Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 26 lớp 4 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.28 KB, 27 trang )

Tập đọc: THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả gấp
gáp căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật
sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc chiến tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc
lòng bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và
trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh
thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến
só lái xe?
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
HĐ2(1’) GTB .
HĐ3(10’) Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: trồi lên,
cứng như sắt, giận dữ điên cuồng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng chậm rãi.
Những câu sau nhanh dần, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HĐ4(15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.


+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài nói lên
sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn 3 thể
hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng
của con người trước cơn bão biển?
HĐ5(5’) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc
giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 3, GV theo
dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính
vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất,
nhìn trời, nhìn thẳng, không có kính, ù thì ướt
áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa
cầm thay, lái trăm cây số nữa . . .
Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến nhỏ bé.
+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến chống giữ.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn
của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi
và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước
lớp.
+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước
biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con …
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu
tả rất rõ nét, sinh động.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một
vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang …
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3
trước lớp.
HĐ6(4’) Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- Chuẩn bò bài : Ga – vrốt ngoài chiến luỹ. Nhận xét tiết học.
Chính tả: Nghe – viết : THẮNG BIỂN
Phân biệt : l / n ; in / inh
I. MỤC TIÊU:1. Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc
Thắng biển.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai l / n ; in / inh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào
bảng: mênh mông, lênh đênh, ngã kềnh, lênh
khênh.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.

HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(20’) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài nói lên
sự đe doạ của cơn bão biển?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : lan
rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
+ Nêu cách trình bày bài viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ4(10’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính
tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.

+ Đoạn văn gồm 10 câu.
+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh –
nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt
tươi con đê mỏng manh như con mập đớp
con cá chim nhỏ bé.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau dấu
chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế ngồi
viết.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n:
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.
HĐ5(4’) Củng cố, dặn dò:- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán (Tiết 125) PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với

phân số thứ hai đảo ngược).
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV và HS chuẩn bò hình vẽ như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) .Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài: Tìm
4
1
của 20 ; tìm
5
3
của 15 ; tìm
3
2
của 12.
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(12’) Giới thiệu phép chia phân số:
- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện
tích
15
7
m
2
, chiều rộng
m
3
2
. Tính chiều dài của
hình đó?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của

hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng
của hình đó.
- GV ghi lên bảng:
3
2
:
15
7
- Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm
như sau:
30
21
2
3
15
7
3
2
:
15
7
=×=
- GV:
2
3
là phân số đảo ngược của phân số
3
2
.
- Qua phép chia trên em nào có thể nêu qui tắc

chia hai phân số ?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
HĐ3(18’) Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.

- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Muốn tìm chiều dài ta lấy diện tích chia cho
chiều rộng.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất
nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng
con.
+ Phân số đảo ngược của phân số

3
2

2
3
.
+ Phân số đảo ngược của phân số
7
4

4
7
.
- Tính.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng
con.
a.
35
24
5
8
7
3
8
5
:
7
3
=×=
b

21
32
3
4
7
8
4
3
:
7
8
=×=
HS lên bảng tính theo từng cột ba phép tính.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số :
9
8
m
HĐ4(4’) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số.
Giáo viên Học sinh
- Về nhà luyện tập nhiều về phép chia hai phân số.
- Chuẩn bò bài: luyện tập. - Nhận xét tiết học.
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Đạo Đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Hiểu được ý nghóa của các hoạt động nhân đạo: giúp các gia đình,
những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
2. Thái độ: Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở
- Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo
3. Hành vi: - Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều

kiện của bản thân
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công
trình công cộng.
+ Kiểm tra việc thu thập thông tin của HS về
các hoạt động nhân đạo
HĐ2(1’) Bài mới Giới thiệu bài
HĐ3(7’) Trao đổi thông tin
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã
được chuẩn bò trước ở nhà.
- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được
- Yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin
- Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các
vùng bò thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn
cảnh như thế nào?
GV kết luận.
HĐ4(7’) Bày tỏ ý kiến
- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1,
SGK
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là
gì?
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập 3, SGK
HĐ5(6’) Xử lý tình huống
Chia lớp thành 4 nhóm. yêu cầu các nhóm
thảo luận, xử lý tình huống, ghi vào phiếu

Kết luận: Giúp đỡ những người gặp khó khăn,
hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người
cần thực hiện.
- 3 HS kể
(+ Tấm gương các chiến só công an truy bắt kẻ
trộm
+ Các bạn HS tham gia dọn rác tại nơi mình ở)
- HS nhắc lại đề bài
- Lần lượt HS lên trình bày trước lớp.
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Em sẽ bò mất hết tài sản, không có lương
thực để ăn, bò đói, bò rét
- HS làm việc theo nhóm, tìm những việc làm
thể hiện lòng nhân đạo
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến . có
hoàn cảnh khó khăn
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trình bày
ý kiến:
+ Ý kiến (a), (d): Đúng
+ Ý kiến (b), (c): Sai
- Tiến hành thảo luận nhóm:
- Đại diện các nhóm trình bày
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò:
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
Giáo viên Học sinh
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài
- Về nhà, mỗi em sưu tầm: các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta
- GV nhận xét tiết học

Toán (Tiết126): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh rèn kó năng thực hiện phép chia phân số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia hai phân số.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia sau:
5
9
:
7
3
;
2
1
:
8
5
;
3
2
:
2
1
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(30’) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.

- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài và lưu ý “tìm x”tương
tự như đối với số tự nhiên.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm bài của mình.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của các phép
tính trên.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Tính rồi rút gọn.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai phép
tính, cả lớp làm bài vào nháp.

5
4
15
12
3
4
5

3
4
3
:
5
3
==×=
;
3
4
15
20
3
10
5
2
10
3
:
5
2
==×=

2
3
24
36
3
4
8

9
4
3
:
8
9
==×=
;
2
1
4
2
1
2
4
1
2
1
:
4
1
==×=

4
3
8
6
1
6
8

1
6
1
:
8
1
==×=
;
2
5
10
1
10
5
1
10
1
:
5
1
==×=
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a.
7
4
5
3
=× x

b.
5
1
:
8
1
=x

5
3
:
7
4
=x

5
1
:
8
1
=x

21
20
=x

8
5
=x
- Lần lượt từng HS nêu cách .

- Tính.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
a.
1
23
32
2
3
3
2
=
×
×

b.
1
47
74
4
7
7
4
=
×
×

- Đều bằng 1.

- 1 hình bình hành có diện tích

5
2
m
2
, chiều cao
m
5
2
. Tính độ dài đáy của hình đó.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số : 1 m
Giáo viên Học sinh
HĐ3(4’) Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc cách nhân, chia hai phân số.
- Tích của hai phân số đảo ngược bằng mấy?
- Nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:- Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác đònh được câu kể Ai là gì? trong
đoạn văn. Hiểu ý nghóa tác dụng của mỗi câu. Xác đònh đúng chủ ngữ, vò ngữ trong câu kể Ai là
gì?
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực,
giàu hình ảnh, có sáng tạo khi viết
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? trong từng đoạn văn
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng

- Nhận xét và ghi điểm
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài:
- Câu kể Ai là gì? được dùng để làm gì?
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
về câu kể Ai là gì?
HĐ3(30’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý: HS đọc kó từng đoạn văn, dùng bút đóng ngoặc đơn
các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là
cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai
là gì?
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí
hiệu đã quy đònh
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý: các em tưởng tượng ra mình và các
bạn đến nhà bạn Hà lần đầu. Gặp bốp mẹ
- 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là
gì? trong đó có dùng các cụm từ ở bài tập 2
- 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
- HS nhận xét
- Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu
hoặc nêu nhận đònh về một người hay một vật
nào đó
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài
vào phiếu bài tập

- Nhận xét bài làm của bạn
- Vì câu này không có ý nghóa là nêu nhận
xét, hay giới thiệu về cần trục
HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
bài vào phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS làm bài
Câu kể Ai là gì? Tác dụng

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân

Câu giới thiệu
Câu nêu nhận đònh
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận đònh
Giáo viên Học sinh
bạn, trước tiên các em phải chào hỏi, nói lí do
em và các bạn đến làm gì, sau đó mới giới
thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng bạn trong
nhóm. Trong lời giới thiệu em hãy chú ý dùng
câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
HĐ4(4’) Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài học hôm sau.
- 5 HS đọc đoạn văn của mình
Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất
lỏng
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phích đựng nước sôi
- Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) - Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta
dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- Nhận xét và cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài .
HĐ3(8’) Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có 1 chậu nước
và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào
chậu nước
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu
nước thay đổi?
+ Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vậy thu
nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của
vật như thế nào?
HĐ4(7’) Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
Hướng dẫnHSdùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm.
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất

lỏng trong ống nhiệt kế?
-Vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay
đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật có nhiệt
độ nóng, lạnh khác nhau?
Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu cầu GV
- HS nhắc lại đề bài
- HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc
nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như
thế nào?
- HS làm thí nghiệm. 2 nhóm trình bày kết .
+ Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn
sang chậu nước lạnh
+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi
cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào
bát,
+ Các vật lạnh đi: để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc
lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi;
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo …
+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, bàn là
Vật thu nhiệt thì nóng lên,vật tỏa nhiệt thì lạnh
đi
- HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên,
mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi
so với mực nước đánh dấu ban đầu
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Mực chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi

ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác
nhau
Giáo viên Học sinh
và lạnh đi?
- Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta
biết được điều gì?
HĐ5(7’) Những ứng dụng trong thực tế:
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước
vào ấm?
- Tại sao khi bò sốt, người ta lại dùng túi nước
đá chườm lên trán?
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh khác
nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế …
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi
- Biết được nhiệt độ của vật đó
- HS thảo luận cặp đôi
- Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm
vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra.
- Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng túi nước
đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt
sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể.
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò :- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bò: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa
nhựa. - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Thể dục : MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm
hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác

và nâng cao thành tích
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi
để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :Chuẩn bò còi, 2HS/ 1 quả bóng và tối thiểu 2 HS/ 1 dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng
và phối hợp của bài thể dục phát triển
chung
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
2. Trò chơi vận động
6 – 10 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút
9 – 11 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu

của giờ học
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,
đầu gối, hông, vai
- GV hô nhòp, cả lớp cùng tập
- Cả lớp cùng tham gia chơi
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải
thích động tác
- Tổ chức cho HS tập đồng loạt theo đội
hình vòng tròn theo lệnh bắt đầu thống
nhất
- GV quan sát, đến chỗ HS thực hiện sai
để sửa.
- GV cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2,
cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước
sang trái hoặc phải thành đứng đối diện
để tung và bắt bóng
- GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp
- Trò chơi “Trao tín gậy”
Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy qua
vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó
chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của
bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt
đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5
chạy trước. Hai người vừa chạy vừa làm
động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng
giữa hai vạch giới hạn.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về

nhà
Tổ chức trò chơi theo nhóm .
4 – 6 phút
chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS
chơi thử, GV nhận xét, giải thích thêm
cách chơi. Sau đó HS chơi chính thức
- Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát
Mó thuật: Thường thức mó thuật
XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh sinh hoạt của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, …
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cu õ: + Em cần chú ý gì khi vẽ
tranh đề tài Trường em?
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ3(20’) Xem tranh
- GV hướng dẫn HS lần lượt xem các tranh,
thảo luận và trả lời các câu hỏi cho từng tranh:
+ Tranh Thăm ông bà – Tranh sáp màu của
Thu Vân (học sinh tiểu học)
Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của
các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông
bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh
động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi
của những người ruột thòt. Màu sắc trong tranh
tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh

xum họp gia đình
+ Tranh Chúng em vui chơi – Tranh sáp màu
của Thu Hà (học sinh tiểu học)
Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện
cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh
sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy
nhảy tung tăng. màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng
làm cho tranh thêm đẹp và tươi vui.
Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính, hình
ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động. Màu
sắc vẽ tươi sáng và vẽ có đậm nhạt
- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- HS học tập theo nhóm, quan sát tranh, thảo
luận và trả lời các câu hỏi vào phiếu học
nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp:
+ Tranh Thăm ông bà – Tranh sáp màu của
Thu Vân (học sinh tiểu học)
* Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
* Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy
miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng
công việc?
* Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Nói lên cảm nhận riêng của mình về bức
tranh
Tranh Chúng em vui chơi – Tranh sáp màu của
Thu Hà (học sinh tiểu học)
* Bức tranh vẽ về đề tài gì?
* Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
* Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
* Màu sắc trong tranh như thế nào?

Giáo viên Học sinh
+ Tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea
Games 22 – Tranh sáp màu của Phương Thảo
(học sinh tiểu học)
Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt
của thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để chào
đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22
được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà
Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình
ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện
được không khí lao động sôi nổi, hăng say.
Nhận xét đánh giá: - Khen ngợi những HS tích
cực phát biểu xây dựng bài
+ Tranh Vệ sinh môi trường chào đón Sea
Games 22 – Tranh sáp màu của Phương Thảo
(học sinh tiểu học)
* Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ
bức tranh này?
* Trong tranh có những hình ảnh nào?
* Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình
ảnh phụ?
* Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?
* Màu sắc của bức tranh như thế nào?
* Em có nhận xét gì về bức tranh này?
HĐ4(3’) Củng cố, dặn dò: - Nêu cảm nhận riêng của mình về các bức tranh trên?
- Về nhà sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu
- Quan sát một số loại cây.
Toán (Tiết127): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :- Giúp học sinh rèn kó năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chia hai phân số.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia sau:
3
2
5
3

x
;
4
1
:
25
11
=
x

- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1’) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.

Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta nhân số
tự nhiên với mẫu số rồi chia cho tử số.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Tính rồi rút gọn.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai phép
tính, cả lớp làm bài vào nháp.
a.
14
5
2:28
2:10
28
10
4
5
7
2
5
4
:
7
2
===×=

b.

6
1
12:72
12:12
72
12
9
4
8
3
4
9
:
8
3
===×=
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a.
5
21
5
73
7
5
:3
=
×
=

b.
12
1
34
3
1
:4
=
×
=
c.
30
1
65
6
1
:5
=
×
=
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- Tính bằng hai cách.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
a.
15
4
215
18
2

1
15
8
2
1
15
3
15
5
2
1
5
1
3
1
=
×
×
=×=×






+=×







+
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Hoặc:
15
4
60
16
60
6
60
10
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3

1
2
1
5
1
3
1
==+=+=×+×=×






+
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
nháp.
.4
3
12
1
12
3
1
12
1
:
3

1
==×=
Vậy
3
1
gấp 4 lần
.12
1
.
.4
4
12
1
12
4
1
12
1
:
4
1
==×=
Vậy
4
1
gấp 3 lần
.12
1
.
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.

HĐ3(4’) Củng cố, dặn dò: - Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc: GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. MỤC TIÊU:1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng người nước ngoài, lời đối
đáp giữa các nhân vật.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nộu dung chính của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Truyện những người khốn khổ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc Thắng biển và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài nói lên
sự đe doạ của cơn bão biển?
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài.
HĐ3(10’) Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu
HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng Ga-vrốt, ng-
giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bàivăn.
HĐ4(15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước
biển càng dữ – …
+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ
nét, sinh động.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến mưa đạn.
+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến Ga-vrốt nói.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của
GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và
trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Ga-vrốt nghe ng-giôn-ra thông báo nghóa
quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt
Giáo viên Học sinh
của Ga-vrốt?
+ Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghóa của em về nhân vật Ga-vrốt?
HĐ5(5’) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc
giọng phù hợp với nội dung bài.

- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2, GV theo
dõi, uốn nắn.
- Thi đọc đoạn 2.
đạn, giúp nghóa quân tiếp tục có đạn chiến đấu.
+ Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt
không sợ nguy hiểm, ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho
nghóa quân dưới làn mưa đạn của đòch;
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn lúc hiện
trong làn khói đạn như thiên thần. / . . .
+ Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng. / em rất khân
phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt. / . . .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc đoạn 2.
- Một vài học sinh thi đọc đoạn 2 trước lớp.
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
- Chuẩn bò bài : Dù sao Trái Đất vẫn quay.
- Nhận xét tiết học.
Lòch Sử:
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được :
• Từ thế kỷ thứ XVI, các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở
vào vùng Nam Bộ ngày nay.
• Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa,
nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
• Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của
dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh

• Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi cuối bài 21.
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2 (1’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(14’) Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
HSthực hiện theo yêu cầu của GV
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh
hướng.
- HS chia thành có nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
từ 4 đến 6 HS, nhận phiếu và thảo luận đề
hoàn thành phiếu.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận về ý kiến đúng, sau đó yêu cầu HS
dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô
tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng
Trong.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 1, .
- 1 nhóm HS đại diện báo cáo trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 đến 2 HS trình bày trước lớp, sau mỗi
lần có HS trình bày, cả lớp lại cùng nhận
xét và bổ sung ý kiến
Giáo viên Học sinh
HĐ4(7’) Kết quả của cuộc khẩn hoang

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình
hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc
khẩn hoang.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý
kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- GV ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có
bảng như sau:
- HS đọc bảng so sánh.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết quả
của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía
Nam đã đem lại kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất
nước được phát triển, diện tích đất nông
nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- HS trao đổi và đi đến thống nhất.
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc
khai hoang ở đòa phương mình.
* HS trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
- GV tổng kết ý kiến của HS, sau đó nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm
các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây
cối.
Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lần lượt đọc
mở bài giới thiệu chung về cái cây em đònh tả ở
TLV trước.
GV nhận xét + cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài:
HĐ3(30’) Hhướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của
bài tập 1.
- GV giao việc cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
Khi kết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì
đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với
cây. Đoạn b nêu được ích lợi của cây và tình cảm
của người tả đối với cây.
Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 2.
- GV giao việc - GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
- Cho học sinh làm bài. GV dán một số tranh ảnh
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- Theo dõi.
- Học sinh suy nghó làm bài theo cặp.
- Đại diện các cặp phát biểu.
- Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài cá nhân, trả lởi ba câu hỏi
a, b, c.

Giáo viên Học sinh
lên bảng.
- Cho học sinh trình bày làm bài.
- GV nhận xét + Chốt lại những ý trả lời đúng
trong ba câu hỏi của học sinh.
Làm bài tập 3: Cho học sinh đọc yêu cầu nội
dung của bài tập 3.
- GV giao việc: Các em đựa vào ý trả lời cho ba
câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết bài đã viết.
- GV nhận xét, góp ý + khen những học sinh đã
viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
Làm bài tập 4: Cho học sinh đọc yêu cầu nội
dung của bài tập 4.
- GV giao việc.
- Cho học sinh viết kết bài + trao đổi với bạn.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + cho điểm những học sinh viết
đúng viết hay.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
- HS lần lượt trình bày.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân + trao đổi với bạn, góp
ý cho nhau.

- Một số học sinh đọc đoạn kết bài đã viết.
- Lớp nhận xét.
HĐ4(4’) Củng cố, dặên dò : Yêu cầu về nhà viết hoàn chỉnh đoạn kết bài ở BT4.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.
Kó thuật Ngày 15 / 3 / 2006
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kó thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Kiểm tra bài cũ:
+ Bộ lắp ghép có bao nhiêu loại chi tiết và
dụng cụ? Được phân thành mấy nhóm
chính?
+ GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi
để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng
các loại chi tiết đó
Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta
sẽ thực hành bài CÁC CHI TIẾT VÀ
+ Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau,
được phân thành 7 nhóm chính
+ HS trả lời theo yêu cầu của GV

HĐ Giáo viên Học sinh
3
DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ
HÌNH KĨ THUẬT
GV hướng dẫn HS thực hành
- Các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng các
chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình
4a, 4b, 4c, 4d, 4e.
- HS thực hành , mỗi nhóm lắp 2 – 4 mối
ghép
+ Sử dụng cờ-lê và tua-vít để tháo, lắp các
chi tiết
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít
+ Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để
tránh rơi vãi
- HS theo dõi
- 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó
cả lớp tập lắp vít
HS quan sát hướng dẫn của GV
- HS thực hành cách tháo vít
- HS gọi tên và số lượng của mối ghép
5
Củng cố, dặn dò
- HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng một số loại chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kó
thuật
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
- Chuẩn bò tiết học sau thực hành.
Toán (Tiết 128): LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Rèn kó năng thực hiện phép chia phân số.

- Biết cách tính và viết gọn phép chia cho một phân số cho một số tự nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ :- Muốn chia số tự
nhiên cho phân số ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia sau:
4
3
:6
;
2
1
:4
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(30’) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HSnhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- GV nói thêm: khi chia 1 cho một phân số ta
được phân số đảo ngược của phân số đó.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Tính.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai phép
tính, cả lớp làm bài vào nháp.
a.
36

35
4
7
9
5
7
4
:
9
5
=×=

b.
5
3
72
12
1
3
5
1
3
1
:
5
1
==×=
c.
2
3

2
31
3
2
:1
=
×
=

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Giáo viên Học sinh
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu , nội dung của bài .
Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta
có thể nhân mẫu số với số tự nhiên và giữ
nguyên tử số.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
a.

21
5
37
5
3:
7
5
=
×
=
b.
10
1
52
1
5:
2
1
=
×
=
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- Tính bằng hai cách.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
a.
2
1
6
3

6
2
6
1
3
1
6
1
3
1
94
23
3
1
9
2
4
3
==+=+=+
×
×
=+×
b.
4
1
4
2
4
3
2

1
4
3
2
1
1
3
4
1
2
1
3
1
:
4
1
=−=−=−×=−
- 1 em lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp số : 192m và 2160 m
2
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
HĐ3(5’) Củng cố, dặn dò:- Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (TT)
I. MỤC TIÊU:- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
- Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu
- Hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chung
trong các tình huống cụ thể

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 3
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
HĐ2(2’) Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ3(30’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
- GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để
có bảng từ đầy đủ
Bài 2: - Gọi HS đặt câu với các từ ở bài tập 1
- Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải hiểu
- 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì?
Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của câu đó
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Các nhóm thảo luận, viết từ cùng nghóa, trái
nghóa với từ dũng cảm vào phiếu
- HS dán phiếu bài tập lên bảng, các nhóm bổ
sung
- 2 HS đọc thành tiếng, 1 HS đọc từ cùng nghóa,
1 HS đọc từ trái nghóa
+ Từ cùng nghóa với từ dũng cảm: gan dạ, anh
Giáo viên Học sinh
được nghóa của từ, xem từ ấy đặt trong tình
huống nào là đúng, nói về phẩm chất gì, nó phù
hợp với ai, các em có thể xem thêm từ điển để
hiểu nghóa các từ
Bài 3:Để ghép đúng cụm từ ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4:- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ
- GV giải thích từng câu thành ngữ cho HS hiểu
Bài 5:- Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành
ngữ Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. Muốn đặt
câu đúng, các em dựa vào nghóa của từng thành
ngữ, xác đònh xem thành ngữ nói về phẩm chất
gì? Đúng với ai? Trong trường hợp nào?
- Gọi HS đặt câu. GV chú ý sửa cho từng HS về
lỗi ngữ nghóa của câu
hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc,
gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo…
+ Từ trái nghóa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan,
nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược,
khiếp nhược, hèn hạ, hèn mạt…
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Để ghép đúng cụm từ , em ghép lần lượt từng
từ vào từng chỗ trống sao cho phù hợp nghóa
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào phiếu bài tập
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng mãnh
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
HS trao đổi, thảo luận và cùng làm bài theo cặp

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp theo dõi
- Nhận xét bài của bạn
+ 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm
- Giải thích theo ý hiểu
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
HĐ4(3’) Củng cố, dặn dò: - Để đặt câu đúng các em cần lưu ý điều gì?
- Về nhà học bài, đặt câu với mỗi thành ngữ ở bài tập 4 và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học.
Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU: Biết được những vật dẫn nhiệt tốt những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- HS chuẩn bò : cốc, thìa nhôm, thìa nhựa
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: Mô tả thí nghiệm
chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do tỏa
nhiệt.
- Nhận xét và cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài .
HĐ3(7’) Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 và dự
đoán kết quả thí nghiệm
- GV rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành
làm thí nghiệm
- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
- Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu
gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt
kém?

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu cầu GV
- HS chú ý lắng nghe
- 1 HS đọc thí nghiệm, cả lớp đọc thầm, suy nghó,
dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa
nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém
hơn
- HS làm thí nghiệm trong nhóm.
- 2 HS trình bày kết quả.
- Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước
nóng đã truyền sang thìa
HS quan sát:Xoong được làm bằng nhôm, gang,
inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt .
Giáo viên Học sinh
+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét,
chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không
có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
HĐ4(7’) Tính cách nhiệt của không khí
- Cho HS quan sát giỏ ấm
+ Bên trong giỏ đựng ấm thường được làm bằng
gì? Sử dụng vật liệu đó có ích gì?
+ Giữa các chất liệu như: xốp, bông, len, dạ… có
nhiều chỗ rỗng không?
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém?
+ Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách
nhau 5 phút
- Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả , GV
có thể cho HS chơi trò chơi

+ Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau
với một lượng bằng nhau?
+ Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như
là cùng một lúc?
+ Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì?
HĐ5(7’) Trò chơi:“Tôi là ai, tôi được làm =gì?
- Chia lớp làm 2 đội
- GV theo dõi, tính điểm cho HS: trả lời đúng
tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bò trừ 5 điểm
+ Vào những hôm trời rét, chạm vào ghế sắt tay
ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt …
+ Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có …
- HS quan sát, trao đổi, trả lời:
+ Bên trong giỏ đựng ấm thường được làm bằng
xốp, bông, len, dạ… đó là những vật dẫn nhiệt
kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn
+ Giữa các chất liệu như: xốp, bông, len, dạ… có
rất nhiều chỗ rỗng
+ Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí
- HS trả lời theo suy nghó
- HS đọc kó thí nghiệm trang 105 SGK, làm thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
+ Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi lần
đo.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là= nhau.
+ Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của
nước giảm đi.
Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí
- Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò

chơi
Mỗi đội lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội
bạn đoán tên xem đó là gì, làm = chất liệu gì?
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò :- Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông?
Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải lót tay? Về nhà học bài,ø chuẩn bò bài sau.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
Thể dục: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân
sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản
đúng
Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi tương đối
chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bò còi, 2HS/ 1 quả bóng và tối thiểu 2 HS/ 1 dây
nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :1. Tập hợp lớp,
kiểm tra só số, phổ biến nội dung, yêu
cầu của giờ học
2. Khởi động chung : - Chạy
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng,
phối hợp và nhảy của bài thể dục phát
triển chung
6 – 10 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu
của giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

trên đòa hình tự nhiên ở sân trường: 120
– 150m
- GV hô nhòp, cả lớp cùng tập
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3
người
- Học di chuyển tung và bắt bóng
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
7
2. Trò chơi : Trò chơi “Trao tín gậy”
Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy qua
vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó
chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của
bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt
đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5
chạy trước. Hai người vừa chạy vừa làm
động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng
giữa hai vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy
bằng tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay
trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay phải
để làm động tác trao gậy cho số 2 chạy
đến cờ B thì quay lại.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về
nhà
Tổ chức trò chơi theo nhóm vào giờ chơi
18 – 22 phút

9 – 11 phút
9 – 11 phút
4 – 6 phút
- GV cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2,
cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước
sang trái hoặc phải thành đứng đối diện
để tung và bắt bóng
- Gv cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai
nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng
cho nhau và bắt bóng
- GV cho chuyển thành mỗi tổ một hàng
dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện
nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bò. Chuyển
thành hàng ngang, dàn hàng để tập
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại
cách chơi. Cho HS chơi thử, GV nhận
xét, giải thích thêm cách chơi. Sau đó
HS chơi chính thức
- Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát
Toán (Tiết 129) LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh : Rèn kó năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng
yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Tính:
2
1
8

1
7
4

;
2
1
15
7
:
5
2

- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1’) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm
MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.

- 2 HS lên bảng làm bài.
- Tính.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi em làm hai phép
tính, cả lớp làm bài vào nháp.
a.
15
22
15

12
15
10
5
4
3
2
=+=+

b.
12
7
12
2
12
5
6
1
12
5
=+=+
Giáo viên Học sinh
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của

bài tập.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được
bao nhiêu ki-lô
+ Chúng ta đã biết được gì về số ki-lô-gam
đường đã bán trong buổi chiều?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a.
15
14
15
55
15
69
3
11
5
23
=−=−
b.
14
5
14
1

14
6
14
1
7
3
=−=−
- Tính bằng hai cách.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
a.
8
5
24
15
64
53
6
5
4
3
==
×
×

b.
5
52
5
134

13
5
4
=
×

- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải
bài toán.
- Bài toán cho biết:
Có : 50 kg đường.
Buổi sáng bán : 10 kg đường
Buổi chiều bán : 3/8 số còn lại.
- 1 em lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.

Đáp số: 25kg
HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
HĐ3(4’) Củng cố, dặn dò:
- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Về nhà làm bài tập 4/138.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : 1 Rèn kỹ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe,
đã đọc, có nhân vật, ý nghóa, nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
2 Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết về lòng dũng cảm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghóa của câu
chuyện?
- Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
- Nhận xét cho điểm.
HĐ2(1’) Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện trên sách báo, qua
lời kể của bố mẹ, anh chò. . . Trong tiết học hôm nay mỗi em sẽ kể một câu truyện mình
đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm cho cả lớp cùng nghe.
Giáo viên Học sinh
HĐ3(30’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu
cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng
dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được
đọc.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở
đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng
to) lên bảng cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.
Học sinh kể chuyện:
- Cho học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Cho học sinh thi kể.
- GV nhận xét + chọn những học sinh chọn
được truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.

- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng
nghe.
- Theo dõi.
- 4 học sinh đọc tiếp nối 4 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe,
trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và
nói về ý nghóa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
HĐ4(4’) Củng cố, dặên dò :
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận
xét lời kể của bạn chính xác.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung của tiết kể truyện tuần 27.
Đòa lý : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Chỉ được vùng ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Sài Gòn, sông Tiền,
sông Hậu, trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Nêu được điểm giống, khác nhau của 2 vùng ĐBBB và ĐBNB.
- Chỉ được trên bản đồ các TP lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và
nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của những TP này.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, Bản đồ Việt Nam ( bản đồ Việt Nam và bản đồ hành chính).
- Tranh ảnh về các TP: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
- Giấy bút, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
HĐ1(5’) Khởi động – Giới thiệu bài mới
- GV yêu cầu HS kể tên những ĐB lớn đã học, và
giới thiệu bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về
- HS trả lời ĐBBB và ĐBNB.
HS quan sát
Giáo viên Học sinh
2 ĐB lớn nhất cả nước này.
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và
ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các ĐB
đó.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ xác đònh 2 vùng
ĐBBB, ĐBNB và các con sông tạo nên các ĐB
đó.
- GV yêu cầu HS chỉ được 9 cửa sông đổ ra biển
của sông Cửu Long.
HĐ2(10’) Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và
ĐBNB
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và
kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên
của ĐBBB và ĐBNB.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV theo dõi
nhận xét và các HS khác bổ sung.
- GV nhấn mạnh.
HĐ3(1`5’) Con người và hoạt động sản xuất ở
các ĐB
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu
HS xác đònh các TP lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB .
- Yêu cầu HS chỉ các TP lớn trên bản đồ.

- Yêu cầu HS nêu tên các con sông chảy qua các
TP đó.
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của
các vùng ĐBBB và ĐBNB.
- HS lần lược chỉ cho nhau các vùng ĐBBB
và ĐBNB trên bản đồ và các dòng sông lớn
tạo thành các ĐB: sông Hồng, sông Thái
bình, sông Đồng nai, sông Tiền, sông Hậu.
- HS chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông
Thái bình.
- HS chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng nai,
sông Tiền, sông Hậu .
- HS chỉ trên bản đồ: cửa Tranh Đề, Bát Xắc,
Đònh An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông,
Ba lai, Cửa Đại và cửa Tiểu.
- Các HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm treo kết quả thảo luận trước lớp,
sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội
dung, các nhóm khác theo dõi bổ sung
- Theo dõi.
- HS quan sát bản đồ và trả lời.
- HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBBB.
- HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBNB.
- HS nêu tên các con sông chảy qua các TP
lớn và chỉ trên bản đồ
+ Sông Hậu chảy qua TP Cần Thơ.
- HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu
những đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB.
HĐ4(5’) Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và
ĐBNB.

- Dặn dò HS chuẩn bò học bài sau GV nhận xét kết thúc bài.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU : HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miệu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:HS1: Làm lại bài tập 2 ở
tiết tập làm văn trước.
HS2: Làm lại bài tập 3 ở tiết tập làm văn trước.
GV nhận xét + cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài:
HĐ3(30’) Hướng dẫn HS làm bài:
Làm bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 1.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.
Giáo viên Học sinh
- GV giao việc: Các em đọc hai cách mở bài a, b và
so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
Làm bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 2.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là viết một mở
bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3
cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết

phải viết dài, có thể chỉ hai, ba câu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + cho điểm những học sinh viết đúng
viết hay.
Làm bài tập 3:- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 3.
- GV giao việc.
- Cho học sinh trình bày. GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét, góp ý.
Làm bài tập 4:- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 4.
- GV giao việc:
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + cho điểm những học sinh viết đúng
viết hay.
- Theo dõi.
- Học sinh suy nghó làm bài.
- Một số học sinh đọc trình bày kết quả
làm bài.
- Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.

- Theo dõi.
- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏia, b, c, d.
- HS lần lượt trình bày.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, mỗi em viết một
đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà
em đònh tả + từng cặp trao đổi.
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
HĐ4(4’) Củng cố, dặên dò :
- Yêu cầu về nhà viết lại đoạn mở bài.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.
Kó thuật: LẮP CÁI ĐU
I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kó thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu thao tác lắp vít?
+ Nêu thao tác tháo vít?
+ Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và
ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.
Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta
dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-
vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua-vít
theo chiều kim đồng hồ

+ Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải
Giáo viên Học sinh
HĐ2(1’) Bài mới: GTB
HĐ3(5’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu:
+ GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn và
nêu câu hỏi:
* Cái đu có những bộ phận nào?
* Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế?
HĐ4(18’) GV hướng dẫn thao tác kó thuật: GV
hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
+ Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên
chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu
* Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ đu (H.2 – SGK)
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?
- Lắp ghế đu (H.3 – SGK)
+ Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số
lượng bao nhiêu?
- Lắp trục đu vào ghế đu (H.4 – SGK)
+ Cho HS quan sát hình 4 (SGK), sau đó gọi 1 em
lên lắp
* Lắp ráp cái đu
+ GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H.4 vào
H.2) để hoàn thành cái đu như hình 1 (SGK). Sau
đó kiểm tra sự dao động của cái đu
* Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán

tua-vít ngược chiều kim đồng hồ
- HS mở SGK
+ HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
* Cái đu có 3 bộ phận: giá đỡ đu; ghế đu;
trục đu.
* Cái đu thường được dùng để ngồi chơi ở
các trường mầm non hoặc trong công viên.
- HS quan sát
- HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào
nắp hộp theo từng loại
+ HS lên bảng chọn một vài chi tiết cần
lắp cái đu theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
+ Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ
trục đu
+ Cần chú ý vò trí trong ngoài của các
thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
- 1 HS lên bảng thực hành lắp trục đu vào
ghế đu
+ HS theo dõi
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò- Nêu các bước thực hành lắp cái đu?
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò tiết học sau thực hành.
Kó thuật: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:- Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kó năng trồng rau, hoa của học sinh
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: - Người ta thu
hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa?
- Thu hoạch bằng cách nào?

- Tùy loại cây, người ta thu hoạch bộ phận
cây khác nhau.
- Với cây rau: Có các cách thu hoạch như
hái hoặc ngắt, cắt, đào tùy theo bộ phận
Giáo viên Học sinh
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(20’) GV hướng dẫn HS ôn tập kiến
thức về kó thuật trồng rau, hoa theo một
hệ thống câu hỏi :
+ Ích lợi của việc trồng rau, hoa?
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại
cảnh nào để sinh trưởng và phát triển?
+ Điều kiện ngoại cảnh không thích hợp thì
cây rau, hoa sẽ như thế nào?
+ Muốn gieo trồng rau, hoa đạt kết quả cần
có những điều kiện gì?
+ Cây rau, hoa phải được thu hoạch như thế
nào?
- GV hướng dẫn HS ôn tập kó năng về kó
thuật trồng rau, hoa theo một hệ thống câu
hỏi :
thu hoạch của cây.
- Với cây hoa: chủ yếu là cắt cành. Có một
số cây hoa, người ta bứng cả gốc như cây
hoa cúc, hoa đỗ quyên …
- Khi cắt dùng dao, kéo sắc để cắt gọn,
không làm giập gốc, cành
- HS mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu
hỏi về kiến thức, kó năng đã học về kó thuật

trồng rau, hoa trên phiếu học tập
+ Trồng rau, hoa đem lại nhiều lợi ích cho
con người và góp phần làm cho môi trường
xanh, sạch, đẹp
+ Những điều kiện ngoại cảnh để cây rau,
hoa sinh trưởng và phát triển: nhiệt độ,
nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí
+ Điều kiện ngoại cảnh không thích hợp thì
cây rau, hoa sẽ phát triển kém, năng suất
thấp
+ Muốn gieo trồng rau, hoa đạt kết quả cần
có những điều kiện:
- Chuẩn bò đầy đủ vật liệu và dụng cụ lao
động
- Làm đất tơi, xốp, sạch cỏ dại
- Chọn giống tốt và gieo, trồng đúng kó
thuật
+ Cây rau, hoa phải được thu hoạch đúng
lúc, đúng cách.
- HS thực hành theo nhóm:
+ Thử được độ nảy mầm của hạt giống rau,
hoa
+ Nêu cách làm một số công việc đơn giản
như trồng cây, tưới nước, làm cỏ, xới đất,
bắt sâu, bón phân cho cây rau, hoa
HĐ4(3’) Củng cố, dặn dò : Khi thực hiện trồng rau, hoa ở gia đình em, em cần làm
những công việc gì? - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
- Ôn tập các bài đã học trong chương II để tiết sau kiểm tra.
Tiết: 48 Kó thuật Ngày 17 / 2 / 2006
ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kó năng trồng rau, hoa của học sinh
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×