Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

PHÂN TÍCH NGUỒN LỢI CÁ BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 36 trang )

NHÓM 4
GVHD: Trần Văn Phước

Lớp 53C.NTTS
Thuyết trình: Nguyễn Thanh Vương
PHÂN TÍCH NGUỒN LỢI
CÁ BIỂN VIỆT NAM,
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi trong nuôi trồng
thủy sản
1. Nguy

n Thanh V
ươ
ng
2. Tài Thanh Ng

c Tâm
3. Hoàng Ng

c Thành
4. Phan
Đứ
c Tu

n
5. Nguy

n Thanh Tin
6. Lê Quang


Đạ
t
7. Tr

n Quang S
ưở
ng

“ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết và
môi trường phân hóa rõ ràng từ bắc xuống nam dọc
theo hơn 3200km đường bờ biển và hàng triệu km
2

diện tích mặt nước biển, điều này đã làm cho nguồn
lợi hải sản nói chung và cá biển nói riêng của nước ta
rất đa dạng. Tuy nhiên, hoạt động khai thác quá mức,
triệt để và quy hoạch kém đã và đang khiến nguồn lợi
thủy sản và cá biển nước ta bị suy giảm đáng kể.
Do đó, việc đề xuất ra các giải pháp nhằm bảo vệ và
phát triển bền vững nghề cá biển là một nhiệm vụ rất
cần thiết, mang tính sống còn đối với nghề cá biển
Việt Nam” …
Nhóm thuyết trình
 Vài nét về nguồn lợi cá biển nước
ta
 Hiện trạng khai thác cá biển Việt
Nam và những bất cập
Giải pháp phát triển bền vững nghề
cá biển Việt Nam
Vài nét về nguồn lợi

cá biểnViệt Nam
Vài nét về nguồn lợi cá biển Việt Nam
Theo nghiên cứu của Nguyễn Kiêm Sơn và ctv (2005), biển nước ta
có khoảng 2527 loài 230 họ 41 bộ cá ở thềm lục địa.
Nghiên cứu của Vũ Trung
Tạng (1994) cho biết trong
các vùng cửa sông nước ta có
khoảng 580 loài thuộc 110 họ
25 bộ
Vài nét về nguồn lợi cá biển Việt Nam
Theo đánh giá của dự án ALMNV, Đào Mạnh
Sơn và ctv (2003) tổng trữ lượng cá biển Việt
Nam vào khoảng 3.072.000 tấn, khả năng khai
thác là 1.426.500 tấn.
Vài nét về nguồn lợi cá biển Việt Nam
Tình hình nuôi cá biển tại Việt Nam
Sản lượng,diện tích và năng suất vẫn
còn thấp so với các đối tượng khác (chỉ
cao hơn tôm sú 0,5 tấn/ha)
Năm 2010 diện tích nuôi cá biển đạt
3803 ha, năng suất đạt 2,2 tấn/ha, sản
lượng đạt 8276 tấn
Các loài cá được nuôi chủ yếu là: cá
mú, cá bớp, cá diêu hồng, cá chẽm, cá
cam, cá chim vây vàng
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của
nghề nuôi cá biển chủ yếu là nguồn
giống, đầu ra

0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
2000 2001 2002 2003 2004
Sản lượng khai thác cá biển từ 2000 - 2004
(đơn vị nghìn tấn)
1075,3
1120,5
1127,5
1333,8
1189,6
Vấn đề khai thác
và nhận thức người dân
Khai thác triệt để, dùng hóa chất, thuốc
nổ, điện gây tổn hại nghiêm trọng đến
nguồn lợi cá biển, phá hủy môi trường và
làm mất khả năng khôi phục quầng thể.
Vấn đề quy hoạch và quản lý
Các quy định về khai thác, phân vùng và mùa vụ khai thác còn
nhiều bất cập, chưa được giải quyết triệt để, quản lí kém và nhiều
thiếu sót…từ đó gây ra đánh bắt tràn lan và không đồng nhất,

nguồn lợi bị tổn hại nghiêm trọng
Tàu đánh bắt xa bờ giá hàng tỉ đồng
bị bỏ mục nát
Khai thác cá tràn lan, làm giảm chất lượng,
năng suất thấp
Vấn đề về trình độ - vốn - rủi ro
Thiên tai, rủi ro,
trình độ thấp, thiếu
vốn đã và đang tác
động nhiều đến các
hộ dân khai thác
thủy sản, từ đó sản
lượng và chất
lượng thấp, làm suy
giảm nguồn tài
nguyên
Các vấn đề về môi trường,
biến đổi khí hậu
Ô hiễm nguồn nước, hủy họai môi trường sống và sinh sản, biến
đổi khí hậu toàn cầu… cũng tác động rất lớn đến nguồn lợi cá biển
nói riêng và ngủy sản nói chung.
Các vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu
Tác động của NTTS đến nguồn lợi cá biển
và nguồn lợi hải sản
Nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng
rất lớn đến nguồn lợi cá biển nói
riêng và hải sản nói chung. Các tác
động chủ yếu:
- Làm mất hoặc ô nhiễm bãi đẻ, bãi
sinh trưởng, nơi trú ngụ và kiếm

ăn
- Cả con bố mẹ và con giống (cá)
đều bị khai thác cạn kiệt
- Các chất thải gây ô nhiễm, dịch
bệnh
- Các loài cá biển và thân mềm,
nhuyễn thể, giáp xác bị khai thác
quá mức để làm thức ăn phục vụ
NTTS
Khai thác cá biển và nguồn lợi hải sản
Khai thác quá mức và triệt để nguồn lợi cá biển không chỉ làm
ảnh hưởng đến nguồn lợi cá biển mà còn làm ảnh hưởng đến
nhiều nguồn lợi hải sản khác. Nguyên nhân: do hóa chất, thuốc
nổ, do neo đậu tàu thuyền, tràn dầu do tai nạn trên biển hoặc
dịch vụ sữa chữa tàu thuyền, do tần số cao các mẻ lưới, do đặc
tính của nghề
Các giải pháp nhằm phát triển bền vững
nghề cá biển việt nam
Nâng cao nhận thức người dân
Phổ cập kiến thức
bảo vệ nguồn lợi và
khuyến cáo người
dân thực hiện. Mở
các diễn đàn, hội
thảo, các cuộc thi
về biển đảo nhằm
tuyên truyền người
dân. Có các hình
thức khuyến khích
và cổ vũ thích

hợp…

×