Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tiểu luận Chụp 6 ảnh báo chí với ba đề tài có chú thích đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 25 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ BÀI:
Câu 1 : Chụp 6 ảnh báo chí với ba đề tài có chú thích đầy đủ.
Câu 2 : Những kiến thức nhận thức được thông qua môn học.
GIẢNG VIÊN: ĐỖ PHAN ÁI
SINH VIÊN : ĐÀO THỊ NHÂM
LỚP : BÁO ẢNH K29
HÀ NỘI 20/ 12 / 2010.
Bài tìm hiểu: về làng Tò He- Xuân La ( Hà Tây )
Bước chân đến làng Xuân La, tôi không khỏi bất ngờ bởi ở đây vẫn còn
những con người trẻ tuổi âm thầm mà lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của dân
tộc. Tò He là một loại hình nghệ thuật mà từ lâu các Nghệ Nhân vẫn lưu
truyền. Tò He không giống các loại hình khỏc, đú chỉ là một thú vui tao nhã
mà từ các cụ già đến trẻ thơ đều thích. Những đôi tay khóe lộo đó tạo nên
những hình thù và màu sắc rực rỡ( 12 con giáp, bụng hoa,cụ gỏi, chàng trai,
những con rồng, con phượng…) đều đạt đến độ điêu luyện. Sản phẩm Tò He
không chỉ là những hình thù kì lạ, mà là những món ăn khoái khẩu của trẻ
em.Bởi Tũ Hố được làm từ bột nếp có mùi vị thơm nồng, có độ dẻo dai và
trọn chịa của những hạt gạo nếp, cùng với những màu sắc rực rỡ được làm từ
thực vật nên ăn Tò He rất bổ dưỡng ngon lành.
2
Cách xa Hà Nội là một vùng quê Xuân La ( Phượng Dực - Phỳ Xuyên
- Hà Tây). Anh Nguyễn Văn Bình( bên trái) ở đây vẫn lưu truyền nghề nặn
Tũ He.Đó một thời gian dài tưởng chừng như Xuân La bị mất nghề.
Đa dạng về hình thù và màu sắc của Tò He là sở thích của các em nhỏ
trong những ngày Rằm và các dịp lễ hội trong năm.
3
CHỦ ĐỀ 2: GIAO THÔNG
Vào hồi 5h chiều 18/12/2010 rất nhiều người đỗ xe, bán hàng rong ở lề


đường Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội gây ách tắc giao thông và cản trở ra
vào chợ xanh.
4
Cầu Ngang bắc qua Đường Hoàng Quốc Việt, cạnh 243 Trường Cao
Đẳng Du Lịch Hà Nội rất vắng vẻ không có người tham gia thụng dự 11h30
trong giờ cao điểm.
5
CHỦ ĐỀ 3: TÀI NGUYÊN
Dọc tuyến Sông Hồng qua khu vực Hà Nội, ở xó Liờn Trung – Đan
Phượng – Hà Nội hàng ngày có tới 20 chiếc thuyền đua nhau hỳt cỏt bừa bãi
gây sạt lỡ đề điều,làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng
6
Nằm cạnh trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội đi đến trường Đại Học
Ngoại Ngữ là vỉa hè dành cho người đi bộ trên đoạn Đường Phạm Văn Đồng
trở thành nơi đổ rác, mùi hôi thối bốc lên quanh khu vực này.
7
Câu 2: Những kiến thức nhận thức được thông qua môn học.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu về tác phẩm ảnh báo chí. Em đã có
nhận thức mới mẻ hơn, sâu sắc hơn, nhiều chiều hơn về nhiếp ảnh. Thầy đã
dạy cho em những kinh nghiệm quan trọng,trong học tập cũng như làm nghề.
Đó là kiến thức cơ bản nhất và cũng chuyờn sõu nhất để có thể làm một nhà
báo trong tương lai.
Học báo không hẳn là khú,nhưng để mà yêu nghề và làm được nghề
thỡ khụng đơn giản chút nào. Ngay chính bản thân em,cũng thấy rất rõ khi
học về nhiếp ảnh và đặc biệt hơn là ảnh báo chí. Đòi hỏi người học và làm
nghề rất nhiều kiến thức trong sách vở và ngay cuộc sống chung quanh.
Có thể so sánh trước và sau khi em học môn ảnh báo chí thì trong bản
thân em có sự khác biệt rất rừ.Ngay những kiến thức cơ bản nhất,mà một sinh
viên khi bước vào trường Báo cần phải trang bị cho mình nhưng em chưa hề
có được. Chỉ khi em được học em mới biết thế nào là nhiếp ảnh, thế nào là

ảnh báo chí.
Đến bây giờ em cũng hiểu được những vấn đề cơ bản như:
I.PHƯƠNG TIỆN CHỤP ẢNH – CẤU TẠO MÁY ẢNH.
Những kiến thức cần biết khi sử dụng máy ảnh.
1.Biết về các đại lượng của ánh sáng như:
năng lượng phát xạ, cường độ ánh sáng, quang thông, độ rọi, độ chói,
lượng lộ sang, nhiệt độ màu của ánh sáng tự nhiên( Nắng sớm: 3.500 –
5.000
0
k. Nắng trong khoảng 8h hoặc 15h : 5.400 – 5.800
0
k Nắng xanh buổi
trưa: 6.500 – 8.000
0
k. Nắng chiều: 3.000 – 4.000
0
k. w w…). Nhiệt độ màu
8
của ánh sáng nhân tạo ( Ánh sáng nến:1.900
0
k. Đèn chụp điện tử: khoảng
6.000
0
k. Đèn chụp: 3.400
0
k. Đèn sợi đốt thông thường: 2.300 – 3.200
o
k.).
2.Kiến thức phổ thông khi sử dụng máy ảnh.
A, Động tác cầm máy ảnh như thế nào

Trên hầu hết các loại máy ảnh, bộ phận lên phim và nút bấm chụp
thường đặt bên phía tay phải. Cầm máy ảnh tay phải làm cho những thao tác
khi chụp nhanh hơn , nhất là đối với người làm công tác báo chí, thường phải
vừa di chuyển vừa chụp. Cỏc ngún của bàn tay phải làm nhiệm vụ như sau:
Ba ngón, từ ngón giữa đến ngún ỳt cầm chắc phía trước thõn mỏy. Ngón cái
giữ phía sau cho mỏy luụn được chắc chắn làm nhiệm vị quay cần lên phim ,
ngón trỏ luôn luôn đặt vào vị trí nút bấm chụp. Tay trái giữ ống kính có nhiệm
vụ :
- Giữ ống kính vững khi chụp.
- Xoay vòng điều chỉnh chế quang để xác định lượng sang vào phim.
- Xoay vòng điều chỉnh khoảng cách bấm chụp(lấy nét).
- Điều chỉnh khuụn hỡnh( với máy ảnh có zoom).
B, Lắp phim.
Sau khi bật nắp phía sau thõn mỏy, trờn những máy cơ thông thường
cần chú ý các thao tác sau:
- Mặt thuốc bắt sáng quay về phía ống kính, mặt bóng của đế phim
quay về phía lưng máy ảnh.
9
- Tay trái cầm chắc chân mỏy đó bật nắp, dùng hai ngón : ngón trỏ và
ngón cái tay phải cài đoạn đầu phim bị cắt vát vào rãnh giữa trục cuộn phim,
sao cho răng kéo phim nằm trong khuôn hình chữ nhật. Lựa dần đưa vỏ đựng
phim vào trục giữ bên trái. Tay trái đặt nhẹ lên mặt phim, tay phải cuộn nhẹ
phim theo chiều kim đồng hồ, tới khi chặt tay thì thôi. Đậy nắp vỏ mỏy, lờn
thử lần thứ nhất nếu thấy vòng cuộn ngược phim quay khoảng trên dưới 180
0
có nghĩa phim đẫ chuyện động trong máy ảnh. Bấm bỏ đi kiểu đầu tiên. Lần
lên phim thứ hai thì bấm chụp.
II.CẤU TẠO MÁY ẢNH.
Máy ảnh tức là ghi lại hình ảnh con người và các sự vật tồn tại trong xã
hội và thiên nhiên, vì vậy người sử dụng cần phải biết rõ về chức năng, tác

dụng của các bộ phận trờn mỏy, hầu hết các máy ảnh đều cú cỏc bộ phận như
sau:
1. Cần lên phim: chuyển dịch một khuôn phim mới thay cho khuôn
phim cũ đã chụp.
2. Nút bấm chụp: giữ lại hình ảnh mới chụp trên phim.
3. Vòng chỉ tốc độ: xác định thời gian đưa ánh sang vào phim.
4.Móc gài đèn flash: để chụp trong điều kiện ánh sang yếu hoặc không
có ánh sáng.
5.Cần cuộn lại phim: cuốn lại phim vào cuộn bao quản.
6.Nút tháo ống kính ra khỏi thõn mỏy.
7.Vòng điều chỉnh chế quang
8.Vòng ngắm nét.
9.Khu vực đặt chế quang( nằm trong thân ống kính).
10
10.Tên hang sản xuất máy.
11.Chủng loại máy do hãng quy định.
12.Độ mở tối đa của ống kính( phụ thuộc vào đường kính chế quang).
13. Tiêu cự ống kính.
14. Các lớp thấu kính.
15.Hộp máy ảnh.
16. Nỳt lờn giõy cút chụp tự đông.
17.Nút kiểm tra chế độ đóng, mở chế quang.
1.Hai bộ phận đưa ánh sáng vào phim.
Ánh sáng là ngôn ngữ của ánh, cần đưa đủ ánh sang vào phim là yờu
cầự đầu tiên đối với những người làm ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật. Nhưng
dù là máy ảnh tự động hay máy ảnh kỹ thuật số, hay những người làm ảnh
chuyên nghiệp, đều có hai bộ phận liên quan đến việc đưa ánh sáng, Đó là hai
bộ phận chính:
- Độ mở chế quang.
-Tốc độ cửa chập .

Cấu tạo và chức năng của các bộ phận như sau:
a. Chế quang.
Nói đến chế quang thường gắn với cụm từ độ mở chế quang hoặc có
người gọi la độ mở ống kính.
*Cấu tạo: Là những tấm thép mỏng, dẹp, cái nọ xếp trượt lên cái kia.
* Chức năng: Là bộ phận nằm trong ống kính máy ảnh xác định lượng
ánh sáng cần thiết để ghi lại hình ảnh lên bề mặt cảm quang của phim, thông
qua độ mở rộng hẹp của nó. Khi trời nắng to thì chế quang đóng nhỏ lại. Khi
11
thiếu sỏng thỡ chế quang mở rộng ra.( điều chỉnh lượng ánh sáng vào phim
thông qua độ mở rộng của nó).
Độ mở chế tuyệt đối của chế quang phụ thuộc vào đường kính chế
quang. Độ mở tuyệt đối chỉ số lượng ánh sáng cho phim nhiều nhất.
-Số chỉ độ mở chế quang được ghi bằng một dãy số: 1; 1,4; 2 (1,8;
1,7); 2,8; 4; 5,6; 8; 11; 16; 22; 32.
Trên một số bất kì nào đó, đều cho lượng ánh sáng vào phim nhiều gấp
hai lần số đứng sau kề với nó và bằng nửa số đứng trước nó.
Ví dụ: Độ mở ống kính là 8 thì cho ánh sáng vào phim gấp đôi chỉ số
mở độ: 11; cho ánh sáng vào phim chỉ bằng một nửa số đứng chỉ độ mở: 5,6.
b Cửa chập.
Nói đến cửa chập, người ta gắn với cụm từ, tốc độ cửa chập hoặc tốc độ
máy ảnh đều chung một nghĩa như nhau.
Cửa chập là hệ thông cơ khí hoặc điện tử xác định thời gian đưa ánh
sáng phản chiếu từ vật thể qua ống kính vào phim, giữ chop him không bị lộ
sỏng. Cú nhiệm vụ chuyển ánh sáng vào phim nhưng thông thời gian nhanh
hay chậm của tốc độ cửa chập.
Tốc độ cửa chập:
Tốc độ B: thời gian lộ sáng tùy ý thường dùng để chụp đêm, không cần
đèn chụp điện tử.
Tốc độ cửa chập khác : 1; 1/2; 1/4; 1/8; 1/15; 1/30; 1/60; 1/125; 1/250;

1/500; 1/1.000; 1/2.000; 1/4.000 giây. Tốc độ cửa chập được tính bằng giây
(s). Hoặc chụp phản mặt trời: Tốc độ thấp, chế khoang mở rộng, cửa chập
đóng nhỏ lại. Trong cùng một nguồn sáng, cùng một hướng chiếu sáng, cùng
một độ nhạy của fim nếu ta đóng nhỏ chế khoang lại n(1; 2; 3 ) tương ứng với
12
nó, tốc độ cửa chập cho chậm lại n nấc lượng ánh sáng vào fim không thay
đổi.
Trờn vòng ghi tốc độ của máy ảnh, người ta bỏ không ghi tử mà chỉ ghi
mẫu số. Số đứng trước bao giờ cũng có thời gian lộ sáng bằng ẵ số đứng trước
kề với nó.
Ví dụ: với phim 100ASA
+6h: tốc độ 30 chế khoang 2,8.
+7h: 30/5,.
+8h:60/8.
+9h>15h: 125/11.
+16h:60/8
+5h:30/5,6.
+18h:30/2,8.
Với phim 200 chụp trong lớp thì:
+6h: 15/2,6; 30/2,8.
Giữa chế khoang và cửa chập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
* Quy trình chụp ảnh:
1. Đăt chế độ mở chế khoang và tốc độ cửa chập
2.Khuụn hình.
Là ý định của mình muốn đưa cái gì vào ống kình, mà trong bức ảnh
của mình có được.
3. Cách ngắm nét.
13
Mục đích là sau khi ta đó khuụn hình, hình ảnh phải rõ nét. Để có độ
nét cao phải thay đổi khoảng cách giữa các thấu kính và phim.

Thường có ba cách ngắm nét khác nhau:
Thứ nhất: Độ nét của đối tượng được xác định qua lăng kính ngắm nét
trực tiếp ở phần trên máy ảnh. Hoặc, dùng kính lúp để ngắm nột cỏc đồ vật
cần độ nét cao( như mắt người, cỳc ỏo, cổ ỏo…).
Thứ hai: Sử dụng những vi lăng kính ở tâm một hình tròn. Ta thấy hình
ảnh rõ nét khi khoảng cách chụp chính xác.
Thứ ba: Những máy ảnh có vòng ngắm nột hỡnh vành khăn, điểm mờ
xung quanh. Khi xoay vòng ngắm nét, điều chỉnh sao cho nhìn thấy đối tượng
chụp rõ nét, hết rung là điểm nột đó chính xác.
Đối với máy ảnh du lịch thông thường không có bộ ngắm nét phản
quang cũng không có máy đo khoảng cách thì việc ngắm nét chỉ bằng ước
lượng:
- Ước lượng khoảng cách tới đối tượng rồi đặt “một” trên vòng điều
chỉnh khoảng cách.
- Ước lượng bằng cách theo chỉ dẫn: nữa người, cả người, một số
người hoặc toàn cảnh.
4.Bấm chụp.
Cần phải xác định rõ bối cảnh và sau ngắm nột thỡ ta bấm chụp, trong
khi bấm chụp cần phải chắc chắn, bấm đúng thời cơ mà mình đợi chờ.
5.Đèn flash.
a.Tốc độ đèn: tốc độ quy định trờn mỏy
b.Độ mở chế quang: phụ thuộc vào khoảng cách chụp. Khi mở đèn
chụp chỉ được phép đặt tốc độ chậm đi chứ không được nhanh hơn.
14
1m : F16.
2m : F11.
3m : F8.
4m : F5,6.
5m : F4.
II. ỐNG KÍNH MÁY ẢNH.

A. Cấu tạo của ống kính máy ảnh:
Rất nhiều thấu kính ghép lại. Ống kính thông thường có từ 3 đến 7 thấu
kính, ống kính đặc biệt thì từ 15 đến 18 thấu kính. Thấu kính máy ảnh là một
môi trường trong suốt, gồm hai thấu kính chính: Thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kỳ.
*Thấu kính hội tụ: Đây là loại thấu kính có mép ngoài mỏng, ở giữa
dày, có chức năng tập trung các tia sáng vào một điểm, Loại thấu kính có 3
dạng:
1- Hai mặt lồi ( xem Ha)
2- Một mặt lồi, một mặt phẳng ( xem Hb)
15
3- Một mặt lồi, một mặt lõm.( xem Hc)
*Thấu kính phân kỳ: Đây là loại thấu kính có mép ngoài dày, ở giữa
mỏng, thực hiện chức năng phân tán đều nguồn sáng sang các hướng. Loại
thấu kính này có 3 dạng.
1- Hai mặt lõm (xem Hd)
2- Một mặt phẳng, một mặt lõm (xem He)
3- Một mặt lồi, một mặt lõm ( xem Hf).
B. Những hàng số ống kính máy ảnh.
Tiêu cự của ống kính hay còn gọi là góc mở thấu kính. Tiêu cự là
khoảng cách từ điểm nút tới hinh ảnh rõ nét của vật thể vô cực. Tiêu cự ống
kính thường được ghi phía ngoài cùng, bên cạnh thấu kính hoặc ở vỏ ống
kính. Kí hiệu tiêu cự là F và tính bằng mm.Vớ dụ Tiêu cự ống kính dài 5 cm
sẽ được ghi là F.50mm.
Độ mở tuyệt đối sẽ tìm được đường kính chế quang = tiêu cự ống
kính / Độ mở tuyệt đối.
Tiêu cự của ống kính và cỡ phim chụp cụ thể , ta có thể xác định được
các loại ống kính:
16
1, Ống kính tiêu cự trung bình: La ống kính có tiêu cự tương đương

bằng đường chéo của cỡ phim chụp.
Cho góc mở chính xác như mắt người nhìn thấy phối cảnh xa gần trong
không gian.
2, Ống kính tiêu cự ngắn: Là thấu kính có góc mở rộng, là thấu kính có
tiêu cự ngắn hơn hoặc ngắn hơn nhiều đường chéo của kích cỡ phim chụp. Có
góc mở rộng hoặc rộng hơn nhiều so với ống kính tiêu cự trung bình.
Tác dụng: chụp cho phối cảnh rộng, nhưng đối tượng gần thì rất lớn, ở
xa thì rất nhỏ.
3, Ống kính tiêu cự dài: Là thấu kính có tiêu cự dài hơn đường chéo cỡ
phim chụp.Ống kính tiêu cự dài có góc mở nhỏ hơn so với ống kính tiêu cự
trung bình. Ống kính có tiêu cự càng dài thỡ gúc mở ống kính càng nhỏ.
Với phim 24 x 36mm:
- Ống kính có tiêu cự 50mm, góc mở là 32
0.
- Ống kính có tiêu cự 100mm, góc mở là 23
0
.
- Ống kính có tiêu cự 24mm, góc mở là 90
0
- Ống kính cú tiờu cựu 20mm, góc mở là 94
0
.
- Ống kính có tiêu cự 17mm, góc mở là 104
0
.
- Ống kính có tiêu cự 75mm, góc mở là 35
0
.
- Ống kính có tiêu cự 200mm, góc mở là 6
0

.
- Ống kớnh cú tiêu cự 400mm, góc mở là 12
0
.
Zoom:Có ống kính một độ mở và ống kính hai độ mở.
17
III. MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ.
Trong cuộc sống hiện đại thỡ mỏy số được mọi người sử dụng nhiều
với lý do gọn nhẹ, dễ sử dụng, chụp ảnh đẹp, đa dạng về chủng loại.
Máy ảnh kỹ thuật số không phải dung như phim, nhưng cũng như các
loại máy ảnh thường, nó vẫn sử dụng nhiều loại ống kính khác nhau. Hình
ảnh của máy ảnh số được lưu giữ trong bộ lưu giữ của máy ảnh. Máy ảnh loại
này có thể chụp trong mọi ánh sáng. Nó cũn có thể chụp và cho ra ảnh màu,
đen trắng. Khi chụp thì không phải quan tâm tới anh sáng, lấy nét mà chỉ
quan tâm tới bố cục trong ảnh.
1. CÁCH SỬ DỤNG CÁC TÍNH NĂNG CỦA MÁY ẢNH:
a. Nhìn từ phía sau máy ảnh ta thấy các nút điều chỉnh sau:
- LCD: Màn hình hiển thị.
- Delete button: Nỳt xóa ảnh trên PC card.
- Card busy light: Thông báo trạng thái máy ảnh đã cắm PC card hoặc
bỏ PC card.
- Remove / insert PCMCIA card here: Nơi chứa PC card cắm theo tiêu
chuẩn PCMCIA type III ( như một ổ cứng hard disk Drive ATA).
-Multipurpose connector: Nạp nguồn cho máy ảnh.
-SCSI: Cổng SCSI để nối máy tính.
-Record button: nút ghi âm thanh.
-Microphone: Nơi bắt tín hiệu âm thanh.
Nhìn từ phía trên của máy ảnh ta thấy cỏc nỳt sau:
- Pwer switch set to on: Nút bật hoặc tắt nguồn máy tính.
18

- Shutter release button: Nút bấm chụp.
- Moder: Đặt các chế độ thông số cho máy ảnh.
-ISO: Lấy độ nhạy giống như trong phim.
- Drive: Phần điều khiển và xác nhận các chức năng hoặc hủy bỏ đối
với chế độ mode.
Ngoài ra thì ta thấy một mà hiển thị các chế độ đã được đặt thuận tiện
cho người sử dụng theo dõi khi máy ảnh hoạt động.
Muốn có một bức ảnh chất lượng tốt, trên tất cả các loại máy ảnh kỹ
thuật số, người sử dụng cần phải chú ý các chức năng sau:
-Màu sắc của bức ảnh trong điều kiện chụp cụ thể.
-Độ phân giải hình ảnh
-Độ nhạy sáng ( khả năng bắt sáng nhanh hay chậm).
-Điểm nét.
-Chế độ chụp một ảnh hay chụp tệp.
b. cách sử dụng các tính năng cơ bản máy ảnh kỹ thuật số.
 Độ phân giải hình ảnh.
Độ phân giải hình ảnh liên quan đến độ rộng của bức ảnh. Nó phụ
thuộc vào điểm ảnh ( pixel) nhiều hay ớt trờn một inch. Số lượng điểm ảnh
càng nhiều thì ảnh càng mịn và có thể phóng to ra. Nếu lượng điểm anh ớt thỡ
phúng rộng hình ảnh sẽ bị vỡ, rạn.
Độ rộng hẹp của hình ảnh được ký hiệu bằng các chữ in: L, L1, L2 M,
M1, M2 S. S1, S2…RAW.
19
- Đặt chế độ L ( Langer: rộng ). Trong chế độ này, M sẽ có độ phân giải
cao nhất( hình ảnh rộng hơn, nhiều điểm anh hơn), L1 có chế độ phân giải cao
hơn L2
- Đặt chế độ M ( Medium: trung bình). Trong chế độ này M có độ phân
giải cao hơn M1, M1 có độ phân giải cao hơn M2.
-Đặt chê độ S ( Standard: tiêu chuẩn ). Chế độ S có độ phân giải cao
hơn S1…

- Đặt chế độ RAW ( nguyên gốc nguyên bản). Chế độ này cho hình ảnh
có độ phân giải cao.
 Màu sắc của ảnh
Khi ta chụp phim, nếu chụp trong điều kiện có ánh sáng mặt trời hoặc
ngoài trời ban ngày, thì chúng ta sẽ có những bức ảnh sáng, Ngược lại nếu ta
chụp trong phòng tối, hay dưới bong điện cú giõy túc, ta sẽ có một bức ảnh
màu vàng bao trùm lên toàn bộ bức ảnh. Máy ảnh kỹ thuật số đã khắc phục
những khuyết điểm đó bằng cách cho tăng màu lam để giảm màu màu vàng.
Để sử dụng các chế độ màu sắc, cho bức ảnh màu tương đối chuẩn,
chúng ta sử dụng cỏc phớm nỳt như sau: chụp trong hoàn cảnh nào, ta chuyển
chế độ của màu sắc vào biểu tượng đó.
- Khi chụp ngày nắng ta chuyển về ký hiệu có hình mặt trời.
- Trong điều kiện trời râm, ta chuyển sang chế độ mây che.
-Chụp trong nhà cú đốn tuýp, tường trắng, ta chuyển sang ký hiệu vẽ
đèn tuýp.
- Khi chụp trong nhà cú đốn sợi đốt ta chuyển chế độ cú đốn sợi đốt.
Trong mỏy luụn hiện chế độ tệp kí hiệu bằng các ô vuông cho 1 kiểu,
nhiều ô vuông trận lên nhau là kí hiệu cho một tệp.
20
Chế độ Auto: Khi chụp chế độ tự động này không ưu tiên gì.
Khi chụp người : chân dung thì chụp bằng tệp chế độ tự đông mở rộng,
tốc độ cửa chập tự động nhanh lên.
Khi chụp phong cảnh: tự động chuyển về bấm một ảnh, tự động đóng
nhỏ chế khoang , tương ương tốc độ chạy chậm lại.
Khi chụp thể thao: Tự động chuyển về bấm tệp, tốc độ chạy nhanh, cho
phép chế khoang tự động mở rộng.
 Chú ý: Nếu tốc độ chụp nhanh chụp trong nhà thì ảnh sẽ bị thiếu
sỏng, chớnh vì vậy phải đẩy độ nhậy lên cao và đồng thời tăng sai ảnh để
tránh bị rạn vỡ ảnh.
 Điều chỉnh chế độ nhậy sáng( khả năng ghi hình nhanh hay

chậm)
Điều chỉnh độ nhạy sỏng giỳp cho người chụp trong cùng một nguồn
sáng có thể ghi lại hình ảnh nhanh hay chậm khác nhau.
Khi chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số, nếu không dựng đốn flash thì ta
phải để chế độ ISO khác nhau:
+ Chụp ánh sáng mạnh ngoài trời: 100- 200 ISO.
+ Ánh sáng trong nhà quá yếu: 1.600 – 1800 ISO.
c. Một số chế độ nhà nghề trờn mỏy kỹ thuật số.
21
Với những bạn đang làm quen với máy ảnh số, việc tìm hiểu các tính
năng trờn mỏy là rất cần thiết. Một số ký hiệu cơ bản sau sẽ giúp ích cho bạn
trong bước đầu đến với thế giới ảnh số.
• Chế độ chụp (Shooting Mode)
Đa số các máy ảnh bỏ túi thường cú nỳt chọn chế độ chụp dạng xoay
tròn với từng chức năng tương ứng. Hoặc cũng có thể dạng nút gạt, menu…
• Auto
Chế độ tự động hoàn toàn. Mọi thông số đều được mặc định sẵn, cỏc
nỳt chức năng khác vô hiệu. Chế độ này thích hợp với người mới sử dụng,
chưa quen với các tính năng của máy.
• Manual
Chế độ điều chỉnh bằng tay. Người dùng có thể sử dụng tất cả cỏc nỳt
chức năng của máy để thiết lập các thông số như tốc độ chụp, độ mở của ống
kính (khẩu độ), ánh sáng Chế độ này thích hợp với những người chuyên
nghiệp, biết cách tính toán các thông số để có được bức ảnh với những góc
chụp mỹ mãn.
• Program
22
Chế độ bán tự động. Với các chương trình lập sẵn, máy chỉ cho phép
người dùng điều chỉnh một số ít tính năng hỗ trợ thêm như ánh sáng, đèn
flash khi điều kiện chụp thực tế đòi hỏi.

• Tv (S)
Ưu tiên tốc độ. Chế độ này thích hợp để chụp các chủ thể di chuyển với
tốc độ cao. Người cầm máy chọn tốc độ chụp và máy sẽ tính toán thông số
khẩu độ của ống kính để đạt được độ sáng cần thiết.
• Av (A)
Ưu tiên khẩu độ. Người dùng chọn khẩu độ và máy sẽ tính toán thông
số tốc độ ống kính để đạt độ sáng cần thiết. Chế độ này thích hợp khi cần làm
nổi bật chủ thể; các đối tượng khác cũng như hậu cảnh được làm mờ.
• Movie
Quay video. Chế độ này dùng để quay những đoạn phim ngắn. Tùy
theo máy mà thời lượng cho phép của các video clip sẽ khác nhau, có hoặc
không có âm thanh.
• Portrait
Chế độ chụp chân dung. Máy sẽ tính toán để làm nổi bật chân dung
(hoặc chủ thể).
• Landscape
Chế độ chụp phong cảnh. Độ nét được điều chỉnh đến vô cực để toàn
bộ cảnh chụp sẽ có độ nét cao, thích hợp để chụp phong cảnh.
• Night Scen
23
Chế độ chụp cảnh đêm. Các thông số ánh sáng và tốc độ chụp được
mặc định nhằm làm sáng chủ thể cùng hậu cảnh xung quanh trong điều kiện
lúc trời tối hoặc về đêm.
• Fast Shutter (Sport)
Chụp tốc độ nhanh. Máy chụp ở tốc độ cao và tự động tùy chỉnh các
thông số khác nhằm đảm bảo đủ sáng cho ảnh chụp. Chế độ này dùng chụp
các đối tượng đang di chuyển nhanh.
• Slow Shutte
Chụp tốc độ chậm. Máy chụp ở tốc độ thấp và tự động tùy chỉnh các
thông số khác nhằm đảm bảo ảnh chụp không quá sáng. Chế độ này dùng để

chụp các đối tượng đang di chuyển và làm nhòe cỏc đối tượng này để tạo cảm
giác đối tượng đang di chuyển.
• Stitch Assist (Panorama)
Chụp toàn cảnh. Chế độ này dùng để chụp 2 hoặc nhiều cảnh liên tiếp
kế nhau sau đó ráp nối lại thành một cảnh duy nhất rộng hơn mức cho phép
của máy ảnh.
• SCN (Special Scene)
Chọn chế độ này sau đó sử dụng cỏc nỳt mũi trờn trỏi hoặc phải để
chọn tiếp các kiểu chụp được lập trình sẵn dành cho các cảnh đặc biệt:
• Foliage: Chụp cây, hoa, lá
• Beach: Chụp ở bãi biển
• Fireworks: Chụp pháo hoa
• Underwater: Chụp dưới nước
• Indoor: Chụp trong nhà
24
• Kids & Pets: Chụp trẻ em và vật nuôi trong nhà như chú, mốo…
• Night Snapshot: Chụp cảnh đêm
• Snow: Chụp giữa trời có tuyết.
Nhận xét về môn học:
Môn học đã đem lại nhiều kiến thức cho sinh viên trong nghề cũng như
là cuộc sống. Thầy đã truyền kinh nghiệm trong từng tiết dạy và những buổi
đi thực tế. Nhìn chung là rất tốt, vì chỉ trong 4 trình nhưng chúng em đã có rất
nhiều buổi đi thực tế, mặt khác trong từng buổi học thì thầy đã hướng dẫn cho
chúng em thật cẩn thận khi làm ảnh, Thầy đã nhận xét cho từng sinh viên khi
làm bài. Có thể những kiến thức rất là cơ bản nhưng chúng em không nắm
được thầy cũng nhiệt tình dạy cho chúng em.
Bên cạnh đó em cũng mong nhà trường cần quan tâm hơn nữa, giúp đỡ
chúng em trong quá trình học tập đó là mua sắm thêm các thiết bị trong quá
trình học như máy chiếu vẫn còn hư hỏng hay máy ảnh nên sắm thêm, Và tổ
chức các buổi đi ngoại khóa, thực tế cho sinh viên. Tổ chức nhiều cuộc thi

ảnh trong lớp, trong khoa, trong trường từ đấy rèn luyện cho sinh viên các kỹ
năng học và làm. Cần có các buổi ngoại khóa về chuyên nghành, nhắm giao
lưu học hỏi của các anh chị và các khoa khác nhằm hoàn thiện hơn nữa.
25

×