Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu học toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.98 KB, 11 trang )

I. Lí do chọn đề tài
1.Cơ sở lí luận

Phần mở đầu

Từ xa đến nay, cha ông chúng ta rất coi trọng việc đào tạo, bồi dỡng nhân tài:
Những ngời tµi giái lµ u tè cèt tư cđa mét chÝnh thể. Khi yếu tố này dồi dào
thì đất nớc phát triển mạnh mẽ, phồn vinh. Những ngời tài giỏi có học thức là
một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nớc... . Chính vì vậy, quốc gia
nào cũng đều đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Bác Hồ đà từng nói: Nớc nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết cần phải có nhân
tài. Thực tế cho thấy các nớc phát triển trên thế giới đều phải nhờ vào nội lực.
Nội lực đó không phải chỉ có tài nguyên, sức lao động mà quan trọng hơn đó
chính là nhân tài.
Vì vậy, nãi ®Õn néi lùc chóng ta nghÜ ®Õn trÝ t, tài năng - kho chất xám.
Dân tộc nào huy động đợc tiềm năng, trí tuệ thì đân tộc đó sẽ phát triển. Chính
vì lẽ đó, chúng ta cần chăm lo phát hiện, bồi dỡng, sử dụng và phát huy nhân tài.
Để giải quyết đợc vấn đề trên, công việc này phụ thuộc hoàn toàn và giáo
dục. Một nền giáo dục có chất lợng là một nền giáo dục đáp ứng cả ba yêu cầu
về dân trí, nhân lực, nhân tài. Không phải là tất cả, nhng hầu hết nhân tài đợc
đào tạo từ bậc Tiểu học lên đến Đại học.
Trờng Tiểu học là vờn ơm những tài năng của đất nớc, là môi trờng quan
trọng để phát triển những học sinh năng khiếu. Tài năng không đợc phát hiện
sớm và chăm lo bồi dỡng thì sẽ dần bị mai một đi. Vì vậy, công tác tổ chức, bồi
dỡng học sinh giỏi cần đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là ở bậc Tiểu học.
Nghị quyết TWII (Khoá VIII) nhấn mạnh: Nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện bậc Tiểu học và phát triển thế lực, trí tuệ, tâm lực cho mỗi ngời, giúp
họ vững vàng trớc cuộc sống, trong đó đặc biệt coi trọng việc phát hiện và bồi dỡng nhân tài
Lờ Vn V



Nhân tài không phải cứ tự nhiên mà phát triển, nó chỉ có thể phát triển cùng
với sự nỗ lực học tập, tu dỡng thờng xuyên của mỗi ngời. Đặc biệt, nó đợc phát
triển tốt trong hoàn cảnh đất nớc thịnh vợng và đợc sự quan tâm của mọi thành
viên, mọi tổ chức của xà hội.
2.Cơ sở thực tiễn
Sự phát triển của mỗi ngời nói chung và năng khiếu nói riêng đợc thể hiện
rất sớm. Thực tế nhiều em ở løa ti 6 - 11 ti ®· béc lé râ năng khiếu về âm
nhạc, mĩ thuật, toán, văn, ... Song có năng khiếu mà không đợc bồi dỡng thì sẽ
dần tàn lụi theo thời gian. Có năng khiếu toán (yếu tố chủ quan) mà đợc gia
đình, nhà trờng bồi dỡng chu đáo (yếu tố khách quan) thì có thể trở thành học
sinh giỏi toán. Một học sinh có năng khiếu toán có thể:
- Trở thành học sinh giỏi toán: Nếu đợc quan tâm, bồi dỡng.
- Chỉ đạt mức trung bình: Nếu không có sự quan tâm và bồi dỡng.
Phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán là trách nhiệm của
giáo viên và phụ huynh học sinh. Trớc thực tế trên, trong quá trình thực hiện tôi
xin đa ra một vài kinh nghiệm trong việc: Phát hiện và bồi dỡng học sinh có
năng khiếu học toán lớp 5
II. Mục đích nghiên cứu
1.Thực trạng của việc phát hiện, bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán 5.
2. Những đề xuất, giải pháp để phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học
toán 5.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận
- Xác định nội dung, phơng pháp, mức độ yêu cầu của việc phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán 5.
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đà nêu.
2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu tiết dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả.

Lờ Văn Vũ



- Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp giáo viên phát hiện và bồi dỡng học sinh
có năng khiếu học toán 5.
VI. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu về việc phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán ở
lớp 5A1 Trờng Tiểu học Số 1 Thị trấn Tân Uyên.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán 5
V. Phơng pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, tìm đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên
cứu.
- Khảo sát, ®iỊu tra, thùc nghiƯm, rót kinh nghiƯm.
- Xư lÝ c¸c thông tin.

Nội dung nghiên cứu
I. Điều tra thực trạng
Qua thực tế giảng dạy và làm công tác bồi dỡng học sinh giỏi toán ở trờng
Tiểu học Số 1 Thị trấn Tân Uyên tôi thấy:
- Đại đa số cha mẹ học sinh luôn quan tâm, có nguyện vọng bồi dỡng cho con
mình khi học toán.
- Một số giáo viên còn lúng túng trong việc phát hiện và bồi dỡng học sinh có
năng khiếu toán vì bản thân giáo viên còn cha nắm bắt đợc những biểu hiện để
phát hiện học sinh có năng khiếu học toán.
- Kết quả học sinh học giái to¸n cha cao. Cơ thĨ trong 22 em häc sinh lớp 5A 1,
số em thích học môn toán chỉ có khoảng 9 em chiếm 40,9%.
Những em học toán nhanh nhẹn, nắm bắt tốt vấn đề chỉ đạt 5 em chiếm 22,7%.
II. Đề xuất, giải pháp
1. Phát hiện học sinh có năng khiếu học toán
Lờ Vn V



* Quá trình thực tiễn và những biểu hiện để phát hiện học sinh có năng khiếu
học toán.
Trong công tác, qua thực tế giảng dạy, tôi quan sát và nhận thấy: Trong cùng
một lớp học có những học sinh hoạt ®éng nhËn thøc, t duy thĨ hiƯn tÝnh chÊt
linh ho¹t, sáng tạo, mềm dẻo. Khi giải quyết nhiệm vụ học tập thờng có biểu
hiện sau:
- Có khả năng thay đổi phơng thức hành động để giải quyết vấn đề phù hợp với
những thay đổi của các điều kiện
- Có khả năng chuyển từ trừu tợng, khái quát sang cụ thể và ngợc lại.
- Có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa các dữ kiện theo hai hớng xuôi và ngợc.
- Có ý thức tìm tòi nhiều lời giải đáp khác nhau cho một vấn đề, một tình
huống, một bài toán hoặc thích xem xét một vấn đề nào đó theo nhiều khía
cạnh khác nhau. Chẳng hạn khi đà thấy qua mét sè vÝ dơ cơ thĨ nãi chung
tÝch cđa hai số tự nhiên là một số lớn hơn từng thừa số, đặt vấn đề tìm các
phản ví dụ, phủ định phán đoán đó.
- Có sự quan sát tinh tế: Biết phát hiện nhanh các dấu hiệu chung và riêng, mau
chóng phát hiện điểm nút để tháo gỡ bằng cách tìm hớng giải quyết vấn đề
hợp lí, độc đáo, nhanh gọn, sáng tạo.
- Có trí tởng tợng phát triển: Khả năng này dễ bộc lộ trong quá trình học hình
học hoặc giải các bài toán có lời văn đòi hỏi sự liên hệ, liên tởng. Khi học
hình học các em có khả năng hình dung ra cách biến đổi hình một cách linh
hoạt ( Di chuyển, thay đổi hình từ dạng này sang dạng khác nhng giữ nguyên
một số yếu tố cố định nh thể tích, diện tích, ...)
- Có khả năng lập luận, suy luận bằng căn cứ rõ ràng. Có óc tò mò, không
muốn dừng lại ở việc làm mẫu theo một định hớng cho sẵn. Không sớm toại
nguyện, thờng hay thắc mắc có lí trớc những vấn đề, hay hoài nghi có ý kiểm tra
việc mình đà làm.
Ví dụ: HÃy chia hình vuông thành 4 hình tam gi¸c cã diƯn tÝch b»ng nhau.

Lê Văn Vũ


Những học sinh có năng khiếu với biểu hiện ban đầu đà không dừng lại một
kiểu chia hình chéo (H1), mà các em sẽ suy nghĩ, tìm cách chia khác nhau nh
các hình khác, ở đây chỉ cần vẽ đợc hình, các em sẽ tờng minh cách chia phép
kiểm tra lóc nµy lµ sù b»ng nhau vỊ diƯn tÝch cđa các tam giác.
2
1

1
3

4

(H1)

1

1

2
3

4

(H2)

2
3


2

4

(H3)

1

3
4

1
2

4

(H4)

3

(H5)

2

3
4

(H6)


Các ví dụ trên đà thể hiện rõ mức độ khác nhau, vì vậy đòi hỏi bản thân
chúng ta với t cách là những nhà giáo dục phải chú ý theo dõi, phân tích một
cách rất tinh tế mới nhận biết đúng, không lẫn lộn với những biểu hiện ngẫu
nhiên. Biết phát hiện và phát hiện đúng sẽ có tác động tốt đối với phát triển tiềm
năng tiềm tàng của học sinh.
Bên cạnh những biểu hiện trên, còn vài biểu hiện khác mà chúng ta còn phải
nhìn nhận thông qua giao tiếp nh: ăn, nói, tiếp thu kiến thức nhanh, có trí nhớ
tốt, thái độ tự giác, tìm tòi học hỏi.
Kinh nghiệm cho thấy, để bồi dỡng đợc đội ngũ học sinh giỏi toán thì công
tác phát hiện là quan trọng hàng đầu. Do đó trong quá trình lên lớp tôi tiếp cận
các em để kiểm tra và theo dõi sớm, phát hiện học sinh có năng khiếu học toán
ngay từ đầu năm học để có kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo thích hợp.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần thấy rõ nhiệm vụ này cần đặt ra một cách thờng xuyên, liên tục trong từng tiết dạy, bài dạy, buổi lên lớp, nói chuyện, ...
Tăng cờng phối hợp với gia đình, bạn bè của học sinh để kiểm nghiệm các
nhận định của mình là cần thiết và đúng đắn.
2. Phát huy tính tích cực chủ động nhận thức các kiến thức của học sinh.
Để tiến tới bồi dỡng học sinh có năng khiếu toán, điều kiện cần thiết nhất là
phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ttrong việc thực hiện nhiệm vụ
chiếm lĩnh lợng kiến thức và kĩ năng học toán của học sinh.
Lờ Vn Vũ


Trong tiến hành tổ chức và điều khiển quá trình dạy học của bản thân, tôi cho
rằng: Cần nắm vững chức năng từng loại phơng pháp dạy học, biết đợc mặt
u, mặt nhợc của từng phơng pháp dạy học để từ đó có các biện pháp phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Trong quá trình dạy học, mỗi chúng ta đều hiểu rằng vai trò chủ động, tích
cực của bản thân mỗi học sinh với t cách là chủ thể của quá trình nhận thức dới
sự tổ chức điều khiển của giáo viên trong quá trình đó, có thể chia ra làm hai
nhóm phơng pháp chủ yếu là thông báo luyện tập và hoạt động tìm tòi. Nhóm

phơng pháp thứ nhất vai trò của ngời thầy cực kì quan trọng, ở đó sự tác động
của ngời thầy với nhận thức khác nhau đẫn tới các sản phẩm nhận thức khác
nhau trớc cùng một vấn đề. Cùng một ngời thầy, trớc một nhiệm vụ truyền đạt
kiến thức míi (cị) cho häc sinh, ai khÐo lÐo kÝch thÝch tính tích cực, chủ động
của học sinh để gây dựng cho các em niềm đam mê, ham muốn hiểu biết thì ngời đó thành công. Nhóm phơng pháp thứ hai đặt ra nhiệm vụ cho chúng ta phải
chú ý theo dõi tiến trình nhận thức của từng học sinh để có những tác động có
tính chất hớng đạo, để cho các em chủ động tìm tòi, nhận thức đạt hiệu quả cao
nhất. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá trình độ tay nghề của giáo viên là
biết kết hợp một cách hữu cơ các phơng pháp giảng dạy thích ứng làm phơng
pháp tối u tác động quá ttrình nhận thức của học sinh để đạt hiệu quả cao nhất.
Một công cụ cực kì quan trọng có tác dụng tích cực trong việc phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đó là công cụ giải toán. Cần khai thác
tối đa hiệu quả công cụ giải toán trong việc đào tạo, bồi dỡng học sinh giỏi
toán, ở đó cần làm cho học sinh nắm vững các dạng toán điển hình cùng các phơng pháp giải tơng ứng. Cần cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ các
phơng pháp giải toán ở tiểu học nh 13 phơng pháp giải toán thờng dùng ở
tiểu học (tham khảo cuốn các phơng pháp giải toán ở tiểu học). Trong thực tế
giảng dạy, chúng ta có thể thấy một số thầy, cô khi bồi dỡng học sinh có năng
khiếu toán cha chú ý đến điều này, làm ảnh hởng đến sự phát triĨn t duy cđa

Lê Văn Vũ


trẻ, làm mất đi tính sáng tạo trong các em khi giải toán, các dạng toán mà thầy
cô cung cấp cho các em nhiều khi cha gắn liền với thực tế cuộc sống, do đó
các em khó liên hệ với thực tiễn, làm cho các em không nhận thấy hết đợc tính
sinh động của toán học.
Khi sử dụng công cụ để giải toán, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh, chúng ta cần giúp cho các em nắm vững các quy tắc suy luận
(suy luận có lí, suy luận chứng minh diễn dịch ...) để lựa chọn các phơng pháp
giải quyết, giúp các em sớm nhận ra các yếu tố ban đầu (giả thiết) và yếu tố cuối

cùng (kết luận) một cách rõ ràng. Khai thác hai mối liên hệ đó theo hớng xuôi và
ngợc, cũng nh phát hiện nhanh các điểm nút của bài toán để lựa chọn phơng
pháp tổng hợp, trên cơ sở các phơng pháp giải đà biết để giải quyết nhiệm vụ đặt
ra. Các em biết lựa chọn cùng lúc nhiều phơng pháp giải, nhiều phơng án giải và
điều này trở thành nhu cầu của các em phát triển tốt các năng lực t duy linh hoạt,
sáng tạo, luôn có ý thức cải tiến, biết chọn ra con đờng tối u, con đờng ngắn nhất
phát triển trí thông minh, óc tò mò, sáng tạo của trẻ.
3. Phát triển t duy lôgíc cho học sinh.
Phát triển t duy lôgíc là một trong nh÷ng nhiƯm vơ quan tträng trong viƯc båi dìng häc sinh giỏi toán. Cần lu ý rằng lôgíc suy luận thông thờng, tuy bản thân
nó không đạt đến chân lí míi, nhng nã cã t¸c dơng tÝch cùc trong viƯc chắp cánh
cho những ý tởng sáng tạo vơn lên. Vì thế, không thể phát triển
đợc năng lực t duy sáng tạo cho học sinh nếu không dạy cho các em biết t
duy một cách lôgíc, điều quan trọng là phải tập cho các em thói quen đặt vấn đề
một cách lôgíc tuân theo sự lôgíc của dữ kiện, cân nhắc đến tính chất lôgíc của
câu hỏi khi tìm câu trả lời. Đứng trớc một bài toán, khi các em đà phân biệt
đợc dữ kiện (cái đà cho) và kết luận (cái cần tìm), cần phải dạy cho các em đặt
câu hỏi tại sao? nh thế nào? vì sao lại thế? thế thì sao? ... làm nh vậy, chúng ta
đà dạy cho học sinh luôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo. Có nh thế chúng ta mới
hoàn thành đợc nhiệm vơ kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng cđa häc sinh. Thờng
xuyên dạy học sinh cách mổ xẻ vấn đề đà biết dới dạng khai thác bằng
Lờ Vn V


các câu hỏi mang tính lôgíc gần với cái tìm kiếm. Cũng bằng cách đó, chúng ta
phải giúp học sinh biết tìm ra mâu thuẫn xuất phát trong từng công việc nhằm
giải quyết các mâu thuẫn phát sinh đó. T duy trong løa ti tiĨu häc mang tÝnh
chÊt cơ thĨ và hình tợng nhiều hơn là sự phát triển t duy lôgíc, song trong quá
trình đào tạo và bồi dỡng học sinh giỏi toán chúng ta không thể không phát triển
tốt t duy này.
Ngoài ra chúng ta cần thờng xuyên tiến hành hỏi đáp trực tiếp giữa giáo viên

và học sinh với nhau, bởi qua việc hỏi đáp này, chúng ta kịp thời phát hiện, uốn
nắn các em có những câu trả lời mang tính lôgíc chặt chẽ, có cấu trúc, tính lôgíc
trong câu trả lời của học sinh đợc hớng dẫn và rèn luyện tốt trong quá trình tổ
chức các hình thức khác nhau trong giờ học.
4.Một vài biện pháp bồi dỡng học sinh có năng khiếu toán.
Theo tôi, bồi dỡng học sinh có năng khiếu toán không chỉ thùc hiƯn b»ng
c¸ch giíi thiƯu víi c¸c em vỊ c¸c dạng toán hay hớng dẫn các em giải quyết các
vấn đề cụ thể mà còn có thể bồi dỡng theo các biện pháp sau:
4.1.Biện pháp 1: Củng cố vững chắc và hớng dẫn đào sâu các kiến thức đÃ
học thông qua những gợi ý hay những câu hớng dẫn, đi sâu vào nội dung bài
học và kiến thức trọng tâm, thông qua việc yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ
minh hoạ.
Ví dụ: Khi so sánh hai phân số, giáo viên cho học sinh cách làm thông thờng nh:
a. Nếu là so sánh các phân số tối giản thì ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi so
sánh hai tử số.
b. Nếu các phân số so sánh cha tối giản thì ta rút gọn phân số về phân số tối giản
rồi mới quy đồng mẫu số và so sánh hai tử số.
Ngoài ra, giáo viên còn hớng dẫn học sinhcó năng kiếu toán làm các cách khác
và đa ra ví dụ minh hoạ:
Cách 1: So sánh phân số víi 1
a
c
> 1 vµ < 1
b
d

Lê Văn Vũ


Thì


a c
>
b d

Cách 2: So sánh qua một phân số trung gian
c e
a c
<
và <
d
f
b d

Thì

a e
<
b f

Cách 3: So sánh hai phần bù với 1 của mỗi phân số
1

a
c
a c
<1
thì >
b
d

b d

4.2.Biện pháp 2: Ra thêm một số bài tập nâng cao, những bài tập khó hơn
trình độ chung, đòi hỏi việc vận dụng sâu hơn các khái niệm đà học hoặc vận
dụng những phơng pháp giải linh hoạt, sáng tạo hoặc phơng pháp tổng hợp.
Ví dụ: Sau khi học bài Tìm số trung bình cộng, giáo viên cho học sinh làm
các bài tập sau:
Dạng1: Trung bình cộng
Bài toán: Tìm số có ba chữ số, biết trung bình cộng ba chữ số của số đó là 2.
Dạng 2: Kém trung bình cộng
Bài toán: An có 20 nhÃn vở, Bình cã 16 nh·n vë, Chi cã sè nh·n vë kÐm trung
bình cộng của ba bạn là 6 nhÃn vở. Hỏi Chi có bao nhiêu nhÃn vở?
Dạng 3: Hơn trung bình cộng
Bài toán: An có 20 hòn bi, Bình có số bi b»ng

1
sè bi cđa An. Chi cã sè bi
2

nhiỊu h¬n trung bình cộng của ba bạn là 6 hòn bi. Hỏi Chi có bao nhiêu hòn bi?
Sau khi đọc đề, học sinh tìm hiểu và mau chóng phát hiện ra chỗ nút vấn đề
cần giải quyết bằng phơng pháp giải linh hoạt, sáng tạo nên các em rất hứng thú
khi làm những bài toán này.
4.3.Biện pháp 3: Luôn đặt ra những yêu cầu giải bằng nhiều cách: Phân tích,
so sánh, chọn lọc phơng pháp tối u nhất cho một bài toán:
Sở dĩ chúng ta luôn đặt ra yêu cầu phải giải bằng nhiều cách vì việc đi saau vào
tìm nhiều cách giải khác nhau cho một bài toán có vai trß lín trong viƯc rÌn
Lê Văn Vũ



luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo cho học
sinh. Chúng ta sẽ thấy rất rõ điều đó có tác dụng sau:
- Những cách giải khác nhau của một bài toán góp phần hình thành và củng cố
cho học sinh về tính chất của phép tính số học, về quan hệ giữa các phép tính
số học.
- Trong khi cố gắng tìm ra nhiều cách giải khác nhau sẽ giúp học sinh có dịp
so sánh các cách giải đó, chọn ra cách hay hơn và tích luỹ nhiều kinh nghiệm
để giải toán.
- Việc tìm ra nhiều cách giải toán góp phần rèn luyện cho học sinh đức tính
tiết kiệm, bởi từ nhiều cách giải ấy học sinh có thể chọn ra con đờng ngắn
nhất để đi đến đích, không vội bằng lòng với việc tìm đợc con đờng đầu tiên.
- Quá trình tìm tòi những cách giải khác nhau của bài toán cũng là quá trình
rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng suy nghĩ linh hoạt của học
sinh.
4.3.Biện pháp 4: thờng xuyên yêu cầu các em tự lập đề toán và tự giải trên cơ
sở là các tình huống cụ thể, sau đó tập cho các em thành thói quen tìm tòi,
sáng tạo.
Việc học sinh tự lập đề toán thờng gặp ở tiểu học, việc đó không những giúp
các em phát triển t duy độc lập mà còn giúp các em phát triển tính linh hoạt,
sáng tạo của t duy, hơn nữa việc lập đề toán còn gây hứng thú cho các em trong
việc nắm vững hơn cấu trúc, cách giải của bài toán, tạo điều kiện gắn với cuộc
sống, vì các em phải tìm hiểu, chọn số liệu trong cuộc sống để lập đề toán, tập tự
mình nêu vấn đề, giải quyết vấn đề nh cuộc sống thờng đòi hỏi. Việc học sinh có
tự lập đợc đề toán theo các yêu cầu hay không là một tiêu chuẩn quan trọng để
đánh giá xem học sinh đà thực sự nắm đợc dạng toán mới cha.
Khi yêu cầu học sinh tự lập đề toán, giáo viên có thể định hớng để các em
thực hiện theo yêu cầu từ thấp đến cao với những hình thức sau:
a, Đa ra đề toán thiếu số liệu, học sinh tự tìm số liệu điền vào rồi giải.
b, Đa ra đề toán thiếu câu hỏi, học sinh tự đặt câu hỏi rồi giải.
Lờ Vn V



c, Cho tự lập đề toán theo tóm tắt rồi giải.
d, Tự lập đề toán theo cách giải đà cho sẵn.
e, Cho lập đề toán tơng tự với bài toán vừa làm.
4.5.Biện pháp 5: Tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, tranh luận và thảo luận để
tìm cách giải quyết vấn đề gọi tắt là tự phát hiện.
Cách tổ chức cho học sinh tự phát hiện vấn đề giúp cho học sinh có điều kiện
thuận lợi để:
- Tự thể hiện tài năng, trí thông minh, óc sáng tạo của mình.
- Rèn luyện tính tháo vát, năng lực tự xoay sở, óc dám nghĩ, dám làm.
- Hình thành năng lực phát minh, trình bày, diễn đạt tự tin trong cuộc sống.

Kết quả thực hiện
Từ việc nắm vững các biểu hiện để phát hiện học sinh có năng khiếu học toán,
nắm vững các biện pháp bồi dỡng, trong quá trình thực hiện, tôi thu đợc kết quả
sau:
Tôi phát hiện trong lớp tôi trực tiếp giảng dạy có 9 học sinh thích học toán
trên tổng số 22 học sinh. Qua quá trình bồi dỡng theo các biện pháp trên tôi
nhận thấy chất lợng học tập nâng cao hơn, các em học sinh tỏ ra hứng thú, say
mê khi học toán, đặc biệt khi đợc tiếp cận, tìm hiểu các vấn đề toán học, các em
học một cách hào hứng, sôi nổi, thích làm các bài toán nâng cao, mở rộng.
Kết quả cụ thể: Trong kì thi học sinh giỏi toán có 9 học sinh đạt giải cấp trờng
và có 1 học sinh đạt giải cấp huyện.

Kết luận
Phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán có vai trò rất quan
trọng, tôi thấy việc phát hiện và bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán ở tiểu
học là tiền ®Ị ph¸t triĨn cho viƯc båi dìng häc sinh giái ë c¸c cÊp häc tiÕp theo.
Lê Văn Vũ



Giáo viên cần nắm vững các biểu hiện để phát hiện và biết sử dụng linh hoạt các
biện pháp bồi dỡng, đầu t về thời gian cũng nh chất lợng giảng dạy.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra trong quá trình thực
hiện, không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong đợc sự góp
ý của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 12 tháng 3 năm 2010
Ngời viết
Trần Thị Bích Hiền

Mục lục
Phần mở đầu

Trang

I.Lý do chọn đề tài

1

Lờ Vn Vũ


II.Mục đích nghiên cứu

2

III.Nhiệm vụ nghiên cứu


2

VI.Đối tợng nghiên cứu

3

Nội dung nghiên cứu
I.Điều tra thực trạng

3

II.Đề xuất giải pháp

4

1.Phát hiện học sinh có năng khiếu học toán

4

2.Phát huy tính tích cực chủ động nhận thức kiến thức của học sinh

5

3.Phát triển t duy logíc cho học sinh

7

4.Một vài biện pháp bồi dỡng học sinh có năng khiếu học toán

8


Kết quả thùc hiÖn

Lê Văn Vũ

12



×