Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

giáo án chiều lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.32 KB, 105 trang )

Tuần 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (2 tiết)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố lại cách đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000.
-Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân chia trong phạm vi 100 000.
-Phát triển t duy cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức
2.Bài mới
*Giới thiệu bài.
*Hớng dẫn học sinh ôn luyện các bài tập sau;
Tiết 1
Ôn về đọc , viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000
Bài 1:
a)Viết số gồm:
-một nghìn, chín trăm, ba chục và hai đơn vị.
-13 trăm, 13 chục và 13 đơn vị.
b)viết 5 số có 5 chữ số, mỗi chữ số đều có 5 chữ số 0, 2, 4, 6, 8.
c)viết các sớ tròn nghìn có sáu chữ số và bé hơn 110 000.
*yêu cầu học sinh đọc đề và viết số vào nháp, 3 em làm lên bảng lớp.
-HS so sánh và đối chiếu kết quả -nhận xét.
Bài 2:
a)Viết số: 41386 thành tổng:
-Các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Các trăm và đơn vị.
-Các chục và đơn vị.
-Các nghìn và đơn vị.
b)Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
52734, 35710, 72400, 83401


M:4514 = 4 x 1000 + 5 x 100 + 1 x 10 + 4.
*Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bài 3: Số tự nhiên x gồm mấy chữ số, biết số đó;
a)Có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn.
b)Có chữ số hàng cao nhất thuọc lớp triệu.
c)Bé hơn 10.
d)Đứng liền sau một số có ba chữ số.
1
e)Đứng liền trớc một số có ba chữ số.
*Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, báo cáo kết quả.
-Học sinh và giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Cho số 1895. Số này thay đổi thế nào nếu;
a)Xoá đi chữ số 5?
b)Xoá đi hai chữ số cuối?
c)Viết thêm chữ số 0 vào chính giữa số đó?
d)Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó?
*Gv hớng dẫn học sinh làm bài rồi kết luận khi viết thêm hay xoa bớt đi vào bên trái,
phải của một số và viết thêm hay xoa bớt ở giữa của một số.
Tiết 2
Ôn tập về bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
Bài 5;Tìm X
70194 + X = 81376 X -13257 = 9463
*yêu cầu học sinh làm bài vào nháp. 2 học sinh lên bảng trình bày, HS đối chiếu kq.
Bài 6; Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm.
a)3 x 1000 + 9 x 100 + 5 x 10 + 7 3957
b)X0X0X . X0000 = X0X
c) a53 + 4b6 + 29c abc + 750
*GV hớng dẫn học sinh làm bài và học sinh làm vào vở.
Bài 7: Không cần tính kết quả cụ thể hãy so sánh 2 tổng A và b.
a)A = 198 + 26 = 574 + 32 + 10 B = 530 + 124 + 92 + 76 + 18.

b) A = abc + de + 1992 B = 19bc = d1 + a9e
*GV hớng dẫn hs làm bài tập trên.
Bài 8: Không thực hiên phép tính hãy tìm X.
X + 152 < 5 = 152 192 -X = 192 -37 X + 15 + 25 < 50 + 31
X - 467 = 1990 -467 35 -X< 35 -5 X -10< 35-10 X-10< 45
*yêu cầu học sinh tự làm bài .
Bài 9: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí.
a)54 x 113 + 45 x 113 + 113 b) (532 x7- 266 x 14)x ( 532 x 7 + 266)
c)17 x ( 36 + 62) -17 x (62 + 36) d)(145 x 9 + 145) -(143 x 101 -143)
e)1875 : 2 + 125 : 2 g) 0 : 36 x( 32 + 17 + 99 -66 +1)
h)(m : 1-m x1) : ( m x1991 + m +1) i) 1994 x 867 + 1995 x 133
k)1994 x 866 + 1994 x 134.
Bài 10: Tìm hai số biết hiệu hai số đó là 82 và nếu viết thêm một chữ số vào bên phải
số bé ta đợc số lớn .
IV.Hoạt động nối tiếp:
-nêu nội dung của bài học.
-Nhận xét tiết học.
2
-Về nhà làm bài tập 9 và 10 vào vở.
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập : Cấu tạo của tiếng (2 tiết)
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố lại về cấu tạo của tiếng: Tiếng gồm ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh.
-thực hành phân tích cấu tạo của tiếng để củng cố về đặc điểm của tiếng, tiếng nào
cũng phải có vần và thanh.
-Có ý thức nói viết đúng từ, tiếng.
II.Đò dùng dạy học.
-Hệ thống bài học.

III.Hoạt động dạy học.
1.ổn định.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
*Hớng dẫn luyện tập.
Tiết 1
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
*Ôn lại kiến thức cũ
-Theo em tiếng thờng có mấy bộ phận là những bộ phận nào? Nêu ví dụ.
-Trong một tiếng, bọ phận nào có thể có, bộ phân nào bắt buộc phải có? Cho ví dụ.
+Gv chốt lại kiến thức cần nhớ về cấu tạo của tiếng.
*Vận dụng thực hành.
Bài 1: Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng của câu tục ngữ sau;
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Vào bảng sau;
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
*Yêu cầu học sinh làm nháp, 1 học sinh lên làm bảng lớp.
-So sánh đối chiếu kết quả.
-Những tiếng nào không đủ ba bộ phận?
3
*Gv chốt kết quả đúng và cho điểm.
Bài 2:Khoanh tròn số thứ tự những dòng phân tích đúng các bộ phận cấu tạo của tiếng.
TT Tiếng Âm đầu Vần Thanh
1 Oan oan Ngang
2 Uống u ông Sắc
3 Yến y ên Sắc
4 Oanh o Anh Ngang
5 ơng ơng ngang
?Các tiếng này có gì đặc biệt?

*Gv chốt lại nội dung cần nhớ: Tiếng nào cũng có vần và thanh.
Bài3:Nối ô bên trái với lời giải thích đúng ở ô bên phải;
Hai tiếng
bắt vần
với nhau

ầ)Hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn.
b) Hai tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn.
c)Hai tiếng có vần giống nhau.
d)Hai tiếng giống nhau hoàn toàn.
*YC Đọc và ghi lại câu đúng. Hai tiếng bát vần với nhau là hai tiếng có vần giống
nhau.
Bài 4:Cho bài đồng dao sau:
Tay cầm con dao
Làm sao cho sắc
Để mà dễ cắt
Để mà dễ chặt
Chặt củi chặt cành
Trèo lên rừng xanh
Chạy quanh sờn núi
Một mình thui thủi
Ta ngồi ta chơi.
Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài đồng dao trên vào nhóm thích hợp
trong bảng sau.
Các cặp tiếng bắt vần với nhau
Vần giống nhau hoàn toàn Vần giống nhau không hoàn toàn
dao sao
*Yêu cầu học sinh làm bài.
-Chấm bài, nhận xét.
4

Tiết 2
Luyện tập thực hành
*GV chép lên bảng, yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 1: Những tiếng nào trong các câu thơ dới đây không đủ 3 bộ phận: âm đầu, vần,
thanh?
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì ông vẫn ngồi yên lng đền
Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hơng.
Bài 2: Tìm bộ phận âm đầu trong các tiếng đợc gạch chân dới đây làm gì?
Giữ gìn, giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình
Bài 3: Tìm và ghi lại
a) Năm từ phức có các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn
b) Năm từ phức có các tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn.
Bài 4: Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc ngời thân trong gia đình) một việc dù rất nhỏ.
Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em.
*Yêu cầu học sinh làm bài.
+Thu baì chấm, đọc bài hay cho lớp học tập.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ.
-về làm bài tập cha hoàn thành.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập các số có 6 chữ số.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh.
-đọc, viết, so sánh các số có 6 chữ số.
-vận dụng làm các bài toán liên quan đến đọc, viết, phân tích, so sánh số.
-Phát triển t duy cho hs.
II.Đồ dùng dạy học.

III.hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà
2.Bài mới
*Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đọc các số sau đây và nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào? Lớp nào?
256418 450731 200582 425 001 214 605 700 051.
*yêu cầu học sinh tự làm.
Bài 2:Cho bảy chữ số : 0, 8, 2, 5, 9, 6, 3
a)Hãy viết số bé nhất có 6 chữ số từ 7 chữ số trên.
5
b)Hãy viết số lớn nhất có 6 chữ số từ 7 chữ số trên.
c)Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?
Bài 3:
a)Cho số abcdeg. Đọc số rồi phân tích thành Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị.
b)Viết số lớn nhất có đủ các chữ số chẵn, mỗi chữ số chỉ xuất hiện 1 lần.
b) Viết số nhỏ nhất có đủ các chữ số lẻ, mỗi chữ số chỉ xuất hiện 1 lần.
Bài 4: Tìm chữ số a biết.
a)4567a < 45671 b) 27a 569 > 278569
c) 4a 285 < 41 086 d)56a27 > 56 879
Bài 5: Không tính tổng sau hãy điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
a)999 + 88 + 7 987 + 98 + 9
b) 654 + 73 + 6 .673 + 56 + 4
c) 6ab + 5a + c 6aa + bc + b
d)abcd + abc + cb + a aaaa + bbb + cc + d
*Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập trên.
*Lần lợt học sinh lên bảng chữa bài.
*GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
*GV cho điểm những học sinh làm bài tốt.
________________________________

Tiếng Việt
Luyện tập tả ngoại hình của nhân vật.
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố cho học sinh về tả ngoại hình của nhân vật( tả hình dáng bên ngoài cuả nhân
vật) cũng làm nổi bật tính cách của nhân vật.
-Viết đợc 1 đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật.
-Có ý thức sử dụng từ câu đúng, phát triển trí tờng tợng trong học sinh và có ý thức
quan sát ngoại hình nhân vật.
II.Đồ dùng dạy học:Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
*Giới thiẹu bài.
*Hớng dẫn luyện tập.
a)Ôn tập văn kể chuyện.
-Khái niệm
-đặc điểm của văn bản kể chuyện?
b) Luyện tập:
Đề bài: Đọc bài thơ Gà Trống và Cáo.
6
Hãy dựa vào bài thơ để :
a)Miêu tả ngoại hình của Gà Trống.
b) Miêu tả ngoại hình của Cáo.
và nêu cảm xúc của mình.
*Yêu cầu học sinh đọc đề bài, làm bài.
*Yêu cầu học sinh đọc bài trớc lớp.
*Gv và học sinh nhận xét.
*Sửa cho học sinh những lỗi cha đợc.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.

-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài.
_____________________________________________________________________
Tuần4
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Toán
Luyện tập về dãy số tự nhiên
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Nắm chắc về cấu tạo của dãy số tự nhiên.
-Nhận biết đâu là dãy số tự nhiên, đâu là bộ phận của dãy số tự nhiên.
-Phát triển t duy cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học.
-hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ: chữa bài tập về nhà.
2.bài mới:
*Hớng dẫn luyện tập.
Ôn lại về đặc điểm dãy số tự nhiên.
+Dãy số tự nhiên là dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.
-Hai số liên tiếp trong dãy số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị.
*Luyện tập thực hành.
Bài 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự nhiên.
a)4, 5, 6, 1, 2, 3,., 1000 000,
b)1,2, 3, 4,5 , 6, , 1000 000,
c)2, 4, 6, 8, 10, ., 1000 000,
d)0, 1, 2, 3, 4,5 ,., 1000 000,
e) 1, 3, 5, 7, , 1 000 001,
g) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 1000 000.
Bài 2:Nêu quy luật rồi viết tiếp 3 số vào mỗi dãy số sau:
7

a)0, 2, 4, 6, 8, b)1, 4, 7, 10, 13,
c) 11, 22, 33, 44, d)1, 2, 3, 5, 8,.
e)1, 2, 4, 8, 16,. g)1, 4, 9, 16, 25,
*HD học sinh làm theo các bớc:
-Nhận xét (đa ra 3 nhận xét)
-Nêu quy luật.
-Tìm tiếp 3 số cần tìm.
-viết lại dãy số khi viết thêm 3 số nữa.
*GV làm mẫu 1 phần còn lại học sinh tự làm vào vở-Thu chấm 1 số bài, nhận xét.
-Các dãy số trên có phải là dãy số tự nhiên không?
Bài 3:
a)hãy cho 1 ví dụ về 8 số tự nhiên liên tiếp. Hãy tính hiệucủa số hạng cuối và số hạng
đầu.Hãy so sánh hiệu đó với số lợng số hạng trong dãy số đó.
*yêu cầu hs đọc đề rồi tự làm.
+Báo cáo kết quả, rút ra kết luận.
Bài 4: Cho dãy số 2, 4, 6, 8,, 202, 204
a)hãy cho biết dãy số trên có bao nhiêu số hạng
b)Số hạng thứ 50 của dãy là số nào?
HD học sinh làm bài, Gv thu chấm, chốt lại cách tìm số thứ n trong dãy số cách đều.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét giờ.
Tiết 2
Luyện tập viết các số trong hệ thập phân.
I.mục tiêu:Giúp học sinh
-Nhớ lại các kí hiệu dùng để ghi số tự nhiên trong hệ thập phân.
-Viết các số tự nhiên trong hệ thập phân đúng, nắm đợc giá trị của chữ số trong mỗi số.
-rèn kĩ năng t duy cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra

2.bài mới
*Hớng dẫn ôn tập.
+ Có 10 chữ số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi số tự nhiên.
+Chứ số đầu tiên bên trái của một số tự nhiên phải khác 0.
+Phân tích cấu tạo của một số tự nhiên: ab = ao + b = a x 10 + b
abc = a x 100 + b x 10 + c
=ab x 10 + c
+Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là các chữ số : 0, 2, 4, 6, 8.
+ Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là các chữ số : 1, 3, 5, 7, 9.
8
*bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho 4 chữ số 0, 3, 8và 9
a)Viết đợc tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau đợc viết từ 4 chữ số đã cho?
b)Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau đợc viết từ 4 chữ số trên?
c)Tìm số lẻ nhỏ nhất, số chẵn lớn nhất có 4 chữ số khác nhau viết đợc từ 4 chữ số trên.
Bài 2: Cho 4 chữ số ; 0, 3, 5, 7. Từ các chữ số đã cho hãy viét các số có 4 chữ số khác
nhau. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của mỗi chữ số ở các hàng?
Bài 3: Tìm tổng của số lẻ lớn nhất gồm 3 chữ số với số chẵn lớn nhất gồm 3 chữ số.
Bài 4: Cho dãy số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, ., 1991, 1992.
a)Dãy số đó có bao nhiêu số hạng?
b)Dãy số đó có bao nhiêu chữ số?
c)Tìm chữ số thứ 3000 của dãy số.
*GV hớng dẫn học sinh làm phần c.
*HS tự làm vào vở sau khi GV hớng dẫn.
IV.hoạt động nối tiếp.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài, làm lại bài cha đạt yêu cầu.
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày

Tiéng Việt
Luỵen tập về từ đơn và từ phức.(2 tiết)
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố về khái niệm từ đơn, từ phức.
-Nhận diện từ đơn, từ phức trong một doạn văn, thơ. Hiểu nghĩa và đặt câu với các từ
đúng.
-Có ý thức sử dụng từ đúng và giữ gìn sự rong sáng của Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Chữa bài về nhà.
2.bài mới
*hớng dẫn luyện tập
+Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành.
+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.
Bài 1:Dùng gạch chéo (/) để phân cách các từ trong câu thơ dới đây.Ghi các từ đơn và
từ phức vào 2 nhóm (từ đơn, từ phức)
Cháu /nghe/ câu chuyện/ của /bà
Hai/ hàng/ nớc mắt/ cứ /nhoà /rng rng.
*yêu cầu học sinh làm vở và báo cáo kết quả
9
*GV chốt lừi giải đúng nh đã gạch phần đề bài
Bài2: tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dới đay của Bác Hồ:
Tôi /chỉ /có/ một/ ham muốn,/ ham muốn/ tột bậc /là/ làm /sao /cho /nớc ta /đợc /độc
lập, /đồng bào /ta /ai /cũng/ có /cơm ăn/ , áo mặc/, ai/ cũng/ đợc/ học hành
*yêu cầu học sinh làm vào vở xếp các từ đó thành 2 nhóm từ đơn và từ phức.
*HS báo cáo kết quả, GV nhận xét và chốt lời giải đúng nh đã gạch phần đề bài
Bài 3:
a)Phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết, câu kết.
b)Đặt câu với mỗi từ đó.
*Yêu cầu HS đọc và làm việc cặp đôi để tìm nghĩa

*HS báo cáo kết quả. GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung.
+Cấu kết: Hợp thành một phe cánh để cùng thực hiện âm mu xấu xa.
-đặt câu:
Bài 4: Gạch mỗi từ phức trong mỗi câu trong đoạn văn:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đờng xuyên tỉnh Hoàng Liên
Sơn.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng
bểnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng
cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên nh ngọn lửa.
*Yêu cầu học sinh chép lại đoạn văn và gạch chân dới từ phức.
*Học sinh báo cáo kết quả, Gv chốt từ phức đúng (nh gạch chân trong phần đề bài)
Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trớc câu có bộ phận in nghiêng là một từ.
a)Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.
b)Mùa xuân đến, những cánh én lại bay về.
c)Cánh gà nớng rất ngon.
d)Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem.
e)Tay ngời có ngón dài ngón ngắn.
g)Những vùng đất hoang đang chờ tay ngời đến khai phá.
*Điền tiếp vào các câu trả lời để phân biệt nghĩa của các bộ phận in nghiêng ở trong
từng cặp câu trên.
-Nghĩa của cánh én trong câu a chỉ:

-Nghĩa của cánh én trong câu b chỉ:

-Nghĩa của cánh gà trong câu c chỉ:

-Nghĩa của cánh gà trong câu d chỉ:
10

-Nghĩa của tay ngời trong câu e chỉ:


-Nghĩa củatay ngời trong câu g chỉ:

HS làm bài tập và báo cáo kết quả. GV chốt lại kết quả đúng:
a)Chỉ cánh chim b)Chỉ chim én. c)Chỉ cánh của con gà
d)Chỉ hai bên màn sân khấu. e)Chỉ một bộ phận (tay) của con ngời
g)Chỉ con ngời.
Bài 6:viết tiếp vào chỗ trống để trả lời câu hỏi sau:
Nghĩa của các từ sách vở, quần áo, ăn ở có gì khác so với nghĩa của từng cặp từ
đơn tơng ứng: sách, vở, quần, áo, ăn, ở.
+Nghĩa của sách vở không chỉ là sách vở mà là
-Sách vở còn có nghĩa là:
+Nghĩa của quần áo không chỉ là một chiếc quần, một chiếc áo mà là:
.
+Nghĩa của ăn ở không chỉ là ăn và ở mà là:
.
-Ăn ở còn có nghĩa là:.
*yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
*Báo cáo kết quả, Gv và HS rút ra KL chung:
+Sách vở: Tài liệu học tập nghiên cứu nói chung.
-Sách vở còn là: lệ thuộc vào sách vở, thoát ly thực tế( con ngời sách vở)
+Quần áo: Toàn bộ đồ mặc trên ngời nói chung
+Ăn ở: -Nghĩa chung của ăn và ở.
-Thái độ c xử , đối xử trong cuọc sống.
-vợ chồng lấy nhau sống chung.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài.
_____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày
Tiéng việt
Luyện tập viết th (2 tiết)
I.mục đích yêu cầu:
-Nhớ lại bố cục và yêu cầu cần đạt khi trình bày 1 bức th.
-Viết hoàn chỉnh một bức th cho bạn kể về công lao của cha mẹ đối với mình.
-Có ý thức sử dụng từ, câu đúng và thể hiện đợc tình cảm của mình khi viết th cho bạn.
11
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài văn tả ngoại hình của nhân vật.
2.Bài mới:
*Hớng dẫn học sinh luyện tập;
Tiết 1: làm miệng
đề bài: Em hãy viết th cho bạn kể lại một câu chuyện nói về công ơn của cha mẹ đối
với em nh câu ca dao sau:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
*Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu đề bài.
-vài em nêu lại bố cục bức th.
+Gv ghi bảng bố cục bức th.
+HS làm ra nháp nội dung th.
-vài em trình bày miệng.
-GV sửa cho HS.
Tiết 2: Viết th
*yêu cầu học sinh trình bày bức th vào vở.
+ GV bao quát lớp
+Thu bài.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nận xét tiết học.

-Giao bài về nhà. Đọc bài thơ dới đây, em có suy ngfhĩ gì và có ớc mơ của ngời bạn
nhỏ?
Bóng mây
Hôm nay trời nóng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng că ngày
Ước gì em hoá thành mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
_____________________________________________________________________
Tuần 5
Thứ hai ngày
Toán
Luyện tập :So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I.mục tiêu:Giúp học sinh
-So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên đúng, nhanh, chính xác.
-Vận dụng về so sánh để làm các bài tập về só tự nhiên.
-Phát triển t duy cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thóng bài tập.
12
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà cho HS.
2.Bài mới:
*Hớng dẫn học sinh luyện tập
+Ôn tập lại các kiến thức liên quan:
*Căn cứ để so sánh số tự nhiên:
-Căn cứ vào số lợng các chữ số.
-Căn cứ vào giá trị của các chữ số trong hàng tơng ứng
-Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên.
-Căn cứ vào vị trí số trên tia số.
+Xếp thứ tự các số tự nhiên: Xếp thứ tự từ lớn- bé hay từ bé lớn
*Bài tập vận dụng:

Bài 1:Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4
a)Có thể viết dợc bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên?
b)Viết số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau đợc viết từ 5 chữ số đã
cho.
*yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề.
+HS khá giỏi làm phần a, học sinh còn lại làm phần b
*Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 học sinh lên bảng trình bày 2 phần. Gv nhận xét chốt
kết quả đúng.
Bài 2: Số tự nhiên X có bao nhiêu chữ số , biết.
a)X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng triệu?
b)X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng trăm triệu?
c) X có chữ số hàng cao nhất thuôc hàng tỉ ?
*Yêu cầu học sinh làm vào vở.
+Thu chấm nhận xét.
Bài 3: Số tự nhiên X có bao nhiêu chữ số biết:
a)X đứng liền sau số có 5 chữ số?
b)X đứng liền sau số có 7 chữ số?
*tiến hành tơng tự bài trên.
Bài 4:
a)Tìm một số tự nhiên biét rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0 ta đợc số
mới lớn hơn số phải tìm 9171 đơn vị.
b)Tìm 1 số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó chữ số 4 ta đợc số mới
hơn số phải tìm 4567 đơn vị.
*HD học sinh giải và học sinh làm vào vở.
IV.hoạt động nói tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài.
13
Tiết 2:Luyện tập đổi đơn vị đo đại lợng
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Nhớ lại các đơn vị đo đại lợng đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo đại lợng đó.
-vận dụng các mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng để làm tính, giải toán có liên
quan.
-Phát triển t duy cho Hs.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ
2,.Bài mới;
*Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sau;
-Em đã học những đơn vị đo đại lợn nào? (Đo thời gian, khối lợng, độ dài)
-hãy nêu tên các đơn vị đo thời gian, khối lợng, độ dài mà em đã học.
-Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng trong cùng bảng đơn vị đo.
*Yêu cầu học sinh nêu, Gv viết các đơn vị đo đó lên bảng.
*bài tập vận dụng.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)8 yến =.kg 7yến 3kg = 15 yến 6kg =.
5 tạ =. 4 tạ 3 yến= 7tạ 7 kg=.
4yến= hg 6tấn 5 tạ=kg 8tấn 55 kg=
b)8 phút=.giây 4 thế kỉ=.năm 1/5 phút =.giây
5 phút 12 giây-giây 7 thế kỉ=năm 1/3 giờ=.phút
9giờ 5 phút=.phút 5 thé kỉ =.năm 1/4 thế kỉ=năm
4ngày 4giờ=.giờ 7thế kỉ 5 năm=.năm 1/2thế kỉ=.năm
c)5m3mm=mm 1/4km=m 534m =damm
7km 4m =m 1/5hm =.m 7405m=.km.m
8dm 5cm=.cm 1/2dam =dm 2005 m=.kmm
*Yêu cầu học sinh làm vào vở+ bảng lớp.
*GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: điền số thích hợp vào chỗ chấm.
375kg =.tạ.dag 145 giây =.phút.giây
3005 dag =.yếng 253 năm =.thế kỉnăm

55020 kg=tấn.kg 3 thế kỉ 3 năm=.năm
*Tiến hành tơng tự bài trên.
Bài 3:Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm.
7phút 10 giây420giây 1/6phút 1/5phút
2 tạ30kg 20yến 30kg 5m 15mm 515mm
5tấn 6kg40tạ 20 kg 7dm 5cm 6dm 200mm
14
Bài 4; năm nay nhà An thu đợc 2 tạ 16 kg đỗ và lạc. Trong đó số kg đỗ gấp 3 lần só kg
lạc. Hỏi năm nay nhà An thu đợc mỗi loại bao nhiêu kg/
Bài 5; Bao thứ nhất hơn bao thứ hai 40kg, biết bao thứ hai có số gạo bằng 1/3bao thứ
nhất. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki lô gam gạo?
Bài 6: An đi từ nhà đén trờng qua 2 đoạn đờng, doạn thứ nhất An đi mất 3 phút 40 giây;
đoạn thứ hai thời gian An đi lâu hơn đoạn thứ nhất 100giây. Hỏi An đã đi từ nhà đến tr-
ờng hết bao nhiêu phút/
*yêu cầu Hs làm vở. Gv thu chấm. Chữa bài.
IV.hoạt động nối tiếp;
Bài 3: So sánh hai số tự nhiên a và b, biết:
1)a là số lớn nhất gồm 3 chữ số, b là số nhỏ nhất gồm 4 chữ số.
2)a gồm 3 nghìn, bảy trăm và năm mơi ba đơn vị, b gồm hai nghìn, mời bảy trăm, bốn
chục và mời ba đơn vị.
3)a là số liền sau số 100, b là số liền trớc số 101.
Bài 4:Cho số abc với a-b=1, b-c=2. Số abc và số cba hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 5: Số tự nhiên X gồm bao nhiêu chữ số? Biết:
a.X đứng liền sau số có 5 chữ số .
b.X đứng liền trớc một số có bảy chữ số
Bài 6:So sánh hai số tự nhiên X và y biết X là số liền sau số 5000 và Y là liền trớc của
số 5001.
Bài 7: So sánh hai số X và y biết Y là số lớn nhất có bốn chữ số và Y là số bé nhất có 5
chữ số.
Bài 8: Tìm chữ số thích hợp thay vào a biết

4a285 < 41086 56a27 > 56879
Bài 9 :Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống:
6a + a7 . aa + 68
8a + a8 (a + 8) x 11
*Yêu cầu học sinh làm các bài tập trên.
*Lần lợt học sinh lên bảng làm.
*Gv và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Chốt lại liến thức bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập từ ghép và từ láy (2 tiêt)
15
I.Mục đích yêu cầu;
-Củng cố lại khái niệm từ ghép và từ láy.
-Nhận biết từ ghép và tqf láy trong đoạn văn, thơ. Tìm đợc các từ láy âm, láy vần, láy
cả âm cả vần. đặt câu đợc với từ ghép và từ láy.
-Có ý thức giũ gìn sự trong sáng của Tiếg Việt.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học;
1.Kiểm tra: Chữa bài về cho HS
2.Bài mới:
*Hớng dẫn học sinh ôn tập.
Tiết 1:Ôn tập khái niệm về từ ghép và từ láy.
-Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép?
-Thế nào là từ láy? Có mấyloại từ láy?
*Bài tập vận dụng

Bài 1: Dùng gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau và xếp vào bảng phân loại
Ma/ mùa/ xuân /xôn xao/ phơi phới/Những/ hạt ma/ bé nhỏ /mềm mại/ rơi/ mà/ nh/
nhảy nhót/
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép Từ láy
Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dãy từ sau:
a)nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
b)lạnh lẽo, lạnh lùng,lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
c)đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đúng đắn, rổ rá.
d)lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo.
e)ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
g)thật lòng,thật thà,thành thật, chân thật.
*Đọc đề, làm miệng nêu lí do vì sao từ đó khác với các từ còn lại.
-Nhận xét, chốt ý đúng:a. nhóm từ láy từ nứt nẻ là từ ghép
Bài 3: Thay các từ đơn hoặc tổ hợp từ trong đoạn văn sau thành từ láy để các câu văn
trở nên sinh động hơn. Chép lại đoạn văn sau khi đã thay từ.
a)Gió thỏi mạnh, lá cây rơi nhiều; từng đàn cò bay nhanh theo mây.
b)Ma rất to suốt đêm ngày, ma làm ttối mặt mũi.
c)Trên nền trời có những cánh cánh cò đang bay.
*Đọc đề , tìm từ thay và viết lại vào vở.
+Chấm bài và nhận xét, chốt bài đúng( các từ có thể thay thế)
16
a)ào ào, lả tả, vun vút.
b)ồ ồ (xỗi xả) tói tăm.
c)rập rờn (chấp chới)
Tiết 2: Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Bài 4: Cho đoạn văn sau:
Giữa/ vờn lá/ xum xuê/, xanh mớt /còn /ớt/ đẫm/ sơng đêm/, có/ một/ bông hoa
/rập rờn// trớc gió/. Màu/ hoa/ đỏ thắm/, cánh/ hoa/ mịn màng/, khumkhum/ úp

/sát/vào /nhau /nh/ còn /ngập ngừng /cha/ muốn/ nở /hết. Đoá hoa/ toả hờng/ thơm
ngát.
a)Tìm từ phức có trong doạn văn trên và xếp vào hai nhóm;
-Từ ghép:
-Từ láy:
b) Chia tiếng các từ ghép, từi láy đã tìm đợc vào bảng phân loại sau:
Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy âm đầu Từ láy âm đầu và
vần

.





.

.


Bài5;tìm từ ghép có trong các câu sau ( trừ các danh từ riêng) và xếp vào các nhóm:
-Hàng/ ngàn /bông hoa /là/ hàng/ ngàn/ ngọn lửa /hồng tơi. hàng /ngàn/ búp
nõn/ là/ hàng ngàn/ ánh nến/ trong xanh.
-Nớc Việt nam/ xanh/ muôn ngàn/ cây lá/ khác/ nhau. Cây / nào/ cũng/ đẹp, cây/
nào /cũng/ quý. Nhng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa.
a)Từ ghép tổng hợp :(trong xanh,muôn ngàn, cây , thân thuộc, tre nứa)
.
b)Từ ghép phân loại:(bông hoa, ngọn lử, hông tơi, búp nõn, ánh nến)

Bài 6: gạch dới từ láy có trong những câu văn sau và xếp chúng vào các nhóm;

Đêm về khuya lặng gió. Sơng phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp s-
ơng tom tóp, lúc đầu còn loang loáng, đầndần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn
thuyền.
a)Từ láy phụ âm đầu:

b)Từ láy vần:
c)Từ láy tiếng:
*Yêu cầu học sinh tự làm và báo cáo kết quả.
*GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
17
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài về nhà:
Tìm các từ ghép, từ láy có cùng 1 tiếng đã cho và ghi vào bảng sau
Tiếng Các từ ghép Các từ láy
xấu
Cong
vuông
lạnh
Tròn
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập đổi các đơn vị đo khối l -
ợng
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nhớ lại các đơn vị đo khói lợng đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng đó.
-vận dụng các mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng để làm tính, giải toán có liên
quan.

-Phát triển t duy cho Hs.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ
2,.Bài mới;
*Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sau;
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
8 yến =.kg 7yến 3kg = 15 yến 6kg =.
5 tạ =. 4 tạ 3 yến= 7tạ 7 kg=.
4yến= hg 6tấn 5 tạ=kg 8tấn 55 kg=
*Yêu cầu học sinh làm vào vở+ bảng lớp.
*GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: điền số thích hợp vào chỗ chấm.
375kg =.tạ.dag 72453yến =.tấn.kg
3005 dag =.yếng 55020 kg=tấn.kg
*Tiến hành tơng tự bài trên.
Bài 3:Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm.
18
2 tạ30kg 20yến 30kg
5tấn 6kg40tạ 20 kg
Bài 4:
a)Đổi các số sau ra kg
7 tạ 3yến 4kg 4 tấn 3 tạ 5 tấn 3 tạ 2 yến.
b)Đổi các số sau ra gam
2hg 2 dag 5g 1kg4 hg 1kg 7hg 5dag
c)Đổi các số sau ra tấn và kg
3027 kg 5432 kg 31 tạ 6 yến
d)Đổi các số sau ra kg và g
1237 g; 15070 g; 49hg5dg 7g.
Bài 5; năm nay nhà An thu đợc 2 tạ 16 kg đỗ và lạc. Trong đó số kg đỗ gấp 3 lần só

kg lạc. Hỏi năm nay nhà An thu đợc mỗi loại bao nhiêu kg/
Bài 6; Bao thứ nhất hơn bao thứ hai 40kg, biết bao thứ hai có số gạo bằng 1/3bao thứ
nhất. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki lô gam gạo?
*yêu cầu Hs làm vở. Gv thu chấm. Chữa bài.
IV.hoạt động nối tiếp;
-Nhận xét tiết dạy.
-Về nhà làm bài tập vở bài tập toán 4.
______________________________
Tiếng Việt
Luyện tập về xây dựng cốt truyện
I.Mục đích yêu cầu:
-Củng cố cách xây dựng cốt truyện.
-Dựa vào cốt truyện đã xây dựng để kể lại câu chuyện đó với giọng kể phù hợp.
-Rèn bạo dạn tự tin trớc đông ngời.
II.Đồ dùng;hệ thống bài tập
III.Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà:
2.Bài mới
*Hớng dẫn luyện tập.
-Nhắc lại khái niệm Cốt truyện
-Chép đề bài lên bảng:
Hãy xây dựng cốt truyện có nội dung sau:
Một lần em đã có một hành động thiếu trung thực. Em rất ân hận về hành động đó của
mình và đã tìm cách sửa chữa.
*Đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài.
19
-gạch chân dới từ xây dựng cốt truyện, hành động thiếu trung thực, ân hận, cách sửa
chữa.
-Vài em nêu hành động mình định xây dựng cốt truyện.
Nêu gợi ý: Em có hành động gì thiếu trung thực/

Tác hại của hành động đó?
Em ân hận nh thế nào?
Em làm gì để sửa chữa?
+Ghi cốt truyện.
+vài em đọc cốt truyện của mình.
+Dựa vào cốt truyện, viết bài văn.
*Yêu cầu học sinh viết bài.
+Thu chấm một số bài, nhận xét.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Hớng dẫn bài về: hãy đặt mình vào vai ngời em kể lại câu chuyện chị em tôi.
_____________________________________________________________________
Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập về đổi đơn vị đo thời gian ( 2
tiết)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nhớ lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian đó.
-vận dụng các mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian để làm tính, giải toán có liên
quan.
-Phát triển t duy cho Hs.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ
2.Bài mới.
*Đọc bảng đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé.
*Hớng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm
8 phút=.giây 4 thế kỉ=.năm 1/5 phút =.giây

5 phút 12 giây-giây 7 thế kỉ=năm 1/3 giờ=.phút
9giờ 5 phút=.phút 5 thé kỉ =.năm 1/4 thế kỉ=năm
20
4ngày 4giờ=.giờ 7thế kỉ 5 năm=.năm 1/2thế kỉ=.năm
*Yêu cầu học sinh làm vào vở+ bảng lớp.
*GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: điền số thích hợp vào chỗ chấm.
145 giây =.phút.giây
253 năm =.thế kỉnăm
3 thế kỉ 3 năm=.năm
*Tiến hành tơng tự bài trên.
Bài 3:Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm.
7phút 10 giây420giây 1/6phút 1/5phút
Bài 4 :
a)Đổi các số sau ra phút:
1 giờ 45 phút 3 giờ giờ 2giờ giờ 4 giờ giờ
b)Đổi các số sau ra giây
1 giờ 1 phút 17 giây 7 phút phút 4 phút phút
Bài 5:Hoà làm bài văn hết 45 phút và làm bài tập toán hết 1 giờ 37 phút. Hỏi Hoà làm
bài văn và toán hết bao nhiêu thời gian?
Bài 6: Anh Nam hẹn sẽ đa Văn đi chơi lúc 5 giờ chiều. Văn học xong lúc 3 giờ 45
phút. Hỏi còn bao nhiêu thời gian nữa thì đến lúc hai anh em đi chơi?
Bài 7Tiến theo dõi đồng hồ thấy mình đi bộ 1 km hết 12 phút 38 giây. Hỏi nếu đi bộ 3
km thì Tiến đi hết bao nhiêu thời gian?
Bài 8:Một ngời thợ làm xong 7 sản phẩm hết 8 giờ 24 phút. Hỏi ngời đó làm 1 sane
phẩm thì hết bao nhiêu thời gian?
Bài9:ở nhà hộ sinh, trong tháng 2 năm 2002 có 29 em bé ra đời. Hỏi có thể nói chắc
chắn ít nhất có hai em bé sinh cùng một ngày không? Cho biết năm nhuận là năm mà
số thứ tự của năm đó chia hết cho 4.
Bài10:Hai bạn Hoa và Ngọc sinh cùng một tháng. Một lần Hoa mời Ngọc đến dự lễ kỉ

niệm ngày sinh của mình. Ngọc nói: Mình cứ 4 năm mới có 1 lần kỉ niệm ngày
sinh.Hỏi hai bạn Hoa và Ngọc sinh vào tháng nào?Tại sao Ngọc cứ 4 năm mới có một
lần kỉ niệm ngày sinh?
Bài 11:
a)Năm nay là năm 2004tính theo công lịch. Năm 2004 thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu?
b)Khi học sử biết thủ đô Hà Nội (Thăng Long xa) thành lập từ năm 1010, bạn An nói:
Thủ đô Hà Nội đang ở độ tuổi 11 thế kỉ. Bạn An nói thế có đúng không?
21
*HD giải phần b.
Tính đến năm 2004 thì tuổi của thủ đô Hà nội là:
2004 -1010=994 (tuổi)
Vậy năm 2004 thuộc vào lần thứ 10 của 100 năm tính từ năm 1010. Vậy thủ đô Hà Nội
đang ở vào độ tuổi 10 thế kỉ nên bạn An nói sai.
Bài 12:điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Thế kỉ thứ XX từ năm 1901 đến năm 2000 gồm năm.
-Thế kỉ XXI từ năm 2001 đến năm 2100 gồm năm
Đảng Cộng sản Việt nam thành lập ngày 3 tháng 2 năm 1930 thuộc thế kỉ.đến
năm 2010 (thuộc thế kỉ) đợc năm.
-Đại thắng mùa xuân Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc ngày 30 tháng 4 năm
1975 thuộc thế kỉđến năm 2010 đợc năm
-Lí Thái Tổ dời đô về Thăng long năm 1010, thuộc thế kỉđến năm sẽ tổ
chức kỉ niệm 1000 năm Thăng long-Hà Nội.
Bài13: Dũng chạy hết 70m trong 1/5phút. Hỏi Dũng chạy đợc đoạn đờng dài bao nhiêu
trong 48 giây?
*Yêu cầu học sinh làm vào vở, thu chấm một số bài. Chốt kết quả đúng.
Bài 14: Dũng lặn dới nớc đợc 1/2phút, Hùng lặn dới nớc đợc 2/5phút. Hỏi bạn nào lặn
đợc lâu hơn?
*Yêu cầu học sinh làm các bài tập trên.
*lần lợt học sinh lên bảng trình bày bài.
*GV và Hs nhận xét . Chốt kết quả đúng.

IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập từ bài 11- 14
_____________________________________________________________________
Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
Luyện tập về danh từ (2 tiết)
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm chắc thêm khái niệm về danh từ.
-Nhận biết đợc danh từ trong các từ ngữ đoạn văn cho trớc.
-Có ý thức giũ gìn sự trong sáng của Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
22
*Hớng dẫn học sinh luyện tập.
+Nhắc lại khái niệm về danh tqf và các nhóm từ thuộc danh từi.
*Bài tập vận dụng.
Bài 1: Cho các từ sau:
Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng
thần, hoà bình, chiếc, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hào, huyện,
phấn khởi.
a)Xếp các từ trên vào hai nhóm; danh từ và không phải danh từ.
b)Xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau:
-Danh từ chỉ ngời.
-Danh từ chỉ vật.
-Danh từ chỉ hiện tợng.
-Danh từ chỉ khái niệm.
-Danh từ chỉ đơn vị.

*Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài tập.
*HS báo cáo kết quả
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân /đã/ đến. Những /buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy
/núi /đằng xa/ bay /tới/, lợn vòng/ trên/ những/ bến đò/ đuổi nhau/ xập xè/ quanh
/những/ mái nhà/. Những/ ngày/ m a phùn / ng ời ta / thấy /trên/ mấy/ bãi soi/ dài/ nổi
/lên/ ở /giữa/ sông /những/ con/ giang/ con// sếu/ cao/ gần /bằng/ ng ờ i/ theo nhau/ lững
thững/ bớc/ thấp thoáng/ trong/ bụi m a/ trắng xoá./
*Chép đoạn văn vào vở
-Dùng gạch chéo để phân tích từ.
-Ghi lại các danh từ.
*Học sinh làm bài.Thu chấm 1 số bài.
-Nhận xét. Chốt lại ý đúng nh đẫ gạch phần đề bài.
Bài 3:
a)Ghi lại những danh từ trừu tợng có trong đoạn văn sau của bác:
Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trng,
Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,Chúng ta phải ghiu nhớ công lao của
các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
b) Đặt hai câu mỗi câu đèu sử dụng hai danh từ trừu tpợng lịch sử, dân tộcsao cho
trong hai câu đó mỗi từ này giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu.
*Yêu cầu học sinh làm bài.
*Báo cáo kết quả.
23
+Nhận xét, cho điểm những học sinh đặt câu đúng và hay.
IV.Củng cố dặn dò;
Nhận xét buổi học.
-Giao bài tập về nhà làm;
Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng

-Bạn Vân đang nấu cơm nớc.
-Bác nông dân cày ruộng nơng.
-Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
-Đờng vào nhà em có năm ngôi nhà cửa rất đẹp.
-Sắp đến ngày khai giảng em mua nhiều quyển sách vở.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập :Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố kiến thức tìm số trung bình cộng của nhiều số.
-Vận dụng đẻ giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển t duy.
II.Đồ dùng dạy học:Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
2.Bài mới:
*Hớng dẫn học sinh luyện tập.
+Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
*Vận dụng làm các bài tập sau:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a)32, 47, 68, 53, 45.
b) 57, 42, 78, 63, 55.
*Yêu cầu học sinh làm nháp và bảng lớp.
Bài 2: lớp 4A quyên góp đợc 3 quyển vở, lớp 4 B quyên góp đợc 28 quyển vở. Lớp 4C
quyên góp đợc nhiều hơn 4B là 7 vở. Hỏi trung bình mỗi lớp góp đợc bao nhiêu quyển
vở?
*HS đọc đề và làm bài vào vở.
*HS báo cáo kết quả. Gv chốt kq đúng: 32 quyển vở
Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi đợc 48 km, trong hai giờ sau mỗi giờ đi đợc
43km. Hỏi TB mỗi giờ xe ô tô đi đợc bao nhiêu km?

*Tiến hành tơng tự bài trên. đáp số :46 km
24
Bài 4: Lớp 4A và lớp 4B trung bình mỗi lớp có 22học sinh tiên tiến. Hỏi 4B có bao
nhiêu học sinh tiến tiến, biết 4A có 24 học sinh tiên tiến?
Bài 5:Trung bình cộng của hai số là 50. Tìm hai số đó biết số này gấp 3 lần số kia.
Bài 6: Ba đội trồng rừng, đội 1 trồng đợc 1356 cây, đội 2 trồng đợc ít hơn đội 1 là 246
cây. đội ba trồng đợc bằng 1/3số cây của đội một và đội hai. Hỏi trung bình mỗi đội
trồng đợc bao nhiêu cây?
*Yêu cầu học sinh làm vở và bảng lớp.
*Nhận xét , chốt kết quả đúng.
IV.Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Bài tập về nhà:
*Trung bình cộng của ba số là 91, tìm ba số đó, biết số thứ nhất gấp đôi số thứ hai, số
thứ hai gấp đôi số thứ ba.
_____________________________________
Tiếng Việt
Luyện tập: Luyện tập về đoạn văn trong bài văn
kể chuyện.
I.Mục đích yêu cầu;
-Củng cố khái niệm đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
-Xây dựng và viết lại hoàn chỉnh 1 đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
-Có ý thức sử dụng từ và câu đúng, chú ý diễn đạt trôi chảy.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
*Hớng dẫn học sinh luyện tập.
+Nhắc lại khái niệm về đoạn văn:
+Luyện tập:

*Đề bài 1: Cho nội dung của hai đoạn văn kể chuyện sau:
1.Chôm hết lòng chăm sóc mà hạt không nảy mầm.
2.Những suy ngfhĩ của Chôm khi đến ngày hẹn mà thóc vẫn không nảy mầm.
đặt mình vào vai Chôm, em hãy tởng tợng ra và kể lại một trong hai đoạn truyện
Những hạt thóc giống có nội dung trên.
*yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
-HS nêu nội dung mình chọn cho lớp nghe.
-Vài em kể miệng.
*GV và HS nhận xét, bổ sung.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×