Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HSSV TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NĂM 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.93 KB, 24 trang )

TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC
GIÁO DỤC CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
GIÁO DỤC CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
CHO HSSV TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
CHO HSSV TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
NĂM 2011
NĂM 2011
Vụ Công tác học sinh, sinh viên
Vụ Công tác học sinh, sinh viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
1. Công tác chỉ đạo
2. Tổ chức thực hiện
3. Thuận lợi, khó khăn
4. Định hướng công tác năm học 2011 - 2012
Văn bản chỉ đạo
Văn bản chỉ đạo
1. Thông tư liên tịch số 23/TT-LB ngày 21/10/1987
quy định về nhiệm vụ, tổ chức thực hiện công
tác Nha học đường.
2. Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 của
Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công
tác y tế trong các trường học.
3. QĐ số 73/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/12/2007
ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các
trường TH, THCS, THPT và trường PT có nhiều
cấp học.
4. QĐ số 58/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/10/2008


ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các
cơ sở giáo dục mầm non.
5. TTLT số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày
23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên
chức ở các CSGD phổ thông công lập.
6. TTLT số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày
28/11/2007 hướng dẫn định mức biên chế viên
chức ở các CSGD phổ thông công lập.
7. Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/3/2007
hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác
y tế trong các trường học.
8. Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007
hướng dẫn khám SK khi làm hồ sơ dự tuyển,
khám SK khi tuyển dụng, khám SK định kỳ và
khám SK theo yêu cầu.
9. QĐ số 1221/QĐ-BYT ngày 07/4/2008 ban hành
Danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng
trong Phòng y tế học đường của các trường TH,
trường THCS, trường THPT và trường PT có
nhiều cấp học.
10. Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình
phòng chống bệnh tật trong các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
11. Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2011
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia về y tế trong đó có Đề án
Y tế trường học.
12. Hướng dẫn nhiệm vụ đầu năm học
Phối hợp thực hiện

Phối hợp thực hiện
Gia đình
Các tổ chức
Bộ Y
tế
Bộ Giáo dục
và Đào tạo
Vụ CT
HSSV
Vụ
GDMN
Vụ
GDTH
Sở GD&ĐT
Phòng GD&ĐT
Trường học
(HS,SV)
Ngành Giáo dục Ngành Y tế
Cục QL, Khám
và chữa bệnh
Cục
YTDP
BV RHM
TƯ HN
BV RHMTƯ
Tp. HCM
TT RHM
Phòng YT
Sở Y tế
TT YTDP

Bộ GD&ĐT
Bộ Y tế
BHYT
Bệnh viện
Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
- Tăng cường giáo dục truyền thông chăm sóc sức
khỏe răng miệng cho học sinh.
- Tổ chức thực phòng ngừa sâu răng bằng đánh
răng, súc miệng dung dịch NaFlour 2‰ tại trường.
- Phối hợp với ngành y tế kiểm tra định kỳ và chữa
trị sớm các bệnh răng miệng tại trường.
-
Huy động các nguồn lực hỗ trợ cho công tác
chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh.
-
Kiểm tra, giám sát
Truyền thông, giáo dục
Truyền thông, giáo dục
- Giáo dục cho học sinh hiểu được nguyên nhân sâu
răng, các tác hại, biết cách chăm sóc răng miệng:
+ Lồng ghép nội dung giáo dục chăm sóc sức khỏe răng
miệng vào các chương trình chính khóa (tự nhiên và
xã hội, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân …)
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa như hội thi hát, thi
tìm hiểu, ngày hội nha khoa thiếu nhi, thu hút hàng
ngàn học sinh tham gia
+ Cung cấp sản phẩm liên quan đến công tác nha học
đường (kem đánh răng, bàn chải răng, …).
Tài liệu chính khóa

Hoạt động ngoại khóa
- Hằng năm tập huấn nâng cao kiến thức và thực hành
về vệ sinh răng miệng cho cán bộ YTTH các cơ sở giáo
dục, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh.
- Xây dựng các tài liệu giáo dục, tài liệu hướng dẫn
giảng dạy; cung cấp mô hình răng, tranh ảnh truyền
thông, mô hình dụng cụ giảng dạy về công tác chăm
sóc sức khỏe răng miệng.
- Tổ chức nói chuyện chuyên đề với cha mẹ học sinh
về tầm quan trọng và lợi ích của việc chăm sóc sức
khỏe răng miệng thông qua các buổi họp đầu hoặc cuối
năm học.
Chải răng, súc miệng tại trường
Chải răng, súc miệng tại trường
- Ngành y tế phối hợp với ngành giáo dục xác định
các địa phương, vùng cần súc miệng bằng dung
dịch NaFlour.
- Hỗ trợ các nhà trường kem chải răng, bàn chải
răng, dung dịch súc miệng để tổ chức cho học sinh
chải răng, súc miệng hằng tuần đúng quy định tại
trường.
- Tổ chức đánh giá hiệu quả của việc chải răng và
súc miệng của học sinh tại trường.
Khám và chữa bệnh
Khám và chữa bệnh
-
Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ em và học sinh,
sinh viên mỗi năm từ 1 - 2 lần vào đầu mỗi học kỳ
trong đó có khám răng miệng. Quản lý hồ sơ sức

khoẻ của học sinh.
-
Phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc khám, tư
vấn và điều trị sớm các bệnh răng miệng cho học
sinh.
Khám răng miệng cho
học sinh
Huy động các nguồn lực hỗ trợ
Huy động các nguồn lực hỗ trợ
- Tặng kem chải răng, bàn chải răng cho học sinh
mẫu giáo, tiểu học trên toàn quốc.
- Tặng mẫu hàm, áp phích, công cụ dùng cho giảng
dạy chăm sóc sức khỏe răng miệng.
- Tặng hộp đựng dụng cụ khám và điều trị cơ bản
các bệnh răng và lợi.
-
Tặng ghế nha cho một số trường học.
-
Hỗ trợ tổ chức các hoạt động ngoại khóa.
Các chương trình hỗ trợ
Các chương trình hỗ trợ
1. Chương trình Nha học đường Quốc gia.
2. Chương trình Phòng chống bệnh tật học đường
3. Chương trình Giáo dục Nha học đường “Nụ cười rạng rỡ,
tương lai tươi sáng” phối hợp với công ty TNHH Colagte –
Palmolive Việt Nam.
4. Chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” phối hợp với
công ty TNHH Unilever Việt Nam.
5. Chương trình “Vì nụ cười rạng rỡ Việt Nam” phối hợp với Tổng
hội Y học Việt Nam.

Thuận lợi
Thuận lợi
- Được các cấp, bộ ngành, chính quyền địa
phương quan tâm.
- Được xã hội quan tâm.
- Nội dung dễ lồng ghép vào chương trình giáo
dục các cấp học.
- Học sinh tham gia tích cực, chủ động, cha mẹ
học sinh hưởng ứng.
Khó khăn
Khó khăn
- Thiếu kinh phí để duy trì các hoạt động.
- Thiếu cán bộ y tế trường học để chăm sóc sức khỏe
ban đầu cho học sinh.
- Thiếu cơ sở vật chất (phòng y tế, dụng cụ y tế, thuốc
thiết yếu).
- Kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng của cha
mẹ học sinh còn hạn chế. Thiếu quan tâm, hỗ trợ các
em trong việc thực hành chăm sóc răng miệng.
- Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đa số chưa có thói
quen chải răng, giữ gìn, vệ sinh răng miệng.
Đ
Đ
ịnh hướng công tác
ịnh hướng công tác
- Tiếp tục triển khai các hoạt động của công tác
nha học đường, đặc biệt công tác giáo dục
nâng cao sức khoẻ cho học sinh.
- Xây dựng Chương trình đào tạo ngắn hạn và dài
hạn cho cán bộ y tế trường học.

- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ
y tế trường học thông qua các lớp tập huấn, hội
nghị, hội thảo
- Tăng cường, đảm bảo cơ sở vật chất, cán bộ y tế
và kinh phí cho công tác y tế trường học.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát, khen thưởng.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh trong công tác
chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Huy động thêm các nguồn lực hỗ trợ cho công tác
y tế trường học nói chung (nha học đường nói
riêng).
Xin trân trọng cảm ơn!
Xin trân trọng cảm ơn!

×