Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao an theo chuan KT- KN, GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.35 KB, 39 trang )

TUẦN 23
Thø Hai ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và
niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết
và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong
khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong
SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa
phượng vó – loài hoa thường được
trồng trên sân các trường học, gắn
với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về
mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân
Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em
hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp


đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

Giáo viên Học sinh
nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội
dung bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài
theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là
hoa học trò?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc
biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào
theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn
này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng
dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư,
phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1,
GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi
câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên
trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với
học trò.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở
một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả
một góc trời, màu sắc như cả ngàn con
bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ
còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần
dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi
hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng
rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.

- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
- Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số khác
mẫu số. So sánh hai phân số có cùng
tử số.
- So sánh các phân số sau:
4
5

7
5

;
6
4
;
3
2

2
1
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Làm bảng con, trả lời.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh
hai phân số có cùng mẫu số, hai
phân số khác mẫu số, hai phân số có
cùng tử số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Làm vở nháp, trả lời.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
nháp.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 1: Thảo luận theo nhóm đôi, làm
bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu

chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. Để 75„ chia hết cho 2 thì cần
điền vào ô trống 1 trong các chữ số
0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Nhưng 75„ không
chia hết cho 5 nên ta loại 0 và chỉ
điền vào ô trống 1 trong các chữ số
2 ; 4 ; 6 ; 8.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
* Làm bảng con, trả lời.
- So sánh hai phân số.
- HS nối tiếp nhau nêu cách so sánh hai
phân số.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
14
11
14
9
<

23
4
25
4
<


1
15
14
<
27
24
9
8
=

27
20
19
20
>

14
15
1 <
- Theo dõi.
* Làm vở nháp, trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài
vào vở nháp.
a. Phân số bé hơn 1:
5
3
.
b. Phân số lớn hơn 1:
3
5

.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
b. Để 75„ chia hết cho 5 thì cần điền
vào ô trống 0, hoặc 5 nhưng số 75„ lại
chia hết cho 2 nữa nên ta chỉ cần điền
vào ô trống chữ số 0: 750.
c. Để 75„ chia hết cho 9 ta phải có: 7 + 5
+ „ = 12 + „ chia hết cho 9.
Vậy ta cần điền 6 vào ô trống để được
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
số 756. Số 756 tận cùng là 6 nên chia
hết cho 2. vì 756 chia hết cho 9 nên cũng
chia hết cho 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số , rút gọn phân số.
- Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c¸c vËt tù ph¸t s¸ng vµ c¸c vËt ®ỵc chiÕu s¸ng:
+ VËt tù ph¸t s¸ng: MỈt Trêi, ngän lưa,
+ VËt ®ỵc chiÕu s¸ng: MỈt Tr¨ng, bµn, ghÕ,
- NÕu ®ỵc mét sè vËt cho ¸nh s¸ng trun qua vµ mét sè vËt kh«ng cho ¸nh s¸ng

trun qua.
- NhËn biÕt ®ỵc ta chØ nh×n thÊy vËt khi cã ¸nh tõ vËt trun tíi m¾t.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bò : hộp TN, đèn pin, tấm kính, nhựa trong,
tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát tông.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta
học bài nh Sáng
Hđ1: Vật tự phát sáng và vật được
phát sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu : Quan sát hình minh họa
1, 2 trang 90, SGK, trao đổi và viết
tên những vật tự phát sáng và những
vật được chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ
sung nếu có ý kiến khác.
* Kết luận: Ban ngày vật tự phát
sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả
- HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:+Tiếng ồn có tác hại gì đối với
con người ?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng
chống ô nhiễm tiếng ồn.
* Thảo luận cặp đôi.
- HS trao đổi

* Hình 1 : Ban ngày
+ Vật tự phát sáng : mặt trời
+ Vật được chiếu sáng : bàn ghế,
gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, …
* Hình 2: Ban đêm
+ Vật tự phát sáng : Ngọn đèn điện,
con đom đóm.
+ Vật được chiếu sáng ; mặt trăng,
gương, bàn ghế, tủ…
Giáo viên Học sinh
mọi vật khác được Mặt trời chiếu
sáng. ………… ánh sáng phản chiếu từ
mặt trăng chiếu sáng.
HĐ2: nh sáng truyền theo đường
thẳng.
+ Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy
vật?
+Theo em, ánh sáng truyền theo
đường thẳng hay đường cong?
Để biết ánh sáng truyền theo đường
thẳng hay đường cong ta làm thí
nghiệm.
*Thí nghiệm 1:
- GV đứng ở giữa lớp và chiếu đèn
pin, lần lượt chiếu đèn vào 4 góc cuả
lớp học.
+ Hỏi : Khi chiếu đèn pin thì ánh
sáng cuả đèn đi đâu?
- Như vậy ánh sáng đi theo đường
thẳng hay đường cong?

*Thí nghiệm 2:
+ GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1
trang 90 SGK.
+ Hãy dự đoán xem ánh sáng qua
khe có hình gì ?
+ GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
+ Gọi HS trình bày kết quả
Kết luận: nh sáng truyền theo
đường thẳng.
Hđ3: Vật cho ánh sáng truyền qua và
vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm HS trình bày,
yêu cầu các nhóm bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
* Hoạt động cả lớp, trả lời.
+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó
tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu
vào vật đó.
+ nh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ nh sáng đến được điểm dọi đèn
vào.
+ nh sáng đi theo đường thẳng.
- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
* Làm thí nghiệm và thảo luận theo tổ.
- Trình bày kết quả thí nghiệm.

- Lắng nghe.
* Làm thí nghiệm theo nhóm 6.
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi :
- Vật đó tự phát sáng.
- Có ánh sáng chiếu vào vật.
- Không có vật gì che mắt ta.
- Vật đó ở gần mắt.
Giáo viên Học sinh
*Kết luận:
HĐ 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Gọi HS trình bày dự đoán cuả
mình.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào
?
* Nêu kết luận:
- 2 HS trình bày.
- HS tiến hành làm thí nghiệm.
+ Khi đèn trong hộp chua sáng ta không
nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật
+ Chắn mắt bằng một cuốn vở ta không
thấy vật nữa.
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có
ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò :- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau, mỗi HS mang đến lớp 1 đồ chơi.
Chiều

Chính tả
Nhớ – viết : CH TẾT

I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích ; khơng mắc q năm lỗi trong
bài.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3
– mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ
láy có tiềng chứa âm s/x. Cả lớp tìm
vào bảng con.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả
hôm nay, các em sẽ nhớ và viết
đúng một đoạn trích trong bài thơ
Chợ Tết. Tìm đúng viết đúng chính
tả những tiếng bắt đầu bằng s/x
(hoặc ưt/ưc) để điền vào chỗ trống ;
hợp với nghóa đã cho; hợp với nghóa
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
đã cho.
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nhớ
– viết trong bài Chợ Tết.
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần.
+ Bài thơ viết theo thể gì?
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : lon xon, lom khom, yếm thắm,
ngộ nghónh.
+ Nêu cách trình bày bài thơ thể thơ
8 chữ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi
khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1
lượt.
- Chấm chữa 12 – 15 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính
tả:
Bài 2 : Thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ
lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên
dương những nhóm làm bài đúng.

+ Nêu nội dung đoạn?
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
bài thơ.
- HS theo dõi.
+ Bài thơ viết theo thể lục bát.
+ Chữ đầu câu, tên riêng.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng
thơ sát lề vở.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi
cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm
Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải
viết bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
* Thảo luận nhóm 4, làm bảng giấy.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để
hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết
rằng, ô số1 chứa tiếng có âm đầu là s
hay x, còn ô số 2 chứa tiếng có vần là ưc
hay ưt.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận

và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm
mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
+ Lời giải: só – Đức – sung – sao – bức –
bức tranh.
* Nội dung: Họa só trẻ ngây thơ tưởng
Giáo viên Học sinh
rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày
đã là công phu. Không hiểu rằng tranh
của Men-xen được nhiều người hâm mộ
vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho
mỗi bức tranh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả thể thơ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
LuyệnToán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyên kó năng rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số
thông qua làm bài tập.
II. Dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Giáo viên nêu nội dung giờ học
2. Tổ chức cho học sinh làm bài tập
Bài tập
Bài 1. Rút gọn các phân số sau:
24

64
;
55
25
;
34
17
;
36
12
.
B 2. Qui đồng mẫu số các phân số
sau:
a.
7
3

5
4
b.
36
7

6
5
Giáo viên giúp học sinh yêu làm bài
Chấm bài, chữa bài, nhận xét
Học sinh làm bài vào vở bài tập
Chữa bài
Luyện Tiếng Việt.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh lyện tập tìm các từ ngữ về chủ đề sức khoẻ thông qua
làm bài tập.
II. Dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết học
2. Bài tập
Bài 1. Tìm 8 từ ngữ chỉ đặc điểm của cơ
thể khẻo mạnh.
Bài 2. Chọn 2 từ trong bài tập 1 để đặt
hai câu tương ứng.
Bài 3. Giải thích câu tục ngữ sau:
“n được ngủ được là tiên
Học sinh làm bài vào vở luyện
Chữa bài
Nhận xét bài làm của các bạn chữa
bài
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo”
Giáo viên giúp học sinh yếu hoàn thành
bài tập
Chấm bài, chữa bài, nhận xét.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thể dục
BẬT XA – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

I. MỤC TIÊU:
- Học kó thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối
đúng
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu HS biết được cách chơi và tham gia chơi
tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn
bò và xuất phát cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Giáo viên
Học sinh
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Chạy
- Trò chơi: Đứng ngồi theo lện
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
- Học kó thuật bật xa
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Con sâu đo”
Cách chơi: (Thứ nhất) các em ngồi
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo. GV phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học
- Mỗi động tác 2x8 nhòp
- Chạy chậm theo hàng dọc xung
quanh sân tập
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải
thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà (tại
chỗ), cách bật xa, rồi cho HS bật thử

và tập chính thức
- Cho HS khởi động kó lại các khớp,
tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu
HS khi chân tiếp đất cần làm động tác
chùng chân
- Sau khi HS thực hiện được tương đối
thành thạo, GV mới yêu cầu HS bật
hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm.
xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai
tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng
lên. Khi có lệnh các em dùng sức của
hai tay và toàn thân, di chuyển về
vạch đích, em nào về đích trước em đó
thắng.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
- Bài tập về nhà : Ôn bật xa.
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các
giờchơi
Tránh tuyệt đối để các em dùng hết
sức bật xa rơi xuống sân gạch hoặc
trên nền cứng
- GV hướng dẫn các em thực hiện phối
hợp bài tập nhòp nhàng, chú ý bảo đảm
an toàn
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi

- Một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời
giải thích ngắn gọn cách chơi. Cho HS
chơi thử một lần để biết cách chơi, sau
đó chơi chính thức.
- HS tập theo 2 – 4 hàng dọc có số
người bằng nhau. Mỗi hàng trở thành
một đội thi đấu
- Chạy chậm, thả lỏng, kết hợp hít thở
sâu.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. Bài 2 ( ở
cuối tr. 123 ), Bài 3 ( tr. 124 ), Bài 1 ( (c , d ) ( tr.125á
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- So sánh các phân số sau:
4
3

12
5
;
24
7

15
5

;
29
3

4
1
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: Hoạt động cả lớp, làm vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
làm bài.

- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
* Thảo luận theo nhóm đôi, làm bài.
* Hoạt động cả lớp, làm vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Số học sinh cả lớp là:
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bµi 3.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn biết trong các phân số đã
cho phân số nào bằng phân số

9
5
ta
làm thế nào?
Bµi 2/ 125:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a. 53867 c. 864752
49608 91846
103475 772906
14 + 17 = 31 (học sinh)
a. Số học sinh trai bằng
31
14
số học sinh cả
lớp.
b. Số học sinh gái bằng
31
17
số học sinh cả
lớp.
thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ
nhật (1) nên chúng song song với nhau.
Tương tự, cạnh DA và cạnh BC thuộc
hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (2)
nên chúng song song với nhau. Vậy, tứ
giác ABCD có từng
* HĐ cả lớp làm vµo vë « ly.
- Đặt tính rồi tính. 2 HS lên bảng làm
bài, cả lớp làm bài vào bảng con.

b. 482 d. 18490 215
307 1290 86
3374 0
14460
147974
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Cách rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Về nhà làm bài tập 3/124.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ;
viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh.
- *HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng u câu của BT2 (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1 phần nhận xét,…
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp
bên ngoài + vẻ đẹp trong tâm hồn,
tính cách của con người.
- HS 1 lên bảng viết các từ tìm được.
H
+

×
Giáo viên Học sinh

- HS 2: Chọn 1 từ trong các từ HS 1
đã tìm được và đặt câu với từ ấy.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
- Các em đã được học những dấu
câu nào? Bài học hôm nay giúp các
em biết thêm một dấu câu mới : dấu
gạch ngang.
Phần nhận xét:
Bài 1: Thảo luận theo bàn, làm
bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài. Các em hãy tìm những câu
có chứa dấu gạch ngang trong các
đoạn văn a, b, c.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS
làm bài.
+ Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh
dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
(ông khách và cậu bé) trong đối
thoại.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét khen những em có lời
giải đúng.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt có sử dụng dấu gạch

ngang.
Hướng dẫn làm bài tập:
- HS 2 đặt câu.
- dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, dấu hai chấm.
- Theo dõi.

* Thảo luận theo bàn, làm bảng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc
thầm.
- HS làm bài các nhân, tìm câu có chứa
dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.
- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài làm
của mình.
* Thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để làm
bài.
+ Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích trong câu văn.
+ Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện
pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả bài
làm của mình.
- HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng
- Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi

trước bàn làm việc.
- “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ
làm sao!” – Pa-xcan nghó thầm.
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức dầu vì
những con tính – Pa-xcan nói.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu
( bố Pa-xcan là một viên chức tài
chính).
- Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ý nghó của Pa-xcan).
- Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu
chỗ bắt dầu câu nói của Pa-xcan. Dấu
gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú
thích (Đây là lờp Pa-xcan nói với bố).
Giáo viên Học sinh
Bài 1: Thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầu
HS tự làm bài.

- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, diễn đạt, cho điểm những HS
viết tốt.
* Thảo luận nhóm 4, làm bảng giấy.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động trong nhóm.
- HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận

xét bổ sung. Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Đạo Đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( t1 )
I. MỤC ĐÍCH:
- BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c«ng tr×nh c«ntg céng.
- Cã ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng.
- GDKNS: Gi¸o ducj kÜ n¨ng thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin vÌ c¸c ho¹t ®éng gi÷ g×n c¸c
c«ng tr×nh c«ng céng ë ®¹i phêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Lòch sự với mọi người em sẽ được
gì?
+ Như thế nào là lòch sự với mọi
người?
- 3 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo
dõi, nhận xét .
Tuần này, tôi học hành chăm chỉ,
luôn được cô giáo khen. Cuối tuần,
như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố tuần này học hành

thế nào?
Tôi chờ đợi câu hỏi này của bố
nên vui vẻ trả lời ngay:
- Con được ba điểm mười bố ạ.
- Thế ư! – bố tôi vừa ngạc nhiên, vừa
mừng rỡ thốt lên.
- Gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời hỏi của
bố.
- Gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi.
- Gạch ngang đầu dòng thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời
hỏi của bố. Gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích –
đây là lời bố, bố ngạc nhiên mừng rỡ.
Giáo viên Học sinh
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học
hôm nay, chúng ta tìm hiểu về các
công trình công cộng và tìm hiểu xem
bản thân và mọi người cần làm gì để
giữ gìn các công trình công cộng.
HĐ 1: Xử lí tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, đưa
ra ý kiến nhận xét cho trường hợp sau
và giải thích lí do.
1. Nếu em là bạn Thắng trong tình
huống trên em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
* Kết luận: Nhà văn hóa xã là một
công trình công cộng, là nơi sinh họat
văn hóa chung của nhân dân, được xây

dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì
vậy hãy khuyên Hùng nên giữ gìn,
không được vẽ bậy lên.
HĐ 2: Thảo luận nhóm 2.
+ Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập
1.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tuyên dương những em có câu trả lời
xuất sắc.
* Kết luận: Tranh 1: Sai. Tranh 2:
Đúng
Tranh 3: Sai. Tranh 4: Đúng.
HĐ 3: Xử lí bài tập tình huống.
+ Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài
tập.
+ Thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống.
A, Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần
đường sắt, …. Nếu em là bạn Hưng em
sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
B, Nếu trên đường đi học về Toàn thấy
- HS theo dõi, mở SGK trang 34.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Thảo luận theo bàn để xử lí tình
huống.
+ HS thảo luận theo bàn, đưa ra ý
kiến nhận xét cho trường hợp sau
và giải thích lí do.
+ Đại diện các nhóm trình bày,

nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1. Em nói cho Hùng hiểu: Nhà văn
hóa xã là một công trình công cộng,
khuyên Hùng nên giữ gìn, không
được vẽ bậy lên.
- HS lắng nghe.
* Bài 1/ 35.Thảo luận nhóm 2.
+ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* Xử lí bài tập tình huống Bài 2/ 35
+ Cần báo cho người lớn hoặc
những người có trách nhiệm về việc
này( công an, nhân viên đường sắt,
…)
+ Cần phân tích lợi ích của biển
báo giao thông, giúp các bạn nhỏ
thấy rõ tác hại của hành động ném
đất đá vào các biển báo giao thông
và khuyên ngăn họ.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Giáo viên Học sinh
mấy bạn nhỏ rủ nhau …
Theo em Toàn nên làm gì trong tình
huống đó? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Ch iỊu

L Þch sư.
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu :
- BiÕt ®ỵc sù ph¸t triĨn cđa v¨n häc vµ khoa häc thêi HËu Lª ( mét vµi t¸c gi¶ tiªu biĨu
thêi HËu Lª ).
+ C¸c t¸c gi¶ tiªu biĨu: Lª Th¸nh T«ng, Ngun Tr·i, Ng« SÜ Liªn.
- HSKG: T¸c phÈm tiªu biĨu: Qc ©m thi tËp ( Ngun Tr·i ), Hång §øc qc ©m thi
tËp(Lê Thánh Tơng), D ®Þa chØ ( Ngun Tr·i ), Lam S¬n thơc lơc (Ngun Tr·i) .
II.Chuẩn bò :
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
-PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
-GV cho HS hát .
2.KTBC :
-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PHT cho HS .
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về
nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu
ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ
liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống
kê).

Tác giả Tác phẩm Nội dung
-Nguyễn -Bình Ngô -Phản ánh khí
-HS hát .
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng
.
-Dựa vào bảng thống kê, HS
mô tả lại nội dung và các tác
giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu
Trãi
-Lý Tử
Tấn,
Nguyễn
Mộng
Tuân
-Hội Tao
Đàn
-Nguyễn
Trãi
-Lý Tử
Tấn
-Nguyễn
Húc
đại cáo
-Các tác
phẩm thơ
-Ức trai thi
tập

-Các bài
thơ
phách anh
hùng và niềm
tự hào chân
chính của dân
tộc.
-Ca ngợi công
đức của nhà
vua.
-Tâm sự của
những người
không được
đem hết tài
năng để phụng
sự đất nước.
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu
biểu của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động cả lớp :
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở
thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung,
HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa
học hoặc ngược lại ) .
Tác
giả
Công
trình
khoa

học
Nội dung
-Ngô só
Liên
-Nguyễn
Trãi
-Nguyễn
Trãi
-Lương
Thế Vinh
-Đại
việt sử
kí toàn
thư
-Lam
Sơn thực
lục
-Dư đòa
chí
-Đại
thành
Lòch sử nước ta
từ thời Hùng
Vương đến đầu
thời Lê.
-Lòch sử cuộc
khởi nghóa Lam
Sơn.
-Xác đònh lãnh
thổ, giới thiệu

tài nguyên,
phong tục tập
quán của nước
ta .
-Kiến thức toán
dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô
tả lại sự phát triển của khoa
học thời Lê.
-HS thảo luậnvà kết kuận
:Nguyễn Trãi và Lê Thánh
Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
toán
pháp
học.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà
văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa
học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời
kì trước.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung
.
-Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu
của văn học thời Lê.

-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai
đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài “Ôn
tập”.
-HS cả lớp.
Luyện Toán.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kó năng rút gọn, so sánh, qui đồng mẫu số các
phân số.
II. Dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết học
2. Tổ chức cho học sinh làm bài tập
Bài 1. Rút gọn các phân số sau:
505050
2525
;
108
54
;
111
37
;
36
15
Bài 2. So sánh các phân số sau:
2
3


12
11
;
64
7

8
1
Bài 3. Qui đồng mẫu số các phân số
sau:
22
13

11
7
;
21
4

3
7
Giáo viên giúp học sinh yếu hoàn
thành bài tập
Gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận
xét.
Học sinh làm bài
Chữa bài
Nhận xét bài làm của bạn
Luyện Tiếng Việt.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kó năng viết đoạn văn kể chuyện có sử dung

câu kể Ai làm gì?
II. Dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Giáo viên nêu nội dung tiết học
2. Giáo viên ghi đề:
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5
đến 6 câu kể về công việc trực nhật tổ
em, trong đó có sử dụng câu kể Ai làm
gì?
Giáo viên theo dõi, giúp học sinh hoàn
thành bài viết.
Liệt kê các câu kể Ai làm gì? Em đã sử
dung trong đoạn văn.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài
Đọc trước lớp
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Học sinh nêu các câu kể Ai làm gì? Có
trong đoạn văn.
Thứ Tư ngày 16 thámg 2 năm 2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và
cái ác.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Một số truyện thuộc đề tài của bài kể
truyện.
Bảng lớp viết đề bài.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện con vòt xấu xí, nêu ý nghóa của câu chuyện?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các emvề nhà chuẩn bò
trước câu chuyện: ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể
cho các bạn cùng nghe.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc: ca ngợi cái đẹp hay
+ Theo dõi mở SGK.
phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với
cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
ở đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK
(phóng to) lên bảng cho học sinh quan
sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.
HĐ 2: Học sinh kể chuyện:
- Cho học sinh thực hành kể chuyện.
- Cho học sinh thi kể.

- GV nhận xét + chọn những học sinh
chọn được truyện hay, kể chuyện hấp
dẫn.
- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng
nghe.
- Theo dõi.
- 2 học sinh đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu
tên câu chuyện mình kể, nhân vật có
trong truyện.
- Từng cặp học sinh tập kể, trao đổi
với nhau về ý nghóa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi
kể và nói về ý nghóa của câu
chuyện.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể,
biết nhận xét lời kể của bạn chính xác.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người
thân nghe.
- Đọc trước nội dung các bài tập kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Toán
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số
- Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp Bài 1, Bài 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV và HS chuẩn bò một băng giấy hình chữ nhật có

chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài: Cho hai số
5 và 7, hãy viết:
a. Phân số bé hơn 1. c. Phân số bằng

- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.
Giáo viên Học sinh
1.
b. Phân số lớn hơn 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Thực hành trên băng giấy:
- GV yêu cầu HS lấy băng giấy, hướng
dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy
bằng 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia làm bao nhiêu
phần bằng nhau?
- Bạn Nam tô màu mấy phần?
- Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?
- Yêu cầu HS dùng bút màu tô màu
phần giấy giống bạn Nam.
- Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu
phần?
- Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần
băng giấy bạn Nam đã tô màu.
-

GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu
8
5
băng
giấy.
Cộng hai phân số có cùng mẫu số:
- Ta phải thực hiện phép tính:
?
8
2
8
3
=+
- Trên băng giấy ta thấy bạn Nam đã tô
màu
8
5
băng giấy. So sánh tử số của
phân số này với tử số của các phân số
8
2
;
8
3
?
- Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của
các phân số nào?)
- GV giới thiệu phép cộng:
8
3


- Qua phép cộng trên em nào có thể
nêu qui tắc cộng hai phân số có cùng
mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
Luyện tập:
Bài 1: Làm bảng con.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- Băng giấy được chia làm 8 phần bằng
nhau.
- Bạn Nam tô màu
8
3
băng giấy.
- Bạn Nam tô màu tiếp
8
2
băng giấy.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bạn Nam tô màu tất cả
8
5
băng giấy.
- HS nối tiếp nhau đọc: Bạn Nam tô
màu năm phần tám băng giấy.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Tử số của phân số là 5.
- 3 và 2 là tử số của các phân số

8
3

8
2
- Theo dõi.
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
* HĐ cá nhân, làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:
- GV viết phép cộng
7
2
7
3
+

7
3
7
2
+
lên
bảng, yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả.

- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao
hoán của phép cộng hai phân số.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1
HS làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
bài vào bảng con.
25
42
25
735
25
7
25
35
=
+
=+
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
7
5
7
23
=
+
- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một
tổng thì tổng của chúng không thay
đổi.
7

3
7
2
+
Học sinh giải
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- Chuẩn bò bài: Phép cộng phân số (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng
nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- GDKNS: Giáo dục hockj sinh biết đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình u nước, u con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ
trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Hoa học trò và trả lời
câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là
“Hoa học trò”?
+ Nêu cảm nhận của em khi học bài
văn này.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài thơ
Khúc ru những em bé lớn trên lưng mẹ
sáng tác trong những năm kháng chiến
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ HS trả lời.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
chống Mó gian khổ. … nhà thơ Nguyễn
Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp của
tâm hồn người mẹ yêu con, yêu cách
mạng.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc bài thơ.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc
đúng các từ: Ka-lủi, Tà-ôi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài. GV giải thích
thêm:
+ Tai: là tên em bè dân tộc Tà-ôi.
+ Ka-lủi: là tên một ngọn núi phía tây
Thừa Thiên Huế.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng âu
yếm, dòu dàng, dầy tình yêu thương.
Nhấn giọng những từ ngữ gơi tả.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo
nhóm.

+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn
trên lưng mẹ?
+ Người mẹ làm những cộng việc gì?
Những công việc đó có ý nghóa như
thế nào?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương và niềm hi vọng của người
mẹ đối với con.
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài
thơ này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học
thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng
dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung
bài.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện khổ thơ 1, GV
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi
câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm
lên trả lời trước lớp.
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng

thường đòu con theo. Những em bé cả
lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể
nói: các em lớn lên trên lưng mẹ.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người
mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên
nương. Những công việc này góp phần
vào công cuộc chống mó cứu nước của
toàn dân tộc.
+ Tình yêu của người mẹ với con: lưng
đưa nôi, tim hát thành lời – Mẹ thương
a-kay – mặt trời của mẹ nằm trên lưng.
Hi vọng của mẹ với con: Mai sâu con
lớn vung chày lún sân.
+ Tình yêu cẩu mẹ đối với con, với
cách mạng.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
Giáo viên Học sinh
theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài
thơ.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài
thơ.
3. Củng cố, dặn dò: Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bò bài : Vẽ về cuộc sống
an toàn.

- Nhận xét tiết học.
Thứ Năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
THỂ DỤC
BẬT XA, TẬP PHỐI HP CHẠY, NHẢY. TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu HS biết được cách chơi và tham gia chơi
tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa, kẻ
sẵn vạch chuẩn bò và xuất phát cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Giáo viên
Học sinh
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học
2. Khởi động chung :
- Tập bài thể dục phát triển
chung
- Chạy
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ
bản
- Ôn bật xa

- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo
cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ
học
- Mỗi động tác 2x8 nhòp
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- Cho HS khởi động kó lại các khớp, tập bật
nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại
yêu cầu và cách thực hiện bài tập
- Chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập
tại những nơi quy đònh
- Học phối hợp chạy, nhảy
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Con sâu đo”
Cách chơi: (Thứ hai) Các em bò
bằng hai tay và hai chân về phía
trước, hàng nào có em cuối cùng
bò về qua đích trước hàng đó
thắng cuộc
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn bật xa
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi
- GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ
nào có người bật xa nhất sẽ được khen
thưởng. Khi bật xong, GV nhắc các em thả

lỏng tích cực
* Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều
người bật xa hơn được biểu dương.
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp,
giải thích ngắn gọn các động tác và làm
mẫu, sau đó cho HS tập thử một số lần để
nắm được cách thực hiện bài tập
- HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng
đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm
hoặc hố cát, em tiếp theo mới được xuất
phát.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi
thứ hai, hướng dẫn và giải thích cách chơi.
- Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi,
sau đó chơi chính thức.
- Tập hợp HS thành hai hàng dọc có số
người bằng nhau để thi đua với nhau, đội
nào di chuyển nhanh nhất, ít phạm quy đội
đó thắng. GV là trọng tài
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
Thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây
cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu.
Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả của cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi lời giải BT1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
Bài tập 1:

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về
cách miêu tả của tác giả.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét - Chốt lại (GV đưa
bảng viết tóm tắt lên bảng lớp).
Bài tập 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 2.
- GV giao việc: các em chọn một loài
hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa
hoặc quả em đã chọn.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét và chấm những bài viết
hay.
- 2 học sinh nối nhau đọc 2 đoạn văn
trong SGK.
- Theo dõi.
- HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc
thầm lại đoạn văn + trao đổi với nhau
về cách miêu tả của tác giả.
- Học sinh phát biểu ý kiến,
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh nhìn lên bảng đọc.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.

- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.
- Theo dõi.
- Học sinh suy nghó chọn một loài hoa
hoặc một thứ quả sau đó tả về nó.
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lần lượt đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em thích đã làm ở tiết tập
làm văn trước.
GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Để viết bài văn tả cây cối, các em không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của cây
mà còn phải biết tả các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
miêu tả các bộ phận của cây cối, biết viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.

b. Đoạn tả
quả cà chua
(Ngô Văn
Phú).
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn
xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so
sanh: “quả lớn, quả bé. . . mặt trời nhỏ hiền dòu”.
- tả bằng hình ảnh nhân hoá:”quả leo nghòch ngợm. . . “, “cà
chua thắp đèn lồng trong chùm cây”.
a. Đoạn
tả hoa
sầu đâu
(Vũ
Bằng).
- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu

nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “ . . .mùi thơm
mát mẻ, dòu dàng, mát mẻ còn hơn cả . . . hoa mộc”. Chomùi thơm
huyền diệu đó hoà với các hương vò khác của đồng quê “mùi đất cày. . .
rau cần”.
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “bao nhiêu thứ
đó. . . . men gì”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×