủi ro và tiềm năng của Cơng Ty mình trong tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng
và lợi ích của việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như sự
quan tâm, khả năng của bản thân về tài chính nên em chọn đề tài : “Hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, những giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp”
Mục tiêu nghiên cứu :
Phân tích tài chính giúp cho chúng ta thấy được các điểm mạnh của một công ty
và đồng thời sửa chữa những yếu kém. Hay nói cách khác, phân tích tài chính giúp
chúng ta đánh giá tình hình tài chính của một cơng ty. Đối với những người sử dụng
báo cáo tài chính thì mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau :
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp : phân tích tài chính cung cấp các thơng
tin về tồn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó làm cơ sở cho các dự báo tài
chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận ….


Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư khi họ đầu tư vào một doanh nghiệp nào
đó người ta quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp đó có lành mạnh hay
không, lợi tức cổ phần họ nhận được là bao nhiêu và giá trị cổ phiếu đó có tăng lên hay
khơng . Qua phân tích các số liệu về tài chính, nhà đầu tư sẽ dự đốn và nhận biết được
khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Đối với các nhà cho vay như: ngân hàng, công ty cho thuê tài chính… mối quan
tâm của họ là khả năng trả nợ (Vốn + Lãi Vay) của doanh nghiệp đó như thế nào? Vì
vậy họ muốn biết được khả năng thanh tốn, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ra sao.
Đối với các cơ quan nhà nước: thuế, tài chính, chủ quản, thơng qua phân tích tài
chính cho thấy thực trạng về tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mà cơ quan thuế
tính mức thuế phải nộp, cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản sẽ có biện pháp quản lý
hiệu quả hơn.
Phương pháp nghiên cứu :
1.Phương pháp thu thập số liệu qua :
Bảng cân đối kế toán năm 2006, năm 2007, năm 2008
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, năm 2007, năm 2008
2.Phương pháp so sánh:
So sánh số liệu trong ba năm 2006, năm 2007, năm 2008
Phân tích các số liệu tài chính thơng qua số liệu thu thập.
Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu tại Công Ty Máy Và Thiết Bị Cơng Nghiệp Cơ Đạt
Phân tích, đánh giá trong lĩnh vực tài chính cụ thể là phịng kế tốn tài chính .
Tài liệu nghiên cứu giới hạn trong ba năm 2006, năm 2007, năm 2008
Đối tượng nghiên cứu:
Từ các báo cáo tài chính của Cơng Ty Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt
như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó tiến hành tổng hợp,
phân tích và so sánh các số liệu tài chính qua các năm.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY TNHH MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP CƠ ĐẠT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp
Cơ Đạt
1.1.1 Lịch sử hình thành:
- Căn cứ luật đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005, Công Ty Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp
Cơ Đạt được thành lập vào ngày 08/01/2006 Số đăng ký kinh doanh 4102057474 do Sở Kế
Hoạch Đầu Tư cấp.
- Cơng Ty có tư cách pháp nhân theo luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có
con dấu riêng, được mở tài khoản Tại Ngân Hàng Vietcombank số tài khoản:
007.1000.578422 chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tên giao dịch: CƠNG TY TNHH MÁY VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP CƠ ĐẠT
Tên viết tắt :CO DAT CO., Ltd

Tên đối ngoại :CO DAT MACHINERY AND INDUSTRIAL EQUIPMENT CO., LTD
Lo go Công Ty:

Vốn kinh doanh: 1.000.000.000 đồng
Mã số thuế: 4102057474
Địa chỉ trụ sở: 62/11-Lê Văn Huân-Phường 13-Quận Tân Bình
1.1.2 Q trình phát triển
- Cơng Ty TNHH Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt là một trong những công ty hàng
đầu Việt Nam trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm máy và thiết bị nâng công nghiệp,
sản phẩm cơ khí - điện, dụng cụ cầm tay, lâm nông ngư nghiệp, thiết bị vận chuyển liên
tục: cầu trục, xe nâng tay, con đội chân, cổng trục, động cơ và hộp số cho máy nâng
chuyển… của Trung Quốc và Châu Âu, Nhật Bản.
- Công Ty luôn hoạt động với phương châm : “ Sự phát triển của Công Ty ln gắn liền
với lợi ích của khách hàng, Sản phẩm chất lượng cao ln đi kèm với dịch vụ hồn hảo”
- Công Ty luôn nghiêm túc trong việc xây dựng và thực hiện chính sách đầu tư phát triển
kinh doanh, mở rộng thị trường .
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

3


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

- Ngay từ năm 2006 khi bắt đầu thành lập công ty , lãnh đạo công ty đã chủ trương đầu tư
và xây dựng thương hiệu cho cơng ty mình thơng qua các mặt hàng chất lượng .
- Khâu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ và công nhân kỹ thuật được quan tâm đặc
biệt, tay nghề, trình độ quản lý ,kiểm tra ,bảo quản chất lượng hàng hóa cũng được hồn
thiện

- Bằng những nổ lực của các ban quản lý và các nhân viên ,sản phẩm cơng ty ngày càng có
thương hiệu trong nghành công nghiệp
- Hiện nay, Công Ty đang và sẽ mở thêm các chi nhánh để mở rộng thị trường ra các tỉnh
như Bình Dương, Tiền Giang, Lâm Đồng … nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị
trường trong và ngoài nước . Hoạt động kinh doanh ổn định và dự kiến có thêm nhiều mặt
hàng cơ khí cơng nghiệp ,đồng thời duy trì những mặt hàng chiến lược phù hợp với ngành
công nông nghiệp ở Việt Nam .
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công Ty TNHH Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ
Đạt
1.2.1 Chức năng của Công Ty:
Hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt chủ
yếu tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh sau:
- Mua bán, sửa chữa sản phẩm cơ khí - điện, dụng cụ cầm tay, phụ tùng - thiết bị - máy móc nâng chuyển, máy nơng lâm ngư nghiệp (trừ gia cơng cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ
điện).
- Sản xuất sản phẩm cơ khí (khơng gia cơng cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện).
- Dịch vụ khai thuế hải quan

1.2.2 Nhiệm vụ kinh doanh của Công Ty
- Công Ty hiện đang cố gắng đề ra các giải pháp để giữ được người lao động và dĩ nhiên
đó là những giải pháp hướng đến lợi ích vật chất, tinh thần để thu hút được những lao động
có tay nghề, giữ được nhân viên yên tâm gắn bó lâu dài với Công Ty . Thực hiện chế độ
lương bổng, bảo hiểm, phúc lợi xã hội cho tồn bộ cơng nhân viên. Bồi dưỡng trình độ
nghiệp vụ chun mơn, tay nghề cho công nhân viên.
- Khấu hao cho tài sản cố định, thực hiện nộp thuế cho nhà nước, đảm bảo được Công Ty
kinh doanh đúng ngành nghề kinh doanh đăng ký
- Thực hiện tốt kế hoạch đề ra hàng năm, cung cấp đến khách hàng những sản phẩm chất
lượng phù hợp
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

4



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

- Xây dựng và tổ chức thực hiên kế hoạch kinh doanh hàng năm theo khả năng phát triển
của Công Ty Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
- Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, quản lý, sử dụng hợp lý nguồn vốn có hiệu
quả
- Thực hiện kinh doanh đúng các mặt hàng đã đăng ký kinh doanh trong khuôn khổ pháp
luật cho phép. Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký với các tổ chức
trong và ngồi nước
- Trong hoạt động của mình Công Ty thực hiện bảo vệ Công Ty, môi trường, giữ gìn an ninh
trật tự xã hội
- Quản lý tồn diện và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo pháp luật và theo chủ
trương chính sách của nhà nước, theo cấp quản lý của từng phòng ban để thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh của Công Ty.
- Tăng tốc phát triển nhanh các mặt hàng ngành ngư nông lâm nghiệp, chiếm lĩnh nhiều thị
phần trên thị trường máy móc cơ khí.
1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công Ty:
1. 3.1. Bộ máy quản lý
- Ban Giám Đốc:
Giám đốc
Phó Giám Đốc
- Các Phịng nghiệp vụ
Phịng tài chính – kế tốn
Phịng kế hoạch - kinh doanh
Phịng hành chính – Nhân Sự
Phịng dịch vụ - kỹ thuật


GIÁM ĐỐC

1.3.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngun
PHỊNG KẾ HOẠCH
PHỊNG TÀI CHÍNH
- KINH DOANH
- KẾ TỐN

PHĨ GIÁM
ĐỐC

5
PHÒNG HÀNH
CHÁNH – NHÂN SỰ

PHÒNG DỊCH
VỤ - KỸ THUẬT


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

1.3.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Giám Đốc:
- Giám Đốc là người có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty để đảm
bảo cho hoạt động của Công Ty theo đúng chính sách, pháp luật của nhà nước.

- Giám Đốc là người ra quyết định về các hoạt động đối nội, đối ngoại; và là người chịu
trách nhiệm trước pháp luật, các thành viên và tập thể lao động về hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công Ty.
- Giám Đốc Cùng với các phòng ban quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý đảm
bảo hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
* Phó Giám Đốc:
- Chủ trì và chịu trách nhiệm chính về cơng tác tổ chức, nhân sự tồn Cơng Ty.
- Trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phịng
kế tốn.
- Thực hiện tất cả những nhiệm vụ được Giám Đốc phân cơng và ủy quyền.
* Phịng kế hoạch kinh doanh:
- Xây dựng đề xuất các phương thức kinh doanh của Công Ty.
- Xây dựng kế hoạch theo dõi kế hoạch kinh doanh
- Soạn thảo tham mưu ký kết các hợp đồng kinh tế, Theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng
kinh tế, cùng phịng Tài chính – kế toán thanh lý hợp đồng.
- Xây dựng các đề án liên doanh, liên kết kinh tế, kế hoạch mở rộng thị trường đưa các
mặt hàng mới vào thị trường.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

6


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

- Thực hiện báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng, hàng quý,hàng năm. Báo cáo, đánh giá
kết quả tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thị trường Việt Nam.
* Phịng Dịch Vụ Kỹ Thuật:

- Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi máy móc khách hàng theo định kỳ hàng tháng:
bảo trì, bảo hành.
* Phịng hành chánh- nhân sự :
- Có nhiệm vụ quản lý và điều hành nhân sự, quản lý định mức lao động. Xây dựng quy
chế tiền lương, triển khai các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước: Bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm grass savoye cho mỗi nhân viên.
* Phịng tài chính kế tốn:
- Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm
- Ghi chép một cách thật chính xác và trung thực, liên tục, có hệ thống các biến động về
lao động, vật tư, tiền vốn. Tính tốn đầy đủ và đúng các chi phí trong kinh doanh. Phân
phối thu nhập công bằng và hợp lý.
- Đảm bảo sử dụng tiền vốn đúng mục đích, thu chi theo đúng quy định Cơng Ty đề ra.
- Tổ chức kiểm kê quyết tốn tài chính, vật tư theo đúng quy định của cấp trên đề ra
- Cung cấp đầy đủ số liệu, tài liệu cho việc điều hành, hoạt động kinh doanh. Thực hiện
việc lập và gửi lên cấp trên đầy đủ và đúng thời hạn các báo cáo định kỳ.
- Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng Ty
* Cơ cấu tổ chứcvà sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế tốn của Cơng Ty được áp dụng theo mơ hình tổ chức kế tốn phân tán, đã đáp
ứng được nhu cầu thông tin phục vụ cho quản lý. Khi được phân theo mơ hình này ta dễ
dàng kiểm sốt thơng tin tài chính một cách dễ dàng

* Sơ đồ phịng tài chính – kế tốn:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngun

7


BÁO CÁO THỰC TẬP


GVHD: TRẦN VĂN THỌ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG

KẾ TOÁN
THANH TOÁN

THỦ QUỸ

KẾ TỐN
THUẾ

KẾ TỐN
TỔNG HỢP

* Nhiệm vụ của từng kế tốn:
- Kế tốn trưởng: Tham mưu cho Giám đốc về tình hình tài chính Cơng Ty. Thực hiện
cơng tác đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. Quản lý, sử dụng các nguồn vốn hiệu
quả, bảo toàn nguồn vốn, Lập báo cáo tài chính.
- Kế tốn tổng hợp: Phối hợp với các kế toán khác, tham mưu cho kế toán trưởng về chế độ
quản lý tài chính, tài sản, nguồn vốn, giá bán sản phẩm, triển khai các chế độ về kế toán,
thống kê, thuế đến các bộ phận kế toán.
- Kế tốn thanh tốn: Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, lập phiếu
thu, phiếu chi, Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi. Theo dõi lưu chuyển tiền tệ Công Ty. Báo cáo
thường xuyên quỹ tiền mặt của Cơng Ty cho kế tốn trưởng
- Kế tốn thuế: Tham mưu cho kế tốn trưởng chính sách về thuế nhà nước quy định, thực
hiện các luật và văn bản về thuế . Lập tờ khai thuế tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thuế.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt tại công ty, thực hiện việc thu chi tiền mặt tren
chứng từ do kế toán thanh toán lập đã được ban Giám đốc ký duyệt. Tất cả số tiền chi ra
phải được ghi rõ ràng, chính xác.

* Hình thức kế tốn áp dụng áp dụng tai Công Ty:
+ Hệ thống tài khoản áp ụng theo quyết định số 48/2006QĐ-BTC
+ Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán là chứng từ ghi sổ.
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu tạm ứng, phiếu thanh toán tạm ứng, phiếu
xuất, phiếu nhập, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,…
+ Sổ sách kế toán: sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tài khoản, sổ cái, sổ xuất nhập hàng hóa…
* Cách hạch tốn tại Cơng Ty:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

8


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi

Chứng từ
ghi sổ

Số hoặc thẻ


Bảng tổng

Chứng từ
ghi sổ

Bảng cân đối số dư
và số phát sinh
Báo cáo tài chính

1.5 Các nguồn lực tại Cơng Ty:
* Nguồn nhân lực :
- Cơ cấu nhân sự từng phịng ban : Hiện có khoảng 25 nhân viên đang làm việc tại
Công Ty TNHH Máy Và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt, nhân viên trong Công Ty được
phân bổ như sau:
Phòng - ban
Số người
Ban Giám Đốc
2
Văn Phòng ban Giám Đốc
2
Phòng kế hoạch kinh doanh
5
Phòng hành chánh nhân sự
5
Phòng dịch vụ kỹ thuật
6
Phịng kế tốn
5
( Nguồn: Phịng hành chánh nhân sự)

- Trình độ chun mơn, học vấn của nhân viên ở các phòng ban:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

9


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
THPT và sơ cấp

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Tổng số
7
8
5
5

Tỷ lệ (%)
28
32
20
20
( Nguồn: Phòng hành chánh nhân sự)

- Độ tuổi nhân viên trong Công Ty :

Độ tuổi
Trên 40
30 – 40 tuổi
Dưới 30 tuổi

Tổng số
1
5
19

Tỷ lệ (%)
4
20
76
( Nguồn: Phòng hành chánh nhân sự)

Trong 2 năm gần đây tình trạng nhân viên trong Cơng Ty có xu hướng biến động nhanh.
Do nhu cầu của hoạt động kinh doanh của Công Ty đang mở rộng, Do một số nguyên nhân
chủ quan cũng như nguyên nhân khách quan số lượng nhân viên cũng chưa ổn định nhất là
nhân viên ở bộ phận dịch vụ - kỹ thuật . Tình hình nhân viên khơng ổn định cũng là vấn đề
gây khó khăn trong viêc kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời Công ty luôn chú trọng
đến việc bồi dưỡng, đào tạo tay nghề cho nhân viên để đáp ứng tốt nền Công nghệ tiên tiến
và yêu cầu khắt khe của thị trường.
* Nguồn vật lực:
Trụ sở chính tại TP.HCM và kho nằm Tại tỉnh Bình Dương ln sẵn sàng chăm sóc các
khách hàng của mình một cách tốt nhất khi có u cầu.
- Hệ thống thơng tin liên lạc được nối mạng 24/24 giúp việc trao đổi với khách hàng và
phối hợp nội bộ được xuyên suốt và nhanh chóng, đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ bán
hàng cập nhật thơng tin các thị trường máy móc thiết bị cơ khí Cơng nơng lâm ngư nghiệp
một cách liên tục.

- Hệ thống kho bãi trong khu vực công nghiệp đang phát triển là một lợi thế cho việc bốc
dỡ, quản lý hàng nhanh chóng, kinh tế và hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

10


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

- Công đã không ngừng đổi mới cơng nghệ, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, cơng nghệ
tiên tiến , tự động hóa cao; nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm.
* Nguồn vốn:
- Vốn hiện kim: 1.000.000.000 tỷ đồng (vốn điều lệ)
* Một số nguồn lực khác:
- Vị thế: vị thế của Công Ty và các mặt hàng của Công Ty trên thị trường. Công Ty đã tạo
được chỗ đứng của mình tương đối vững chắc trên thị trường nội địa của ngành Công nông
lâm ngư nghiệp. Công ty lại tiếp tục dự trù nhiều mặt hàng mới cho các khách hàng, mà đơn
đặt đã được ký kết ngay từ giữa năm 2008. Công ty đã chiếm được nhiều khách hàng từ các
Công ty khác với sự cạnh tranh mạnh về chất lượng của các mặt hàng
- Thương hiệu: Trải qua 3 năm hình thành và phát triển, sức trẻ của Công ty TNHH Máy Và
Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt tiếp tục vươn lên, báo hiệu năm mới với nhiều thành công
mới. Công ty đã đạt được Chứng chỉ ISO 9001:2008. trong năm 2008
1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh:
- Dựa vào bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán tài chính ta
có thể đánh giá được kết quả kinh doanh của Cơng Ty
- Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty thể hiện qua biểu đồ sau:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


11


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Gía vốn hàng bán
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu hoat động tài chính

Năm 2006
977,359,202
953,692,089
-24,351,897
15,265,145

Năm 2007
1,189,354,314
991,516,747
72,808,995
35,000,000

Năm 2008
1,412,089,564
1,000,704,548

181,253,606
30,000,000

Nhận xét:
- Năm 2007 : Tốc độ tăng trưởng doanh thu so với năm 2006 tăng 21.69% . Lợi nhuận sau
thuế năm 2007 tăng lên là 48,457,098 đồng. Nguyên nhân là do Công Ty đã giảm bớt được
thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này cho thấy Cơng Ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả
- Năm 2008: Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2008 tăng lên đáng kể so với năm 2007 là
18.27% tương ứng với số tiền là 222,735,250 đồng, nguyên nhân doanh thu tăng là do lợi
nhuận sau thuế năm 108,444,611 đồng dù cho giá vốn hàng bán có xu hướng tăng
- Qua ba năm 2006-2007-2008 ta thấy tốc độ tăng doanh thu của Cơng Ty có tăng nhanh
nhưng so với các doanh nghiệp trong ngành thì lợi nhuận khơng đáng kể
1.7 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cơng ty hiện nay
1.7.1 Thuận lợi
- Nước ta vừa gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sẽ tạo ra những thuận lợi
nhất định trong quá trình hội nhập và phát triển cho các doanh nghiệp và Công Ty TNHH
Máy Và Thiết Bị Cơng Nghiệp Cơ Đạt nói riêng.
- Cơng Ty TNHH Máy và Thiết Bị Công Nghiệp Cơ Đạt mặc dù mới được thành lập được
4 năm, song công ty đã có những bước phát triển vượt bậc. Cơng ty đã tập hợp được đội
ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao có tinh thần làm việc và nhiệt tình trong cơng
việc
- Với năng lực của mình, Cơng Ty đã tạo ra một uy tín lớn trong lĩnh vực kinh doanh máy
móc, thiết bị ngành cơng nghiệp và được các bạn hàng ngày càng tín nhiệm do vậy thương
hiệu của công ty ngày được nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp khác biết đến nên Công Ty
luôn đứng vững trên thị trường. Mặc dù trong ba năm qua nền kinh tế thị trường trong
nước và thế giới đang nóng lên
1.7.2 Khó khăn
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

12



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

- Trong tình hình kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay khó khăn lớn nhất của Cơng
Ty là vấn đề phát triển thị trường ra các tỉnh Miền Tây, Tỉnh Bình Dương, Tỉnh Miền
Trung. Địi hỏi Cơng Ty ngày càng thích nghi với yêu cầu chung của kinh tế thị trường
cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Công tác quản lý đang trên đường hoàn thiện do vậy cũng khơng tránh khỏi sự chồng
chéo giữa các phịng ban, nhân viên trong Công Ty
1.8 Định hướng phát triển Công Ty từ năm 2010 đến năm 2011:
- Năm 2010:Liên doanh khai thác mặt bằng hiện tại ở TPHCM
- Năm 2011: Xây dựng chi nhánh ở Bình Dương, Tiền Giang, Lâm Đồng.
- Tích cực tham gia hội chợ, mở rộng các chương trình tiếp thị quảng bá tạo dựng hình ảnh
thương hiệu của Công Ty. Tăng thêm các mặt hàng máy công nghiệp, tăng doanh số bán ra
của thiết bị ngành ngư nghiệp, lâm nghiệp
- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng quan hề đối ngoại để tìm kiếm đối
tác xuất khẩu, mở rộng thị trường ra nước ngoài, đặc biệt là các nước trong khu vực.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MÁY VÀ THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP
CƠ ĐẠT
2.1 Cơ sở lý luận về phân tích và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động
kinh doanh của cơng ty
2.1. 1 Khái niệm
Phân tích tài chính là q trình kiểm tra đối chiếu, xem xét, so sánh, đánh giá các số
liệu tài chính hiện hành và quá khứ nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng

trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá khả năng của doanh
nghiệp một cách chính xác.
2.1.2 Những vấn đề cơ bản của việc phân tích tài chính
2.1.2.1 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính
Hoạt động tài chính của cơng ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh, được thực hiện không tốt sẽ dẫn đến tình trạng tài chính doanh nghiệp gặp khó
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

khăn. Ngược lại, công tác tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, sẽ thúc đẩy hoặc kìm
hãm sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc thường xuyên và kịp thời phân tích đánh giá tình
hình tài chính giúp cho cơng ty:
- Hiểu được đặc tính cơ bản của tài sản có, tài sản nợ để từ đó có những quyết định
quản trị đúng đắn và kịp thời.
- Qua phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ chính xác tình hình phân phối, sử
dụng và quản lý các loại vốn, vạch rõ khả năng tiềm năng về vốn cơng ty. Trên cơ sở đó
mới có thể đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phân tích tình hình tài chính là
cơng cụ khơng thể thiếu được, nó phục vụ cho cơng tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ
quan tài chính ngân hàng.
2.1.2.2 Mục đích của việc phân tích, đánh giá tài chính
Phân tích tình hình tài chính giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài
chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển
vọng cũng như các rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra các quyết định
thích hợp.

2.1.2.3. Vai trị của phân tích, đánh giá tài chính
Giúp cho nhà phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Đánh giá tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn, chấp hành các chế độ chính
sách tài chính của nhà nước. Qua đó ta mới phát hiện những khó khăn, thiếu sót đồng thời
đề ra hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và cải tiến, hồn thiện tình
hình tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
2.2 Nội dung phân tích và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Cơng Ty
2.2.1 Đánh giá tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn:
Để đánh giá tổng quát quy mô, kết cấu các loại vốn, tài chính Cơng Ty đang quản lý
và sử dụng ta đi vào phân tích đánh giá tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn thông
qua bảng cân đối kế tốn
2.2.1.1 Phân tích đánh giá tình hình biến động tài sản:
Bảng phân tích tình hình biến động tài sản

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

ĐVT: đồng
Tốc độ
tăng,
giảm

CHÊNH

LỆCH

Tốc độ
tăng,
giảm

2008-2007

CHỈ TIÊU

CHÊNH
LỆCH

%

2007-2006

%

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

146,643,182

12.42

119,944,767

11.31

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

109,010,010

19.91

184,278,677

50.75

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

40,964,063

10.69

27,683,794

7.79

1. Phải thu khách hàng

33,935,328

16.15

10,105,300

5.05


2. Trả trước cho người bán

(6,000,000)

(6.59)

4,446,351

5.14

SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngun

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

3. Các khoản phải thu khác

13,028,735

I. Tài sản cố định

(103,625,654)

42.05

11,607,950


55.73

956,733

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

(7.81)

13,640,604

V. Tài sản ngắn hạn khác

13,132,143

(16,971,495)

IV. Hàng tồn kho

15.86

1.47

(5,782,793)

(8.16)

(11.43)

(5,524,914)


(10.71)

(5,265,431)

19.03
(32.28)

IV. Tài sản dài hạn khác

6,222,164

32.69

(514,362)

(2.63)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

147,599,915

11.85

114,161,974

10.09

(nguồn: tính tốn từ bảng cân đối kế toán 2006-2007-2008)


1.1: BIỂU ĐỒ TỔNG TÀI SẢN QUA CÁC NĂM

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

16


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

1.2 BIỂU ĐỒ TÀI SẢN NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN QUA CÁC NĂM

Qua bảng so sánh chênh lệch và hai biểu đồ trên, ta thấy tổng tài sản của công ty năm
2007 tăng so với năm 2006 là 114,161,974 đồng tương ứng với tốc độ tăng 10.09%; Năm
2008 giảm mạnh so với năm 2007 là 147,599,915 đồng tương ứng với tốc độ giảm
11.85%. Điều này chứng tỏ quy mô của Công Ty hoạt đang mạnh dần
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
- Phần đầu tư tài sản ngắn hạn của Công Ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 119,944,767
đồng tương ứng với tốc độ tăng 11.31% ; năm 2008 so với năm 2007 giảm 146,643,182
đồng tương ứng với tốc độ giảm 12.42%
- Tiền và các khoản tương đương tiền của Cơng Ty năm 2007 tăng 184,278,677 đồng
tương ứng với tốc độ 50.75% so với năm 2006 ; năm 2008 so với năm 2007 tăng
109,010,010 tương ứng với tốc độ 19.91%
- Các khoản phải thu ngắn hạn: năm 2007 so với năm 2006 tăng 27,683,794 đồng tương
ứng với tốc độ 7.79%; năm 2008 so với năm 2007 tăng là 40,964,063 đồng tương ứng với
tốc độ 10.69%. Đây là các khoản nợ của khách hàng mua hàng, dịch vụ của Công Ty theo
phương thức tín dụng (trả chậm), trong đó các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm:
+ Khoản phải thu khách hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng 10,105,300 đồng tương ứng
với tốc độ 5.05%, năm 2008 tăng 33,935,328 đồng (tốc độ tăng 16.15%) so với năm 2007,

điều này cho thấy Cơng Ty có biện pháp nhằm làm giảm lượng vốn khách hàng chiếm
dụng có hiệu quả
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

17


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

+ Khoản trả trước cho người bán năm 2007 so với năm 2006 tăng 4,446,351 đồng tương
ứng với tốc độ tăng là 5.14%, năm 2008 so với năm 2007 giảm mạnh với số tiền là
6,000,000 đồng tương ứng với tốc độ giảm 6.59% nghĩa là năm 2008 khơng cịn khoản trả
trước cho người bán
+ Các khoản phải thu khác năm 2007 so với năm 2006 tăng 13,132,143 đồng tương ứng
với tốc độ tăng 19.03 %, năm 2008 tăng 13,028,735 đồng (15.86%) so với năm 2007,
khoản phải thu giữa các năm tuy giảm tỷ lệ nhưng số tiền thu chênh lệch không nhiều
- Hàng tồn kho: năm 2007 so với năm 2006 giảm 103,625,654 đồng tương ứng với tốc độ
giảm 32.28%, năm 2008 so với năm 2007 giảm 16,971,495 đồng tương ứng với tốc độ
giảm 7.81%. Hàng tồn kho giảm do lượng hàng gửi đi bán, hàng mua trên đường nhiều
- Tài sản ngắn hạn khác: năm 2007 so với năm 2006 tăng 11,607,950 đồng tương ứng với
tốc độ tăng 55.73%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 13,640,604 đồng tương ứng với tốc
độ tăng 42.05 %. Đây là các khoản tạm ứng, chi phí trả trước của Công Ty trả và tạm ứng
trước để lấy hàng từ các nhà cung cấp
Tài sản lưu động và đầu tư dài hạn:
- Tài sản cố định: tài sản của Cơng Ty ở hình thái vật chất, hiện kim tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ ngun hình thái ban đầu như : máy móc thiết bị, nhà
cửa, vật kiến trúc, vốn điều lệ…. Tài sản cố định năm 2007 giảm so với năm 2006 là
5,524,914 đồng tương ứng với tốc độ giảm 8.16%, tài sản cố định giữa hai năm này giảm là

do nguyên nhân giá trị hao mịn lũy kế: máy móc thiết bị hao mòn tự nhiên trong hoạt động
kinh doanh của năm 2007 tăng là 5,268,431 đồng. Tài sản cố định năm 2008 giảm so với
năm 2007 là 5,265,431 đồng tương ứng với tốc độ giảm 11.43% , tài sản cố định giữa hai
năm này giảm dần giá trị sử dụng, do máy móc thiết bị hao mịn tự nhiên và do tiến bộ kỹ
thuật trong quá trình sử dụng .
- Tài sản dài hạn khác: năm 2007 so với năm 2006 giảm 514,362 đồng tương ứng với tốc
độ giảm 2.63%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 6,222,164 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
32.69%, các khoản tăng của tai sản cố định làm tăng thêm tài sản dài hạn qua các năm
2.2.1.2 Phân tích, đánh giá tình hình biến động của nguồn vốn:
Bảng phân tích biến động nguồn vốn

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

18


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

CHÊNH LỆCH

CHÊNH
LỆCH

Tốc độ
tăng,
giảm

2007-2006


NGUỒN VỐN

Tốc độ
tăng,
giảm
%

2008-2007

%

A. N PHẢI TRẢ
(300=310+330)

17,037,082

10.94

39,155,304

22.66

I. Nợ ngắn hạn

17,037,082

10.94

39,155,304


22.66

4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước

5,169,203

20.58

5,610,805

18.52

5. Phải trả người lao động

-

0.00

10,000,000

15.38

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

19


BÁO CÁO THỰC TẬP


GVHD: TRẦN VĂN THỌ

6. Chi phí phải trả

9,791,625

TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN (440=300+400)

36.66

2,076,254

10.26

3,327,391

14.91

97,124,892

9.95

108,444,611

10.11

9.95


108,444,611

10.11

114,161,974

I. Vốn chủ sở hữu

20,217,108

97,124,892

7. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400=410+430)

21.59

10.09

147,599,915

11.85

(nguồn: tính tốn từ bảng cân đối kế tốn 2006-2007-2008)

Qua bảng phân tích biến động nguồn vốn ta thấy được: Tổng nguồn vốn của Công Ty năm
2007 so với năm 2006 tăng 114,161,974 đồng tương ứng với tốc độ tăng 10.09%, năm
2008 so với năm 2007 tăng 147,599,915 đồng tương ứng với tốc độ tăng 11.85%. Nguyên

nhân của sự biến động này là do
- Nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2007 tăng 17,037,082 đồng tương ứng với tốc độ tăng
10.94%, năm 2008 tăng 39,155,304 đồng tương ứng với tốc độ tăng 22.66%. Nợ phải trả
tăng do các nguyên nhân yếu tố sau:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

20


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: năm 2007 so với năm 2006 tăng 5,169,203
đồng tương ứng với tốc độ tăng 20.58, năm 2008 so với năm 2007 tăng 5,610,805 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 18.52%,
+ Phải trả người lao động: tiền lương chi trả cho người lao động ngày càng tăng do lượng
lao động tăng qua các năm. Năm 2007 so với năm 2006 số tiển trả cho người lao động vẫn
là 65,000,000 đồng. Năm 2008 so với năm 2007 tăng 10,000,000 đồng tương ứng với tốc
độ tăng 15.38%
+ Chi phí phải trả: Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có
tính chu kỳ: như sửa máy móc thiết bị, đóng thuế, tiền hàng. . .
+ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác: năm 2007 so với năm 2006 tăng
2,076,254 đồng tương ứng với tốc độ tăng 10.26% , Năm 2008 so với năm 2007 tăng
3,327,391 đồng tương ứng với tốc độ tăng 14.91%

2.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
2.2.2.1 Đánh giá tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện hiệu quả kinh doanh của Doanh Nghiệp. Đây là kết

quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác mang lại, là khoản tiền
chênh lệch giữa doanh thu với chi phí và các khoản thuế liên quan tới. Lợi nhuận là chỉ tiêu
chất lượng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. Phân tích lợi nhuận là một việc rất cần
thiết nhằm đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp, xác định những nhân tố, nguyên
nhân dẫn đến kết quả thực hiện, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp so với mục tiêu
đồng thời đánh giá kết quả thực hiện phân phối và sử dụng kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Bao gồm tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận trước thuế, tỷ suất lợi
nhuận sau thuế so với doanh thu thuần và tổng doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế, lợi
nhuận sau thuế tăng thể hiện hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận gộp =

Lợi nhuận gộp
× 100
Doanh thu thuần

ĐVT: Đồng

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

21


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Lợi nhuận gộp (1)


23,667,113

197,837,567

411,385,016

Doanh thu thuần (2)

977,359,202

1,189,354,314

1,412,089,564

2.42

16.63

29.13

Tỷ suất lợi nhuận gộp (1)/
(2)

Nhận xét:
Năm 2006 Tỷ suất lợi nhuận gộp là 2.42%, Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu
thu về tạo ra được 0.02 đồng thu nhập . Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận gộp là 16.63%, chỉ số
này cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo được 0.16 đồng thu nhập. Năm 2008 trên mỗi
đồng doanh thu có 0,29 đồng thu nhập. Vậy tỷ suất lợi nhuận gộp tăng dẩn từ năm 2006
đến năm 2008. Năm 2007 so với năm 2006 tỷ suất lợi nhuận gộp tăng 14.21%. Năm 2008
so với năm 2007 tỷ suất lợi nhuận tăng 12.5%. Tỷ suất lợi nhuận gộp cao dần chứng tỏ

doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm sốt chi phí hiệu quả hơn. Vậy tỷ suất lợi nhuận của
Công Ty qua các năm đang có xu hướng tăng dần. Như vậy khi Cơng Ty tăng lợi nhuận
gộp thì đồng thời cũng phải tìm cách làm tăng Tỷ suất lợi nhuận gộp theo tỉ lệ tương ứng.
Mục tiêu quan trọng nhất của Công Ty đó là tạo ra tiền và nắm giữ tiền
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế =

Lợi nhuận sau thuế
× 100
Tổng doanh thu

Lợi nhuận sau thuế (1)

VNĐ

-24,351,897

72,808,995

181,253,606

Tổng doanh thu (2)

VNĐ

992,624,315

1,224,354,314

1,442,089,564


Lần

-0.02

5.95

12.57

Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế(1)/(2)

Qua số liệu tính được ở trên, ta nhận thấy tình hình họat động kinh doanh của doanh
nghiêp ngày càng hiệu quả, ổn định qua các năm . Năm 2007 tỷ suất là 5.95 lần tăng 5.97
lần so với năm 2006 (tỷ suất là -0.02 ), năm 2008 tỷ suất này là 12,57 tăng lên 6,62 lần so
với năm 2007 .

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận sau thuế lớn ( trên 5 lần trong một năm) cho thấy
doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình, đồng thời tốc độ này không
ngừng tăng lên trong hai năm liền nên uy tín cơng ty sẽ được nâng cao lên rõ rệt , từ đó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh sắp tới.
2.2.2.2 Đánh giá biến động doanh thu:

ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu

So sánh 2007/2006
Tốc độ
CHÊNH
tăng, giảm
LỆCH
%

So sánh 2008/2007
Tốc độ
CHÊNH
tăng, giảm
LỆCH
%

Doanh thu bán hàng

217,004,845

21.75

243,716,060

20.08

Các khoản giảm trừ

5,009,703


24.46

20,980,810

85.68

211,995,112

21.69

222,735,250

18.73

Doanh thu thuần

Từ bản phân tích trên , ta thấy doanh thu bán hàng đều tăng qua các năm . Doanh
thu bán hàng năm 2007 đã tăng lên 217,004,845 đồng ứng với tốc độ tăng 21.75% so với
năm 2006. Doanh thu bán hàng năm 2008 đã tăng lên 243,716,060 đồng ứng với tốc độ
tăng 20.08% so với năm 2007. Để tăng được doanh thu bán hàng như vậy, công ty đã nổ
lực trong việc bán hàn, quảng cáo nhằm tăng doanh thu bán hàng.
Bên cạnh đó , năm 2007 doanh thu bán hàng đã tăng lên 217,004,845 đồng ứng với
tốc độ tăng 21.75% so với năm 2006 thì các khoản giảm trừ cũng tăng 5,009,703 tương
ứng với tốc độ tăng 24.46 so với năm 2006, năm 2008 đã tăng lên 243,716,060 đồng ứng
với tốc độ tăng 20.08% so với năm 2007. Tuy nhiên, năm 2008 Các khoản giảm trừ lại
tăng lên đến 20,980,810 tương ứng với tốc độ tăng 85.68 so với năm 2007
Doanh thu thuần của công ty năm 2007 tăng lên 211,995,112 ứng với tốc độ tăng
21.69% tăng so với 2006. Năm 2008 tăng lên 222,735,250 ứng với tốc độ tăng 18.73%
tăng so với 2007. Tuy tăng lên nhưng khoản chênh lệch so sánh lại giảm xuống cho thấy

việc cơng ty có gặp vấn đề trong bán hàng .
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán:
2.2.3.1 Khả năng thanh toán hiện hành (khả năng thanh toán tạm thời)
- Khả năng thanh toán hiện hành =
SVTH: Nguyễn Thị Thu Ngun

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn haïn
23


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ
ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2006

Năm 2007

Tài sản ngắn hạn (1)

VNĐ

1,060,519,876


1180464643

1327107825

Nợ ngắn hạn (2)

VNĐ

172,762,058

172762058

211917362

Lần

6.14

6.83

6.26

Khả năng thanh tốn
hiện hành (1)/(2)

Năm 2008

Nhận xét:
Dựa vào bảng phân tích, ta thấy hệ số thanh tốn của Cơng Ty là rất cao. Điều đó
chứng tỏ cơng ty có khả năng chi trả rất cao cho các khoản nợ ngắn hạn . Đảm bảo đươc uy

tín của cơng ty và cơng ty có khả năng vay mượn cho các hoạt động đột xuất.
Mặc dù khả năng thanh toán cao nhưng biến động, địi hỏi Cơng Ty phải nổ lực
kiểm sốt các khoản này , năm 2006 là 6.14 lần,năm 2007 tăng lên đến 6.83 lần ( tăng 0.69
lần so với năm 2006) , đến năm 2008 chỉ con là 6.26 lần ( giảm 0.57 lần so với năm 2007) .
Nguyên nhân la do năm 2008 khoản nợ ngắn hạn tăng lên và tăng nhanh hơn so với tốc độ
tăng của tài sản ngắn hạn .
Tuy nhiên, khả năng thanh toán hiện hành được tính dựa trên giá trị tài sản lưu
động, mà bản thân tài sản lưu động chứa các khoản mục hàng tồn kho, và hàng tồn kho lại
là một loại tài sản khó có thể chuyển đổi thành tiền. Để đánh giá chính xác hơn về khả
năng thanh tốn nợ ngắn hạn, ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau.
2.2.3.2 Khả năng thanh toán nhanh:
- Khả năng thanh tốn nhanh =

Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho (dự trữ)
Nợ ngắn hạn
ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

1,060,519,876

1,180,464,643

1,327,107,825


Hàng tồn kho (2)

217,354,152

217,354,152

200,382,657

Nợ ngắn hạn (3)

172,762,058

172,762,058

211,917,362

4.88

5.57

5.32

Tài sản ngắn hạn (1)

Khả năng thanh toán nhanh
(4) = (1-2)/(3)
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

24



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: TRẦN VĂN THỌ

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh tốn nhanh của Cơng
Ty. Năm 2006 là 4.88 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 4.88 đồng tài sản có
tính thanh khoản cao đảm bảo cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. Năm 2007 khả năng thanh
toán so với năm 2006 tăng 0.69 đồng. Năm 2008 so với năm 2007 khả năng thanh toán
giảm nhẹ 0.25 đồng, khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi
nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn tương đối. Công Ty nên cân bằng
giữa các khoản trả ngắn hạn và tài sản ngắn hạn.
2.2.3.3 Khả năng thanh toán tổng quát:
Đây là khả năng biểu thị khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả bằng toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt =

Tổng tài sản
× 100
Nợ phải trả

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007


Năm 2008

Tổng tài sản (1)

1,131,409,079

1,245,571,053

1,393,170,968

Nợ phải trả (2)

155,724,976

172,762,058

211,917,362

7.27

7.21

6.57

Hệ số khả năng thanh toán
tổng qt (1)/(2)

Nhận xét: Qua bảng tính tốn trên ta có thể thấy được khả năng thanh tốn của Cơng
Ty là rất lớn. Năm 2006 Hệ số khả năng thanh toán là 7.27 đồng điều này biểu thị cứ một
đồng nợ có 7.27 đồng tài sản đảm bảo chi trả cho các khoản nợ. Hệ số khả năng thanh toán

nợ 2007 là 7.21 đồng, năm 2008 là 6.57 đồng. Hệ số khả năng thanh tốn qua các năm
giảm nhẹ nhưng khơng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công Ty nhiều cụ thể là:
Năm 2007 so với năm 2006 giảm 0.06 đồng, năm 2008 so với năm 2008 so với năm 2008
giảm 0.64. Khả năng thanh toán tổng quát giảm do: năm 2006 là lúc Công ty mới bước và
kinh doanh nên khi mua hàng sẽ thanh toán liền, ngay lập tức . Đến năm 2007 và năm 2008
uy tín của Công ty với các nhà cung cấp được nâng lên cho nên khi mua hàng từ các nhà
cung cấp sẽ khơng thanh tốn liền mà có thể một tháng sau thanh tốn hoặc lâu hơn.
2.2.4 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn:
2.2.4.1 Vòng quay tài sản ngắn hạn:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên

25


×