Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án tuần 25 lớp 5 chuẩn đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.77 KB, 14 trang )

Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc:
Phong cảnh đền Hùng.
I/ Mục tiêu Giúp HS
- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt và nhớ ơn các vua Hùng.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- TranhSGK
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Gv đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả
lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Gv đọc mẫu đoạn 2
- Cho HS luyện theo cặp
- cho HS thi đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài


- Dặn học ở nhà.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên
vùng núi Nghĩa Lĩnh nơi thờ các vua Hùng.
* Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc
Văn Lang đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ
cách đây khoảng 4000 năm
* Có những khóm hải đờng đâm bông rực rỡ,
những cánh bớm rập rờn
* HS trả lời theo ý hiểu
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.
Lịch sử.
Sấm sét đêm giao thừa.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào dịp tết Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam
tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn: Tết Mậu thân 1968 quan và dân miền
Nam đồng loạt tổng tấn công và nổi dậy ở khắp các hành phố và thị xã.
- Cuộc chiến đấu tạiSứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng
tiến công.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.

Tr
Tr



ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trận đánh Mậu Thân 1968
- GV cho HS đọc SGK tìm hiểu trả lời câu hỏi.
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở
miền Nam nớc ta?
+ Gọi các nhóm báo cáo.
* GV chốt: Đúng vào lúc giao thừa quân và
dân bất ngờ đồng loạt nổ súng tiến công và nổi
dậy khắp các thành phố thị xã của MN.
b/ Hoạt động 2: Trận đánh Đại sứ quán Mĩ.
- HS làm việc cá nhân.
Gọi vài HS nêu
- GV kết luận: Đây là trận đánh tiêu biểu
c/ Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng
tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?.
- Cho HS làm việc nhóm 2
- Gọi HS nêu
- GV chốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS làm việc nhóm bàn
Trao đổi và nêu ý kiến.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* HS đọc SGK tờng thuật lại trận đánh Đại
sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Lần lợt vài HS nêu.
* HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh
thần và kết quả của nhân dân ta trong trận
đánh.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tập đọc.
Cửa sông.
I/ Mục tiêu. Giúp Học sinh:
- Đọc diễn cảm với giọng thiết tha gắn bó.
*Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ
nguồn.
Thhuoocj 3-4 khổ thơ.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a/ GT

b/ Luyện đọc
- HD chia đoạn ( 6 khổ thơ )
- 2 em đọc bài giờ trớc.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi
lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy
nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảmvà thuộc lòng.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc khổ 4 ,5.
- Cho S luyện theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải.

- 1 em đọc lại toàn bài.
* Là cửa nhng không then không khoá, cũng
không khép lại bao giờ.
* Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi
đắp bãi bờ, nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng
* Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng
dứt cuộn nguồn.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc tấm lòng
của cửa sông không quên cội nguồn.
* HS rút ra nội dung (mục I).
- 6 em đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm
- 4-5 HS thi đọc diễn cảm.
Toán: KTĐK
Thể dục: Đ/c Liên dạy
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán.
Bảng đơn vị đo thời gian.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Tên giụ, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian thông dụng.
- Năm nào đó thuộc thế kỉ nào. đổi đơn vị đo thời gian.
- HS biết vận dụng KT vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK. đồng hồ. lịch.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian.

- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian
đã học.
- Giảng cho HS nắm đợc cách nhận biết năm
nhuận và cách tính số ngày trong các tháng.
- Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian nh sgk.
* Hớng dẫn HS đổi ĐV đo thời gian.
- GV nhận xét nêu cách đổi.
* Thực hành.
Bài 1: Cho HS đọc yc.
* HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ,
năm, tháng, tuần, ngày
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành đổi vào bảng con.
- HS đọc yc tự làm bài

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:Gọi HS nêu yc
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- GV chốt.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.

- Thu bài chấm điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu ý kiến
* HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tự chữa bài và nêu cách làm.
Chính tả.
Nghe-viết: Ai là thuỷ tổ loài ngời.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
1- Nghe-viết đúng bài chính tả: Ai là thuỷ tổ loài ngời.
2- Tìm đợc các tên riêng trong truyện: Dân chơi đồ cổ và nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).

+ Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
+ Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
riêng.
? Em cosb suy nghĩ gì về tính cách của anh
chàng mê đồ cổ.

3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết từ khó vào bảng con:
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập 2. 1 Hs đọc bài:
Dân chơi đồ cổ.
- Làm vở, 1 hs làm bảng:
- Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu,
Cửu Phủ, Khơng Thái Công.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.

Tr
Tr



ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
Chiều Địa lí:
Châu Phi.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh:
- Mô tả sơ lợc vị trí , giới hạn của châu Phi.
- Sử dụng bản đồ lợc đồ, quả địa cầu nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ của châu
Phi.
- Chỉ đợc hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Quả địa cầu, bản đồ thế giới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ GT
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
- Gv chỉ vị trí châu Phi.
-Cho HS quan sát bản đồ treo tờng, lợc đồ và
kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của
mục 1:
- Châu Phi giáp các châu lục và đại dơng nào?
- Đờng xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ
nào của châu Phi?
- So sánh diện tích của châu Phi với các châu
lục khác?
- Gọi HS nêu ý kiến

Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điểm tự nhiên.
- HD quan sát lợc đồ tự nhiên và tranh ảnh, trả
lời các câu hỏi:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các
châu lục đã học ?
* Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
- Cho HS tìm và chỉ vị trí của hoang mạc Xa-
ha-ra.
_ GV giới thiệu vài nét về hoang mạc này:
Rộng chủ yếu là đá và cát mênh mông, thực
vật ko có , động vật chủ yếu là lạc đà.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Gọi vài HS chỉ lại vị trí châu Phi
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Vài HS chỉ lại
* HS quan sát, đọc mục 1.
- HS trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011
Toán.
Cộng số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

- HS biết vận dụng KT vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng con,

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Nội dung
* Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
+Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ sgk.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn
vị đo.
* GV đa ra quy tắc cộng số đo thời gian.
* Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yc
-Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài
Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nhác lại bảng đơn vị đo thời gian.
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng:
3 giờ 15 phúp + 2 giờ 25 phút = ?
- HS tìm cách đặt tính vào bảng con và tính.
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
- Vài HS nêu
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
* Đọc đầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng
Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút.
Nhạc
GV chuyên dạy
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
I/ Mục tiêu Giúp HS
- Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ lặp dung để liên kết câu, hiểu đợc tác dụng của việc lặp
từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu, làm BT mục 3.

- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Vở bài tập, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Phần nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yc.
* HS đọc yêu cầu của bài,
Làm bài cá nhân vào vở BT, 1 HS làm bảng
lớp.
* HS đọc yêu cầu của bài.

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Theo em việc lặp từ có tác dụng gì?
- GV chốt rút ra ghi nhớ.

* Phần ghi nhớ.
3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1. Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng.
- GV KL
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm 2.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- HS nêu lại ND
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS trao đổi thảo luận làm bài.

-Lớp và nhận xét kết quả.
- HS nêu
* 2 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
+ HS dùng bút chì gạch chân từ đợc lặp lại.
- HS nêu, lớp nhận xét.
* HS tự làm bài theo nhóm,
- Hs nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện.
Vì muôn dân.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:

- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:
Vì muôn dân.
- Biết trao đổi làm rõ ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hng Đạo là ngời cao thợng biết cách
c sử vì đại nghĩa.
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Cho HS kể theo nhóm.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.

- Đọc lại lời thuyết minh.
- Hs kể theo nhóm bàn. Rút ra ý nghĩa câu
chuyện.

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
b) Thi kể chuyện trớc lớp
- Tổ chức các nhóm thi kể theo hình thức
tiếp nối.
Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS thi kể chuyện: 2 nhóm nối nhau thi kể.
3 HS thi kể cả câu chuyện
- Lớp nhận xét bổ sung và chọn bạn kể hay
nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Tiếng anh: GV chuyên dạy
Khoa học.
Ôn tập : Vật chất và năng lợng.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh

- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK. Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi
hoá học.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và HD.
- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử.
+ Bớc 2: Tiến hành chơi.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
việc sử dụng một số nguồn năng lợng.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả
lời câu hỏi trang 102 sgk.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột
số nhóm
d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các
dụng cụ máy móc sử dụng điện.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
việc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới
hình thức tiếp sức.

3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS theo dõi, chơi thử
* Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi.
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng
đội, thông báo kết quả.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm
từ 5 đến 7 em ).
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả.

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Toán.
Trừ số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế
- Giáo dục HS ham mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

Bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Nội dung.
* Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
+Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ sgk.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi
đơn vị đo.
* GV rút ra quy tắc trừ số đo thời gian
* Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yc
Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng
Bài 2:
Hớng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- HS nêu cách cộng số đo thời gian
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng:
15 giờ 55 phúp - 13 giờ 10 phút = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.

* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
3-4 HS nhắc lại
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở 1 HS làm bảng lớp. Có nhắc
lại cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc đầu bài toán.
- Làm vở, 1 HS làm bảng.
Bài giải
Ngời đó đi hết quãng đờng AB hết số thời gian là:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút 15 phút = 1 giờ
30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Tập làm văn.
Tả đồ vật. (kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu. Giúp HS
- Viết đợc bài văn đủ 3 phần( mở bài, than bài, kết bài) rõ ý,dùng từ đặt câu đúng.
Lời văn tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền

II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở TLV
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
KT sách vở của HS
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi HS đọc to 5 đề bài.
- Quan sát kĩ đồ vật mình định tả
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề
bài trong tiết học trớc, nhng tốt nhất là viết
theo đề bài tiết trớc đã chọn.
* GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 1 em đọc 5 đề trong sgk.
* HS viết bài.
Khoa học.
Ôn tập : Vật chất và năng lợng.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất
và năng lợng.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về
Bảo vệ môi trờng
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và HD.
- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử.
+ Bớc 2: Tiến hành chơi.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS theo dõi, chơi thử

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
c) Hoạt động 2: Các việc làm góp phần bảo
vệ môi trờng
+ GV yêu cầu HS trao đổi nêu các biện
pháp BVMT
- GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột
số nhóm
d/ Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS dọn VS
3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi.
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng
đội, thông báo kết quả.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS vệ sinh lớp học
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- biết cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giản các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yc
Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2, 3: Cho HS nêu yc
Hớng dẫn làm cá nhân
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS

nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 4: Gọi HS đọc đầu bài toán
HD làm bài theo cặp.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
- HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con
+ HS nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng lớp
- Nhóm khác nhận xét, chữa bài.
* Đọc đầu bài
- 2HS trao đổi làm bài.
- Vài nhóm nêu kết quả và giải thích cách
làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 - 1492 = 469 ( năm ).

Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Đáp số: 469 năm.
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ.
2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu đợc tác dụng của việc thay thế
đó ( làm BT).
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở BTTV, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung
bài tập.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- GV cho HS nêu, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yc và ND
- GV kết luận chung.
3/ Phần Ghi nhớ.
4/ Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yc
.HD làm cá nhân.

Gọi HS nêu miệng
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2. Gọi HS nêu yc
- HD làm bài vào vở.
- Treo bảng HD HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
Hs nêu tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Lớp theo dõi sgk.
- 2 HS trao đổi thảo luận làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý
kiến.
* Đọc yêu cầu
Làm việc theo nhóm bàn.
- HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát
biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo
khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm các từ thay thế cho các từ in đậm.
- Trình bày trớc lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.

Tr
Tr



ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn.
Tập viết đoạn đối thoại.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
1. Dựa vào truyện thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn
kịch với ND phù hợp.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- SGK, vở BT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- YC hs đọc yc và đoạn trích.
- Cho HS nêu các nhân vật? Dáng điêu, thái
độ vẻ mặt của họ ntn?
-HD học sinh làm bài cá nhân.
Bài tập 2: HD làm nhóm.
- GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại
( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn
kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2

nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông.
Cho các nhóm báo cáo.
Bài tập 3:
HD làm nhóm.
- Tổ chức cho HS diễn kịch
- Gọi nhận xét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái
s Trần Thủ Độ.
HS nêu
* 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài
tập.
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện đoạn kịch.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Lớp chọn nhóm có lời đối thoại hay.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trớc lớp.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 25.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
Giáo án lớp 5a Thân Thị Hiền
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Ôn tập chuẩn bị KTĐK.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.

- Chuẩn bị cho tuần sau.


Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa LG- BG

×