Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.13 KB, 35 trang )

§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
MỤC LỤC
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
LỜI NÓI ĐẦU
Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước hướng vào xuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có, đồng thời từng
bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế thì việc tận dụng
nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để phát triển những mặt hàng xuất khẩu
là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong chiến lược hướng vào xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành
hàng, Đảng và Nhà nước đã xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong
những mặt hàng xuất khẩu chiến lược, có khả năng tăng trưởng cao, mang lại
lợi ích thiết thực và có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Trong đó, không thể
không nhắc tới sự đóng góp tích cực của mặt hàng mây tre đan xuất khẩu. Với
chính sách mở cửa nền kinh tế, tích cực tham gia vào quá trình khu vực hóa,
toàn cầu hóa đã mở ra nhiều cơ hội cho mây tre đan Việt Nam. Đến nay, hàng
mây tre đan Việt Nam đã có mặt ở trên 120 quốc gia, trên tổng số 163 quốc
gia nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta. Bên cạnh những thuận lợi
về nguồn nguyên liệu phong phú, nhân lực dồi dào thì hàng mây tre đan cũng
đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong vấn đề sản xuất, đẩy
mạnh lượng hàng xuất khẩu và tìm cho mình một thị trường tiêu thụ ổn định
thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở
những thị trường mới trong đó có Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng và
hứa hẹn.
Sau 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm kí kết hiệp định
thương mại song phương, mối quan hệ giữa hai nước đang có những bước
tiến dài và tốt đẹp. Do đó, việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng mây tre đan Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sang thị trường
Hoa Kỳ khổng lồ và đầy tiềm năng là có cơ sở và cần thiết. Cùng với những
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B


1
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
thuân lợi, thời cơ có được thì còn không ít khó khăn thách thức, đòi hỏi không
chỉ sự nỗ lức rất lớn của các doanh nghiệp mây tre đan Việt Nam mà còn là sự
hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu
hàng mây tre đan Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.
Xuất phát từ sự cần thiết đó, cùng với những kiến thức đã học ở trường
và sự tích lũy của bản thân, em chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất
khẩu mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài cho đề
án môn học Kinh tế thương mại của mình.
Nội dung đề án được chia làm 2 chương:
Chương I: Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009.
Chương II: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan
của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Trong giới hạn về khả năng em đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này,
tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồn tài liệu nên bài viết
không tránh khỏi có những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến để em có thể nhận thức một các hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới Th.s Nguyễn Thanh Phong - giảng viên Bộ môn Kinh tế và
Kinh doanh thương mại – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đã dành thời gian
cũng như ý kiến đóng góp để em hoàn thiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
2
Đề án môn học kinh tế thơng mại
CHNG I
THC TRNG XUT KHU HNG MY TRE AN CA
VIT NAM SANG TH TRNG HOA K GIAI ON 2005- 2009
I. Tng quan v mt hng mõy tre an vi th trng Hoa K

1. c im ca th trng Hoa K
L mt nc cú din tớch ln th 3 trờn th gii v vi khong 300 triu
dõn cú ngun gc t nhiu ni khỏc nhau trờn th gii, Hoa K l mt th
trng ln nht th gii v l nn kinh t ln vi GDP khong gn 8.000 t
USD, chim 22% GDP th gii. Thc t, cỏc nc Chõu nh Nht Bn,
Hn Quc, Asean v Trung Quc u rt coi trng th trng Hoa K. Nhu
cu hng húa ca ngi tiờu dựng Hoa K cng rt a dng v chng loi v
cht lng, t loi ph thụng n cao cp.
Cú l phỏt trin t bin - xut siờu - th trng khng l - phõn on
rng l 4 trong s cỏc nột c trng theo hng nhỡn t phớa Vit Nam i vi
th trng Hoa K y tim nng ny.
Sau 15 nm thit lp quan h ngoi giao v nht l sau 10 nm ký Hip
nh thng mi song phng Vit Nam-Hoa K (BTA), quan h ngoi thng
gia Vit Nam v Hoa K phỏt trin t bin. Nm 2008, kim ngch xut khu
ca Vit Nam vo Hoa K bng 12,3 ln nm 2001. Nm 2009, dự tỏc ng ca
khng hong ti chớnh v suy thoỏi kinh t ton cu, song hng Vit Nam vo
Hoa K sa sỳt khụng ỏng k. Nhp khu ca Vit Nam t th trng Hoa K
trong khung thi gian trờn cng tin trin nhng vi tc chm hn, nm 2008
ch bng 6,4 ln nm 2001. Nm 2009, nhp khu t Hoa K tng chỳt nh so
vi nm 2008, song v tr giỏ vn thua xa kim ngch xut khu cựng nm. T
nm 2001 n nay, nm no Vit Nam cng xut siờu sang Hoa K, trong ú ln
nht l nm 2008 xut siờu ti 10,1 t USD.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp : Thơng mại 49B
3
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
Tính đến thời điểm này, Việt Nam đứng thứ 26 trong tổng số 30 nền
kinh tế xuất khẩu vào thị trường này. Tuy vậy, vị thế của từng mặt hàng lại
đáng khích lệ. Giày dép đứng thứ 2 sau Trung Quốc. Đồ gỗ nội thất đứng thứ
3 sau Trung Quốc, Mexico, Canada. Thủy sản đứng thứ 6 sau Canada, Trung
Quốc, Thái Lan, Chi Lê, Inđônêxia. Trị giá nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa

Kỳ cũng quá nhỏ so với tổng giá trị xuất khẩu của thị trường này. Điều đó
khẳng định Hoa Kỳ là thị trường khổng lồ.
Với dân số đông, lớp người giàu đứng đầu thế giới khá nhiều song
tầng lớp thu nhập trung bình và thấp cũng không ít, Hoa Kỳ là thị trường
có sức mua rất lớn, phân đoạn rộng, từ hàng phổ thông đến cao cấp, nên
chẳng những cấp độ hàng Việt Nam nhiều cơ may tiêu thụ tại thị trường
này và giả định nếu toàn bộ hàng xuất khẩu của Việt Nam bán được hết
sang Hoa Kỳ chưa thấm tháp gì. Điều này hé lộ những triển vọng cho xuất
khẩu của Việt Nam.
2. Tập quán tiêu dùng
Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ đối với hàng thủ công mỹ nghệ nói
chung, hàng mây tre đan nói riêng còn rất lớn và đa dạng, hàng rào về hành vi
và thói quen tiêu dùng cũng rất đa dạng, phong phú nhưng nhìn chung, yêu
cầu cao về chất lượng, vẫn tồn tại xu hướng đánh giá thấp hàng nhập khẩu từ
các quốc gia đang phát triển. Tại thị trường Hoa Kỳ, người tiêu dùng tin vào
các nguồn thông tin được công bố chính thức, đầy đủ, họ cũng thường xuyên
cập nhật, nắm bắt thông tin về tình hình xuất nhập khẩu của nước mình.
Người tiêu dùng Hoa Kỳ khá hiện đại và thực tế. Họ luôn quan tâm đến
mẫu mã, nguồn gốc sản phẩm, chất lượng sản phẩm cũng như giá trị sử dụng,
độ bền, tính nghệ thuật và thẩm mỹ của sản phẩm. Họ luôn chú ý tới việc so
sánh giá cả với chất lượng hàng hóa, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng toàn
cầu năm 2008, người tiêu dùng Hoa Kỳ lại càng đặc biệt quan tâm tới vấn đề
này để sử dụng hợp lý ví tiền của mình.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
4
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, nhưng không kém phần khắc nghiệt
đối với hàng hóa “ Made in Vietnam”. Nếu xu thế nhập khẩu của Hoa Kỳ
không trùng khớp với hàng hóa và chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam thì rõ ràng là hàng Việt Nam sẽ mất đi tính cạnh tranh, ít nhất là trong

vài năm tới.
Để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, các sản phẩm tiêu dùng của Việt
Nam cần được cần phân loại theo cách gọi của người Mỹ: hàng qùa tặng, lưu
niệm ngày thường; hàng quà tặng, lưu niệm & trang trí các ngày lễ hội (lễ
giáng sinh, năm mới, valentine, halloween, lễ tạ ơn, v.v.), đồ dùng và trang trí
trong vườn, đồ dùng nhà bếp, đồ dùng và trang trí nội thất, dụng cụ gia đình,
đồ trong phòng ngủ, đồ chơi trẻ em, văn phòng phẩm, đồ sưu tập, v.v. Tại
Hoa Kỳ doanh số bán lẻ hàng năm các mặt hàng này lên tới hàng nghìn tỷ
USD và vẫn tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới.
Vấn đề chủ yếu của hàng mây tre đan là chưa phù hợp với thị hiếu của
người Hoa Kỳ. Các chuyên gia khuyến cáo: nhiều người sản xuất ở Việt Nam
hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm, nhưng những
đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hóa này, song lại
không có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc nền văn hóa khác. Vì vậy mà
các chuyên gia nghiên cứu đã khuyên nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu
giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hóa của các dân tộc ở Hoa Kỳ để lồng vào
sản phẩm, chứ không thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên sản phẩm
bán cho người Hoa Kỳ.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
5
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
II. Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị
trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009
1. Khái quát về tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt
Nam giai đoạn 2005-2009
Trong 2 năm liền 1999-2000, hàng thủ công mỹ nghệ là một trong 10
mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng cao nhất. Năm 1998, hàng thủ công mỹ nghệ
mới được xuất khẩu sang 50 quốc gia thì đến 2008, hàng thủ công mỹ nghệ
Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này cho thấy
tiềm năng rất lớn của hảng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại các thị trường mới

là rất lớn.
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2009
( Đơn vị: triệu USD)
Chỉ tiêu
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ
Mức tăng trưởng
(%)
2005 560 21,28
2006 673 19,1
2007 751 10,4
2008 993 30,9
2009 880 26,6
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có sự tăng
trưởng mạnh trong 10 năm gần đây, từ 274 triệu USD năm 2000, 560 triệu
USD năm 2005 đến 880 triệu USD năm 2009. Từ năm 2007 trở lại đây, mức
tăng trưởng của ngành khá cao, khoảng 20%. Trong năm 2009, kim ngạch
xuất khẩu có sự chững lại, giảm 4,3% so với 2008 do tác động của khủng
hoảng kinh tế toàn cầu.
2.Tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường
Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
6
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
Bảng số liệu:
Năm
Kim ngạch

2005 2006 2007 2008 2009
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ
560 673 751 993 880
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ sang thị trường Hoa Kỳ
77 90,9 128 201 176
Biểu đồ 1.2: Mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ sang thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
Việt Nam giai đoạn 2005-2009
(Đơn vị: triệu USD)
Nhìn vào biểu đồ 1.2, ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng giữa kim ngạch
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Hoa Kỳ còn khá khiêm tốn so với
tổng kim ngạch của ngành, chiếm khoảng 13-20%. Hoa Kỳ là một thị trường
khổng lồ, tiềm năng và có sự cạnh tranh khốc liệt cho ngành thủ công mỹ
nghệ Việt Nam, do đó, các nhà nghiên cứu chính sách và các doanh nghiệp
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
7
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
cần tìm ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng được chỗ đững vững
chắc trên thị trường này.
Biểu đồ 1.3: Mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu mây tre đan sang thị
trường Hoa Kỳ và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang
Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009
( Đơn vị: triệu USD)
Căn cứ vào biểu đồ 1.3, ta thấy hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng khá
lớn so với các mặt hàng khác trong cùng ngành, từ 40% vào năm 2005 lên tới
56,36% vào năm 2009. Các mặt hàng mây tre đan xuất khẩu sang thị trường
Hoa Kỳ cũng rất đa dạng, phong phú với giá cả khá cạnh tranh, từ những đôi
đũa tre với giá 8,20USD/kiện/2400(đôi), lẵng mây với giá 6,15USD/ bộ, ghế

mây đan với giá 39,45USD/chiếc cho đến bộ bần tròn và đôn bằng mây với
giá 64,5USD/bộ. Điều này cho thấy mây tre đan Việt Nam đã khai thác được
lợi thế của mình để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong thời
gian tới, các doanh nghiệp xuất khẩu cần tận dụng hơn nữa lợi thế của mình,
đẩy manh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng và các thị trường tiềm
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
8
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
năng khác nói chung để góp phần xây dựng hình ảnh mây tre đan Việt Nam
và làm tăng kim ngạch xuất khẩu.
II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang
thị trường Hoa kỳ giai đoạn 2005-2009
1. Lợi thế
- Mây tre đan xuất khẩu là mặt hàng đã và đang được khá nhiều sự
quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức như hiệp
hội Mây Việt Nam về cung cấp thông tin, thị trường, chính sách, các biện
pháp ưu đãi, ưu đãi thuế quan (thuế suất xuất khẩu bằng 0%), hỗ trợ tổ chức
các hội chợ triển lãm…
- Tận dụng được nguồn nhân công dồi dào lao động trực tiếp tại các
làng nghề truyền thống.
- Thị trường Hoa Kỳ rộng lớn và tiềm năng cho hàng mây tre đan Việt
Nam với dân số khoảng 300 triệu người,
- Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu được nhiều khách hàng Hoa Kỳ ưa
thích và đánh giá cao.
2. Khó khăn
 Nguyên liệu
Việt Nam là nước có trữ lượng tương đối lớn về mây tre với 30 loài
song, mây, được phân bố ở tập trung ở Tây Bắc; Bắc Trung bộ và Khu 4 cũ;
miền Trung và Nam Trung bộ. Tuy nhiên, do viêc khai thác và xuất khẩu
nguyên liệu thô một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý đã làm cạn kiệt

nguồn nguyên liệu song mây tự nhiên, làm một số loại bị tuyệt chủng, thiếu
nguồn cung nguyên liệu trong nước, nhiều đơn vị đã phải nhập khẩu nguyên
liệu để sản xuất.
 Lao động
Do lao động sản xuất mây tre đan chủ yếu tập trung ở các làng nghề
truyền thống nên việc tiếp xúc với quy định, chính sách, cơ hội tiếp cận thông
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
9
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
tin thị trường còn hạn chế dẫn đến không nắm bắt được xu hướng và nhu cầu
thị trường Hoa Kỳ, sản xuất nhỏ lẻ, chậm ứng dụng khoa học công nghệ trong
sản xuất.
 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay hàng mây tre đan Việt Nam đang phải đối mặt với các đối thủ
cạnh tranh lớn tại Hoa Kỳ như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia….Do đó, thị
trường Hoa Kỳ là thị trường cạnh tranh khá khốc liệt đối với Việt Nam. Trong
đó, khó khăn lớn nhất là phải đối mặt là sự cạnh tranh từ nước bạn Trung
Quốc. Trung Quốc hiện đang là nguồn cung cấp chính cho thị trường Hoa Kỳ
những mặt hàng thủ công mỹ nghệ và quà tặng như mây tre lá, thêu, cói…
tương tự như các mặt hàng mà Việt Nam đang cố gắng xuất khẩu. Hàng
Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp,
khả năng cạnh tranh cao hơn nhiều so với hàng mây tre đan của Việt Nam.
 Mẫu mã
Sự yếu thế của hàng mây tre Việt Nam thể hiện trong mẫu mã với việc
chưa phù hợp với thị hiếu của người Hoa Kỳ. Các chuyên gia khuyến cáo:
nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn
hóa của sản phẩm, nhưng những đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc
hoặc nền văn hóa này song lại không có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc
một nền văn hóa khác. Vì vậy mà các chuyên gia nghiên cứu đã khuyên nhà
sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hóa của

các dân tộc ở thị trường Hoa Kỳ để lồng vào sản phẩm, tạo ra những sản
phẩm độc đạo, riêng có, chứ không thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình
trên sản phẩm bán cho người Hoa Kỳ.
 Giá cả
Cục Xúc tiến Thương mại cho rằng việc xác định giá cả của hàng thủ
công mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ rất phức tạp do hàng thủ
công mỹ nghệ bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
10
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
phẩm có giá cả khác nhau. Chẳng hạn, sản phẩm đồ gỗ của làng nghề Đồng
Kỵ, có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD một sản phẩm. Nhưng những
sản phẩm như mây tre cói lá có giá tương đối rẻ, chỉ từ vài USD đến vài chục
USD. Giá của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Hoa Kỳ thường được
tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá, để
các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn; hai là doanh nghiệp Việt Nam chào
hàng, chào giá. Tuy nhiên, cả hai phương thức này đều không giải quyết được
vấn đề giá so với hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Nguyên nhân của vấn đề
này là do Việt Nam làm hàng thủ công mỹ nghệ hầu hết là nghề truyền thống,
quy mô nhỏ, nên ít quan tâm tới công tác tổ chức lao động, từ đó không tiết
kiệm được chi phí, nên giá thành sản phẩm cao.Thêm vào đó, do chủ yếu là
nghề truyền thống, nên không thể sản xuất đại trà với khối lượng lớn làm các
khoản chi phí tính trên sản phẩm cao, kể cả chi phí vận chuyển, chi phí thủ
tục, các sản phẩm phải chia nhau phân bổ vào giá.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
11
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
CHƯƠNG II
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG
MÂY TRE ĐAN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

I. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ
1. Mây tre đan Việt Nam – tiềm năng và thách thức
Mây tre đan là một trong 4 nhóm hàng chủ yếu của hàng thủ công mỹ
nghệ. Từ xa xưa, người Việt Nam đã biết sử dụng mây, tre làm nhà để ở, làm
công cụ lao động, làm những chiếc thuyền nan, thuyền thúng vượt biển,
những mảnh bè vượt sông… Mây, tre còn được sử dụng để làm các vật dụng
trong gia đình, đồ lưu niệm, nhạc cụ… và ngày nay còn trở thành sản phẩm
xuất khẩu có giá trị. Vậy trong bối cảnh kinh tế ngày nay, đâu là tiềm năng và
thách thức đối với mặt hàng này?
a. Tiềm năng
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là quốc gia có
nghề mây tre đan phát triển và đa dạng bậc nhất trên thế giới. Nhiều làng
nghề mây tre đan có lịch sử tới hàng trăm năm. Tính đến nay, cả nước có 713
làng có nghề làm hàng mây tre đan trong tổng số 2017 làng nghề truyền
thống. Mỗi làng nghề mây tre đan lại chứa đựng nét tài hoa, tinh tế riêng, và
mang những bản sắc riêng. Sự ra đời của mỗi sản phẩm mây tre đan ở Việt
Nam không đơn thuần mang ý nghĩa vật chất mà còn chứa đựng trong đó giá
trị tinh thần to lớn. Hầu hết các làng nghề mây tre đan đều có truyền thống lâu
đời và hàng năm đều tổ chức lễ hội tưởng nhớ đến người có công với nghề, để
qua đó nhắc nhở bổn phận của người đời nay phải giữ cái gốc của nghề và
quan trọng hơn là gìn giữ, xây dựng các làng nghề mây tre đan Việt Nam
ngày càng phát triển.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
12
Đề án môn học kinh tế thơng mại
Cỏc kt qu nghiờn cu gn õy cho thy mõy tre cú mt th trng cc
k trin vng. Bng vic xõy dng mụ hỡnh Kinh t, cỏc giỏo s i hc
Sydney c ó d oỏn th trng th gii v tre na cú th t n 17 t ụ
la/nm vo nm 2017 so vi 7 t USD M hin nay (Trung Quc chim

khong 5,5 t USD). Trong ú cỏc sn phm cú tc phỏt trin mnh nht l
g bng tre na, vỏn sn v vỏn tm. Cũn tng khi lng ca th trng
mõy cỏc loi ca th gii hin nay cng t hn 6 t USD, trong ú Indonesia
chim hn 64% th phn v tc tng trng bỡnh quõn/nm l 10%. Tc
tng trng xut khu mõy tre an hin nay ca Vit Nam cng khong 25%
mi nm. Vit Nam cng c cho l nc cú li th cnh tranh hn Trung
Quc v sn xut cỏc mt hng ny do giỏ lao ng trung bỡnh ca nc ta
hin nay l 50 USD/thỏng trong khi Trung Quc l 150 USD/thỏng.
V nguyờn liu t nhiờn thỡ hin nay nc ta cú hn 1 triu ha tre na
di cỏc loi rng khỏc nhau. Trong ú din tớch cú th khai thỏc bn vng
c l 354.000 ha vi tng tr lng khong 4,3 t cõy v sn lng cú th
khai thỏc hng nm cú th t 432 triu cõy. Hiu qu kinh t quỏ hp dn ca
vic trng nguyờn liu mõy v tre ó r lờn phong tro trng mõy rng khp
trờn c nc to ra mt tr lng ln cho sn xut mt hng mõy tre an.
Hin nay qu t lõm nghip trong dõn cng rt ln. n nay ó cú khong
8,1 triu ha t lõm nghip ó giao cho t chc, h gia ỡnh v cỏ nhõn. Trong ú
cú 3,2 triu ha ó giao v cp giy chng nhn cho 1,102 triu h gia ỡnh vi
din tớch trung bỡnh khong 2,87 ha/h. Tuy nhiờn s liu gn õy ca B ch
qun ó ch ra rng ch cú 20-30% din tớch t lõm nghip ó s dng ỳng mc
ớch, cú ngha l 70-80% din tớch cũn li cha c s dng hoc s dng sai
mc ớch. ú l cha k qu t khng l hin nay ang nm trong tay ca 355
lõm trng trờn ton quc, ni m kh nng hỡnh thnh cỏc vựng nguyờn liu ln
hng ngn ha ang c mong i.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp : Thơng mại 49B
13
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
Về vốn đầu tư thì hiện nay bà con vẫn khó tiếp cận, nhưng đã xuất hiện
nhiều liên kết ứng vốn trồng và khai thác lâm sản, đặc biệt là nguyên liệu tre
nứa. Với quyền sử dụng đất sẵn có thì đây sẽ là một nguồn vốn có ý nghĩa để
liên kết đầu tư trong tương lai.

b. Thách thức
Tuy số lượng và diện tích tre nứa tự nhiên lớn như thế nhưng không
phải nơi nào cũng khai thác được, chủ yếu do điều kiện cơ sở hạ tầng không
cho phép và sơ chế ở các vùng này chưa phát triển. Mỗi năm Việt Nam tiêu
thụ hàng trăm triệu cây tre nứa, nhưng chỉ một tỷ lệ rất nhỏ trong số này được
sử dụng trong ngành nghề mây tre. Tỉnh Nghệ An mỗi năm tiêu thụ 52,5 triệu
cây tre nứa trong đó làm bột giấy và xây dựng cơ bản là 35 triệu cây, chỉ có
17,5 triệu cây là cho ngành mây tre đan, chiếm khoảng 22% tổng lượng tre
nứa khai thác trên địa bàn tỉnh. Ở Thanh Hoá, tỷ lệ này là 16%.
Về thị trường nguyên liệu, có thể nói thị trường trong nước hiện nay
vừa thừa vừa thiếu trên cả hai phương diện, đó là chủng loại nguyên liệu mà
ngành mây tre đan cần và nơi cần nguyên liệu. Về chủng loại, ngành mây tre
đan sử dụng những loại nguyên liệu mang tính dẻo (giang, lùng, tầm vông…)
để đan lát, uốn, bện… mà không dùng nhiều cây tre gai trồng rải rác khắp các
vùng ở đồng quê. Ví dụ ở Hội An, Cơ sở Mây tre Bội Lâm hằng năm tiêu thụ
hàng chục ngàn cây Tầm vông và họ phải đi mua tận A Lưới, Thừa Thiên
Huế. Ở Nghệ An, hằng năm phải tiêu thụ đến 17,5 triệu cây Lùng khai thác từ
tự nhiên, mà chưa gây trồng được. Do đó có thể nói là ngành nghề mây tre
đan rất “kén chọn” nguyên liệu. Về khoảng cách địa lý thì giá nguyên liệu
một cây luồng ở Tuyên Quang là 8,000 đồng nhưng khi chở về đến Hà Tây đã
lên đến 27,000 đồng. Bên cạnh đó, việc thiếu vắng thông tin thị trường, thiếu
một thương hiệu cho ngành hàng mây tre đan Việt Nam cũng làm cho sức
cạnh tranh và năng lực ngã giá yếu hơn.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
14
Đề án môn học kinh tế thơng mại
Thc trng hin nay l t ai quỏ manh mỳn v s dng kộm hiu qu,
qu t trong lõm trng cũn khỏ nhiu. t trong dõn rt nhiu nhng ang
trong tỡnh trng manh mỳn. Theo tớnh toỏn s b, hin nay Vit Nam cn ớt
nht 40.000 tn song mõy cỏc loi cho ch bin hng nm. Nu mi ha cho

khai thỏc bn vng bỡnh quõn 3,5 tn/nm thỡ phi cn hn 12.000 ha mõy cỏc
loi phc v cho ch bin trong nc.
Cú th núi vn l mt vn gay cn trong thi im hin nay. Trc
õy lói sut cho vay trng rng nguyờn liu hin nay khi m lói sut huy ng
ca cỏc ngõn hng ng tng lờn, vn vay cho trng rng nguyờn liu li cng
khú hn. Hin nay ngi dõn vn rt khú tip cn vi vn vay trng rng.
Ngoi ngun vn t cú v vn ng trc t doanh nghip, a s cỏc h dõn
khú tip cn trc tip cỏc ngun vn vay, m thng phi qua bo lónh ca
mt doanh nghip.
Khoa hc cụng ngh liờn quan n trng, thu hoch v ch bin mõy tre
nc ta hin nay cng cha phỏt trin. nc ta hin cha cú nhiu nghiờn
cu v ging m quan trng nht l xõy dng b su tp ging mõy tre
thng mi. c bit l trong nghiờn cu ch bin tng hp - tng t l s
dng nguyờn liu vn rt thp hin nay l mt nhu cu rt bc thit. Mt
vn na l hng m ngh mõy tre an khụng phi l mt hng thit yu
hng ngy do ú cu th trng ph thuc rt nhiu vo s tinh t, tớnh thm
m, a dng v giỏ c ca sn phm.
Lao ng cho ngnh cụng nghip mõy tre hin nay cng tn ti nhiu
bt cp. V lao ng hin nay nụng thụn khỏ di do v a dng, t lao
ng ngoi mựa v cho n lao ng ca ngi khuyt tt. Tuy nhiờn, chớnh
cỏi s di do v lao ng cng vi c tớnh tham cụng tic vic y ó lm
cho mt s nh nhp khu gn õy phn nn v cht lng sn phm.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp : Thơng mại 49B
15
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
2. Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường Hoa Kỳ
trong thời gian tới
Hoa kỳ là một thị trường có sức cầu lớn đối với hàng thủ công mỹ nghệ
nói chung và hàng mây tre đan nói riêng, đặc biệt là các mặt hàng có giá trih
cao về chất lượng. Do đó, Hoa kỳ là một thị trường lớn đầy tiềm năng xuất

khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhà nước và các doanh nghiệp Việt
Nam cần có dự báo chính xác nhu cầu, xu hướng, thị hiếu của thị trường này
trong thời gian tới.
Hoa Kỳ là nước nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng đầu trên thế
giới, hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu một khối lượng trên 1,3 tỷ USD hàng
thủ công mỹ nghệ, trong đó hàng mây tre đan chiếm 0,73 tỷ USD. Theo
đánh giá của viện nghiên cứu công nghiệp, trong giai đoạn 2000-2010, sức
tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hoa Kỳ sẽ tăng lên 22,5%, đạt mức
20,04 tỷ USD vào năm 2010.
3. Mục tiêu đề ra cho hàng thủ công mỹ nghệ và hàng mây tre đan Việt
Nam xuất khẩu
Mục tiêu đề ra cho hànngg thủ công mỹ nghệ là phấn đấu đạt tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu là 20-22%, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD vào
năm 2010. Hàng năm tạo ra thêm 300.000 việc làm ở khu vực nông thôn,
phấn đấu tăng thu nhập từ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cao hơn gấp 2 đến
4 lần so với sản xuất nông nghiệp.
Định hướng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Đảng và Nhà nước
trong thời gian tới:
 Ưu tiên phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, và phải được coi là
một trong những ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của nước ta.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
16
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
 Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ gắn với sự phát triển của các
ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
 Thực hiện sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo
hướng đa dạng hóa sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tạo sự khác biệt nhưng vẫn
mang đậm nét văn hóa, truyền thống dân tộc, tạo ra những sản phẩm tinh xảo,

tránh đơn điệu trong mẫu mã sản phẩm.
Trên cơ sở đánh giá các tiềm năng của Việt Nam và nhu cầu thị trường,
dự kiến đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói
chung và hàng mây tre đan như sau:
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu dự kiến của hàng thủ công mỹ nghệ và
mây tre đan năm 2010
( Đơn vị triệu USD)
Năm 2010 Kim ngạch Tăng
Tổng kim ngạch 72.547 21%
Hàng thủ công mỹ nghệ 1.511 24,5%
Hàng mây tre đan 90-115 16%
(Nguồn: Bộ công thương)
Theo đó, các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải luôn tăng cường
nghiên cứu, cải tiến về mẫu mã, tạo sự khác biệt cho sản phẩm để nâng cao
sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói
riêng. Bên cạnh đó, Chính phủ cần lập các quỹ hỗ trợ, phục vụ cho việc trồng
các vùng nguyên liệu, tìm hiểu thị trường, thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng nhằm
thúc đẩy việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong nước, góp phần làm tăng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
II. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt nam
sang thị trường Hoa Kỳ
1. Nhóm giải pháp vi mô
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
17
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
1.1. Nguồn nhân lực
Hiện nay,nguồn nhân lực chủ yếu cho sản xuất hàng mây tre đan là các
làng nghế truyền thống, do đó, việc ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại vẫn
chưa được triển khai đồng bộ và thực sự đem lại hiệu quả. Việc nâng cao
trình độ cho người lao động tại các làng nghề, tuyên truyền về các chủ trương

chính sách, ưu đãi khuyến khích, tư vấn thông tin thị trường, hỗ trợ kỹ thuật
và đầu ra cho sản phẩm của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, Đảng và Nhà
nước đối với mặt hàng này là rất cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực cho sản xuất mặt hàng đầy tiềm năng này.
1.2. Hoạt động Marketing của các doanh nghiệp
Một trong những điểm yếu lớn nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, hàng mây tre đan nói rieng trong việc tiêu
thụ hàng hóa là công tác xây dựng và triển khai chính sách Marketing. Trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
như hiện nay, Khi mà đa số các doanh nghiệp đều cung cấp các sản phẩm có
chất lượng tương đương nhau, doanh nghiệp nào vận dụng chính sách
Marketing hiệu quả hơn sẽ vượt lên trên các đối thủ khác. Đó chính là nguyên
nhân khiến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ - dù cung cấp
sản phẩm có chất lượng cao vẫn không thể cạnh tranh được trên thị trường
quốc tế. Sau đây là một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động Marketing
cho các doanh nghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu hàng mây tre đan sang thị
trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp có thể lựa chọn để áp dụng sao cho phù hợp với
điều kiện hiện tại của doanh nghiệp mình:
 Nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ
Việc nghiên cứu thị trường là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Mục đích của công tác nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ là tìm hiểu rõ sở thích,
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
18
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
thị hiếu tiêu dùng của người dân Mỹ đối với hàng mây tre đan, tìm kiếm
khách hàng mới và mở rộng lĩnh vực xuất khẩu,đồng thời cũng giúp doanh
nghiệp có thể thâm nhập sâu vào thị trường này với mức độ rủi ro thấp nhất
và hiệu quả cao nhất. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường trên các
khía cạnh sau:
- Quy mô thị trường hiện tại và xu hướng trong tương lai về cơ cấu

các mặt hàng mây tre đan của doanh nghiệp.
- Sự phát triển của nhu cầu về hàng mây tre đan và các yếu tố kinh tế,
xã hội, chính trị, văn hóa, trào lưu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài
nước sẽ tác động như thế nào.
- Mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam và Hoa Kỳ hiện tại và tương lai sẽ
tạo ra cơ hội và thách thức gì cho doanh nghiệp ở thị trường trong và ngoài nước.
- Nắm bắt được ưu và nhược điểm của đối thủ cạnh tranh trên thị
trường nội địa và quốc tế, như uy tín, giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm ,
từ đó tìm ra hướng đi hiệu quả cho doanh nghiệp mình.
 Tổ chức tốt công tác tiếp thị và quảng cáo
Mục đích của công việc này là giới thiệu và cung cấp thông tin về sản
phẩm mây tre đan của doanh nghiệp tới người tiêu dùng và đối tác nước
ngoài. Doanh nghiệp có thể áp dụng một số hình thức sau để thông tin đến
khách hàng:
- Có chiến lược quảng cáo cụ thể, xác định đúng mục tiêu, phương tiện,
hình thức, thông điệp quảng cáo để chuyển tải đến người tiêu dùng và đối tác.
Đối với thị trường mà doanh nghiệp đang bắt đầu thâm nhập thì quảng cáo
phải hoàn thành nhiệm vụ là giới thiệu cho khách hàng biết về sản phẩm mây
tre đan của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp trở nên hấp
dẫn, kích thích người tiêu dùng.
- Thường xuyên cập nhật các thông tin về doanh nghiệp mình và các
mặt hàng, các sản phẩm và hình ảnh sản phẩm mây tre đan mới, kèm theo các
thông tin cụ thể, chính xác về tính năng, công dụng của chúng nhằm tạo điều
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
19
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
kiện thuận lợi cho khách hàng tham khảo, tìm hiểu, so sánh và lựa chọn doanh
nghiệp và mặt hàng mây tre đan của doanh nghiệp.
 Tham gia các hội chợ triển lãm quảng bá sản phẩm mây tre đan
trong và ngoài nước.

- Doanh nghiệp cần tận dụng các cơ hội tham gia triển lãm trong nước
và quốc tế để quảng bá, giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch cụ thể, khả thi để đảm
bảo thu được hiệu quả thiết thực.
- Tham gia hội chợ triển lãm, ngoài việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm
mây tre đan, doanh nghiệp có thể giao dịch, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
của mình, qua đó tìm hiểu khả năng, nhu cầu và thị hiếu của họ. Qua đó,
doanh nghiệp có thể đưa ra được các giải pháp đáp ứng nhu cầu, gợi mở nhu
cầu và biến đó thành sức mua thực tế.
- Sau khi kết thúc hội chợ triển lãm, doanh nghiệp cần đánh giá lại hiệu
quả, qua đó rút kinh nghiệm cho những lần tham gia sau.
 Xây dựng chính sách giá cả phù hợp và hấp dẫn.
Giá cả có vai trò quan trọng trong quá trình tái sản xuất và là khâu cuối
cùng thể hiện hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Giá cả lá yếu tố thể
hiện sự cạnh tranh về lợi ích kinh tế và chiếm lĩnh mở rộng thị trường. Khi
xây dựng một chính sách giá, doanh nghiệp không chỉ cần xác định chính
sách giá cho từng mặt hàng mây tre đan mà còn cần tìm hiểu kĩ các vấn đề lãi
suất chiết khấu và quảng cáo cho những dịch vụ cộng thêm. Hệ thống giá của
doanh nghiệp nên tuân theo những nguyên tắc sau:
- Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược giá thấp nên đưa ra chính sách
thưởng cho những khách hàng mua với số lượng lớn đối với cùng một mặt
hàng mây tre đan. Để có nhu cầu ổn định theo thời gian, những khách hàng
đặt hang thường xuyên với khối lượng lớn, doanh nghiệp nên tạo điều kiện
thuận lợi hơn và tăng thêm tỷ lệ hoa hồng, điều này sẽ khiến khách hàng ngày
càng gắn bó với doanh nghiệp, lượng hàng hóa bán ra sẽ tăng thêm, tăng
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
20
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
nhanh vòng quay chu chuyển vốn và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
cũng nhờ đó mà tăng lên.

- Các hình thức dịch vụ cộng thêm làm quá trình tạo giá trị phức tạp
hơn và làm tăng chi phí. Các dịch vụ cộng thêm thường cần phải đầu tư thêm
và tăng gánh nặng về quản lý. Do đó, khách hàng có thể sẽ cảm thấy chán nản
khi phải đặt hàng với giá cao đễn mức khó chấp nhận được. Vì vậy, giá của
những dịch vụ như thế phải được tính trên cớ sở chi phí đầy đủ cho việc cung
cấp dịch vụ đó.
- Áp dụng mức giá xuất khẩu cao hơn đối với một số thị trường nhất
định khi sản phẩm mây tre đan của doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững chắc
trên thị trường.
- Áp dụng mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở vào giai đoạn suy
thoái, khi doanh nghiệp đang có ý định thâm nhập thị trường, theo đuổi mục
tiêu doanh số.
-Với các sản phẩm thông thường, doanh nghiệp nên thường xuyên xây
dựng những phương án đối với những nhà cung ứng trên cơ sở tiến hành
thương lượng, đàm phán, mặc cả để có thể chọn được giá mua thấp nhất.
- Với sản phẩm có chất lượng cao thì giá cả trên thị trường khá cao
nhưng giá thu mua cao và nguồn cung cấp cũng khá hạn hẹp, doanh nghiệp
nên đầu tư vào năng cấp dây chuyền sản xuất cho những cơ sở mà công ty thu
mua, mở rộng những cơ sở này để tạo nguồn sản phẩm chất lượng cao cho
xuất khẩu.
Tuy vậy, với thị trường Hoa Kỳ, cần đặc biệt lưu ý tới yếu tố cạnh
tranh. Hoa Kỳ là một thi trường khổng lồ, nên doanh nghiệp cần xác định
cho mình một hoặc vài nhóm khách hàng mục tiêu, tìm hiểu kỹ nhu cầu, thị
hiếu, tập quán tiêu dùng, hệ thống luật pháp Hoa Kỳ, thông lệ quốc tế đồng
thời xây dựng phương án để thâm nhập thị trường và đáp ứng nhu cầu, thị
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
21
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
hiếu đó, qua đó xây dựng được bảng giá phù hợp cho các danh mục sản
phẩm của doanh nghiệp.

1.3.Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
 Nâng cao chất lượng sản phẩm mây tre đan
Chất lượng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và hàng mây
tre đan nói riêng phụ thuộc vào các yếu tố tiến bộ kỹ thuật, phương pháp công
nghệ, trình độ tay nghề của người lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
Để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp cần thực hiện các công việc sau:
- Có sự kiểm tra nghiêm ngặt, chặt chẽ những người sản xuất để đảm
bảo đủ công đoạn sản xuất. Nếu một khâu hay một công đoạn nào đó mà
không được thực hiện thì sản phẩm sản xuất đều có thể bị hư hỏng, phảm chất
kém, ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
- Kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ việc giao nhận nguyên vật liệu và
tổ chức quản lý nguyên vật liệu.
- Tổ chức cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất đầy đủ, kịp
thời, đồng bộ và đảm bảo chất lượng đã đề ra.
- Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, nâng cấp kho tàng, kho bãi
và các phương tiện vận tải.
- Kiểm tra hàng hóa cẩn thận trước khi xuất khẩu, đảm bảo đủ yêu cầu
về số lượng và chất lượng như trong đơn hàng. Nếu khách hang cần có sự
giám định của tổ chức trung gian thì doanh nghiệp phải chọn một tổ chức có
đủ điều kiện, uy tín để đảm bảo giám định hàng hóa một cách khách quan,
chính xác.
- Thường xuyên có kế hoạch nâng cao trình độ văn hóa cho công nhân
để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm cần phải được đảm bảo trên mọi công đoạn của
quá trình sản xuất và cần được sự tham gia của mọi thành viên trong doanh
nghiệp. Việc quản lý chất lượng sản phẩm ngay từ khâu đầu tiên có ý nghĩa to
lớn đối với quá trình sản xuất. Công việc này không chỉ tạo ra sự ổn định về
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
22

§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
chất lượng mà còn giảm được những hao phí không cần thiết, tiết kiệm lao
động, tăng năng suất lao động và giảm được giá thành sản phẩm, qua đó tăng
được hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cũng nhờ đó mà
khẳng định được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường thông qua đáp ứng
tốt nhu cầu khách hàng, tạo sự yên tâm trong tiêu dùng và lựa chọn sản phẩm
của doanh nghiệp.
 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm
Doanh nhiệp lựa chọn Hoa kỳ là thị trường xuất khẩu mặt hàng mây tre
đan cần thường xuyên tiếp cận các nguồn thông tin mới nhất về thị trường này
quacacs hệ thống thông tin trên Internet, mua thông tin của các tổ chức dịch
vụ tài chính, xây dựng và duy trì mối quan hệ hữu hảo với tham tán Việt Nam
tại Hoa Kỳ, các đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, các cơ quan Nhà nước để có
được nguồn thông tin nhanh nhạy, chính xác, từ đó xây dựng ý tưởng, mẫu
mã, thiết kế sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp có thể sử dụng thêm một số biện pháp sau:
- Thuê các chuyên gia thiết kế mẫu mã các mặt hàng mây tre đan sao
cho các mẫu mã này có thể đáp ứng được tốt nhất nhu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới trong
doanh nghiệp thông qua xây dựng một bộ phận chuyên trách về thiết kế sản
phẩm mới. Doanh nghiệp cũng có thể tổ chức các cuôc thi trong và ngoài
doanh nghiệp để tìm kiếm các mẫu sản phẩm mới lạ và độc đáo.
- Phối hợp hoạt động giữa các trung tâm nghiên cứu với các cơ sở sản
xuất, khuyến khích các nghệ nhân, cung cấp cho họ những thông tin mới nhất
về thị hiếu tiêu dùng của thị trường Hoa Kỳ.
- Có sự bảo hộ bản quyền và kiểu dáng mẫu mã để tránh sự sao chép,
làm giả của các đối thủ cạnh tranh.
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác thực hiện các kế hoạch về
mẫu mã sản phẩm nhằm cải tiến mẫu mã của các mặt hàng.
 Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định và có chất lượng cao

SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
23
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i
Nguyên liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng sản phẩm. Doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà
cung cấp, đồng thời tìm kiếm thêm các nguồn cung ứng khác. Hiện nay,
nguồn nguyên liệu cho ngành mây tre đan dần trở nên khan hiếm, các cánh
rừng mây và tre ngày càng bị thu hẹp, gây khó khăn và làm ảnh hưởng đến
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Để khắc phục tình
trạng này, doanh nghiệp có thể tổ chức nghiên cứu hoặc kết hợp với các cơ
sở nghiên cứu để tìm ra các nguồn nguyên liệu khác nhau, giảm sự phụ thuộc
vào nguồn nguyên liệu tự nhiên.
2. Nhóm giải pháp vĩ mô
2.1. Giải pháp về thị trường
Bộ công thương cần có các hoạt động như tổ chức các đoàn khảo sát thị
trường Hoa Kỳ, tổ chức giới thiệu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
nói chung và các mặt hàng mây tre đan Việt Nam nói riêng tại Hoa Kỳ thông
qua các hội chợ triển lãm, các phòng giới thiệu sản phẩm, cung cấp các thông
tin về thị trường Hoa Kỳ như các đặc điểm về kinh tế xã hội, chính sách
thương mại, quy định pháp luật, chế đọ ưu đãi thuế quan, tập quán kinh doanh
và tiêu dùng của thị trường này.
 Cung cấp kịp thời các thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu
hàng mây tre đan sang Hoa Kỳ.
Thông tin giữ một vai trò vo cùng quan trọng trong hoạt động xuất
khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan xuất khẩu thì những thông tin
về hàng mây tre đan tại thị trường Hoa Kỳ phải được xây dựng thành hệ
thống giúp các doanh nghiệp nắm bắt, phân tích và ra quyết định. Hiện nay,
tại thị trường Hoa Kỳ có rất nhiều các nhà xuất khẩu của các nước như Trung
Quốc, Malaisia, Thái Lan…tham gia trên thị trường với rất nhiều mẫu mã đa
dạng, kiểu dáng phong phú và đang là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ của Việt

Nam. Để có thể điều hành tốt quá trình sản xuất khẩu thì việc tìm hiểu thông
tin về các thông số xuất khẩu, thị trường, đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng.
SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B
24

×