Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

luận vănđại học sư phạm Tìm hiểu ảnh hưởng của Phật giáo đối với Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.46 KB, 50 trang )

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO
Ở NHẬT BẢN
ë NhËt B¶n
LỜI NÓI ĐẦU
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội đặc biệt ra đời và tồn tại hàng
ngàn năm nay với nhân loại, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận đông đảo
nhân dân ở hầu khắp các quốc gia trên hành tinh này. Với con số hàng tỷ
người trên thế giới và gần như 100% dân cư ở nhiều nước cụ thể theo các
tôn giáo khác nhau đã nói rõ nhu cầu đó. Tôn giáo đã có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến đời sống xã hội nhiều mặt của con người.
Tuy nhiên, xung quanh hiện tượng tôn giáo đang còn nhiều ý kiến
khác nhau trong giới nghiên cứu (và có thể nói là một trong những hiện
tượng xã hội có nhiều tranh cãi nhất). Chẳng hạn, tôn giáo là một hiện
tượng tích cực hay tiêu cực, có ảnh hưởng tốt hay xấu đến đời sống con
người, xã hội và đánh giá nó trên cơ sở khoa học nào. Về mặt hình thái ý
thức xã hội, tôn giáo lâu nay được xem như đối lập với khoa học và nếu
vậy thì cắt nghĩa như thế nào về hiện tượng tôn giáo có chiều hướng gia
tăng hiện nay trong khi có sù phát triển mạnh mẽ của khoa học và công
nghệ trên phạm vi thế giới cũng như mỗi quốc gia; vấn đề quan hệ hay tác
động, ảnh hưởng qua lại giữa tôn giáo với chính trị, văn hóa, đạo đức, khoa
học như thế nào và bản thân tôn giáo trong nội dung các quan niệm của
mình có chứa đựng các yếu tố chính trị, văn hóa, đạo đức, khoa học
không ?
Có thể nói những vấn đề trên đây là những vấn đề lớn rất cần được
quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều giới, nhất là vấn đề ảnh hưởng
của tôn giáo đối với xã hội, con người là có tính thời sự cấp thiết.
Nhật Bản là quốc gia có trình độ phát triển cao trên nhiều lĩnh vực.
Trong những nguyên nhân tạo nên thành công chung của quốc gia này phải
1
kể đến sự tác động của một nền văn hóa rất độc đáo mang bản sắc Nhật
Bản (bao gồm văn hóa Phật giáo). Chỉ có nghiên cứu chính nền văn hóa


Nhật Bản trong đó có văn hóa Phật giáo mới giúp ta cắt nghĩa được một
phần thành công của đất nước này trong sự phát triển.
Nghiên cứu quá trình du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản hiện vẫn
có nhiều ý kiến cho rằng, đó chỉ là sự bành trướng tư tưởng, văn hóa Trung
Hoa hơn là nhu cầu nội tại của nước Nhật, và mặc dù, các môn phái đạo
Phật ở đây trong thế giới quan của mình còn chứa đựng những yếu tố duy
tâm, song khách quan mà nói, đạo Phật ở Nhật Bản nói chung đã có những
đóng góp tích cực cho lịch sử xã hội Nhật Bản trong lịch sử cũng như hiện
tại. Nghiên cứu những đóng góp đó sẽ có ý nghĩa rất bổ Ých cho việc
nghiên cứu những chính sách kinh tế - xã hội cho một quốc gia phát triển.
Trong lịch sử nhân loại, tuy giữa các nước có những khác biệt về
tính cách, lối ứng xử của nhân dân và mọi đặc tính văn hóa khác do lịch sử
để lại, song giữa các dân téc vẫn có nhiều nét tương đồng, nhất là đối với
Việt Nam và Nhật Bản là những quốc gia cùng nằm trong cộng đồng châu
Á, cùng có chung một xuất phát điểm về kinh tế là kinh tế nông nghiệp lúa
nước, đồng nổi bật nhất là cả hai nước đều mang dấu Ên đậm nét của văn
hóa Trung Hoa. Do đó, nghiên cứu Nhật Bản nói chung, văn hóa Nhật Bản
(bao gồm văn hóa Phật Giáo) nói riêng, chắc chắn Việt Nam sẽ tìm được
một phần những bài học kinh nghiệm bổ Ých cho sự phát triển đất nước
mình. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: "Tìm hiểu ảnh hưởng của Phật giáo
đối với Nhật Bản" làm đề tài nghiên cứu lâu dài của mình. Trong phạm vi
rất hẹp của một đề tài cấp Viện và khả năng nghiên cứu của bản thân hiện
nay còn nhiều hạn chế, tôi chọn mảng vấn đề: "Quá trình hình thành,
phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản", là cơ sở để nghiên cứu đề tài lớn
nói trên làm đề tài nghiên cứu trong năm tới.
2
I. MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
1.1. Về sù ra đời của Phật giáo
Trong tác phẩm nổi tiếng: "Phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen (lời nói đầu)", C.Mác vĩ đại đã cho rằng: "Sự nghèo nàn của tôn

giáo, một mặt phản ánh sự nghèo nàn hiện thực và mặt khác là sự phản
kháng chống lại sự nghèo nàn hiện thực Êy"
(1)
. Vì lẽ Êy, ta thấy, Các ánh xạ
của xã hội trần tục "nghèo nàn" mà tôn giáo là hiện thân có khả năng đại
diện cho tiếng nói và lương tri của những con người lao động bần cùng,
giúp họ đạt tới một sự giải tỏa về tinh thần. Vì vậy C.Mác viết tiếp: "Tôn
giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không
có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những điều kiện xã hội
không có tinh thần "
(2)
.
Những nhận định của C.Mác trên đây là những chỉ dẫn để chúng ta
quay trở lại lần tìm những cơ sở hiện thực tiềm Èn trong xã hội trần tục - cơ
sở làm nảy sinh tôn giáo nói chung và hiện tượng Phật giáo nói riêng.
Trở lại lịch sử Ên Độ cổ đại vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN), ta
thấy, đó là một giai đoạn đặc biệt diễn ra sù tan rã của chế độ thị téc, bộ lạc
và sự phát triển mạnh mẽ của chế độ chiếm hữu nô lệ. Chính cơ sở lịch sử
đó minh chứng cho nguyên nhân thúc đẩy một bộ phận dân cư Ên Độ bị gạt
ra ngoài sự can dự vào các vấn đề trọng đại của đất nước. Muốn vậy, xã hội
quan phương phải tìm cách không chỉ tước đoạt họ về kinh tế mà còn tước
đoạt họ cả tinh thần và cuối cùng tuyên bố họ là những thân phận phục
tùng, tôi tớ.
Sự phân hóa xã hội mạnh mẽ, sâu sắc đã làm cho Ên Độ cổ đại tồn
tại như là một xã hội có đẳng cấp và sự phân biệt đẳng cấp là hết sức nghiệt
ngã. Tuy nhiên, điều đặc biệt là, khác xã hội phương Tây như Hy Lạp, La
Mã - nơi tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ rất điển hình bao gồm hai giai cấp
chính là chủ nô và nô lệ thì ở Ên Độ có những 4 đẳng cấp cùng tồn tại. Sự
(
1), (2) M¸c - Aghen, TuyÓn tËp, tËp I. STHN 1980, tr.14.

3
khác biệt đó bắt nguồn từ những đặc thù của xã hội phương Đông kiểu Ên
Độ. Trong xã hội, những nhân tố kinh tế như truyền thống văn hóa, phong
tục, tập quán, tín ngưỡng đóng vai trò cực kỳ quan thiết.
Trong truyền thống của Ên Độ cổ đại, những tăng lữ đại diện cho
Bà La môn giáo (một tôn giáo có trước khi Phật giáo xuất hiện cả ngàn
năm) có vai trò quyết định và tuyệt đối. Họ không chỉ thuần túy là những
tín đồ hay những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp mà địa vị xã hội
còn cho phép họ can dự vào cả chính trị cũng như xếp đặt thang giá trị cho
xã hội. Vì thế không chỉ tầng líp nô lệ, những nông dân, thợ thủ công, nhà
buôn mà ngay đến quý téc cũng chịu sự chi phối của giới tăng lữ. Thực tế
đó là cơ sở cho những bất bình xã hội và chúng ta không lấy làm lạ, tại sao
người khởi xường phong trào tư tưởng phật giáo, không ai khác mà là đại
diện tiêu biểu của tầng líp qúy téc đương thời và phật giáo trong một thời
gian tương đối ngắn đã tìm được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các giai tầng
xã hội khác nhau, trở thành phong trào lớn mạnh nhất lúc bấy giê bất chấp
cả truyền thống cũng như sự phản ứng quyết liệt từ tầng líp tăng lữ. Bàn về
phương diện này, một nhà nghiên cứu nổi tiếng người Ên Độ đã có lý khi
thừa nhận trong công trình "Đạo phật và chính trị": "Trên căn bản, tôn giáo
từ cách giải quyết các vấn đề trong xã hội bằng cách giáo hóa nếu cá nhân,
vốn là thành viên của xã hội, và bằng cách đề nghị các nguyên tắc tổng
quát để điều hướng xã hội tiến đến một phong thái nhân bản, cải thiện đời
sống của mọi thành viên, và cổ động sự phân phối các nguồn vật lực một
cách công bằng hơn"
(1)
. So sánh vấn đề trên với các cơ sở xuất hiện đạo
Kytô ta thấy, ở đây dường như có một sự đối lập. Nếu như Giêsu Kytô là
một nhân vật xuất thân trong mét gia đình nghèo hèn thì thái tử Tất Đạt Đa
lại hiện thân của tầng líp thượng lưu của xã hội. Tuy nhiên, điểm tương
đòng là ở chỗ, họ cũng nói lên được tiếng nói của những thân phận bì đè

nén, bị làm nhục, nhu cầu về một thế giới tốt đẹp hơn. Điều căn bản hơn,
họ cũng đại diện cho tiếng nói phản ánh sự bất bình xã hội mà nguyên nhân
của những bất bình Êy nằm ngay trong thiết chế trần tục của xã hội quan
(
1) §¹o PhËt vµ ChÝnh trÞ. Gi¸c ngé sè 8 th¸ng 11/1996, tr.46.
4
phương và mặc dù hai thân phận khác nhau nhưng Giêsu và Tất Đạt Đa đều
chung một cảnh ngộ: là những thân phận không tự do.
Các nguồn sử liệu phật giáo đã không cắt nghĩa vấn đề trên thấu
đáo. Họ đã lái sự chú ý vào những quan sát, chiêm nghiệm của Tất Đạt Đa
khi quán chiếu vào đời sống thực của nhân sinh. Theo đó dù là đẳng cấp
nào, khi chưa được giải thoát cũng đều vướng vào "Bát khổ" mà sinh, lão,
diệt, tử như là những chướng ngại của mỗi con người. Như vậy Phật giáo
đã quá đề cao chủ nghĩa nhân đạo của Tất Đạt Đa, biến ông thành mẫu mực
của chủ nghĩa nhân đạo Phật giáo mà không thấy hết sự không tự do của
Tất Đạt Đa với tư cách là Thái tử. Theo chúng tôi. Tất Đạt Đa từ nhận thức
thân phận mình để đi đến nhận thức thân phận người nô lệ chứ không phải
chỉ quan tâm đến thân phận của người nô lệ.
Ngoài những cơ sở như đã trình bày ở trên, có hàng loạt các vấn đề
khác cũng tham gia vào quá trình hình thành các tư tưởng phật giáo. Chúng
ta có trách nhiệm phải làm sáng tỏ các cơ sở Êy để trả lời cho vấn đề: tại
sao phật giáo chỉ khởi phát từ Ên Độ mà không thể từ một địa danh nào
khác.
Nhìn chung, một hiện tượng tư tưởng xuất hiện không chỉ do sự
chuẩn bị điều kiện từ các cơ sở kinh tế, chính trị thuần túy mà còn là sự
chuẩn bị những chất liệu của chính bản thân tư tưởng. Phật giáo xuất hiện
là kết quả của sự lao động và sáng tạo văn hóa của người Ên Độ đã tích lũy
hàng ngàn năm và nảy sinh trực tiếp từ cuộc đấu tranh tư tưởng quyết liệt
giữa các trào lưu tư tưởng đương thời.
Qua quá trình lao động, người Ên Độ đã tích lũy và phát triển được

cho bản thân mình một kho tàng đồ sộ những tri thức và kinh nghiệm,
những luật tục và thãi quen. Nhìn chung các vấn đề được lưu giữ trong bé
kinh Vêđa đồ sộ mà người Ên quan niệm đó là "Nguồn gốc của hiểu biết"
hay "sông trí tuệ" Mạch ngầm tư tưởng và văn hóa của Phật giáo phong
5
phú, đa dạng song theo chúng tôi, Phật giáo đã kế thừa trên căn bản các
thành tựu sau:
Thứ nhất: Truyền thống nhân bản, nhân văn của tư tưởng phương
Đông (nói chung), Ên Độ (nói riêng).
Hành trình của tư tưởng nhân loại, nhìn chung đều lấy con người
làm đối tượng dẫu cho phương thức thực hiện có những dị biệt. Trong buổi
bình minh của tư duy triết học, có thể nói, những đối tượng tự nhiên gần
gũi cuộc sống con người luôn là điểm chú ý đầu tiên. Vì lẽ Êy, kho tàng
thần thoại Đông - Tây đều mô phỏng những vị thần mà sức mạnh, vẻ đẹp
cũng như sự hung hãn của họ là quá trình lưu xuất từ những hiện tượng tự
nhiên. Đến giai đoạn triết học xuất hiện, bắt đầu có những bước rẽ ngoặt
khá căn bản. Triết học Hy - La là triết học tự nhiên. Triết học Trung Hoa,
Ên Độ là triết học về con người. Cách tiếp cận khác nhau của triết học
Đông - Tây sở dĩ có bởi những nguyên nhân từ chính cuộc sống và sự thôi
thúc của cuộc sống. Nhìn chung các vấn đề xã hội ở phương Đông càng
ngày càng phức tạp. Chiến tranh và thôn tính diễn ra quyết liệt và tàn khốc.
Trong không gian xã hội đó, thân phận con người quá mỏng manh bất luận
họ đứng ở vị trí nào của xã hội. Vì vậy, ở Trung Hoa, vấn đề con người,
"tính người" là vấn đề trung tâm của triết học. Ở Ên Độ vấn đề "giải
thoát" là mục tiêu của các trào lưu tư tưởng. Phật giáo là một tư trào tư
tưởng cũng lấy "Giải thoát" cho con người là mục đích vươn tới cũng vì lẽ
Êy.
Thứ hai: Tiếp tục hành trình đưa con người đạt đến sự "giải thoát",
một mặt Phật giáo kế thừa tư tưởng "giải thoát" đã có từ trước và mặt khác
tạo nên một sự vượt bá quan niệm cũ một cách độc đáo.

Theo chiết tự, "giải" là cởi ra, mở ra, "thoát" là vượt bỏ. Tựu trung
lại, "giải thoát" là hành trình con người tự nhận thức mình và vượt qua
chính bản thân mình. Vấn đề đặt ra ở đây là: Tại sao người Ên Độ lại hiểu
"giải thoát" theo nghĩa trên?
6
Quay tr li lch s tin húa ca nhn thc ta thy, giai on tin
khi, trỡnh nhn thc v nng lc thc tin ca con ngi cũn rt thp.
Gii hn lch s ú ó cha cho phộp con ngi vt quỏ gii hn ca bn
nng. Con ngi sng hũa ln vi t nhiờn nh mt b phn thun tỳy. Núi
cỏch khỏc, nng lc bn cht ngi cha t n trỡnh a con ngi
n ch xỏc lp bn cht ớch thc ca ging loi. Tuy nhiờn, cng ngy
nng lc thc tin v nhn thc cng phỏt trin v s phỏt trin ú lm ny
sinh nhu cu t nhn thc mỡnh. Ch n lỳc ú, con ngi mi t nhn
thy rng, nng lc ca mỡnh so vi t nhiờn bờn ngoi l cc k bộ nh.
H khỏt vng t n s hon thin v hựng mnh ca t nhiờn. Trong iu
kin nng lc cú hn, ú ó xut hin hai cỏch lựa chn khỏc nhau.
phng Tõy ú l ý chớ vn lờn chim lnh t nhiờn, thng tr t nhiờn,
dn dn hỡnh thnh quan nim con ngi nh l chúa t ca v tr. Cũn
phng ụng, ú l quỏ trỡnh con ngi t n s hp nht gia bn ngó
v v tr, gia tiu ngó v i ngó. Vỡ vy, trc khi Pht giỏo xut hin,
"gii thoỏt" c quan nim nh l quỏ trỡnh con ngi t n s hp nht
tuyt i vi cỏi bờn ngoi. Pht giỏo cng tip nhn quan nim ú nhng
ó lỏi sang mt phng din khỏc. C th l, Pht giỏo nguyờn thy tin
rng con ngi hon ton cú kh nng t n s gii thoỏt. ú l quỏ trỡnh
t lc v cú th nhn thy ngay trong kip sng hin ti. Hn na, dự bt
c ai cng cú th t n s gii thoỏt v con ng t n s gii thoỏt l
ph thuc "cn c, nghip lc ca tng ngi". Cng chớnh vỡ vy, s gii
thoỏt cú rt nhiu cp (nhiu qu v khỏc nhau). Quan nim nh vy ó
to ra nhng hy vng khụng ch cho nhng ngi cú a v cao trong xó hi
m cũn cho ht thy nhng ai c gi l thp hốn. ú l c s cho sự lan

ta Pht giỏo khỏ nhanh chúng ra ton cừi
ai cũng có thể đạt đến sự giải thoát và con đờng đạt đến sự giải thoát là
phụ thuộc "căn cơ, nghiệp lực của từng ngời". Cũng chính vì vậy, sự giải
thoát có rất nhiều cấp độ (nhiều quả vị khác nhau). Quan niệm nh vậy
đã tạo ra những hy vọng không chỉ cho những ngời có địa vị cao trong xã
7
hội mà còn cho hết thảy những ai đợc gọi là thấp hèn. Đó là cơ sở cho sự
lan tỏa Phật giáo khá nhanh chóng ra toàn cõi ấn , to ra nhng iu
kin pht giỏo tr thnh tụn giỏo th gii sau ngy hỡnh thnh khong 3
th k.
3 thế kỷ.
Th ba: Tn ti trong mt mụi trng a lý a dng: nỳi cao v
bng tuyt, sa mc núng bng, khụ cn, nhng bỡnh nguyờn rng ln hay
nhng cỏnh ng phỡ nhiờu do cỏc con sụng Indus v sụng Hng to nờn ,
ngi ấn c cú iu kin chiờm nghim v so sỏnh tng quan gia cỏ
nhõn v tha nhõn, gia ta v v tr. Thói quen ú c cng c, tr thnh
truyn thng v cht liu cho nhng suy t tru tng, hỡnh thnh hai
phng phỏp t tp in hỡnh: theo con ng trớ tu v con ng thc
hnh cú tớnh kh hnh trong ú con ng trớ tu tr nờn cn bn vỡ iu ú
c lun gii rng, bn cht ca k phm tc l mờ lm. Vỡ mờ lm nờn
khụng nhn thc c chõn lý. Khụng nhn thc c chõn lý nờn cng
trụi ni trong chn lm lc. C nh vy, mờ lm lm ny sinh dc vng v
cng y con ngi chỡm sõu vo bn mờ, xa vi bn giỏc.
L mt tro lu t tng ny sinh trong truyn thng ú nờn Pht
giỏo ó tip nhn c kh nng t duy tru tng trỡnh cao v tỡm
cỏch dung hũa vn ny vi qung i dõn chỳng bỡnh dõn bng tuyờn
ngụn: mi chỳng sinh u cú th thnh pht v t n s giỏc ng khụng
phi duy nht ch mt con ng, ngc li phi "Tựy duyờn phng tin".
Th t: Một trong nhng c s hỡnh thnh t tro Pht giỏo
chớnh l s tn ti o dng cỏc quan nim v v tr, nhõn sinh trong rt

nhiu t tro t tng xut hin lỳc ú. Chớnh s a dng ca cỏc quan
im lm cho chỳng cú c s i chng, va p ln nhau hỡnh thnh nờn
mt thc t l, s vay mn, nh hng ln nhau gia cỏc t tng. Trong
bi cnh ú Pht giỏo cú thờm d liu t tng kt tinh thnh mt t
tro c lp. iu ó nờu trờn cú th tỡm thy Trung Hoa thi k Xuõn
8
thu chiến quốc mà sử gọi là: "Bách pha chưa tử" hay "Trăm nhà tranh minh,
trăm người đua tiếng" hoặc như thời kỳ đầu của triết học tự nhiên Hy Lạp
và La Mã cổ đại.
1.2. Một số đặc điểm nổi bật của tư tưởng Phật giáo
Không gian văn hóa, lịch sử được phác họa ở trên đã làm xuất hiện
một trào lưu tư tưởng mới: tư trào phật giáo. Chính vì vậy, ngoài những đặc
điểm chung của các trào lưu tư tưởng Ên Độ cổ mà nhiều công trình nghiên
cứu Ên Độ đã đề cập, Phật giáo còn có thêm những đặc điểm khác.
Một là: Không giống bất cứ tư tưởng nào đương thời, Phật giáo
công khai bày tỏ quan điểm của mình về một xã hội bình đẳng. Nói cách
khác, Phật giáo chủ trương xóa bỏ chế độ đẳng cấp bằng tuyên ngôn bất hủ
của Thích Ca Mâu Ni: "Không có sự phân biệt trong nước mắt càng mặn và
trong máu càng đỏ". Tuyên ngôn này tự nó đã phân biệt Phật giáo với các
trào lưu tư tưởng khác bởi nó không đề cập đến những vấn đề trừu tượng
xa vời cuộc sống mà đi ngay vào vấn đề quan thiết của nhân sinh. Vì vậy,
tầng líp nô lệ và người bình dân xem Phật giáo là cứu cánh là người biện
hộ tinh thần, là sự "an ủi" và "bù đắp" cho những thiếu hụt hiện thực của
họ.
Hai là: Giáo lý Phật giáo bác bỏ sự sáng thế và cứu thế. Nó phủ
định sự sáng tạo của thần linh và khẳng định, chỉ có bản thân mình mới có
khả năng tự cứu mình mà không trông chờ vào tha lực thông qua bùa chú,
phù phép Rõ ràng trong bối cảnh cuộc sống cơ cực của người lao động,
phật giáo cho họ một điểm tựa, hình thành một niềm tin.
Ba là: Là một tôn giáo đạt đến trình độ tư duy lý luận cao nhưng

Phật giáo cũng đặc biệt chú ý đến phương diện thực tiễn, đến phương pháp
thực hành việc tụ tập. Phật giáo không đồng tình với việc dừng lại ở những
vấn đề siêu hình như thế gian là hữu hay vô; là tồn tại hay không tồn tại
Theo quan điểm Phật giáo, khi nhân sinh đang đắm chìm trong nỗi khổ:
"nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước các đại dương cộng lại", "nỗi khổ
9
như một lò lửa khổng lồ" thì việc đầu tiên là cứu khổ mà khoan hãy bàn
đến việc luận lý. vì vậy, nhiều người cho rằng, Phật giáo là một tôn giáo
thực tiễn, là một phương pháp thực hành.
Năm là: Là một tôn giáo nhưng Phật giáo không bị chi phối bởi
thuyết định mệnh và trở thành một chủ nghĩa định mệnh. Có được điều này
bởi, một trong những trụ cột lý luận của Phật giáo là quan niệm về nhân -
quả song nó đã được làm giảm tính cứng nhắc khi luận giả về các nhân tố,
điều kiện cho sự chuyển hóa nhân - quả mà nó gọi là "Duyên". Tuy nhiên
nó cũng nhấn mạnh rằng, rút cục, đã tạo nhân ắt phải gặt quả. Vì vậy khi cá
nhân suy nghĩ, hành động phải chịu hậu quả của suy nghĩ, hành động của
chính mình. Trên thực tế giáo lý đó là sự khuyến khích cho hành động thiện
và ở mức độ nhất định, có khả năng làm giảm thiểu các hành động ác. Mặc
dù ở điểm này, giai cấp thống trị xã hội lợi dụng để biện minh cho thực tế
của người lao động là do họ tạo nên mà kẻ cầm quyền không hề phải chịu
trách nhiệm song nó cũng có thể thỏa mãn khát vọng hướng đến cái thiện,
rằng kẻ làm ác không thể trèn tránh hậu quả xấu.
Sáu là: Phật giáo cho rằng, vị trí xã hội của cá nhân không giúp tạo
ra giá trị cá nhân cao hay thấp. Ngược lại, dù ở vị trí nào, nếu "Chỉ ác mạc
tác, chúng thiện phụng hành" (Ngăn việc ác, làm việc thiện) thì cũng có giá
trị như nhau, tức là đều có khả năng đạt đến sự giải thoát. Tư tưởng này đã
dẫn đến một kết luận, rằng Phật không ở đâu xa mà Phật ở ngay trong con
người. Khi tâm lương thiện thì đó là tâm phật.
Bảy là: Phật giáo khẳng định: "Chư hành vô thường, chư pháp vô
ngã". Nói cách khác, vạn vật luôn biến đổi, vạn pháp không tồn tại độc lập

mà phụ thuộc vào tương quan, tương duyên cụ thể theo kiểu.
"Cái này có thì cái kia có
Cái này không thì cái kia không
Cái này sinh thì cái kia sinh
10
Cái này diệt thì cái kia diệt".
Mét quan niệm như vậy là có tính biện chứng, đã chỉ ra được một
phương diện của sự thật. Tuy nhiên, sự cực đoan trong khi nhấn mạnh mặt
biến đổi mà không thấy hết vai trò của mặt ổn định của tạo vật đã đưa Phật
giáo rơi vào lập trường duy tâm, phủ nhận mọi sự tồn tại của sự vật và cho
đó là giả, ảo, huyền Tuy nhiên, ở phương diện này, Phật giáo củng cố sự
an ủi nhân sinh nô lệ bởi nó cho họ một niềm tin: thân phận mình rồi cũng
sẽ được thay đổi.
Tám là: Phật giáo chủ trương "giải quyết các vấn đề xã hội bằng
cách giáo hóa mỗi cá nhân", vì vậy mặt đạo đức rất được chú trọng. Nhìn
chung, mọi tôn giáo đều có chung điểm đặc biệt này song ở Phật giáo có
những đặc thù. Các đặc thù ở đây không chỉ đưa lại cho cá nhân một gương
mặt hoàn thiện hơn, cũng không phải để làm hài lòng đấng sáng thế mà là
việc đưa lại một lợi Ých thiết thực cho cá nhân và có thể nhận thấy.
Chín là: Trong số các tôn giáo thế giới lớn, Phật giáo chủ trương
hoằng hóa, phổ độ bằng con đường hòa bình. Chủ trương này được khởi
xuất từ việc tôn trọng cá nhân, đức tin của cá nhân. Nhìn chung đã là một
tín niệm, theo phật giáo, không thể cưỡng bức mà là quá trình tự giác. Điều
này có thể không tìm thấy ở những tôn giáo khác khi các tôn giáo này chỉ
thừa nhận bản thân minhf là duy nhất, ngoài nó là "tà đạo", là "dị đạo".
Điều này này có lúc đã thúc đẩy một bộ phận nhân loại vào những cuộc
chiến tranh thảm khốc mà hậu quả còn rất nặng nèe cho đến tận hôm nay
dẫu cho đã có rất nhiều nỗ lực thiện ý nhằm vượt qua. Hơn nữa, với
phương châm "Tùy duyên phương tiện" trong tu tập, trong hoằng hóa phật
pháp mà phật giáo nhanh chóng thích ứng với tín ngưỡng bản địa, trở thành

một bộ phận văn hóa ở những nơi nó có mặt. Thực tế đó làm cho phật giáo
bề ngoài trầm lặng nhưng lại có một sức sống lâu bền ở bên trong.
Mười là: Đạo phật là một tôn giáo có cách đặt vấn đề độc đáo và đã
có những kiến giải sâu sắc về bản chất của đời sống tâm thức. Mặc dù chỉ
11
qua phng oỏn v chiờm nghim nhng nhng nghiờn cu ca nú v cu
trỳc ca tõm thc c xem l nhng giỏ tr. Mc tiờu ca tu pht l
lng ng tõm (tõm thanh tnh) nờu trong xó hi cú nhiu xỏo trn nú tr
thnh cu cỏnh ca nhiu ngi. Trong xó hi hin i, vic nhiu ngi
phng Tõy tỡm n o pht, xem nú nh l mt phng tin giỳp cõn
bng tõm lý l nhng minh chng.
Cú th núi gn li, trờn c s giỏo húa cỏ nhõn bng cỏch ch ra bn
cht ca s tn ti ca h, pht giỏo vch ra nhng con ng cỏ nhõn
t lựa chn nhm t n mt s an i ni tõm gúp phn iu chnh hnh vi
phự hp vi quan nim ca h v cỏi thin.
1.3. S lc v s truyn bỏ ca Pht giỏo chõu
Sau khi Thớch Ca tch dit, tri qua cỏc ln kt tp kinh in, Pht giỏo
ó hon chnh vi t cỏch l mt tụn giỏo cú y giỏo lý, giỏo lut quy nh
l nghi v t chc. Ti ấn , Pht giỏo t n cc thnh vo triu i vua
ADc (lờn ngụi nm 268 TCN). Núi v vua ADc, ụng l i th 3 ca vng
triu Khng Tc (Mauryu Dynasty) khong th k th IV n th k th II
TCN. Tri qua mt thi k chinh chin, tn sỏt git hi nhiu sinh linh, ụng ó
hi hn v quy y Pht. Di vng triu ADc, khụng ch pht giỏo trong
nc hng khi m ụng cũn c nhiu on truyn giỏo ra nc ngoi. Pht
giỏo ó vt qua biờn gii quc gia, cú mt nhiu nc chõu . Sỏch "Lch
s Pht giỏo th gii" vit: "Qua õy cú th thy, di thi ADc vng,
Pht giỏo ó tr thnh mt tụn giỏo cú tớnh th gii. Cũn vic giỏo húa ca
Pht giỏo ó ni lin chõu , chõu Phi, c n vựng giỏp gii chõu u "
(1)
.

tr thnh mt tụn giỏo th gii, trong quỏ trỡnh phỏt trin ca
mỡnh. Pht giỏo ó phi tri qua nhiu bc thng trm. u tiờn l cuc
u tranh chng li cỏc t tng truyn thng, ca o Ba La mụn. Khi
cuc u tranh ú thng li cng l lỳc trong ni b Pht giỏo xut hin
nhiu t tng khụng thng nht. Nhng mõu thun ny sinh v kch phỏt
nht l khi Thớch Ca tch dit. Ni b tng on Pht giỏo chia thnh hai
(
1) Lịch sử Phật giáo thế giới. Tập I, Nxb Hà Nội 1995, tr.82.
12
thế lực, thế lực bảo thủ và thế lực có xu hướng cách tân, là cơ sở để hình
thành một thời kỳ đặc biệt mà lịch sử phật giáo gọi là Phật giáo bộ phái
(Phái Thượng tọa và phái Đại chúng). Cũng qua cuộc đấu tranh nội bộ đã
dẫn đến quyết định phân chia khu vực truyền bá và ảnh hưởng của vua
ADục: Phật giáo tiểu thừa ở phía Tây Nam, Phật giáo Đại thừa ở phía Đông
- Bắc Ên Độ. Vì lý do đó, sau này, khi phát triển ra các khu vực khác thì
các nước Đông Bắc Á như Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên chủ yếu
chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa và các nước như Myanma,
Xrilanca chủ yếu chịu ảnh hưởng của Phật giáo tiểu thừa: Hiện nay, theo
ước tính, phật giáo có khoảng hơn 300 triệu tín đồ chủ yếu tập trung ở châu
Á. Từ thế kỷ XIX, Phật giáo đã có mặt ở các nước Âu - Mỹ. Đặc biệt
khoảng nửa thế kỷ trở lại đây, phật giáo có xu hướng phát triển mạnh ở
phương Tây. Theo ước tính có khoảng 40 triệu tín đồ phật giáo là người Âu
- Mỹ.
Qua quá trình phát triển của phật giáo, có thể thấy rằng, so với một
số tôn giáo lớn khác, mức độ phát triển tín đồ của Phật giáo có chậm hơn.
Tuy nhiên, điểm đặc biệt là, Phật giáo khi du nhập vào nơi khác Ýt để xảy
ra những xung đột hay chiến tranh với các nước bản địa. Đặc biệt hơn,
ngay tại Ên Độ ngày nay, tín đồ Phật giáo chỉ chiếm khong tới 10% dân số
trong khi nhiều nước trong khu vực vẫn xem Phật giáo là quốc đạo như
Thái Lan, Cămpuchia, Lào, Myanma,

II. QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO NHẬT BẢN
2.1. Bối cảnh lịch sử của quá trình tiếp nhận Phật giáo ở Nhật
Bản
2.1.1. Đất nước và con người Nhật Bản
Nhật Bản là một quần đảo gồm hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ gộp lại
có diện tích vào khoảng 322.000km
2
tương đương với tỉnh Tứ Xuyên của
Trung Quốc hay gần bằng diện tích lãnh thổ Việt Nam (329.000km
2
). Phần
lớn các đảo có diện tích không lớn và chỉ có 4 đảo lớn là: Hokkaido,
Honshu, Shikoku, Kynshu.
13
Quần đảo Nhật Bản nằm ở Tây - Bắc lòng chảo Thái Bình Dương
với chiều dài tổng cộng 4.000 km. Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản là núi
(chiếm 70% diện tích đất đai với nhiều ngọn núi cao. Trong số đó riêng dãy
Alpơ có nhiều núi cao trên 3.000km. Ngọn Fuji (Phú sĩ) cao 3.756m. Điểm
đặc biệt là, Nhật Bản có rất nhiều núi lửa hoạt động, hàng năm gây ra nhiều
tai họa cho con người và xã hội. Với điều kiện núi cao, bờ biển gập ghềnh
với những vách đá thẳng đứng đã tạo cho Nhật Bản một khung cảnh thiên
nhiên tuyệt đẹp.
Về mặt hình dạng của lãnh thổ, trông xa có người bảo có hình trăng
lưỡi liềm. Lại có người bảo có hình con tằm. Nhiều người tin rằng, Nhật
Bản muốn tồn tại phải dùa vào Trung Quốc vì hình dạng Trung Quốc giống
lá dâu. Tuy nhiên, đó chỉ là phỏng đoán nặng tính tư biện bởi thực tế lịch
sử đã chứng minh rằng, sức tự cường của người Nhật không xô đẩy họ vào
con đường lệ thuộc, ngược lại, Nhật là nước duy nhất ở Đông Bắc Á không
rơi vào họa thực dân thời kỳ thực dân hóa. Về phương diện văn hóa, mặc
dù Nhật tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa ngoại lai song họ vẫn là quốc gia có

bản sắc văn hóa độc đáo.
Về phương diện nhân chủng học, người Nhật Bản hiện nay là kết
quả của sự cộng hợp nhiều dòng máu của nhiều téc người khác nhau. Theo
kết quả của các nhà nhân chủng học, khảo cổ học, đất nước Nhật Bản có
vết chân người là vào cuối thời đại đồ đá mới (cách đây khoảng 3000 năm).
Xét về mặt địa hình, nhiều người đã phát hiện thấy sự liên kết chặt chẽ giữa
lục địa Trung Hoa và quần đảo Nhật Bản. Từ đó có suy luận rằng, gốc gác
người Nhật có quan hệ với các téc người ở đại lục. Về đại thể, hiện nay,
nhiều người cho rằng người Nhật có hệ lớn:
- Bé téc Hà Di cũ: gốc da trắng ở châu Âu, vượt Xi-bê-ri đến Nhật Bản.
- Bé téc Thông Cổ Tư vốn sống ở Tây Á trong đó có téc Thiên Tôn
lớn nhất. Téc người này lấy đất Đại Hòa làm căn cứ nên còn gọi là dân téc
Đại Hòa. Đây là nòng cốt của dân téc Nhật Bản và là người Nhật Bản gốc.
14
- Một s tộc ngi thiu s khỏc.
Nhng iu kin t nhiờn khỏ a dng, khớ hu ụn i, cõy ci tt
ti, rm rp ó cú nhng nh hng n tớnh cỏch, tõm lý ngi Nht,
khin cho h va cú lũng dng cm, cú tớnh tin th m biu tng c vớ
nh nỳi Fuji. Ngoi ra ngi Nht cng khỏ ci m, nng tớnh thc dng
vi mt bn lnh thộp c hun ỳc qua quỏ trỡnh phỏt trin quc gia. ỏnh
giỏ v vn ny EDWIN. O. REISCHAUR trong cun: "Nht Bn quỏ
kh v hin ti" cho rng: "í thc v tinh thn liờn kt trong th tộc v
nim tin vo tm quan trng ca cỏc quyn li v uy quyn cha truyn con
ni, chc chn phi l khỏ mnh trong dõn tộc ny, vỡ nhng sc mnh ny
luụn chim u th trong sut lch s ca Nht Bn v vn cũn rt sng
ng trong nc Nht hin i. Cú l hỡnh nh ngi chin s quý tộc,
ngi n ụng k mó, lỳc by giờ ó cú mt v trớ quan trng trong xó hi
Nht, bi vỡ cỏc hỡnh nh m o ny ca Nht Bn thi s khai ó vt qua
c trn l ca nn vn minh vay mn ca Trung Hoa sau ny tri lờn
nh ct xng sng ca Nht Bn thi phong kin"

(1)
.
V phng din tớn ngng, ngi Nht c i cng sựng kớch cỏc
v thn t nhiờn. T sựng bỏi t nhiờn dn n sựng bỏi t tiờn. Theo truyn
thuyt, s lng thn t nhõn ca ngi Nht cú n tỏm mi vn v.
Ngoi ra, nhiu hin tng, ho kit cng c suy tụn, thiờng húa v tr
thnh cỏc v thn. Trong s cỏc v thn, V Thiờn Hong c tụn kớnh
nht, Thiờn Hong vỡ vy l i din cho dũng dừi tụn quý, tr thnh lónh
t c v tụn giỏo v chớnh tr.
Nhng thn linh c ngi Nht tụn kớnh thng c gi l
Kami. Tớn ngng th Kami hay thn o tr thnh tớn ngng bn a cú
lch s tn ti xuyờn sut lch s Nht Bn, chi phi mnh m cỏc hỡnh thc
tớn ngng khỏc. Vỡ l ấy, v sau, khi Pht giỏo c du nhp, ta thy, lỳc
u l s phn ng, sau na l s kt hp v tựy tng quan lc lng c
th; cú th cú lỳc Pht giỏo cú u th song nhỡn tng quỏt thn o vn
(
1) Nhật Bản quá khứ và hiện tại, Nxb KHXH 1994, tr.16.
15
đóng vai trò trụ cột. Nguyên nhân của tình hình này chúng tôi sẽ trình bày
ở phần sau.
Trong bối cảnh lịch sử như vậy, Phật giáo được du nhập. Lúc đầu
nó được đưa vào Nhật Bản thông qua vai trò của những người Triều Tiên,
Trung Hoa vốn là những người buôn bán hoặc như các tù binh. Sau đó, nhờ
sự nâng đỡ của chính quyền, Phật giáo chính thức được thừa nhận và phát
triển khá nhanh.
2.1.2. Một số quan điểm khác nhau về sự du nhập của Phật giáo
vào Nhật Bản
Cho đến hiện nay cuộc tranh luận về những động cơ dẫn đến sự du
nhập, bám rễ của Phật giáo vào Nhật Bản vẫn chưa đi đến những thống
nhất cần thiết. Có thể thấy có hai loại quan điểm chính. Loại thứ nhất cho

rằng, sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản là do những động cơ từ phía
Trung Hoa hay đó chỉ là sự bành trướng về tư tưởng, văn hóa của Trung
Hoa. Loại thứ hai cho rằng, đó là sự tiếp nhận diễn ra trên cơ sở nhu cầu
nội tại của người Nhật Bản hay người Nhật đã chủ động tiếp nhận Phật
giáo. Theo ý kiến của chúng tôi, trong sự phát triển của văn hóa Nhật Bản
(nói riêng) và của bất kỳ nền văn hóa nào (nói chung) không bao giê là một
quá trình thuần nhất bởi các dân téc liên tục có những cuộc tiếp xúc văn
hóa dù tự phát hay tự giác. Trường hợp Nhật Bản trước khi tiếp xúc với
Triều Tiên, Trung Hoa có những đặc biệt bởi đó là xứ sở của các hòn đảo
sống gần như biệt lập so với thế giới bên ngoài nhất là khi kỹ nghệ hàng hải
chưa phát đạt. Chính sự cô độc trong những mối qiao cảm văn hóa mà so
với Triều Tiên, Trung Hoa, trình độ văn minh của Nhật Bản lúc đó thấp
hơn. Về mặt xã hội, đó là sự tồn tại của chế độ thị téc còn khá phổ biến và
về kinh tế là trình độ của lực lượng sản xuất còn rất thấp kém. Những thấp
kém đó được phản ánh trong lĩnh vực tinh thần là sự chưa hình thành các tư
tưởng có tính hệ thống trong nghệ thuật, trong tôn giáo, trong triết học
Khi những quan hệ đầu tiên của Nhật Bản hình thành với lân bang qua
buôn bán và nhất là chiến tranh, người Nhật đã nhận ra rằng, bên cạnh họ là
16
nhng quc gia cú trỡnh phỏt trin cao hn. EDWIN. O. REISCHAUER
ó tng khng nh: "Khụng cú gỡ ỏng ngc nhiờn nu ngi Nht s khai
trờn mt t nc gm nhng hũn o bit lp ca h cm nhn c
nhng phn quang ca quc Trung Hoa mi v bừng tnh vi mt nhn
thc mi v cỏi t nc ln lao bờn kia b bin"
(1)
. Tuy nhiờn, nh lch
s ó chng t, bui u giao tip vi Trung Hoa, nhng vay mn din ra
rt chm chp v khụng t giỏc. Mói cho n gn cui th k th VI thỡ cú
mt s gia tng t ngt trong quỏ trỡnh du nhp cỏc yu t ca vn húa
Trung Hoa vo Nht Bn. S tht ny ch cú th gii thớch bi hai lý do:

Mt l: Cú th dõn tộc Nht lỳc ấy mi t c mt trỡnh vn
húa cho phộp h nhn thc ra v cú kh nng tip nhn cỏc nhõn t
ngoi lai mt cỏch nhanh chúng v cú ý thc.
Hai l: Mi giỏ tr vn húa, t nú, u cú nhu cu v kh nng lan
ta hay bnh trng, nht l khi chỳng t trỡnh cao. Trong thi k ú,
Trung Hoa, nh ng ó to ra mt ch phong kin t n cc thnh,
vỡ vy kh nng lan ta ca nú ra xung quanh d dng hn.
Nhng tip xỳc, giao lu vn húa gia Nht Bn v Trung Hoa lỳc
u thụng qua vai trũ ca nhng thng gia, th th cụng hay tự binh di
dng hnh vi v nhõn cỏch ca cỏc cỏ nhõn ú hay qua nhng vt phm h
hỡnh cú c trong cỏc cuc trao i. Dn dn nhng kiu tip xỳc ú tr
nờn th yu v thay bng cuc tip xỳc tụn giỏo. iu cn thy õy l, lỳc
ny Pht giỏo cc thnh Trung Hoa v Pht giỏo tr thnh cụng c
chuyn ti vn húa quan thit nht t i lc sang Nht Bn.
S xõm nhp ca Pht giỏo vo Nht Bn cng vy, lỳc u bng
con ng dõn gian. Nhng nh hng ca Pht giỏo ln dn, gõy chn
ng n c tng lớp thng tr. Nhng chn ng ú ó to nờn hai xu
hng t tng ch yu trong th tộc Yamato n mc gõy nờn nhng xung
t gia nhúm ng h Pht giỏo v phn i Pht giỏo. S thng li ca
(
1) Nhật Bản quá khứ và hiện tại, Nxb KHXH 1994, tr.23.
17
nhóm ủng hộ phật giáo diễn ra khoảng năm 587 đã mở đường cho sự tiếp
nhận nhanh hơn các tư tưởng của Trung Hoa nói chung và tín ngưỡng Phật
giáo nói riêng Nhờ sự nâng đỡ của chính quyền, nhiều phái đoàn người
Nhật được cử sang đại lục học hỏi tri thức và ở trong nước Phật giáo được
hỗ trợ, trở thành tôn giáo có vị thế còn lớn hơn cả Thần đạo.
Như vậy, có thể nói rằng, sự du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản
không thuần túy chỉ là sự bành trướng văn hóa của người Trung Hoa và
nếu giả định đó là sự bành trướng văn hóa mà thiếu sự nhiệt tình tiếp nhận

từ phía Nhật Bản thì khả năng bén rễ, tồn tại, phát triển của nó sẽ khó khăn
hơn nhiều. Điều này lại có cơ sở bởi, một mặt, khi văn minh nhà Đường có
dấu hiệu suy vi thì người Nhật cũng bắt đầu suy nghĩ lại. Đó là sự tái khẳng
định ngày càng mạnh mẽ tinh thần độc lập về văn hóa được biểu hiện qua
thái độ không còn chăm chú học hỏi hay thái độ quá sùng bái đối với mọi
yếu tố của văn minh Trung Hoa. Mặt khác, qua lịch sử nước Nhật ta thấy,
dân téc đó có sự khôn ngoan đặc biệt trong tiếp nhận văn hóa ngoại lai. Họ
tiếp nhận rất nhiều yếu tố của ngoại lai song vẫn luôn tìm cách giữ gìn,
phát triển các nhân tố bản địa. Bằng chứng là, khi Phật giáo du nhập, có
cuộc đấu tranh giữa Thần - Phật. Cuộc đấu tranh đó tiếp tục diễn ra trong
các thời kỳ và cuối cùng Phật giáo bị bản địa hóa mặc dù có thời kỳ Phật
giáo trở thành trụ cột và chi phối mạnh mẽ các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
2.1.3. Một số đặc điểm chính của quá trình du nhập phật giáo ở
Nhật Bản
Theo quy luật của sự tiếp biến văn hóa, khi muốn bắt rễ vào một
khu vực nào đó, các hiện tượng văn hóa ngoại lai phải biến đổi cho phù
hợp với những yêu cầu của bản địa. Quá trình du nhập của Phật giáo vào
Nhật Bản cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Nó đã có nhiều biến
đổi đến mức làm cho một số yếu tố của phật giáo ở Nhật Bản đã có những
khác biệt khá căn bản với Phật giáo Ên Độ hay với Phật giáo ở Trung Hoa.
18
Nhng bin i ú lỳc u c to nờn bi nn tng kinh t xó hi cng
nh nhng yờu cu ca c dõn Nht Bn, ca vn húa Nht Bn nhng n
lt nú, nhiu khi li tr thnh nhng nh hng cho s phỏt trin ca vn
húa Nht Bn v sau. Vỡ l ấy, mc dự tn ti trong nhng iu kin ca
mt xó hi hin i nhng vn húa Nht Bn vn gi c nhng yu t
nh nhõn ỏi, mm mi ca o Pht, cng nhc n tn nhn ca vừ s o,
thc dng nh khng giỏo v mng m siờu thoỏt ca thin, t tng trng
li ích vt cht v yờu cỏi p da dit, mt t duy khoan hũa nhng li

cha y nhng duy lý v.v
Nghiờn cu quỏ trỡnh du nhp ca Pht giỏo vo Nht Bn cú th
rút ra mt s c im ch yu nh sau:
1. So vi cỏc nc trong khu vc, thi im du nhp Pht giỏo vo
Nht Bn cú mun hn. Theo cỏc ngun s liu cũn lu li, khong th k
VI Pht giỏo ó tng cú mt Nht Bn. Vic du nhp Pht giỏo vo Nht
Bn ch yu t hai con ng: Trung Quc v Triu Tiờn (Pht giỏo cú
mt Triu Tiờn sm hn Nht Bn chừng 150 nm). Cun "Lch s
Pht giỏo th gii" (tp I)
(1)
cú dn li sỏch "Phự Tang lc ký" cho bit:
"Thỏng 2 nm th 16 sau khi K Th Thiờn Hong tc v (nm th 3 liờn
hiu Ph Tụng V nh Lng, nm 522) mt ngi Hỏn l T Mó t
n Nht Bn lm nh c bn in Nguyờn, qun Cao Th nc i Hũa,
by tng pht l bỏi"
(1)
. Cũng theo ngun s liu trờn thỡ vo thỏng 10 nm
522 (nm th 13 i Khõm Minh, Thiờn Hong) cú Thỏnh Minh Vng
nc Bỏch T trờn bỏn o Triu Tiờn ó sai C Th t dn u mt on
ngi n tng mt pho tng Pht Thớch Ca bng ng v cú c phn,
kinh luõn"
(2)
. Gii nghiờn cu Nht Bn quen gi hai con ng du nhp
Pht giỏo: T truyn v Cụng truyn phõn bit Pht giỏo c dõn gian
truyn vo v chớnh ph truyn vo.
(
1) Lịch sử Phật giáo thế giới, Tập I, Nxb Hà Nội 1996.
(
1) Lịch sử Phật giáo thế giới, Tập I, Nxb Hà Nội 1996, tr.493.
(

2) Lịch sử Phật giáo thế giới, Tập I, SĐD, 1996.
19
Qua nghiờn cu thi im v con ng du nhp Pht giỏo vo
Nht Bn cú th thy rng, Pht giỏo c du nhp mun hn mt s nc
trong khu vc, hn na Pht giỏo trờn con ng truyn bỏ ó tng b khỳc
x qua nhiu nc trung gian vỡ vy nú khụng cũn nguyờn vn nh Pht
giỏo chớnh gc. iu cn bn hn l ch Pht giỏo Nht Bn b chi phớ
mnh bi cỏc yu t tớn ngng v bn a vn ó cú truyn thng Nht
Bn ú l tc th Kami (biu tng thn linh ca Thn o). iu ny cng
cho thy trong lch s tn ti ca Pht giỏo Nht Bn luụn v luụn cú s
ging co thm chớ l xung t trong i sng tớn ngng ca cỏ nhõn v
trờn bỡnh din xó hi gia mt bờn l Pht v bờn kia l Thn. Nu so sỏnh
vi Pht giỏo Vit Nam ta thy Pht giỏo c du nhp vo Vit Nam sm
hn vo Nht Bn khong 6 th k. Vit Nam ngoi con ng du nhp
Pht giỏo trc tip t phớa cỏc cao tng ấn cũn cú cỏc cao tng ca Trung
Hoa. Tuy nhiờn cỏc cao tng ca Trung Hoa khi truyn Pht giỏo vo Vit
Nam thỡ tớnh cht Pht giỏo ấn cng rừ rt hn. Mt khỏc, Pht giỏo vo
Vit Nam ch yu bng con ng dõn gian nờn s xung t gia nú v tớn
ngng bn a ít quyt lit. Cú th núi, nú c du nhp mt cỏch tng
i hũa bỡnh.
2. Pht giỏo du nhp vo Nht Bn trong bi cnh ngi Nht ó cú
mt truyn thng tớn ngng khỏ vng chc: tớn ngng v thn (Kami).
Kami l i tng ca s th cúng trong thn o ó tn ti t thi c i.
"õy l nhng thc th m o, tn ti khụng hỡnh dng, thiu hn tớnh
ngi v ging vi s biu hin quyn lc lnh lựng. Tt c c coi nh
l cao hn bờn trờn con ngi bng kin thc v quyn lc, gia nhng
quyn lc i sng v nm ngoi s kim soỏt ca con ngi"
(1)
. Kami cú
nhiu loi nhng tu trung cú 4 c im chung.

- Kami khụng cú hỡnh dng riờng nhng cú th c mi gi n
vi nhng hỡnh thc mi thớch hp.
(
1) Bách Khoa th Nhật Bản, Hà Nội 1995, tr.183.
20
- Kami là thực thể trừu tượng, có thể mang phóc hay chuốc họa cho
con người tùy thuộc vào thái độ đối xử của con người đối với Kami.
- Kami có thế giới riêng nhưng vẫn có thể viếng thăm thế giới loài
người và sử dụng vào những mục đích của họ.
- Kami là thế lực ban phát cho con người những lợi Ých vật chất mà
không đại diện cho một thứ chân lý tối hậu.
Nhìn nhận những đặc trưng của Kami như đã chỉ ra ta thấy, về thực
chất, Thần đạo có những khác biệt căn bản với Phật đạo. Điểm căn bản
nhất là ở chỗ, Kami là trừu tượng trong khi Phật là cụ thể. Tôn sùng, thờ
cóng Kami sẽ được đền đáp trong khi Phật chủ trương chính con người tự
chịu trách nhiệm về kết quả cuả hành động của bản thân mà không trông
chờ bất kỳ một sự ban phát nào. Kami là thế lực ban phát trong khi Phật đại
diện cho chân lý tối hậu, Thần đạo không đủ và được một hệ thống các giá
trị đạo đức được xem là chân lý. Vì những lẽ trên nên ở buổi đầu du nhập,
Thần đạo và Phật giáo luôn chứng tỏ những sự xung khắc và sự xung khắc
đó kéo dài cho đến tận ngày nay. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, mặc dù
xung khắc nhưng Phật giáo đã góp phần bổ sung, bù đắp cho những lỗ
hổng về nhận thức mà Thần đạo không thể có, do đó xuất hiện xu hướng
hồn dung, vay vượn lẫn nhau giữa Thần và Phật là một thực tế trong đời
sống tín ngưỡng của người Nhật Bản. Bách khoa toàn thư Nhật Bản khẳng
định: "Đạo Phật đã cung cấp cho người Nhật toàn bộ khái niệm về đạo
đức Đạo Phật đã đưa đến cho văn hóa Nhật Bản những từ về lòng thương
xót, anh minh, lòng từ bi, lòng nhân ái "
(1)
. So sánh vấn đề này với bối

cảnh Phật giáo du nhập vào Việt Nam, ta thấy cả hai cuộc du nhập đó có
những tương đồng nhưng cũng có nhiều dị biệt. Sự tương đồng thể hiện ở
chỗ, Phật giáo là một tôn giáo ngoại lai nên tất yếu phải có những phản ứng
từ phía bản địa. Thêm nữa cả Việt Nam và Nhật Bản đều là những quốc gia
nông nghiệp và tín ngưỡng bản địa đều có những khiếm khuyết cần phải
(
1) B¸ch khoa toµn th NhËt B¶n, HN 1995, tr.191.
21
được bổ sung. Ngoài những tương đồng trên những dị biệt sau đây là căn
bản:
- Việt Nam là quốc gia bị đô hộ.
- Xã hội Nhật Bản đang trong quá trình tan rã của chế độ thị téc còn
Việt Nam quá trình đó căn bản đã hoàn thành.
- Tín ngưỡng của người Việt là đa thần mà chủ yếu là thần tự nhiên.
- Khẳng định sự tồn tại của Phật giáo chỉ là một trong những tín
ngưỡng của người Nhật phải thông qua vai trò của chính quyền. Còn ở Việt
Nam chủ yếu bằng con đường dân gian.
Chính những dị biệt đó làm cho sù du nhập của Phật giáo vào Nhật
Bản có phần khó khăn và sự đụng độ của nó với Thần đạo thêm phần quyết
liệt.
3. Trong bối cảnh về văn hóa, tín ngưỡng của Nhật Bản, Phật giáo
muốn bắt rễ phải tự biến đổi mà nhiều biến đổi đã trở nên khác lạ so với
Phật giáo chính gốc. Trước hết, muốn bắt rễ, Phật giáo không thể du nhập
bằng hệ thống lý luận trừu tượng mà phải là dưới hình thức nào đó của ma
thuật, về những lời hứa sẽ bảo vệ toàn bộ xứ sở về sự sẵn sàng cứu giúp
của các Bồ tát. Do đó một điều tự nhiên là trong hai thế kỷ tôn giáo mới
này được hiểu một cách đơn thuần như luôn luôn tìm kiếm, mong đợi từ
những vị thần trong shin tô"
(2)
. Còng vì tính chất đó mà triều đình nhanh

chóng chấp nhận Phật giáo vì nó mang lại mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh
sôi và khuyến khích cho sự giàu có của đất nước. Để đi vào lòng người
thuộc mọi đối tượng, Phật giáo ở Nhật Bản luôn chủ trương hai khuynh
hướng. Đối với dân chúng chiếm số đông, nó thường xuyên cung cấp
những dịch vụ thiết thân như chữa bệnh hay là tìm ra đối lứa hợp nhau
hoặc chăm sóc người chết, vỗ về người sống bằng các nghi lễ cầu hồn
nhằm tạo sự an tâm về sự quấy rối của linh hồn khi có người chết. Khuynh
(
2) B¸ch khoa toµn th NhËt B¶n, H. 1995, tr.191.
22
hưóng thứ hai là: phục vụ những người coi thế giới này là ảo và chất đầy sự
đau khổ. Với loại người này Phật giáo cung cấp cho họ phương tiện để làm
thay đổi nhận thức - tập Thiền. Có thể nói: "Vì tập tục thờ thần cũ, cho nên
Phật giáo Nhật Bản thời kỳ đầu đặc biệt coi trọng việc cầu mong công đức.
Các sử gia gọi đây là Phật giáo cầu mong"
(1)
. "Họ không tha thiết tìm hiểu
kinh nghĩa mà chỉ mong mượn chú nguyện để kéo dài tuổi thọ, trừ tai, chữa
bệnh, cầu mưa, giữ nước. Họ vẫn lễ Phật với tâm lý cầu thần, cầu xin đời
sống hiện thực được bình yên như ý"
(2)
.
Qua đây có thể thấy rằng Phật giáo ở Nhật Bản rất đậm tính thực
dụng và có màu sắc nhập thế.
4. Phật giáo vào Nhật Bản trong điều kiện xã hội đang ở giai đoạn
xã hội thị téc, mỗi thị téc chỉ thờ thần của thị téc mình. Bởi vậy đối với thờ
cóng của Thần đạo hết sức đa dạng có những thần ngự trong các đối tượng
tự nhiên như cây cối, núi non, mặt trời, nhưng cũng có những vị thần phụ
trách một số nghề thủ công chuyên ban phát năng lực cho những ngư dân
hay những thợ săn có những vị thần còn sống như những chuyên gia về tôn

giáo hay những người bằng sự rèn luyện khổ hạnh đã đạt đến khả năng hòa
nhập và hóa thân thành các Kami. Có những vị thần bảo hộ cho cá nhân,
gia đình, dòng téc nhưng cũng có những Kami có khả năng sáng tạo ra các
hòn đảo hay bảo hộ cho hoàng gia. Lại nữa. Có những Kami khi được thờ
cóng có khả năng thay đổi tính chất, từ thần phá phách trở thành thần có
Ých sẵn sàng giúp đỡ nhân loại
Rõ ràng, sự đa dạng của các Kami là sự biểu hiện của lối tư duy
phong phú khá phổ biến của người phương Đoong hay của nhân loại trước
khi tín ngưỡng độc thần xuất hiện. Cố nhiên khi đối tượng thờ cóng đa
dạng, hỗn tạp thì niềm tin cũng đa dạng và hỗn tạp. Tình hình này là sự
phản ánh thực tế phân biệt giữa các thị téc trên quần đảo Nhật Bản, nó
không tạo cơ sở tinh thần cho sự thống nhất của quốc gia. Trong bối cảnh
(
1) , (2) LÞch sö PhËt gi¸o thÕ giíi, TËp I, Nxb Hµ Néi 1996, tr.506 - 507.
23
đó, Phật giáo du nhập nhanh chóng được hoàng gia và người dân chấp
nhận. Sự kiện vĩ đại này đã tạo ra cơ sở cho sự thống nhất về đức tin và từ
sự thống nhất về đức tin đã tạo điều kiện cho sự thống nhất về quốc gia. Vì
lẽ Êy, các thiên hoàng của Nhật Bản không chỉ là lãnh tụ về chính trị mà
còn là lãnh tụ về tôn giáo. Nơi ở của thiên hoàng cũng là nơi ở của thần
linh và chỉ sau năm 1945 khi nước Nhật bại trận thì thiên hoàng mới trở lại
tư cách như con người.
Đề cập đến một vài đặc điểm của Phật giáo ở Nhật Bản buổi đầu du
nhập như trên, chúng tôi muốn so sánh với quá trình du nhập của Phật giáo
vào Việt Nam. Điều dễ nhận thấy là, cũng xuất phát từ Phật giáo, song khi
vào Nhật Bản, vào Việt Nam thì đã có những khác biệt. Nếu như ở Nhật
Bản, Phật giáo được tiếp nhận để phục vụ cho lợi Ých thực dụng của người
dân, phục vụ cho sự thống nhất quốc gia và được chấp nhận từ phía thế lực
cầm quyền thì ở Việt Nam Phật giáo chủ yếu được tiếp nhận bằng con
đường dân gian. Vì lẽ Êy, tính nhập thế của Phật giáo ở Nhật Bản lớn hơn

tính nhập thế của Phật giáo ở Việt Nam. Người Nhật Bản tiếp nhận Phật
giáo không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần mà còn tìm được sự thỏa
mãn những nhu cầu thực tế như chữa bệnh, học hành hay chí Ýt cũng là tìm
được sự phù hợp cho hạnh phóc đôi lứa
Phật giáo ở Nhật Bản tiếp nhận trên nền tàng Thần đạo - mét tín
ngưỡng không chỉ có tính thực dụng cho người dân mà còn có tính thực dụng
cho kẻ cầm quyền nên có sự hỗn dung Thần - Phật mang yếu tố trội là Thần.
Người Việt Nam chấp nhận Phật giáo trên nền tảng tín ngưỡng thờ
cóng tổ tiên (tất nhiên có cả thờ thần tự nhiên) vì vậy tính quyền lực ở
phương diện chính trị có phần Ýt đậm đặc. Vì vậy người Nhật rất trọng chữ
"Trung", còn Việt Nam lại thờ chữ "Hiếu". Từ suy nghĩ như vậy, chúng tôi
thấy rất đồng tình với tác giả bài "Nghĩ về cấu trúc văn hóa Nhật Bản";
"Quá trình nhập ngoại của người Nhật bao giê cũng trải qua hai giai đoạn:
sau một thời kỳ làm thợ (bắt chước) là thời kỳ làm thầy (cải tiến). Sự phát
triển rực rỡ của Thần học Nhật Bản là một minh chứng. Bởi vậy, càng tiếp
24
thu những yếu tố ngoại sinh, thì bản sắc văn hóa Nhật càng óng chuốt và
nổi thêm sâu sắc". Hy vọng rằng, người Việt Nam trong quá khứ cũng đã
từng làm được như người Nhật Bản thì ngày nay cũng có thể làm được điều
kỳ diệu đó sao cho vẫn tồn tại một vớc dáng văn hóa Việt Nam trong dòng
thác của toàn cầu hóa.
III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
Kể từ khi du nhập đến nay, Phật giáo ở Nhật Bản đã có lịch sử tồn
tại khoảng 1.500 năm. Trong khoảng thời gian đó, Phật giáo trải qua nhiều
biến cố, gắn chặt với sự phát triển của xã hội Nhật Bản. Theo cách phân kỳ
phổ thông, có thể chia sự phát triển đó thành các thời kỳ chính như sau:
3.1. Phật giáo thời kỳ Nại Lương (Nara) (645 - 794)
Sau những cuộc đấu tranh quyết liệt với Thần đạo, Phật giáo được
sự hậu thuẫn của tập đoàn do Tô Ngã Đạo Mục (Soganoiname) và sau đó là
Thái tử Thánh Đức (Shoutoku taishi) bắt đầu thắng thế.

Trong thời kỳ Nại Lương, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và khá đa
dạng. Lúc này ở Nhật có 6 trường phái Phật giáo chủ yếu bao gồm:
- Tam Luận tông.
- Pháp tướng tông.
- Thành thục tông.
- Câu xá tông.
- Luật tông.
- Hoa nghiêm tông.
1. Tam Luận tông
Đây là tông phái do vị sa môn nước Triều Tiên tên là Huệ Quan du
nhập vào Nhật Bản năm 33 đồi suy cổ Thiên Hoàng. Huệ Quan trụ trì ở
chùa Nguyên Hưng. Dưới trướng của Huệ Quan có nhiều đệ tử tài giỏi như
Phóc Long, Trí Tạng, Đạo Tử
25

×