Mục lục
Phần thứ nhất: Mở đầu....................................................................................2
A. Tính cấp bách của công tác vận động quần chúng nhân dân...........................2
B. Cơ sở lý luận, phơng pháp và những suy nghĩ về vai trò của quần chúng nhân
dân.........................................................................................................................2
C. Mục đích nội dung của vấn đề.........................................................................2
Phần thứ 2: Nội dung.......................................................................................4
Chơng I: Đặc điểm tình hình của tỉnh Quảng Trị, vai trò của công tác vận
động quần chúng tham gia đấu tranh chống buôn lậu khu vực Biên giới......4
1. Đặc điểm tình hình tỉnh Quảng Trị...................................................................4
2. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về công tác vận động quần chúng nhân dân.
...............................................................................................................................4
3. Vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác đấu tranh chống buôn lậu tại
khu vực biên giới tỉnh Quảng Trị..........................................................................6
Chơng II: Thực trạng về tình hình buôn bán tại khu vực biên giới tỉnh
Quảng Trị.............................................................................................................7
1. Thực trạng tình hình buôn bán tại địa bàn Quảng Trị......................................7
2. Những nguyên nhân tác động đến tình hình buôn lậu và công tác đấu tranh
chống buôn lậu trên địa bàn..................................................................................8
Chơng III: Những quan điểm và giải pháp vận động quần chúng, nội dung
tham gia công tác đấu tranh chống buôn lậu tại khu vực biên giới tỉnh
Quảng Trị...........................................................................................................15
1. Quan điểm về vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác chống buôn
lậu........................................................................................................................15
2. Một vài suy nghĩ về những giải pháp cụ thể để vận động quần chúng nhân dân
tham gia công tác CBL trên địa bàn tỉnh Quảng Trị...........................................16
3. Một số kiến nghị.............................................................................................21
Phần thứ 3: Kết luận......................................................................................23
Phần mở đầu
A. Tính cấp thiết của công tác vận động quần chúng nhân dân trong
công tác phòng chống buôn lậu:
Buôn lậu là loại tội phạm mang đặc tính kinh tế - xã hội sâu sắc, đấu tranh
chống buôn lậu là và gian lận thơng mại trở nên quyết liệt và nóng bỏng, mang
tính thời sự. Đảng và nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng, giải pháp để ngăn
chặn và phòng ngừa tệ nạn buôn lậu và gian lận thơng mại. Nghị quyết Hội nghị
TW lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã nhấn mạnh: Tăng cờng sự
phối hợp giữa các cơ quan chức năng, phát huy vai trò của nhân dân để tiến
hành có hiệu quả những biện pháp chống buôn lậu trên các tuyến biên giới,
vùng biển và thị trờng nội địa. Ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi buôn
lậu, gian lận thơng mại hoặc tiếp tay, bao che cho buôn lậu.
Hà Tĩnh là địa bàn nóng bỏng và hết sức phức tạp trong công tác đấu tranh
chống buôn lậu qua biên giới trên tuyến đờng bộ ở miền Trung. Có thể nói buôn
lậu là một trong những trọng tội, cuộc đấu tranh chống buôn lậu đòi hỏi phải
kiên quyết triệt để và có phơng án lâu dài. Do đó, bên cạnh mặt tích cực chống
buôn lậu thì phải đặt quan điểm phòng ngừa vận động quần chúng nhân dân lên
trên và đây là nhiệm vụ có tính lâu dài, quan trọng thờng xuyên của toàn xã hội.
Để góp phần đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại có kết quả,
bằng nhận thức lý luận kết hợp với thực tiễn công tác, tôi muốn đề cập Một
vài suy nghĩ về công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác đấu
tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
B. Cơ sở lý luận, phơng pháp để làm rõ vấn đề:
Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử với phơng pháp lô gích, phơng
pháp tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, phân tích và khái quát vấn đề.
C. Mục đích, nội dung nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu là luận giải về vai trò của quần chúng nhân dân tham
gia công tác đấu tranh chống buôn lậu là yếu tố quyết định dẫn đến thành công
của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện mục đích trên đề tài
đề cập đến những vấn đề sau:
- Phân tích những vấn đề lý luận, quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về vai
trò của quần chúng nhân dân.
2
- Đánh giá thực trạng tình hình buôn lậu tại Hà Tĩnh trong thời gian qua,
những nhân tố tác động.
- Trên cở sở đó đa ra những quan điểm và nhữn giải pháp chủ yếu vận
động quần chúng nhân dân tham gia công tác đấu tranh chống buôn lậu nhằm
thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển trên địa bàn.
D. Kết cấu của đề tài:
Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Chơng I
3
Tình hình , đặc điểm của Tỉnh Hà Tĩnh, vai trò của
công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia
đấu tranh chống buôn lậu tại khu vực biên giới tỉnh
Hà Tĩnh
1/ Đặc điểm tình hình tỉnh Hà Tĩnh:
Tỉnh Hà Tĩnh là tỉnh có bờ biển dài 120 km có nhiều cửa lạch rất thuận
tiện cho tàu thuyền ra vào: Phía tây có chung đờng biên giới đất liền với nớc
bạn Lào trên 130 km, đặc biệt Hà Tĩnh có đờng 8A và cửa khẩu quốc tế Cầu
Treo, đây là con đờng thuận tiện nhất đi qua các nớc Lào, Thái Lan. Với vị trí
và địa lý này việc giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội và thơng mại theo con đờng
8A qua cửa khẩu Cầu Treo hết sức đa dạng và thuận lợi.
Trong những năm qua tình hình kinh tế của Hà Tĩnh có bớc phát triển ổn
định và tăng trởng nhanh chóng sau những năm tái lập tỉnh, kinh tế đối ngoại đ-
ợc mở rộng giữa hai tỉnh (Hà tĩnh- Bôlykhămxay). Tại các cửa khẩu đờng bộ và
cảng biển tiếp nhận và làm thủ tục cho hàng chục triệu lợt hàng hoá XNK mỗi
năm.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các loại tội phạm về kinh
tế cũng phát triển và hoạt động phức tạp hơn, các tệ nạn buôn bán, vận chuyển
trái phép chất ma tuý, gian lận thơng mại cũng gia tăng và diễn biến phức tạp,
đã xuất hiện đờng dây ổ nhóm xuyên quốc gia.
2/ Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về vai trò và công tác vận động
quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng
mại:
Các Mác, Ph.Ăng ghen những nhà sáng lập chủ nghĩa Cộng sản khoa
học và sau này, nhữn nhà cách mạng kiệt xuất của giai cấp vô sản thế giới, V.I.
Lê-Nin và Hồ Chí Minh đã có quan điểm rất đúng đắn về quần chúng và vai trò
của quần chúng nhân dân. V.I Lê Nin cho rằng không có sự đồng tình và ủng
hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội ngũ tiền phong của mình, tức là
đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện đợc.
Hồ Chí Minh cho rằng quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo ra của cải vật
chất và của cải tình thần, do vậy khái niệm quần chúng nhân dân là: Phải có đờng
lối chủ trơng chính sách đúng đắn kịp thời, phải làm cho ngời dân hiểu rõ chủ tr-
ơng, chính sách và thực hiện chủ trơng chính sách sẽ đa lại lợi ích cho dân và do
nhân dân thực hiện không ai làm thay đợc. Phải sâu sát đến nhân dân, sâu sát đến
từng cơ sở, bàn bạc với dân, với cơ sở về kế hoạch thực hiện chủ trơng chính sách
4
cho phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phơng từng cơ sở và phù hợp với khả
năng của nhân dân. Trong và sau khi thực hiện cần phải theo dõi đôn đốc kiểm
tra rút kinh nghiệm để kịp thời bổ sung uốn nắn những thiếu sót lệch lạc sai lầm
trong chủ trơng chính sách.
Rõ ràng Cách mạng là việc chung của dân chúng chứ không phải việ của
một, hai ngời. Tất cả vì lợi ích của quần chúng nhân dân, đoàn kết là lực lợng là
sức mạnh, là dân chủ đều dựa vào lực lợng quần chúng nhân dân. Đó là những t
tởng cốt lõi của Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng.
Có lý luận cách mạng mới có phong trào cách mạng những quan điểm t t-
ởng về quần chúng và chỉ đạo công tác quần chúng của chủ nghĩa Mác Lê Nin
và Hồ Chí Minh còn giữ nguyên giá trị đối với chúng ta ngày nay. Quán triệt
sâu sắc và vận dụng sáng tạo những luận điểm, t tởng ấy sẽ góp phần quan
trọng hàng đầu đa công tác quần chúng của toàn bộ hệ thống chính trị tiến lên
một bớc mới.
Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của công cuộc đổi
mới đất nớc đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp đòi hỏi phải đổi mới cả về
nội dung và phơng thức công tác quần chúng. Không chỉ là giáo dục giác ngộ
chính trị t tởng mà còn là tổ chức xây dựng kinh tế. Những vấn đề bức xúc về
đời sống, việc làm, dân trí và nhiều vấn đề khác của cuộc sống hàng ngày của
nhân dân không chỉ là chuyện đời thờng mà chính là những vấn đề về kinh tế
xã hội và chính trị của đất nớc.
Có thể nói từ sau Đại hội VI đất nớc ta và toàn xã hội ta đã ở trong một
tình hình mới cơ chế thị trờng vừa là yếu tố môi trờng kinh tế tác động tới cuộc
sống của con ngời trong mọi tầng lớp dân c, lại vừa là thực thể đợc hình thành
do chính hoạt động của con ngời. Cơ chế thị trờng ngay càng đặt con ngời vào
thế tự lực, tự cờng, lập thân, lập nghiệp cải thiện đời sống, nhng cũng đặt con
ngời vào biết bao thử thách mới có khi rất khó khăn và gay gắt. Cơ chế thị trơng
và vấn đề bình đẳng trớc pháp luật của mọi thành phần kinh tế, trong cơ chế thị
trờng phải quan tâm nhiều đến mọi vấn đề của ngời lao động và đến chính sách
xã hội. Thị trờng và sự biến động cơ cấu xã hội - đân c sự thay đổi trong đời
sống nhân dân và tâm lý xã hội. Đó là những đặc điểm cơ chế thị trờng ở nớc ta
liên quan đến công tác quần chứng.
Trong tình hình mới tầm quan trọng chiến lợc của công tác quần chúng
không giảm đi mà còn đặt ra hết sức cấp bách. Sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta
diễn ra trong tình hình trong nớc và thế giói có nhiều thuận lợi nhn cũng gặp
nhiều khó khăn, phức tạp cần phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, tập hợp
mọi lực lợng., huy động mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc mới có thể
giành thắng lợi. Nghị quyết Trung ơng 8(khoá VI) đã nêu lên 4 quan điểm đó là
một hệ thống nhận thức liên hoàn, quan điểm này làm tiền đề của quan điểm
kia. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân, động lực
thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết
hợp hài hoà các lợi ích thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Các hình
5
thức tập hợp nhân dân phải đa dạng thiết thực và hiệu quả. Công tác quần chúng
là trách nhiệm của Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Bốn quan
điểm chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng là sự tổng kết từ thực tiễn của cách
mạng nớc ta vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn sâu sắc. Đây là vấn đề hết
sức cơ bản, làm cơ sở nền tảng để chỉ đạo toàn bộ tiến trình đổi mới công tác
quần chúng trong thời kỳ mới.
3/ Vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác đấu tranh CBL và
gian lận thơng mại tại khu vực biên giới tỉnh Hà Tĩnh.
Chống buôn lậu không phải chỉ là nhiệm vụ chức năng riêng biệt của các
lực lợng chức năng mà còn là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Sự quan
tâm chú ý thờng xuyên của các cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp ở Trung -
ơng và địa phơng là yếu tố quan trọng quyết định tới kết quả của công tác điều
tra chống buôn lậu. Một nhân tố then chốt khác là sự tham gia của quần chúng
nhân dân trong cuộc đấu tranh này thì vai trò của Hải quan nói chung và công
tác Điều tra chống buôn lậu nói riêng là làm thủ tục hàng hoá XNK, kiểm tra,
giám sát... thì hoạt động chống buôn lậu là lực lợng lòng cốt của ngành Hải
quan, các bộ phận chức năng thuộc hải quan các tỉnh, thành phố đã làm tốt vai
trò tham mu cho cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng trong việc chỉ đạo
điều hành hoạt động chống buôn lậu trên địa bàn mình quản lý. Cấp uỷ Đảng và
chính quyền địa phơng nhờ có sự tham mu t vấn chính xác, kịp thời của Cục
Hải quan tỉnh, thành phố nói chung và lực lợng điều tra chống buôn lậu nói
riêng, nên đã tổ chức tốt việc tuyên truyền vận động mọi tầng lớp nhân dân
nhận thức rõ tác hại của tệ nạn buôn lậu không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế,
phá hoại, kìm hãm sản xuất mà còn là nguy cơ đối với tình hình an ninh chính
trị và trật tự an toàn xã hội để toàn dân tích cực tham gia chống buôn lậu. Tại
một số địa bàn trọng điểm, việc vận động nhân dân đăng ký từng hộ gia đình
không tham gia buôn lậu, không tiếp tay cho buôn lậu đã mang lại những kết
quả đáng khích lệ cho công tác chống buôn lậu.
Mặt khác, lực lợng điều tra chống buôn lậu còn tăng cờng việc phối hợp
với phơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền vận động quần chúng nhân
dân tích cực tham gia chống buôn lậu. Hiện nay, ngành chuyên trách đã thờng
xuyên cugn cấp tliệu để xây dựng chơng trình Trên mặt trận chống buôn lâu
hàng tháng trên Đài truyền hình Trung ơng. Chính các hoạt động này đã góp
phần nâng cao nhận thức tích cực trong quần chúng nhân dân và qua hệ thống
thông tin đại chúng đã kêu gọi mọi ngời dân phát huy trách nhiệm công dân,
tích cực tố giác tội phạm buôn lậu, trong đó có thông tin rất chính xác và có
hiệu quả cao.
6
Chơng II
Thực trạng, nguyên nhân về tình hình buôn lậu và
gian lận thơng mại tại khu vực biên giới tỉnh Hà Tĩnh
trong những năm qua
1/ Thực trạng tình hình buôn lậu tại địa bàn Hà Tình
Trong thời gian gần đây, buôn lậu ở biên giới với phơng thức đặt giá thu
mua hàng nhập lậu từng cung đoạn thay cho phơng thức trớc đó: thuê cửu
vạn. Do đó đã biến một bộ phận mang vác thuê trớc đây thành một lực lợng
buôn lậu nhỏ, càng gắn với lợi ích của bản thân họ, nên có sự chống trả quyết
liệt của bộ phận đông đảo này đối với lực lợng chống buôn lậu. Điều đó đã thể
hiện tính chất phức tạp và nguy hiểm của buôn lậu trên các tuyến đờng bộ, đờng
biển đặc biệt là khu vực cửa khẩu Cầu Treo. Chúng gia công thêm những bộ
phận để giấu hàng lậu ngay trong các phơng tiện nh lốp, đầu máy ô tô và trong
các phơng tiện nh lốp , đầu máy ô tô và trong các phơng tiện khác. Một số ngời
chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích đất nớc, làm tiết lộ bí mật quốc gia
trong lĩnh vực thơng mại, phá hoại tài nguyên đất nớc, sẵn sàng du nhập những
loại hàng hoá cũ kỹ làm ô nhiễm môi trờng, nhập về những máy móc lạc hậu đã
tân trang của nớc ngoài chỉ vì lợi ích riêng t, không nghĩ đến tác hại lâu dài đối
với đất nớc.
Trên tuyến biên giới Việt Nam-Lào tại địa bàn Hà Tĩnh, lu lợng hàng
hoá, phơng tiện và hành khách xuất cảnh qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam
Lào có chiều hớng ngày càng tăng cao. Bọn buôn lậu lợi dụng phơng tiện (ô
tô) hàng hoá cồng kềnh khác để dấu diếm hàng hoá vận chuyển qua biên giới.
Mặt khác, đờng biên giới Việt Nam giáp với Lào dài 137 km, trong khi đó lực l-
ợng chống buôn lậu nói chung và lực lợng Hải quan nói riêng còn rất mỏng so
với chiều dài biên giới. Do đó, khi kiểm tra chặt chẽ ở tại cửa khẩu thì hàng lậu
núng ra hai bên cánh gà, kiểm tra, kiểm soát tốt ỏ đoạn này thì hàng lậu hiện ra
ở đoạn khác. Có thể nói chống buôn lậu trên tuyến đờng bộ và ở địa bàn Hà
Tĩnh một công việc hết sức khó khăn do địa hình phức tạp, biên giới dài, phải
động chạm đến lợi ích của nhiều ngời mà trong đó đông đảo là những ngời dân
lao động, những ngời không có việc làm, là đồng bào dân tộc, những ngời thuộc
diện chính sách bị bọn buôn lậu lôi kéo.
Hiện nay địa bàn Hà Tĩnh là một trong những trọng điểm của bọn buôn
lậu đờng bộ tại khu vực Miền Trung là cửa khẩu Cầu Treo, hàng hoá thờng đợc
các cửu vạn vận chuyển vợt qua biên giới theo các đờng mòn hai bên cánh gà
cửa khẩu bằng các phơng thức xé lẻ, thu gom nhiều lần, dùng hoá đơn buôn
chuyến, hoá đơn mua hàng để lu thông hàng hoá nhằm trốn thuế nhập khẩu nh
7
Vải, hàng may mặc, xe đạp, hàng điện tử, đồ chơi trẻ em và cả chất nổ, tiền
giả, ma tuý
Tình hình buôn lậu và vận chuyển hàng cấm , hàng có nguồn gốc nhập
khẩu trái phép trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vẫn diễn ra phức tạp đối tợng tham gia
buôn bán vận chuyển, gùi cõng hàng qua các đờng mon xuyên rừng và luôn tìm
cách đối phó với lực lợng chống buôn lậu. Tình trạng xe khách tuyến Cầu treo
Hà Tĩnh vận chuyển hàng cấm hàng lậu diễn ra thờng xuyên với số lợng lớn.
Một số xe mang tính chất chuyên nghiệp cả trong thủ đoạn cất dấu lẫn phơng
thức đối phó với cơ quan Hải quan nói chung và lực lợng chống buôn lậu nói
riêng khi bị phát hiện. Nghiêm trọng hơn một số đối tợng buôn lậu còn tổ chức
đánh cớp hàng chống ngời thi hành công vụ gây thơng tích cho cán bộ Hải quan
đang làm nhiệm vụ. Hoạt động buôn lậu trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh tập trung
chủ yếu hai bên cánh gà cửa khẩu và dọc tuyến đờng 8 . Đối tợng tham gia hoạt
động buôn lậu chủ yếu là các c dân biên giới, ngời không có công ăn việc làm
và các thơng nhân ở các tỉnh lân cận cũng tham gia mua bán, vận chuyển hàng
lậu.
Trên tuyến biển , hàng hoá từ Thái Lan quá cảnh sang Lào đợc tập kết
dọc theo bờ biển Cửa sót, Vũng áng phía đất Lào chủ đầu nậu dùng các thuyền
máy ngời lào và dân cửu vạn chờ thời cơ chuyển hàng và cập bến Việt Nam bốc
hàng phân tán oa trữ nhiều nơi dọc theo các xã biên giới.
Dọc theo tuyến đờng 8 hàng hoá đợc chia nhỏ, xé lẻ vận chuyển qua trụ
sở đội kiểm soát Hải quan, tập kết tại một số nhà dân ở chợ Trung Tâm sau đó
thuê cửu vạn gùi cõng bằng đờng rừng qua hai bên cánh gà, đặc biệt là mặt
hàng nh thuốc lá ngoại đợc buộc vào ngời với số lợng lớn băng đờng rừng vợt
qua cửa khẩu nhằm trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của lực lợng Hải quan.
Các mặt hàng chính mà bọn buôn lậu thờng mang vào tiêu thụ tại Việt
Nam chủ yếu là thuốc lá ngoại, rợu ngoại, nồi cơm điện, hàng điện máy, hàng
tiêu dùng do Thái Lan sản xuất, đây là mặt hàng thuộc diện phải dán tem khi
nhập khẩu, trong đó, quy mô và phức tạp nhất vẫn là hoạt động buôn lậu thuốc
lá ngoại, hàng điện tử và vận chuyển các chất ma tuý. Các hàng buôn lớn ở Lào
đều tổ chức hoạt động khuyến mãi và xoá nợ vào dịp tết Nguyên đán, tạo nhiều
thuận lợi cho các đầu nậu dù bị thua lỗ vẫn có thể tiếp tục buôn bán. Một số đầu
mối tiêu thụ lớn đợc khuyến mãi hàng chục kiện thuốc lá ngoại, rợu ngoại và
những mặt hàng khác. Do đó đã góp phần kích thích một số bà con ở biên giới
bỏ sản xuất để tham gia buôn bán, vận chuyển hàng hoá nhập lậu, gây khó khăn
rất lớn cho việc tuyên truyền và phòng ngừa trong công tác chống buôn lậu của
ngành Hải quan và các lực lợng chức năng
2/ Những nguyên nhân tác động đến tình hình buôn lậu và công tác
chống buôn lậu gian lận thơng mại trên địa bàn:
8
Tình hình buôn lậu bùng phát và diễn ra phức tạp nh hiện nay ở nớc ta là
do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Những nhân tố đó có thể đợc phân
tích dựa trên cơ sở các lĩnh vực: Kinh tế, pháp luật, xã hội, chính trị, văn hoá.
- Những nhân tố kinh tế:
Buôn lậu trớc hết là sản phẩm tự nhiên của quy luật cung cầu và lợi nhuận
là bạn đồng hành của kinh tế thị trờng. Buôn lậu vẫn duy trì và diễn biến phức
tạp là vì vấn đề lợi ích và lợi nhuận. Do có sự ham mê lợi ích trớc mắt, lợi ích
kinh tế của bản thân mà các chủ thể hoạt động có khi bất chấp tất cả. Nhất là
trong cơ chế thị trờng hiện nay, vì lợi ích của bản thân mình mà các chủ thể
hoạt động dễ lao vào cuộc chiến tranh của tất cả. Hay ở mức độ cực đoan
hơn, chúng ta có thể liên tởng đến một nhận xét hết sức sắc sảo, Các Mác
dẫn lại trong T bản khi ông nói về lợi nhuận và t bản Lợi nhuận mà thích
đáng thì t bản trở nên can đảm: lợi nhuận mà đảm bảo đợc 10% thì ngời ta có
thể dùng đợc t bản ở khắp nơi, bảo đảm đợc 20% thì nó hăng máy kên, đảm bảo
đợc 50% thì nó táo bạo không biết sợ là gì, đảm bảo đợc 100% thì nó chà đạp
lên tất cả mọi luật lệ của loài ngời, đảm bảo đợc 300% thì nó chẳng từ một tội
ác nào mà không dám, thậm chí có thể bị treo cổ nó cũng không sợ.
Trong khi đó, ở nớc ta hơn một thập kỷ qua, lãi suất buôn lậu đợc đánh
giá là rất cao là do hàng hoá các nớc trong khu vực rẻ hơn và thuế suất thuế
nhập khẩu của nớc ta nhiều mặt hàng cũng rất cao, có những mặt hàng thuế suất
từ 50% dến 200%. Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận đó còn đang ở mức đủ cho
buôn lậu diễn ra sôi động. Mặt khác, lợi nhuận của hoạt động buôn lậu qua biên
giới trong thời gian gần đây đợc hỗ trợ tích cực bằng nhiều biện pháp khuyến
mãi của bọn trùm đầu nậu ở nớc ngoài. Xem buôn lậu nh một ngành kinh
doanh, chúng đã ứng dụng nhiều nghiệp vụ kinh tế, nghiệp vụ marketing vào
hoạt động này nh thực hiện các biện pháp chiết khấu theo doanh số, theo tỷ lệ
phần trăm, theo mua hàng thờng xuyên, tổ chức thởng cuối năm, giữa năm, đột
xuất đến mức hàng tỷ đồng cho mỗi khách hàng hay mạnh dạn hơn là chia sẻ
hoặc gánh chịu hoàn toàn những lô hàng lậu bị các ngành chức năng phát hiện
bắt giữ. Lợi nhuận cao và đợc hỗ trợ tích cực, rủi ro đợc chia sẻ đến mức thấp
nhất, đó chính là những điều kiện rất quan trọng tạo cho hoạt động buôn lậu
tiếp tục phát triển.
Nớc ta trong thời kỳ đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế thị trờng nhgn sức
sản xuất còn hạn chế, trình độ công nghệ cha cao, trong khi đó các nớc trong
khu vực và thế giới nh: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, hàn Quốc, Đài Loan,
các nớc Châu Âu và Mỹ là những nớc có nền kinh tế phát triển, đi trớc chúng ta
trong việc phát triển kinh tế thị trờng. Sản phẩm hàng hoá của nớc này có chất l-
ợng cao, mẫu mã đẹp, hơn nữa hầu hết công nghệ của họ đã qua thời khấu hao
nên giá thành rẻ. Mặt khác, các nớc ASEAN, các nớc Đông nam á đã trải qua
những năm khủng hoảng tài chính, kinh tế, hạ giá thành và giá bán sản phẩm,
9