Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kinh nghiệm rèn kỹ năng viết đúng chính tả ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.36 KB, 13 trang )

Kinh nghiệm rèn kỹ năng viết đúng chính tả ở lớp 2.
1.Thực trạng hoặc vấn đề đặt ra:
- Thực trạng ở lớp 2 đầu năm học, học sinh yếu là do các
nguyên nhân như: tiếng địa phương, chưa chuẩn trong phát
âm, thời gian nghỉ hè. Vào đầu năm học, qua khảo sát chất
lượng đầu năm phần đông các em viết sai rất nhiều lỗi
chính tả, mà nguyên nhân chính là do cách phát âm tiếng
địa phương. Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh
nhận biếtđược những tri thức cơ bản cần thiết bao gồm những
ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa,ngữ pháp, chính tả.
Trên cơ sở rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu quả trong
suy nghĩ và giao tiếp. Qua đó chúng tôi nhận thấy lớp 2
còn nhiều em học yếu phân môn Chính tả, nguyên nhân
chủ yếu là do các em đọc bài chưa trôi chảy , đọc ngọng,
phát âm chưa đúng các âm đầu và các vần, dấu thanh;
cách ngắt, nghỉ giữa các cụm từ chưa đúng; không nắm
được quy tắc viết hoa. Từ đó dẫn đến viết sai ở các âm
đầu, các vần; tên riêng và những chữ đầu câu, đầu đoạn,
đầu mỗi dòng thơ.
- Trong thời gian học tập thì các em thuộc sự quản lý của nhà
trường, nhưng phần lớn thời gian còn lại là sự quản lý và
quan tâm của gia đình. Nhưng thực tế nhiều gia đình
không có điều kiện quan tâm đến việc học của con em
mình. Họ còn phải lo lắng trong việc kiếm sống hằng ngày
vì kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
- Bên cạnh đó cũng có những gia đình có điều kiện nhưng quan
tâm không đúng mức, chưa uốn nắn con em mình đi vào nề nếp
học tập đúng đắn.
- Phần lớn phụ hu y nh là nông dân nghèo, trình độ nhận
thức chưa cao, có người không biết chữ nên không thể


giúp đỡ hướng dẫn con em mình tự học, tự rèn chính tả
ở nhà.
- Thực trạng công tác chỉ đạo trong những năm qua mặc
dù nhà trường đã tổ chức chuyên đề về phân môn Chính tả
nhưng chất lượng vẫn chưa đạt kết quả cao. Thực tế qua
dự giờ giáo viên thì việc phát âm của giáo viên cũng ảnh
hưởng đến việc học sinh viết sai, khi hướng dẫn học sinh phân
tích từ khó thì giáo viên làm chưa tốt, hướng dẫn qua loa, mặt
khác lúc đọc giáo viên không đứng ở vị trí giữa lớp mà
thường hay đi tới, đi lui học sinh nghe không rõ, hoặc
giáo viên đọc cho học sinh viết không đọc trọn cụm từ
nên học sinh không hiểu nghĩa của từ dẫn đến học sinh viết sai.
- Môn học nào cũng có tầm quan trọng của nó. Nhưng
xét về mức độ và giá trị ứng
dụng thì có thể xem môn Tiếng Việt là môn quan trọng ở
bậc Tiểu học, nó góp phần hình
thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng
Việt nhằm giúp học sinh học tập
và giao tiếp. Trên cơ sở chương trình Tiểu học mới đã
lấy nguyên tắc dạy giao tiếp, dạy
thông qua giao tiếp làm định hướng cơ bản. Bởi giao tiếp
là hoạt động quan trọng để phát
triển xã hội. Có nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau,
nhưng ngôn ngữ vẫn là phương
tiện giao tiếp nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết, công
tác giữa các thành viên trong xã
hội. Trong ngôn ngữ mỗi hành vi đều có thể thực hiện
hai hình thức cơ bản nhất và quan
trọng nhất vì nó là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm
khẩu ngữ (nghe, đọc) và bút ngữ

(nói, viết). Chính vì lẽ đó mà trong môn Tiếng Việt ở tiểu học
giáo viên là người giúp học
sinh có kỹ năng đọc đúng và viết đúng chính tả. Kỹ năng
nghe, viết của học sinh là một
vấn đề luôn được mọi người quan tâm.
- Là cán bộ quản lý và giáo viên trưc tiếp dạy lớp,
chúng tôi tự nhận thấy rằng chữ
viết đóng vai trò rất quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức.
- Do chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức
nên ta phải đọc đúng
và viết đúng để trang bị cho mình vốn kiến thức cần
thiết. Hơn thế nữa “Nét chữ, nết
người”, câu thành ngữ giản dị nhưng có ý nghĩa thật xúc tích
biết bao: thứ nhất qua nét chữ
thể hiện tính cách con người; thứ hai thông qua việc rèn
chữ, lu y ện viết mà giáo dục nhân
cách cho con người
- Vào đầu năm học qua khảo sát chất lượng đầu năm phần
đông các em sai rất nhiều
lỗi chính tả, mà ngu y ên nhân chính là do cách phát âm
tiếng địa phương; do không hiểu
đầy đủ về các quy tắc chính tả và nội dung ngữ nghĩa của các
từ. Môn Tiếng Việt bước đầu
dạy cho học sinh nhận biết được những tri thức cơ bản
cần thiết bao gồm những ngữ âm,
chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả. Trên cơ sở
rèn luyện các kỹ năng “nghe,
nói, đọc, viết” nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có
hiệu quả trong suy nghĩ và giao
tiếp.

- Trong quá trình quản lí chỉ đạo nhà trường và trực tiếp
giảng dạy học sinh trên lớp,
chúng tôi nhận thấy còn nhiều em học yếu môn Tiếng Việt,
yếu nhất là phân môn Chính tả
mà nguyên nhân là do các em phát âm sai nên khi viết
các em thường mắc phải các lỗi về
dấu thanh, về phụ âm, phần vần. Vậy cái cần giải quyết là
khắc phục những lỗi do phương
ngữ tạo ra trên cơ sở nắm vững đặc điểm của nó. Với những
kiến thức về Chính tả và ngữ
nghĩa tiếng Việt thì phải học trước hết các “mẹo luật”
chính tả. Nhưng để giúp các em có
kiến thức cơ bản, chắc chắn, để có những kỹ năng viết thành
thạo không sai lỗi chính tả đó
là vấn đề vô cùng cần thiết.
- Chính tả rèn cho học sinh nắm qu y tắc và thói quen
đọc hoặc phát âm phải chuẩn,
còn viết thì viết đúng. Chính tả được sắp xếp dạy sau môn Tập
đọc. Cùng với Tập viết, Tập
12
đọc; Chính tả giúp người học chiếm lĩnh được tiếng Việt
văn hóa, giúp cho học sinh có
công cụ để giao tiếp, tư duy học tập. Viết đúng chính tả
giúp học sinh sử dụng tiếng Việt
đạt hiệu quả cao.
Vì lý do trên mà chúng tôi quyết định chọn đề tài:“Kinh
nghiệm rèn kỹ năng viết
đúng chính tả ở lớp 2” với hy vọng nâng cao k ỹ năng viết
đúng chính tả của học sinh nói
riêng và nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói chung.

2. Phạm vi nghiên cứu
- Vì khả năng nhận thức, điều kiện thu thập thông tin và thời
gian nghiên cứu còn hạn
hẹp, nên chúng tôi không thể nghiên cứu vấn đề trên
trong phạm vi rộng lớn, mà chỉ
nghiên cứu về học sinh y ếu phân môn Chính tả ở lớp 2
trường TH Xã Phan được nhà
trường phân công giảng dạy trong năm học 2012 - 2013.
3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo của đề tài
* Đối với cán bộ quản lý
- Chỉ đạo cho chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn
nghiên cứu nắm sát nội dung
chương trình phân môn Chính tả, lưu ý một số từ khó, một
số bài tập mà giáo viên thường
gặp khó khăn trong giảng dạy hiệu quả không cao. Từ đó tìm ra
cách giúp giáo viên hướng
dẫn học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu giúp học sinh viết đúng
chính tả, hình thức tổ chức dạy
học sao cho nhẹ nhàng, sinh động trong đổi mới phương
pháp dạy học, phát huy tính tích
cực của học sinh.
- Gặp gỡ, dự giờ giáo viên giảng dạy và trao đổi với các em
học sinh về một số thuận
lợi, khó khăn khi giảng dạy và học về phân môn Chính tả,
ưu tiên giáo viên trình bày một
số khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phân
môn giảng dạy. Để từ đó giúp giáo
viên thấy được khi dạy phân môn Chính tả cần phải phát
âm thật chuẩn. Khi phân tích từ
khó thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh thật kỹ. Cách

đọc của giáo viên phải đọc trọn
cụm từ để giúp học sinh hiểu nghĩa và viết đúng. Vị trí đứng đọc
của giáo viên phải đứng ở
giữa lớp để giúp học sinh nghe rõ và viết đúng.
- Nhắc nhở tổ chuyên môn chú trọng nội dung nâng cao chất
lượng giảng dạy đối với
môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Chính tả nói
riêng trong nội dung sinh hoạt tổ
nhằm phát huy tính sáng tạo của mỗi giáo viên góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
- Tổ chức cho giáo viên thường xu y ên dự giờ thăm lớp
ở các trường trong hu y ện để
trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
* Đối với giáo viên
- Trước hết giáo viên cần phân loại học sinh theo từng nhóm
đối tượng.
- Đến lớp, giáo viên thường xuy ên thay đổi hình thức tổ chức
dạy học phong phú như:
thảo luận nhóm, thi đua tiếp sức, trò chơi học tập để
hướng dẫn học sinh, nhằm giúp học
sinh có hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực của các
em.
- Giáo viên thường xu y ên kiểm tra tập vở của học sinh,
nhắc nhở cách viết, cách
trình bày tập vở, phát hiện kịp thời những sai sót của học
sinh để uốn nắn và sửa chữa cho
các em. Trong giờ học phân môn Chính tả, phần luy ện
viết từ khó, giáo viên cần theo dõi
giúp đỡ những học sinh yếu ở lớp. Khi chữa lỗi, giáo
viên nên cho học sinh tự phát hiện

những lỗi sai của mình, các em sẽ ghi nhớ lỗi sai và tự chữa
lỗi cho đúng.
* Đối với học sinh
- Có ý thức học tập cao, tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo
viên giao.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập theo nhiều hình
thức khác nhau: nhóm, tổ,
cá nhân,…
- Ngồi viết đúng tư thế, biết cách cầm bút và nắm vững quy tắc
chính tả.
- Trong giờ Chính tả, giáo viên cần đề cặp những cụm từ, vần
khó và ý nghĩa của bài
đồng thời chỉ cho các em những lỗi thường mắc phải.
13
- Các nhóm học sinh tham gia thi đọc truy ện trong giờ ra chơi.
- Ở lớp các em phải tập trung nghe giảng để nắm được
nghĩa của từ, quy tắc viết
chính tả, kiểm tra lại các từ sau khi viết để tránh trường hợp
thiếu dấu thanh. Ngoài ra, các
em phải có ý thức tự học, tự rèn luy ện ở nhà.
* Về phía gia đình
- Phụ huynh cũng cần phải thường xuyên kiểm tra kết quả học
tập của các em.
- Giáo viên liên hệ thường xu y ên với phụ huynh hay
ngược lại để cùng kết hợp nhắc
nhở các em tích cực hơn trong học tập.
- Phụ huynh cần trang bị cho các em góc học tập riêng.
- Động viên, nhắc nhở con em mình tích cực đọc thêm
sách báo, truyện thiếu nhi để
bồi dưỡng thêm kiến thức cũng như rèn đọc tốt, hiểu

nghĩa tốt thì việc các em viết đúng
chính tả là điều tất y ếu.
* Đề tài đưa ra giải pháp mới:-Giúp học sinh biết phân biệt và
viết đúng chữ ghi âm
đầu và cuối trong các vần, giải nghĩa từ; vận dụng kiến
thức về ngữ âm học Tiếng Việt và
phân loại chính tả.
Các nội dung đã thực hiện:
- Với phương châm đổi mới phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm và tạo
môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Chúng
tôi đã vận dụng những phương
pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh về kỹ năng viết đúng
chính tả ở khối lớp 2. Bước
đầu đem lại hiệu quả cao, điểm khá giỏi ở các bài kiểm
tra thường xuyên tăng dần. Học
sinh hứng thú học tập hơn, trong giờ học các em tập trung cao
hơn.
- Trong công tác quản lý ở trường, Ban giám hiệu còn
chú trọng việc phối kết hợp
cùng giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nhằm từng bước
nâng cao chất lượng phân môn
Chính tả nói riêng và các môn học khác nói chung. Ban
giám hiệu chỉ đạo giáo viên cho
học sinh dành phần nhiều thời gian tru y bài đầu giờ và
cuối giờ để học sinh rèn đọc, điều
này giúp ích rất nhiều cho việc học sinh sẽ khắc sâu,
nhớ lâu hơn những tiếng, từ khó thì
khi viết chính tả các em sẽ viết đúng hơn.
Thông qua công tác dự giờ thăm lớp, thường xuy ên dự

giờ tất cả giáo viên khối lớp
2 khi dạy Chính tả, qua đó đánh giá các ưu khuyết điểm
của từng giáo viên về nội dung
truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng dạy , bao quát học
sinh…, đồng thời kiểm tra kiến
thức chất lượng học sinh, đánh giá tỷ lệ học sinh đạt yêu
cầu và không đạt y êu cầu trong
tiết dạy cụ thể để rèn kỹ năng kịp thời
4. Kết quả thực hiện đề tài sau khi triển khai đạt được
Đúng hoàn
toàn
Chưa đúng
Sai hoàn
toàn Thời điểm
Lớp/
Khối
TSHS
SL TL SL TL SL TL
2A 20/8 8 40% 8 40% 4 20%
Chưa áp
dụng đề
tài
Đầu
năm
Khối 2 94/44 45 47,8% 37
39,4
%
12 12,8%
2A 20/8 11 55% 7 35% 2 10%
GHKI

Khối 2 94/44 57 60,6% 27
28,8
%
10 10,6%
2A 20/8 15 75% 4 20% 1 5%
CHKI
Khối 2 94/44 70 74,5% 15 16% 9 9,5%
2A 20/8 16 80% 3 15% 1 5%
Sau khi áp
dụng đề
tài
GHKII
Khối 2 94/44 75 79,8% 12 12,8 7 7,4%
14
%
2A 20/8 17 85% 3 15% 0 0%
CHKII
Khối 2 94/44 86 91,48% 8 8,52% 0 0%
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại
a. Về tính mới và tính sáng tạo
- Với phương châm đổi mới phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm và tạo
môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Chúng
tôi đã vận dụng những phương
pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh về kỹ năng viết đúng
chính tả ở khối lớp 2. Bước
đầu đem lại hiệu quả cao, điểm khá giỏi ở các bài kiểm
tra thường xuyên tăng dần. Học
sinh hứng thú học tập hơn, trong giờ học các em tập trung cao
hơn.

- Khi áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy chúng tôi
thấy chất lượng phân môn
Chính tả được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên vẫn còn vài em
viết sai, chúng tôi đã khắc phục
những hạn chế nêu trên để đến cuối học kỳ II không còn học
sinh viết sai nhiều lỗi chính tả
nữa.
b. Về khả năng áp dụng và mức độ triển khai: Đề tài này
chúng tôi đã áp dụng
trong tổ chu y ên môn, áp dụng tr ong lớp 2 có hiệu quả.
Trong các buổi họp tổ, chúng tôi
tiếp tục trao đổi về đề tài này và nhân rộng ra các khối
lớp trong trường. Với kết quả đạt
được đã nêu trên, chúng tôi đã áp dụng ở đơn vị, ở cụm và
trong toàn huyện cho năm học
tới

×