Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giao an chieu Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.72 KB, 103 trang )

Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Tuần 4
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng đợc cốt truyện có yếu
tố tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy học:
1. Hoàn thành các bài học buổi sáng



2. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Đề bài: Ngày xửa ngày xa có hai mẹ con
sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm
nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát đợc
ăn qủa táo thơm ngon. Ngời con đã ra đi
và cuối cùng , anh đã mang quả táo về
biếu mẹ
Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tởng t-
ợng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo
của ngời con hiếu thảo
Đề bài trên yêu cầu các em điều gì?


- 2 HS đọc đề bài
- Tởng tợng và kể lại câu truyện đi tìm
quả táo của ngời con hiếu thảo
GV hớng dẫn HS xây dựng câu chuyện
đi tìm quả táo của ngời con hiếu thảo,
dựa vào cốt truyện cho sẵn.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào ? Có những
nhân vật nào
- HS trả lời
- Chuyện gì xảy ra với hai mẹ con? Ngời - Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
con quyết định ra sao? khao khát đợc ăn qủa táo thơm ngon. Ng-
ời con đã ra đi tìm quả táo về biếu mẹ.
- Hành trình đi tìm quả táo của ngời con
gặp những khó khăn gì? Anh đã làm
những gì để vợt qua mọi khó khăn?
- HS trả lời
- Niềm vui của mgời con khi cầm đợc
quả táo về?
- HS trả lời
- Khi nhận đợc quả táo từ tay ngòi con,
ngời mẹ nh thế nào? Bệnh tình của bà mẹ
lúc đó ra sao?
- Khi nhận đợc quả táo từ tay ngòi con,
ngời mẹ vô cùng xúc động trớc tấm lòng
hiếu thảo của con. Bệnh tình của bà mẹ
bỗng nhiên khỏi hẳn
- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV gọi HS đọc bài làm
GV cùng HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Nối tếp đọc bài
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu truyện?
- GV nhận xét tiết học
HS nêu
Sinh hoạt lớp
Tên bài
:
Nhận xét thi đua tuần 4
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần,
học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bớc đầu thực hiện nội quy trờng
lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Tổ trởng nhận xét các hoạt động
tuần qua của tổ

- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nớc uống...
- Tham dự Đại hội Liên đội
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tham gia trò chơi, hát múa theo
yêu cầu.
Tuần 5:
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập Toán: Đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Hiểu đợc tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng với
nhau.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lợng
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
Đọc bảng đơn vị đo khối lợng từ đơn vị
nhỏ đến đơn vị lớn?
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
HS đọc
- Giây, phút, giờ, tháng , năm, thế kỉ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Bài 1: Viết các số sau đây dới dạng số
đo bằng ki-lô-gam.
112 tấn, 5 tạ 6 yến, 305 tạ, 12 yến 3 kg,
1325 yến, 27 tấn 30 kg.
- GV gọi HS nêu cách làm và làm bài
vào vở
GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
112 tấn = 112 000 kg
1325 yến = 13 250 kg
12 yến 3 kg = 123 kg
305 tạ = 30 500 kg
5 tạ 6 yến = 560 kg
27 tấn 30 kg = 27 030 kg
Bài 2: Một đoàn xe ô tô chở muối lên
vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và
có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe
đã chở đợc tất cả bao nhiêu tấn muối

lên vùng cao.
- GV nhận xét và đánh giá
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
Giải
Số muối của 4 xe chở đợc:
25 x 4 = 100 (tạ)
Số muối của 5 xe chở đợc:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số muối cả đoàn xe chở đợc:
100 + 180 = 280 (tạ)
280 tạ = 28 tấn
Đáp số: 28 tấn
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Bài 3: Điền kết quả vào dấu chấm
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu cách làm
- HS nêu kết quả
GV nhận xét
- HS đọc
- HS nêu cách làm và làm bài vào
vở
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
a) 8 phút = 480 giây
9 giờ 5 phút = 545 phút
5 phút 12 giây =312 giây
4ngày4giờ= 100 giờ

b) 4 thế kỉ = 400 năm
5 thếkỉ16năm = 516năm
7 thế kỉ = 700.năm
7 thế kỉ 5 năm= 705 năm

Bài 4: Trong cuộc thi chạy 100m, bạn
Nam chạy hết
1
2
phút, bạn An chạy hết
1
3
phút 4 giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh hơn
và nhanh hơn mấy giây?
- Gọi HS nêu cáh làm
- GV đánh giá - cho điểm
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
Đổi
1
2
phút = 30 giây
1
3
phút 4 giây = 24 giây
Vậy bạn An chạy nhanh hơn và nhanh
hơn số giây là:
30 24 = 6 ( giây)
Đ/S : 6 giây
3. Củng cố dặn dò

- Nêu bảng đơn vị đo khối lợng.
- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao
- 2 HS trả lời câu hỏi
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
nhiêu lần?
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Luyện từ và câu: mrvt: trung thực tự trọng
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm vốn từ về trung thực tự trọng
- Ôn lại các kiến thức đã học về từ ghép và từ láy
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức đã học về từ láy
và từ ghép.
- Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập
sau:

Bài 1: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa
thích hợp ở cột B.
- Yêu cầu HS làm bài vào và 1 HS lên
chữa bài
- Đổi vở cho nhau kiểm tra.
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Chữa nhận xét
A B
trung thực tin vào bản thân mình
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
H: Vậy em hiểu thế nào là trung thực? tự
trọng? tự tin?
tự trọng ngay thẳng và thật thà
tự tin coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình
- HS nêu
Bài 2: Gạch bỏ những từ không cùng
nhóm nghĩa với các từ còn lại trong
những dãy từ sau.
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân
lí, chân chất.
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng
ngay ngắn, ngay thật.
H: Tại sao từ đó lại không cùng nhóm
nghĩa ?

- Một học sinh đọc yêu cầu lớp làm bài

Một học sinh lên bảng
Chữa nhận xét
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân
lí, chân chất.
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng
ngay ngắn, ngay thật.
- a. Vì các từ còn lại chỉ tính tình, phẩm
chất của con ngời.
b. Cũng vậy ngay ngắn không chỉ
phẩm.
Bài 3: Tìm từ láy và từ ghép trong đoạn
văn sau sau:
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây
trờiTrời âm u mây mua, biển xám xịt.
Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu,
giận dữNh một con ngời biết buồn vui,
biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

- 2 HS đọc đề bài
Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Tìm từ láy và từ ghép
Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài HS làm bài và chữa bài
Từ ghép: Thay đổi, màu sắc, mây trời,
mây ma, dông gió, giận dữ, buồn vui, tẻ
nhạt, đục ngầu, con ngời.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Các từ ghép: Xám xịt, nặng nề, lạnh
lùng, hả hê, gắt gỏng, sôi nổi, ầm ầm.
GV nhận xét, cho điểm

4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: Luyện tập về tìm số trung bình cộng

I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố, luyện tập về tìm số trung bình cộng.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?
- HS trả lời
Bài 1:Lớp 4A quyên góp đợc 33 quyển
vở, lớp 4B quyên góp đợc 28 quyển vở,
lớp 4C quyên góp đợc nhiều hơn lớp 4 B
7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
quyên góp đợc bao nhiêu quyển vở?
- GV nhận xét đánh giá.
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Lớp 4C quyên góp đợc số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)
Trung bình mỗi lớp quyên góp đợc số vở
là:
( 33 + 28 + 35 ) : 3 = 32 (quyển)
Đáp số : 32 quyển
- HS nhận xét bài nêu lại cách làm
Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ
đi đợc 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ di
đợc 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô
đó đi đợc bao nhiêu km?
- GV gọi HS đọc đề toán và nêu yêu cầu
của bài
- HS nêu yêu cầu của đề toán
- HS nhận xét bài nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét đánh giá.
Giải
3 giờ đầu ô tô đi đợc số km là:
48 x 3 = 144 (km)
2 giò sau ô tô đi đợc số km là:
43 x 2 = 86 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc số km là:
( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)

Đáp số: 46 km
Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 105.
Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai gấp đôi
số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần số thứ
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS nêu cách làm
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
hai.
GV nhận xét
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Tổng của 3 số là
105 x 3 = 315
Số thứ nhất là
315: (1 + 2 + 6) = 35
Số thứ hai là:
35 x 2 = 70
Số thứ ba là
70 x 3 = 210
Đáp số: 35, 70, 210
3. Củng cố dặn dò
H- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng
của nhiều số?
- GV nhận xét giờ học
- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số , ta tính tổng các số đó, rồi chia
tổng đố cho số các só hạng.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2010

BDNK âm nhạc
BạN ƠI LắNG NGHE
Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca.
-Tp biu din bi hỏt
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
III. Ph ơng pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hát bài bạn ơi lắng
nghe.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát
b. Nội dung:
* Ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới
nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
* Tập múa 1 số động tác phụ họa:

- Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích h-
ớng dẫn học sinh tập luyện từng động tác.
- Học sinh đứng tại chỗ và múa.
- Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trớc lớp
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy,
bàn, tổ
- Học sinh tập múa phụ họa
Hoạt động tập thể
tìm hiểu về ngày giải phóng thủ đô 10 / 10
I - Mục tiêu :
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- Cung cấp cho hs một số hiểu biết về thủ đô Hà Nội nhân kỉ niệm ngày giải phóng
thủ đô
II- Đồ dùng: Hoa cố ghi câu hỏi, cây, một số câu chuyện, một số t liệu về các di
tích lịch sử
III- Hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- ổn định:
* Nhắc h/s ổn định để vào học.
+ Quản ca cho cả lớp hát một
bài .
2- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
H: Trong tuần sau có ngày kỉ niệm nào lớn?(10/ 10)

Tiết HĐTT hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
ngày 10/ 10
b/ Tiến hành
* Hoạt động 1 : Hái hoa dân chủ
*Gv đa cây hoa, nêu luật chơi.
Nội dung câu hỏi:
1.
2.
3. Ngày giải phóng thủ đô là ngày tháng năm
nào?
4. Kể tên 10 phố cổ có tiếng Hàng đứng trớc?
5. Kể tên những làng nghề truyền thống ở Hà
Nội? (Làng Vòng- Cầu Giấy, làm cốm...)
6. Nêu sự khác nhau giữa phố và đờng? Nêu tên
đờng, phố dài nhất và ngắn nhất ở Hà Nội?
(Phố là con đờng 2 bên có nhà đông đúc. Th-
ờng gắn với phố buôn bán cổ. Đờng thờng
dài hơn, lớn hơn, thờng hớng ra ngoại ô. Hai
đờng dài nhất: Lạc Long Quân và Láng
khoảng 3900m. Gần đây có thêm đờng Phạm
Văn Đồng dài khoảng 6000m. Đờng ngắn
nhất là đờng Thanh Niên có chiều dài 992m)
7. Kể tên những di tích lịch sử ỏ Hà Nội mà em
biết?
8. Kể tên các quận, huyện ở Hà Nội?
9. Kể tên một số hồ lớn ở thủ đô Hà Nội?
10.Hát một bài hát về Hà Nội.
11.Chủ tịch thành phố Hà Nội hiện nay là ai?
12. Hà Nội đã qua bao lần đổi tên, lấy mốc từ
năm 1010 đến nay?

* GV giới thiệu tên bài và ghi
tên bài lên bảng.
- Lớp hái hoa, trả lời. hs nhận
xét, sửa sai, bổ sung...Khen , th-
ởng
Ngày giải phóng thủ đô 10/ 10/
1954
- Hàng Cót, Hàng chiếu, hàng
khay,
- HS nối tiếp trả lời các câu hỏi
- Hồ Gơm, Hồ Tây, hồ Trúc
Bạch, Thiền Quang, Bẩy
Mẫu...
- Đại La, Thăng Long, Nam
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
* Hoạt động 2: Đọc bài viết giới thiệu về một số di
tích lịch sử ở Hà Nội
* Gv chỉ định 2- 3 em có giọng đọc tốt đọc cho cả
lớp nghe
*Hoạt động 3: Hát những bài hát về Hà Nội
3 Củng cố
- Nhận xét chung
- Về nhà su tầm tranh ảnh về Hà Nội
Kinh, Tay Đô, Đông
Quan, Đông Kinh, Hà
Nội- 1831
- 2- 3 em có giọng đọc tốt đọc
cho cả lớp nghe.
* Tổ chức chia lớp thành 2 đội,

thi.
- Phân định thắng thua, thởng.
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn :Danh từ

I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Củng cố khái niệm danh từ.
- Tìm và nhận biết danh từ đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết danh từ là gì? cho ví
dụ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS trả lời.
- Lấy VD. phân tích VD.
- Nhận xét
2 . Hớng dẫn luyện tâp.

Bài 1: Cho các từ: Bác sĩ, nhân dân, hi
vọng, thớc kẻ, sấm, văn học, thợ mỏ, ớc
mơ, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc,
mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền
thống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi.
a) Xếp các từ trên vào hai nhóm:
Danh từ và không phải danh từ
b) Xếp các danh từ tìm đợc vào các
nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết
quả
a)
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Danh từ không phải
danh từ
Bác sĩ, nhân dân, , thớc
kẻ, sấm, văn học, thợ
mỏ, xe máy, sóng thân,
hoà bình, chiếc, bàn
ghế, gió
mùa,truyềnthống, xã,
tự hào, huyện,.
hi vọng,
mong muốn,
ớc mơ, tự
hào, phấn
khởi.

GV nhận xét, đánh giá
b) HS tự làm
- Danh từ chỉ ngời: Bác sĩ, nhân dân, thợ
mỏ
- Danh từ chỉ vật: thớc kẻ, xe máy, bàn
ghế.
- Danh từ chỉ hiện tợng : sấm, sóng thần,
gió mùa
- Danh từ chỉ khái niệm: văn học,hoà
bình, truyền thống
- Danh từ chỉ đơn vị:cái, chiếc, xã, huyện
Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn
sau:
Nắng chiều sau ma nh tấm lụa đào đ-
ợc chải chuốt. Phía sau hồ, sau những
làng xóm đợc bao bọc bởi luỹ tre xanh là
dãy núi hùng vĩ.
- HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở rồi đổi chéo
cho nhau kiểm tra
- Các danh từ trong đoạn văn là:
Nắng, chiều, ma, tấm lụa, hồ, làng
xóm, luỹ tre, dãy núi.
GV thu chấm một số bài
3. Củng cố dặn dò
- Tìm thêm một số danh từ chỉ khái
niệm?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng

Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập làm văn : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Dựa vào cốt truyện, dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh phát triển mỗi sự
việc thành một đoạn văn kể chuyện hoàn chỉnh .
- HS hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn trong
bài văn kể cruyệnkể điều gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS trả lời.
- Nhận xét
2 . Hớng dẫn luyện tâp.
GV giới thiệu

- GV ghi đề bài lên bảng
- HS đọcđề
Đề bài:
Cho một cốt truyện có ba phần nh sau:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- Thầy giáo ra đề tập làm văn về nhà:Em hãy tả một cái cây gắn bó với tuổi
thơ của em. Em thấy khó viết nên đã nhờ anh trai viết mẫu cho một bài để
xem.
- Em không dựa vào bài văn của anh dể viết mà chép nguyên văn rồi nộp cho
thầy giáo. Thầy giáo cho điểm cao, tuyên dơng bài văn trớc lớp.
- Em suy nghĩ thấy xấu hổ nên đã thú thực với thầy giáovà xin nhận điểm kém.
Thầy giáo không trách mắng em mà khen và động viên em làm lại một bài văn
khác khiến em rất xúc động.
a. Hãy đặt tên cho câu chuyện có cốt truyện trên.
b. Chọn một trong ba phần của cốt truyện và viết thành những đoạn văn hoàn
chỉnh
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và xác
định:
Nội dung của câu chuyện là gì?
- Em thấy khó viết bài văn nên đã nhờ
- ý nghĩa của câu chuyện?
a. Đặt tên cho câu chuyện là gì?
- Em thấy khó viết bài văn nên đã nhờ
anh trai viết mẫu để xem
- Em đã chép nguyên văn rồi nộp cho
thầy giáo, đợc điểm cao, đợc tuyên d-
ơng trớc lớp.
- Em thấy xấu hổ nhận lỗi với thầy giáo
và xin nhận điểm kém. Thầy giáo

khen và động viên em làm lại một bài
văn khác khiến em rất xúc động.
HS trả lời
Bài văn tả cây hay Bài văn đáng
nhớ.
b. Phát triển mỗi phần thành một
đoạn văn:
+ Phần 1:
- Bài văn đó em thấy khó nh thế nào?
-Em đã nói nh thế nào để anh trai em viết
HS trả lời, định hớng cho bài làm của
mình
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
giúp em bài văn đó?
+ Phần 2:
- Chuyện gì xảy ra khiến em phải chép
nguyên xi bài văn mẫu của anh
- Thầy giáo đã nhận xét nh thế nào về
bài văn ấy?
- Thầy tuyên dơng em nh thế nào?
- Bạn bè có thái độ nh thế nào khi em đ-
ợc thầy tuyên dơng?
- Em có suy nghĩ gì khi ấy?
+ Phần 3:
- Em thấy xấu hổ nh thế nào?
- Điều gì khiến em mạnh dạn lên nhận
lỗi?
- Trớc sự trung thực của em, thầy giáo và
bạn bè có thái độ nh thế nào?

- Em xúc động nh thế nào trớc sự động
viên của thầy giáo?
- Em thấy bài văn ấy khó nên liều chép,
em mải chơi, mải xem phim nên quên,
Hoàn chỉnh đoạn văn
HS trình bày
GV nhận xét đánh giá
HS tự hoàn chỉnh đoạn văn mà mình lựa
chọn
HS lên nói miệng
HS nhận xét
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét, đánh giá
Chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
Sinh hoạt lớp
Tên bài
:
Nhận xét thi đua tuần 5
I- Mục tiêu:
- Tổng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và
giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.
- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
III- Hoạt động:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

10
10
15
1. Nhận xét thi đua tuần 5
- Các tổ bình thi đua:
+ Hoa điểm tốt
+ Nền nếp
+ Học tập
+ Vệ sinh
+ Nếp sống văn minh
+ Đồng phục
- Xếp thứ trong tổ
- Nhận xét trớc lớp: Từng tổ về từng mặt
- GV nhận xét chung về tình hình lớp
+ Truy bài
+ Xếp hàng
+Thể dục
+ Vệ sinh
+ Nếp sống văn minh
+ Đồng phục....
Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung
những việc cần làm
2. Công tác tuần tới:
Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung
những việc cần làm
- Tiếp tục thi đua dành nhiều hoa điểm
tốt
- Tiếp tục ổn định nền nếp trong và ngoài
lớp
- Thực hiện tốt tháng ATGT

- Quản lớp tốt khi gv đi dự giờ.
3. Lao động, dọn vệ sinh lớp học:
- Phân công các tổ: Lau bàn ghế gv, hs,
tủ, bảng lớp, kê bàn ghế, treo lại tranh
ảnh, quét dọn lớp...
- Các tổ làm theo sự phân công
- Thu dọn dụng cụ
- Rửa chân tay
- Nhận xét giờ lao động
- Lớp trởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trởng
điều hành
- Tổ trởng nhận xét
- Lớp trởng nhận xét
- Lớp làm theo sự phân
công
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Tuần 6:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập Toán:
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố các kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng
- Giải các bài toán về trung bình cộng.
- Giúp HS củng cố các kĩ năng, đọc và vẽ biể u đồ.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu

III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Bài 1: Số cây của một đội trồng rừng đợc
theo từng năm nh bảng dới đây
Năm 2001 2002 2003 2004
Số cây 5720 5670 5760 6570
- HS đọc yêu cầu của bài
a) Năm nào đội trồng rừng đợc nhiều
nhất? Năm nào trồng đợc ít nhất ?
b)Sắp xếp các năm theo thứ tự số cây
trồng đợc tng dần.
c) Trung bình mỗi năm đội trồng rừng đã
trồng đợc bao nhiêu cây?
Bài yêu cho biết gì và yêu cầu tìm gì? HS lần lợt nêu
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- HS tự làm bài vào vở
a) Năm 2004 trồng đợc nhiều cây nhất.
Năm 2002 trông đợc ít cây nhất.
b)Năm 2002, Năm 2001, năm 2003, năm
2004.
c) Trung bình mỗi năm đội trồng rừng đã

trồng đợc số cây là:
( 5670 + 5720 +5760 + 6570): 4=
5930(cây)
Bài 2: Tìm hai số biết trung bình cộng
của chúng là 875 và số lớn hơn trong 2
số là số lớn nhất có 3 chữ số
- 1 HS đọc đề toán
- HS làm trên bảng
- HS dới lớp làm bài vào vở
GV gọi HS chữa bài
GV nhận xét đánh giá
Giải
Tổng của hai số là:
875 x 2 = 1 750
Số lớn nhất có 3 chữ số là
999 nên số bé là
1750 999 = 751
Đáp số: 751 và 999
Bài 3: Đổi các số sau ra tấn và kilôgam
3027 kg 3 tấn 3 tạ
5432 kg 5 tấn 3 tạ 2 yến
31 tạ 2 yến 85 tạ 2 yến
- 1 HS đọc đề toán
- HS làm trên bảng
HS dới lớp làm bài vào vở
GV chữ bài và nhận xét
Giải
3027 kg = 3 tấn 27 kg
5432 kg = 5 tấn 432 kg
31 tạ 2 yến = 3 tấn 120kg

3 tấn 3 tạ = 3 tấn 300 kg
5 tấn 3 tạ 2 yến = 5 tấn 320 kg
85 tạ 2 yến = 8 tấn 520kg
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố, luyện tập các kiến thức đã học về danh từ chung và
danh từ riêng.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức đã học về danh
từ chung và danh từ riêng.
- Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập
sau:

HS nêu
Bài tập 1:
a) Tìm 3 từ chỉ danh từ chung
Tìm 3 từ chỉ danh từ riêng
b)Hãy đặt câu hỏi với các từ vừa tìm đ-
ợc?
- GV yêu cầu1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm cá nhân
- HS chữa bài lên bảng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
- GV chốt kết quả đúng Lời giải:
a) 3 danh từ chung là: núi, sông, dòng.....
3 danh từ riêng: Việt Nam....
b)Đặt câu:
Việt Nam có nhiều ngọn núi cao.
Dòng nớc chảy xiết quá.
Con sông quê em rất hiền hòa.
Bài tập 2: Hãy lập 1 danh sách trong đó
ghi tên các bạn trong tổ của em. Cho biết
các tên đó thuộc danh từ chung hay danh
từ riêng?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo
- GV cung cấp cách viết danh từ riêng
- HS xác định yêu cầu
- HS lập danh sách
- HS nhận xét bài bạn

Bài tập 3: Tìm các danh từ chung và
danh từ riêng trong đoạn vân sau:
Chúng ta có quyền tự hào về
những trang sử vẻ vang của thời đại Bà
Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ
công lao của các anh hùng dân tộc, vì
các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc
anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
- GV yêu cầu học sinh tự làm
- GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các
danh từ chung và danh từ riêng
- GV chốt kết quả đúng
- HS làm bảng
- Lớp theo dõi và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung giờ học
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
Thứ t ngày 12 tháng 10 năm 2010
Hớng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố các kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng
- Giải các bài toán về trung bình cộng, biểu đồ.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:
A. Hoàn thành các bài học buổi sáng



B. Luyện tập bồi dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
Bài 3: Cho 2 số biết số lớn là 1516 và số
này lớn hơn trung bình cộng của 2 số là
173. Tìm số bé.
-GV gọi HS nêu cách làm
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- 1- 2 HS chữa bài
Giải
C1: Trung bình cộng của 2 số là
1516 173 = 1343
Số bé là: 1343 173 = 1170
Đáp số: 1170
C2: Số lớn hơn trung bình cộng của 2 số
là 173 thì số lớn hơn số bé 2 lần 173 nên
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng
Trờng Tiểu học Thắng Lợi Giáo án buổi chiều
số bé hơn số bé là:
173 x 2 = 346
Số bé là 1516 346 = 1170
Đáp số: 1170
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

2 tấn 5 kg= kg
7089 kg= tấn yến kg
5 hg 6g = g
508 hg = yến dag.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- HS chữa bài
2 tấn 5 kg= 2005 kg
7089 kg= 7 tấn 8 yến 9 g
5 hg 6g = 506 g
508 hg = 50 yến 80 dag.
Bài 3 : Một trờng Tiểu học khối 1 có 320
hs, khối hai có 350 hs, khối 3 có 290 hs,
khối 4 có 295 hs, khối 5 có 300 hs. Hỏi
trung bình mỗi khối có bao nhiêu hs?
- HS đọc yêu cầu của bài
GV gọi HS nêu cách làm HS nêu cách làm
Giải
Trung bình mỗi khối có số hs là:
(320 + 350 + 290 + 295 + 300 ) :5=
311 (hs)
Đáp số: 311 hs
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2010
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×