Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao an 5/Tuan 25/LeHoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.73 KB, 23 trang )

Tuần 24 Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập đọc luật tục xa của ngời ê-đê
I. Mc tiờu:
- Bit c nhn ging cỏc t ng cn thit, ngt ngh hi ỳng ch.
-c vi ging trang trng th hin tớnh nghiờm tỳc ca vn bn.
-Hiu ND : Lut tc nghiờm minh v cụng bng ca ngi ấ-ờ xa; k c 1-2 lut tc ca
ngi nc ta. ( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK )
II. Chun b:
+ GV: Tranh minh ho. Bng ph vit đoạn vn luyn c.
+ HS: Tranh su tm, SGK.
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
A. Bi c: Chỳ i tun.
-Gi 2 3 hc sinh c v tr li cõu hi:
+ Ngi chin s i tun trong hon cnh no?
+ t hỡnh nh ngi chin s i tun bờn hỡnh
nh gic ng yờu bỡnh ca hc sinh, tỏc gi
mun núi iu gỡ?
-Giỏo viờn nhn xột, cho im.
B. Bài mới:
1. Gii thiu bi mi:
Lut tc xa ca ngi Ê-đê
2. Luyn c và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
-Chia bi thnh on ngn luyn c.
-Giỏo viờn c chm rói, rnh mch, trang
nghiờm, din cm ton bi.
on 1 : V cỏch x hỡnh pht.
on 2 : V cỏc tang chng v nhõn chng.
on 3 : Tipó ly cp
on 4 : cũn li


-Giỏo viờn hng dn hc sinh c t ng khú,
lm ln do phỏt õm a phng.
-Giỏo viờn yờu cu hc sinh c t chỳ gii.
-Hs c theo cp.
-Yờu cu hc sinh c ton bi vn.
b.Tỡm hiu bi.
-Giỏo viờn t chc cho hc sinh c tng on,
c bi v trao i tho lun cõu hi:
Ngi xa t lut lm gỡ?
-Em hóy k nhng vic ngi ấ-ờ coi l cú
ti.
*Cỏc lõi ti trng ngi ấ-ờ a ra rt c th
dt khoỏt, rừ rng heo tng khon mc
Tỡm dn chng trong bi cho thy ngi ấ-ờ
quy nh x pht cụng bng?
- Hc sinh c bi v tr li cõu hi.
-lng nghe
-C lp c thm.
- Hs tip ni nhau c cỏc on vn.
- Hc sinh luyn c.
-1 hc sinh c, c lp c thm.
- Hs c1 hc sinh khỏ, gii c
- C lp c thm, suy ngh, tr li.
Ngi xa t lut tc bo v cuc
sng bỡnh yờn cho buụn lng.
Ti n cp. Ti ch ng cho gic. Ti
khụng hi m cha
a) Ngi ấ-ờ quy nh hỡnh pht cụng
bng:
- Chuyn nh x nh

- Chuyn ln x nng
Ngi phm ti l b con anh em cng
98
-Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm
rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt cơng
bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho bn
làng.
 Kể tên 1 số luật mà em biết?
-Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số
luật.
-u cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
c. Rèn luyện diễn cảm.
-Gọi HS khá đọc nối tiếp đoạn
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
3.Củng cố.
-Gv tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
-Giáo viên nhận xét, tun dương.
-Dặn dò: Xem lại bài.Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
-Nhận xét tiết học
xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người
nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
- lắng nghe
- Học sinh nêu: Bộ luật dân sự, luật báo
chí …
- Hs quan sát và đọc
- Học sinh các nhóm đơi trao đổi, thảo
luận tìm nội dung chính.

-Hs đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Cả nhóm đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
TỐN: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Biết vận dụng cơng thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài tốn có liên quan có u
cầu tổng hợp.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
-Cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh,
diện tích tồn phần, thê tích của HHCN, HLP
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
B.Bài luyện tập
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
2. Hướng dẫn học sinh hệ thống hố, củng cố
kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
Bài 1:
- Giáo viên cho HS nhắc lại cách tính một mặt,
diện tích xung quanh, thể tích của HLP
- Cho HS làm bài vào vở
Bài 2:
- Giáo viên u cầu học sinh nêu cách tính diện
tích mặt đáy, diện tích xung quanh, và thể tích
hình hộp chữ nhật
- Học sinh sửa bài 1, 2 VBT
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đơi.
- Học sinh đọc đề bài 1.

-2-3 HS nhắc lại
-HS làm bài, 1 em làm bài trên bảng, lớp
nhận xét, bổ sung.
-Học sinh đọc đề bài 2.
- Học sinh làm bài vào nháp cột1, cột2,
nêu kết quả, lớp bổ sung kết quả và sửa
bài.
99
- Củng cố về nhân số thập phân
- Gv quan sát, theo dõi phụ đạo hs yếu của lớp
Bài 3: (HS khá giỏi)
- Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chấm bài, chữa bài
3. Củng cố.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét.
Cho HS tự làm bài.
LỊCH SỬ: Đường Trường Sơn
I. Mục tiêu:
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho
cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5 – 1959, trung ương Đảng quyết đinh
mở đường Trường Sơn( đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miến Nam, góp phần to
lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Nhà máy cơ khí Hà Nội Nhà máy cơ khí
Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều
huân chương cao quý?
→ GV nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
- Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường
Trường Sơn: Sự hình thành con đường, Mục đích
mở đường TS, Vì sao ta mở đường qua dãy núi TS?
→ Giáo viên hoàn thiện và chốt:
 Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền
Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
 Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến
đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2
tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ
không phải chỉ là 1 con đường…
H/ động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại
hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường
Sơn.
→ GVnhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ
đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.

lắng nghe
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc SGK (2 em).
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ 1 vài nhóm phát biểu → bổ sung.
- Học sinh quan sát bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, kể lại câu chuyện
của anh Nguyễn Viết Sinh.
- Học sinh nêu.
100
H/ động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
*Lớp: Tuyến đường TS có vai trò như thế nào
trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
-Cho HS quan sát hình 1, hỏi: QS ảnh em thấy
những gì?
+Kết luận: Hiểu tầm quan trọng của đường TS với
KC chống Mĩ nên giặc Mĩ điên cuồng chống phá
nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.
-Cho HS quan sát hình 2:
+Đồng bào Tây Nguyên vận chuyển hàng hoá tiếp
tế cho bộ đội bằng phương tiện gì? bức ảnh nói lên
điều gì?
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK
và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì
lịch sử.
→ Giáo viên nhận xét → giới thiệu:
Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn
– đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất
nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh thảo luận:
- Là con đường huyết mạch nối liền 2
miền B-N
- Chi viện sức người, vũ khí …cho
miền Nam thắng Mĩ
-
→ 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác
bổ sung.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
-Bức ảnh thể hiện tinh thần yêu nước
của đồng bào Tây Nguyên
- Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
- lắng nghe
Thø 3 ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2010
ĐẠO ĐỨC : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
II. Chuẩn bị:
GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước.
- SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ.
- Hỏi lại bài tập 2.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
- - học sinh trả lời.
101
2.Hoạt động 1: Làm bài tập 1
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, giới thiệu một
sự kiện, một bài hát, bà thơ, tranh ảnh, nhân vật
lịch sử liên quan đến mốc thời gian hoặc một địa
danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập1
-Kết luận:
3. Hoạt động 3:Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
- Gọi hs yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch
và giới thiệu với khách du lịch về một trong các
chủ đề : Văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam
thắng cảnh …
- Nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt
4. Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm đã sưu tầm được
theo yêu cầu của tiết trước
-Cho HS chia thành các nhóm theo tưng nội dung:
Nhà văn, thơ, hoạ sĩ, báo chí( các thông tin)
-Nhận xét.
5. Hoạt động 5: Củng cố:
-Hát về Tổ quốc em.
-Em có cảm xúc gì khi tìm hiểu về dất nước VN
-Yêu tổ quốc VN, em cần học tập thật tốt đẻ sau
này góp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN

-Nhận xét tiết học.
-Từng nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày ý kiến trình bày
trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Nêu yêu cầu bài tập
-Làm bài theo nhóm
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày sản phẩm
-Các nhóm làm việc
-Theo dõi các nhóm trình bày
CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết ) Nói non hïng vÜ
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài Chính tả, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; viết hoa đúng các tên
riêng trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). HS khá giỏi trả lời được câu đố và viết đúng tên
các nhân vật lịch sử( BT3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to hoặc bảng nhóm.
+ HS: vở BTTV.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
-Cho HS viết tên riêng trong bài: Cửa gió tùng
chinh
-Giáo viên nhận xét.
B.Bµi míi.
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.

-Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
-Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả
vùng biên cương phía Tây Bắc của nước ta.
-Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ
khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương:
tày đình, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy
-Học sinh sửa bài 4
-Lớp nhận xét
-Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
-1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý
cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
-2 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
-Lớp nhận xét
102
Hồ, Sa pa, Lào Cai…
- GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- GVđọc lại toàn bài.
- Chấm bài, nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ và tìm các tên
riêng trong đoạn thơ.
- Cho 1-2 HS làm bảng nhóm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố.

- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
-1 học sinh nhắc lại.
-Học sinh viết chính tả vào vở.
-Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thamg theo dõi
-HS làm bài vào VBT, nêu các tên riêng đó
-Lớp nhận xét.
-1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
-1 học sinh đọc đề.
-Lớp đọc thầm
-Học sinh làm – Nhận xét.
1HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng
TOÁN:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Biết tính tỉ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích một hình lập phương
khác.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Chữa BT 1,2 trong VBT
-Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về
tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm
và giải toán.
 Phân tích: 15% = 10% + 5%

- Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1a
- Nêu yêu cầu.
-GV nhận xét, kết luận
-Tương tự cho HS nêu kết quả BT1b
Bài 2
- Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nhận xét và phân tích cách tính
của bạn Dung.
- Học sinh thực hành nháp:
10% của 100 là :10
5% của 100 là : 5
- Học sinh đọc đề bài 1 a.
- Học sinh quan sát số 17,5%
- Các nhóm lần lượt phân tích 17,5%
- Dự kiến:
* 10% + 7 % + 0,5%
* 10% + 5% + 2,5%
* 17% + 0,5%
- Học sinh lần lượt tính.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài 2.
103
15% của 100
là 15
3:2
- -Cho Hs chú ý yêu cầu BT và làm bài vào vở

- -Chấm và chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố. dặn dò:
- Làm bài3 ở nhà.
- Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ, hình cầu .
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tóm tắt – Giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MRVT: Trật tự an ninh
I. Mục tiêu:
- Làm được BT1; tìm được một số DT, Đt có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa
của những từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ HS: Từ điển, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
-Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
-Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
-Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Tìm nghĩa từ “trật tự”.
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của
từ.
- Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c.


Bài tập 2:
- Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ “An
ninh”
- Cho 3 HS làm bài trên bảng nhóm.
Giáo viên nhận xét, kết luận: cơ quan an ninh,
xã hội an ninh, giải pháp an ninh…

Bài tập 3:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: toà án, xét xử,
bảo mạt, cảnh giác, thẩm phán.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
→ Giáo viên nhận xét.
- 1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 4:
- Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo
-
- 2 – 3 em.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét.
-
- -1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- Hoạt động thảo luận theo nhóm 4–
ghép từ thích hợp.
- - nhóm làm nhanh dán bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-
-
- 1 học sinh đọc đề bài → Lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài theo nhóm .
Đính bảng nhóm, lên bảng, lớp nhận xét,
bổ sung
104
vệ an toàn cho mình.
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm từ ngữ chỉ việc
làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình.
- Cho HS nêu kết quả
→ Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
- Đặt câu với từ tìm được?
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ
hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
-1 HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm 4.
- 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ
sung.
- Nhận xét.
KHOA HỌC: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)


I. Mục tiêu:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
-Biết nhận ra vật dẫn điện, vật cách điện
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,
một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
-Hãy kể tên một số nguồn điện
-Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: “Lắp mạch điện đơn
giản (tiết 2).
2. Hoạt động 1:Vật dẫn điện, vật cách điện
Cho HS làm việc theo nhóm 4 như hướng dẫn
phần thực hành.
-Gọi các nhóm báo cáo kết quả
-Vật cho dòng điện chạy qua được gọi là gì?
-Kể tên một số vật cho dòng điện chạy qua?
-Vật không cho dòng điện chạy qưua được gọi
là gì? Những vật nào không cho dòng điện
chạy qua?
-ChóH kể tên một số vật dẫn điện, vật cách
điện.
-Kết luận
HĐ2: Quan sát và thảo luận.
-Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái

ngắt điện.
-1-2 HS tả lời
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
-1-2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
-
-Hs thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
105
-Cỏi ngt in c lm bng vt liu gỡ? Nú
v trớ no trong mch in? Nú cú th chuyn
ng nh th no? D oỏn tỏc ng ca nú
ti mch in khi nú chuyn ng.
-Nhn xột cõu tr li ca HS
Liờn h: Em bit nhng cỏi ngt in no
trong cuc sng?
Hot ng 2: Chi trũ chi Dũ tỡm mch
in.
- Giỏo viờn chun b mt hp kớn, np hp
cú gn cỏc khuy kim loi xộp thnh 2 hng
ỏnh s nh hỡnh 7 trang 89 SGK (c trong
v ngoi). Phớa trong mt s cp khuy ni
vi nhau bi dõy dn 2 vi 5, 3 vi 2, 3 vi
10,).
- y np hp li, dựng mch in gm cú
pin, búng ốn v h 2 u (gi l mch
th). Chm 2 u ca mch th vo 1 cp
khuy, cn c vo du hiu ốn sỏng hay khụng
sỏng ta bit c 2 khuy ú cú c ni vi

nhau bng dõy dn hay khụng.
Hot ng 3: Cng c.
- c li ni dung ghi nh.
- Tng kt thi ua.
- Chun b: An ton v trỏnh lóng phớ khi
dựng in.
- Nhn xột tit hc .
-Cỏi ngt in c lm bng vt dn in,
nm trờn ng dn in. S chuyn ng
ca nú lm cho mch kớn hoc mch h.Khi
mch h khụng cho dũng in chy qua.
- Mi nhúm c phỏt 1 hp kớn (vic ni
dõy cú th do giỏo viờn hoc do nhúm khỏc
thc hin).
- Mi nhúm s dng mch th oỏn xem
cỏc cp khuy no c ni vi nhau.
- V kt qu d oỏn vo mt t giy cựng
thi gian, cỏc hp kớn ca cỏc nhúm c
m ra, mi cp khuy v ỳng c 1 im,
sai b tr 1 im.
Thứ t ngày 10 tháng 2 năm 2010
K CHUYN: K chuyn c chng kin hoc tham gia
I. Mc tiờu:
-K c mt cõu chuyn v mt vic lm gúp phn bo v trt t - an ninh lng xúm, ph
phng.
-Bit sp xp cỏc s vic thnh cõu chuyn hon chnh, li k rừ rng. Bit trao i vi bn bố v
ND, ý ngha cõu chuyn.
II. Chun b:
+ GV : Tranh nh v an ton giao thụng.
+ HS : Dn ý cõu chuyn mỡmh k

III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
A. Bi c:
Kim tra 2 hc sinh k li cõu chuyn em ó
c nghe hoc ó c.
B.Bi mki:
1. Gii thiu bi mi:
2.Hot ng 1: Hng dn hc sinh hiu yờu
cu .
- Yờu cu hc sinh c bi.
- Nhc hc sinh chỳ ý cõu chuyn cỏc em k l
em ó lm hoc tn mt chng kin.
-2 HS k li
-1 hc sinh c bi, c lp c thm.
bi: Hóy k mt vic lm tt gúp phn
bo v trt t, an ton ni lng xúm, ph
phng m em c chng kin hoc
106
-Gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Cho HS nối về đề tài câu chuyện mình kể
3.Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.
Hãy gạch nhanh lên giấy nháp dàn ý câu chuyện
mình kể
- Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.
4. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
a.Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trso đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp

Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
5.Củng cố.
- Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được
điềm gì?
→ Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng
cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến cho người
thân nghe
- Nhận xét tiết học.
tham gia.
-4 học sinh đọc gợi ý.
-2-4 HS giới thiệu câu chyện mình kể
-Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể.
-2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
-Kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
-Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
-Nhận xét.
-Học sinh trả lời.
-Bổ sung.
TOÁN: Giới thiệu hình trụ, hình cầu
I. Mục tiêu:
-Nhận dạng được hình trụ, hình cầu
-Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
II. Chuẩn bị:
+ GV: Mô hình hình trụ , hình cầu.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 3/ 125.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu hình trụ, hình cầu .
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng
được hình trụ, hình cầu .
-Đưa ra một số hình dạng hình trụ, nêu: Cái hộp
này có dạng hình trụ
-Giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: có 2
đáy là 2 hình tròn bằng nhau và một mặt xung
quanh.
-Cho HS quan sát một só đồ vật không có dạng
hình trụ để hs nhận biết đúng về hình trụ.
- Học sinh nêu.
107
-Tương tự cho HS nhận dạng bằng các đồ vật có
dạng hình cầu: Quả bóng chuyền, quả bóng
bàn…
-Đưa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu để
hs nhận đúng về hình cầu: quả trứng, bánh xe…
-Hãy nêu tên một số đồ vậtdạng hình trụ, hình
cầu Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Xác định hình trụ.
- Hình (A) , (E) là hình trụ.
Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh nêu . Giáo viên nhận
xét

Bài 3:
Cho HS thi đua trong 2 nhóm xem nhóm nào
tìm được tên nhiều đồ vật có dạng hình trụ, hình
cầu hơn thì sẽ thắng
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Học bàivà Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
-HS nêu tên các đồ vật có dạng trên
Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp làm vào VBT
- Học sinh sửa bài miệng.
-2 nhóm thi đua, số hs còn lại cổ vũ cho
các bạn
-Nhận xét kết quả của các nhóm
TẬP ĐỌC: Hộp thư mật
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo đã
giữ vững đường dây liên lạc góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK )
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
Gọi 3 hs đọc bài: Luật tục xưa của người Ê- đê
- Người Ê-đê xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê xử

phạt rất công bằng?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại”
Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước chân”
Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ”
Đoạn 4 : Đoạn còn lại.
-3 HS đọc
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- lắng nghe
- 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
văn.
- Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.
108
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa những từ
đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác cho hs.
- Giáo viên yêu cầu hs đọc từ chú giải
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi:
- Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
-Theo em hộp thư mật để làm gì?
- Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư …

chỗ cũ”, sau đó trả lời câu “Người liên lạc nguỵ
trang hộp thư mật như thế nào?”
 Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn
nhắn chú Hai Long điều gì?
- Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo trong lòng địch
bao giờ cũng gan góc, thông minh, yêu Tổ quốc.
- Giáo viên gọi hs đọc đoạn còn lại, hỏi:
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
-Vì sao chú làm như vậy?
- Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để
không ai nghi ngờ. Chú thận trọng, mưu trí, bình
tĩnh, tự tin- đó là những phẩm chất quý của một
chiến sĩ cộng sản hoạt động trong lòng địch.
- Hoạt động của người liên lạc có ý nghĩa thế nào
đối với sự nghiệp Tổ quốc?
- Giáo viên chốt lại: hoạt động trong vùng địch đòi
người chiến sĩ tình báo phải thông minh, gan góc,
khôn khéo. Chú Hai Long góp phần công lao rất to
lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm.
- Cho 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- Hãy nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn văn
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
3. Củng cố, dặn dò
-1 HS đọc chú giải
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm

-Chú Hai Long ra phú Lâm dể tìm hộp thư
mật
-Dùng để chuyển những tin tức, bí mật
quan trọng
-Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật rất
khéo léo: đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại
ít bị chú ý nhất, ở nơi một cột cây só ven
đường, giữa cánh đồng vắng có hòn đá
hình mũi tên…
- Muốn nhắn đến Hai Long: Tình yêu Tổ
quốc, lời chào chiến thắng.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như
xe mình bị hư. Mắt không xem bu-gi mà
lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột
cây số … lắp lại bu-gi, khởi động máy,
làm như đã sửa xong xe.
-Làm như thế để đánh lạc hưóng chú ý
của người khác
- Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời.
- Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông
tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ
của địch kịp thời ngăn chặn, đối phó.
- Có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung cấp
nhiều thông tin bí mật.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội
dung chính của bài.
-Hs đọc, nêu cách đọc hay
- Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt
giọng.

- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
109
- Cho HS nêu lại nội dung bài văn
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Phong cảnh đền Hùng”.
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
-Giải thích được vì sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biên pháp tiết kiệm điện
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng bằng pin
-Bộ tranh khoa học về nên,không nên làm khi dùng điện
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
-Nêu ví dụ về vật dẫn điện, vật cách điện
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Biện pháp phòng tránh bị điện
giật.
-Cho hs quan sát một số tranh trong bộ tranh khoa
học, yêu cầu hs dựa vào tranh vẽ và cho biết
những việc nào nên làm, việc nào không nên làm
và giải thích vì sao?
-Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thương tâm
về điện. Vậy chúng ta cần có những biện pháp
nào để phòng tránh điện giật?
-Tổng kết, tuyên dương nhóm có nhiều biện pháp
phòng tránh bị điện giật?

-Cho HS đọc mục: Bạn cần biết
-Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị
ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật,
không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện,
bẻ, xoắn dây điện,…
b. Hoạt động 2:Biện pháp tránh gây hỏng đồ
điện.
-Cho HS đọc thông tin trang 99, trả lời câu hỏi
trong sgk
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị
điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn
nguồn điện thích hợp.
-Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn
điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
-Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các
vật sử dụng điện.
-Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không
được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
c. Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
-Tại sao ta phải sử dung tiết kiệm điện?
Nhóm 4
- Các nhóm thảo luận, nêu nội dung mỗi
tranh và nêu rõ việc nào nên làm, không
nên làm, giải thích kết quả
-Các nhóm nhận xét, bổ sung
-Thảo luận các biện pháp đề phòng điện giật
(sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm
được và SGK).
-Các nhóm trình bày kết quả.
-1-2 hs đọc

-Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số
vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị
điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ
dùng, máy móc sử dung điện.
-Các nhóm giới thiệu kết quả.
Thảo luận theo cặp
-Điện là tài nguyên của quốc gia, năng
lượng diện không phải là tài nguyên vô tận,
nếu mình tiết kiệm điện thì nơi hải đoả,
110
-Chỳng ta phi lm th no trỏnh lóng phớ
in?
-Gia ỡnh em cú nhng vt dựng in no?
-Mi thỏng gia ỡnh em phi tr bao nhiờu tin
din?Em thy gia ỡnh bn s dng in nh th
cú hp lý khụng?
-Cho HS c: Bn cn bit
-Kt lun: Chỳng ta cn biờt an ton khi s dng
n v tit kim in
3Hot ng 3: Cng c.
- Chỳng ta cn lm gỡ phũng trỏnh b in
git?
-Vỡ sao phi tit kim in?
- -Dn dũ:Chun b:ễn tp vt cht, nng lng.
- Nhn xột tit hc.
vựng sõu xas cú in dựng
-Bin phỏp tit kim in: khụng bm nc
quỏ lõu, ch bt in khi cn thit

HS trỡnh by
-2 hs c
-Tr li cõu hi
Thứ 5 ngày 11 tháng 2 năm 2010
TP LM VN: ễn tp v t vt
I. Mc tiờu:
-Tỡm c 3 phn ( m bi, thõn bi, kt bi) ; tỡm c cỏc hỡnh nh so sỏnh, nhõn hoỏ trong bi
vn (BT1)
-Vit c on vn t mt vt quen thuc theo yờu cu ca BT2
II. Chun b:
+ GV: Giy kh to vit sn kin thc cn ghi nh. Tranh minh ho bi c
+ HS: VBT Ting Vit
III. Cỏc hot ng:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
A. Bi c:
-Nờu cu to ca bi vn k chuyn
-Nhn xột, kt lun v cho im
B. Bi mi
1. Gii thiu bi mi:
2.Hot ng 1: Hng dn lm bi tp.
Bi 1
- Yờu cu hc sinh c bi 1.
- Gii thiu tm nh mt chic ỏo quõn phc, gii
ngha thờnm t: vi tụ chõu
- Cho HS tho lun theo cp
- Bi vn miờu t cỏi gỡ?
- Ngun gc ca chic ỏo?
- Tỡm phn m bi, thõn bi, kt bi.
-M bi, kt bi ca bi vn ny theo kiu no?
-Em cú nhn xột gỡ v cỏch quan sỏt t cỏi ỏo

2 HS nhc li
-1 hc sinh c to ton bi 1, 1 hs c chỳ
gii.
-Bi vn miờu t chic ỏo s mi vi Tụ Chõu
c sa t chic ỏo sn vai ca ba
- Hs c thm, tr li cõu hi.
- M bi: T uc ỳa.
- Thõn bi: Tipquan phc c ca ba.
- Kt bi: on cũn li.
- M bi theo kiu trc tip, kt bi theo
kiu m rng.
111
của tác giả?
- Thân bài: cái áo được miêu tả cái áo theo thứ
tự nào?
- Tìm hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn?
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái áo.
Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
- Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi
nhớ về bài văn tả đồ vật.Gọi học sinh đọc lại.
Bài 2
- Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả
hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật gần gũi
với em.
- Nhắc hs: qs kĩ đồ vật, chú ý sử dụng biện pháp
so sánh, nhân hoá khi miêu tả, đặc biệt chú ý cần
có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
- Gọi một số hs nêu tên đồ vật mình chọn tả
- Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn
viết vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Tác giả qs rất tỉ mỉ, tinh tế
-Tả bao quát rồi tả từng bộ phận cụ thể sdau
dó nêu công dụng của cái áo và tình cảm đối
với cái áo
- So sánh :những đường khâu đều đặn
như khâu máy.…
- Nhân hoá:người bạn đồng hành quý
báu;cái măng séc ôm khít …
- 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn
vào vở.
- HS nêu
- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã
viết.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay
nhất.
TOÁN: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
-Vân dụng ling hoạt đẻ giải được các bài tập liên qua
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:

-kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
- Giáo viên chấm bài _ nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn luyên tập
Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT, GV vẽ hình lên bảng
-Yêu cầu hs làm bài, giúp đỡ một số hs còn lúng
túng
-Khuyến khích nhóm khá giỏi làm phần 1b
-Cho HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
-Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, cách
tính tỉ số phần trăm của 2 số
Bài 2
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của đề bài
-
- 1-2 hs nêu
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
- Giải vào vở , nhận xét bài làm của bạn
-
- Lần lượt nêu lại quy tắc, công thức tính
diện tích hình tam giác
- Học sinh đọc đề bài
112
- Hãy nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành
- Cho HS làm bài
-Giáo viên chấm bài, chốt lại ý đúng
3. Củng cố, dặn dò
- -Nhận xét tiết học, nhăcs lị kiến thức ôn tập và
hoàn thành bài tập 3 ở nhà

- Tiến hành làm bài vào vở.
- -1 HS làm bài trên bảng
- Cả lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Làm được BT1,2 của mục III.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
+ HS: VBT Tiếng Việt
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ : MRVT: Trật tự an ninh.
-Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo vệ khi
cha mẹ không có ở bên?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo
các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng.
2.Nhận xét:
Bài 1
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu
ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu.
-Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài, cả
lớp làm VBT.
-Nhận xét, chốt.
Bài 2
-Nêu yêu cầu đề bài.

-Các từ in đậm trong 2 câu ghép trên được dùng
để làm gì?
Nếu lược bỏ các từ ấy thì quan hệ giữa các vế
câu có gì thay đổi?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3
-Tìm những từ có thể thay thế cho những từ từ in
đậm trong 2 câu ghép đã dẫn?
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tập .
Bài 1
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
-Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung BTvà gọi
-1-2 HS trả lời
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và
phân tích cấu tạo của câu ghép.
-Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu
tạo câu.
-Phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2.
- …dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2
-Nếu lược bỏ nó thì QH các vế câu không
còn chặt chẽ nữa.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc
thầm.
- Mới…đã;chưa…đã;vừa…đã;càng…càng
-2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc

thầm.
-Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu
và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu
113
học sinh lên làm bài. Cả lớp làm VBT
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài vào vở, 2-3 HS làm bài trên bảng
nhóm
Nhận xét, chốt.
4. Củng cố, dặn dò.
Làm bài tập 2, 3 vào vở.
-Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép
lặp”.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
-HS làm vào vở, kết hợp 3 HS làm bảng
nhóm
-Cả lớp nhận xét.
-Nhắc lại ghi nhớ.
KĨ THUẬT Lắp xe ben

I.Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển
động được.
II.Đồ dùng dạy và học :
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn .

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
HĐ của giáo viên HĐ của HS
A. Kiểm tra bài mới :
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp
mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và
trả lời câu hỏi.
- Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy
bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Hướng dẫn chọn chi tiết.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó,
gọi 1 lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (hình 2- SGK)
+ Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em phải
chọn những chi tiết nào
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (hình 3 -
SGK)
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài
các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi
tiết nào?
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Cần 5 bộ phận :

+Khung sàn xe và các giá đỡ.
+Sàn ca bin và các thanh đỡ.
+Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
+Ca bin.
+ Trục bánh xe trước.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết.
-1 HS lên lắp khung sàn xe.
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2
thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh
chữ U dài
-Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng
3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2
thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng
114
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (hình 4-
SGK)
-GV nhận xét và HD lắp tiếp hệ thống giá đỡ
bánh xe
*Lắp trục bánh xe trước.( hình 5.a- SGK)
-GV bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
c.Lắp ráp xe ben (hình 1- SGK)
-GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước
SGK, sau đó gọi HS lên lắp 1, 2 bước. Kiểm
tra mức độ nâng lên, hạ xuống của từng xe.
* Bước lắp ca bin:
- Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm
nhỏ.
- Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.

- Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp
-Nhắc HS: bộ phạn nào lắp trước thì tháo sau,
lắp ssau thì tháo trước.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ
học tập của HS.
-Tiết sau thực hành lắp xe ben.
11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
-1 HS lắp trục bánh xe trước, lớp quan sát,
bổ sung,
-HS tháo rời các chi tiết và sắp vào hộp
Thø 6 ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2010
ĐỊA LÍ : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
-Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: BĐ tự nhiên thế giới; Bảng phụ ghi BT2, phiếu in BT2
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
- Nêu các đặc điểm của LB Nga?
- Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 1: Chỉ bản đồ
-Gọi một số hs lên chỉ trên bản đồ thế giới kết
hợp mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu

Âu trên BĐ
-Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn,
U-ran, An-pơ trên BĐ
-GV sửa chữa và nhận xét
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên
Học sinh trả lời.
- Bổ sung, nhận xét.
Làm việc theo cặp
-Các nhóm quan sát lược đồ hình 1- trang 102
và trình bày cho nhau nghe về vị trí của 2
châu lục
-Dựa vào lược đồ hình 3-trang 104 và hình 1
trang 110 để chỉ và nêu tên các dãy núi
• Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương,
Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung
Hải.
• Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn,
U-ran, An-pơ.
Hoạt động nhóm 4
115
+ Chia lớp thành nhóm 4, mỗi nhóm 1 phiếu học
tập để các nhóm điền thông tin vào phiếu.
+Theo dõi và giúp đỡ cácnhóm làm bài
+Gọi các nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm trên bảng phụ
-Nhận xét, chọn ý đúng.
-Y/c hs đọc nội dung vừa ôn
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: “Châu Phi”.
- Nhận xét tiết học.

-Các nhóm thảo lụân, 1 nhóm làm bài trên
bảng phụ
-Các nhóm trình bày kết quả, bổ sung cho
nhau
-Nhận xét hoàn chỉnh bài làm trên bảng phụ
-2 HS trình nhắc lại khiến thức cơ bản về 2
châu lục.
TËP L ÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
Giấy khổ to.
+ HS: VBTTV
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
- Kiểm tra chấm điểm tả đồ vật ở tiết trước của
học sinh.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích
hợp.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
- Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học

sinh.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả theo dàn
ý đã lập
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
- Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
- Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả,
cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày
miệng trước lớp.
-
- 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.Cả lớp đọc
thầm.
- Suy nghĩ chọn đề cho mình.
- Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
- 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình
bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Tự sửa dàn ý của mình
làm việc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày
miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả
đồ vật.
- Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo
viên đề ra.
116
- Nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố, dặn dò:
- u cầu học sinh về nhà hồn chỉnh dàn ý để
tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét, bình chọn.
TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
Cho 1 hs len bảng chữa bài tập 3 sgk
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
a) Y/c hs đọc bài tốn
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vò
- GV gợi ý HS tìm :
+ S
xq
, S
đáy
, S
tp
( S
kính
)
+Thể tích của HHCN

+ Để tính được thể tích nước trong bể ta phải
biết gì?
- Giáo viên chấm bài, chốt lại ý đúng.
- -Cho HS củng cố kiến thức
Bài 2
- Cho hs đọc u cầu của đề bài
- -Cho HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
- -Chấm bài, chốt lại kết quả đúng
-Củng cố cách tính diện tích, thể tích của HLP
- 3. Củng cố, dặn dò
-Củng cố kiến thức của tiết học
-Nhận xét tiết học
- Học sinh lên bảng làm bài
-
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu cách làm bài.
-Nhắc lại cách tính diện tích tồn phần của
HHCN, thể t ch HHCN
- để tính được thể tích nước trong bể ta phải
tính được chiều cao n ước trong bể
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh sửa bài bảng lớp.
- Lớp sửa bài.
-Học sinh đọc bài tốn
- Tiến hành làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ 2 ngày tháng 2 năm 2010
Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Yêu cầu:
-Đọc trôi chảy bài văn (hs yếu), đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, tha thiết.

-Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chn bÞ: Tranh ¶nh vỊ phong c¶nh ®Ịn Hïng
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc lại bài Hộp thư mật,
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
117
+Nªu nội dung của bài
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ
khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng
sững, ngã ba Hạc …
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để
chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhòp điệu
chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ
ngữ miêu tả (như yêu cầu).
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo
luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
- Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?

∗ Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc
Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua
nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở
thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18
đời, trò vì 2621 năm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 –
3, trả lời câu hỏi.
- Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về
truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc.
Tên của các truyền thuyết đó là gì?
- 1Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần
xuống dòng là một).
- 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em
nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh phát biểu.
Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghóa, huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng, tổ tiên dân
tộc.
Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu
hỏi.
Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì → truyền thuyết Sơn
Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
Núi Sóc Sơn → truyền thuyết Thánh
Giống: chống giặc ngoại xâm.

Hình ảnh nước mốc đá thế → truyền
118
- Giáo viên bổ sung:
 Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
 Ngã Ba Hạc → sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
 Đền Trung → nơi thờ Tổ Hùng Vương → sự
tích Bánh chưng bánh giầy.
 Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở
vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa,
cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự
kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu
câu ca dao ấy như thế nào?
∗ Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng
Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao
trên đỉnh núi Nghóa Lónh vào ngày 11/3 âm lòch →
người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm
ngày giỗ Tổ.
Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn,
nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn,
đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong
nhóm để tìm hiểu ý nghóa của câu thơ.
- Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên
nơi đền Hùng?
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật
đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi

Nghóa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/
đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu
sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho
học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước
và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc →
truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự
nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
- 1 học sinh đọc:
“Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
- Học sinh nêu suy nghó của mình về câu ca
dao.
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của
người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về
cội nguồn dân tộc.
Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi
bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân
tộc.
- Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn
cội nguồn.
- Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Dự kiến: Có khóm hải đường … giếng Ngọc
trong xanh.

Hoạt động lớp, cá nhân.
119
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Cửa sông”.
- Nhận xét tiết học
- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và
vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính
của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc.
- Học sinh nhận xét.
120

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×